1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)

61 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN PHƯƠNG THÙY

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN KAANAPALI, THÀNH PHỐ MOBARA,

TỈNH CHIBA, NHẬT BẢN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên

Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Nông

Thái Nguyên, năm 2020

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Kính thưa Ban giám hiệu cùng quý thầy cô Khoa Quản Lý Tài Nguyên, trung tâm Đào tạo và phát triển quốc tế ITC – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thấm thoát một khóa học đã trôi qua, một khóa học với biết bao công lao khó nhọc, sự đỡ nâng khuyến khích của gia đình, một khóa học với sự hướng dẫn, dìu dắt tận tình, sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô, bạn bè Giờ đây chúng em phải tự bước đi, đó là con đường trở thành những hướng dẫn viên thực thụ, những nhà quản lý Khách sạn – Nhà hàng trong tương lai, những lễ tân khách sạn, những nhà Điều hành du lịch hay là những nhân viên phục vụ cho ngành du lịch Và hành trang chúng em mang theo là những kiến thức về Tour, tuyến, những điểm tham quan Di tích lịch sử – Danh lam thắng cảnh, kiến thức khách sạn, nhà hàng Có được những kho tàng kiến thức đó là nhờ

sự nhiệt tình dạy dỗ của các thầy, các cô

Được sự nhất trí của BGH nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, cùng với sự hợp tác giữ Trung tâm Đào tạo và phát triển quốc tế ITC

và Khách sạn Kaanapali thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản em đã được đến thực tập tại khách sạn Kaanapali trong thời gian từ tháng 7/2019 – 4/2020 Đến nay, em đã hoàn thành giai đoạn thực tập tốt nghiệp

Thời gian em thực tập tại Khách sạn KAANAPALI thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản không dài nhưng em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong khách sạn cũng như ban lãnh đạo của khách sạn Quý công ty đã truyền đạt cho em các kỹ năng làm việc trong khách sạn Cung cấp cho em đầy đủ những thông tin về khách sạn để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình

Và một thành viên góp phần không nhỏ vào chuyên đề này, không thể

không nhắc đến đó là thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, đã giúp đỡ em trong

suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Nhà trường – gia đình, thầy cô –

bạn bè, khách sạn KAANAPALI thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản đã giúp em hoàn thành chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn./

Sinh viên Nguyễn Phương Thùy

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC HÌNH ẢNH vi

PHẦN I MỞ ĐẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu của đề tài 2

1.3 Ý nghĩa của đề tài 2

1.3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài 2

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3

PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4

2.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch, khách sạn, và kinh doanh khách sạn 4

2.1.1 Du lịch 4

2.1.2 Khách sạn 4

2.1.3.Kinh doanh khách sạn 5

2.1.4 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn 6

2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của khách sạn 7

2.2.1 Doanh thu 7

2.2.2 Chi phí 9

2.2.3 Lợi nhuận 9

2.2.4 Tỷ suất phí 10

2.2.5 Tỷ suất lợi nhuận 11

2.2.6 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp 11

2.2.7 Công suất sử dụng buồng phòng 12

Trang 4

PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU 13

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 13

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 13

3.2 Nội dung nghiên cứu 13

3.3 Phương pháp nghiên cứu 13

3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 13

3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 14

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15

4.1 Khái quát về thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản 15

4.1.1 Điều kiện tự nhiên 15

4.1.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 15

4.2 Khái quát chung về khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản 15

4.2.1 Lịch sử hình thành 15

4.2.2 Vị trí địa lý 19

4.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 22

4.2.4 Nguồn vốn kinh doanh 27

4.2.5 Cơ cấu tổ chức 27

4.2.6 Nguồn nhân lực 28

4.2.7 Các lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn 35

4.3 Thực trạng kinh doanh của khách sạn Kaanapali năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 35

4.3.1 Cơ cấu nguồn khách 35

4.3.2 Công suất sử dụng buồng phòng 36

4.3.3 Doanh thu của khách sạn 37

4.3.4 Chi phí của khách sạn 39

Trang 5

4.3.5 Lợi nhuận của khách sạn 41

4.3.6 Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của khách sạn 42

4.3.7 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của khách sạn qua mức độ hài lòng của du khách và công tác vệ sinh môi trường 43

4.4 Thuận lợi, khó khăn trong hoạt động kinh doanh và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn giai đoạn 2020 – 2025 444

4.4.1 Thuận lợi, khó khăn của hoạt động kinh doanh tại khách sạn 444

4.4.2 Mục tiêu và định hướng kinh doanh của khách sạn gia đoạn 2020 – 2025 46

4.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Kaanapali trong thời gian 2020 – 2025 477

PHẦN V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 511

5.1 Kết luận 511

5.1.1 Kết luận 1 511

5.1.2 Kết luận 2 511

5.1.3 Kết luận 3 511

5.1.4 Kết luận 4 522

5.2 Kiến nghị, đề nghị 522

5.2.1 Đối với Ban giám đốc khách sạn Kaanapali 522

5.2.2 Đối với Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên , Khoa Quản lý tài nguyên, Trung tâm Đào tạo và phát triển quốc tế 533

TÀI LIỆU THAM KHẢO 544

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1 Bảng giá phòng 25

Bảng 4.2 Các trang thiết bị trong phòng 26

Bảng 4.3 Bảng tình hình số lượng lao động tại khách sạn Kaanapali 28

Bảng 4.4: Trình độ nguồn nhân lực trong khách sạn 29

Bảng 4.5: Độ tuổi lao động trung bình tại khách sạn Kaanapali: 31

Bảng 4.6: Nhân sự theo từng bộ phận: 32

Bảng 4.7: Số lượt khách đến khách sạn từ năm 2019 – 2020: 35

Bảng 4.8: Doanh thu của khách sạn Kaanapali từ năm 2019 – 4/2020 37

Bảng 4.9 Chi phí hoạt động của khách sạn 2019 – 2020 39

Bảng 4.10: Lợi nhuận của khách sạn 2019 – 2020 41

Bảng4.11: Hiệu quả kinh tế tổng hợp của khách sạn 43

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 4.1: Vị trí địa lý tỉnh Chiba – Nhật Bản 20

Hình 4.2: Vị trí khách sạn Kaanapali 21

Hình 4.3: Khách sạn Kaanapali 22

Hình 4.4: Hồ tắm nước nóng Onsen – khách sạn Kaanapali 23

Hình 4.5: Sơ đồ bố trí các phòng khách sạn Kaanapali 24

Hình 4.6: Cơ cấu nguồn vốn khách sạn Kaanapali 27

Hình 4.7: Sơ đồ bộ máy tổ chức khách sạn Kaanapali 27

Hình 4.8: Cơ cấu giới tính nhân viên khách sạn Kaanapali 28

Hình 4.9: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 30

Hình 4.10: Cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ 31

Hình 4.11 Cơ cấu lượng khách đến khách sạn 2019 - 2020 35

Hình 4.12 Doanh thu khách sạn năm 2019 - 4/2020 37

Trang 8

PHẦN I

MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay trên thế giới du lịch đã trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến, là cầu nối hữu nghị, phương tiện gìn giữ hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc Con người ngày càng phát triển cả vật chất lẫn tinh thần nên nhu cầu du lịch cũng không kém phần quan trọng

Vì thế để đáp ứng nhu cầu đó các công ty du lịch lữ hành lần lượt ra đời đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của đất nước Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay thì du lịch là một trong những nền

kinh tế đóng vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển của đất nước “Du lịch ngành công nghiệp không khói” ngày càng được hình thành và phát triển một cách nhanh chóng với những loại hình du lịch hấp dẫn, phong phú và đa dạng

Ở Việt Nam trong suốt hơn 40 năm hình thành và phát triển ngành du lịch luôn được Đảng và nhà nước quan tâm, ở mỗi thời kì đều xác định vị trí của du lịch trong quá trình đổi mới của đất nước như hiện nay thì du lịch đã, đang và sẽ đạt được những thành quả hết sức to lớn, ngày càng tăng cả về quy

mô và chất lượng dần khẳng định vai trò và vị trí của mình

Theo nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX: “Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” Từ nghị quyết 45CP của Thủ Tướng Chính Phủ cũng khẳng định “Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một hướng chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước Du lịch là một ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp có tác dụng góp phần thực hiện mở cửa của đất nước, thúc đẩy sự phát triển của những ngành kinh tế khác Tạo nên công ăn việc làm, mở rộng mối giao lưu văn hóa xã hội, tăng cường tình hữu nghị đoàn kết của sự hiểu biết giữa các dân tộc”

Trang 9

Từ đường lối và những biện pháp thích hợp, du lịch Việt Nam đang chuyển mình đón kịp xu thế quốc tế và sự phát triển chung của Đất nước Trong những năm qua, với sự phát triển của ngành du lịch nói chung thì

sự đóng góp không nhỏ vào thành công chung của ngành phải kể đến trước hết là lĩnh vực kinh doanh khách sạn Nó làm thỏa mãn những nhu cầu tất yếu của khách du lịch

Thực hiện chương trình liên kết giữa trung tâm Đào tạo phát triển quốc

tế ITC cùng đối tác bên phía Nhật Bản nên em đã được thực tập tại khách sạn

KAANAPALI Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài “Đánh giá tình hình

hoạt động kinh doanh khách sạn KAANAPALI, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 ”

1.2 Mục tiêu của đề tài

- Khái quát chung về khách sạn Kaanapali thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản

- Đánh giá thực trạng kinh doanh của khách sạn Kaanapali năm 2019, so sánh thực trạng kinh doanh của khách sạn giữa 2 giai đoạn: 4 tháng đầu năm

2019 và 4 tháng đầu năm 2020

- Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của khách sạn Kaanapali,

đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2025

1.3 Ý nghĩa của đề tài

1.3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài

- Giúp em có cơ hội tiếp cận với cách thức thực hiện một đề tài nghiên cứu

khoa học, giúp em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sau khi ra trường

- Củng cố kiến thức cơ sở, cũng như chuyên ngành, giúp nâng cao hiểu biết về nghiệp vụ khách sạn và phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn

Trang 10

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

- Đánh giá hiệu quả kinh doanh của khách sạn Kaanapali năm 2019, so sánh 4 tháng đầu năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020

- Làm rõ được những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động kinh doanh của khách sạn, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2025

Trang 11

PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch, khách sạn, và kinh doanh khách sạn

2.1.1 Du lịch

+ “ Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa

điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức

không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống…” (Theo liên

hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International union of official Travel Oragnization: IUOTO)

+ “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự

nhiên, kinh tế và văn hóa” (Theo I I Pirogionic, 1985)

+ “ Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay người nước họ với mục đích hòa

bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”.( Tại hội nghị

Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma – Italia (21/8 – 5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch)

+ Nhìn từ góc độ kinh tế: “Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác”

2.1.2 Khách sạn

+ “Khách sạn là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô

từ 10 buồng ngủ trở lên, bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị,

Trang 12

dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch”.( Theo tài liệu TCVN 4391:2009 do

Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 228 "Du lịch và các dịch vụ có liên quan" Việt Nam biên soạn)

Tiến trình phát triển của khách sạn trải qua bốn giai đoạn:

- Nhà trọ thời cổ:

Giai đoạn này từ thời kỳ La Mã Cổ đại kéo dài đến giữa thế kỷ XIX Nhà trọ thời kỳ này chỉ cung cấp thức ăn, rượu bia cho khách, thiết bị sơ sài và không an toàn

- Thời kỳ nhà hàng lớn:

Giai đoạn này từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp đã tạo điều kiện cho sự phát triển của khách sạn Qui mô nhà hàng được mở rộng, chú trọng sự hoàn thiện về trang thiết bị cũng như chất lượng phục vụ

- Thời kỳ nhà hàng thương nghiệp

Trong thế kỷ XX, ngành khách sạn nhà hàng tiếp tục phát triển, đối tượng phục vụ của nó chuyển từ xã hội thượng lưu sang đại chúng hóa, phương thức kinh doanh từ xa hoa sang thực dụng

- Thời kỳ khách sạn kiểu mới hiện đại

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự phát triển của kinh tế, dân số, thời kỳ công nghiệp hóa, phương tiện giao thông hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho

sự phát triển của khách sạn Đối tượng phục vụ chính của giai đoạn này của khách sạn là đông đảo dân chúng Qui mô khách sạn được mở rộng, tập đoàn khách sạn chiếm lĩnh thị trường ngày càng lớn Cùng với sự phát triển của ngành du lịch, khách sạn sẽ không ngừng phát triển đạt chất lượng cao và tăng nhanh về số lượng

2.1.3.Kinh doanh khách sạn

- Hoạt động kinh doanh chủ yếu của khách sạn là kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn uống Hiện nay cùng với việc phát triển của ngành du lịch và

Trang 13

cuộc cạnh tranh thu hút khách, hoạt động kinh doanh khách sạn không ngừng được mở rộng và đa dạng hoá Ngoài hai dịch vụ cơ bản trên các nhà kinh doanh đã tổ chức các hoạt động khác như tổ chức các hội nghị, hội thảo, phục

vụ vui chơi, giải trí Trong các dịch vụ trên có những dịch vụ do khách sạn sản xuất ra để cung cấp cho khách như dịch vụ khách sạn, ăn uống, vui chơi giải trí có những dịch vụ khách sạn làm đại lý bán cho các cơ sở khác như:

đồ uống, điện thoại, giặt là Trong các dịch vụ khách sạn cung cấp cho khách

có những dịch vụ và hàng hoá khách phải trả tiền, có những dịch vụ và hàng hoá khách không phải trả tiền như dịch vụ giữ đồ cho khách, dịch vụ khuân vác hành lý Kinh doanh trong ngành du lịch thực hiện thu hút một phần quỹ

tiêu dùng của nhân dân và thực hiện tái phân chia quỹ tiêu dùng của cá nhân

theo lãnh thổ (Theo Wikipedia)

2.1.4 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn

- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn

Khách sạn phải được xây dựng khang trang, hiện đại được trang bị những tiện nghi tốt để phục vụ cho mọi nhu cầu của du khách, chính vì vậy

mà nhu cầu về vốn xây dựng khách sạn lớn và phải đầu tư một lần ngay từ đầu

- Đối tượng phục vụ của khách sạn

Du khách với sự đa dạng về cơ cấu dân tộc, cơ cấu xã hội, nhận thức, sở thích, phong tục tập quán, lối sống

Trong khách sạn từng bộ phận nghiệp vụ hoạt động có tính độc lập tương đối trong một quy trình phục vụ

Trang 14

- Khách sạn thường được xây dựng tại nhiều điểm, trung tâm du lịch nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng tài nguyên du lịch Do vậy khoảng cách của các khách sạn và cơ quan quản lý thường xa nhau, gây khó khăn trong công tác quản lý, kiểm tra các hoạt động của khách sạn Điều này đòi hỏi tinh thần trách nhiệm, ý thức tự chủ, sáng tạo của người quản lý khách sạn

- Tính không thể lưu kho

Khác với các loại hình kinh doanh khác, hoạt động kinh doanh khách sạn không thể dự trữ được Nghĩa là sản phẩm du lịch không thể để dành cho ngày mai Dịch vụ không bán được ngày hôm nay không thể bán được cho ngày hôm sau Thật vậy, một khách sạn có 100 phòng, nếu công suất thuê

phòng ngày hôm nay là 60 phòng, thì ngày mai không thể 140 phòng Doanh

số sẽ mãi mãi mất đi do việc 40 phòng không bán được Chính vì đặc tính này

mà khách sạn phải để cho khách đăng ký giữ chỗ vượt trội số phòng khách sạn hiện có, đôi khi việc làm này dẫn đến sự phiền toái cho khách lẫn chủ

- Tính không thể dịch chuyển

Mỗi sản phẩm khác khi chúng ta mua thì chúng ta được sở hữu Nó thuộc về người bỏ tiền ra mua Nhưng những dịch vụ trong kinh doanh khách sạn thì không có quyền sở hữu Khi chúng ta sử dụng xong chúng ta không thể mang nó theo được Chúng ta chỉ có thể mua quyền sử dụng mà thôi Sử dụng xong để lại vị trí cũ chứ không thể đem về nhà được Ví dụ: Chúng ta thuê 1 phòng trong khách sạn ở 2 người trong 3 đêm, hết thời gian 3 đêm chúng ta sẽ về mà không thể nào mang theo cái phòng đã thuê này được

2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của khách sạn

2.2.1 Doanh thu

Mục đích cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là tiêu thụ được sản phẩm do mình sản xuất ra và có lãi Kết quả mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động tiêu thụ đó thể hiện các lợi ích mà doanh nghiệp thu được và nó góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

Trang 15

Như vậy, doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

Doanh thu khách sạn là tổng số tiền thu được của du khách trong kỳ nghiên cứu do hoạt động dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung mang lại cho khách sạn Doanh thu là kết quả cuối cùng của cả quá trình sản xuất, phục vụ và bán các sản phẩm du lịch nói chung và các dịch vụ chính cùng với dịch vụ bổ sung trong khách sạn nhà hàng nói riêng

Doanh thu trong khách sạn gồm 3 phần chính:

- doanh thu từ các dịch vụ lưu trú

- doanh thu từ các dịch vụ ăn uống

- doanh thu từ các dịch vụ bổ sung khác

Trong kinh doanh du lịch, các khách sạn cung cấp những hàng hóa, dịch

vụ đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn uống và các nhu cầu dịch vụ bổ sung khác cho

du khách Hiện nay, nguồn thu từ việc bán các sản phẩm dịch vụ, hàng hóa trong khách sạn là nguồn thu chủ yếu của ngành du lịch Việt Nam, chiếm gẩn 70% tổng doanh thu của toàn ngành

Như vậy, số lượng, chất lượng của dịch vụ, hàng hóa bán trong khách sạn có vai trò quan trọng đối với kinh doanh du lịch

Dịch vụ lưu trú: đây là dịch vụ chủ yếu của khách sạn chiếm 70% doanh thu của khách sạn

Dịch vụ ăn uống: hầu hết các khách sạn có dịch vụ này Tuy nhiên dịch

vụ này mang lại hiệu quả thấp, ít thu hút được khách bên ngoài vào ăn và trung bình chỉ chiếm khoảng 15% doanh thu của khách sạn

Các dịch vụ bổ sung khác: những năm gần đây đa số các khách sạn đã quan tâm khai thác các dịch vụ này để tăng doanh thu và thỏa mãn các nhu cầu của khách Nhìn chung, trình độ kinh doanh của các dịch vụ này còn ở

Trang 16

mức thấp Tỷ trọng doanh thu từ các dịch vụ bổ sung trong khách sạn trung bình chỉ khoảng 10% trong tổng doanh thu

2.2.2 Chi phí

Chi phí là số tiền chi phí trong doanh nghiệp khách sạn, là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí lãnh đạo xã hội cần thiết phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách sạn

Phân loại:

- Căn cứ các nghiệp vụ kinh doanh

Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh ăn uống

Chi phí của nghiệp vụ kinh doanh lưu trú

Chi phí của nghiệp vụ khác

- Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí

Chi phí tiền lương

Chi phí chi trả về cung cấp lao vụ cho các ngành kinh tế khác ( chi phí điện, nước)

Chi phí vật tư trong kinh doanh

Hao phí về nguyên liệu hàng hóa trong quá trình vận chuyển, bảo quản, chế biến

Các chi phí khác

- Căn cứ tính chất biến động của chi phí

Chi phí bất biến (đầu tư vào cơ sở vật chất – kỹ thuật) là những khoản chi phí không hoặc ít thay đổi khi doanh thu thay đổi

Chi phí khả biến là chi phí thay đổi khi doanh thu thay đổi

2.2.3 Lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Là phần còn lại của thu nhập sau khi đã trừ đi quỹ lương cho cán bộ công nhân viên

Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận:

Trang 17

- Giá cả thị trường

- Tính thời vụ

- Chu kỳ sống của sản phẩm, dịch vụ

- Phương thức kinh doanh của doanh nghiệp

- Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp

- Các biện pháp nâng cao lợi nhuận:

- Tiết kiệm tối đa các chi phí bất hợp lý

- Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ nhân viên để nâng cao trình độ chuyên môn và nâng cao trình độ tổ chức của người lãnh đạo

- Có phương thức kinh doanh hợp lý

- Hạn chế những ảnh hưởng bất lợi của tính thời vụ trong kinh doanh du lịch

- Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm bằng cách tuyên truyền, quảng cáo, giảm giá

2.2.4 Tỷ suất phí

Tỷ suất phí là tỷ lệ phần trăm (%) so sánh giữa tổng chi phí kinh doanh

và doanh thu đạt được trong một thời kì kinh doanh nhất định của doanh nghiệp

F’ = 𝑭

𝑫∗ 𝟏𝟎𝟎%

Trong đó: F’ là tỷ suất chi phí của doanh nghiệp

F là tổng chi phí kinh doanh của du lịch khách sạn

(F= tổng các khoản mục phí)

D là doanh thu kinh doanh khách sạn

Tỷ suất chi phí là 1 chỉ tiêu chất lượng:

- Phản ánh trong 1 thời kỳ nhất định để đạt 100 đồng doanh thu, doanh nghiệp cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí

- Sử dụng để so sánh giữa các thời kỳ khác nhau trong 1 doanh nghiệp

So sánh giữa các doanh nghiệp du lịch khách sạn trong cùng một thời kỳ kinh doanh với nhau

Trang 18

2.2.5 Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng phản ánh quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận càng cao, chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt

K L: Tỷ suất lợi nhuận

K L :Cứ 100đ doanh thu thu về doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

2.2.6 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp giúp đánh giá đúng đắn và chính xác tất cả các mặt trong quá trình kinh doanh

- chỉ tiêu lợi nhuận:

L’ = D – Mv – F – Tb Trong đó:

- Chỉ tiêu kết quả

+ Kết quả theo doanh thu

HD : 𝐷

𝐷𝑉 ( D = Mv + F )

Trang 19

Trong đó:

HD: Kết quả theo doanh thu

Dv: Nguồn lực sử dụng trong kỳ

H: Cứ 1đ chi phí nguồn lực doanh nghiệp bỏ ra, doanh nghiệp sẽ thu

về bao nhiêu đồng doanh thu

+ Kết quả theo lợi nhuận:

HL = L / Dv Trong đó:

L: Lợi nhuận

Dv: Nguồn lực sử dụng trong kỳ

H: Kết quả theo lợi nhuận

H: Cứ 1đ chi phí nguồn lực bỏ ra trong kỳ doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận

2.2.7 Công suất sử dụng buồng phòng

Công suất sử dụng buồng trung bình:

Công suất :

= Tổng số i có khách (bán ra, thực hiện)

Tổng số buồng I có khả năng đáp ứng ( thiết kế))∗ 100%

Số phòng bán ra tại điểm hòa vốn của khách sạn

Q hv= 𝐹𝑐∗𝑡

𝑃∗𝐴𝑉𝐶 = 𝐹𝑐∗𝑡

𝐶∗𝑀

Trong đó: Qhv: số buồng bán ra tại điểm hòa vốn của khách sạn

CM : biên phân phối

Fc : chi phí cố định trung bình trong một ngày của cả khách sạn về lưu trú t: thời gian hoạt động của khách sạn

AVC :chi phí biến đổi trung bình của một buồng khách sạn trong một ngày

Hệ số khách sử dụng buồng trung bình :

= Tổng số khách lưu trú tại khách sạn(tổng ngày khách sạn thực hiện)

Tổng số buồng có khách (Tổng số ngày buồng thực hiện)

Trang 20

PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu:

Khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu:

Hoạt động kinh doanh của khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020

3.2 Nội dung nghiên cứu

- Khái quát chung về khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản

- Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ( hiệu quả kinh doanh, số lượng khách, công suất phòng buồng, doanh thu, thu nhập trong năm 2019 và

4 tháng đầu năm 2020) của khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản

- Thuận lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm về quản lý, kinh doanh khách sạn du lịch và khả năng áp dụng tại Việt Nam

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp

- Các tài liệu liên quan phần tổng quan: thu thập qua mạng Internet

- Các số liệu, tài liệu về tổng quan, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng: thu thập qua mạng Internet

- Tài liệu, số liệu về kết quả kinh doanh của khách sạn: thu thập qua báo cáo thống kê lưu trữ của khách sạn( số lượng nhân viên, cơ cấu tổ chức, hệ thống khách sạn, số lượng buồng bàn, cơ sở vật chất, số lượng, thành phần khách tỷ lệ buồng bàn, giá cả dịch vụ…)

Trang 21

3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp

- Đánh giá chất lượng dịch vụ của khách sạn và các yêu tố ảnh hưởng

qua việc điều tra trực tiếp khách du lịch và cán bộ nhân viên khách sạn

- Đánh giá chất lượng kỹ năng chuyên môn học hỏi được thông qua nhận thức, quan sát, chụp ảnh, chất lượng tay nghề của bản thân

Trang 22

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát về thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

Thành phố Mobara nằm ở phí Đông tỉnh Chiba Phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Bắc giáp Yamachimata, phía Nam giáp Katsuura, phía Tây

giáp Chiba, Kisarazu

Mobara có diện tích 99,92km2, dân số 88.847 người

(Theo http://www.city.mobara.chiba.jp/)

Điều kiện kinh tế xã hội

Mobara là thành phố ven biển, có ngành du lịch phát triển Có nhiều khu vui chơi giải trí lớn như Tokyo Disneyland, Tokyo Disneysea Sân bay Narita là sân bay quốc tế lớn nhất Nhật Bản cũng nằm gần Mobara, cách

khoảng 1 giờ đi ô tô (Theo Wikipedia)

4.1.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

Là một thành phố có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế như công nghiệp nặng, lọc dầu, chế tạo máy Đặc biệt với vị trí địa lý nằm ngay sát bờ biển, lại thành phố gần với sân bay Narita – sân bay quốc tế lớn nhất Nhật Bản, Mobara có tiềm năng phát triển ngành kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn rất lớn

4.2 Khái quát chung về khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản

4.2.1 Lịch sử hình thành

Tháng 2/1980 doanh nghiệp có tên Khách sạn là Hotel KAANAPALI, địa chỉ Nakazato 4519, Shirako, tỉnh Chiba, Nhật Bản Do vốn kinh doanh chưa nhiều, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trang thiết bị còn nghèo nàn, hoạt động với qui mô nhỏ

Trang 23

Ngày nay, nền kinh tế Nhật Bản càng ngày càng phát triển, vị trí địa lí thuận lợi, khách sạn dễ dàng tiếp cận với các địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng của thành phố Nên đã thu hút được nhiều du khách đến để trải nghiệm

và nghỉ dưỡng Để đáp ứng nhu cầu đó, tháng 5/1984 Giám đốc công ty đã quyết định mở rộng quy mô khách sạn của mình và tiến hành xây dựng khách sạn 3 sao quy mô như hiện nay Tháng 2/1986 khách sạn chính thức đi vào hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách Với kiến trúc xây dựng hiện đại được trang bị các thiết bị tiên tiến

4.2.1.1 Chức năng của khách sạn

- Chức năng sản xuất

Con người tồn tại và phát triển được phải thỏa mãn nhu cầu vật chất lẫn nhu cầu tinh thần Trong đó nhu cầu ăn uống là không thể thiếu được Khi xã hội phát triển thì nhu cầu du lịch của con người cũng tăng lên, khi đó nhu cầu

ăn uống, nghỉ ngơi, lưu trú tất yếu sẽ tăng lên Cơ sở này tạo điều kiện cho khách sạn chức năng sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Ở chức năng này nó giải quyết 3 vấn đề sau:

- Sản xuất cái gì?

- Sản xuất cho ai?

- Sản xuất như thế nào?

Sản phẩm dịch vụ là một danh từ nói lên chất lượng hoặc trạng thái của mọi sự vật hiện tượng cụ thể hoặc trừu tượng, vì thế sản phẩm du lịch được hiểu như là món hàng cụ thể (bầu không khí, nơi nghỉ mát, chất lượng phục

vụ của khách sạn, vận chuyển hoặc các bài hướng dẫn về các di tích văn hóa lịch sử - danh lam thắng cảnh của hãng dịch vụ du lịch…)

- Chức năng tiêu dùng

Các khách sạn du lịch tổ chức tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, do đặc điểm tiêu dùng của nó: không tiêu thụ tại chỗ, thời gian tiêu dùng tương đối ngắn, nhu cầu tiêu dùng không đồng bộ Mặt khác, để tiết kiệm thời gian tiêu

Trang 24

dùng sản phẩm ăn uống, các dịch vụ khác thì việc phục vụ tiêu dùng sản phẩm dịch vụ phải do chính các cở sở kinh doanh khách sạn đảm nhiệm, phấn đấu có chất lượng cao

Chức năng này là chức năng đặc biệt, nó ngày càng được mở rộng cùng với sự phát triển của xã hội và đời sống văn hóa của con người

- Chức năng lưu thông

Cũng như các khách sạn khác, khách sạn Kaanapali cũng tổ chức quá trình lưu thông sản phẩm của mình Lưu thông là quá trình thay đổi hình thái giá trị của hàng hóa dịch vụ từ hàng hóa dịch vụ sang tiền

Tổ chức quá trình lưu thông nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội về hàng hóa dịch vụ tại các mặt: số lượng, chất lượng, cơ cấu mặt hàng, dịch vụ theo không gian và thời gian một cách liên tục với chi phí thấp nhất Mục tiêu đó được thể hiện tại khách sạn thông qua chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận Chức năng này được biểu hiện khác nhau trong từng thời kì, lưu thông là do sản xuất quyết định và ngược lại nó cũng tác dụng trả lại đối với sản xuất, nó cung cấp cho sản xuất những thông tin về nhu cầu hàng hóa trên thị trường Tóm lại: Mỗi công ty kinh doanh khách sạn du lịch thường thực hiện 3 chức năng, các chức năng xảy ra đồng thời và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi chức năng có vị trí, vai trò riêng quyết định đến sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay

4.2.1.2 Nhiệm vụ của khách sạn

- Đối với nhà nước

+ Hoàn thành các chỉ tiêu pháp lệnh của công ty, nhà nước giao cho: lợi nhuận, thuế, khấu hao tài sản cố định và các chỉ tiêu khác

+ Chấp hành bảo vệ tốt tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước, tôn trọng mọi chính sách pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 25

+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch không ngừng nâng cao hiệu quả quả quá trình kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều hàng hóa dịch vụ cho thị trường, tự bù đắp chi phí

- Đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên trong khách sạn:

+ Thực hiện phân theo hoạt động và cân bằng xã hội

+ Tổ chức tốt đời sống văn hóa xã hội

+ Không ngừng nâng cao đời sống, trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên trong đơn vị

+ Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau

- Đối với vấn đề bảo vệ môi trường:

Khách sạn Kaanapali được hoạt động năm 1980 đến nay, khách sạn ra đời trong hoàn cảnh đang còn khó khăn Nhưng với tiến bộ của kĩ thuật và khoa học của Nhật Bản hệ thống xử lý nước thải đã đáp ứng được với yêu cầu hiện nay

Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường khách sạn đã từng bước cải tạo duy trì để đảm bảo kỹ thuật theo hướng dẫn về việc kiểm soát ô nhiễm môi trường trong quá trình sửa chửa sản xuất kinh doanh

4.2.1.3 Nguyên tắc hoạt động của khách sạn

- Khách sạn hoạt động theo phương thức hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa độc lập và tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng, có tư các pháp nhân,

mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng thương mại, được chủ động trong giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán kinh

Trang 26

doanh, liên kết đầu tư sản xuất với mọi tổ chức và thành phần kinh doanh theo đúng pháp luật nhà nước quy định, mạng lưới kinh doanh bố trí và sử dụng lao động hợp lý, áp dụng trả lương theo đúng quy định nhà nước Khách sạn chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được

tố tụng khiếu nại của cơ quan pháp luật nhà nước đối với các tổ chức cá nhân,

vi phạm hợp đồng lao động cũng như giải quyết đúng đắn các mối quan hệ giữa lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích của người lao động Trong

đó lợi ích của người lao động là lợi ích trực tiếp

- Khách sạn không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo đúng hướng phát triển kinh tế của đất nước

- Khách sạn quản lý theo chế độ một thủ trưởng trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của người lao động

Trang 27

Tên tiếng Nhật : Hotel Kaanapali

Địa chỉ: Nakazato 4519, Shirako, thành phố Mobara tỉnh Chiba, Nhật Bản Điện thoại: 0475(33)2045

Fax: 0475(33)2067

Email: kaanapalihotel@gmail.com.vn

Website: https://kaanapali.co.jp/

Trang 28

Hình 4.2: Vị trí khách sạn Kaanapali

Trang 29

Hình 4.3: Khách sạn Kaanapali 4.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Kaanapali không chỉ nằm ở khu vực du lịch nổi tiếng của thành phố mà còn nằm trong khu vực có nhiều khu nghỉ dưỡng và khách sạn sang trọng Kaanapali hotel rất lý tưởng cho cả khách du lịch và doanh nhân Tất cả các phòng đều có ban công riêng nhìn ra biển và thiết bị hiện đại: truyền hình cáp

và internet wifi Du khách có thể thưởng thức 1 bữa ăn vui vẻ tại khách sạn với nhiều lựa chọn các món ăn Nhật Bản phục vụ sẵn tại phòng nghỉ hoặc nhà

ăn ở tầng 1 và tầng 2 Có thể nướng BBQ theo nhu cầu ngoài trời không khí mát mẻ tận hưởng gió biển và tiếng sóng vỗ dạt dào Ngoài ra còn có những dịch vụ như giặc ủi, phòng đợi và hồ tắm onsen

Được thiết kế theo phong cách kiến trúc Nhật Bản mang đậm bản sắc truyền thống

Khách sạn gồm 8 tầng, có nhà hàng, hồ tắm onsen, bãi đỗ xe rộng rãi và

an toàn cho quý khách

Với 50 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế, trang bị đầy đủ tiện nghi, sang trọng

Trang 30

Hệ thống hồ tắm onsen tầng 1 tầng 7 và tầng 8, sân tắm nắng, quầy bar, café, máy bán nước tự động phục vụ 24/24

Hồ tắm onsen trên sân thượng nhìn toàn cảnh biển và thành phố phải trả phí nếu như muốn sử dụng dịch vụ (40phút là 1,620¥ = 350.000 VNĐ)

Hình 4.4: Hồ tắm nước nóng Onsen – khách sạn Kaanapali

Với những điều kiện trên, khách sạn sẽ mang đến một sản phẩm hoàn hảo cho quý khách đến nghỉ dưỡng tại đây

4.2.3.1 Sơ đồ khách sạn

Bãi đỗ xe mặt tiền trước và sau

Tầng trệt là quầy lễ tân và bar mini

Tầng 1 gồm: phòng 101, 102, 103 là nhà hàng

Tầng 2 gồm: phòng 201, 202, 203, 205, 206, 207, 208, 210 là nhà hàng Tầng 3 gồm: phòng 301, 302, 303, 305, 306, 307, 308, 310, 311, 312,

313, 315, 316 và 317

Ngày đăng: 24/01/2021, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w