Chương 3BẢO QUẢN THUỐC – HÓA CHẤT – DƯỢC LIỆU1CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNGCHẤT LƯỢNG THUỐC – HÓA CHẤT –DƯỢC LIỆUĐối tượng: DSĐHGV: DS.CKI. Phạm Đoan ViMỤC TIÊU2Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:1. Hiểu ý nghĩa và trình bày được các khái niệm của độ ẩm2. Trình bày được các yếu tố về môi trường ảnh hưởngđến chất lượng thuốc.3. Trình bày được ưu và nhược điểm của từng biện phápkhắc phục sự ảnh hưởng của các yếu tố trên.Áp dụng vào công tác bảo quản, tồn trữNỘI DUNG31 Phân loại độ ẩm và các khái niệm2 Nhóm yếu tố vật lý ảnh hưởng chất lượng thuốc4 Nhóm yếu tố sinh học ảnh hưởng CL thuốc3 Nhóm yếu tố hóa học ảnh hưởng CL thuốc4Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng thuốcVẬT LÝĐộ ẩmNhiệt độÁnh sángHÓA HỌCCác khí hơitrongkhông khíSINH HỌCNấm mốc,vi khuẩnCôn trùngMốiChuột51.1. Độ ẩm Độ ẩm trung bình của nước ta 80%1. Các yếu tố vật lý6Viên nangcứngViên nangmềmViên nén Viên bao Viên sủi bọtThuốc bột, cốm Dược liệu1.1. Độ ẩm1. Các yếu tố vật lý71.1. Độ ẩmTác hạiẨm cao > 70% Ẩm thấp < 30% Thuốc và HC dễ hút ẩm bịchảy, dính, giảm nồng độ Tạo điều kiện để Pứng thủyphân, phản ứng hóa học xảy ra Tạo đk nấm mốc phát triển Hư hỏng bao, gói Gỉ, sét dung cụ kim loại Mất nước ở những thuốc,hóa chất dạng muối kết tinh Dụng cụ cao su, chất dẻo bịlão hóa nhanh81.1. Độ ẩm9Độ ẩmcực đạiĐộ ẩmtuyệt đối1.1. Độ ẩm10Độ ẩmtuyệt đốiLà lượng hơi nước thực có (tồn tại)trong 1m3(thể tích) không khí, được kýhiệu là a (gm3)1.1. Độ ẩmĐộ ẩmcực đạiLà lượng hơi nước tối đa có thểchứa trong 1m3 không khí, ở mộtnhiệt độ xác định, ký hiệu là A(gm3)(Còn gọi là: độ ẩm thể tích e (mmHgm3)(Còn gọi là: độ ẩm bão hòa E (mmHgm3), có độ lớn =khối lượng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ xác định1.1. Độ ẩmĐộ ẩmcực đạio Cho biết khả năng chứa hơi nước của không khí.o Ở áp suất nhất định, T0 > thì A > và ngược lại.o A được lấy bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòao Ví dụ: độ ẩm cực đại ở 28 0C là 27,2 (gm3) (Phụ lục Bảng 3.1: Từ nhiệt độ cho biết A)121.1. Độ ẩmĐộ ẩmtương đối Là đại lượng đo bằng tỷ số phần trăm giữađộ ẩm tuyệt đối (a) và độ ẩm cực đại (A)của không khí ở cùng nhiệt độ.Ký hiệu là φ, hoặc r hoặc f (%)(Còn gọi là: độ ẩm tỷ đối)• f càng thấp thì không khí càng khô hanh và ngược lại.• f < 30% sẽ rất khô hanh• f > 70% sẽ rất ẩm ướt131.1. Độ ẩmNhiệt độđiểm sươngLà nhiệt độ mà ở đó (a) = (A) hay φ = 100%(trạng thái không khí ẩm bão hòa).Sự bão hoà hơi nước(a) > (A)14 3 BIỆN PHÁP: Thông gió điều hòa không khí Dùng chất hút ẩmTăng nhiệt độ không khíNguyên tắc chung: Hạ thấp lượng hơi nướctrong không khí bằng mọi cáchBIỆN PHÁP CHỐNG ẨM15 Thông gió điều hòa không khíTự nhiên Nhân tạoƯu điểm: Dễ thực hiện Ít tốn kém nhất Giúp giảm độ ẩm của khoNhược điểm Phụ thuộc thời tiết, khôngchủ động đượcƯu điểm: Dễ thực hiện Giúp giảm nhiệt độ và độẩm của kho Chủ động trong mọi thờiđiểm thời tiếtNhược điểm Tốn kinh phí đầu tư Phụ thuộc trang thiết bịBIỆN PHÁP CHỐNG ẨM16Thông gió tự nhiênYêu cầu: Thời tiết: nắng ráo, trời quang, gió nhẹ atrongkho > angoàikhoBIỆN PHÁP CHỐNG ẨM() Chỉ thông gió khi nhiệt độ điểm sương của môitrường t cao ≤ nhiệt độ của môi trường có t thấpLưu ý: Tránh đọng sương () Sau khi thông gió: điều chỉnh ttrongkho phù hợp vớiyêu cầu cho hàng cần bảo quản17Thông gió tự nhiênBIỆN PHÁP CHỐNG ẨMCách thực hiện: Mở cửa kho theo hướng gió thổi tới Mở cửa đối diện Lần lượt mở các cửa bên18Thông gió nhân tạoBIỆN PHÁP CHỐNG ẨM19BIỆN PHÁP CHỐNG ẨM Dùng chất hút ẩmYêu cầu: Rẻ tiền, dễ tìm không tương kỵ với đối tượng cần bảo quản.Hạn chế:Chỉ áp dụng cho không gian hẹp như tủ, hộp…không nên áp dụng cho không gian rộng.20BIỆN PHÁP CHỐNG ẨM Dùng chất hút ẩm Vôi sống (CaO) Calci clorid khan (CaCl2) Silicagel Gạo rang than…21BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMVôi sống (CaO)Ưu điểm:Rẻ tiền , dễ tìm, khả nănghút ẩm mạnhNhược điểm: Thể tích tăng 23 lần sau khi hút ẩm Dễ bay bụi Tỏa nhiệt, phản ứng với một số thuốc, hóa chất Ăn mòn kim loại22BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMCalci clorid khan (CaCl2)Ưu điểm: Rẻ riền Hút ẩm mạnh (100250%)Nhược điểm: Tỏa nhiệt cao Ăn mòn kim loại Dễ phản ứng với thuốc, hóa chất Chuyển thành thể lỏng sau khi hút ẩm, khôngvệ sinh23BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMSilicagelƯu điểm: Sạch, tiện dụng Kinh tế do sấy để phục hồi sửdụng lại được Khả năng hút ẩm tốt (10 30%so với khối lượng)Nhược điểm: Khả năng hút ẩm: phụ thuộc cách sản xuất vàđộ tinh khiết của nguyên liệu: khó biết24BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMPP hóa họcPP vật lýPhân tử chất hút ẩm phản ứng với phântử nướcHơi nước giữ lại trong lòng chất hút ẩm25BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMPP hóa họcCaO + H2O = Ca(OH)256 18x m26BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMKho thuốc có kích thước (4x20x3)m. Kho đang bảoquản một lượng thuốc chiếm 60% thể tích kho,người ta đo được nhiệt độ trong kho là 30 0C, độ ẩm80%, độ ẩm cực đại: 33 gm3a) Tính tổng lượng hơi nước đang chiếm trong kho?b) Xác định nhiệt độ điểm sương của kho biết rằngkhi nhiệt độ kho giảm 10C thì A giảm 0,7 gm3?27BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMNghĩa là cứ 1 m3 không khí kho chứa 26,4 g H2OTheo đề ra, V thuốc chiếm 60% vậy:V kk kho = 40% x V kho= 40%x (4x20x3)= 96 m3=> Lượng hơi nước đang chiếm trong kho:V kk kho x a = 96 x 26,4 (g) = 2534,4 (g)28BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMTừ câu a ta có: a = 26,4 gm3Theo đề ra: A = 33 gm3Vậy để a = A thì A giảm đi một lượng: 33 – 26,4 = 6,6 gm3Theo đề ra khi nhiệt độ giảm 1 0C thì A giảm 0,7 gm3Vậy A giảm 6,6 gm3 thì nhiệt độ giảm: (6,6 x 1)0,7 = 9,4 0CNhiệt độ điểm sương: 30 – 9,4 = 20,6 0CĐây là nhiệt độ cần thực hiện thông gió hoặc tăng nhiệt độđể tránh hiện tượng đọng sương xảy ra.29BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMMột kho thuốc có kích thước (5x15x4)m. Kho đangbảo quản 250 kg thuốc bột bị ẩm 9%. Tính lượngvôi sống cần dùng để làm giảm độ ẩm của thuốcxuống còn 4%, biết rằng trước khi hút ẩm, độ ẩmcủa kho là 80% và sau khi hút ẩm, độ ẩm của kholà 60%, cho ẩm cực đại: 33 gm3 và vôi sống cóchứa 5% tạp chất không có tính hút ẩm. Các hệ sốliên quan khác xem như không đáng kể.30BIỆN PHÁP CHỐNG ẨM250 kg thuốc bột = 250 x 1000 = 250 000 (g)Lượng ẩm cần giảm của bột thuốc từ 9% còn 4%:(94) = 5%. Nghĩa là 100 g thuốc cần giảm 5 g H2O.Vậy lượng H2O cần giảm trong 250.000 g thuốc:(250000 x 5)100 = 12500 g H2O (gọi là m1)Ẩm trong kho cần giảm từ 80% xuống còn 60%. VậyΔf = 80 – 60 = 20 (%)Từ công thức f = (a x 100)A ta có: a = (f x A) 100 =(20 x 33) 100 = 6,6 gm3 nghĩa là:1m3 không khí kho chứa 6,6 g H2O.31BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMTheo đề ra V kho = 5x15x4 = 300 m3 chứa 300x6,6 gH2O = 1980 g H2O. Vậy lượng H2O cần giảm trongkho: 1980 (g) (m2)Tổng lượng hơi nước cần giảm:m H2O = m1 + m2 = 12500 + 1980 = 14480 gPhương trình phản ứng:Ta có: mCaO = (56 x mH2O)18 = 45048,8 = 45049 (g)Mà mCaO chứa 5% tạp, vậy mCaO cần dùng để giảmẩm = 45049 x 105100 = 47301,3 (g) hay 47,301(kg)CaO + H2O = Ca(OH)232BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMMột tủ thuốc có kích thước (1x2x3)m. Tính lượngSilicagel cần thiết để giảm và ổn định độ ẩm trongtủ thuốc từ 80% xuống còn 50% trong vòng 30ngày biết rằng hiệu suất hút ẩm của Silicagel là22%, ẩm tối đa: 30 gm3 và trong suốt quá trình hútẩm, có 260g hơi nước từ bên ngoài đã lọt vàotrong tủ thuốc?33Từ công thức:Ta có : a = (f x A)100= (30 x 30) 100= 9 (gm3)Có nghĩa là: 1m3 không khí chứa 9g H2OTheo đề ra thể tích kho: V = 1 x 2 x 3 = 6 m3Vậy lượng H2O đang có trong kho: a x v = 9 x 6 = 54 (g)Có 260 g H2O từ ngoài vào nên tổng lượng H2O cần giảm:260 + 54 = 314 (g).Hiệu suất ha của Silicagel 22% nghĩa là:100gr Silicagel hút được 22 gr H2OX …………………….314 gr H2OX = (314 x 100) 22 =.... Vậy lượng Silicagel cần dùng là:...Ẩm trong kho từ 80% giảm còn 50% nghĩa là: f = 80 – 50 = 30 (%)34Kho có kích thước (4x20x3,5)m, kho đang bảoquản 18 thùng nguyên liệu bột kháng sinh, mỗithùng 20kg, bị ẩm 9%. Tính lượng vôi sốngcần dùng để giảm ẩm của bột xuống mộtlượng là 4%. Biết rằng trước hút ẩm, ẩm củakho là 80%, sau hút ẩm còn 65%, nhiệt độ khođang là 28 0C, thể tích bột thuốc chiếm 10%thể tích kho, vôi lẫn tạp 5%.35Ẩm trong kho giảm từ 80% xuống 65%:f = 80 – 65 = 15 (%)Từ công thức:Nhiệt độ 28 0C tra bảng 3.1 ta được A = 27,2 gm3Vậy a = (f x A)100= (15 x 27,2) 100=Bột chiếm 10% kho nên Vkk kho = 90% x VkhoLượng hơi nước trong kho: m1H2O = a x Vkk khoẨm trong thuốc giảm 2% nghĩa là:100gr thuốc cần giảm 2 gr H2O(18 x 20 x 103 ) gr giảm m2H2O =∑H2O = m1H2O + m2H2OÁp vào công thức: m CaO = (56 x ∑H2O) 18 =CaO chứa 5% tạp nên lượng CaO cần:m CaO x 10095 (gr)36BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMKhi nhiệt độ tăng thì khả năng chứa ẩm củakhông khí cũng tăng hơi ẩm từ thuốc chuyểnvào không khíƯu điểm: Dễ thực hiện: phơi, sấy, điều chỉnh t phòng Tăng nhiệt độNhược điểm: Nhiệt độ cao cũng là yếu tố không cho phéptrong bảo quản hàng hóa37BIỆN PHÁP CHỐNG ẨM Tăng nhiệt độThực nghiệm cho thấy muốn làm giảm độ ẩmtương đối xuống 65% : Nếu độ ẩm ban đầu là 100% thì phải tăng nhiệtđộ lên 70C. Nếu độ ẩm ban đầu là 90% thì phải tăng nhiệtđộ lên 60C. Nếu độ ẩm ban đầu là 80% thì phải tăng nhiệtđộ lên 40C. Nếu độ ẩm ban đầu là 70% thì phải tăng nhiệtđộ lên 20C.38BIỆN PHÁP CHỐNG ẨM Tăng nhiệt độ39BIỆN PHÁP CHỐNG ẨMMode chọn chế độ vận hànhHỆ THỐNG KIẾN THỨC40Các nhóm yếu tố môi trường ảnh hưởng chấtlượng thuốcVật lý Hóa học Sinh họcĐộ ẩmNhiệt độÁnh sángHỆ THỐNG KIẾN THỨC41Các biện pháp giảm ẩmThông gió Dùng chất hút ẩm Tăng nhiệt độTự nhiênNhân tạoVôi sống (CaO)SilicagelCalci Cloridkhan CaCl2Gạo, thanPhơi, sấyĐiều chỉnh nhiệtđộ phòng42Độ ẩmĐộ ẩm tuyệt đốiNhiệt độ điểm sươngĐộ ẩm cực đạiĐộ ẩm tương đốiHỆ THỐNG KIẾN THỨCLà lượng hơi nước thực có trong 1m3không khí, được ký hiệu là a (gm3)Là lượng hơi nước tối đa cóthể chứa trong 1m3 khôngkhí, được ký hiệu là A (gm3)Là đại lượng đo bằng tỷ số phần trăm giữađộ ẩm tuyệt đối (a) và độ ẩm cực đại (A)của không khí ở cùng nhiệt độ.Ký hiệu là φ, hoặc r hoặc f (%)Là nhiệt độ mà ở đó (a) = (A) hay φ = 100%(trạng thái không khí ẩm bão hòa).Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đềukhông tốt cho thuốc, dụng cụ y tếT0thường dùng?NHIỆT ĐỘ0C, 0FPhương diện vật lýLàm mất nước, kết tinh một số chấtThuốc ở thể lỏng dễ bay hơi hay hóa chấtbị thăng hóa: cồn, tinh dầu, long não…Làm hư hỏng một số thành phẩm: caothuốc, thuốc tạng liệu, nội tiết tố, vaccine,kháng sinhPhương diện hóa họcLàm tăng tốc độ của phản ứng hóahọcNhiệt độ tăng 10 0C tốc độ phânhủy thuốc tăng 24 lầnPhương diện sinh họcNhiệt độ >20oC, độ ẩm>70%, là điều kiệnđể vi khuẩn, nấm mốc phát triểnSiro, thuốc chứa đường bị chua, lên men,dược liệu bị mốc, hư hỏng bao gói, dụngcụ kim loại gỉ sét…Tác hại của nhiệt độ thấp:Nhũ tương?Một số thuốc tiêm?Dụng cụ bằng cao su, chất dẻo?bị tách lớpbị kết tủa (Cafein, calci gluconat)cứng, giònCác biện pháp chống nóng:Thông gió để chống nóng (chỉ khi ttrong >tngoài)Sử dụng vật liệu cách nhiệt che chắn kho,hàng hóaChống nóng bằng máy: điều hòa, tủ lạnhÁNH SÁNG Tia cực tím UV có năng lượng lớn (Buổi sáng:UVA, Chiều: UVB) Là xúc tác cho phản ứng nội sinh không khítrong thành phẩm thuốcÁNH SÁNGTác hại của ánh sáng:Làm thay đổi màu sắc thuốc và hóa chất(Adrenalin, Promethazin…)Làm phân hủy nhanh chóng nhiều thuốc,hóa chất (pu thủy phân: Aspirin, thănghoa Iod, Oxy hóa Vit C, D, E…)Làm phai màu, cứng giòn dụng cụ cao su,chất dẻoÁNH SÁNGBiện pháp khắc phục:Ngăn không cho thuốc, dụng cụ y tế tiếp xúcvới ánh sáng.ÁNH SÁNGBiện pháp khắc phục:Kho: kín, che ánh sáng, không nên chọnhướng tây, tây – nam.Trong SX: chọn nguyên liệu đạt chuẩn,cho chất ổn định bảo quảnTrong đóng gói, vận chuyển: bao bì cómàu hoặc giấy đen, đóng gói nơi tránhsáng, nắng.Gửi kiểm nghiệm những thuốc bị biến màuCÁC YẾU TỐ HÓA HỌC Tác nhân vô cơ: bụi bẩn, dầu mỡ, khí oxy,ozon, CO2 … Tác nhân hữu cơ: vi khuẩn, vi rút, bào tửnấm…Tiếp xúc thuốc làm hư hại thuốcCÁC YẾU TỐ HÓA HỌCKhí oxy và ozon: gây phản ứng oxy hóa.VD?Khí Carbonic: tủa nước vôi, dung dịchkiềm,…Cl2, SO2, NO2 … gặp ẩm có thể thànhacid tạo phản ứng trong bảo quảnCÁC YẾU TỐ HÓA HỌCBao bì tuyệt đối kín, bằng vật liệu phù hợpKho tránh xa nguồn ô nhiễmKhắc phục?CÁC YẾU TỐ SINH HỌCNấm mốc vi khuẩn Tiết ra các chất làm hư hỏng thuốc:chất độc, chất điện giải, acid vô cơ,hữu cơ… Làm giảm chất lượng thuốc nhanhNấm mốc vi khuẩn Điều kiện phát triển: Độ ẩm>=70%, Nhiệt độ 2025oC Và thức ăn giàu dinh dưỡngNấm mốc vi khuẩn Phòng nhiễm nấm, vi khuẩn trong mọikhâu của quá trình sản xuất, Tuân giữ nghiêm ngặt chế độ vệ sinh vôkhuẩn trong SX và đóng gói Nguyên liệu đạt tiêu chuẩn qui định Thường xuyên kiểm tra, kiểm soáttrong bảo quảnCÁC YẾU TỐ SINH HỌCThường gặp trong kho bảo quản dượcliệu, nhất là dược liệu có tinh bộtSâu, mọtNguyên nhân phát sinh, phát triển:Khi thu hái còn sót lạiChế biến dược liệu không đúng quyđịnhDL không đảm bảo hàm ẩm qui địnhKho tàng ẩm thấp, vệ sinh chưa tốtĐồ bao gói mang mầm mống sâu bọSâu, mọtCách khắc phục: Thu hái, chế biến đúng quy trình kỹ thuật Bảo quản đúng quy cách, tiêu chuẩn Phân loại để bảo quản Kho phải khô ráo, đủ ánh sáng Kiểm tra thường xuyên, phơi sấy nếu cần.MỐI Công trình xây dựng bằng gạch, xi măng, chân giákệ có thể tẩm, phủ hóa chất diệt mối Các giá kệ đặt xa tường 50cm, xa mặt đất 2030cm, xa trần 80cm Làm rãnh thoát nước quanh kho, phát quang bụirậm, chống ẩm Tường nhà, thân giá kệ quét vôi trắng để dễ pháthiện mối Kiểm tra thường xuyên, hàng ngàyCHUỘT Kho dược liệu: ăn dược liệu chứa tinhbột, đường, mật ong Kho thuốc: cắn phá, ăn các loại viên baođường, cốm … Kho máy móc: cắn ống cao su, dây điện,…Tác hại của chuột?CHUỘTKịp thời liên tục triệt để toàn diệnDiệt và phòng chuột? Loại bỏ chỗ ở, phát quang bụi rậm Bịt kín khe hở, căng lưới thép ở cổng vàống nước Đóng gói thuốc kín Thường xuyên kiểm tra Bẩy, bã, nuôi mèo…66Độ ẩmĐộ ẩm tuyệt đốiNhiệt độ điểm sươngĐộ ẩm cực đạiĐộ ẩm tương đốiHỆ THỐNG KIẾN THỨCLà lượng hơi nước thực có trong 1m3không khí, được ký hiệu là a (gm3)(không phụ thuộc nhiệt độ, áp suất)Là lượng hơi nước tối đa cóthể chứa trong 1m3 khôngkhí, được ký hiệu là A (gm3)(phụ thuộc nhiệt độ, áp suất)Là đại lượng đo bằng tỷ số phần trăm giữađộ ẩm tuyệt đối (a) và độ ẩm cực đại (A)của không khí ở cùng nhiệt độ.Ký hiệu là φ, hoặc r hoặc f (%)Là nhiệt độ mà ở đó (a) = (A) hay φ = 100%(trạng thái không khí ẩm bão hòa).67Bài tập:Độ ẩm tương đối trong kho đo đượcbằng ẩm kế là 65 %, nhiệt độ 25 0C.Tính độ ẩm tuyệt đối và nhiệt độ điểmsương?TÀI LIỆU THAM KHẢO681. Bộ Y tế (2001); Quyết định số 27012001QĐBYT ngày 29tháng 06 năm 2011 về Nguyên tắc thực hành tốt bảo quảnthuốc GSP2. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV3. Quốc hội (2016); Luật dược số 1052016QH ngày 06 tháng04 năm 2016.4. Trường Đại học Dược Hà Nội (2010), Giáo trình bảo quảnthuốc và dụng cụ y tế.5. Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh (2016), Bài giảngbảo quản thuốc và dụng cụ y tế.6. WHO (2003, Guide to Good Storage Practices forPharmaceuticals). WHO Technical Report Series, No. 908,2003, Annex 9 (2003; 12 pages). Abstract.69Cám ơn các em đãtham dự