1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BẢO QUẢN DỤNG CỤ Y TẾ

176 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BẢO QUẢN THUỐCHÓA CHẤT DƯỢC LIỆUBẢO QUẢN HÓA CHẤT Hóa chất thường Hóa chất thí nghiệm Hóa chất dùng làm thuốc (hóa dược)BẢO QUẢN HÓA CHẤTBẢO QUẢN HÓA CHẤT Nghị định 1132017NĐCP quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất. Ban hành 09102017 Có hiệu lực từ ngày 25112017BẢO QUẢN HÓA CHẤT Các hóa chất nguy hiểm phải được phân khu, sắp xếptheo tính chất của từng loại hóa chất. Không bảo quản chung các hóa chất có khả năng phảnứng với nhau hoặc có yêu cầu về an toàn hóa chất,phòng, chống cháy nổ khác nhau trong cùng một khu vực.BẢO QUẢN HÓA CHẤT Hóa chất trong kho phải được bảo quản theo tiêu chuẩn,quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành, bảo đảm yêu cầuan toàn, thuận lợi cho công tác ứng phó sự cố hóa chất. Vận chuyển hóa chất phải thực hiện theo quy định về vậnchuyển hàng nguy hiểm.BIỂU TRƯNG HÓA CHẤTBIỂU TRƯNG HÓA CHẤTBIỂU TRƯNG HÓA CHẤTBIỂU TRƯNG HÓA CHẤTBIỂU TRƯNG HÓA CHẤTBIỂU TRƯNG HÓA CHẤTBIỂU TRƯNG HÓA CHẤTBIỂU TRƯNG HÓA CHẤTHÓA CHẤT THƯỜNG Kém tinh khiết Làm tiền chất pha chế chất mới Khối lượng bảo quản lớn Rẻ tiềnHÓA CHẤT THÍ NGHIỆMĐộ tinh khiết caoDùng trong kiểm nghiệm, NC Khoa họcĐóng gói từ vài gram đến vài kgĐắt tiềnHÓA DƯỢC Độ tinh khiết trung bình Có loại vừa làm thuốc vừa làm hóa chấtthí nghiệmĐặc điểm chung cần chú ýHoạt tính mạnhDễ xảy ra phản ứng hóa học nguy hiểmMột số cháy nổ khi va chạm, gặp lửa, ẩmBay hơi, độc, ăn mòn kim loại,..Các biện pháp bảo quản hóa chấtKho: Cách nhiệt, thông thoáng; Trần nhà và mái hiên rộng để tránh ánh sáng chiếuvào trực tiếp; Cần nhiều cửa sổ và cửa ra vào để thông thoáng vàthuận tiện thông gióVật liệu xây dựng kho: Phải chịu được lửa, nhiệt độ cao, không phản ứng hóahọc và không thấm chất lỏng. Sàn nhà phải thiết kế chỗ chứa hóa chất rò rỉ hoặc tràn đổvà bề mặt không gồ ghề để dễ dọn sạch. Tường bên ngoài phải chịu được lửa ít nhất là 30 phút; tấtcả các bức tường đều không thấm nước; bề mặt bên trongcủa tường trơn nhẵn, có thể rửa một cách dễ dàng Cửa chịu lửa được mở hướng ra ngoài. Cửa phải có kích cỡ tương xứng để cho phép vậnchuyển một cách an toàn (lối đi chính phải rộng tối thiểu1,5 m). Các cửa bên trong nên là loại cửa lò xo mở haihướng và đóng tự động. Những kho chứa được xây dựng trong một nhà khochung (kho tổng), thì các cửa thoát nạn nên thiết kế mởhướng thẳng ra bên ngoài tòa nhà; Chỗ chứa hc tràn, đỗ. Hệ thống thoát nước, xử lý nước thải Đảm bảo điều kiện nhiệt độ, ánh sáng Đảm bảo việc thông gióCác biện pháp bảo quản hóa chấtSắp xếp:Hóa chất dễ cháy nổ để riêngHóa chất oxy hóa mạnh, kiềm mạnh, acid mạnhđể riêngLối đi đủ rộng thuận tiện cho việc sắp xếpKhu vực để hóa chất phải luôn gọn gàngThực hiện tốt chế độ bảo quảnCác biện pháp bảo quản hóa chất Tổ chức tốt để việc giao nhận và lưu giữ vào kho kịpthời, đúng lúc Được xếp lên giá và xếp đống đúng quy cách, đảm bảoan toàn, ngăn nắp và có thể dễ dàng nhìn thấy nhãn. Xếp không cao quá 2m, không sát trần nhà kho, cáchtường ít nhất 0,5 m. cách mặt đất từ 0,2 0,3mCác biện pháp bảo quản hóa chấtTrang bị: Phương tiện phòng chống độc Thuốc cấp cứu và phương tiện cấp cứu Phương tiện bốc dỡ, sắp xếp, đảm bảoan toàn lao độngCác biện pháp bảo quản hóa chấtKho chứa hóa chất ăn mòn: Giá, kệ, pallet… làm bằng vật liệu chịuđược sự ăn mòn Nền kho rải một lớp cát dày 2040cmCác biện pháp bảo quản hóa chấtBao bì Vật liệu, bao bì đóng gói phải sạch, phù hợp,không tương kỵ, trách bục, rách trong quá trìnhvận chuyển Không dùng lẫn bao bì của hóa chất này chobao bì cả hóa chất kiaCác biện pháp bảo quản hóa chấtBao bìCác chất ăn mòn không dùng bao bì bằng giấy hoặc kim loạiDùng nút đậy thích hợpDùng bao bì màu với những chất dễ bị hỏng bởi ánh sángCác biện pháp bảo quản hóa chấtHóa chất nhập từ nước ngoài:Dán nhãn tiếng việtCó ký hiệu riêng (độc, dễ cháy, nổ,…)theoqui chế dán nhãnCác biện pháp bảo quản hóa chấtVận chuyển:Bình chứa hóa chất phải đặt trongmột dụng cụ có vật chèn, lót cẩn thậnđể tránh va đập rung lắcCác biện pháp bảo quản hóa chấtRa lẻ hóa chất:Phải có khu vực riêngDùng quả bóp cao suCó giá đặc biệt để xếp và rót hóa chấtCác chất bay hơi độc ra lẻ trong tủ hútBẢO QUẢN DƯỢC LIỆUBẢO QUẢN DƯỢC LIỆUBẢO QUẢN DƯỢC LIỆUĐẶC ĐIỂM CỦA DƯỢC LIỆU:Cồng kềnh, khối lượng bảo quản lớnKhó đóng gói kín, bao bì đơn giảnKhó sắp xếp, phơi sấy, vận chuyểnKhó để lâu.BẢO QUẢN DƯỢC LIỆUNguyên nhân giảm phẩm chất:Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng không đúng đkbảo quản. Độ ẩm là nguyên nhân chínhNấm mốc làm dl bị biến mùi, biến màu,…Sâu mọt làm dl có mùi lạ, chất thải của sâubọ gây nhiễm bẩn dlDl hay bị mối, chuột cắn phá hoại.Nguyên nhân giảm phẩm chất:Độ ẩm không khí: Kho bảo quản dược liệu độ ẩm thường từ 60 – 65% DL trước khi nhập kho phải đạt tiêu chuẩn và có độ thủyphân cho từng loại (hạt là 8 – l0%; hoa, lá, vỏ cây là 10 –12%; rễ và dược liệu Có đường là 12 – 15%…) Có kế hoạch đảo kho theo định kỳ, phơi sấy, thông gió khicần thiết. Bao bì đóng gói phải đảm bảo, các dược liệu quý (nhânsâm) cần bọc giấy chống ẩm, bảo quản trong thùng kín, cóchất hút ấm (vôi sống, silicagel…) để chống âm mốcNguyên nhân giảm phẩm chất:Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp để bảo quản dược liệu là 25 o C. Nhiệt độ cao sẽ làm cho tinh dầu trong dược liệu bayhơi; chất béo dễ bị biến chất; dược liệu có đường bị lênmen. Nhiệt độ cao kết hợp với độ ẩm lớn, nhiều hoạt chấttrong dược liệu sẽ bị thủy phân; nấm mốc, sâu bọ cũngsinh sản và phát triển nhanh hơn. Nguyên nhân giảm phẩm chất: Nấm mốc Côn trùng Thời gian bảo quảnBẢO QUẢN DƯỢC LIỆUDL không đạt chất lượng:Hoài sơn, Bạch chỉ màu trắng  hồngNgưu tất, Đại hoàng màu vàng  vàng nâuLá bạc hà bị bay hơi  mất mùi đặc trưngĐộng vật khô bị biến chất  không còn tác dụngBẢO QUẢN DƯỢC LIỆUBiện pháp bảo quản:Đóng gói đúng tiêu chuẩn (loại bao bì, kích thước, khốilượng, hình dáng)Chọn bao bì phù hợp với đặc điểm và tính chất từng dlBẢO QUẢN DƯỢC LIỆUBiện pháp bảo quản:Xây dựng kho đúng qui cách, nguyên liệu chống cháyKho phải thoáng mát khô ráo, có lối đi lạiKho phải sạch, sáng sủa đảm bảo nhiệt độ và độ ẩmthích hợp cho từng loại dlCần áp dụng biện pháp chống ẩm, chống nóng cho kho.BẢO QUẢN DƯỢC LIỆUBiện pháp bảo quản:Dl xếp theo từng khu vực để dễ tìm,dễ kiểm soátCó biện pháp chống nấm mốc, sâubọ, mối mọt, chuột xâm nhập…kiểmtra định kỳBẢO QUẢN DƯỢC LIỆUBiện pháp bảo quản:Khi dl bị nấm mốc cần xử lý như rửa, launướccồn, phơi sấy lại. Nếu nhiễm nặngthì loại bỏ.Nếu dl nhiễm sâu bọ: sấy ở 650C bứcxạ gamaKiểm tra và phân loại dl khi nhập khoBẢO QUẢN DƯỢC LIỆUPhơi nắng trên sân: là phương pháp thông dụng vì có thể ápdụng cho nhiều loại dược liệu và rẻ tiền.Phơi trong bóng râm: Thường áp dụng đốt ỵới dược liệu dễbiến màu, dễ hỏng hoạt chất, dược liệu có tinh dầu… dựngtrong bóng râm hay bó thành từng bó nhỏ treo trên dây chăngtrong nhà nơi cao ráo, thoáng gió để dược liệu khô dần.BẢO QUẢN DƯỢC LIỆUPhơi trên giàn: dược liệu quý hiếm, dược liệu mỏng manh(hoa) và với số lượng ít. Khi phơi phải tãi mỏng dược liệutrên các sàng hoặc khay rồi đặt lên giá để phơiPhơi tránh bụi,ruồi nhặng: phơi trên giàn cao và phải dùngvải màn thưa để che đậy. Áp dụng đối với các dược liệu cóđường hay có mùi vị hấp dẫn đối với côn trùng (long nhãn,thục địa…).BẢO QUẢN DƯỢC LIỆUSấy là phương pháp làm khô dược liệu chủ động bằng khôngkhí nóng trong các thiết bị khác nhau như lò sấy, tủ sấy.Trước khi tiến hành sấy, dược liệu cần được làm sạch, phânloại và sấy riêng từng loại dược liệu.BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU Duy trì nhiệt độ sấy từ 40 – 70 0C, và chia làm ba giai đoạntheo nhiệt độ tăng dần: Giai đoạn đầu sấy Ở 40 – 50 0C, Giai đoạn giữa sấy Ở 50– 60 0C,Giai đoạn cuối sấy Ở 60 – 70 0C. Riêng các dược liệu có chứa tinh dầu, hoạt chất dễ bị nhiệtđộ cao phá hủy hay dược liệu chứa hoạt chất dễ bay hơi,dễ thăng hoa thì nhiệt độ sấy không được quá 40 0C.

Ngày đăng: 24/01/2021, 12:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w