Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
78,74 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNVỀ HIỆU QUẢHOẠTĐỘNGCHOVAYCỦANHTMĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI ơng+mại+đối+với+các+doanh+nghiệp+vừa+và+nhỏ+trên+địa+bàn+thành+phố+hồ+chí+minh+giai+đoạn+2006+2010.htm' target='_blank' alt='giải pháp nâng cao hiệuquả tín dụng củacácngânhàngthươngmạiđốivớicácdoanhnghiệpvừavànhỏ trên địa bàn thành phố hồ chí minh giai đoạn 2006 2010' title='giải pháp nâng cao hiệuquả tín dụng củacácngânhàngthươngmạiđốivớicácdoanhnghiệpvừavànhỏ trên địa bàn thành phố hồ chí minh giai đoạn 2006 2010'>CỦA NHTMĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1 Tín dụng ngânhàngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừa 1.1.1 Tổng quan vềdoanhnghiệpnhỏvàvừa 1.1.1.1 Khái niệm vềdoanhnghiệpnhỏvàvừa Khi nói đến DNNVV là nói đến quy mô củadoanh nghiệp. DNNVV là những doanhnghiệpcó quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. DNNVV có thể chia thành 3 loại cũng căn cứ vào quy mô, đó là doanhnghiệp siêu nhỏ, doanhnghiệpnhỏvàdoanhnghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm Ngânhàng Thế giới, doanhnghiệp siêu nhỏ là doanhnghiệpcósố lượng lao động dưới 10 người, doanhnghiệpnhỏcósố lượng lao động từ 10 đến 50 người, còn doanhnghiệpvừacó từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗi nước người ta có tiêu chí riêng để xác định DNNVV ở nước mình. Có thể một doanhnghiệpđốivới quốc gia này là doanhnghiệpvừavànhỏ nhưng đốivới nước khác là doanhnghiệp lớn. Tuy nhiên không thể áp dụng khuôn mẫu cho tất cả các nước mà còn tuỳ vào sự phát triển kinh tế của nước đó, tuỳ từng lĩnh vực ngành nghề và tuỳ từng giai đoạn nhất định. Có thể đưa ra khái niệm chung nhất về DNNVV như sau: “ DNNVV là những cơsở sản xuất kinh doanhcó tư cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanhnghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kì theo quy định của từng quốc gia.” Theo Điều 3 Nghị định 90/2001/NĐ-CP, ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV thì “ Doanhnghiệpnhỏvàvừa là cơsở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỉ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Theo cách xác định trên thì hiện nay nước ta có khoảng 270.000 doanhnghiệpvà hộ kinh doanh cá thể là DNNVV, chiếm tới 90% tổng sốdoanhnghiệp trên toàn quốc. Theo Nghị định 90/CP thì DNNVV gồm các loại sau: Doanhnghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, doanhnghiệp Nhà nước, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể đăng kí kinh doanh theo Nghị định số 02/2000/NĐ - CP ngày 03/02/2000 của Chính phủ về đăng kí kinh doanh. 1.1.1.2 Đặc điểm củacácdoanhnghiệpvừavànhỏ DNNVV là một loại hình doanhnghiệp nên nó mang đầy đủ đặc điểm của một doanh nghiệp. Ngoài ra DNNVV còn có đặc điểm riêng sau: * Các DNNVV là những doanhnghiệp cần vốn đầu tư ban đầu thấp, quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, khả năng thu hồi vốn nhanh, hiệuquả kinh tế cao. Vì loại hình DNNVV có quy mô vừa phải nên yêu cầu về vốn đầu tư sản xuất không quá lớn hơn nữa chu kỳ sản xuất kinh doanhthường ngắn, vòng quay của mỗi đồng vốn nhanh. Chính vì thế mà quy mô cấp tín dụng cho loại hình doanhnghiệp này cũng không lớn. * Các DNNVV thường là doanhnghiệpcó năng lực tài chính thấp, thực hiện quá trình sản xuất vàtái sản xuất mở rộng chỉ bằng số vốn tự cócủa một hoặc một số cá nhân. Với lượng vốn ít như vậydoanhnghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc đổi mới dây chuyền công nghệ, tăng năng suất, nâng cao chất lượng vàhiệuquảcủaquá trình sản xuất kinh doanh. * Vềcơ cấu tổ chức thì DNNVV là doanhnghiệpcó quy mô nhỏ, cơ cấu tổ chức đơn giản gọn nhẹ, có tính linh hoạt cao nên dễ thích nghi với sự thay đổicủa môi trường kinh doanh. Cơ cấu gọn nhẹ là điều kiện thuận lợi để chủ doanhnghiệp quản lý, giám sát chặt chẽ tình hình hoạtđộng kinh doanhcủadoanh nghiệp, đồng thời làm giảm thiểu sai lệch thông tin do giảm bớt cấp trung gian. Vì có tính linh hoạt cao nên các DNNVV có thể nhanh chóng điều chỉnh các mục tiêu và chiến lược kinh doanh để thích ứng với tình hình thị trường. Tuy nhiên tính ổn định trong sản xuất kinh doanhcủa DNNVV không cao gây khó khăn chongânhàng trong việc thẩm định và theo dõi khoản vay. * DNNVV có khả năng nắm bắt và ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vàthườngcó những sáng kiến đổi mới công nghệ để phù hợp với quy mô nhỏvàvừacủa mình. Trong thời đại bùng nổ khoa học công nghệ như hiện nay thì cácdoanhnghiệp không chỉ phải cạnh tranh về sản phẩm, về thị phần tiêu thụ mà còn phải cạnh tranh gay gắt về công nghệ kỹ thuật. Việc đổi mới dây chuyền công nghệ của DNNVV đòi hỏi nguồn vốn bổ sung không nhiều lại có thể thu hồi vốn nhanh. Lợi thế này giúp chocác DNNVV nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá bán giúp tồn tại trên thị trường. Tuy nhiên do tài chính thấp nên các DNNVV khó có thể tiếp cận được với công nghệ mới, các sản phẩm đưa ra thị trường không có tính cạnh tranh. * Năng lực quản trị điều hành của chủ DNNVV kém, còn thói quen điều hành quản trị theo kiểu gia đình. Đôi khi, việc tách bạch giữa các bộ phận không rõ ràng, những người quản lýcác bộ phận cũng thường tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất. Các chủ doanhnghiệpthường là những người chưa được qua đào tạo về quản lý, phần lớn thiếu hiểu biết về pháp luật. Một số Luật nhiều doanhnghiệp không nắm được như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh. Chính vì vậy nhiều doanhnghiệp vi phạm pháp luật mà cán bộ quản lí không biết. 1.1.1.3 Vai trò củadoanhnghiệpnhỏvàvừa DNNVV có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế. Vai trò của DNNVV được thể hiện trên các mặt sau: * DNNVV góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm mới cho người lao động, giảm bớt áp lực về việc làm và thất nghiệp. Hiện nay, giải quyết việc làm cho người lao động góp phần ổn định trật tự xã hội là vấn đề nan giải và cấp thiết cho nhiều quốc gia. Tỷ lệ lao động trong cácdoanhnghiệp Nhà nước vàcơ quan hành chính sự nghiệpcó chiều hướng giảm. Trong hoàn cảnh này các DNNVV ngoài quốc doanh trở thành nơi giải quyết nhu cầu về việc làm chosố lao động được tinh giảm trong cácdoanhnghiệpvà hệ thống hành chính Nhà nước. Các DNNVV còn là nơi tạo ra việc làm chosố lượng lớn những người mới tham gia vào lực lượng lao độnghàng năm. Nhìn chung các DNNVV là nguồn chủ yếu tạo ra việc làm trong tất cả các lĩnh vực. Các DNNVV thường được dễ dàng thành lập với quy mô vốn không lớn, mặt khác nó có khả năng đáp ứng được nhu cầu thay đổicủa thị trường. Vì thế, tuy số lượng lao động trong các DNNVV là ít nhưng theo quy luật sốđôngvớisố lượng rất lớn các DNNVV như vậy đã tạo ra công ăn việc làm chohàng triệu người lao động. * DNNVV tham gia vào quá trình tạo lập sự phát triển công bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ. Một thực tế hiện nay là cácdoanhnghiệp lớn thường tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã lớn, chính xu hướng đó đã gây ra tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá xã hội giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền trong cả nước. Sự phát triển của loại hình DNNVV là một giải pháp cho việc tạo lập lại sự cân bằng về trình độ phát triển giữa các vùng miền và sự phát triển đồng đều giữa các lĩnh vực của nền kinh tế, đồng thời thu hút lao động trong xã hội. Việc nhiều doanh nghiệp, chủ yếu là DNNVV được thành lập tạicác vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa đã hạn chế sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị tìm việc làm, đồng thời làm giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệpvà dịch vụ. * DNNVV cung cấp ra thị trường khối lượng sản phẩm hàng hoá, đa dạng và phong phú về mẫu mã, chủng loại, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, do đặc tính linh hoạt, mềm dẻo các DNNVV có khả năng đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Bên cạnh đó, ở phần lớn các nền kinh tế, các DNNVV là những nhà thầu phụ cho những nhà thầu lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tạicác thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, DNNVV được ví là thanh giảm sóc cho nền kinh tế. * Sự ra đờicủacác DNNVVđã tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanhvà gia tăng nguồn hàng xuất khẩu. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh vàvới mức độ ngày càng sâu, rộng vì thế các DNNVVphải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt không chỉ vớicácdoanhnghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh vớicácdoanhnghiệp nước ngoài. Do áp lực cạnh tranh mạnh mẽ như vậy buộc cácdoanhnghiệp phải thường xuyên cải tiến công nghệ, đổi mới mẫu mã chủng loại, nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh thành công. Hơn nữa, các DNNVV dành được ưu thế trong cạnh tranh do biết nắm bắt cơ hội, lựa chọn đầu tư đúng hướng và là người đi tiên phong trong việc áp dụng các phát minh mới về công nghệ đã tạo ra một nguồn hàng lớn xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Do đó đem lại nguồn thu nhập lớn chodoanh nghiệp, đồng thời thu về một khối lượng lớn ngoại tệ cho dự trữ ngoại hối quốc gia. * Bên cạnh đó, DNNVV còn góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trong dân cư, đồng thời khai thác và sử dụng tối ưu các nguồn lực của địa phương. Với quy mô hoạtđộngnhỏvàvừa thì DNNVV là mô hình đầu tư phù hợp cho những chủ thể có nguồn vốn và trình độ hạn chế muốn tham gia kinh doanh. Trong quá trình hoạtđộngcủa mình, các DNNVV có khả năng huy động vốn từ họ hàng, người thân, từ bạn bè .đây được coi là phương tiện hiệuquả trong việc huy động vốn từ các tầng lớp dân cư. Số lượng các DNNVV đôngvàthường phân tán ở hầu khắp các địa phương, chính vì thế sẽ tận dụng được lao động, nguyên nhiên vật liệu, các sản phẩm phụ, phế liệu ở các địa phương. 1.1.2 Tín dụng Ngânhàngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừa 1.1.2.1 Khái niệm Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định quay vềvới một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Trên cơsở khái niệm tín dụng có thể khái niệm về tín dụng ngânhàng như sau: Tín dụng ngânhàng là một giao dịch vềtài sản giữa bên chovay (ngân hàngthươngmại hoặc các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanhnghiệpvàcác chủ thể khác), trong đó bên chovay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vaycó trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên chovay khi đến hạn thanh toán. 1.1.2.2 Vai trò của tín dụng ngânhàng a. Đối vớidoanhnghiệpnhỏvàvừa Tín dụng ngân hàngcó vai trò đặc biệt quan trọng đốivới sự phát triển củadoanhnghiệp trong đó cócác DNNVV. Tuy nhiên khu vực này đang gặp khó khăn về vốn. Đa phần các DNNVV có quy mô sản xuất kinh doanhnhỏ lại luôn trong tình trạng thiếu vốn, “khát vốn” cho mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư cải tiến máy móc, trang thiết bị mới. Nhưng vốn huy động từ các dự án, hay nguồn vốn tài trợ của nước ngoài là rất hiếm hơn nữa vốn huy động từ thị trường chứng khoán thì các DNNVV không đủ điều kiện. Chính vì vậy, DNNVV chỉ có thể tiếp cận nguồn vốn duy nhất là vốn tín dụng ngânhàng để mở rộng sản xuất và phát triển hoạtđộng kinh doanh. Nhưng việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng củacácngânhàng đang gặp nhiều trở ngại. DNNVV đang “khát vốn” ngân hàng, chứng tỏ tín dụng ngânhàngcó vai trò vô cùng to lớn đốivới DNNVV. Điều đó được thể hiện trên các khía cạnh sau: - Tín dụng ngânhàng giúp các DNNVV mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngânhàng mở rộng quy mô hoạtđộngcủa mình thông qua việc huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để tài trợ chocác thành phần kinh tế nói chung vàcácdoanhnghiệp nói riêng. Tín dụng ngânhàng giúp cácdoanhnghiệp duy trì sản xuất, tái sản xuất mở rộng, phát triển các ngành nghề mũi nhọn. Ngoài ra, ngânhàng còn cung cấp các dịch vụ khác chodoanhnghiệp như dịch vụ bảo lãnh, mở LC, tài trợ xuất nhập khẩu, nâng cao năng lực hoạtđộng đem lại ngày càng nhiều lợi nhuận chodoanh nghiệp. - Góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng vốn củacác DNNVV. Đặc trưng của tín dụng ngânhàng không chỉ là cung cấp một lượng giá trị trên cơsở lòng tin mà còn phải hoàn trả lượng giá trị đó trên nguyên tắc phải hoàn trả cả gốc và lãi. Vì vậy khi doanhnghiệp sử dụng vốn vaycủacácngânhàng phải tìm mọi biện pháp để đồng vốn đó sinh lời. Doanhnghiệp phải đảm bảo sử dụng tiết kiệm vốn, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất đi vaycủangânhàng thì doanhnghiệp mới có khả năng trả được nợ vàcó lợi nhuận. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV. Trong điều kiện nền kinh tế có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các DNNVV muốn tiếp tục đứng vững và phát triển thì phải không ngừng cải tiến công nghệ, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Muốn làm được những điều đó thì điều kiện tiên quyết là doanhnghiệp phải có đủ vốn. Nhưng các DNNVV lại có vốn ít, trong khi đó trình độ tổ chức lại yếu kém, lao độngcó tay nghề không cao vì thế buộc cácdoanhnghiệp phải tìm đến tín dụng ngân hàng. Nguồn vốn củaNgânhàng sẽ đem lại chodoanhnghiệp nguồn lợi ích to lớn với mức lãi suất phù hợp đảm bảo chodoanhnghiệp kinh doanhcó lãi, giúp doanhnghiệp thực hiện được mục đích của mình, mở rộng sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị phần. b. Đốivới sự phát triển kinh tế Trong nền kinh tế thị trường khi mà các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các nước trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách. Việc phát triển kinh tế của mỗi quốc qia luôn gắn chặt với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó. Vì vậy, nền tài chính của mỗi nước cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế vàngânhàngthươngmại cùng cáchoạtđộng kinh doanhcủa mình đã đóng một vai trò quan trọng trong sự hoà nhập này.Với cáchoạtđộng kinh doanhcủa mình, ngânhàngthươngmại đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương không ngừng được mở rộng. Thông quacáchoạtđộng thanh toán, kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụng vớicácngânhàngthươngmại nước ngoài, hệ thống ngânhàngthươngmại đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với nền tài chính quốc tế. Bên cạnh đó, bằng hoạtđộng tín dụng và thanh toán giữa cácngânhàngthươngmại trong hệ thống, cácngânhàngthươngmại đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông. Thông qua việc cung ứng tín dụng chocác ngành trong nền kinh tế, ngânhàngthươngmại thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều khiển chúng một cách cóhiệuquảvà thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô: “ Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngânhàng dẫn dắt thị trường”. Tín dụng ngânhàng còn là kênh tài trợ vốn cho nền kinh tế. Muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân vàcó mức độ tiêu dùng hợp lý. Để tăng thu nhập quốc dân tức là phải mở rộng quy mô theo chiều rộng lẫn chiều sâu của sản xuất và lưu thông hàng hoá, đẩy mạnh sự phát triển củacác ngành trong nền kinh tế và muốn làm được điều đó cần thiết phải có vốn. NHTM là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. NHTM đứng ra huy độngcác nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế và thông quahoạtđộng tín dụng sẽ cung cấp vốn cho mọi hoạtđộng kinh tế và đáp ứng các nhu cầu vốn một cách kịp thời choquá trình tái sản xuất. c. ĐốivớingânhàngNghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn đồng thời là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu củangân hàng. CácNHTM đang và sẽ chú trọng đến đối tượng khách hàng là các DNNVV. Vớisố lượng đông đảo trong nền kinh tế thì loại hình doanhnghiệp này mang đến chocácngânhàng rất nhiều cơ hội. Việc cấp tín dụng cho DNNVV một cách hợp lý sẽ giúp ngânhàng mở rộng khả năng cho vay, nâng cao uy tín và nâng cao hiệuquảhoạtđộng kinh doanhcủa mình. Ngoài ra, ngânhàng còn cócơ hội để phát triển các sản phẩm dịch vụ đi kèm để thoả mãn nhu cầu của khách hàng giúp ngânhàng thu hút nhiều khách hàng, xây dựng thươnghiệu hình ảnh của mình trên thị trường. 1.1.3 Đặc điểm củahoạtđộngchovayngânhàngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừa 1.1.3.1 Về quy mô và tốc độ tăng trưởng dư nợ Các DNNVV ngày càng phát triển cả vềsố lượng và chất lượng. Song vấn đề nổi lên hiện nay đó là giải quyết vấn đề vốn cho DNNVV. Trên thực tế, cácNHTM đang cạnh tranh mạnh mẽ để mở rộng chovayđốivới loại hình DNNVV, đặc biệt là trong nhu cầu vốn tín dụng để mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc tiếp cận nguồn vốn vayngânhàngcủacácdoanhnghiệp gặp rất nhiều trở ngại do thiếu tài sản thế chấp, thủ tục phức tạp, lãi suất cao Hiện nay có ít DNNVV được vay vốn ngân hàng, nhưng chủ yếu là tín dụng ngắn hạn, không đáp ứng được nhu cầu đầu tư lớn và dài hạn. 1.1.3.2 Về nợ quá hạn Hoạtđộng kinh doanhcủangânhàng là hoạtđộng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. DNNVV vay vốn củangânhàngthườngcó nhiều rủi ro hơn cácdoanhnghiệp lớn. Tuy nhiên rủi ro đó thườngnhỏvà không mang tính hệ thống, khó gây ra phá sản chongânhàng vì các khoản vaycủa DNNVV thường là khoản vaynhỏvàthường đi kèm vớitài sản đảm bảo khi gặp rủi ro ngânhàng sẽ phát mạitài sản đảm bảo để thu hồi khoản nợ. Rủi ro đốivớichovay DNNVV chỉ ảnh hưởng đến thu nhập củangân hàng, không dẫn đến phá sản như trong hoạtđộng tín dụng đốivớidoanhnghiệp lớn. 1.1.3.3 Khả năng sinh lời Ngânhàngcó thể thu được nguồn lợi lớn từ việc chovayđốivới DNNVV. Đây chính là thị trường tốt để cácngânhànghoạt động. Lãi suất đốivớichovay DNNVV thường cao hơn sovớichovayđốivớidoanhnghiệp lớn, nếu tính trên một doanhnghiệp thì lượng chênh đó là không đáng kể nhưng tính trên tổng các khoản vaycủa DNNVV thì rất lớn. Ngoài thu lợi từ khoản chovayđốivới DNNVV, cácngânhàng còn thu thêm được nhiều khoản khác đi kèm nhờ cung cấp thêm các dịch vụ: bảo lãnh, thanh toán, chuyển tiền, L/C . 1.1.3.4 Chi phí thẩm định Chi phí thẩm định của một khoản vayđốivới DNNVV thường được coi là cao vì khoản vaycó giá trị thấp nhưng vẫn phải tiến hành đầy đủ các bước của quy trình tín dụng. Thời gian để cán bộ tín dụng thẩm định một DNNVV thường ít hơn doanhnghiệp lớn vì số lượng giao dịch ít, tài liệu lưu ít nên dễ dàng chocác cán bộ tín dụng. Chính vì thế, trong ngânhàng thì một cán bộ tín dụng có thể quản lý nhiều khoản vay, giao dịch của nhiều DNNVV. 1.2 HiệuquảhoạtđộngchovaycủaNHTMđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừa 1.2.1 Khái niệm hiệuquảhoạtđộngchovayđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừa [...]... 1.2.2 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu hot ng chovay (1) Doanh s cho vay: L s tin m ngõn hng ó thc s gii ngõn cho khỏch hng c tớnh trong mt khong thi gian nht nh Doanh s chovay l ch tiờu quan trng ỏnh giỏ hiu qu ca hot ng chovay õy l vn ngõn hng giỳp doanh nghip trong u t, ci tin mỏy múc thit b, ng dng cụng ngh mi, m rng sn xut kinh doanh Con s v tc ca doanh s chovayqua cỏc nm phn ỏnh quy mụ v xu hng... hi c khon n, khon vay ú phự hp vi kh nng ca ngõn hng v mang li li nhun cho ngõn hng Chớnh vỡ vy, trc khi chovay ngõn hng phi thm nh k DNNVV vay vn ng thi tớnh toỏn mt mc lói sut chovay hp lý cú th mang li ngun thu cho ngõn hng - T phớa DNNVV: hot ng chovay cú th din ra thỡ khụng th thiu khỏch hng vay vn hay núi c th l cỏc DNNVV Nu DNNVV thy khon vay ú khụng cú hiu qu thỡ khon vay ú khụng th c... khon chovay Vic tng gim lói sut cú nh hng trc tip n lng chovay ca ngõn hng n cỏc DNNVV Khi lói sut trờn th trng tng buc cỏc ngõn hng phi tng lói sut chovay i vi cỏc doanh nghip núi chung v cỏc DNNVV núi riờng Vic tng lói sut chovay trang tri chi phớ huy ng vn v t c mc li nhun d kin Tuy nhiờn khi lói sut chovay tng lờn cỏc DNNVV vay vn cú xu hng khụng mun tr n ngõn hng m mun chim dng vn ú s dng cho. .. tớn dng l ang m rng hay thu hp (2) Doanh s thu n: Phn ỏnh lng vn m ngõn hng ó thu hi c t cỏc khỏch hng vay vn trong mt thi k nht nh (3) D n cho vay: Ch tiờu ny c o bng s tuyt i gia doanh s chovay v doanh s thu n, nú phn ỏnh lng vn m khỏch hng cũn n ngõn hng ti mt thi im c th Tng d n thp phn ỏnh hiu qu chovay thp, nú ch ra ngõn hng khụng cú kh nng m rng hot ng cho vay, kh nng tip th khỏch hng kộm,... hng Hiu qu hot ng chovay c hiu ỳng ngha l ngõn hng ỏp ng c nhu cu vay vn ca khỏch hng, ng thi khỏch hng vay vn hon tr ỳng thi hn y c gc v lói cho ngõn hng i vi khỏch hng vay vn thỡ hiu qu ca hot ng chovay ú chớnh l khỏch hng cú th bự p kp thi nhu cu thiu ht vn, trang tri c cỏc chi phớ hot ng, em li li nhun chodoanh nghip Ta xem xột t cỏc giỏc sau: - T gúc ngõn hng: Cỏc khon chovay ca ngõn hng... tớn dng b Mụi trng phỏp lý Mụi trng phỏp lý cú nh hng ln n hiu qu ca khon vay H thng phỏp lý ng b, thng nht s to hnh lang phỏp lý vng chc, giỳp cho mi hot ng kinh doanh ca doanh nghip c din ra thun li v cú hiu qu ú cng l c s phỏp lý gii quyt cỏc tranh chp phỏp lý phỏt sinh gia ngõn hng v cỏc DNNVV iu ny cú ý ngha quan trng khi ngõn hng l t chc trung gian ti chớnh chuyờn kinh doanh tin t, khi xy ra... h tr mi nhm nõng cao nng lc cho cỏc DNNVV nh cỏc chng trỡnh o to qun tr doanh nghip, cỏc chng trỡnh hi tho v phng phỏp phõn tớch d ỏn u t, hay t vn v phng thc thanh toỏn, v bo him v thu C th: ABBank va dnh ra hn mc tớn dng 1.500 t ng cho DNNVV vay ABBank cng khi xng ỏp dng lói sut chovay ti a ch bng 95% lói sut chovay cựng kỡ hn bỡnh quõn ca cỏc NHTMCP khỏc ABBank chovay 80% giỏ tr ti sn th chp... tr tng ti sn, to ra 1/2 n 1/3 ngun vn thu ca ngõn hng, t trng chovay chim 70% tng ti sn Cú Hiu qu ca hot ng chovay khụng ch gii hn trong lnh vc ca hot ng ngõn hng m cũn thc hin thụng qua hiu qu s dng vn vay ca khỏch hng vay vn, qua s tng trng v phỏt trin ca cỏc ngnh kinh t Hiu qu ca hot ng chovay cú th c hiu nh sau: Hiu qu ca hot ng chovay l kt qu tng ho nhng thnh tu hot ng tớn dng th hin s phỏt... dng Hiu qu ca khon vay i vi DNNVV th hin khi ngõn hng ỏp ng tt nht nhu cu vay vn ca DNNVV Khi nhu cu vn vay c ỏp ng tt nht cng cú ngha l ngõn hng ang to iu kin cỏc doanh nghip tin hnh hot ng sn xut kinh doanh liờn tc, tỏi u t m rng sn xut, to li nhun chodoanh nghip, m bo chodoanh nghip hon tr gc v lói ỳng thi hn Trờn thc t, ngõn hng cú lng vn t cú rt nh so vi nhu cu ca khỏch hng vay vn nờn ngõn hng... nhng tn tht nng n cho ngõn hng Vỡ vy, ra c mt quyt nh chovay ng n, tit kim thi gian, chi phớ cho ngõn hng v khỏch hng, m bo an ton vn trong kinh doanh ngõn hng thỡ hot ng tớn dng ũi hi ngõn hng phi tuõn th nghiờm ngt quy trỡnh chovay vn Trong quy trỡnh chovay thỡ phõn tớch tớn dng l khõu quan trng nht quyt nh n cht lng tớn dng Vic phõn tớch ỏnh giỏ mt cỏch ton din khỏch hng trc khi vay vn l iu kin . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng đối với doanh. thể quản lý nhiều khoản vay, giao dịch của nhiều DNNVV. 1.2 Hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt