Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn kaanapali thành phố mobara tỉnh chiba nhật bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020

61 7 0
Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn kaanapali thành phố mobara tỉnh chiba nhật bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHƯƠNG THÙY ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN KAANAPALI, THÀNH PHỐ MOBARA, TỈNH CHIBA, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên Lớp : K48 - QLTNTN & DLST Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá : 2016 – 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Kính thưa Ban giám hiệu quý thầy cô Khoa Quản Lý Tài Nguyên, trung tâm Đào tạo phát triển quốc tế ITC – trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Thấm khóa học trơi qua, khóa học với cơng lao khó nhọc, đỡ nâng khuyến khích gia đình, khóa học với hướng dẫn, dìu dắt tận tình, quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè Giờ chúng em phải tự bước đi, đường trở thành hướng dẫn viên thực thụ, nhà quản lý Khách sạn – Nhà hàng tương lai, lễ tân khách sạn, nhà Điều hành du lịch nhân viên phục vụ cho ngành du lịch Và hành trang chúng em mang theo kiến thức Tour, tuyến, điểm tham quan Di tích lịch sử – Danh lam thắng cảnh, kiến thức khách sạn, nhà hàng Có kho tàng kiến thức nhờ nhiệt tình dạy dỗ thầy, Được trí BGH nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, với hợp tác giữ Trung tâm Đào tạo phát triển quốc tế ITC Khách sạn Kaanapali thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản em đến thực tập khách sạn Kaanapali thời gian từ tháng 7/2019 – 4/2020 Đến nay, em hoàn thành giai đoạn thực tập tốt nghiệp Thời gian em thực tập Khách sạn KAANAPALI thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản không dài em nhận giúp đỡ tận tình anh chị khách sạn ban lãnh đạo khách sạn Quý công ty truyền đạt cho em kỹ làm việc khách sạn Cung cấp cho em đầy đủ thơng tin khách sạn để em hồn thành chun đề tốt nghiệp Và thành viên góp phần không nhỏ vào chuyên đề này, không nhắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Nơng, giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn Nhà trường – gia đình, thầy cô – bạn bè, khách sạn KAANAPALI thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản giúp em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn./ Sinh viên Nguyễn Phương Thùy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch, khách sạn, kinh doanh khách sạn 2.1.1 Du lịch 2.1.2 Khách sạn 2.1.3.Kinh doanh khách sạn 2.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn 2.2 Một số tiêu đánh giá hiệu kinh doanh khách sạn 2.2.1 Doanh thu 2.2.2 Chi phí 2.2.3 Lợi nhuận 2.2.4 Tỷ suất phí 10 2.2.5 Tỷ suất lợi nhuận 11 2.2.6 Chỉ tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp 11 2.2.7 Cơng suất sử dụng buồng phịng 12 iii PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 13 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 13 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 13 3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 14 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Khái quát thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản 15 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 4.1.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 15 4.2 Khái quát chung khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản 15 4.2.1 Lịch sử hình thành 15 4.2.2 Vị trí địa lý 19 4.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 22 4.2.4 Nguồn vốn kinh doanh 27 4.2.5 Cơ cấu tổ chức 27 4.2.6 Nguồn nhân lực 28 4.2.7 Các lĩnh vực kinh doanh khách sạn 35 4.3 Thực trạng kinh doanh khách sạn Kaanapali năm 2019 tháng đầu năm 2020 35 4.3.1 Cơ cấu nguồn khách 35 4.3.2 Cơng suất sử dụng buồng phịng 36 4.3.3 Doanh thu khách sạn 37 4.3.4 Chi phí khách sạn 39 iv 4.3.5 Lợi nhuận khách sạn 41 4.3.6 Đánh giá chung hiệu kinh doanh khách sạn 42 4.3.7 Đánh giá hiệu kinh doanh khách sạn qua mức độ hài lòng du khách công tác vệ sinh môi trường 43 4.4 Thuận lợi, khó khăn hoạt động kinh doanh đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh khách sạn giai đoạn 2020 – 2025 444 4.4.1 Thuận lợi, khó khăn hoạt động kinh doanh khách sạn 444 4.4.2 Mục tiêu định hướng kinh doanh khách sạn gia đoạn 2020 – 2025 46 4.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh khách sạn Kaanapali thời gian 2020 – 2025 477 PHẦN V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 511 5.1 Kết luận 511 5.1.1 Kết luận 511 5.1.2 Kết luận 511 5.1.3 Kết luận 511 5.1.4 Kết luận 522 5.2 Kiến nghị, đề nghị 522 5.2.1 Đối với Ban giám đốc khách sạn Kaanapali 522 5.2.2 Đối với Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên , Khoa Quản lý tài nguyên, Trung tâm Đào tạo phát triển quốc tế 533 TÀI LIỆU THAM KHẢO 544 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Bảng giá phòng 25 Bảng 4.2 Các trang thiết bị phòng 26 Bảng 4.3 Bảng tình hình số lượng lao động khách sạn Kaanapali 28 Bảng 4.4: Trình độ nguồn nhân lực khách sạn 29 Bảng 4.5: Độ tuổi lao động trung bình khách sạn Kaanapali: 31 Bảng 4.6: Nhân theo phận: 32 Bảng 4.7: Số lượt khách đến khách sạn từ năm 2019 – 2020: 35 Bảng 4.8: Doanh thu khách sạn Kaanapali từ năm 2019 – 4/2020 37 Bảng 4.9 Chi phí hoạt động khách sạn 2019 – 2020 39 Bảng 4.10: Lợi nhuận khách sạn 2019 – 2020 41 Bảng4.11: Hiệu kinh tế tổng hợp khách sạn 43 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Vị trí địa lý tỉnh Chiba – Nhật Bản 20 Hình 4.2: Vị trí khách sạn Kaanapali 21 Hình 4.3: Khách sạn Kaanapali 22 Hình 4.4: Hồ tắm nước nóng Onsen – khách sạn Kaanapali 23 Hình 4.5: Sơ đồ bố trí phòng khách sạn Kaanapali 24 Hình 4.6: Cơ cấu nguồn vốn khách sạn Kaanapali 27 Hình 4.7: Sơ đồ máy tổ chức khách sạn Kaanapali 27 Hình 4.8: Cơ cấu giới tính nhân viên khách sạn Kaanapali 28 Hình 4.9: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 30 Hình 4.10: Cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ 31 Hình 4.11 Cơ cấu lượng khách đến khách sạn 2019 - 2020 35 Hình 4.12 Doanh thu khách sạn năm 2019 - 4/2020 37 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày giới du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến, cầu nối hữu nghị, phương tiện gìn giữ hịa bình hợp tác quốc gia, dân tộc Con người ngày phát triển vật chất lẫn tinh thần nên nhu cầu du lịch khơng phần quan trọng Vì để đáp ứng nhu cầu cơng ty du lịch lữ hành đời đóng góp đáng kể vào kinh tế đất nước Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa du lịch kinh tế đóng vai trị quan trọng cho phát triển đất nước “Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói” ngày hình thành phát triển cách nhanh chóng với loại hình du lịch hấp dẫn, phong phú đa dạng Ở Việt Nam suốt 40 năm hình thành phát triển ngành du lịch Đảng nhà nước quan tâm, thời kì xác định vị trí du lịch q trình đổi đất nước du lịch đã, đạt thành to lớn, ngày tăng quy mô chất lượng dần khẳng định vai trị vị trí Theo nghị đại hội Đảng lần thứ IX: “Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Từ nghị 45CP Thủ Tướng Chính Phủ khẳng định “Du lịch ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Du lịch ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp có tác dụng góp phần thực mở cửa đất nước, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Tạo nên công ăn việc làm, mở rộng mối giao lưu văn hóa xã hội, tăng cường tình hữu nghị đoàn kết hiểu biết dân tộc” Từ đường lối biện pháp thích hợp, du lịch Việt Nam chuyển đón kịp xu quốc tế phát triển chung Đất nước Trong năm qua, với phát triển ngành du lịch nói chung đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng chung ngành phải kể đến trước hết lĩnh vực kinh doanh khách sạn Nó làm thỏa mãn nhu cầu tất yếu khách du lịch Thực chương trình liên kết trung tâm Đào tạo phát triển quốc tế ITC đối tác bên phía Nhật Bản nên em thực tập khách sạn KAANAPALI Đó lý em chọn đề tài “Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn KAANAPALI, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 tháng đầu năm 2020 ” 1.2 Mục tiêu đề tài - Khái quát chung khách sạn Kaanapali thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản - Đánh giá thực trạng kinh doanh khách sạn Kaanapali năm 2019, so sánh thực trạng kinh doanh khách sạn giai đoạn: tháng đầu năm 2019 tháng đầu năm 2020 - Những thuận lợi, khó khăn hoạt động khách sạn Kaanapali, đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2025 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Giúp em có hội tiếp cận với cách thức thực đề tài nghiên cứu khoa học, giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tế sau trường - Củng cố kiến thức sở, chuyên ngành, giúp nâng cao hiểu biết nghiệp vụ khách sạn phương pháp đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh khách sạn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đánh giá hiệu kinh doanh khách sạn Kaanapali năm 2019, so sánh tháng đầu năm 2019 tháng đầu năm 2020 - Làm rõ thuận lợi, khó khăn hoạt động kinh doanh khách sạn, từ đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2025 40 Nhận xét Trong năm khách sạn phải trả chi phí cho hoạt động kinh doanh Từ bảng số liệu cho thấy khách sạn bỏ khoản chi phí để quảng bá thương hiệu Cũng vay vốn Ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh khách sạn Đầu tư vào sở vật chất – kỹ thuật Khách sạn thường xuyên có chương trình chăm sóc khách hàng thân thiết khách hàng tiềm Tặng quà cho khách hàng, đối tác vào dịp lễ, Tết Để khách sạn nhiều người biết đến thu hút lượng khách đến với khách sạn Ngoài ra, khách sạn cịn sử dụng số chi phí khác cho hoạt động từ thiện xã hội So với tháng đầu năm 2019, tháng đầu năm 2020 ảnh hưởng dich Covid – 19 toàn cầu, việc kinh doanh khách sạn bị ảnh hưởng, dẫn đến việc khách sạn phải hạn chế bớt chi phí cho việc hoạt động Chính vậy, tất chi phí cho khách sạn tháng đầu năm 2020 giảm so với kỳ 2019 41 4.3.5 Lợi nhuận khách sạn Bảng 4.10: Lợi nhuận khách sạn 2019 – 2020 Đơn vị tính: 1000JPY STT 2019 Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế tháng đầu năm 2019 2020 Chênh lệch Số tiền % VNĐ JPY VNĐ JPY VNĐ 781.331 168.887,6 246.502 53.282 168.835 36.494 -77.667 -16.788 -31.5 550.000 118.882 180.000 38.916 160.000 34.592 -20.000 -4324 -11.1 231.331 50.003 66.502 14.375 8.835 1.909 -57.667 -12.466 -86.7 208.198 45.002 59.852 12.937 7.951 1.719 -51.874 -11.218 -86.7 JPY VNĐ tháng đầu năm JPY (Nguồn:Phịng kế tốn khách sạn) 42 Nhận xét Qua bảng số liệu cho thấy khách sạn hoạt động có hiệu Mỗi năm kinh doanh có lãi Tuy nhiên doanh thu tháng đầu năm 2020 giảm mạnh 31.5% so với kỳ 2019 ảnh hưởng kinh tế Tồn cầu nói chung riêng Nhật Bản nói riêng hậu dịch Covid – 19, chi phí để trì hoạt động kinh doanh khách sạn lại giảm không đáng kể, có chi phí cố định khơng thay đổi Dẫn đến kết tháng đầu năm 2020, khách sạn kinh doanh có lãi, giảm đến 86.7% so với kỳ năm 2019 Khách sạn khắc phục tình trạng cách giảm giá đặc biệt cho khách hàng vào mùa thấp điểm, đa dạng loại hình dịch vụ 4.3.6 Đánh giá chung hiệu kinh doanh khách sạn - Chỉ tiêu lợi nhuận Đơn vị tính: 1000JPY + L2019 = 208.198 + L1,2,3,4/2019 = 59.852 + L1,2,3,4/2020 = 7.951 - Chỉ tiêu kết + H2019 = 781.331/550.000 = 1,42 + H1,2,3,4/2019 = 246.502/180.000 = 1,36 + H1,2,3,4/2020 = 168.835/160.000 = 1,05 - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận: + KL2019 = 208.198/781.331 x 100 = 26% + KL1,2,3,4/2019 = 59.852/246.502 x 100 = 24% + KL1,2,3,4/2020 = 7.951/168.835 x 100 = 4,7% 43 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế tổng hợp khách sạn Đơn vị tính: 1.000JPY; 1.000.000VNĐ Lợi nhuận (L) Năm STT Hiệu JPY VNĐ (H) Tỷ suất lợi nhuận (%) 2019 208.198 45.002 1,42 26 tháng đầu năm 2019 59.852 12.937 1,36 24 tháng đầu năm 2020 7.951 1.719 1,05 4,7 (Nguồn:Phịng kế tốn khách sạn) - Nhận xét + Năm 2019: Khách sạn có doanh thu 781.331.000 ¥ Lãi 208.198.000 ¥ + tháng đầu năm 2019 khách sạn có doanh thu 246.502.000 ¥, lãi 89.852.000 ¥ + tháng đầu năm 2020 khách sạn có doanh thu 168.835.000 ¥, lãi 7.951.000 ¥ tháng đầu năm 2019 năm 2019, công việc kinh doanh khách sạn diễn bình thường, tỷ suất lợi nhuận trì mức 24% 26% Tuy nhiên, từ cuối năm 2019, đầu năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid – 19 toàn cầu, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh doanh kinh tế Nhật Bản nói chung hoạt động kinh doanh khách sạn Kaanapali nói riêng Dẫn đến hậu lợi nhuận sau thuế tháng đầu năm 2020 giảm mạnh, tỷ suất lợi nhuận đạt mức 4,7% 4.3.7 Đánh giá hiệu kinh doanh khách sạn qua mức độ hài lòng du khách công tác vệ sinh môi trường 4.3.7.1 Đánh giá qua mức độ hài lòng du khách Qua trình thực tập làm việc khách sạn, với quan sát trực tiếp tham khảo ý kiến thơng qua hịm thư góp ý, nhận thấy du khách 44 đến sử dụng dịch vụ khách sạn hài lòng chất lượng phục vụ, dịch vụ khách sạn, thể hiện: - Du khách đến ăn nghỉ khách sạn vui vẻ, tươi cười - Khi tốn, trả phịng dành lời khen ngợi cho dịch vụ nhân viên khách sạn - Các ăn đầu bếp nhà hàng chế biến, trình bày đẹp mắt, ngon miệng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hợp vị khách hàng, thể việc khách ăn hết phần, thực đơn chọn 4.3.7.2 Đánh giá qua công tác vệ sinh môi trường, thái độ phục vụ nhân viên khách sạn - Môi trường cảnh quan xung quanh khách sạn vệ sinh sẽ, rác thải phân loại, xử lý cách, buộc kín đảm bảo vứt nơi quy định, khơng để lại mùi khơng khí - Xung quanh khách sạn trồng nhiều xanh, thường xuyên chăm sóc, cắt tỉa, đảm bảo mỹ quan, mang lại thoải mái, tươi mát cho du khách - Nhân viên khách sạn niềm nở, tận tình, chu đáo tất khâu phục vụ khách hàng 4.4 Thuận lợi, khó khăn hoạt động kinh doanh đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh khách sạn giai đoạn 2020 – 2025 4.4.1 Thuận lợi, khó khăn hoạt động kinh doanh khách sạn 4.4.1.1 Thuận lợi - Chính sách quản lý hợp lệ, đắn Ban giám đốc ưu điểm bật khách sạn nhân tố giúp cho việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh thuận tiện dễ dàng Giúp cho khách sạn ngày phát triển ăn nên làm - Ln có sách khen thưởng đãi ngộ người tài lực để tận tâm cống hiến sức cho khách sạn 45 - Nguồn lao động ưu điểm không phần quan trọng định ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khách sạn Nhìn chung ta thấy trình độ chun mơn nhân viên tương đối tốt, có trình độ tay nghề, kinh nghiệm làm việc, cởi mở thân thiện, vui vẻ, làm cho khách th phịng ln có cảm giác thoải mái - Nhân viên quan tâm giúp đỡ lúc khó khăn Ban giám đốc tạo động lực để nhân viên làm việc hồn thành tốt công việc giao - Doanh nghiệp thay đổi sách phù hợp với mùa để khuyến khích khách hàng nâng cao doanh thu hoạt động… - Mối quan hệ cấp cấp tốt Mọi người nói lên ý kiến quan điểm mình, hài lịng vướng mắt Ban giám đốc xem xét giải - Khách sạn có bước tiến rỗ rệt, khách đến với khách sạn ngày đông Đây khách sạn có chiến lược tour giá cả, Ban lãnh đạo nắm bắt thị trường có sách, mục tiêu thích hợp Đặc biệt khách sạn tâm khắc phục nhược điểm tồn tại, phấn đấu để đạt mục tiêu, phương hướng đề trước thời gian tới cách tốt nhanh + Nằm vị trí địa lý thuận lợi giúp du khách thuận tiện để khách dạo, mua sắm tắm biển + Có bãi đỗ xe rộng rãi, thống mát + Khách sạn đại, xây dựng theo kiến trúc Nhật Bản tạo cảm giác thoải mái, không chật hẹp + Có thang máy để thuận tiện cho việc lại khách hàng nhân viên + Có nhà hàng máy lạnh để phục vụ ăn uống cho quý khách 46 + Có thể đặt phòng khách sạn Kaanapali cách dễ dàng với mẫu đặt phịng trực tuyến an tồn Chỉ nhập ngày đến, bạn nhấn chuột để tiến hành + Và đặc biệt có hịm thư góp ý đặt tầng khách sạn 4.4.1.2 Khó khăn - Khách sạn quảng bá cập nhật thơng tin lên trang web riêng - Năng lực ngoại ngữ đội ngũ nhân viên khách sạn hạn chế Một nửa số nhân viên khách sạn khơng biết tiếng Anh, dẫn đến khó khăn việc giao tiếp, phục vụ khách quốc tế - Độ tuổi trung bình nhân viên khách sạn tương đối cao, có nhiều kinh nghiệm làm việc cịn hạn chế khả sáng tạo cơng việc 4.4.2 Mục tiêu định hướng kinh doanh khách sạn gia đoạn 2020 – 2025 4.4.2.1 Mục tiêu Chính sách quản lý khách sạn kết hợp phương pháp quản lý khách sạn đại nhằm thực mục tiêu lớn: - Cung cấp trang thiết bị phục vụ hoàn mỹ cho khách lưu trú nước - Thu hút nhân tài kinh doanh áp dụng kỹ chuyên nghiệp, nghiệp vụ tiên tiến - Nâng cao trình độ nghiệp vụ khách sạn quản lý có hiệu cao 4.4.2.2 Định hướng kinh doanh khách sạn giai đoạn 2020 – 2025 - Đào tạo trình độ chun mơn cho nhân viên Nhân viên thường xuyên theo học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn - Đầu tư trang thiết bị, tiện nghi đại cho phòng VIP - Đầu tư vốn cho việc mở rộng quy mô kinh doanh nhà hàng - Khách sạn tăng cường, đa dạng hóa thêm loại hình dịch vụ kèm theo - Tăng cường liên kết với công ty lữ hành, sở lưu trú 47 4.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh khách sạn Kaanapali thời gian 2020 – 2025 Nhằm giúp cho khách sạn khắc phục khó khăn, đẩy mạnh doanh thu, phát triển mặt cần có giải pháp: 4.4.3.1 Giải pháp sở vật chất kỹ thuật - Luôn đổi cải tiến quy trình cơng nghệ khâu sản xuất chế biến ăn, phương tiện vận chuyển phương tiện phục vụ khác - Thường xuyên đổi trình kinh doanh cho phù hợp với thực tiễn Đầu tư mở rộng hợp lý sở vật chất kỹ thuật để tăng doanh thu, từ tăng suất lao động - Trong trình kinh doanh doanh nghiệp khách sạn cần ý biện pháp tăng suất lao động không quên phải tiết kiệm chi phí để kinh doanh có lợi nhuận cao - Trang bị hệ thống phần mền kế toán để phù hợp với tình hình kinh doanh tại, cần thêm phàn mền quản lý đồng khách sạn để Ban giám đốc kịp thời nắm bắt thơng tin tình hình kinh doanh khách sạn 4.4.3.2 Giải pháp người - Không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao trình độ trị tư tưởng cho cán công nhân viên, ý xây dựng phong cách đạo đức tốt cho người làm cơng tác du lịch nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ văn hóa để phục vụ khách du lịch - Khách sạn cần tổ chức lao động khoa học gắn liền với thi đua khen thưởng cán công nhân viên khách sạn Bố trí lao động hợp lí, nâng cao suất lao động Vì ngành kinh doanh dịch vụ du lịch chủ yếu dựa vào người lao động Xây dựng tập thể đồn kết tí từ Ban Giám Đốc đến nhân viên có tâm cao hồn thành kế hoạch đề Nâng cao hiệu hoạt động phận quản lý, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp lãnh đạo cán nhân viên Chất lượng lao động ngày nâng cao, 48 thường xuyên tổ chức thực công tác đào tạo đào tạo lại cho tất nhân viên chuyên mơn kỹ thuật, nghiệp vụ, trình độ quản lý…Đặc biệt nhân viên trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển khách sạn trước mắt lâu dài Lựa chọn người, bố trí nhiệm vụ đảm bảo cho trình kinh doanh thuận lợi, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động cách hiệu Mặc khác, điều kiện lao động phải trọng, tạo tâm lý thoải mái hiệu làm việc Thực sách khen thưởng kỷ luật hợp lý, tổ chức buổi sinh hoạt đoàn thể tạo khơng khí thân mật, thắt chặt tình đồn kết nội khách sạn 4.4.3.3 Giải pháp nguồn vốn - Xác định nhu cầu vốn thời kì kinh doanh sở kế hoạch kinh doanh tổng thể doanh nghiệp hay phải xác định mức vốn giai đoạn kinh doanh - Sử dụng triệt để công suất tài sản cố định, tăng cường bảo quản sửa chữa để kéo dài thời gian sử dụng tài sản cố định - Định kì phải đánh giá lại vốn, để xác định mức bảo tồn vốn hợp lý, tránh tình trạng ăn vào vốn - Tất phương án đầu tư vốn phải tính đến hiệu kinh tế việc đầu tư mang lại Có nghĩa việc đầu tư xây dựng trang thiết bị, dụng cụ xuất phát từ yêu cầu kinh doanh Nhằm mục đích nâng cao chất lượng phuc vụ mở rộng kinh doanh 4.4.3.4 Giải pháp chi phí - Mở rộng quy mô kinh doanh sở không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ - Các kế hoạch chi phí phải xác định sở định mức chi phí hợp lý cho loại chi phí cho phận nghiệp vụ kinh doanh - Khách sạn cần lập dự án chi phí hàng tháng cho nghiệp vụ, phận kinh doanh khoảng thời gian ngắn Do doanh nghiệp có khả 49 nắm tình hình tiêu cách sát xao cụ thể Từ khai thác khả tiềm tàng tiết kiệm chi phí - Việc thực hành tiết kiệm phải thực khâu, phận kinh doanh tất yếu tố trình sản xuất kinh doanh - Thực chế độ kích thích kinh tế người lao động như: tiền lương, tiền thưởng - Thực giảm chi phí kinh doanh, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh khách sạn cách nâng cao chất lượng hoạt động trình độ quản lý Ban giám đốc phận…Do tiết giảm chi phí kinh doanh biện pháp hữu hiệu để gia tăng lợi nhuận hoạt đọng khách sạn Vì thế, chi phí bán hàng chi phí hoa hồng, khuyến mãi, tiếp thị,…khi phát sinh sễ làm giảm lợi nhuận, xét khía cạnh kinh doanh quản trị làm tăng thêm doanh thu, gia tăng thị phần cho khách sạn Các khoảng chi phí cần thực theo kế hoạch đề phù hợp với giai đoạn phát triển mùa du lịch năm Qua kế hoạch cụ thể, Ban giám đốc quản lý, đánh giá khoảng phát sinh có đem lại hiệu kinh doanh hay không 4.4.3.5 Giải pháp nghiên cứu thị trường - Nghiên cứu khuynh hướng thay đổi cung cầu, thay đổi luồng du lịch định hướng không gian chúng, nghiên cứu cụ thể khách du lịch theo vùng: khu vực, loại sở du lịch nhu cầu hàng hóa dịch vụ du lịch…Trên sở nắm vững số lượng cấu “cầu” du lịch để kịp thời đáp ứng kinh doanh có hiệu - Nghiên cứu biến động giá hàng hóa dịch vụ thị trường ngồi nước, từ doanh nghiệp lập mức giá thích hợp loại hàng hóa dịch vụ du lịch phù họp với thời gian thị trường nhằm thu hút khách du lịch tăng doanh thu 50 - Thông qua kết nghiên cứu thị trường, khách sạn phải xây dựng mơ hình kinh doanh hợp lý phù hợp với thị trường, cho phép đáp ứng khả nhu cầu khách du lịch 4.4.3.6 Giải pháp ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật - Ứng dụng tin học vào công tác quản lý, theo dõi vật tư hàng hóa đẩy mạnh hoạt động kế tốn máy vi tính, giải phóng bớt sức lao động, nâng cao văn minh thương mại - Mở rộng hồn thiện hệ thống hình thức phục vụ sở ăn uống, đưa loại hình phục vụ nhanh vào thực tiễn 4.4.3.7 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm khách sạn - Khách sạn cần tăng cường đa dạng loại hình dịch vụ kèm theo tổ chức tour du lịch, dịch vụ sân gofl, tennis…bằng cách phối hợp với công ty, tổ chức du lịch vùng - Tạo sản phẩm du lịch đa dạng mang sắc văn hóa dân tộc độc đáo, hấp dẫn khách quốc tế khách nội địa 51 PHẦN V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập khách sạn Kaanapali thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản qua trình thu thập, xử lý số liệu nghiên cứu, em rút số kết luận sau: 5.1.1 Kết luận - Thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản có vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nói chung ngành kinh doanh dịch vụ nhà hàng khách sạn nói riêng, đà phát triển mạnh mẽ 5.1.2 Kết luận - Khách sạn Kaanapali, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản khách sạn tiêu chuẩn 3* quốc tế, gồm có tầng, 50 phịng nghỉ, trang bị đầy đủ tiện nghi, với đội ngũ nhân viên 40 người - Năm 2019, khách sạn đón 34.675 lượt khách khách quốc tế 12.356 lượt, khach nội địa 22.312 lượt tháng đầu năm 2019, tổng lượng khách đến khách sạn 9.125 lượt 7.532 lượt khách tháng đầu năm 2020 - Cơng suất sử dụng buồng phịng khách sạn 87% cho mùa cao điểm 32% cho mùa thấp điểm 5.1.3 Kết luận - Doanh thu khách sạn năm 2019 781.331.000 JPY, tương đương 168.887.600.000 VNĐ Lợi nhuận đạt 208.502.000 JPY tương đương 45.002.000.000 VNĐ - Doanh thu tháng đầu năm 2019 đạt 246.502.000 JPY tương đương 53.282.000.000 VNĐ, lợi nhuận đạt 59.852.000 JPY tương đương 12.937.000.000 VNĐ 52 - Doanh thu tháng đầu năm 2020 đạt 168.835.000 JPY tương đương 36.494.000.000 VNĐ, lợi nhuận đạt 7.951.000 JPY tương đương 1.719.000.000 VNĐ 5.1.4 Kết luận - Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động kinh doanh khách sạn giai đoạn 2020 – 2025 + Giải pháp sở vật chất kỹ thuật + Giải pháp nguồn vốn + Giải pháp người + Giải pháp chi phí + Giải pháp nghiên cứu thị trường + Giải pháp tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật + Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn Trong đó, giải pháp chi phí giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh khách sạn, giúp làm tăng lợi nhuận cho khách sạn 5.2 Kiến nghị, đề nghị 5.2.1 Đối với Ban giám đốc khách sạn Kaanapali - Tăng cường quảng bá thông tin khách sạn, dịch vụ bật khách sạn phương tiện truyền thông, mạng xã hội, website - Nâng cao lực ngoại ngữ cho đội nghũ nhân viên khách sạn, đặc biệt tiếng Anh, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ du khách quốc tế đến khách sạn - Trẻ hóa đội ngũ nhân viên khách sạn, tăng cường khả linh hoạt sáng tạo đội ngũ nhân viên, nâng cao lực hoạt động phục vụ khách sạn 53 5.2.2 Đối với Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên , Khoa Quản lý tài nguyên, Trung tâm Đào tạo phát triển quốc tế - Có kế hoạch đào tạo tiếng, ngoại ngữ cho thực tập sinh đảm bảo đủ khả giao tiếp với người xứ, nhằm hạn chế khó khăn khác biệt ngơn ngữ trình thực tập làm việc - Tăng cường chương trình đào tạo, hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho Sinh viên có nhiều hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm làm việc, hiểu biết thêm văn hóa, phong tục nước giới 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT Nguyễn Nguyên Hồng, Bài giảng kinh tế doanh nghiệp khách sạn du lịch, NXB Đại học thương mại Hà Nội, 1995 Ths Đồng Thị Vân Hồng, Giáo trình Marketing, NXB Lao động, 2009 Nguyễn Văn Đính (chủ biên), Kinh tế du lịch, NXB Lao động xã hội, 2004 Sở GD Đào tạo Hà Nội, Kinh tế du lịch khách sạn, NXB Hà Nội, 2005 Nghị số 45/ CP phủ đổi quản lý phát triển ngành du lịch 1993 Nguyễn Văn Đính (chủ biên), Kinh tế du lịch, NXB Lao động xã hội, 2004 TS Nguyễn Trọng Đặng, Quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch, NXB Đại học Quốc Gia, 2000 Tài liệu TCVN 4391:2009 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 228 "Du lịch dịch vụ có liên quan" Việt Nam biên soạn Trần Thúy Anh, Ứng xử văn hóa du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH: I I Pirogionic, 1985 Liên hiệp Quốc tế tổ chức lữ hành thức (International union of official Travel Oragnization: IUOTO Liên Hiệp Quốc du lịch họp Roma – Italia (21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch C TÀI LIỆU INTERNET http://www.city.mobara.chiba.jp/ https://kaanapali.co.jp/ http://www.google.com.vn http://www.vietnamtourism.com https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh ... Nhật Bản nên em thực tập khách sạn KAANAPALI Đó lý em chọn đề tài ? ?Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn KAANAPALI, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 tháng đầu năm 2020. .. khách sạn Kaanapali năm 2019 tháng đầu năm 2020 4. 3.1 Cơ cấu nguồn khách Bảng 4. 7: Số lượt khách đến khách sạn từ năm 2019 – 2020: STT Chỉ Tiêu ĐVT Cả năm 2019 tháng đầu năm 2019 tháng đầu năm 2020. .. chung khách sạn Kaanapali thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản - Đánh giá thực trạng kinh doanh khách sạn Kaanapali năm 2019, so sánh thực trạng kinh doanh khách sạn giai đoạn: tháng đầu năm 2019

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan