1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổ chức xây dựng trò chơi cho HS tiểu học

7 2K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 78 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm A.T VN : Hoạt động dạy học ở trờng tiểu học đang đợc đổi mới theo hớng tích cực hơn. Trong đó học sinh vừa là đối tợng vừa là chủ thể tích cực và chủ động. Tất cả sự đổi mới trên nhằm làm cho quá trình dạy học có thể đạt hiệu quả cao hơn nhng lại dễ dàng hơn và mang lại cho học sinh niềm vui, hạnh phúc trong học tập. Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi vừa học, vừa chơi. Họcchơi , chơi mà học. Với trẻ, điều tốt nhất trong cuộc sống là vui chơi. Vui chơi cùng với nhu cầu về dinh dỡng sức khoẻ, bảo vệ và giáo dục là cần thiết cho sự phát triển của trẻ, giúp trẻ đối phó và hiểu biết thế giới xung quanh. Qua vui chơi, trẻ phát hiện điểm mạnh và điểm yếu, những khả năng và hứng thú của mình. Vui chơi tạo cho trẻ khả năng phát triển về mặt xã hội, tổ chức, thể chất và trí tuệ. Do vậy phải coi trọng hơn nữa việc vui chơi của trẻ, tạo điều kiện cho sự trởng thành và tiến bộ của trẻ. Phù hợp với những điều trên, tôi mạnh dạn tiến hành áp dụng một số kinh nghiệm về việc Tổ chức xây dựng trò chơi cho học sinh tiểu học với đối t- ợng học sinh của tiểu. B.Một Số Biện Pháp : I.Xác định trẻ cần gì cho vui chơi và vui chơi nh thế nào? ở độ tuổi từ 5 đến 7 tuổi, trẻ cần hoạt động thật nhiều và trên thực tế, đây là tuổi rất hiếu động. Cùng với những tởng tợng phong phú, tràn ngập tâm hồn, mọi thứ đều có thể xảy ra và đều có thể thành trò chơi cho trẻ. Trò chơi không phảilúc nào cũng là để vui chơimà nó còn mang tính sản phẩm, giúp trẻ có đợc sự đồng cảm, nhận thức đợc cảm xúc của mình. Vì thế giáo viên cần phải đảm bảo cho học sinh đợc chơi trong sự thanh bình, không đợc quấy rầy chúng trong khi chơi. Học sinh có thể chơi một cách tập trung mặc dù xung quanh chúng rất ồn ào. Hãy tỏ cho các em biết sự tôn trọng cuả mình bằng cách không dán đoạn trò chơi của các em nếu không quá cần thiết. Nhng nếu có điều cần nói, cần can thiệp thì hãy tham gia vào trò choi, nhân đó nói cho các em biết mà không làm ngắt quãng cuộc vui cũng nh những suy nghĩ mới mẻ. Giáo viên phải luôn có cố gắng suy nghĩ và tạo ra những điều mà các em cho là thích thú và phải hiểu đợc điều gì là quan trọng trong thế giới của các em vào những thời điểm nhất định. Để hiểu đợc suy nghĩ thông qua ngôn ngữ nh cử chỉ, hành động của học sinh, giáo viên phải có kiến thức về trẻ em Lên 7 đến 10 tuổi, học sinh hoạt động nhiều hơn. Lòng kiên nhẫn và khả năng chơi của các em cũng phát triển hơn. Nội dung các tổt chức này càng phong phú, phức tạp. Sự kết hợp của t duy và trí tởng tợng nuôi dỡng tính phiêu lu, kì lạ trong mỗi học sinh. Các học sinh đợc kích thích bởi mỗi câu chuyện, chơng trình phim ảnh, sách báo chúng làm theo những nhân vật, sống trong một thế giới huyền ảo kì diệu của trí tởng tợng và thực tại. Có thể lúc Phan Thị Tuyết Mai Sáng kiến kinh nghiệm này, trò chơi của các em chỉ làm tởng tợng nhng sau đó lại có thể rút ra nhiều điều thú vị. Độ tuổi này còn ch biết phân biệt một số trò chơi có tính nguy hiểm, nên cùng với sự giúp đỡ của giáo viên phải biết hớng cho các em chơi những trò chơi lành mạnh, tránh gây nguy hiểm. Với sự giúp đỡ đó, trò chơi ngày càng trở nên phong phú, học sinh cần ngời lớn để gọi tên sự vật và giải thích, đồng thời giúp các em cởi mỡ những cảm giác sợ hãI lúc đang chơi. Khi xem học sinh chơi, cần để ý xem các em đã biết đến luật chơi cha ( thông qua sự nhìn nhận, có trao nhân) xem các em tin cậy vào ai, có tin vào ngời luôn làm điều tốt hay không và xem cách c xử của từng em với bạn bè và mọi ngời xung quanh. Chúng ta có ảnh hởng lớn đến trò chơi của học sinh thông qua thía độ. Nếu ta không cho vui chơi là quan trọng thì các em không đủ nổ lực để có đợc cơ hội tham gia vào những kinh nghiệm vui chơi khác. Khả năng phát triểncủa học sinh thờng phụ thuộc vào sự hiểu biết, khích lệ của ngời lớn. Vui chơi không chỉ là giải trí mà còn là điều cần thiết cho sự phát triển cho sự phát triển của mỗi học sinh. Ii. Đề ra nguyên tắc khi áp dụng trò chơi 1.Nguyên tắc thích hợp. Biết lựa chọn kiến thức trọng tâm, hệ thống của các phân môn, môn học của từng giai đoạn hoặc một chơng trình, một chủ đề, để xây dựng trò chơi. Các trò chơi đợc xây dựng các dạng bài tập có chọn lọc của các phân môn nhng đợc một cái tên gợi cảm, phù hợp với tâm lý lứa tuổi tiểu học, góp phần củng cố và hệ thống các kiến thức. Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng học, đồng thời giúp các em phát triển trí tuệ, óc phân tích và t duy. Ví dụ: Tên trò chơi: Kẻ dấu tên a, Mục đích, ý nghĩa: + Củng cố những hiểu biết đơn giản bớc đầu về các cây đã học hoặc quen thuộc. + Kích thích hứng thú tìm hiểu và tình yêu môn học, yêu thế giới thiên nhiên quanh mình. b, Phạm vi sử dụng: Sử dụng trong tiết ôn tập chơng trình tự nhiên ở L1, sự vật ở L2&3 c,Chuẩn bị: + Ngời tham gia tổ chức cần một tờ giấy và một cây bút ( chơI N4,6, cả tổ) + Ngời tổ chức: Có một bản ghi các tiêu chí, đặc điểm các cây. d,Luật chơi: Ngời chơi phải xác định đúng tên của các cây dấu tên này. e, Tiến hành: Ngời chủ trò hô: Kẻ dấu tên số 1 có đặc điểm Phan Thị Tuyết Mai Sáng kiến kinh nghiệm + Thân tôi to, thẳng, cao hơn + Quả có gai, thơm lừng + Tôi cho bóng mát và cho quả Ngời tham gia phải đoán và ghi đúng tên cây mang đặc điểm trên (cây mít) Cứ thể trong thời gian quy định ngòi tham gia nào đoán đúng nhiều nhất sẽ thắng cuộc 2.Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện. Trò chơi gần gũi với lứa tuổi, học sinh đợc tham gia theo khả năng hiểu biết của mình, tổt chức thực hiện không quá cầu kì, phức tạp và tốn kém. Ví dụ: Trò chơi Câu cá trong ao a,Mục đích: + Rèn luyện tính khéo léo, nhanh nhẹn + Giáo dục lòng yêu thích ham hiểu biết về đồng dao. b,Phạm vi sử dụng: áp dụng chơi trong các tiết ôn luyện, các giờ sinh họat tập thể. c, Chuẩn bị: Giáo viên: + Các con cá đợc cắt từ bìa, trên mỗi con có ghi một yêu cầu của bài học, có thể 1,2 con không ghi yêu cầu . + 4 cần câu làm từ tre, cho 4 tổ chơi. + Vẽ một vòng tròn lớn giữa sàn. d. Cách chơi: + Thả tất cả số cá vào ao. Khi có hiệu lệnh: cùng đi câu nào, thì 4 học sinh cùng đến ao, đúng các ao 1m câu, xem ai câu đợc cá, đọc to yêu cầu đa về tổ của mình để thảo luận, tìm lời giải đáp, ghi ra ở giấy. Sau đó bạn khác trong tổ tiếp tục lên câu. + Cứ nh thế, hết thời gian quy định, nếu tổ nào câu đợc nhiều cá và giải thích đúng yêu cầu tổ chức đó chiến thắng. Iii. Nguyên tắc khai thác và thực hành: Sử dụng triệt để yêu cầu kiến thức cơ bản của bộ môn cũng nh trang thiết bị dạy học, đồ dùng học tập của học sinh. Học sinh đợc thực hiện trên vật liệu, đạo cụ không xa lạ đối với các em, khai thác triệt để sự hỗ trợ của các lực lợng xã hội có quan hệ với giáo dục Ví dụ: Sử dụng các chai rợu bỏ đi để làm đồ dùng cho trò chơi ném vòng cổ chai dùng các cạp của rổ, rá hỏng làm vòng để đánh cho trò chơi: chạy đánh vòng, hoặc xếp lá dừa thành chiếc chong chóng. Iv. Lu ý khi tổ chức xây dựng một tổ chức: Mỗi tổ chức thờng có một quy định và luật lệ nhất định, nhng cách thức để đạt đợc đích thì rất đa dạng và biến hoá. Song bản thân trò chơi lại mang tính thi đua và đòi hỏi sự tự giác rất cao cảu học sinh mới đạt đợc kết quả. Phan Thị Tuyết Mai Sáng kiến kinh nghiệm Do đó khi tham gia trò chơi học sinh thờng vận dụng hết khả năng và sức lực của mình; sự tập trung chú ý cao độ, sự hiểu biết cùng trí thông minh và sự sáng tạo cảu bản thân nên các em rất ham chơi. Đó là những yếu tố rất thuân lợi trong công tác giáo dục thể chất cho các em học sinh. Nhng cũng có một số vấn đề các thầy cô giáo phải quan tâm đó chính là cần tránh để các em ham chơI quá, chơi đến mức quá sức dẫn tới mệt mỏi, có hại cho sức khoẻ. Vì vậy khi tổ chức hớng dẫn trò chơi cho học sinh, đặc biệt là một trò choi vận động giáo viên cần vận dụng tốt những điểm sau: 1. Công tác chuẩn bị: Để dạy cho học sinh một trò choi mới , giáo viên phải biết chọn trò choi, trò chơi phải đúng yêu cầu, đạt đợc mục đích, phù hợp với trình độ và sức khỏe của học sinh. Trong số các trò chơi, gồm có nhiều loại: Loại kết hợp với bài hát, bài thơ, loại kết hợp với hình vẽ, loại vận động nh bài tập trò chơi; loại vui chơi, giải trí nhanh tay, nhanh mắt. Căn cứ vào thời lợng từng trò chơi, từng tiết học, giáo viên có thể chọn các hoạt động chơicho phù hợp, thu hút đợc cả lớp cùng tham gia. Khi chọn trò chơi giáo viên còn phải chú ý tới đặc điểm giới tính, đại điểm chơi càn rộng hay hẹp, có an toàn không, có đủ điều kiện phục vụ cho trò chơi đó không, có đảm bảo vệ sinh môi trờng s phạm không. Sau khi xác định trò chơi, giáo viên cần chuản bị kĩ dụng cụ: + Trò chơi có bài hát giáoi viên phải nắm vững để chủ động dạy các em hát trớc khi thực hiện trò chơi. Ví dụ: Trò chơi Câu ếch cần hớng dẫn học sinh thuộc lời đồng dao: ếch ở dới ao Vừa ngớt ma rào Nhảy ra bì bọp ếch kêu ộp ộp ếch kêu ặp ặp Thấy Bác đi câu Rủ nhau trốn mau ếch kêu ộp ộp ếch kêu ặp ặp + Nếu trò chơi có hình vẽ, giáo viên phải tập vẽ hoặc vẽ ra giấy trớc. + Trò chơi yêu cầu làm băng động tác, giáo viên phải thực hiện cả động tác thành thạo + Trò chơidụng cụ kèm theo phải đợc chuẩn bị sẵn. 2.Tổ chức đièu kiện trò chơi Muốn hớng dẫn trò chơi đạt hiệu quả, ngòi giáo viên cần tổ chức đội hình hợp lý. Đội hình triển khai đa dạng nên vị trí đứng để giải thích và điều Phan Thị Tuyết Mai Sáng kiến kinh nghiệm khiển của giáo viên phải linh hoạt, nhng đảm bảo học sinh phải nghe rõ giáo viên nói và làm mẫu, còn giáo viên phải quan sát đợc học sinh mà không gây cản trở cho trò chơi. Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích trò chơi cần ngắn gọn, dễ hiểu rõ ràng để các em nắm đợc cách chơi. Đội khi giáoi viên có thể liên hệ trò chơi mới với những trò chơi đã biết hoặc giống với những hoạt động hàng ngày. Chú ý gia tăng tình huống để thêm phần sinh động, tạo sự hấp dẫn và lôi cuốn cho hoc sinh, chơi xong một trò chơi hay một vài trò chơi, giáo viên cần có nhận xét biểu dơng những em làm tốt. Nếu có phần thởng nho nhỏ để động viên hoặc tặng các em sẽ gây đợc không khí thi đua, hào hứng rất tốt, khích lệ học sinh tham gia chơi một cách hăng hái, nhiệt tình. Muốn vậy giáo viên ngời điều khiển phải có kiến thức, kỹ năng và công bằng để phân giải, xử lý mọi tình huống. v Một số hình thức tổ chức trò chơi. 1. Trò chơi học tập Trong các giờ học, việc tổ chức gắn kết trò chơi là việc làm cần thiết nhằm tạo sự hứng thú học tập cho học sinh, các em dễ dàng nắm bắt và vận dụng kiến thức nhanh. Dụng cụ dạy học là một công cụ đắc lực giúp giáo viên tổ chức các trò chơI học tập trên lớp khiến học sinh hào hứng tham gia vào hoạt động một cách tích cực. Căn cứ vào nội dung bài học hay bài ôn tập cụ thể, giáoi viên sẽ tổ chức cho học sinh tham gia luyện tập hay củng cố kiến thức và kỹ năng thông qua các trò chơi, cuội thi nhẹ nhàng mà hiệu quả. Các trò chơi thờng đợc giáo viên hớng dẫn học sinh tham gia trong tiết học là: Thi ghép vần, tiếng, từ, tìm chữ cái( đối với tiếng việt). Chơi Đôminô,, xí điện tìm nhanh kết quả của phép tính, tìm số, dấu thích hợp( Toán). Hát bài hát có tên hoa, quả, cây , con mà em biết ( Tự nhiên xã hội ). Kể câu chuyện về anh hùng dân tộc, triển lãm tranh về các cuộc chiến tranh( lịch sử). Ví dụ: Trò chơi: Đoán tên con vật a. Mục đích: Vui chơi nhẹ nhàng, đoán đúng tên con vật b,Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị một số hình vẽ về các loài vật; cho học sinh quan sát từng chi tiết của mỗi con vậthỏi các em con gì? ( không đa cả hình). Nếu em nào đoán nhanh và đúng, em đó sẽ đợc thởng điểm. Ví dụ: Trò chơi: Ghép chữ Mục đích - Củng cố về cách tạo âm, vần, từ, tiếng. -Tìm cho một số chữ cái và dấu thanh. -Yêu cầu: Từ các chữ cái và dấu thanh đã cho, hãy tìm và ghép thành tiếng và từ mới. Chơi theo nhóm hoặc tổ ghi vào giấy. Sau thời gian quy định nhóm( tổ) nào tìm đợc nhiều hơn thì thắng. 2.Trò chơi sáng tạo: Phan Thị Tuyết Mai Sáng kiến kinh nghiệm Trong các buổi sinh hoạt tập thể, học theo nhóm hoặc vui chơi ở nhà, học sinh có thể dựa vào các bản hớng dẫn cách chơi của các công cụ để thực hiện và sáng tạo thêm, phát triển trí thông minh và năng lực, dễ nhận ra nhiều học trò nhanh nhẹn, tháo vát. Sử dụng các trò chơi; đố vui, đoán chữ, tìm nhanh. Ví dụ: trò chơi : Ai vẽ đẹp , vẽ nhanh a. Mục đích: Vẽ đợc hình mới từ các hình tròn. b.Cách chơi: Đa ra một số hình tròn( 5- 6 hình) Yêu cầu : Hãy tởng tợng và biến các hình trong thành một số hình khác nữa. Ví dụ: Bánh xe, hoa, đầu con thỏ, quả cam, mặt trời, mặt ngời. Hoặc từ hình tam giác vẽ đợc các vật khác nhau. Trong thời gian quy định, học sinh nào có óc sáng tạo và trí tởng tợng sẽ tạo đợc một số hình vẽ từ các hình đã cho sẵn. Ai vẽ đợc nhiều nhất ngời đó sẽ thắng. 3.Trò chơi vận động: Trong chơng trình giáo dục thể chất ở trờng tiểu học, trò chơi vận động có một vị trí rất quan trọng, đợc sử dụng nh là một nội dung học tập, đồng thời còn là phơng pháp, phơng tiện rèn luyện sức khoẻ góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh đạt hiệu quả cao và trẻ em đặc biệt a thích. Trò chơi vận động rất phong phú về nội dung với những loại hình rất đa dạng, đợc sử dụng trong giáo dục thể chất ở trờng tiểu học đều có tính t tởng, tính mục đích, tính tự giác, tính thu đua với ý nghĩa rất cao. Các trò chơi nh: Mèo đuổi chuột, Cắm cờ, Rê bóng về đích, Bịt mắt đá bóng,Số chẵn. số lẻ. Ví dụ: Trò chơi Bịt mắt đá bóng a. Mục đích: - Vui chơi thu giãn - Tập định hớng chính xác b.Cách chơi: - Chơi ngoài trời hoặc trong nhà, số ngời chơi ít nhất 2 em - Vẽ một vạch chuẩn đặt 2 quả bóng cách vạch chuẩn 2m (2 quả bóng cách nhau 1m) c.Cách chơi: Chia số học sinh của lớp thành hai đội, xếp 2 hàng ở hau bên ( gần vạch chuẩn). Cử 1 em làm trọn tài để bịt mắt cho các em quan sát kỹ vị trí quả bóng. Khi trọng tài hô bắt đầu, đá thì 2 em tién về phía quả bóng. Ai định hớng và đá trúng bóng là thắng, các bạn ở ngoài cổ vũ. Cứ thế chơi cho hết lợt. Tính số bóng đợc đá trúng trong thời gian quy định. c.kết luận Từ những cách tiến hành tổ chức trên, tôi thấy học sinh tham gia rất vui, hào hứng và nhiệt tình. Các em đợc bài học nhanh hơn, vận dụng đợc những kiến thức của mình. Các em đợc bộc lộ, đợc thể hiện khả năng hiểu biết của mình, và ở các em có sự tự tin rõ rệt về bản thân. Giáo viên có thêm kinh nghiệm tổt chức học tập trong một buổi học, tiết học, môn học. Phan Thị Tuyết Mai Sáng kiến kinh nghiệm Nhìn chung, các trò chơi đều giúp trẻ phát triển khả năng học tập sau này. Việc tự khám phá để hiểu biết và tiếp thu kiến thức có ích hơn nhiều so với sự rập khuôn, bắt chớc, Tất cả trẻ em đều muốn đợc mọi ngời hiểu chúng và chúng làm một cách đơn giản theo những đièu ngời khác nói. Trẻ sẽ tự hiểu đ- ợc sự vật khi bản thân chúng tự giải quyết vấn đề. Thật sai lầm khi ngời lớn nghĩ rằng sẽ tìm cho trẻ em những cách học khác tốt hơn là cách học riêng của trẻ - học qua vui chơi. Những nội dung về xây dựng trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh đợc nêu ra ở đây chỉ mới là những ví dụ chứ cha phải toàn bộ nội dung trò chơi ở toàn cấp học, nhng qua một số kinh nghiệm trên, giúp cho giáo viên làm quen và tìm thấy đợc nhiều giá trị đích thực của cách hoạt động mang tính chất nh là một biện pháp dạy học. Có thể áp dụng trong các môn học. Hơn nữa mục đích chính của việc tổ chứcdựng trò chơi này là giúp cho mọi ngời thấy: Có thể thay đổi đợc cách dạy, cách học theo hớng học sinh đợc hoạt động nhiều hơn, tích cực hơn và chủ động giành lấy tri thức cho mình. Học mà vui, vui mà học, để đạt đợc đến đích mà ngành giáo dục đang hớng tới: Nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, chất lợng hơn. Qua đó cũng giúp giáo viên làm quen đợc với các hoạt động có giá trị thay đổi nh trên, thực tế và sáng tạo thêm nhiều hoạt động khác cho việc dạy và học. Trên đây chỉ là một số kinh nghiệm nhỏ bớc đầu, nhng chắc chắn còn những khuyết điểm, song có thể áp dụng trong dạy học cũng nh các công tác khác. Khi sử dụng biện pháp trên phải đặt nó vào những mối quan hệ hợp lí, các thao tác, hình thức tổ chức phải phù hợp với đối tợng học sinh, môn học, tiết học, nhằm đạt hiệu quả cao. Bảo Ninh, ngày 15/3/2010 Ngời viết Phan Thị Tuyết Mai Phan Thị Tuyết Mai . việc Tổ chức xây dựng trò chơi cho học sinh tiểu học với đối t- ợng học sinh của tiểu. B.Một Số Biện Pháp : I.Xác định trẻ cần gì cho vui chơi và vui chơi. thức tổ chức trò chơi. 1. Trò chơi học tập Trong các giờ học, việc tổ chức gắn kết trò chơi là việc làm cần thiết nhằm tạo sự hứng thú học tập cho học sinh,

Ngày đăng: 29/10/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w