Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
81,19 KB
Nội dung
MỘTSỐĐỀXUẤTNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCĐỊNHGIÁQUẢNLÝVÀXỬLÝBẤTĐỘNGSẢNTHẾCHẤPTẠINGÂNHÀNGVPBANKTRONGTHỜIGIANTỚI 3.1. Mộtsố giải pháp nhằmhoànthiệncôngtác định giáquảnlývàxửlýbấtđộngsảnthếchấptạiNgânhàngVPBank Vấn đềđịnh giá, quảnlývàxửlýbấtđộngsảnthếchấptạiNgânhàngVPBank nói riêng và các ngânhàng thường mại nói chung hiện nay đều gặp những khó khăn, trở ngại đáng kể. Không phải cho đến bây giờ ngành ngânhàng mới đặt ra những vấn để về địnhgiábấtđộngsảnthếchấpvàxửlýbấtđộngsảnthếchấpđể thu hồi nợ, mà trongthờigiân gần đây vấn đề này ngày càng trở nên bức xúc hơn, cần quan tâm của các ngành, cơ quan chức năng khi thị trường bấtđộngsản hình thành và phát triển cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế. NgânhàngVPBank đã có những thay đổi đáng kể trong vấn đềđịnhgiábấtđộngsảnthếchấpvà cũng đã đạt được kết quả rất khả quan, nhưng vẫn còn những khoảng cách khá lớn so với yêu cầu. Sở dĩ như vậy là do địnhgiábấtđộngsản là vấn đề còn khá mới mẻ ở nước ta, cả về lý luận và thực tiển. Đểhoànthiện vấn đề này cần phải có sự đồng tâm, hiệp lực phối hợp giữa nhiều ngành, nhiều cơ quan chức năng, cũng như sự cố gắng của cán bộ tín dụng ngành ngân hàng. Trongthờigian thực tập tạiVPBank em đã nghiên cứu tìm hiểu về những vấn đề trên, trong bài viết này em xin mạnh giạn đưa ra mộtsố ý kiến. Các ý kiến có thể còn nhiều bất cập nhưng em mong rằng đó sẽ là những ý kiến mang tính xây dựng, góp phần tháo gỡ một phần nhỏ những khó khăn mà VPBank đang gặp phải. + Để nâng cao chất lượng hoạt độngđịnhgiábấtđộngsảnthếchấp hiện nay ở Ngânhàng VPBank, bên cạnh việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ Giá cả bấtđộngsảnthếchấpThời giancho vay Chu kỳ phát triển tín dụng Xu hướng lạm phát Mối quan hệ giưa chu kỳ phát triển tín dụng và diễn biến giá cả bấtđộngsảnthếchấp cho cán bộ định giá; nhà nước ban hành một khung giá phù hợp với thị trường hiện nay vàmột văn bản quy định phương pháp trình tự địnhgiábấtđộng sản, thì người địnhgiábấtđộngsảnthếchấp cũng cần phải lưu tâm đến mối quan hệ giữa giá cả bấtđộngsản với chu kỳ tín dụng, để hạn chế đến mức tối đa rủi ro tín dụng đối với những trường hợp này. Trên giác độ nghiệp vụ ngânhàng thì giữa tín dụng vàbấtđộngsảnthếchấp tồn tại các mối quan hệ thuận vàquan hệ nghịch. Bấtđộngsảnthếchấp có thể là quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất, hoặc luồng thu nhập dự kiến trong tương lai. Cái khó khăn chủ yếu trong việc xác địnhgiá trị thực của bấtđộngsảnthếchấp là ở chỗ, giá thị trường của nó là một đại lượng biến đổi và phụ thuộc vào các giai đoạn của chu kỳ phát triển kinh tế. Như vậy, một nền kinh tế mạnh có năng lực hấp thụ tín dụng cao, về nguyên tắc, các bấtđộngsảnthếchấp thường được địnhgiá cao và đánh giá cao các luồng thu nhập dự kiến của người đi vay; đồngthời kỳ suy thoái kinh tế, giá trị của bấtđộngsảnthếchấp sẽ giảm mạnh. Do đó, đểđịnhgiábấtđộngsảnthếchấpmột cách hợp lý, cần lưu tâm đến động thái của nền kinh tế quốc dân, tức là có chú ý đến tình hình kinh tế vĩ mô. Rõ ràng là với những khoản cho vay vào thời điểm “đỉnh” của chu kỳ tín dụng (nhìn chung cũng tương ứng của chu kỳ phát triển kinh tế) có đảm bảo bấtđộng sản, bấtđộngsản được địnhgiá theo giáthời kỳ này thì khi phát mại để thu hồi nợ, ngânhàng sẽ bị thua lỗ.(xem hình vẽ) Vì vậy nảy sinh vấn đề khá phức tạp là xác địnhthời hạn cho vay tối ưu. Thời hạn cho vay cần được xác định sao cho giá cả bấtđộngsảnthếchấp vào thời điểm hoàn toàn không được thấp quá, trong trường hợp ngược lại rủi ro không trả được nợ sẽ tăng cao (được thể hiện trên hình vẽ). Vấn đề xác định cho vay tối ưu càng trở nên bức xúc trong điều kiện lạm phát cao, bởi vì tốc độ tăng giá mạnh không được dự kiến có thểhoàn toàn ăn vào vốn gốc và lãi vay, gây thiệt hại cho ngân hàng. Tóm lại, bên cạnh hàng loạt các yếu tố phải cân nhắc đến khi địnhgiábấtđộngsảnthếchấpđể tránh rủi ro cho ngânhàng thì người địnhgiá khi đưa ta quyết định cần phải quan tâm đến sự ảnh hưởng của chu kỳ tín dụng vàthời hạn cho vay tới sự biến động của giá cả bấtđộngsảnthếchấp + Tronggiá trị bấtđộngsảnthế chấp, giá trị của nhà thường chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ so với giá trị của quyền sử dụng đất. Tuy vậy không vì thế mà coi nhẹ đánh giá hời hợt, qua loa giá trị của nhà, cũng như các tàisản khác gắn trên đất. Không như đất giá trị của nhà vàtàisản gắn trên đất luôn bị hao mòn và giảm theo thời gian, khi địnhgiá nhà ta phải đề cập đến vấn đề này. Giá trị nhà được tính = Tổng diện tích sử dụng * tỷ lệ còn lại * đơn giá Giá trị của nhà phụ thuộc chủ yếu vào việc xác địnhgiá trị còn lại của nhà và đơn giá. Để đảm bảo an toàn khi địnhgiá nhà, em đề nghị nên tính và trừ đi cả phần hao mòn của nhà trongthờigianthế chấp. Ví dụ như: Một căn nhà có tuổi thọ thiết kế là 50 năm đã sử dụng được 7 năm, được thếchấptrongthời hạn 3 năm. Lẽ ra tính phần hao mòn được tính là %)14(14,0 50 7 ≈= tức là giá trị còn lại của nhà là 86% Nhưng để an toàn em đề nghị nên tính lượng hao mòn là: %)20(2,0 50 37 ≈= + vàgiá trị còn lại của nhà là 80% Ngoài việc xác địnhgiá trị còn lại của nhà, thì việc xác định đơn giá nhà cũng đóng vai trò quantrọng không kém. Nếu người địnhgiá sử dụng hoá đơn chứng từ mua nguyên vật liệu khi xây dựng để xác địnhgiá nhà thì rõ ràng không hợp lý, bởi vì thị trường nguyên vật liệu, nhân công luôn biến động về giá cả . thông thường người ta sử dụng chi phí thay thể tức là chi phí ở hiện tạiđể tạo ra mộtcông trình mới tương tự, cách này tỏ ra rất hợp lý khi địnhgiá nhà với mục đích chuyển nhượng, cho thuê . nhưng đối với những bấtđộngsảnthếchấpthế chấp, giá trị của nó mang tính chất thời kỳ, tức là chịu sự tácđộng của lạm phát làm tăng giá cả nguyên vật liệu, nhân công, quảnlý . làm tăng chi phí đề tạo ra mộtbấtđộngsảnthếchấp mới như vậy. Từ sự phân tích này em xin đề nghị, khi tính đơn giá của nhà vàcông trình gắn trên đất nên tính cả tỷ lệ lạm phát. Theo ví dụ trên ngôi nhà được thếchấptrong 3 năm, tỷ lệ lạm phát dự báo trongthời kỳ này là 10%, chi phí hiện tại cho một m 2 sàn sử dụng là 1triệu đồng thì nên tính đơn giá nhà là 1,1triệu đồngvàgiả sử diện tích sử dụng của ngôi nhà là 100m 2 thì giá trị ngôi nhà được xác định với mục đích thếchấp là: 100m 2 x 1,1 tr x 80% = 88(tr) Kết quả trên cũng khác tương đối so với cách tính không đề cập đến lạm phát, theo ví dụ trên nếu không tính đến lạm phát thì giá trị của nhà là: 100m 2 x 1tr x 86%=86(tr) Tuy nhiên cách trên cũng có hạn chế là gặp phải khó khăn trong việc dự báo tỷ lệ lạm phát. - Áp dụng thêm các phương pháp địnhgiá khác: Mặc dù phương pháp so sánh trực tiếp có nhiều ưu điểm , nhưng trong điều kiện thị trường không ổn định thì VPBank nên áp dụng thêm các phương pháp khác nhằm làm giảm thiểu rủi ro tín dụng. Nên có sự phân loại áp dụng từng phương pháp địnhgiá phù hợp cho từng tàisản cụ thể. Chẳng hạn: đối với bấtđộngsản mang lại thu nhập như cửa hàng buôn bán, trung tâm thương mại nên áp dụng phương pháp đầu tư để xác địnhgiá trị. Các tàisản đặc biệt như khách sạn, những tàisản khác mà gặp khó khăn do giá trị phụ thuộc kảh năng sinh lời của tàisản thì nên áp dụng phương pháp lợi nhuận. - Thành lập một hệ thống thu thập, lưu trữ thông tin về địnhgiábấtđộngsản của VPBank. 3.2. Mộtsố kiến nghị 3.2.1. Ban hành bảng khung giá đất vàgiátối thiểu xây dựng nhà ở mới. Trên thị trường bấtđộng sản, cung - cầu vận động hình thành nên giá cả, đến lượt nó, giá cả lại tácđộng ngược trở lại cung - cầu và làm thay đổi cung-cầu về bấtđộng sản. Bấtđộngsản là mộthàng hoá đặc biệt, cung bấtđộngsản thường biến đổi chậm hơn sự biến đổi của cầu. Khi cầu về nhà ở, văn phòng, nhà xuởng sảnxuất tăng lên thì không phải đã có ngay cung mà phải có mộtthờigian sau cung mới đáp ứng được cầu, vì vậy nếu cầu tăng mạnh thì sẽ giảm tăng giábấtđộngsản trên thị trường. Nhưng trong thị trường bấtđộng sản, như ở nước ta hiện nay, chẳng hạn việc xác định cung, cầu bấtđộngsản trên thị trường là một việc rất khó khăn và không thể làm được, vì chúng ở dạng đơn lẻ, manh mún và nhà nước chưa kiểm soát được, dẫn tới những khó khăn trong việc xác địnhgiá trị của bấtđộngsảnmột cách chính xác. Để phục vụ cho việc tính giá đất cho các mục đích khác nhau, chính phủ đã ban hành quyết địnhsố 242/2006/ QĐ-UBND ngày 29/12/2006 về việc ban hành giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2007, nhưng cho đến nay cả hai bảng giá trên đều không phù hợp so với thực tế. Cho nên đối với những bấtđộngsảnthếchấp nếu ngânhàng căn cứ vào khung giá của nhà nước để xác địnhgiá trị thì sẽ rất thấp, không đáp ứng được nhu cầu vốn vay của khách hàng, hiện nay điều này cả khách hàngvà phía ngânhàng đều không muốn. Do vậy để cải thiện tình hình trên các ngânhàng thường xác địnhgiábấtđộngsảnthếchấp theo nhận định của mình, nhưng việc tồn tạimột khung giá mới, tương ứng với thị trường để làm cơ sở vẫn là mong mỏi của ngân hàng. Và khi đã có khung giá mới của chính phủ, UBND Thành Phố Hà Nội nên đưa ra một biên độ giá giao động thích hợp đối với mỗi mức giáđể áp dụng vào địnhgiábấtđộngsảnthế chấp. Hiện này với một khung giá “cứng nhắc” và nếu áp dụng vào địnhgiábấtđộngsảnthếchấp nhiều khi làm cho giá trị tàisảntạithời điểm địnhgiáthếchấp khác xa so với giá trị của tàisản đó tạithời điểm phát mãi, đặc biệt đối với các tàisản có sự biến động lên xuống của thị trường. Biên độ giao động sẽ khác nhau đối với mỗi loại tài sản, biên độ giao động sẽ lớn nếu tàisản có sự nhạy cảm với sự biến động của thị trườngvà sẽ nhỏ hoặc không có biên độ giao động nếu tàisản đó ít biến động, để đảm bảo việc địnhgiá sẽ sát với thực tiễn hơn. Một khung giá có biên độ giao động sẽ giúp cho giá trị của bấtđộngsảnthếchấp không quá chênh lệch so với gía thị trường tạithời điểm địnhgiávà cũng không quá thấp khi phát mãi đề thu nợ. Bên cạnh khung giá đất, bảng giátối thiểu xây dựng nhà ở mới cũng bộc lộ những bất cập trongtrong thực tế hiện nay, bất cập chính là mức giá quy định rất thấp so với tình hình thị trường. Để xoá bỏ điều này, chính phủ các bộ cần phối hợp ban hành một khung giá khác phù hợp hơn. 3.2.2. Cải cách hành chính thành lập cơ quanđịnhgiábấtđộngsản Sự đổi mới về đường lối và phát triển kinh tế đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự phát triển nhanh của khoa học công nghệ đang đặt ra nhu cầu phải đổi mới tổ chức bộ máy quản lý. Bộ máy tổ chức quảnlý phải được xây dựng theo hướng gọn nhẹ, tinh giảm được biên chế; phẩm chất, năng lực và trình độ, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ phải ngày càng được nâng cao đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của côngtácquản lý. Cải cách hành chính phải được thực hiện trên mọi mặt, mọi ngành. Những bộ phận cơ quan nào có thể sáp nhập thì sáp nhập, thiếu thì phải bổ sung . như vậy mới đáp ứng được đòi hỏi của thực tiển. Hiện nay chính phủ và các cơ quan chức năng đang nổ lực bằng nhiều biện pháp thúc đẩy vàquảnlý thị trường bấtđộng sản. Trong thị trường bấtđộngsản thì giá cả bấtđộngsản là rất quan trọng, không những thế nó còn quantrọngtrongquảnlý đất đai, phục vụ cho quảnlý nhà nước về đất đai thông qua điều tra, xác địnhgiá các loại đất với các mục đích khác nhau trong thị trường. Vậy sự tồn tạimột cơ quan chuyên địnhgiábấtđộngsản là điều rất cần thiết. Cơ quan này có thể làm tham mưu cho các cơ quan, tổ chức thường xuyên đụng chạm đến vấn đềđịnh giá, và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết luận của mình. 3.2.3. Cần đưa ra chính sách về xửlýtàisảnthếchấpđể hạn chế xửlýbấtđộngsảnthếchấp 3.2.3.1.Đưa ra cơ chế xửlýbấtđộngsảnthếchấp - Quy định những hình thức xửlýbấtđộngsảnthếchấp mà các bên có thể thoả thuận, lựa chọn khi ký kết hợp đồng như: + Bên thuê chấp nhận bán tài sản. + Cả hai bên cùng bán tài sản. + Giao cho ngânhàng bán tàisản + Gán nợ bằng tàisảntàisảnthếchấp + Thoả thuận bằng các phương pháp khác - Nâng cao quyền hạn của ngânhàng được quyền chủ động bán tàisảnthếchấptrong trường hợp tàisảnthếchấp không được xửlý theo hướng tích cực để thực hiện nghĩa vụ trả nợ như: - Sau mộtthờigian quy định kể từ ngày nợ đến hạn trả mà tàisản không được các bên xửlý theo các phương thức đã thoả thuận. - Quy định chi tiết trình tự, thủ tục các bước tiến hành của từng phương thức xửlýtàisảnthế chấp. - Đề ra nhiều phương thức bán tàisảnthếchấpđể các bên vận dụng một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện từng nơi và điều kiện của các bên như: + Bán trực tiếp cho người có nhu cầu mua tàisản + Bán đấu giá qua trung tâm hoặc doanh nghiệp bán đấu giátàisản được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật. + Tổ chức tín dụng được tổ chức bán đấu giátàisản ở những nơi mà chưa có trung tâm hoặc xa trung tâm bán đấu giátàisảnđể thu nợ một cách nhanh nhất. + Thu nợ bằng chính tàisảnthếchấp nếu ngânhàngđồng ý và thấy cần thiết để dùng vào kinh doanh, khai thác cho thuê vàđể bán thu tiền về. 3.2.3.2. Phát mãi tàisảnthếchấp thông quan hình thức đấu giá, đề nghị nhà nước nên: - Thành lập trung tâm bán đấu giá trên cả nước, đáp ứng yêu cầu xửlýbấtđộngsảnthếchấp nhất là đấu giá quyền sử dụng đất. - Quảnlý lệ phí bán đấu giátàisản phải nộp cho trung tâm hay doanh nghiệp án đấu giá với tàisản có giá trị cao. - Giao thêm chức năng, nghiệp vụ cho trung tâm bán đấu giá được quyền quyết địnhgiá khởi điểm, lập hoạ đồ bấtđộng sản, xác minh bấtđộngsản không bị tranh chấp, giải toả. - Đơn giản hoá các thủ tục hành chính, pháp lý không cần thiết tạo điều kiện đểtàisản được mua bán chuyển nhượng dễ dàng. 3.2.4. Kiến nghị với ngânhàng nhà nước. Ngân hành nhà nước cần sớm trình lên chính phủ và quốc hội về việc ban hành luật lệ thếchấptàisảnvà những văn bản hướng dẫn việc xác định quyền sở hữu tàisản đặc biệt là nhà cửa, các tàisản khác gắn trên đất, sớm hoàn tất các giấy tờ liên quan đến bấtđộngsảnthếchấp như: thúc đẩy việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sử hữu nhà tạo điều kiện cho các ngânhàngvà khách hàngthuận tiện khi vay vốn. Đối với những tàisản dùng đểthếchấp nhiều lần để vay vốn tạimột bên cho vay, ngânhàng nhà nước quy định, mỗi lần thếchấp phải đóng dấu tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các lần vay sau lập hợp đồng bổ sung phải có chứng thực của cơ quancông chứng nhà nước. Nhưng điều này trong thực tế rất phức tạp đối với các doanh nghiệp thếchấpđể vay vốn ngắn hạn, trường hợp này doanh nghiệp phải lập nhiều hợp đồngvà khế ước vay vốn, nếu phải đưa ra công chứng sẽ rất phiền hà và tốn kém cho đơn vị, trên thực tế chưa ngânhàng nào thực hiện được điều này. Vậy đề nghị Ngânhàng Nhà nước xem xét các điều khoản để có sự chấn chỉnh hoặc có văn bản để hướng dẫn để quá trình hướng dẫn được dễ dàng thuận lợi. Ngânhàng Nhà nước cũng sớm có quy định về việc lập quỹ bù đắp rủi ro tín dụng, việc trích dự phòng này có tác dụng bù đắp những phần vốn bị mất khi bán những tàisảnthếchấp mà không thu hồi dư nợ. Quỹ bù đắp này có thể được thiết lập với những quy định : + Trích lập theo từng kỳ với mức tỷ lệ thích hợp khác nhau thay vì trích lập từ đầu năm. + Việc trích lập dựa vào số dư quý trước và bảng phân tích dư nợ qua hạn. + Cần xem xét lại tỷ lệ tư quy định về trích lập quỹ dự phòng. Trên cơ sở mối tương quan giữa tỷ lệ nợ quá hạn vàsố rủi ro có thể xảy ra cần phải xửlýđồngthời phân loại thích hợp cho từng loại tàisản theo tính chất của chúng. + Giá trị dự phòng nên trích lập theo từng nhóm tàisản có phân loại. [...]... thờigianthếchấp chưa chặt chẽ là mộttrong các nguyên nhân chính Vì vậy theo tình hình chung ngânhàng phải đầu tư, nâng cao hiệu quả của từng hoạt động liên quan đến bấtđộngsảnthếchấp Với việc tách phòng thẩm định ra hoạt động độc lập, côngtác thẩm địnhtàisản bảo đảm của ngânhàngVPBank đã được chuyên môn hóa và nâng cao chất lượng thẩm định Thực trạng côngtácđịnh giá, quảnlývàxử lý. .. vay và cho vay, các hoạt động chính liên quan đến mộtbấtđộngsản khi thếchấp gồm : Định giá, quảnlývàxử lý, theo lôgic thì công việc trước được tiến hành cẩn thận chu đáo thì công việc sau sẽ thuận lợi hơn Nhưng thực tế hiện nay nhiều bấtđộngsảnthếchấp đang gặp nhiều khó khăn trongxửlýđể thu hồi nợ, nguyên nhân thì nhiều nhưng việc địnhgiá khi thếchấp chưa được chính xác vàquảnlý trong. .. quảnlý nghiêm ngặt trongthờigianthếchấp cho nên hiện nay tạiVPBank chi nhánh Nam Thăng Long hầu như không phải xửlýbấtđộngsảnthếchấpđể thu hồi nợ Tuy nhiên hoạt độngđịnhgiávàxửlýbấtđộngsảnthếchấptạiNgânhàngVPBank hiện nay cũng còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, một phần do cơ chế, chính sách, một phần do bản thân ngânhàng Muốn khắc phục được vấn đề này thì cần phải có sự phối... ngânhàng Với đềtài này em đã khái quát và đưa ra được hệ thống lý luận cơ bản về bảo đảm tiền vay và hoạt động Thẩm địnhtàisản bảo đảm của ngânhàng nói chung và của ngânhàngVPBank nói riêng Chuyên đề cũng đã đánh giá khá toàn diện về các mặt của hoạt động thẩm địnhtàisản bảo đảm, chỉ ra các ưu điểm và hạn chế cần khắc phục trong công tác thẩm địnhtạiNgânhàngVPBank cũng như đưa ra một số. .. lýbấtđộngsảnthếchấptạiNgânhàngVPBank hiện nay đã có những bước tiến quan trọng, không phải ngânhàng nào cũng làm được, đó là :Giá trị của bấtđộngsảnthếchấp được xác định dựa trên cơ sở thị trường tạithời điểm địnhgiávà có xu hướng tiến gần tớigiá thị trường, đã đáp ứng được nhu cầu về vốn của người vay Hồ sơ pháp lý được kiểm duyệt chặt chẽ cộng với sự quảnlý nghiêm ngặt trong thời. ..Trước đât, Quyết định 217 của ngânhàng ngày 17/05/1996 của Ngânhàng Nhà nước và có điều 341, 359 của Bộ luật dân sự 2005, Thông tư liên bộ số 03/TTLB- BTP-BCH-TCD về xửlýtàisản đảm bảo, cho phép ngânhàng bán đấu giábấtđộngsảnthếchấp nếu đáo hạn mà con nợ không thanh toán Nhưng trên thực tế rất khó khăn khi áp dụng, vì bên bán tự phát mãi mà không được phòng trước bạ công nhận nên không... VPBank cũng như đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó Chuyên đề của em được hoàn thành với sự hướng dẫn của cô giáo Trần Thị Thanh Hà và sự chỉ bảo của anhTrần Quang Hưng, trưởng phòng thẩm địnhNgânhàngVPBank Qua đây em xin gửi tới tất cả thầy cô bộ môn địnhgiátài sản, Học viện Tài chính và các cán bộ, nhân viên phòng thẩm địnhNgânhàngVPBank lời cảm ơn chân thành nhất ... + Đề nghị phòng thi hành án ký hợp đồng với trung tâm bán đấu giáThờigian 3 bước này kéo dài 6 tháng và có thể lâu hơn nữa, nếu con nợ cho người trả giá cao nhưng không mua, dù bị mất tiền ký quỹ Vậy kiến nghị Ngânhàng Nhà nước, Bộ tư pháp, Tổng cục địa chính, Tòa án nhân dân tối cao phối hợp nghiên cứu giải quyết vấn đề trên nhằm rút ngắnthờigian hạn chế thất thoát và ứ động vốn cho ngân hàng. .. của đất nước, lĩnh vực Ngân hàng- Tài chính cũng đang dần lớn mạnh, hòa nhập cùng thế giới Và trứơc sự phát triển như vậy, các cá nhân, các doanh nghiệp không ngừng mở rộng quy mô sảnxuất kinh doanh,đa dạng hóa ngành nghề hoạt động, tranh thủ thời cơ để lớn mạnh Kéo theo đó là nhu cầu vay vốn của người dân cũng không ngừng tăng cao Trên thực tế thếchấpbấtđộng sản, trongmộtsố trường hợp là không... đấu giátàisản thì phải ký hợp đồng uỷ quyền giữa ba bên: trung tâm bán đấu giá, ngân hàng, con nợ Vì vậy khi con nợ bỏ trốn tránh không ký hợp đồng thì trung tâm bán đấu giá không dám nhận bán do con nợ không giao nhà cho người trúng đấu giá Theo quy địnhđể đảm bảo thu hồi nợ ngânhàng phải thực hiện theo thủ tục sau gồm 3 bước: + Khiếu kiện con nợ tại toà án để có phán quyết cho phát mãi tài sản; . nhằm hoàn thiện công tác định giá quản lý và xử lý bất động sản thế chấp tại Ngân hàng VPBank Vấn đề định giá, quản lý và xử lý bất động sản thế chấp tại. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ BẤT ĐỘNG SẢN THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG VPBANK TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Một số giải