Khảo sát ý thức sử dụng thuốc của sinh viên đại học năm nhất khóa 2017 – 2018 khoa dược trường đại học nguyễn tất thành

49 17 0
Khảo sát ý thức sử dụng thuốc của sinh viên đại học năm nhất khóa 2017 – 2018 khoa dược trường đại học nguyễn tất thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2018 Tên đề tài: Khảo sát ý thức sử dụng thuốc sinh viên đại học năm khóa 2017 – 2018 khoa Dược trường đại học Nguyễn Tất Thành Survey of first year pharmacy students' awareness about use of medicines at Nguyen Tat Thanh university in 2017 - 2018 Số hợp đồng: 2018.01.24/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: HOÀNG THỊ THOA Đơn vị công tác: KHOA DƯỢC Thời gian thực hiện: 03/2018 – 09/2018 TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 03 năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2018 Tên đề tài: Khảo sát ý thức sử dụng thuốc sinh viên đại học năm khóa 2017 – 2018 khoa Dược trường đại học Nguyễn Tất Thành Survey of first year pharmacy students' awareness about use of medicines at Nguyen Tat Thanh university in 2017 - 2018 Số hợp đồng : 2018.01.24/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: HOÀNG THỊ THOA Đơn vị công tác: KHOA DƯỢC Thời gian thực hiện: 03/2018 – 09/2018 Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Trần Thị Phương Uyên Trần Thị Mỹ Kiều Chuyên ngành Dược Cơ quan công tác Khoa Dược Dược Khoa Dược Ký tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3 Tình hình nghiên cứu nước CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung 2.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mô tả nghiên cứu 3.2 Thảo luận 11 3.3 Giải pháp 13 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 4.1 Kết luận 15 4.2 Kiến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GARP WHO Global Antibiotic Resistance Partnership in Viet nam World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Danh mục Bảng Tên Trang Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Phân bố mẫu theo tuổi Tiền dị ứng thuốc Mức độ tìm hiểu sinh viên vấn đề sức khỏe 7 Bảng 3.4 Sự hiểu biết sinh viên thuốc có sẵn nhà 11 Bảng 3.5 Tình trạng bán thuốc nhà thuốc 11 Danh mục Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Lựa chọn sinh viên dị ứng thuốc Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Lựa chọn sinh viên bị bệnh đột ngột Lý lựa chọn sinh viên bị bệnh đột ngột Lựa chọn sinh viên không giảm/hết bệnh 9 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Lựa chọn sinh viên giảm/hết bệnh Lựa chọn sử dụng thuốc người khác Lý chọn sử dụng thuốc người khác 10 10 10 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sản phẩm thực đạt - Dưới 50% sinh viên quy năm Sản phẩn đăng ký thuyết minh - Tỷ lệ phần trăm ý thức sử dụng khoa dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành có ý thức sử dụng thuốc thuốc sinh viên - Số giải pháp đề xuất: + Cần đưa môn Dược lâm sàng vào - Số lượng giải pháp đề xuất tín bắt buộc xuyên suốt + Phát huy tính tích cực sinh viên việc tự tìm hiểu thuốc vấn đề sức khỏe + Tăng cường tuyên truyền cách sử dụng thuốc an toàn hợp lý, thơng tin y khoa thường thức ngắn gọn, xúc tích dạng tờ rơi, tài liệu ngắn phát cho sinh viên + Tổ chức buổi trao đổi kiến thức, kỹ vấn đề liên quan đến trường hợp dược lâm sàng - Bài báo khoa học “Khảo sát ý thức sử dụng thuốc sinh viên đại học năm khóa 2017 – 2018 khoa Dược trường đại học Nguyễn Tất Thành” Thời gian đăng ký : từ tháng 03/2018 đến tháng 09/2018 Thời gian nộp báo cáo: ngày 18 tháng 03 năm 2019 MỞ ĐẦU Ý thức sử dụng thuốc đóng vai trị quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng, làm giảm thiểu nguy sử dụng thuốc không hợp lý, giảm tình trạng lạm dụng thuốc Nhóm nghiên cứu muốn khảo sát thực trạng ý thức sử dụng đối tượng niên nhóm ngành đặc thù - sinh viên khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành, từ đánh giá tổng quan ý thức sử dụng thuốc nhằm đề xuất biện pháp cải thiện tình trạng sử dụng thuốc Mục tiêu đề tài: Khảo sát thực trạng ý thức sử dụng đối tượng niên nhóm ngành đặc thù - sinh viên khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành, từ đánh giá tổng quan ý thức sử dụng thuốc nhằm đề xuất biện pháp cải thiện tình trạng sử dụng thuốc Nội dung thực hiện: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thời điểm tháng 6/2018 Phân tích thống kê: xử lý số liệu SPSS 20.0 Đối tượng phương pháp: Khảo sát phiếu câu hỏi 453 sinh viên quy năm Khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành khóa 2017 – 2018 Kết đạt được: Dưới 50% sinh viên năm có ý thức việc sử dụng thuốc Dưới 15% sinh viên tự tìm hiểu bệnh tật thuốc mà họ sử dụng mức độ thường xuyên Chỉ 6% sinh viên tìm đến khám bác sĩ có bệnh, 78% sinh viên lựa chọn đến mua thuốc nhà thuốc Trên 80% giải thích cho chọn lựa sinh viên thói quen tiện lợi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặt vấn đề: Ý thức sử dụng thuốc đóng vai trị quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng, làm giảm thiểu nguy sử dụng thuốc không hợp lý, giảm tình trạng lạm dụng thuốc, đặc biệt số kháng sinh Thuốc cần sử dụng bệnh, liều, thời gian chi phí thấp cho bệnh nhân cho cộng đồng.[9] Theo ước tính WHO 50% loại thuốc kê toa, phân phối, bán không phù hợp, khoảng 50% bệnh nhân không tuân thủ điều trị.[22] Như việc giáo dục người kê toa, người phân phối, người bán thuốc, bệnh nhân cộng đồng loại thuốc kê đơn, thông tin bệnh tật vấn đề thật cần thiết.[3] Để xây dựng chương trình giáo dục phù hợp cho đối tượng, trước tiên cần nắm rõ ý thức đối tượng việc sử dụng thuốc Trong số đối tượng, người trẻ - hệ niên hệ trọng, họ có đủ nhận thức, chọn lọc việc tiếp nhận, dễ dàng tiếp cận mới.[8] Các sinh viên theo học trường Nguyễn Tất Thành phần lớn thuộc hệ niên, đặc biệt sinh viên Dược, hết họ cần trang bị tốt kiến thức để sẵn sáng sử dụng kiến thức thực hành từ ngăn chặn việc sử dụng thuốc khơng hợp lý Do chúng tơi thực nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức nhận thức việc sử dụng thuốc sinh viên khoa Dược đặc biệt đối tượng năm nhất, họ chưa tiếp cận nhiều với kiến thức tảng, từ chúng tơi kịp thời đề xuất giải pháp có đủ thời gian để đánh giá tính khả thi giải pháp 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ý thức sử dụng thuốc phần hoạt động mà WHO can thiệp để thúc đẩy việc sử dụng thuốc hợp lý, vấn đề quan trọng khơng ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp dược phẩm.[23][24] Những nghiên cứu giới trọng đến việc sử dụng thuốc hợp lý nhằm đảm bảo mức chi phí thấp chất lượng chăm sóc sức khỏe.[13] Ở nước giới đặc biệt nước phát triển việc sử dụng thuốc quan tâm từ sớm liên quan đến tính an toàn cá thể chất lượng sống, khả điều trị chuyên khoa giảm thiểu khả đề kháng thuốc đặc biệt loại kháng sinh Việc sử dụng thuốc kiểm định cách nghiêm ngặt để giảm nguồn cung cấp đại trà, ngồi cịn đặc biệt quan tâm việc nâng cao nhận thức người dân vấn đề bệnh tật tác dụng loại thuốc đến sức khỏe người.[14] Cùng với phát triển xã hội, tăng nhanh nhu cầu cá nhân, việc đảm bảo an toàn cho cá thể phát triển chung xã hội trọng Nhưng mặt khác, nước phát triển nước có cơng nghiệp phát triển, vào guồng máy chung thể giới, có du nhập nhiều luồng ý tưởng, có nhiều vấn đề xã hội quan tâm ưu tiên việc sử dụng thuốc người dân.[17] Một nghiên cứu thống kê Mainul Haque 10 nước phát triển (Bangladesh, Ấn Độ, Nigeria, Kenya, Brazil, Mexico, Nepal, Ethiopia, Malaysia, Nam Mỹ ) công bố năm 2017 phần lớn nước có tiến việc tiếp cận chăm sóc sức khỏe nước có thu nhập thấp, nhiên, tỷ lệ dân số cao chưa sử dụng thuốc hợp lý.[10] Ngoài ra, nghiên cứu giới ý thức sử dụng thuốc nhắm đến đối tượng cụ thể Một nghiên cứu Vijaya Laxman Chauhari cộng sử dụng nghiên cứu cắt ngang mô tả phiếu khảo sát 308 sinh viên vừa tốt nghiệp Nội khoa Ngoại khoa cho thấy khoảng 12% không nhận thức đầy đủ công dụng tầm quan trọng thuốc điều trị bệnh lý mãn tính.[12] Một nghiên cứu khác Jaswinder Singh cộng nghiên cứu bệnh nhân sử dụng thuốc, phần lớn bệnh nhân có nhận thức cách sử dụng thuốc thiếu thông tin đầy đủ tác dụng phụ.[19] Trong khảo sát tương tự Bồ Đào Nha, Rubio cộng khảo sát kiến thức bệnh nhân loại thuốc họ dùng, họ dựa tiêu chí để đánh giá: mục tiêu điều trị, q trình sử dụng thuốc, tính an tồn trì sử dụng thuốc, mẫu nghiên cứu 633 bệnh nhân, cho thấy 80% bệnh nhân sử dụng thuốc gì; 1.9% bệnh nhân khơng có ý thức việc sử dụng thuốc an toàn.[18] Ngoài nghiên cứu khác phần lớn thân người bệnh nhân nhận thức đủ việc sử dụng thuốc, thiếu hiểu biết dẫn đến nguy không tuân thủ điều trị không điều trị, từ kéo theo ảnh hưởng chi phí y tế [4][16] 1.3 Tình hình nghiên cứu nước Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp Việt Nam vào nhóm các nước có tỉ lệ kháng kháng sinh cao giới.[7] Từ Bộ Y Tế ban hành văn hướng dẫn kiểm sốt việc sử dụng thuốc đại trà, thể ngồi vai trị trách nhiệm nhân viên ngành Y tế vai trò cộng đồng.[1] Các nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc an toàn hợp lý thực hiện, khảo sát việc kê đơn bệnh viện tiến hành, song song với hoạt động trên, nghiên cứu đánh giá tổng quan ý thức sử dụng thuốc cộng đồng hạn chế Xuất phát từ tập tục xa xưa, người dân có bệnh tìm đến thầy lang, phần gần nhà, phần ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, họ quen với tiện lợi Cùng với phát triển xã hội, kinh tế, phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe tăng trưởng mạnh hơn, với thói quen từ xa xưa phần thói quen ảnh hưởng tiêu cực đến ý thức sử dụng thuốc cộng đồng, người dân trọng vào tiện lợi, giải vấn đề thân quên hậu ảnh hưởng đến tương lai Khi có bệnh người dân thường tìm đến nhà thuốc mà không cần kê đơn bác sĩ tiện lợi, giảm chi phí thời gian chờ đợi, nhu cầu tăng cao đẩy mạnh đến nguồn cung tăng cao, từ việc sử dụng thuốc khơng biết rõ tính chất, công dụng thuốc trở nên phổ biến.[5] Tại Việt Nam, trọng việc nâng cao ý thức người hành nghề Y Dược, tăng cường quản lý giám sát việc kê đơn, bán thuốc Việc nâng cao ý thức sử dụng thuốc cộng đồng dừng mức độ tuyên truyền, vận động chung cho người dân, chưa có nghiên cứu khảo sát cụ thể ý thức đối tượng, phân tích nguyên nhân, để từ đưa giải pháp cho đối tượng cụ thể Chính vậy, thân người nghiên cứu muốn biết nhận thức đối tượng cộng đồng hệ niên, người dễ tiếp cận hệ thay đổi tương lai Tìm hiểu họ hiểu vấn đề mức độ dựa khảo sát chi tiết người nghiên cứu, khơng nhìn nhận đánh giá chủ quan 10 phải làm để giảm khả dị ứng loại thuốc tương lai có 112/453 sinh viên lựa chọn đầy đủ bước cần làm bị dị ứng thuốc ghi nhận thuốc dị ứng quay lại nhà thuốc cũ để biết tên thuốc dị ứng thay đổi thuốc, phần lớn sinh viên chưa nhận thức đầy đủ việc thân họ phải làm Trong việc sử dụng thuốc, phần lớn có thói quen mua thuốc nhà thuốc bị bệnh (78%), Hình Lựa chọn sinh viên hết/giảm bệnh Hình Lý chọn sử dụng thuốc người khác với 81.5% thói quen, 40% tác động từ người khác Điều chứng tỏ dễ bị tác động từ người xung quanh, hình thói quen ảnh hưởng từ gia đình xã hội, hồn tồn phù hợp với tâm lý lứa tuổi niên.[20] Từ thói quen sử dụng thuốc nhà thuốc nên không giảm/hết bệnh phần lớn sinh viên chọn tiếp tục mua thuốc nhà thuốc với 48% quay lại nhà thuốc cũ, 29% mua thuốc nhà thuốc mới, 26% sinh viên đến khám bác sĩ, điều cho thấy lối mịn tư duy, quen thuộc họ chưa có suy nghĩ thay đổi theo hướng khác Cũng từ kết này, phần thấy thói quen sử dụng thuốc người Việt Nam thiếu tin tưởng vào người kê đơn, họ muốn hết bệnh thời gian ngắn nên khơng đạt mục đích dẫn đến việc họ thay đổi cách chọn lựa, điều lý giải phần nguyên nhân chủ quan người bệnh, phần họ chưa tư vấn đầy đủ thuốc bệnh tật thân Từ việc thiếu kiến thức bệnh tật thuốc dẫn đến kết tương tự với câu hỏi họ làm giảm/hết bệnh chưa hết thuốc kê đơn, phần lớn sinh viên (trên 80% sinh viên) chọn cách ngưng thuốc đột ngột uống hết thuốc không tái khám Chính hành động góp phần cho việc kháng thuốc đặc biệt thuốc kháng sinh WHO nhấn mạnh tầm quan trọng việc sử dụng thuốc đủ liều.[21] Một nguyên nhân xuyên suốt lý giải cho hành động sinh viên họ thiếu kiến thức bệnh tật thuốc Nhưng hỏi tần suốt họ tự tìm hiểu bệnh tật thuốc thân 15% họ tìm hiểu mức độ thường Phần 3: Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên Bảng Tình trạng bán thuốc nhà thuốc Có kèm toa thuốc Được tư vấn thuốc Có Khơng 15(3.5%) 438(96.5%) 207 (45.5%) 246 (54.5%) Trên 50% sinh viên ghi nhận không tư vấn rõ ràng thuốc khơng có toa thuốc mua thuốc nhà thuốc (Bảng 2) BÀN LUẬN: Dữ liệu nghiên cứu cho thấy đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu đề tài khảo sát ý thức sử dụng thuốc đối tượng niên, phần lớn sinh viên (95%) mẫu nghiên cứu thuộc hệ niên Mỗi đối tượng có cách tiếp cận riêng, từ kết nghiên cứu phân lập đối tượng rõ ràng để xây dựng cách tiếp cận phù hợp việc thay đổi nhận thức Phần lớn sinh viên thiếu kiến thức việc sử dụng thuốc hợp lý, điều dẫn đến ý thức sử dụng thuốc sinh viên không cao Để lý giải cho vấn đề theo tảng lý luận: có kiến thức rõ ràng dẫn đến hành vi tốt, họ có xu hướng nhận thức rõ ràng thuốc họ trao đổi với người kê đơn.[18],[19] Nhưng thực tế nghiên cứu, có 54.5% sinh viên ghi nhận họ khơng tư vấn rõ ràng thuốc Đối với dị ứng thuốc, nhận thức sinh viên dừng lại bước ngưng thuốc, 35 xuyên, phần lớn (trên 50%) mức độ Ngày với công nghệ 4.0, mạng lưới internet phổ biến, việc tìm kiếm thơng tin khơng khó khăn, vấn đề mấu chốt thân sinh viên, họ chưa có nhu cầu lớn việc tìm hiểu thêm thông tin sức khỏe thân Từ nhận định trên, phần lý giải cho kết có 73/267 sinh viên (chiếm tỷ lệ 27.5%) biết cơng dụng loại thuốc có sẵn nhà Từ kết nghiên cứu cho thấy 50% sinh viên quy năm khoa Dược có ý thức việc sử dụng thuốc Để so sánh với nghiên cứu khác đối tượng sinh viên theo học ngành liên quan đến chăm sóc y tế, nghiên cứu Fei-Yuan Hsiao Khảo sát kiến thức hành vi việc sử dụng thuốc 6270 sinh viên cho thấy 45.8% sinh viên chưa có nhận thức đủ việc sử dụng thuốc.[22] Hoặc nghiên cứu Vijaya Laxman Chauhari cộng khảo sát 308 sinh viên vừa tốt nghiệp Nội khoa Ngoại khoa cho thấy khoảng 12% không nhận thức đầy đủ công dụng tầm quan trọng thuốc điều trị bệnh lý mãn tính.[23] Từ kết cho thấy việc giáo dục sức khỏe cần thiết để sửa chữa kiến thức sai lầm cải thiện ý thức sử dụng thuốc.[24] GIẢI PHÁP Giải pháp 1: Cần đưa mơn Dược lâm sàng vào tín bắt buộc xuyên suốt Giải pháp 2: Phát huy tính tích cực sinh viên việc tự tìm hiểu thuốc vấn đề sức khỏe Giải pháp 3: Tăng cường tuyên truyền cách sử dụng thuốc an tồn hợp lý, thơng tin y khoa thường thức cách ngắn gọn, xúc tích dạng tờ rơi, tài liệu ngắn phát cho sinh viên Giải pháp 4: Tổ chức buổi trao đổi kiến thức, kỹ vấn đề liên quan đến trường hợp dược lâm sàng KẾT LUẬN Từ nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên chưa có đầy đủ kiến thức việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý, từ dẫn đến ý thức sử dụng thuốc sinh viên chưa cao Như vậy, việc can thiệp nâng cao kiến thức nhận thức sinh viên cần tiến hành để cải thiện tình hình sử dụng thuốc tương lai Ngồi từ kết nghiên cứu phần phản ảnh thực trạng nhận thức chung người dân việc sử dụng thuốc hạn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO: Gray, D, G Tomlinson, and M Berger 1996 “Techno-Economic Assessment of Biomass Gasification Technologies for Fuels and Power.” Produced by The MITRE Corporation for The National Renewable Energy Laboratory, Under Contract No AL-4159, 1–6 WHO 1987 “The Rational Use of Drugs - Report of the Conference of Experts, Nairobi 25-29 November 1985.” Journal of Pharmacology and Pharmaceutics 45 (November): 338 https://doi.org/10.1016/S0140-6736(85)92848-X A Le Grand, HV Hogerzeil, and FM HaaijerRuskamp 1999 “Intervention Research in Rational Use of Medicines: A Review.” Health Policy Plan 14 (2): 89–102 Fresle, Daphne A, and Cathy Wolfheim 1997 “Public Education in Rational Drug Use: A Global Survey Action Programme on Essential Drugs 2,” no March http://apps.who.int/medicinedocs/pdf/s2235e/s2235 e.pdf WHO "Rational Use of Medicines.” WHO https://www.who.int/medicines/areas/rational_use/e n/ WHO Geneva 2011 “The World Medicines Situation: Rational Use of Medicines.” The World Medicines Situation (2): 24–30 http://www.scielo.br/scielo.php?script=sci_arttext& pid=S0102311X2013000800013&lng=pt&nrm=iso&tlng=en List, W H O Model 2015 “19th WHO Model List of Essential Medicines Explanatory Notes,” no April: 28–31 O’Neil, Christine K., and Therese I Poirer 1998 “Impact of Patient Knowledge, Patient‐Pharmacist Relationship, and Drug Perceptions on Adverse Drug Therapy Outcomes.” Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy 18 (2): 333–40 https://doi.org/10.1002/J.18759114.1998.TB03859.X Richard Samans, Jennifer Blanke, Gemma Corrigan, Margareta Drzeniek 2015 “The Inclusive Growth and Development Report.” World Economic Forum, no September: 106 36 10 11 12 13 14 15 16 17 18 http://www3.weforum.org/docs/Media/WEF_Inclus ive_Growth.pdf Haque, Mainul 2017 “Essential Medicine Utilization and Situation in Selected Ten Developing Countries: A Compendious Audit.” Journal of International Society of Preventive & Community Dentistry (4): 147–60 https://doi.org/10.4103/jispcd.JISPCD_224_17 Janakiraman, Balamurugan, Hariharasudhan Ravichandran, Senait Demeke, and Solomon Fasika 2017 “On Postural Deviation among School Children : A Systematic Review,” 1–11 https://doi.org/10.4103/jehp.jehp Singh, Jaswinder, Narinder Singh, Rahat Kumar, Vikram Bhandari, Navpreet Kaur, and Sheveta Dureja 2013 “Awareness about Prescribed Drugs among Patients Attending Out-Patient Departments.” International Journal of Applied & Basic Medical Research (1): 48–51 https://doi.org/10.4103/2229-516X.112240 Rubio, Joaqn Salmerón, Pilar García-Delgado, Paula Iglésias-Ferreira, Henrique Mateus-Santos, and Fernando Martínez-Martínez 2015 “Measurement of Patients’ Knowledge of Their Medication in Community Pharmacies in Portugal.” Ciência & Saúde Coletiva 20 (1): 219– 28 https://doi.org/10.1590/141381232014201.20952013 Dickens, Todd 2011 “Procurement of Medicines.” The World Medicines Situation 2011 https://doi.org/10.1089/acm.2009.0657 Perera, Thisara, Priyanga Ranasinghe, Udeshika Perera, Sherin Perera, Madura Adikari, Saroj Jayasinghe, and Godwin R Constantine 2012 “Knowledge of Prescribed Medication Information among Patients with Limited English Proficiency in Sri Lanka.” BMC Research Notes https://doi.org/10.1186/1756-0500-5-658 Freitas, Luiz Carlos De 2013 Polớticas de Responsabilizaỗóo: Entre a Falta de Evidência e a Ética.” Cadernos de Pesquisa 43 (148): 348–65 https://doi.org/10.1590/S010015742013000100018 Bộ y tế, Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phụ, and thực phẩm chất hỗ trợ chế Biến 2012 “Bộ y Tế,” 1–343 Dqg, V H, and Lq n.d “Situation Analysis Antibiotic Use and Resistance in Viet.” https://www.cddep.org/wpcontent/uploads/2017/08/garp-vietnam_sa.pdf 19 Findings, Main 1977 “A Theoretical Analysis and Review of Empirical Research.” Psychological Bulletin 84 (5): 888–918 https://doi.org/10.1037/0033-2909.84.5.888 20 Vainio, Kirsti K., Marja S.A Airaksinen, Tarja T Hyykky, and K Hannes Enlund 2002 “Effect of Therapeutic Class on Counseling in Community Pharmacies.” Annals of Pharmacotherapy 36 (5): 781–86 https://doi.org/10.1345/aph.1A374 21 Minh Tiên Lý, Thị Tứ Nguyễn 2012 “Giáo Trình Tâm Lý Học Lứa Tuổi.” In , edited by Thị Tứ Nguyễn, 122 TP HỒ CHÍ MINH: Bạch Văn Hợp 22 USAD 1985 “Supported by USAID,” 21 23 Hsiao, Fei Yuan, Jen Ai Lee, Weng Foung Huang, Shih Ming Chen, and Hsiang Yin Chen 2006 “Survey of Medication Knowledge and Behaviors among College Students in Taiwan.” American Journal of Pharmaceutical Education 70 (2) https://doi.org/10.5688/aj700230 24 Ovaskainen, Harri, Ulla Närhi, Marja S Airaksinen, J Simon Bell, and Minna Väänänen 2007 “Providing Patient Care in Community Pharmacies: Practice and Research in Finland.” Annals of Pharmacotherapy 41 (6): 1039–46 https://doi.org/10.1345/aph.1h638 37 Survey of first year pharmacy students' awareness about use of medicines at Nguyen Tat Thanh university in 2017 – 2018 Hoang Thi Thoa1, Tran Thi Phuong Uyen2, Tran Thi My Kieu3 Deparment of Pharmacology, Nguyen Tat Thanh University *htthoa@ntt.edu.vn Abstract: Introduction: The awareness about use of medicines plays an important role in the public health care system as an essential element to minimize the risk of unrational use of medicines as well as to reduce drug abuse The study aims to survey this awareness' status on particular young adults - the students of Pharmacy Faculty at Nguyen Tat Thanh University, thereby evaluating overall awareness about use of medicines to propose solutions in the purpose of improve this current situation Methods: A descriptive-cross-sectional study conducted among 453 first-year full-time students at Nguyen Tat Thanh University in 2017 - 2018, processing data by SPSS 20.0 Results: Less than 50% of the first-year students are aware of the use of medicines Below 15% self-study the diseases and the medications used regularly Only 6% of students seek for a doctor in case of needs while a majority of students (78%) choose to buy medication directly at a pharmacy Over 80% of the explanations for student choices are due to habits and convenience Keywords: ratinonal use medicines, drug abuse, awareness, student BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2017-2018 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài (Tiếng Việt Tiếng Anh) 1a Khảo sát ý thức sử dụng thuốc sinh viên đại học năm khóa 2017 – 2018 khoa Dược trường đại học Nguyễn Tất Thành 1b Lĩnh vực nghiên cứu Thời gian thực hiện: tháng (Từ tháng 06/2018 đến tháng 11/2018…) Tổng kinh phí thực hiện: mười lăm triệu đồng, đó: Kinh phí (triệu đồng) Nguồn - Từ Quỹ NTTU - Từ nguồn khác 1.7 Phương thức khoán chi:  Khốn phần, đó: Khốn đến sản phẩm cuối - Kinh phí khốn: …………… triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: …… ….triệu đồng Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Hoàng Thị Thoa Ngày, tháng, năm sinh: 14/01/1988 Giới tính: Nam Nữ  Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Bs Chuyên khoa Đơn vị công tác: ………Khoa Dược – trường Đại học Nguyễn Tất Thành………………… Chức vụ: Giảng viên Địa liên lạc: …150 Lê Hồng Phong, P3, Quận 5………………………………… Điện thoại: …0902945682…………………… Email: hoangthoatw43@gmail.com Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tên quan chủ quản : Đại học Nguyễn Tất Thành 29 Mã số Điện thoại: Fax: Địa chỉ: 300A Nguyễn Tất Thành Họ tên thủ trưởng tổ chức: Các cán sinh viên thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung tham gia thực đề tài) Cán giảng viên ( tối đa người) TT Họ tên Chuyên ngành Đơn vị Trầng Thị Mỹ Dược Khoa Kiều Dược Trần Thị Phương Dược Khoa Uyên Dược Nội dung tham gia Ký tên Nghiên cứu – khảo sát Nghiên cứu – khảo sát Sinh viên/ Học viên cao học/ Nghiên cứu sinh (tối đa người) Đối tượng TT Họ tên (SV/ HV cao Tên đơn vị Cán hướng dẫn Ký tên học/ NCS) II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) Tìm hiểu thực trạng nhận thức sinh viên dược năm trường Đại học Nguyễn Tất Thành ý thức sử dụng thuốc sở đánh giá tổng quan ý thức sử dụng thuốc phận người trẻ đề xuất biện pháp nhằm cải thiện tình trạng nhận thức Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu 30 sinh viên 10.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngoài nước Việc sử dụng thuốc nước giới đặc biệt nước phát triển quan tâm từ sớm liên quan đến tính an tồn cá thể chất lượng sống, khả điều trị chuyên khoa giảm thiểu khả đề kháng thuốc đặc biệt loại kháng sinh Việc sử dụng thuốc kiểm định cách nghiêm ngặt để giảm nguồn cung cấp đại trà, ngồi cịn đặc biệt quan tâm việc nâng cao nhận thức người dân vấn đề bệnh tật tác dụng loại thuốc đến sức khỏe người Cùng với phát triển xã hội, tăng nhanh nhu cầu cá nhân việc đảm bảo an tồn cho cá thể phát triển chung xã hội trọng Nhưng mặt khác, nước phát triển nước có cơng nghiệp phát triển, vào guồng máy chung thể giới, có du nhập nhiều luồng ý tưởng, có nhiều vấn đề xã hội quan tâm ưu tiên việc sử dụng thuốc người dân Việc sử dụng thuốc hợp lý vấn đề quan trọng khơng ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp dược phẩm Những hội nghị kháng thuốc kháng sinh diễn lần đầu năm 1993 sau diễn liên tiếp vào năm gần đây, báo cáo số liệu việc lạm dụng kháng sinh không nước phát triển mà nước phát triển tăng mạnh qua năm, cụ thể Mỹ nghiên cứu JAMA 71% trường hợp viêm phế quản virus kháng sinh sử dụng toa thuốc với lý yêu cầu bệnh nhân bác sĩ không chẩn đoán họ [30] Gần đây, báo cáo khác phủ Anh năm 2015 đưa dự báo đáng báo động: Đến năm 2050, bệnh nhiễm khuẩn kháng kháng sinh giết 10 triệu người toàn giới nhiều số người bị ung thư.[35] Bên cạnh việc nghiên cứu tìm loại thuốc điều trị mới, việc kiểm soát thuốc nâng cao ý thức người dân trọng lẽ số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc lạm dụng thuốc hay không Hầu hết nghiên cứu giới tập trung vào vấn đề cụ thể, thiết thực tỉ lệ lạm dụng nhóm kháng sinh chủ yếu, tỉ lệ quốc gia có mức sử dụng kháng sinh tăng cao Trong nước nằm nhóm phát triển có mức dụng kháng sinh tăng cao người vật nuôi Trong nước Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp Việt Nam vào nhóm các nước có tỉ lệ kháng kháng sinh cao giới Từ năm 2009 đến nay, số lượng thuốc kháng sinh Việt Nam bán cộng đồng tăng gấp lần Tình trạng kháng kháng sinh Việt Nam ngày gia tăng xuất vài loại siêu vi khuẩn kháng lại tất loại thuốc nhiều quốc gia phát triển sử dụng kháng sinh hệ có hiệu Việt Nam phải sử dụng tới kháng sinh hệ Tình trạng bác sĩ sử dụng kháng sinh không hợp lý cảnh báo bên cạnh ý thức người dân việc sử dụng thuốc chưa trọng Xuất phát từ tập tục xa xưa, người dân có bện tìm đến thầy lang, có bệnh họ tìm đến nhà thuốc mà khơng cần kê đơn bác sĩ tiện ích nhu cầu tăng cao đẩy mạnh đến nguồn cung tăng cao, từ việc sử kháng sinh loại thuốc khác trở nên phổ biến.[36] Những nghiên cứu Việt Nam trọng vào việc kê đơn thuốc tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh, chưa nghiên cứu ý thức sử dụng thuốc người dân đặc biệt người trẻ Vấn đề ý thức sử dụng thuốc vấn đề quan trọng việc đấu tranh chung chống việc đề kháng thuốc mà toàn giới gặp phải, vấn đề cần đánh giá mức độ đắn đề giảm tỉ lệ dụng 31 thuốc cách đại trà Bản thân người nghiên cứu muốn biết nhận thức hệ giới trẻ, đặc biệt dược sĩ tương lai hiểu biết vấn đề mức độ dựa khảo sát chi tiết người nghiên cứu, không nhìn nhận đánh giá chủ quan 10.2 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung, phạm vi/đối tượng cần nghiên cứu đề tài Việc lạm dụng thuốc dẫn đến kháng thuốc làm cho thời gian điều trị bệnh kéo dài, kéo theo sử dụng nhiều kháng sinh, lại ảnh hưởng đến kinh tế, giá thành điều trị tăng cao Việc ý thức sử dụng thuốc đóng vai trị quan trọng việc giảm thiểu gia tăng số lượng mức độ trường hợp dị ứng thuốc kháng thuốc Ngày nay, xã hội trọng đến tiện ích người, cần làm rõ việc lạm dụng thuốc khơng làm cho tiện ích người tăng lên mà ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân tác dụng khơng mong muốn thuốc kéo dài thời gian bệnh tật từ dẫn đến người phải chịu gánh nặng bệnh tật lớn tương lai Nâng cao nhận thức người giá trị thân, tác dụng thuốc thể nhiều nước giới quan tâm Tuy nhiên, nước ta yếu tố khách quan chủ quan vấn đề nhân thức việc sử dụng thuốc chưa lan truyền rộng rãi cộng đồng Bộ phận giới trẻ đối tượng dễ bị tác động thay đổi nhận thức việc, họ tiếp cận với thơng tin cách nhanh nhất, việc thay đổi nhận thức phận giới trẻ thay đổi tương lai Riêng sinh viên khoa Dược có nhận thức đầy đủ nhận thức thay đổi hành động tương lai họ tham gia trực tiếp việc tránh lạm dụng thuốc tương lai Vì vậy, đối tượng nghiên cứu đề tài: sinh viên Dược năm 11 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan Tiếng Việt Trần Nhân Thắng CS (2006) khảo sát tình hình sử dụng thuốc Bệnh viện Bạch Mai, Y học lâm sàng, Volum 1, NXB trẻ Hà Nội, Tr 199-204 "Chảy máu chất xám nhân lực ngành y tế" (http://www.tinmoi.vn/ldquoChay-mau-chatxamrdquo-nguonnhan-luc-y-te-0413612.html) (2010) Tiếng Anh Diep, T.S Antibiotic resistance in Hospital Tropical Disease (Presentation in the 1st GARP's workshop) (2009) Hoa, N.Q et al Antibiotics and paediatric acute respiratory infections in rural Vietnam: health-care providers' knowledge, practical competence and reported practice Trop Med Int Health 14, 546-555 (2009) Nguyen, B.M et al Cholera outbreaks caused by an altered Vibrio cholerae O1 El Tor biotype strain producing classical cholera toxin B in Vietnam in 2007 to 2008 J Clin Microbiol 47, 1568-1571 (2009) Vu Nguyen, T., Le Van, P., Le Huy, C., Nguyen Gia, K & Weintraub, A Etiology and epidemiology of 32 diarrhea in children in Hanoi, Vietnam Int J Infect Dis 10, 298-308 (2006) Le Thi Anh Thu, V.T.C.M., Nguyen Phuc Tien, Dang Thi Van Trang Resistance evaluation of pathogens causing HAIs Journal of practice medicine 594, 19-23 (2008.) Vu V Giang, T.A.T., Nguyen V Hung Prevalence of Nosocomial Infection in the General Dien Bien, Hoa Binh and Quang Ninh hospital in 2005 Journal of clinical medicine 6, 46-50 (2008) Vietnam and Energy: Improving Rural Electricity Power Service Quality (http://go.worldbank.org/O0RRQJ9RH0) (2010) 10 ADB Helps 350,000 people in central region access to clean water and sanitation (http://www.rwssp.org.vn/EN/?Tabid=KMN1A1&ID=59&CID=64&IDN=569) (2010) 11 Vietnam-country overview (http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAM/Resources/VietnamCountryOverview.pdf) (2008) 12 Blackwell B Drug therapy: patient compliance N Engl J Med 1973 Aug 2;289(5):249–252.[PubMed] 13 Caldwell JR, Cluff LE Adverse reactions to antimicrobial agents JAMA 1974 Oct 7;230(1):77– 80.[PubMed] 14 Castle M, Wilfert CM, Cate TR, Osterhout S Antibiotic use at Duke University Medical Center JAMA 1977 Jun 27;237(26):2819–2822 [PubMed] 15 Chandler D, Dugdale AE What patients know about antibiotics? Lancet 1976 Aug 21;2(7982):422– 422 [PubMed] 16 Chretien JH, McGarvey M, deStwolinski A, Esswein JG Abuse of antibiotics A study of patients attending a university clinic Arch Intern Med 1975 Aug;135(8):1063–1065 [PubMed] 17 Cohen SR, Friedland G, Noon SB, Glick S Antibiotic usage in Kupat Holim (Sick Fund) clinics A pilot survey and evaluation Isr J Med Sci 1979 Oct;15(10):811–816 [PubMed] 18 Cooke DM, Salter AJ, Phillips I The impact of antibiotic policy on prescribing in a London teaching hospital A one-day prevalence survey as an indicator of antibiotic use J Antimicrob Chemother 1983 May;11(5):447–453 [PubMed] 19 Craig WA, Uman SJ, Shaw WR, Ramgopal V, Eagan LL, Leopold ET Hospital use of antimicrobial drugs Survey at 19 hospitals and results of antimicrobial control program Ann Intern Med 1978 Nov;89(5 Pt Suppl):793–795 [PubMed] 20 Cromie BW Information given to patients about their medicines J R Soc Med 1980 Sep;73(9):677– 678 [PMC free article] 21 Downs GE What the patient needs to know about antibiotics Am J Pharm Sci Support Public Health 1977 Nov-Dec;149(6):169–178 [PubMed] 22 Ettlinger PR, Freeman GK General practice compliance study: is it worth being a personal doctor? Br Med J (Clin Res Ed) 1981 Apr 11;282(6271):1192–1194 [PMC free article] [PubMed] 23 Grassi C Antibiotic consumption in Italy Int J Clin Pharmacol Biopharm 1979 Apr;17(4):164– 167.[PubMed] 24 Haggerty RJ, Roghmann KJ Noncompliance and self medication Two neglected aspects of pediatric pharmacology Pediatr Clin North Am 1972 Feb;19(1):101–115 [PubMed] 25 Golkar Z, Bagazra O, Pace DG Bacteriophage therapy: a potential solution for the antibiotic resistance crisis J Infect Dev Ctries 2014;8(2):129–136 13 [PubMed] 26 Gould IM, Bal AM New antibiotic agents in the pipeline and how they can overcome microbial 33 resistance Virulence 2013;4(2):185–191 [PMC free article] [PubMed] 27 Wright GD Something new: revisiting natural products in antibiotic drug discovery Can J Microbiol 2014;60(3):147–154 [PubMed] 28 Sengupta S, Chattopadhyay MK, Grossart HP The multifaceted roles of antibiotics and antibiotic resistance in nature Front Microbiol 2013;4:47 [PMC free article] [PubMed] 29 Centers for Disease Control and Prevention, Office of Infectious Disease Antibiotic resistance threats in the United States, 2013 Apr, 2013 Available at: http://www.cdc.gov/drugresistance/threat-report-2013 Accessed January 28, 2015 30 Congressional Research Service Report Life expectancy in the United States Mar, 2005 Available at:http://www.cnie.org/nle/crsreports/05mar/RL32792.pdf Accessed January 5, 2015 31 Spellberg B, Gilbert DN The future of antibiotics and resistance: a tribute to a career of leadership by John Bartlett Clin Infect Dis 2014;59 (suppl 2):S71–S75 [PMC free article] [PubMed] 32 Viswanathan VK Off-label abuse of antibiotics by bacteria Gut Microbes 2014;5(1):3–4.[PMC free article] [PubMed] 33 Read AF, Woods RJ Antibiotic resistance management Evol Med Public Health 2014;2014(1):147.[PMC free article] [PubMed] 34 Environment, N.I.f.P.H.a.t., Consumption of antimicrobial agents and antimicrobial resistance among medically important bacteria in the Netherlands Nethmap, 2011: p 16 35 Larsson, M., Antibiotic use and resistance: Assessing and improving utilisation and provision of antibiotics and other drugs in Vietnam PhD Thesis, 2003 36 GARP-Vietnam, Situation Analysis of Antibiotic Use and Resistance in Vietnam 2010 11 Nội dung nghiên cứu khoa học, triển khai thực nghiệm phương án thực Nội dung 1: Tìm hiểu lý luận nhận thức sinh viên đại học Dược năm sử dụng thuốc: − Sự hiểu biết khái niệm lạm dụng thuốc − Nguồn gốc nhận thức từ đâu Nội dung 2: Xây dựng tiêu chí khảo sát − Xác định đối tượng nghiên cứu − Xác định phương pháp vấn − Xác định nội dung – hình thức – trình tự bảng câu hỏi − Phỏng vấn thử - hoàn thiện bảng câu hỏi Nội dung 3: Khảo sát đánh giá kết − Tiến hành khảo sát đối tượng nghiên cứu Nội dung 4: Phân tích đánh giá: − Đánh giá phân tích số liệu từ bảng câu hỏi thu thập Nội dung 5: Đề xuất giải pháp nâng cao ý thức sử dụng thuốc 12 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (Luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng gắn với nội dung đề tài; so sánh với phương pháp giải tương tự khác phân tích để 34 làm rõ tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo đề tài) Cách tiếp cận: Thu thập số liệu dựa vào bảng khảo sát Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phân tích số liệu theo phần mềm SPSS phiên 20.0 Cỡ mẫu: tối thiểu 148, số phiếu khảo sát dự kiến 750 phiếu Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Chưa có nghiên cứu trước đây, có tính đại diện cho phận ý thức giới trẻ Giúp sinh viên tự đánh giá khả nhận thức vấn đề liên quan đến ngành Dược, đồng thời nhận số vấn đề dẫn đến hành động để từ tác động nhằm thay đổi hành vi 13 Phương án phối hợp với tổ chức nước quốc tế (Trình bày phương án phối hợp: tên tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài nội dung công việc tham gia đề tài, kể sở sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu; khả đóng góp nhân lực, tài chính, sở hạ tầng-nếu có) 14 Tiến độ thực Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực Kết phải đạt hiện; mốc đánh giá chủ yếu Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Nội dung Tìm hiểu lý luận nhận thức sinh viên đại học Phân tích hiểu 3/2018 – 4/2018 Dược năm lạm dụng thuốc biết thực tế sinh viên lạm dụng thuốc Nội dung Xây dựng câu hỏi 3/2018 – 5/2018 Xây dựng tiêu chí khảo sát kháo sát Nội dung Khảo sát đánh giá kết Thu thập phiếu khảo 5/2018 – 7/2018 sát Nội dung Phân tích đánh giá Đánh giá kết khảo 7/2018 – 8/2018 sát Nội dung Đề xuất giải pháp nâng cao ý thức sử dụng thuốc Giải pháp nâng cao ý 8/2018 – 9/2018 thức sử dụng thuốc 35 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 15 Sản phẩm KH&CN đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền cơng nghệ; Giống trồng; Giống vật nuôi loại khác; Tên sản phẩm cụ thể Số tiêu chất lượng chủ yếu TT sản phẩm Dự kiến số Đơn Mức chất lượng vị đo lượng/quy mô sản phẩm tạo Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Đánh giá ý thức sử dụng thuốc Tỉ lệ phần trăm cụ thể đạt TT sinh viên Đề xuất giải pháp thay đổi nhận Số lượng giải pháp đề xuất thức sinh viên việc sử dụng thuốc Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Bài báo khoa học Dự kiến nơi công bố Yêu cầu khoa học cần đạt Đánh giá nhận thức sử dụng (Tạp chí, Nhà xuất bản) Tạp chí Khoa học cơng nghệ trường thuốc sinh viên 16.3 Kết tham gia huấn luyện đào tạo sinh viên Cấp đào tạo TT 17 Số lượng Chuyên ngành đào tạo Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài Đại học Nguyễn Tất 36 Thành 18 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 18.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học cơng nghệ nước quốc tế) 18.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu Giúp cho sinh viên có ý thức vấn đề sử dụng thuốc Giúp cho nhà trường nắm nhận thực ảnh hưởng đến hành động sinh viên từ trọng việc nâng cao ý thức sử dụng thuốc cho sinh viên IV NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: đồng 19 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong Nguồn kinh phí Tổng số Trả công lao Nguyên vật Thiết bị, động liệu máy móc Tổng kinh phí: 3.4 triệu triệu Trong đó: Quỹ NTTU Nguồn khác: triệu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng .năm 2017 TRƯỞNG ĐƠN VỊ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) HỒNG THỊ THOA HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHỊNG TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA HOC CÔNG NGHỆ (Họ tên chữ ký, đóng dấu) (Họ tên chữ ký) 37 Chi khác 1.6 triệu GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI (ĐVT: đồng) (TỰ TÚC) Khoản Công lao động (khoa học, phổ thông) TT Nội dung lao động (Dự tốn chi tiết theo thứ tự Kinh phí nội dung nghiên cứu) Nội dung Nội dung 1.000.000 Nội dung 2.000.000 Nội dung Tổng cộng 3.000.000 Khoản Nguyên vật liệu TT Đơn vị đo Nội dung Nguyên, vật liệu Dụng cụ, phụ tùng, vật rẻ tiền mau Số lượng Đơn giá Thành tiền hỏng Mua sách, tài liệu, số liệu Cộng: Khoản Thiết bị, máy móc Đơn vị đo TT Nội dung Thiết bị, công nghệ mua (Phải Số lượng Đơn giá Thành tiền chứng minh tần suất sử dụng đơn vị, tiến hành thủ tục nhập kho sau hoàn thành đề tài mới) Tổng cộng Khoản Chi khác TT Nội dung Công tác (địa điểm, thời gian, số lượt người) Hội thảo Kinh phí TT Nội dung Ấn lốt tài liệu, văn phịng phẩm Chi phí quản lý (3% kinh phí đề tài) Khác Kinh phí 400.000 1.600.000 2.000.000 Cộng: ... cho sinh viên + Tổ chức buổi trao đổi kiến thức, kỹ vấn đề liên quan đến trường hợp dược lâm sàng - Bài báo khoa học ? ?Khảo sát ý thức sử dụng thuốc sinh viên đại học năm khóa 2017 – 2018 khoa Dược. .. Anh) 1a Khảo sát ý thức sử dụng thuốc sinh viên đại học năm khóa 2017 – 2018 khoa Dược trường đại học Nguyễn Tất Thành 1b Lĩnh vực nghiên cứu Thời gian thực hiện: tháng (Từ tháng 06 /2018 đến... cứu: - Sinh viên quy năm khoa Dược trường đại học Nguyễn Tất Thành khóa 2017 – 2018 2.1.4 Giả thuyết nghiên cứu: - Phần lớn sinh viên chưa có nhận thức đầy đủ việc sử dụng thuốc an tồn, hợp lý -

Ngày đăng: 24/01/2021, 11:30

Mục lục

  • Khảo sát ý thức sử dụng thuốc của sinh viên đại học năm nhất khóa 2017 – 2018 khoa Dược trường đại học Nguyễn Tất Thành Survey of first year pharmacy students' awareness about use of medicines at Nguyen Tat Thanh university in 2017 - 2018

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan