Hoạt động quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

28 298 0
Hoạt động quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Hoạt động quản lý nợ xấu Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam 2.1 Tổng quan Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam thành lập sở xếp, tổ chức lại Sở kinh doanh hối đoái NHNo & PTNT Việt Nam theo Quyết định số 235/QĐ/HĐQT02 ngày 16/05/1999 Chủ tịch HĐQT NHNo & PTNT Việt Nam Tên gọi đầy đủ tiếng Việt: Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Tên viết tắt tiếng Việt: Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Tên tiếng Anh: Banking Operations Center Of Vietnam Bank For Agriculture and rural development Sở giao dịch có phịng chức phịng giao dịch thực đầy đủ nghiệp vụ Ngân hàng đại Là pháp nhân tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh cam kết mình, có bảng tổng kết tài sản dấu riêng, hoạt động khuôn khổ pháp lệnh ngânhàng, HTX tín dụng cơng ty tài chính, theo quy định Tổng giám đốc Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Trụ sở sở giao dịch đặt số Láng Hạ - Hà Nội Có tài khoản tiền gửi tốn mở Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Giám đốc người lãnh đạo cao nhất, điều hành hoạt động kinh doanh SGD, Giám đốc thực nghĩa vụ quyền hạn quy định pháp luật quy định NHNo&PTNT Việt Nam Giám đốc phân công, ủy thác cho Phó Giám đốc, Trưởng phịng nghiệp vụ giải số công việc chịu trách nhiệm phân cơng ủy quyền Sở Giao dịch tổ chức theo mơ bảng sau: Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch NHNNo&PTNT 2.1.2.2 Hoạt động kinh doanh SGD  Huy động vốn: Tổng nguồn vốn đến 31/12/2008 đạt 15.035 tỷ đồng, tăng 4.045 tỷ đồng (tăng 36,81%) so với 31/12/2007 tăng 6815 tỷ so với 2006 (82,9%) đạt 107,55% so với tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2008 trung ương giao Biểu 2.1: Biểu đồ thể hoạt động huy động vốn SGD  Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 Hoạt động cho vay vốn: Tổng dư nợ tín dụng tính tới 31/12/2008 đạt 5.474 tỷ, tăng 1.184 tỷ so với 31/12/2007 ( 21,6%), tăng 2414 tỷ so với 31/12/2006 ( 44,1%) đạt 99,5% so với kế hoạch tăng trưởng Sở giao dịch Nếu loại trừ cho vay ưu đãi xuất ( 56 tỷ) dư nợ đạt 5474 tỷ đạt 99,4% tiêu kế hoạch Trung ương giao Bình qn dư nợ tín dụng đạt 195,5 tỷ đồng/cán tín dụng Cụ thể: - Phân loại theo thời gian: + Dư nợ cho vay ngắn hạn: 2197 tỷ, chiếm tỷ trọng 40% tổng dư nợ So với 31/12/2007 tăng 302 tỷ ( 16%) + Dư nợ cho vay dài hạn: 2932 tỷ, chiếm tỷ trọng 53,7% tổng dư nợ So với 31/12/2007, dư nợ cho vay dài hạn tăng 704 tỷ, tỷ lệ tăng 31,6% Bảng 2.1: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn SGD Đơn vị : tỷ đồng Năm Ngắn hạn Dài hạn 2006 2359 701 2007 4136 824 2008 2197 3277 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 Biểu 2.2: Biểu đồ thể dư nợ cho vay ngắn hạn dài hạn Sở giao dịch Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 Nhìn vào biểu đồ thấy dư nợ tín dụng tăng qua năm, đặc biệt năm 2008 dư nợ tăng cao Sở dĩ có điều năm 2008 năm xảy đại suy thối giới, kinh tế rơi vào tình trạng vơ khó khăn, doanh nghiệp người chịu ảnh hưởng trực tiếp từ bão suy thối Riêng NHNo&PTNN cịn số lí như: + Tiếp tục giải ngân dự án đồng tài trợ ( dư nợ tăng 641 tỷ đồng) 2006 2008 + Giải ngân cho vay trung hạn dự án (2007 178 tỷ đồng ) dư nợ + Trong năm việc nâng mức cho vay vốn lưu động doanh nghiệp truyền thống có tín nhiệm, Sở giao dịch cịn thiết lập thêm mối quan hệ tín dụng với 12 doanh nghiệp Đó nguyên nhân làm cho dư nợ tín dụng năm 2008 Sở giao dịch tăng cao - Phân loại theo loại tiền tệ: + Dư nợ cho vay ngoại tệ 2562 tỷ đồng, tương đương 149,6 triệu USD 958 ngàn EUR, chiếm 46,8% tổng dư nợ + Dư nợ cho vay VNĐ 2912 tỷ đồng, chiếm 53,2 % tổng dư nợ Bảng 2.2: Dư nợ cho vay theo đồng tiền SGD Đơn vị: tỷ đồng Năm 2006 2007 2008 Ngoại tệ Nội tệ 1267 1793 1548 3412 2849 4924 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 Nhìn vào biểu đồ ta thấy dư nợ cho vay ngoại tệ liên tục tăng tăng năm gần Đó kết tốt mà SGD nói chung NHNo nói riêng đạt được, đặc biệt tình trạng kinh tế suy thoái - Phân loại theo đối tượng cho vay: + Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước ( bao gồm công ty công ty TNHH nhà nước thành viên, công ty cổ phần nhà nước chiếm cổ phần chi phối) 3307 tỷ đồng , chiếm 60,4 % tổng dư nợ tăng 439 tỷ so với 31/12/2007, tăng 1861 tỷ so với 2006 + Dư nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh 1439 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13,3% Tổng dư nợ cho vay, tăng tỷ so với 31/12/2007 tăng 47 tỷ so với 2006 + Dư nợ cho vay hộ gia đình, cá nhân 728 tỷ đồng ,chiếm tỷ trọng 13,3% Tổng doanh số cho vay Trong tổng dư nợ tín dụng có 56 tỷ đồng nợ xấu, chiếm 1% tổng dư nợ, nợ hạn 22,2 tỷ đồng, chiếm 0,39% tổng dư nợ Bảng2.3 : Bảng số liệu chất lượng tín dụng SGD Đơn vị : tỷ đồng Năm Tổng dư nợ 2006 3060 2007 4960 2008 7773 Nợ xấu Nợ hạn 5,17 6,06 2,7 20,3 55,8 22,2 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 Nhìn vào bảng thấy nợ xấu nợ hạn có tăng qua năm xét tỷ lệ lại giảm dư nợ năm sau tăng cao năm trước  Kinh doanh dịch vụ: - Thanh toán quốc tế: Bảng 2.4: Kết hoạt động Thanh toán quốc tế SGD Đơn vị: triệu USD Năm 2006 2007 2008 Doanh số toán nhập 470,5 493,4 630,82 Doanh số toán xuất 37 73,92 195,23 Kinh doanh ngoại tệ 840 10,11 18,21 7,15 5,74 Thanh tốn kiều hối Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 - Dịch vụ thẻ: Trong năm 2008 phát hành thêm 5937 thẻ toán nâng số chủ thẻ SGD 21494 - Trả lương qua tài khoản: Năm 2008 tăng 50% - Năm 2008 Triển khai áp dụng có hiệu dịch vụ SMS banking ( có 1253 khách hàng sử dụng), VnToup, dịch vụ chuyển tiền qua SMS, mua hàng qua mạng - Thành lập đại lý nhận lệnh chứng khốn SGD, tính đến 1/12/2008 mở 214 tài khoản, giá trị giao dịch khớp lệnh 25,65 tỷ đồng o Kết tài chính: Tổng thu năm 2008 1593 tỷ đồng tăng 734 tỷ ( 85%) so với 2007 Tổng chi năm 2008 1247 tỷ đồng tăng 677 tỷ ( 118%) so với 2007 Quỹ thu nhập năm 2008 đạt 358 tỷ đồng, chênh lệch thu chi 2008 đạt 346,55 tỷ đồng, tăng 56,75 tỷ đồng so với 2007, so với kế hoạch tăng 147 tỷ, đạt 173% tiêu kế hoạch trung ương giao Quỹ tiền lương năm 2008 52,38 tỷ đồng, tăng 11,38 tỷ đồng 2.2 Thực trạng tình hình nợ xấu sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam Sở giao dịch NHNo&PTNT đóng vai trị đầu mối quan trọng việc thực số nhiệm vụ quan trọng theo ủy quyền theo lệnh Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam Đây nơi trực tiếp thực nhiệm vụ kinh doanh đa địa bàn Hà Nội, với hoạt động huy động vốn, cho vay vốn, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh dịch vụ ngân hàng Trong năm vừa qua hoạt động kinh doanh sở giao dịch liên tục có tăng trưởng hoạt động kinh doanh tín dụng khơng ngoại lệ Năm 2008, chịu tác động khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn: lạp phát tăng cao, tổng sản phẩm xã hội GDP tăng 6,23%, thấp so với năm 2007 (8,5%) không đạt tiêu quốc hội đề (7%), số giá tiêu dùng tăng cao 22,97% so với năm 2007 Áp lực thâm hụt thương mại đẩy tỷ giá đồng Việt Nam ngoại tệ khác tăng cao gây rủi ro tỷ giá cho họat động kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp xuất nhập Trước biến động bất lợi kinh tế sở giao dịch NHNo&PTNT hoàn thành vượt kế hoạch đặt hoạt động kinh doanh có lãi Tuy tỷ lệ nợ xấu năm 2008 có tăng cao so với năm 2006 2007 đảm bảo mức ≤ 1% Dưới số liệu cụ thể hoạt động tín dụng Sở giao dịch năm 2006, 2007, 2008 2.2.1 Hoạt động cho vay vốn Tổng dư nợ tín dụng Bảng 2.5: Tổng dư nợ tín dụng SGD năm Đơn vị: tỷ đồng Năm Tổng dư nợ Tỷ lệ tăng so với năm trước 2006 2933 2007 4290 2008 5474 41,6% 46,3% 21,6% Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 Phân loại theo thời gian: Đơn vị: tỷ đồng Năm Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 2006 919 253 1761 2007 1895 167 2228 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 2008 2197 345 2932 Biểu 2.3: Biểu đồ thể tổng dư nợ cho vay theo kỳ hạn SGD năm Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 Phân loại theo đồng tiền huy động: Đơn vị: tỷ đồng Năm Nội tệ Ngoại tệ 2006 1597 1336 2007 2595 1695 Biểu 2.4: Biểu đồ thể tổng dư nợ cho vay theo loại tiền Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 2008 2912 2562 Phân loại theo thành phần kinh tế: Đơn vị: tỷ đồng Năm DNNN DNNQD Hộ gia đình 2006 2593 254.5 85.5 2007 2569 100 721 2008 3307 1439 728 Biểu 2.5: Biểu đồ thể tổng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 Tổng dư nợ năm tăng nhanh đặc biệt tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng lớn vào năm 2007 với tổng dư nợ tăng 2933 tỷ đồng (tăng 46,3% so với năm 2006), sang tới năm 2008 tốc độ tăng trưởng dư nợ 21,6% so với năm 2007 (tương ứng với 1184 tỷ đồng) Nguyên nhân: • Bắt đầu từ năm 2006 SGD chủ động mở rộng danh mục khách hàng cho vay, đối tượng cho vay theo quy định ngân hang, lựa chọn đầu tư thực dự án có hiệu quả, thực thí điểm cho vay đầu tư chứng khoán cầm cố chứng khoán niêm yết • Năm 2007 ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân cho vay hộ sản xuất kinh doanh Dư nợ cho vay hộ sản xuất 721 tỷ đồng, tăng 635 tỷ đồng (tăng tới >700% so với năm 2006) Trong nợ xấu cho vay Hộ sản xuất cá nhân năm 2007 2,7 tỷ đồng, giảm 1.9 tỷ đồng so với 2006 chiếm tỷ trọng 0,06% tổng dư nợ tíndụng 0,37% tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất cá nhân Cũng năm này, SGD không thực xử lý rủi ro hộ sản xuất kinh doanh nào, điều chứng tỏ hoạt động triển khai có hiệu • Năm 2008, kinh tế giới suy giảm mạnh, khủng hoảng tài Mỹ lan rộng khắp quốc gia giới Việt Nam khơng nằm ngồi vùng ảnh hưởng Trước biến động kinh tế giới, với sụp đổ hàng loạt tên tuổi đình đám Washington Mutual Inc, Lehman Brothers, Bear Stearns, Merrill Lynch…, đến biến động nước như: lạm phát tăng cao, lãi suất leo thang, tỷ giá liên tục biến động…khiến NHTM nước gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, SGD đảm bảo tỷ lệ tăng trưởng tín dụng đạt tiêu kế hoạch đề Có kết SGD tiếp tục giải ngân dự án đồng tài trợ (dư nợ tăng 641 tỷ đồng), tiếp tục giải ngân cho vay trung hạn dự án (dư nợ 178 tỷ đồng), năm 2008 việc nâng cao hạn mức cho vay vốn lưu động với doanh nghiệp truyền thống có tín nhiệm, SGD cịn thiết lập thêm quan hệ tín dụng với 12 doanh nghiệp Công ty PT Hàng hải Đông Đô, Công ty TNHH Văn Minh, Cơng ty CP Hồng Gia, Cơng ty CP An Mỹ, Công ty CMTD, Công ty dệt may Bình Minh, Cơng ty Hải Phượng, Cơng ty Quang Huy, Công ty Hoa Ban, Công ty Đông á, Công ty Việt Nhật, Công ty GMP (dư nợ từ cho vay vốn lưu động doanh nghiệp tăng 302 tỷ đồng) Doanh số cho vay: Bảng 2.6: Doanh số cho vay SGD qua năm Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng doanh số 2006 3060 Ngăn hạn Trung dài hạn 2359 701 Nội tệ 1793 2007 4960 2008 7773 4136 824 6558 1215 3412 4924 Phân loại theo thời gian Phân loại theo đồng tiền Ngoại tệ 1267 1548 Phân loại theo thành phần kinh tế 1446 1392 222 1300 DNNN DNNQD HSX&CN 284 1994 4183 1596 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006, 2007, 2008 Có thể thấy doanh số cho vay tăng qua năm Có kết nhờ SGD bám sát tiêu kế hoạch tăng trưởng tín dụng mà NHNo&PTNT giao để tìm kiếm khách hàng có lực tài chính, nhằm xem xét mở rộng hoạt động tín dụng Tuy nhiên: Tỷ trọng cho vay chiếm chủ yếu cho vay ngắn hạn, khả quay vòng vốn lớn rủi ro thấp Bên cạnh đó, tỷ trọng cho vay DNNN chiếm tỷ trọng cao DNNQD doanh số cho vay Mặc dù sách tín dụng SGD triển khai theo hướng giảm tỷ trọng cho vay DNNN, mở rộng cho vay doanh nghiệp cổ phần hóa, cho vay hộ gia đình nhằm đa dạnh hóa loại hình khách hàng, phân tán rủi ro, nâng cao tỷ trọng dư nợ có tài sảm đảm bảo, tích cực khai thác ưu tiên vốn cho vay ngắn hạn Tuy vậy, doanh số cho vay DNNQD năm 2008 tăng cao so với đầu năm so với năm 2006, 2007 chủ yếu khoản vay thực cho nhu cầu vốn lưu động nên tỷ trọng dư nợ DNNQD thấp Tuy doanh số cho vay DNNN tăng qua năm tỷ trọng cho vay tổng doanh số giảm qua năm Điều thể sách tín dụng SGD khắt khe điều kiện cho vay DNNQD Vì vậy, doanh số cho vay DNNN tăng qua năm tỷ trọng cho vay tổng doanh số giảm qua năm 2.2.2 Tình hình nợ xấu: Nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho biết chất lượng hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Đối với khoản nợ, ngân hàng phải thực phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ, tình hình hồn trả nợ gốc lãi Tuy nhiên, phủ thân NHTM nỗ lực đưa biện pháp nhằm vượt qua giai đoạn khó khăn kinh tế tinh thần: tăng trưởng tín dụng bền vững nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội Trước tình hình nợ xấu có nguy gia tăng, phủ đưa hàng loạt văn pháp luật định 1627/2001/QĐNHNN ban hành ngày 31/12/2001 quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, nghị định 178/1999/NĐCP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay, định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng định 18/2007/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 25/4/2007 việc sửa đổi bổ sung định 493 … SGD NHNo&PTNT nghiêm túc thi hành quy định xây dựng chế quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện môi trường hoạt động SGD NHNNo&PTNT ban hành đinh 636/QĐ-HĐQT-XL-RR ngày 22/6/2007 sở định 493/QĐ-NHNN định 18/2007/QĐ-NHNN Theo đó, hoạt động quản lý nợ xấu NHNo&PTNT bao gồm nội dung sau:  • Phân loại nợ: Mỗi quý lần, chậm ngày 10 tháng đầu quý, SGD vào số dư nợ gốc thời điểm ngày cuối tháng thứ quý trước để thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Riêng quý 4, chậm ngày 10 tháng 12, SGD thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro thời điểm cuối ngày 30 tháng 11 • Đối với khoản nợ xấu (NPL), NHNo&PTNT nơi cho vay phải thực việc phân loại nợ đánh giá khả trả nợ khách hàng sở hàng tháng để phục cụ cho cơng tác quản lý chất lượng rủi ro tín dụng • Với khoản cho vay nguồn vốn tài trợ, dự án ủy thác đầu tư phải phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro nợ thông thường, riêng khoản cho vay nguồn vốn tài trợ, ủy thác đầu tư bên thứ ba mà bên thứ ba cam kết chịu trách nhiệm xử lý rủi ro xảy ra, khoản cho vay nguồn vốn góp đồng tài trợ tổ chức tín dụng khác, dự án ủy thác đầu tư NHNo&PTNT làm dịch vụ hưởng hoa hồng mà NHNo&PTNT nơi cho vay không chịu rủi ro NHNo&PTNT nơi cho vay khơng phải trích lập dự phòng rủi ro phải phân loại nợ theo quy định nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả trả nợ khách hàng phục vụ cho cơng tác quản lý rủi ro tín dụng • Với khoản bảo lãnh, chấp nhận toán cho vay khơng hủy ngang vơ điều kiện có thời điểm thực cụ thể (gọi chung khoản cam kết ngoại bảng), NHNo&PTNT nơi cho vay phân loại vào nhóm quy định từ nhóm tới nhóm sau: - Khi NHNo&PTNT nơi cho vay chưa phải thực nghĩa vụ theo cam kết, NHNo&PTNT nơi cho vay phân loại vào khoản cam kết ngoại bảng: Phân loại vào nhóm NHNo&PTNT nơi cho vay đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết Phân loại vào nhóm trở lên tùy theo đánh giá NHNo&PTNT nơi cho vay, đánh giá khách hàng khơng có khả thực nghĩa vụ cam kết - Khi NHNo&PTNT phải thực nghĩa vụ theo cam kết, NHNo&PTNT nơi cho vay phân loại khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản toán chấp nhận tốn vào nhóm nợ với số ngày hạn tính từ ngày NHNo&PTNT nơi cho vay thực nghĩa vụ thoe cam kết: Phân loại vào nhóm hạn 30 ngày Phân loại vào nhóm hạn từ 30 đến 90 ngày Phân loại vào nhóm hạn từ 91 ngày trở lên • Định kỳ tháng lần, NHNo&PTNT có văn báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Vụ Ngân hàng tổ chức tín dụng phi Ngân hàng) tình hình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội gồm nội dung: - Hệ thống xếp hạng tín dụng (quy trình xếp hạng định kết xếp hạng; hệ thống chấm điểm tín dụng, hệ thống sở liệu, quy trình kiểm tra kiểm sốt) - Tình hình tiến độ thực hiện, thời gian dự kiến hoàn thành, thời gian dự kiến áp dụng thử nghiệm, kết áp dụng thử nghiệm (nếu có) - Các vấn đề phải xử lý - Các nội dung khác có liên quan • NHNo&PTNT thực phân loại nợ định lượng định tính theo định 493/2005/QĐ-NHNN định 18 sửa đổi 493/2005/QĐ-NHNN thành nhóm nợ: nhóm 1(nợ đủ tiêu chuẩn), nhóm 2(nợ cần ý), nhóm 3(nợ tiêu chuẩn), nhóm 4(nợ nghi ngờ), nhóm 5(nợ có khả vốn) • NHNo&PTNT nơi cho vay phân loại lại khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp: - Đối với khoản nợ hạn, NHNo&PTNT nơi cho vay phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng với nợ gốc bị hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu 06 tháng khoản nợ trung dài hạn, 03 tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm nợ hạn xử lý, khắc phục NHNo&PTNT nơi cho vay có đủ sở (thơng tin, tài liệu kèm theo) đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn - Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, NHNo&PTNT nơi cho vay phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp khi: Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu 06 tháng nợ trung dài hạn, 03 tháng nợ ngắn hạn kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại Có tài liệu hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ phải cấu lại xử lý khắc phục NHNo&PTNT nơi cho vay có đủ sở (thơng tin, tài liệu đính kèm) để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại • NHNo&PTNT nơi cho vay phải chuyển khoản vay vào nhóm nợ có rủi ro cao trường hợp: - Toàn dư nợ khách hàng NHNo&PTNT nơi cho vay phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ 02 khoản nợ trở lên NHNo&PTNT nơi cho vay mà khoản nợ bị phân loại vào nhóm có rủi ro cao khoản cịn lại NHNo&PTNT nơi cho vay phải phân loại lại khoản nợ khách hàng vào nhóm nợ có rủi ro cao - Khách hàng có quan hệ tín dụng với nhiều chi nhánh hệ thống NHNo&PTNT hay tổ chức tín dụng khác, NHNo&PTNT nơi cho vay có thơng tin Tổng giám đốc thơng báo nhóm nợ rủi ro cao khách hàng tới SGD SGD phải có trách nhiệm phân loại tòan dư nợ khách hàng vào nhóm nợ có rủi ro cao - Đối với khoản cho vay hợp vốn: NHNo&PTNT nơi cho vay làm đầu mối: phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn theo quy định thông báo kết phân loại nợ cho tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn NHNo&PTNT nơi cho vay tham gia cho vay hợp vốn: phải phân loại toàn dư nợ kể phần dư nợ cho vay hợp vốn số khoản nợ khác khách hàng vào nhóm nợ tổ chức tín dụng làm đầu mối phân loại NHNo&PTNT nơi cho vay tham gia cho vay hợp vốn phân loại tùy theo nhóm nợ có rủi ro cao - NHNo&PTNT nơi cho vay phải chủ động phân loại lại khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định vào nhóm nợ có rủi ro cao khi: Chỉ tiêu tài khách hàng (khả sinh lời, khả toán, tỷ lệ nợ vốn dòng tiền) khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng bị suy giảm Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thơng tin tài theo yêu cầu NHNo&PTNT nơi cho vay để đánh giá khả trả nợ khách hàng Những khoản vay bị ảnh hưởng biến động giá thị trường, khả cạnh tranh nước, sản phẩm thay thế… Những diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh khách hàng - Đối với khoản vay bị rủi ro nguyên nhân bất khả kháng xảy diện rộng như: thiên tai, bão lụt, hạn hán, hỏa hoạn, dịch bệnh…giao cho Tổng giám đốc hướng dẫn phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tùy thuộc vào điều kiện cụ thể thời kỳ  • Trích lập dự phịng Dự phịng cụ thể: Dự phòng cụ thể khoản nợ tính sau: Số tiền dự phịng phải trích (R) = max { 0, [Số dư nợ gốc khoản nợ (A) – Giá trị khấu trừ tài sảnđảm bảo(C)]} x Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể (r) Chú ý: Giá trị khấu trừ tài sản đảm bảo (C) theo tỷ lệ áp dụng quy định khoản điều định 18 sửa đổi định 493/2005/QĐ-NHNN • Dự phịng chung: Trong thời hạn tối đa 05 năm kể từ ngày Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN có hiệu lực thi hành, SGD thực trích lập dự phịng chung 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm Hàng năm, Tổng giám đốc NHNo&PTNT quy định tỷ lệ trích dự phịng chung thơng báo tiêu trích dự phịng chung cho SGD  Sử dụng dự phòng SGD sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ trường hợp sau: • Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, cá nhân bị chết tích • Các khoản nợ thuộc nhóm theo quy định Riêng khoản nợ khoanh chờ phủ xử lý, việc xử lý rủi ro thực theo quy định Tổng giám đốc NHNo&PTNT • SGD sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng q lần Việc sử dụng dự phòng phải tuân thủ theo nguyên tắc: - Sử dụng dự phòng cụ thể đẻ xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ - Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Phải có thỏa thuận với khách hàng tiến hành theo quy định pháp luật để thu hồi nợ - Trường hợp phát mại tài sản khơng đủ để thu nợ SGD cần báo cáo Hội đồng xử lý rủi ro (HĐXLRR) Trụ sở cho sử dụng dự phịng chung để xử lý rủi ro phần dư nợ cịn lại • Việc SGD sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải xóa nợ cho khách hàng, cán SGD cá nhân có liên quan tuyệt đối khong thơng báo cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro tín dụng hình thức • Sau sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, SGD phải chuyển khoản nợ xử lý rủi ro từ hạch toán nội bảng hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi có biện pháp thu hồi nợ triệt để • Sau năm kể từ ngày SGD sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, khơng thu hồi nợ (Phải có đầy đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh sử dụng biện pháp thu hồi nợ không thu được), SGD tiến hành lập danh sách hàng năm, thời điểm lập danh sách vào 31/12 gửi Trụ sở NHNo&PTNT trước ngày 10/1 để tổng hợp trình Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề nghị cho xuất toán khỏi ngoại bảng Việc xuất toán khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng phép thực có thơng báo văn Tổng giám đốc NHNo&PTNT Chú ý: Trường hợp số tiền dự phịng phải trích q lớn số tiền dự phịng cịn SGD phải trích thêm phần chênh lệch thiếu, số tiền phải trích q nhỏ số tiền dự phịng cịn SGD hồn nhập phần chênh lệch thừa vào quỹ thu nhập Việt hoàn nhập thực lần vào quý IV theo thông báo Tổng giám đốc  Hội đồng xử lý rủi ro (HĐXLRR)  HĐXLRR thành lập Giám đốc làm chủ tịch, thành viên bao gồm: • Trưởng phịng kế tốn • Trưởng phịng Tín dụng Kinh doanh, tổ trưởng tổ kiểm tra kiểm toán nội • Phó phịng kinh doanh (hoặc Kế hoạch) phụ trách thơng tin phịng ngừa rủi ro làm thư ký hội đồng  HĐXLRR có nhiệm vụ: • Xét duyệt kết phân loại nợ, thực trích lập dự phịng rủi ro theo quy định • Xét duyệt xử lý khoản nợ rủi ro thuộc quyền SGD ( Với chi nhánh quyền xử lý khoản nợ

Ngày đăng: 29/10/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn tại SGD - Hoạt động quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

Bảng 2.1.

Dư nợ cho vay theo kỳ hạn tại SGD Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng2. 3: Bảng số liệu về chất lượng tíndụng của SGD. - Hoạt động quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

Bảng 2..

3: Bảng số liệu về chất lượng tíndụng của SGD Xem tại trang 4 của tài liệu.
2.2 Thực trạng tình hình nợ xấu tại sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam - Hoạt động quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

2.2.

Thực trạng tình hình nợ xấu tại sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.6: Doanh số cho vay tại SGD qua các năm - Hoạt động quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

Bảng 2.6.

Doanh số cho vay tại SGD qua các năm Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.2.2 Tình hình nợ xấu: - Hoạt động quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

2.2.2.

Tình hình nợ xấu: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu tại SGD qua các năm - Hoạt động quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

Bảng 2.7.

Tình hình nợ xấu tại SGD qua các năm Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan