1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tăng cường quản lý nợ xấu tại sở giao dịch 1 ngân hàng NHĐTPT (BIDV) việt nam

72 566 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 543,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm LỜI MỞ ĐẦU Tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, mang lại thu nhập lớn song hoạt động mang lại rủi ro cao cho ngân hàng Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, số NHTMCP coi sách mở rộng tín dụng giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần Nhưng đồng nghĩa với việc hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, thông tin sai lệch… mà phải thực quy trình tín dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu, tránh tổn thất cho ngân hàng Nhất bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, mà khởi nguồn khủng hoảng tài từ Mỹ, tác động lên kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới nói chung ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng không nhỏ Những khoản cho vay không thu hồi gốc lãi thời hạn lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày gia tăng, đặc biệt lĩnh vực tín dụng bất động sản, có lúc đe dọa tới tính khoản hệ thống ngân hàng Do vậy, quản lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu phát sinh xử lý nợ xấu phát sinh yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng toàn hoạt động quản lý ngân hàng Trong thời gian thực tập ngắn Sở giao dịch I – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, đơn vị trực tiếp kinh doanh Hội sở chính, khu vực trọng điểm hệ thống Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, tìm hiểu hoạt động Sở, hoạt động tín dụng, em chọn đề tài: “Tăng cường quản lý nợ xấu Sở giao dịch I – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam ” làm chuyên đề tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương I: Những vấn đề quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương II Thực trạng quản lý nợ xấu Sở giao dịch I – BIDV Chương III Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Sở giao dịch I – BIDV Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm Em xin cảm ơn TS Lê Thanh Tâm anh chị phòng Quan hệ khách hàng – Sở giao dịch I – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương I Những vấn đề quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại .8 1.1.2 Phân loại NHTM 1.1.2.1 Theo hình thức sở hữu 1.1.2.2 Theo tính chất hoạt động 1.1.2.3 Theo cấu tổ chức .9 1.2 Những vấn đề nợ xấu NHTM 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.1.1 Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu 10 1.2.1.2 Theo định nghĩa nợ xấu Phòng thống kê – Liên hiệp quốc 11 1.2.1.3 Theo định nghĩa Việt Nam 11 1.2.2 Phân loại .11 1.2.3 Những tiêu phản ánh nợ xấu NHTM .13 1.2.4 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu 14 1.2.4.1 Dấu hiệu từ phía ngân hàng .14 1.2.4.2 Dấu hiệu từ phía khách hàng .14 1.2.5 Tác động nợ xấu 15 1.2.5.1 Đối với ngân hàng thương mại 15 1.2.5.2 Đối với kinh tế .16 1.3 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 16 1.3.1 Sự cần thiết quản lý nợ xấu NHTM 16 Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm 1.3.2 Nội dung quản lý nợ xấu NHTM 17 1.3.2.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh .17 1.3.2.2 Xử lý nợ xấu .20 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ xấu 24 1.3.3.1 Nhân tố chủ quan .24 1.3.3.2 Nhân tố khách quan 27 Chương II Thực trạng quản lý nợ xấu Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 30 2.1 Tổng quan Sở giao dịch I – BIDV .30 2.1.1 Lịch sử hình thành cấu tổ chức Sở giao dịch I – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 30 2.1.1.1 Lịch sử hình thành 30 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 32 2.1.2 Phân tích kết hoạt động kinh doanh 34 2.1.2.1 Phân tích tài .34 2.1.2.2 Phân tích hoạt động 35 2.2 Thực trạng công tác quản lý nợ xấu Sở giao dịch I – BIDV 41 2.2.1 Tình hình nợ xấu .41 2.2.2 Tình hình quản lý nợ xấu SGD I – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 44 2.2.2.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh .44 2.2.2.2 Xử lý nợ xấu phát sinh 47 2.3 Đánh giá công tác quản lý nợ xấu Sở giao dịch I – BIDV .51 2.3.1 Thành tựu 51 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 53 2.3.2.1 Hạn chế .53 2.3.2.2 Nguyên nhân .55 2.3.3.2 Nhân tố khách quan 57 Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp Chương III Giải pháp tăng GVHD: TS Lê Thanh Tâm cường quản lý nợ xấu Sở giao dịch I – BIDV 61 3.1 Định hướng vấn đề quản lý nợ xấu SGD 61 3.1.1 Định hướng phát triển chung 61 3.1.2 Định hướng phát triển với hoạt động quản lý nợ xấu 62 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu 62 3.2.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 62 3.2.2 Xử lý nợ xấu phát sinh 64 3.3 Kiến nghị 69 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 69 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại SGD: Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam BIDV: Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam DPRR: Dự phòng rủi ro TCTD: Tổ chức tín dụng NHNN: Ngân hàng nhà nước CBTD: Cán tín dụng H.O: Hội sở CAR: Hệ số an toàn vốn tối thiểu 10 AMC: Công ty quản lý nợ khai thác tài sản 11 BAMC: Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu Biểu 2.1 Biểu đồ tổng tài sản Sở giao dịch qua năm Biểu 2.2 Biểu đồ nguồn vốn huy động Sở giao dịch qua năm Biểu 2.3 Biểu đồ dư nợ tín dụng Sở giao dịch qua năm Bảng Bảng 2.1 Kết kinh doanh SGD Bảng 2.2 Kết huy động vốn 2006 – 2008 Bảng 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng SGD Bảng 2.4 Tình hình hoạt động dịch vụ SGD Bảng 2.5 Tình hình nợ xấu 2007 – 2008 Bảng 2.6 Các doanh nghiệp thuộc nhóm nợ 3,4,5 năm 2008 Bảng 2.7 Tỷ trọng nợ xấu 2008 – 2009 Bảng 2.8 Kết xử lý nợ xấu SGD Bảng 2.9 Số dư quỹ DPRR 2008 -2009 Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức SGD Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm Chương I Những vấn đề quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Tùy thuộc vào tính chất mục tiêu hoạt động phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác, ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài quan trọng kinh tế NHTM loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Ở Việt nam, theo khoản điều 20 Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa 10 thông qua vào ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng ngày 15/6/2004, định nghĩa: NHTM loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Theo khoản điều 20 Luật sửa đổi, bổ sung quy định: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định luật quy định khác pháp luật để hoạt động ngân hàng, khoản điều 20 luật định nghĩa: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán NHTM thực sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ, kênh quan trọng sách kinh tế Chính phủ nhằm ổn định kinh tế Tại nước phát triển Việt Nam, NHTM thực đóng vai trò quan trọng, đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòng vốn) kinh tế lưu thông có góp phần bôi trơn cho hoạt động kinh tế thị trường non Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm 1.1.2 Phân loại NHTM 1.1.2.1 Theo hình thức sở hữu - NHTM quốc doanh: Là NHTM hình thành 100% vốn ngân sách nhà nước - NHTM cổ phần: Là NHTM hình thành hình thức công ty cổ phần, cá nhân tổ chức không sở hữu cổ phần ngân hàng tỷ lệ NHNN quy định - NHTM nước ngoài: Đúng chi nhánh ngân hàng nước Là ngân hàng thành lập theo pháp luật nước ngoài, sở ngân hàng nước Việt nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam - NHTM liên doanh: Là ngân hàng thành lập vốn góp bên ngân hàng Việt nam bên ngân hàng nước có trụ sở Việt nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam 1.1.2.2 Theo tính chất hoạt động Theo hoạt động chuyên doanh đa năng: - NHTM chuyên doanh: Là loại hình NHTM tập trung cung cấp số dịch vụ ngân hàng, ví dụ cho vay xây dựng bản, nông nghiệp… - NHTM đa năng: Là loại hình NHTM cung cấp dịch vụ ngân hàng cho đối tượng, xu hướng hoạt động chủ yếu NHTM Theo hoạt động bán buôn bán lẻ: - NHTM bán buôn: Là loại hình NHTM cung cấp dịch vụ cho ngân hàng, công ty tài chính, cho Nhà nước, cho doanh nghiệp lớn Thường ngân hàng lớn hoạt động trung tâm tài quốc tế, cung cấp khoản tín dụng lớn - NHTM bán lẻ: Là loại hình NHTM cung cấp dịch vụ trực tiếp cho doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân với khoản tín dụng nhỏ 1.1.2.3 Theo cấu tổ chức - NHTM sở hữu công ty: Là ngân hàng nắm giữ phần vốn chi phối công ty, cho phép ngân hàng tham gia định hoạt động công ty Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 10 GVHD: TS Lê Thanh Tâm - NHTM thuộc sở hữu công ty: Các tập đoàn kinh tế thường tổ chức thành lập ngân hàng nhằm cung ứng dịch vụ tài cho đơn vị thành viên tập đoàn tập đoàn 1.2 Những vấn đề nợ xấu NHTM 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu Nợ xấu NHTM bao gồm: * Những khoản nợ thu hồi được: - Những khoản nợ hết hiệu lực khoản nợ đòi bồi thường từ nợ - Người mắc nợ trốn bị tích, không tài sản để toán nợ - Những khoản nợ mà ngân hàng liên lạc với người mắc nợ tìm người mắc nợ - Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh, lý tài sản kinh doanh bị thua lỗ tài sản lại không đủ để trả nợ * Nợ thu không toán đầy đủ cho ngân hàng Đây khoản nợ tài sản chấp tài sản chấp không đủ trả nợ Người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để trả lãi gốc có thời hạn toán, hoàn cảnh khoản nợ thu hồi đầy đủ như: - Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý toán khứ, phần lại đền bù, khoản nợ tài sản chuyển để toán giá trị lại không đủ trang trải toàn khoản nợ - Những khoản nợ mà người mắc nợ khó trả nợ yêu cầu gia hạn nợ không đền bù thời gian thỏa thuận - Những khoản nợ mà tài sản chấp không đủ để trả nợ tài sản chấp ngân hàng không chấp nhận mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ trả nợ ngân hàng đầy đủ - Những khoản nợ mà Tòa án tuyên bố người mắc nợ phá sản phần bồi hoàn dư nợ Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 58 GVHD: TS Lê Thanh Tâm cứu trợ phủ để cầm cự Các tên tuổi lớn ngành ô tô giới Toyota, Hyundai cắt giảm sản xuất, chí Toyota tạm ngưng hoạt động tất 12 nhà máy Nhật Bản thời gian Và rồi, điều khủng khiếp dự báo trước xảy Hàng loạt kinh tế mạnh Nhật Bản, Đức, Mỹ tăng trưởng âm, kim ngạch xuất Trung Quốc giảm liên tục mức kỷ lục: 2,2% tháng 11 2,8% tháng 12.2008 so với kỳ năm trước Tình hình bết bát tới mức người ta gọi xảy "Đại suy thoái phiên 2.0" nhằm liên hệ tới Đại suy thoái thời thập niên 30 kỷ trước, kinh tế Mỹ suy thoái trung bình 14% năm tỷ lệ thất nghiệp lên tới 25% Vào thời điểm cuối năm 2008, hầu hết dự báo cho kinh tế lớn Mỹ, Đức, Nhật Bản tiếp tục suy thoái, hồi phục vào cuối năm 2009 Trong bi quan, người ta giữ chút lạc quan vào thời điểm số sở để niềm hy vọng bám víu, chẳng hạn kiện ông Barack Obama - nhân vật có sức truyền cảm hứng mãnh liệt - tiếp quản Nhà Trắng hàng loạt kế hoạch kích cầu - cứu trợ Mỹ nhiều nước khác Tuy nhiên, bước vào năm tháng, lạc quan ỏi tan biến Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với ngành tài ngân hàng giới nói riêng kinh tế nói chung Chính Việt Nam chịu ảnh hưởng định bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp khủng hoảng Cuộc khủng hoảng toàn cầu khởi nguồn từ khủng hoảng tài Mỹ mà cội nguồn sâu sa việc cho vay bất động sản chuẩn Mỹ Cuộc khủng hoảng làm phá sản hàng loạt ngân hàng hàng đầu giới, hàng đầu nước Mỹ, Nhật Bản Liên minh châu Âu Cuộc khủng hoảng có tác động tiêu cực đến ngành ngân hàng Việt Nam Đã có lúc tính khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam bị đe dọa, khoản nợ xấu ngày tăng, làm tổn thất nghiêm trọng tới lợi ích ngân hàng Hệ thống ngân hàng có nhiều lần thay đổi lãi suất, chí tháng tới lần thay đổi, dự trữ nội tệ hay ngoại tệ Nguồn vốn huy động có thời điểm bị thu hẹp, làm giảm khả kinh doanh, giảm tính khoản ngân hàng Trong khủng hoảng có dự báo tình Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 59 GVHD: TS Lê Thanh Tâm hình sáp nhập, mua lại ngân hàng bé, vốn chủ sở hữu thấp, tình hình kinh doanh ảm đạm - Môi trường pháp lý chưa đầy đủ Hầu hết Chính phủ nước nhận tác động tiêu cực khoản nợ xấu kinh tế phối hợp thực biện pháp ban hành luật, quy định xử lý nợ xấu Hành lang pháp lý phải rõ ràng, thuận lợi đủ mạnh để giải nợ xấu, cụ thể phải có Luật có hiệu lực chấp, tịch thu tài sản phá sản ngân hàng, có sách thích hợp có giới hạn ngân sách cứng doanh nghiệp có vấn đề Ở nước phát triển giới, Nhà nước ban hành Luật để xử lý thu hồi nợ xấu vấn đề quan trọng đất nước Cơ chế pháp lý có hiệu cần phải có biện pháp thích hợp xử lý nợ có hiệu để tránh tình trạng thủ tục rườm rà kéo dài qua nhiều tầng lớp - Môi trường tự nhiên Những biến động lớn thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Điều kiện tự nhiên yếu tố khó dự đoán, thường xảy bất ngờ với thiệt hại lớn nằm tầm kiểm soát người Vi có thiên tai địch họa xảy ra, khách hàng ngân hàng có nguy tổn thất lớn, phương án kinh doanh bị đổ bể, doanh nghiệp nguồn thu… điều đồng nghĩa với ngân hàng phải chia sẻ rủi ro với khách hàng - Môi trường kinh tế xã hội Môi trường kinh tế xã hội nước biến động chịu ảnh hưởng biến động từ kinh tế giới nguyên nhân làm phát sinh rủi ro hoạt động kinh doanh kinh tế, từ ảnh hưởng tới lĩnh vực kinh tế ngân hàng ngành chứa đựng nguy rủi ro lớn Sự thay đổi mối quan hệ quốc tế, quan hệ ngoại giao Chính phủ nguyên nhân gây rủi ro lớn cho kinh doanh tín dụng ngân hàng Bên cạnh hoạt động kinh doanh tín dụng phụ thuộc nhiều vào thói quen, truyền thống, tập quán người dân Những yếu tố nhiều gây khó khăn hạn chế việc mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 60 GVHD: TS Lê Thanh Tâm Những tác động môi trường bên tới bên vay làm cho họ bị tổn thất tài dẫn đến việc không thực đầy đủ hạn cam kết trả nợ gốc lãi ngân hàng chí khả toán đến phá sản giải thể Nhóm tác động bất khả kháng biến động thị trường, thay đổi lãi suất, tỷ giá, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới khu vực nguyên nhân thay đổi chế sách kinh tế vĩ mô gây cho khách hàng gánh nặng nợ nần không đáng có - Nhân tố từ phía khách hàng Trình độ yếu người vay dự đoán vấn đề kinh doanh, yếu quản lý, chủ định lừa đảo cán ngân hàng, chây ì… nguyên nhân làm gia tăng nợ xấu Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu lợi nhuận cao Để đạt mục đích mình, họ sẵn sàng tìm thủ đoạn ứng phó với ngân hàng cung cấp thông tin sai lệch, mua chuộc… Nhiều người vay không tính toán kỹ lưỡng khả tính toán kỹ lưỡng bất trắc xảy ra, khả thích ứng khắc phục khó khăn kinh doanh Trong trường hợp lại, người kinh doanh có lãi song không trả nợ cho ngân hàng hạn Họ chây ì với hy vọng quỵt nợ, sử dụng vốn vay lâu tốt Tài nhiều doanh nghiệp không minh bạch gây khó khăn việc thẩm định, đánh giá doanh nghiệp Một số khách hàng có tư tưởng lợi dụng kẽ hở pháp luật để tính toán lừa đảo, chụp giựt, móc ngoặc, sử dụng vốn sai mục đích, vay ý định trả nợ Trong đó, có giám đốc doanh nghiệp nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật tiêu pha vô tội vạ, tiền chùa biếu xén có ý định chuyển tài sản nhà nước sang tài sản cá nhân, thất thoát, mát vỡ nợ nhà nước chịu Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 61 GVHD: TS Lê Thanh Tâm Chương III Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Sở giao dịch I – BIDV 3.1 Định hướng vấn đề quản lý nợ xấu SGD 3.1.1 Định hướng phát triển chung BIDV nói chung Sở giao dịch nói riêng lựa chọn, tín nhiệm tổ chức kinh tế, doanh nghiệp hàng đầu nước, cá nhân việc tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng Được cộng đồng nước quốc tế biết đến ghi nhận thương hiệu ngân hàng lớn Việt Nam, chứng nhận bảo hộ thương hiệu Mỹ, nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu mạnh… nhiều giải thưởng hàng năm tổ chức, định chế tài nước Là niềm tự hào hệ cán nhân viên ngành tài ngân hàng 50 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển đất nước Mục tiêu hoạt động BIDV trở thành ngân hàng chất lượng – uy tín hàng đầu Việt Nam Với phương châm hoạt động hiệu kinh doanh khách hàng mục tiêu hoạt động BIDV Nhiệm vụ: kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng phù hợp với quy định pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận ngân hàng, góp phần thực sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nước Chính sách kinh doanh: chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu an toàn Cung cấp đầy đủ, trọn gói dịch vụ ngân hàng truyền thống đại Cam kết với khách hàng: cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích nhất; chịu trách nhiệm cuối sản phẩm dịch vụ cung cấp Qua 50 năm xây dựng trưởng thành, BIDV đạt thành tựu quan trọng, góp phần đắc lực toàn ngành ngân hàng thực sách tiền tệ quốc gia phát triển kinh tế xã hội đất nước Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên công nghệ thông tin tri thức, với hàng trang truyền thống 50 năm Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 62 GVHD: TS Lê Thanh Tâm phát triển, BIDV tự tin tới mục tiêu ước vọng to lớn trở thành tập đoàn tài ngân hàng có uy tín nước, khu vực vươn giới 3.1.2 Định hướng phát triển với hoạt động quản lý nợ xấu Tín dụng: Đa dạng hóa hình thức tín dụng cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng sở đảm bảo chất lượng tín dụng, để phục vụ mục tiêu an toàn sinh lời Sở giao dịch Dư nợ tín dụng (không bao gồm ODA ĐVTV) 7,100,000 triệu đồng tính cho năm 2009 Chính sách với khoản nợ xấu bao gồm quy định mức rủi ro chịu nhóm khách hàng, ngành vùng chuẩn bị điều kiện chung sống rủi ro, yếu tố cấu thành khoản nợ xấu, trách nhiệm giải quyết, phạm vi lý khai thác Tỷ lệ nợ xấu 3% năm 2009 Trích lập dự phòng rủi ro cách hợp lý dựa sở phân loại nợ giá trị tài sản đảm bảo khoản vay Năm 2009, Sở giao dịch trích dự phòng rủi ro 60,000 triệu đồng Chính sách giải nợ xấu liên quan tới nhiều bên: khách hàng, ngân hàng, tòa án, quyền địa phương… Lập phận chuyên trách giải khoản nợ xấu 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu 3.2.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Chất lượng cán tín dụng đóng vai trò then chốt việc sàng lọc khách hàng tốt, dự án tốt Cán tín dụng phải tiếp xúc nhiều với khách hàng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nhiều vùng, nhiều lãnh thổ chí nhiều quốc gia khác Để có đánh giá xác khách hàng họ phải thực am hiểu khách hàng, lĩnh vực ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng sống Cán tín dụng phải có kỹ phân tích tổng thể chi tiết thông tin khách hàng dự án đề nghị vay vốn, đồng thời cán tín dụng cần phải có khả dự báo vấn đề liên quan đến khách hàng vay vốn Như vậy, cán tín dụng cần phải đào tạo tự đào tạo kỹ lưỡng toàn diện Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 63 GVHD: TS Lê Thanh Tâm Mặt khác, đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng khoản cho vay Nợ xấu dễ phát sinh cán tín dụng cố tình làm sai quy trình tín dụng hay bỏ sót vài bước quy trình để nhằm nhận khoản bồi thường từ khách hàng - Thực nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng Thực tế cho thấy, hoạt động ngân hàng dựa cở sách tín dụng, quán hợp lý có hiệu dựa vào kinh nghiệm trao quyền định cho cá nhân lãnh đạo Một chinh sách cho vay không đồng bộ, thiếu tính thống nguyên nhân tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, số NHTMCP coi sách mở rộng tín dụng giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần Nhưng đồng nghĩa với việc hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, thông tin sai lệch… mà phải thực quy trình tín dụng để tránh tổn thất cho ngân hàng - Sử dụng hệ thống công cụ phái sinh Đây giải pháp hữu hiệu để hạn chế nợ xấu phát sinh, giảm chi phí hoạt đông, tăng thu nhập cho ngân hàng Công cụ tài phái sinh hợp đồng tài mà giá trị có mối liên hệ chặt chẽ bắt nguồn từ công cụ tài cổ phiếu, trái phiếu, số chứng khoán, lãi suất tỷ giá Chúng sử dụng để phòng tránh, phân tán rủi ro, bảo vệ, tạo lợi nhuận, chống biến động giá trị để đầu thu lợi nhuận Thị trường Phái sinh giúp doanh nghiệp ngân hàng giảm thiểu rủi ro kinh doanh Các công cụ thị trường tài phái sinh đa dạng, nhìn chung có công cụ Hợp đồng kỳ hạn; Hợp đồng tương lai; Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng hoán đổi Hợp đồng kỳ hạn thoả thuận người mua người bán chấp nhận thực giao dịch hàng hoá với khối lượng xác định, thời điểm xác định tương lai với mức giá ấn định vào Hợp đồng kỳ hạn cho phép bên mua bán với mức giá tương lai, không phụ thuộc vào giá thị trường Hợp đồng quyền chọn cho phép người mua hợp đồng có quyền chọn mua, quyền chọn bán mặt hàng với mức giá định sẵn ngày đáo hạn hợp đồng Hợp đồng hoán đổi Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 64 GVHD: TS Lê Thanh Tâm thoả thuận trao đổi lãi suất tiền tệ, thông thường toán tiền lãi Hai bên trao đổi lãi đồng tiền sang lãi tiền khác Giao dịch hoán đổi lãi suất hoán đổi tiền tệ sản phẩm thị trường phi tập trung, kết hợp trực tiếp hai NH, NH với khách hàng Các NHTM, việc áp dụng công cụ phái sinh hạn chế, đặc biệt NHTMQD, khối NH có lợi quy mô hoạt động vốn Hoạt động phòng ngừa rủi ro thông qua công cụ phái sinh tiến hành cách sôi động có nhiều chủ thể tham gia thị trường với đa dạng nhu cầu NH đóng vai trò trung gian dàn xếp để đáp ứng nhu cầu đa dạng theo nguyên tắc thương mại thị trường - Đổi công nghệ ngân hàng Việc đổi công nghệ đưa sản phẩm mới, nhiều tiện ích sản phẩm mà tạo điều kiện cho công tác quản lý điều hành theo phương pháp đại hoạt động, kinh doanh phân tán quản trị điều hành tập trung Trụ sở chính, cho phép Trụ sở giám sát chặt chẽ việc thực quy trình nghiệp vụ chi nhánh Tập trung nâng cao lực quản trị, điều hành, kiểm tra kiểm soát, quản trị rủi ro, bảo mật an ninh liệu Các nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp thị trường tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm nhằm mua chương trình phần mềm theo dõi, kiểm soát rủi ro 3.2.2 Xử lý nợ xấu phát sinh - Giám sát xử lý nợ xấu cách có hiệu thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ xấu sau Việc giám sát nợ xấu cần thực thường xuyên, liên tục thực theo hướng: Giám sát khoản vay giám sát tổng thể danh mục tín dụng Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có biện pháp khắc phục kịp thời, giúp giảm thiểu rủi ro xảy Thường xuyên thực rà soát phân tích báo cáo tài Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 65 GVHD: TS Lê Thanh Tâm khách hàng nhằm đánh giá thực trạng tình hình hoạt động khách hàng vay vốn Thường xuyên thăm thực tế khách hàng Để có tranh rõ nét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Giám sát tổng thể danh mục tín dụng – phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm đánh giá chất lượng danh mục tín dụng, phân loại danh mục tín dụng theo nhóm với tiêu chí để đánh giá mức độ rủi ro nhóm cụ thể nhằm xác định giải pháp xử lý thích hợp Do đó, cần phải tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng cách định kỳ, thường xuyên để phát sớm phát sinh khoản nợ xấu, sở đưa biện pháp xử lý kịp thời, tránh cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi hoạt động tín dụng nợ xấu phát sinh Tình hình thực quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn, phân loại nợ trích lập dự phòng, quản lý rủi ro tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam xem nhiều điểm bất cập, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Trong đó, riêng vấn đề phân loại nợ theo phương pháp định lượng, hay định tính chưa triển khai áp dụng thống cho tất TCTD Cần phải có lộ trình để TCTD triển khai thống cách phân loại nợ theo phương pháp định tính, thay định lượng nay: Các TCTD chủ yếu phân loại nợ theo tiêu chí định lượng (theo kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ, cấu lại nợ) khiến tỷ lệ nợ xấu chưa phản ánh chất lượng tín dụng thực tế Đây nguyên nhân làm cho TCTD chưa xác định xác (ở mức độ cho phép) mức độ rủi ro có rủi ro tiềm tàng Nhiều TCTD chưa xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, yếu tố cốt lõi hệ thống quản lý rủi ro tín dụng để hỗ trợ việc thẩm định, giám sát khách hàng phân loại nợ theo thông lệ quốc tế Trên thực tế, NHNN có quy định nhằm hướng tới việc phân loại nợ, hạn chế rủi ro tiếp cận chuẩn quốc tế Theo điều 7, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (QĐ 493) phân loại nợ trích lập dự phòng, TCTD phải áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội (hạn cuối tháng 5/2008), đến nay, có ngân hàng triển khai Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Thống đốc NHNN chấp thuận cho thực sách trích dự phòng rủi ro theo Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 66 GVHD: TS Lê Thanh Tâm quy định Điều 7, QĐ 493 từ quý IV/2006 (bằng phương pháp chấm điểm nhóm tiêu tài chính, phi tài khách hàng, kết hợp với phương pháp chuyên gia phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng) Nhờ đó, tiêu chí phân loại nợ BIDV tiệm cận chuẩn mực thông lệ quốc tế; hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV phản ánh xác chất lượng tín dụng theo thông lệ quốc tế, để từ đưa biện pháp, giải pháp xử lý nợ xấu kiểm soát nợ xấu phát sinh Tuy nhiên, TCTD “dám” làm nhìn vào số: phân loại nợ theo điều 6, QĐ 493, tỷ lệ nợ xấu BIDV (năm 2005) 12,47%, theo chuẩn mực quốc tế kiểm toán quốc tế thực (triển khai phân loại theo điều 7) kết lên đến 31%! Cuối năm 2007, tỷ lệ nợ xấu BIDV (áp dụng theo điều 7) 3,9%, phân loại theo quy định điều khoảng 1,57%! Do đó, cần phải có lộ trình để tất TCTD Việt Nam áp dụng phân loại nợ theo điều thời gian tới Mỗi loại đối tượng khách hàng vay có đặc điểm, đặc thù khác lĩnh vực hoạt động, tình hình tài chính, khả phục hồi, tài sản đảm bảo nợ vay, nguyên nhân phát sinh nợ xấu… Vì vậy, việc phân loại nợ theo tiêu thức để làm sở xây dựng phương án xử lý nợ hiệu thu hồi nợ cho ngân hàng cách nhanh chóng - Chuyển nợ thành vốn góp cổ phần gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp Một hướng việc xử lý nợ xấu chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc DN, hoạt động Việt Nam có Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Bộ Tài thực thành công hoạt động Sau mua nợ từ chủ nợ, DATC đàm phán với chủ sở hữu, cổ đông khác DN để chuyển nợ thành vốn góp Sau trở thành cổ đông, DATC thực giải pháp tái cấu trúc DN xoá phần nợ lãi, hoãn trả nợ, thay đổi thời gian trả nợ, hỗ trợ thị trường, quản trị, hỗ trợ tài cho vay, bảo lãnh… nhằm phục hồi từ DN kinh doanh thua lỗ, khả toán thành DN hoạt động kinh doanh có lãi, hiệu hoạt động DN tạo nguồn trả Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 67 GVHD: TS Lê Thanh Tâm nợ cho DATC Các DN DATC tái cấu trúc thành công đến hoạt động kinh doanh có lãi, trả hết nợ ngân sách, nợ bảo hiểm xã hội, trả gần hết nợ cho DATC, đặc biệt số đơn vị đạt tỷ suất lợi nhuận vốn khoảng 30% Xử lý nợ xấu thông qua mua - bán nợ mua - bán nợ gắn với tái cấu trúc DN khách nợ hoạt động kinh doanh rủi ro, thực tế cho thấy xây dựng tiêu chí để kiểm soát, quản trị rủi ro Cần có quy định, văn pháp luật cụ thể thống việc chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần để giải nợ xấu cho ngân hàng đồng thời giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, làm thị trường tài nói riêng kinh tế nói chung phát triển Tuy nhiên, điều quan trọng hiệu kinh tế phải đặt lên hàng đầu, phương án kinh doanh mua - bán nợ tái cấu trúc DN phải nghiên cứu kỹ để đảm bảo đạt hiệu cao nhất, không để xảy tình trạng DN tiếp tục hoạt động không hiệu sau cấu lại Có thể thấy, việc chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc DN hướng việc xử lý triệt để nợ xấu góp phần làm lành mạnh hoá tình hình tài kinh tế nói chung chủ nợ nói riêng Với hình thức này, ngân hàng chuyển số tiền từ hình thức cho vay sang hình thức góp vốn tham gia vào công tác điều hành, quản lý doanh nghiệp vừa có lợi cho nợ vừa có lợi cho chủ nợ ngân hàng - Nâng cao hiệu hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản (BAMC) Cùng với phát triển nhanh kinh tế hội nhập, thể chế kinh tế nói chung thị trường tài nói riêng hình thành phát triển ngày đa dạng Do đó, cần phải có hệ thống pháp lý chuẩn mực để điều chỉnh hoạt động thể chế hình thành BAMC nói riêng AMC nói chung thể chế quan trọng Trong thời gian tới, Việt Nam hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao liên tục, đòi hỏi lượng vốn lớn cần huy động cho đầu tư phát triển Các khoản nợ tăng nhanh thị trường mua bán nợ hình thành tất yếu khách quan Điều đòi hỏi môi trường pháp lý cần hoàn thiện theo hướng xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 68 GVHD: TS Lê Thanh Tâm thị trường mua bán nợ, mà AMC đối tượng chịu điều chỉnh hệ thống văn qui phạm pháp luật Các bước cụ thể phải rà soát lại xây dựng văn qui phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ mua bán nợ AMC với tổ chức tín dụng, AMC với tổ chức kinh tế cá nhân Các quan hệ thiếu bổ sung, quan hệ mâu thuẫn, chồng chéo chỉnh sửa cho thống Đồng thời, nâng cao quyền tự chủ kinh doanh cho BAMC Về xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường mua bán nợ, trước mắt, thị trường giai đoạn hình thành, nên xây dựng, ban hành nghị định mua bán nợ Nghị định xây dựng cần làm rõ nội dung như: đảm bảo lợi ích bên tham gia hoạt động mua bán nợ, lợi ích chủ nợ, khách nợ, công ty môi giới, kinh doanh nợ; xác định rõ địa vị pháp lý quyền đặc biệt chủ nợ; ưu đãi Nhà nước hoạt động mua bán nợ, ví dụ truy cập hệ thống liệu tài doanh nghiệp tổ chức tín dụng AMC cần tăng vốn điều lệ có chế tài đặc biệt để làm công cụ xử lý nợ - chế phải Bộ Tư pháp, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Tòa án bàn bạc thống với để trao cho DATC quyền lực mạnh Bên cạnh đó, Nhà nước nên sớm có định chế tài để thành lập công ty dịch vụ thu hồi nợ Về phía mình,AMC cần chủ động chuẩn hóa quy trình thu thập thông tin sâu khoản nợ, khách nợ Chuẩn hóa tiêu chí phân loại, xây dựng sở liệu nợ tồn đọng áp dụng thống DATC để xây dựng phương án xử lý có hiệu khả thi Bên cạnh đó, BAMC nên tạo điều kiện tối đa cho nợ có thiện chí trả nợ chủ động huy động nguồn vốn để trả nợ vay Điều giúp giảm chi phí phát sinh tiết kiệm thời gian mà hiệu đạt cao Còn nợ thiện chí trả nợ cần phải xử lý kiên quyết, triệt để, kể việc đưa quan pháp luật xử lý theo quy định hành Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 69 GVHD: TS Lê Thanh Tâm 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Đó hoạt động liên quan tới công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu chuyển nhượng bất động sản hay thủ tục liên quan đến phá sản, phân chia tài sản quan hệ dân hôn nhân, thừa kế… Khuôn khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng trình giải vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng ngăn ngừa hiệu tiêu cực làm nguy nợ xấu phát sinh - Hoàn thiện chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản xử lý tài sản khách hàng vay (KHV) vi phạm nghĩa vụ trả nợ Đặc biệt hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản Chính phủ cần có quy định cụ thể, tạo khuôn khổ pháp lý cho công ty BAMC chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhượng quyền sở hữu đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu DNNN 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước - Tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng mục tiêu sinh lợi hoạt động ngân hàng sở đảm bảo an toàn cho NHTM toàn hệ thống Các quy định NHNN ban hành phải ngân hàng thực cách thống nhất, không phân biệt NHTM cổ phần NHTM nhà nước, NHTM nước NHTM có vốn nước hay chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam NHNN kiểm tra, theo dõi thường xuyên họat động NHTM, hoạt động tín dụng, phát dấu hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, đề biện pháp xử lý nợ xấu dứt điểm làm tình hình tài NHTM Thông qua đó, nâng cao tính minh bạch, công khai, tăng cường lòng tin khách hàng với ngân hàng Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 70 GVHD: TS Lê Thanh Tâm - Sửa đổi hệ thống tài khoản kế toán, hướng dẫn hạch toán kế toán theo sát với thông lệ quốc tế, phản ánh kết hoạt động thực tế ngân hàng khách hàng - Đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng, mạch máu lưu chuyển vốn kinh tế, góp phần vận hành có hiệu kinh tế, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với hệ thống ngân hàng giới nói riêng kinh tế giới nói chung Đẩy nhanh trình đại hóa NHTM sở công nghệ đại, trình độ quản lý, kinh nghiệm làm việc tiên tiến đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nước mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh nước Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa NHTM nhà nước để tăng cường lực tài chính, khả cạnh tranh, kỹ quản trị phù hợp với thực tế kinh tế động, tăng trưởng liên tục, bền vững - NHNN cần có chế hỗ trợ nguồn vốn để NHTM tăng cường, mở rộng phát triển hoạt động mình, đáp ứng nhu cầu ngày to lớn kinh tế Đặc biệt nâng cao khả trích lập dự phòng rủi ro, chủ động đối phó với khoản nợ xấu, khoản nợ không lường trước khả thu hồi Nguồn vốn hỗ trợ phải thời điểm, đặc biệt bối cảnh hệ thống ngân hàng gặp khó khăn, kinh tế suy thoái, để tăng tính khoản hệ thống, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội, đưa đất nước qua thách thức Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 71 GVHD: TS Lê Thanh Tâm KẾT LUẬN Quản lý nợ xấu hoạt động ngân hàng nhằm làm tăng chất lượng khoản vay, dự án vay, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, tăng tính khoản, nâng cao lực tài ngân hàng điều kiện ngành ngân hàng nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung hội nhập ngày sâu với kinh tế giới Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa có điểm dừng, quản lý nợ xấu trở nên cấp thiết hết, trở thành vấn đề quan trọng, xuyên suốt cương lĩnh hoạt động quản lý ngân hàng nói chung SGD nói riêng Trong thời gian vừa qua, Chính phủ mà trực tiếp NHNN có chủ trương, đường lối đắn, phù hợp với diễn biến kinh tế Việt Nam kinh tế giới, góp phần làm hạn chế, giảm thiểu nợ xấu toàn ngành, đảm bảo tính khoản ngành bước vực dậy kinh tế gặp phải nhiều khó khăn, thử thách trước mắt Đề tài: “Tăng cường quản lý nợ xấu Sở giao dịch I – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam” hoàn thành nhiệm vụ sau: - Khái quát vấn đề quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại - Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu Sở giao dịch I – BIDV Những thành tựu mà SGD đạt được, hạn chế nguyên nhân Từ đó, đề xuất biện pháp tăng cường quản lý nợ xấu - Đề tài đưa kiến nghị với Chính phủ, NHNN giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro nợ xấu phát sinh Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, thu thập tài liệu thời gian trình độ có hạn, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô giáo để viết hoàn thiện Lê Văn Trang Ngân hàng 47C Khoá luận tốt nghiệp 72 GVHD: TS Lê Thanh Tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Lưu Thị Hương; PGS TS Vũ Duy Hào- Giáo trình Tài doanh nghiệp- Đại học Kinh tế quốc dân Peter S Rose- Quản trị Ngân hàng Thương mại- NXB Tài chính- Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình Tín dụng Ngân hàng- Tập thể biên soạn- Học viện Ngân hàng PGS TS Phan Thị Thu Hà - Giáo trình Ngân hàng Thương mại- Đại học kinh tế quốc dân Luật tổ chức tín dụng Việt Nam Frederic S Mishkin, 2001, Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kĩ thuật Báo cáo kết kinh doanh SGD giai đoạn 2006 - 2008 Kỷ yếu 15 năm thành lập SGD (1991 – 2006) Báo cáo số tiêu tín dụng Sở giao dịch năm 2007 - 2008 10 Các trang thông tin: Website www.vcb.com Website www.sbv.gov.vn Lê Văn Trang Ngân hàng 47C

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Lưu Thị Hương; PGS. TS Vũ Duy Hào- Giáo trình Tài chính doanh nghiệp- Đại học Kinh tế quốc dân Khác
2. Peter S Rose- Quản trị Ngân hàng Thương mại- NXB Tài chính- Đại học kinh tế quốc dân Khác
3. Giáo trình Tín dụng Ngân hàng- Tập thể biên soạn- Học viện Ngân hàng Khác
4. PGS. TS. Phan Thị Thu Hà - Giáo trình Ngân hàng Thương mại- Đại học kinh tế quốc dân Khác
6. Frederic S. Mishkin, 2001, Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và kĩ thuật Khác
7. Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD giai đoạn 2006 - 2008 8. Kỷ yếu 15 năm thành lập SGD (1991 – 2006) Khác
9. Báo cáo một số chỉ tiêu tín dụng của Sở giao dịch năm 2007 - 2008 10. Các trang thông tin:Website www.vcb.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w