1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột của bộ luật dân sự 2005

136 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hí Minh Ch BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY PHẠM XUNG ĐỘT CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Cơ quan chủ quản Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT ABSTRACT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN Chương 1: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUY PHẠM XUNG ĐỘT CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 1.1 Quá trình phát triển hệ thống quy phạm xung đột Tư pháp quốc tế Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1986 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến trước năm 1995 1.1.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến trước năm 2005 1.1.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến 11 1.2 Cấu trúc hệ thống quy phạm xung đột BLDS 2005 13 1.2.1 Khái quát chung QPXĐ 13 1.2.2 Các loại quy phạm xung đột xây dựng BLDS 2005 14 1.2.3 Phạm vi điều chỉnh quy phạm xung đột BLDS 2005 16 1.2.4 Mối quan hệ quy phạm xung đột BLDS 2005 18 1.3 Nguyên tắc chọn luật quy phạm xung đột BLDS 2005 22 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY PHẠM XUNG ĐỘT CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 2.1 Những vấn đề liên quan đến việc giải thích pháp luật 31 2.1.1 Cơ quan có thẩm quyền giải thích QPXĐ giải thích pháp luật nước ngồi QPXĐ dẫn chiếu đến 31 2.1.2 Cách thức giải thích 33 2.2 Những vấn đề liên quan đến việc áp dụng quy phạm xung đột chọn luật áp dụng 36 2.2.1 Vấn đề chọn luật áp dụng theo dẫn chiếu quy phạm xung đột Việt Nam 36 2.2.2 Vấn đề áp dụng pháp luật nước 38 2.3 Những hạn chế chủ yếu hệ thống quy phạm xung đột BLDS 2005 42 1.4.1 Chưa đầy đủ quy phạm xung đột cần thiết 42 1.4.2 Hạn chế số quy phạm xung đột cụ thể 46 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY PHẠM XUNG ĐỘT CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 3.1 Các quan điểm đạo q trình hồn thiện hệ thống quy phạm xung đột Tư pháp quốc tế Việt Nam 60 3.2 Định hướng hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Tư pháp quốc tế Việt Nam giai đoạn tới 63 3.2.1 Định hướng chung nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột 63 3.2.2 Xu không ban hành đạo luật riêng Tư pháp quốc tế 69 3.3 Giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật hệ thống quy phạm xung đột BLDS 2005 74 3.3.1 Những giải pháp liên quan đến chế kỹ thuật lập pháp 74 3.3.2 Những giải pháp chế thực thi pháp luật 83 3.3.3 Những giải pháp cụ thể hoàn thiện quy phạm xung đột BLDS 2005 99 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 131 Phụ lục chuyên môn: Phụ lục sản phẩm: Phụ lục a: Bài viết cơng bố tạp chí khoa học (2 bài) Bài viết công bố Kỷ yếu Hội thảo khoa học (4 bài) Phụ lục c: Minh chứng kết đào tạo Phụ lục quản lý gồm: - Xác nhận tốn quan chủ trì; - Biên đánh giá, kiểm tra kỳ; - Quyết định phê duyệt kinh phí; - Hợp đồng; - Thuyết minh đề cương phê duyệt; - Quyết định thay đổi thành viên tham gia đề tài TÓM TẮT Nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho trình hội nhập quốc tế, thời gian vừa qua, nước ta có nhiều cố gắng quan trọng việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, có việc xây dựng ban hành quy phạm xung đột Phần thứ bảy Bộ Luật dân năm 2005 Việc áp dụng quy phạm xung đột Bộ Luật dân năm 2005 thực tiễn góp phần quan trọng thúc đẩy quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát triển góp phần quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hạn chế vốn có quy phạm đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu, giải Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu điều chỉnh pháp luật thực tế Vì vậy, cơng trình nghiên cứu phục vụ cho việc sửa đổi toàn diện ban hành Bộ luật thay Bộ Luật dân năm 2005 nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột phục vụ cho công đổi hội nhập quốc tế Việt Nam yêu cầu cấp thiết Bên cạnh đó, nhu cầu tài liệu nghiên cứu chuyên sâu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu môn học Tư pháp quốc tế bậc cử nhân sau đại học Trường Đại học Kinh tế - Luật, sở đào tạo chuyên ngành Luật khác, chuyên gia nghiên cứu yêu cầu quan trọng đặt Với lý trên, nhóm tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện hệ thống quy phạm xung đột Bộ Luật dân 2005” làm cơng trình nghiên cứu khoa học Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào việc phân tích, đánh giá cách tồn diện mặt kỹ thuật lập pháp, cấu trúc điều luật nội dung quy phạm xung đột Bộ Luật dân năm 2005 Đây điều mà cơng trình khoa học cơng bố chưa giải giải chưa toàn diện Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ hạn chế pháp luật hành đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật để góp phần sửa đổi thay Bộ Luật dân năm 2005 Với mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung đề tài tập trung vào vấn đề: Phân tích, đánh giá cách tồn diện quy phạm xung đột Bộ Luật dân năm 2005 chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi; Tổng kết thực tiễn áp dụng quy phạm xung đột Bộ Luật dân năm 2005 để chọn luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi; Nêu rõ sở việc hoàn thiện đề giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy phạm xung đột Bộ Luật dân năm 2005 Đề tài không nghiên cứu vấn đề liên quan đến lý luận Tư pháp quốc tế quy phạm xung đột chọn luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi mà dựa kết cơng trình khoa học công bố vấn đề để giải vấn đề liên quan đến quy phạm pháp luật cụ thể vấn đề phát sinh từ thực tiễn áp dụng pháp luật ABSTRACT To complete a legal system serving for international integration process, during the last few years, Viet Nam has made important efforts in enacting legislation to governing civil relationships with foreign elements, including the making and promulgation of conflict of law as specified in the Section VII of the 2005 Civil Code The application of conflict of laws of as stipulated in the 2005 Civil Code has been playing an important role in promoting development of the civil relations with foreign elements as well as creating favorable conditions in the process of international integration of Viet Nam However, the development process of Viet Nam economics and society and the inherent limitations of these conflicts of laws has showed many theoretical and practical problems that need continuing research and settlement These constraints have made significant impact on the governing efficiency to the laws in reality Therefore, a full research is a very requirement for comprehensive amendment or a new code enactment in replacement to the 2005 Civil Code to contribute to improving the system of conflict rules serving for Viet Nam’s innovation (Doi Moi) and international integration process In addition, intensive research documents serving for research and studying Private International Laws for the undergraduate and post-graduate from the University of Economics – Law as well as that of other specialized law training organization, law experts, is also an important requirement For these reasons, the authors have selected "PERFECT THE SYSTEM OF CONFLICTING NORMS OF CIVIL CODE 2005” as their scientific research work The content of the research focuses on comprehensive analysis and assessment regarding legislative technics, law’s article structure, as well as the conflict rules of the 2005 Civil Code This was what the scientific works had published that did not resolve comprehensively Result of the research shall help clarify the limitations of existing laws and recommend solutions to improve the law to contribute to modify or replace the 2005 Civil Code With the goal of such research, the content focuses on the subject matter: Comprehensive analysis and assessment of the conflict rules of the 2005 Civil Code, selection of applicable law to govern civil relations with the foreign elements; summary of practical application of the rules of the 2005 Civil Code to choose the law governing the civil relations with foreign elements; clarification of the basis of the improvement and proposal to specific solutions to improve the rules of conflict of the 2005 Civil Code The research will not cover theoretical issues of Private International Laws on conflicts rules or choice of applicable law, with civil relations with foreign elements, but base on the results of published scientific works on this issue to solve the problems related to specific legal regulations and other issues arising from the practical application of the laws THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BLDS : Bộ Luật dân BLTTDS 2004/2011 : Bộ Luật tố tụng dân 2004, sửa đổi 2011 HĐTTTP : Hiệp định tương trợ tư pháp QPXĐ : quy phạm xung đột TPQT : Tư pháp quốc tế TTTP : Tương trợ tư pháp TTDS : tố tụng dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa LỜI CẢM ƠN Xin đại diện cho nhóm nghiên cứu đề tài cấp ĐHQG (nhóm C): “Hồn thiện hệ thống quy phạm xung đột Bộ Luật dân 2005” Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Tiến Dũng, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật, tạo điều kiện, chế thuận lợi để tác giả nhóm nghiên cứu thực đề tài; Xin chân thành gửi lời cám ơn đến Ban Khoa học công nghệ - ĐHQG TP Hồ Chí Minh, TS Nguyễn Đình Huy, Trưởng phòng Sau đại học Quản lý khoa học - Trường Đại học Kinh tế - Luật, hỗ trợ thủ tục nhóm nghiên cứu đăng ký, triễn khai hoàn tất thủ tục nghiệm thu đề tài; Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Lê Vũ Nam, Trưởng Khoa Luật, động viên, ủng hộ hỗ trợ cho việc nghiên cứu khoa học thân tác nhóm nghiên cứu Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn cá nhân, tổ chức: PGS TS Đỗ Văn Đại, Trưởng Khoa Luật dân - Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Vụ dân Kinh tế - Tòa án nhân dân tối cao, chuyên gia nhiệt tình cung cấp số liệu, báo cáo tổng kết đóng góp ý kiến chun mơn để nhóm nghiên cứu hồn thiện đề tài Xin cảm ơn thành viên Hội đồng nghiệm thu, nhà khoa học đóng góp ý kiến xác đáng để nhóm nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện đề tài sau nghiệm thu; Xin cảm ơn cá nhân, quan, tổ chức đọc góp ý cho đề tài sau đề tài nghiệm thu để nhóm nghiên cứu tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu khác ấn liên quan đến đề tài Tháng năm 2015 Đại diện nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài TS Bành Quốc Tuấn Chương ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUY PHẠM XUNG ĐỘT CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống QPXĐ TPQT Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1986 Trên giới TPQT ngành khoa học pháp lý mẽ, chí, TPQT có giai đoạn hình thành phát triễn tương đối lâu dài nước Pháp, Thụy Sĩ, Đức, Tuy nhiên, Việt Nam, TPQT ngành khoa học pháp lý tương đối mẽ nhiều vấn đề lý luận phức tạp chưa giải có nhiều quan điểm khác Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện tiến trình hình thành phát triển TPQT Việt Nam nói chung q trình hình thành phát triển hệ thống QPXĐ TPQT Việt Nam nói riêng ngồi số kết nghiên cứu cơng bố cơng trình nghiên cứu chun gia với tư cách cơng trình nghiên cứu cá nhân Trong khoảng thời gian 30 năm từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1945 năm 1975 hồn cảnh lịch sử đất nước phải tập trung vào chiến tranh nên quan hệ giao lưu dân sự, kinh tế với nước giới hạn chế, chủ yếu quan hệ viện trợ, tương trợ với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa Những quan hệ không mang phải quan hệ dân - kinh tế theo chất Bên cạnh đó, giai đoạn Việt Nam theo đuổi mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ nên quan hệ dân kinh tế nói chung, quan hệ dân kinh tế có yếu tố nước ngồi gần khơng có điều kiện phát sinh Xuất phát từ tình hình thực tiễn thời kỳ có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ban hành Đáng ý giai đoạn Thông tư số 11/TATC ngày 12/7/1974 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số vấn đề nguyên tắc thủ tục việc giải việc ly có yếu tố nước ngồi có quy định thẩm quyền Tịa án Việt Nam việc giải ly hôn khẳng định giải vấn đề Tịa án Việt Nam phải áp dụng pháp luật Việt Nam; quy định nguyên tắc công nhận cho thi hành án nước (Phần IV vấn đề cơng nhận thi hành án Tịa án nước ngồi) Bên cạnh Thơng tư có quy định trình tự, thủ tục tiến hành ủy thác cho đương nước thủ tục thi hành định Tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành án Tịa án nước ngồi Tuy nhiên, ban hành hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước nên Thơng tư có nhiều hạn chế Cũng từ hồn cảnh thực tế có cơng trình nghiên cứu TPQT cơng bố giai đoạn Ở giai đoạn đáng kể có vài cơng trình như: Ở miền Bắc viết tác giả Trần Lâm Ích, Nguyễn Xuân Dương, Nguyễn Văn Hưởng1, Trịnh Khánh Phong2, đăng Tạp chí Luật học Viện Luật thuộc Ủy ban khoa học xã hội, Tập san Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Ở miền Nam, điều kiện khách quan có phần thuận lợi nên có số cơng trình TPQT cơng bố, đáng kể cơng trình Tiến sĩ Nguyên Xuân Chánh “Phân tranh pháp luật giản yếu” xuất Sài Gòn năm 1964 Nhìn chung, khoa học pháp lý TPQT Việt Nam giai đoạn gần chưa hình thành3 Sau ngày 30/4/1975, đất nước Việt Nam thống tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn này, bên cạnh khắc phục hậu chiến tranh, nước ta tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó, điều quan tâm đặc biệt kinh tế Tuy nhiên, giai đoạn Việt Nam tiếp tục theo đuổi mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, xóa bỏ thành phần kinh tế tư nhân, hạn chế mối quan hệ với nước ngồi Vì vậy, giai đoạn quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nước ta cịn đơn giản, xảy số lĩnh vực nhân gia đình, người nước cư trú Việt Nam, … nên yêu cầu pháp luật điều chỉnh quan hệ chưa cho ý nghĩa cấp thiết, chưa cần thiết phải ban hành văn tập trung thống nhất, có hiệu lực cao điều chỉnh vấn đề liên quan đến quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Về bản, có vài văn pháp luật điều chỉnh số quan hệ cụ thể ban hành giai đoạn Quyết định số 122/CP ngày 15/4/1977 Hội đồng Bộ trưởng quy định sách người nước ngồi cư trú làm ăn sinh sống Việt Nam Cũng giai đoạn Việt Nam ký kết số HĐTTTP với nước xã hội chủ nghĩa phục vụ cho hoạt động tương trợ tư pháp nước ủy thác tư Nguyễn Xuân Dương, Nguyễn Văn Hưởng, Tập san Tòa án nhân dân, số 5/1978 Trịnh Khánh Phong, Tập san Tòa án nhân dân, số 3/1978, số 7/1978, số 8/1978 Xem thêm: Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr 88 – tr 89 động bên chủ thể theo nguyên tắc pháp luật dân quy định điều cấm đồng thời đảm bảo cho TPQT Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Thứ tư, bổ sung quy định điều kiện thỏa thuận chọn luật áp dụng quan hệ pháp luật dân có yếu tố nước ngồi bên chủ thể Trong BLDS 2005 số văn pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam hành quy định điều kiện thỏa thuận chọn luật áp dụng số trường hợp cụ thể Những điều kiện là: i Việc lựa chọn pháp luật thực quan hệ mà pháp luật có quy định quyền lựa chọn pháp luật áp dụng bên Nói cách khác, quan hệ mà pháp luật khơng cho phép chọn luật việc chọn luật bên khơng chấp nhận Ví dụ: Khoản Điều 759 Bộ Luật dân 2005 quy định: “Pháp luật nước áp dụng trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng, thỏa thuận khơng trái với quy định Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Mặc dù điều luật khơng nói rõ việc chọn luật thực quan hệ mà pháp luật cho phép cụm từ “nếu thỏa thuận khơng trái với quy định Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” cho thấy pháp luật yêu cầu việc thỏa thuận chọn luật bên không trái với Bộ luật dân pháp luật Việt Nam nói chung Như vậy, trường hợp cụ thể này, bên thỏa thuận chọn luật áp dụng vấn đề liên quan đến quan hệ hợp đồng mà pháp luật cho phép chọn luật hay “không trái” với quy định pháp luật chọn luật, vấn đề khác bên không phép thỏa thuận chọn luật áp dụng ii Việc thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đáp ứng điều kiện pháp luật chọn luật Điều có nghĩa dù bên chủ thể hợp đồng thỏa thuận pháp luật áp dụng trường hợp pháp luật cho phép thỏa thuận khơng đáp ứng điều kiện chọn luật luật thỏa thuận lựa chọn khơng chấp nhận Ví dụ: điều kiện hình thức thỏa thuận chọn luật, phạm vi thỏa thuận chọn luật, thời điểm thực việc thỏa thuận chọn luật, nguồn hệ thống pháp luật lựa chọn, luật lựa chọn luật áp dụng cho phần hợp đồng áp dụng cho toàn hợp đồng, … Cụ thể: Khoản Điều 769 Bộ Luật dân 2005 quy định: “Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực 118 hợp đồng, khơng có thỏa thuận khác” Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam, quan hệ hợp đồng quan hệ pháp luật bên phép thỏa thuận chọn luật áp dụng Tuy nhiên, pháp luật cho phép thỏa thuận chọn luật “quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng”, vấn đề khác quan hệ hợp đồng bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng iii Việc áp dụng hậu việc áp dụng pháp luật chọn không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Nguyên tắc ghi nhận nhiều điều luật hệ thống pháp luật Việt Nam Cụ thể: Khoản Điều Luật Thương mại 2005 quy định: “Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam” Trong điều luật nhà làm luật quy định rõ hệ thống pháp luật nước tập quán quốc tế bên thỏa thuận lựa chọn không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, điều luật lại không giới hạn phạm vi quan hệ thương mại mà bên quyền chọn luật mà quy định chung chung “giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài”; Tương tự, khoản Điều Luật Đầu tư 2005 quy định: “Đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định, bên thỏa thuận hợp đồng việc áp dụng pháp luật nước tập quán đầu tư quốc tế việc áp dụng pháp luật nước tập quán đầu tư quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam” Trong điều luật 02 điều kiện chọn luật Khoản Điều Luật Thương mại 2005 phân tích trên, bên thỏa thuận chọn luật “pháp luật Việt Nam chưa có quy định” Những điều kiện tương đối rõ ràng cụ thể Tuy nhiên, việc điều kiện quy định nhiều văn khác cách tản mát, rời rạc vừa không đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật vừa không đảm bảo hiệu lực áp dụng Bên cạnh đó, nội dung vài điều kiện tỏ không phù hợp với xu phát triển TPQT đại Chính vậy, việc bổ sung QPXĐ xác định cụ thể điều kiện thỏa thuận chọn luật áp dụng điều kiện để áp dụng pháp luật nước trường hợp bên thỏa thuận chọn luật nước điều hoàn toàn càn thiết giai đoạn tới Thứ năm, bổ sung QPXĐ điều chỉnh quan hệ hưởng lợi khơng có pháp luật thực cơng việc khơng có ủy quyền người khác lẽ hai quan hệ 119 điều chỉnh quy phạm pháp luật nước Giải pháp đề xuất quan hệ hưởng lợi khơng có pháp luật luật áo dụng luật nước nơi phát sinh lợi ích hưởng lợi mà khơng có pháp luật; Đối với quan hệ thực công việc khơng có ủy quyền áp dụng hệ thuộc luật nơi thực hành vi điều chỉnh quan hệ thực cơng việc khơng có ủy quyền lẽ quan hệ thực cơng việc khơng có ủy quyền hành vi thực hện cơng việc yếu tố quan trọng để xác định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ Cụ thể sau: “Hưởng lợi khơng có pháp luật xác định theo pháp luật nước nơi phát sinh lợi ích hưởng mà khơng có pháp luật Thực cơng việc khơng có ủy quyền xác định theo pháp luật nước nơi thực cơng việc khơng có ủy quyền” 120 KẾT LUẬN Xuất phát từ tầm quan trọng việc hồn thiện hệ thống QPXĐ BLDS 2005 nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột TPQT Việt Nam phục vụ cho công đổi hội nhập quốc tế đất nước giai đoạn tới việc nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện thực trạng QPXĐ hành vấn đề phát sinh trình áp dụng QPXĐ để đề giải pháp hoàn thiện pháp luật điều hoàn toàn cần thiết Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung đề tài tập trung vào việc phân tích, đánh giá cách toàn diện mặt kỹ thuật lập pháp, cấu trúc điều luật nội dung quy phạm xung đột Bộ Luật dân năm 2005 Đây điều mà công trình khoa học cơng bố chưa giải giải chưa toàn diện Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ hạn chế pháp luật hành đồng thời đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật để góp phần sửa đổi thay Bộ Luật dân năm 2005 Đề tài không nghiên cứu vấn đề liên quan đến lý luận Tư pháp quốc tế việc áp dụng quy phạm xung đột chọn luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi mà dựa kết cơng trình khoa học công bố vấn đề để giải vấn đề liên quan đến quy phạm pháp luật cụ thể vấn đề phát sinh từ thực tiễn áp dụng pháp luật Chương đề tài tập trung phân tích, đánh giá trạng QPXĐ Phần thứ bảy BLDS 2005 khía cạnh: Cấu trúc hệ thống QPXĐ; Các nguyên tắc chọn luật QPXĐ hạn chế QPXĐ cụ thể Nội dung Chương đưa nhận xét, đánh giá cách khái quát ưu điểm hạn chế hệ thống QPXĐ BLDS 2005 Những kết nghiên cứu Chương sở lý luận cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện Chương đề tài Chương đề tài tập trung phân tích, đánh giá vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng QPXĐ Việt Nam giai đoạn vừa qua, hạn chế QPXĐ cụ thể Phần thứ bảy BLDS 2005 Bên cạnh vấn đề liên quan trực tiếp đến QPXĐ BLDS 2005, Chương đề cập đến vấn đề khác có liên quan q trình áp dụng QPXĐ quan có thẩm quyền giải thích QPXĐ, vấn đề xác định thẩm quyền quan có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước theo pháp luật hành, Những kết nghiên cứu Chương sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện Chương đề tài 121 Chương đề tài tập trung đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống QPXĐ Phần thứ bảy BLDS 2005 hệ thống QPXĐ TPQT Việt Nam nói chung Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn phân tích Chương Chương 2, giải pháp đề xuất Chương tập trung vào chế kỹ thuật lập pháp, chế thực thi pháp luật giải pháp cụ thể hoàn thiện QPXĐ Những giải pháp đề cập tương đối toàn diện đế vấn đề có liên quan đến việc hồn thiện QPXĐ BLDS giai đoạn tới Với kết nghiên cứu trên, đề tài công trình nghiên cứu mang tính chất tồn diện quy phạm xung đột BLDS 2005 tiền đề để tiến hành cơng trình nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực quan hệ dân có yếu tố nước ngồi cụ thể TPQT Việt Nam; Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo có giá trị lý luận thực tiễn trình sửa đổi, bổ sung ban hành Bộ luật thay BLDS 2005, phần quan hệ dân có yếu tố nước 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, văn pháp luật Việt Nam Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Bộ Luật tố tụng dân năm 2004, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Bộ Luật dân năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Bộ Luật hàng hải năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009 Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010 Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2010 giai đoạn 2007 – 2010, định hướng công tác giai đoạn 2011 – 2015 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo sơ kết năm thi hành Luật TTTP (từ 01.7.2008 đến 30.9.2011) Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo đánh giá tình hình ký kết Hiệp định TTTP lĩnh vực dân Việt Nam nước cần thiết gia nhập Hội nghị La Haye Tư pháp quốc tế năm 2011 10 Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2012 11 Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo công tác tương trợ tư pháp năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2013 12 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo công tác tương trợ tư pháp năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014 13 Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo công tác tương trợ tư pháp năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2015 14 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1991, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 123 15 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 16 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 17 Luật Thương mại năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội., 2005 18 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014 19 Luật Tương trợ tư pháp năm 2007, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 20 Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 21 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật tố tụng dân 2004, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 22 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 23 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27.12.2005 Về đăng ký quản lý hộ tịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 24 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21.7.2006 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 25 Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15.11.2006 Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 26 Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22.8.2008 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Tương trợ tư pháp năm 2007, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 27 Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28.3.2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2013 124 28 Nghị số 07-NQ/TW ngày 27.11.2001 Bộ Chính trị Về hội nhập kinh tế quốc tế 29 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02.01.2002 Bộ Chính trị Về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới 30 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24.5.2005 Bộ Chính trị Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 31 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02.6.2005 Bộ Chính trị Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 32 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1989 33 Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 34 Thông tư liên số 139/TT-LB ngày 12.3.1984 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Về việc thi hành Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình ký nước ta với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa 35 Thông tư số 163/HTQT ngày 25.3.1993 Bộ Tư pháp Về việc thực ủy thác tư pháp Tịa án nước ngồi 36 Thông tư số 16/2010/TT-BTP ngày 08.10.2010 Bộ Tư pháp Hướng dẫn việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly tiến hành nước ngồi 37 Thơng tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15.9.2011 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 Tài liệu tham khảo khác 38 Jean Derruppe (2005), Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam – Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi (Sách chun khảo), Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 125 40 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam – Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Jean Marc Favret (2002), Những vấn đề Liên minh châu Âu pháp luật cộng đồng châu, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 42 Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 43 Hiệp định TTTP pháp lý ký kết Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 44 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại, Công báo số (1595) ngày 22/2/2002 Công báo số (1596) ngày 28/2/2002 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 45 Hiệp định tương trợ tư pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHDCND Triều Tiên năm 2002 Nguồn: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trachnhiem-hinh-su-dan-su/Hiep-dinh-tuong-tro-tu-phap-phap-ly-van-de-dan-su-hinhsu-giua-Viet-Nam-Trieu - Tien-153641.aspx 46 Hiệp định tương trợ tư pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Angieri năm 2010 Nguồn: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Hiepdinh-tuong-tro-tu-phap-phap-ly-van-de-dan-su-hinh-su-giua-Viet-Nam-Angieri153642.aspx 47 Hiệp định tương trợ tư pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kazakhstan năm 2011 Nguồn: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dansu/Hiep-dinh-tuong-tro-tu-phap-trong-linh-vuc-dan-su-giua-Viet-Nam-va-Ca-dacxtan-153652.aspx 48 Hiệp định tương trợ tư pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Campuchia năm 2013 Nguồn: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dansu/Hiep-dinh-tuong-tro-tu-phap-trong-linh-vuc-dan-su-giua-Viet-Nam-va-Cam-puchia-153660.aspx 49 Hoa Hữu Long, Tổng quan pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành pháp luật liên quan đến quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Tham luận tham gia Tọa đàm “Về thực trạng Tư pháp quốc tế Việt Nam kinh nghiệm Nhật Bản”, Bộ Tư pháp tổ chức ngày 05/12/2013 Hà Nội 126 50 Nguyễn Ngọc Khánh dịch, Trần Văn Trung hiệu đính (2005), Bộ Luật Tố tụng dân Liên bang Nga năm 2003, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 51 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Sida Lokaphone (Viện trưởng Viện khoa học pháp lý hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp Lào), Một số nét Tư pháp quốc tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Tham luận trình bày Hội thảo khu vực Một số vấn đề thực tiễn quan hệ nhân thân tài sản Tư pháp quốc tế (Nhà pháp luật Việt – Pháp tổ chức tháng 5/2005 Hà Nội) 53 Đoàn Năng (1998), “Vấn đề quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia pháp luật thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (2), tr 23-34 54 Đoàn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế (Sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đồn Năng (2002), “Xử lý đắn mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5), tr 40-49 56 Đồn Năng (2002), “Xử lý đắn mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (6), tr 39-48 57 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ Luật Tố tụng dân Cộng hịa Pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ Luật dân Cộng hòa Pháp, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 59 Đặng Hoàng Oanh (2012), “Thực trạng yêu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt Nam” Nguồn: http://moj.gov.vn/tttp/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6103 60 Phòng Tương trợ tư pháp, Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp (2012), “Kinh nghiệm gia nhập thực công ước Hội nghị La Haye tư pháp quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức” Nguồn: http://moj.gov.vn/tttp/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemId=4465 61 Mai Hồng Quỳ, Quy định Bộ Luật dân 2005 quan hệ dân có yếu tố nước ngồi định hướng sửa đổi, Tham luận tham gia Hội thảo “Sửa đổi Bộ Luật dân 2005: Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi vấn đề bảo vệ quyền 127 người” (Bản in Kỷ yếu Hội thảo từ tr – tr 16), Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức tháng 11/2012 TP Hồ Chí Minh 62 Coronne Renault, Brahinsky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 63 Jean Claude Ricci (2002), Nhập môn luật học, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Tiến, Bành Quốc Tuấn (2011), Thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi việc bảo vệ quyền dân quan tư pháp Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 65 Nguyễn Trung Tín (1997), “Hồn thiện điều chỉnh pháp luật quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi” (Tham luận Hội thảo Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nước pháp luật), Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 67 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 68 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật so sánh, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 69 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 70 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế (Phần chung), Nhà xuất Hồng Đức, Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội 71 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2003-2004, Quyển I (Tài liệu lưu hành nội bộ) 72 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, Bộ Tư pháp (2004), Chuyên đề Một số vấn đề Luật tố tụng dân Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 73 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 74 Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao (2000), Về pháp luật Tố tụng dân (Kỷ yếu Dự án VIE/95/017- Tăng cường lực xét xử Việt Nam) 128 75 Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao (2008), Những vấn đề Luật TTTP năm 2007 (Thông tin khoa học xét xử số 2/2008) 76 Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Tự điển học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẳng B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 77 Black’s Law Dictionary (2010), West Publishing Co (Ninth edition), Oxford 78 Adrian Briggs (2002), Conflict of Laws, Oxford University Press (Second edition), Oxford 79 Geert Van Calster (2013), European Private International Law, Hart Publishing (Second edition), Oxford 80 J.G Collier (2001), Conflict of Laws, Cambridge University Press (Third edition), Cambridge 81 European Community (1968), Brussels Convention on Jurisdiction and the Enforcement of Judgement in Civil and Commercial matters dated 27/12/1968 (Brussels I Nguồn: Convention) http://www.curia.europa.eu/common/recdoc/convention/en/c-textes/brux-idx.htm 82 European Community (1998), Brussels Convention on Jurisdiction and the Enforcement of Judgement in Married matters dated 25/8/1998 (Brussels II Convention) Nguồn: http://www.curia.europa.eu/common/recdoc/convention/en/ctextes/brux-idx.htm 83 European Union (2000), Council Regulation (EC) No 1347/2000 on Jurisdiction and the recognition and enforcement of judgements in matrimonial matters and in mattersof parental responsibility for children of both spuoses dated 29/5/2000 Nguồn: http://www.eur- lex.europa.eu/smartapi/cgi/sga_doc?smartapi!celexplus!prod!DocNumber&lg=en &type_doc=Regulation&an_doc=2000&nu_doc=1347 84 European Union (2000), Council Regulation (EC) No 44/2001 on jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial matters dated 22/12/2000 (Brussels Regulation 2001) Nguồn: http://eur- lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:32001R0044:EN:NOT 85 Eugene F Scoles, Peter Hay, Patrick J Borchers, Symeon C Symeonides (2000), Conflict of Laws, West Group Press (Third edition), London 129 86 Roy Goode, Herbert Kronke, Ewan McKendrick, Jeffrey Wool (2007), Transnational Commercial Law, Oxford University Press (First edition), Oxford 87 Wang Hui (2009), “A review of China’s Private Internatinal Law during the 30year period of reform and opening-up”, Asian Law Institute (Working Paper Series No 002) Nguồn: http://www.english.pku.edu.cn 88 The Belgium Private International Law Code of 16 July 2004 Nguồn: http://www.ipr.be http://www.dipr.be 89 The British Foreign Judg-ments Act of 1933 Nguồn: http://www.legislation.gov.uk/ukpga/Geo5/23-24/13/contents 90 The Bulgarian Private International Law Code of 04 May 2005 Nguồn: http://www.solicitorbulgaria.com/index.php 91 The Japanese Civil Execution Act of 1979 (Law No of 1979 as amended by Law No 138 of 2003) Nguồn: http://www.tomeika.jur.kyushu- u.ac.jp/procedure/Overview02_judgments.html 92 The Japanese Civil Procedure Act of 1996 (Law No 109 of 1996 as amended by Law No 128 of 2003) Nguồn: http://www.tomeika.jur.kyushu- u.ac.jp/procedure/Overview07_judgments.html 93 The Switzerland’s Federal Private International Law Code of 18 September 1987 Nguồn: http://www.umbricht.com http://www.attorney@umbricht.com 94 K Boele Woelki, D van Iterson (2010), “The Dutch Private International Law Codification: Principles, Objectives and Opportunities”, Electronic Journal of Comparative Law (14.3), pp 35-39 130 PHỤ LỤC Phụ lục sản phẩm: - Bài viết công bố tạp chí khoa học (2 bài): Bành Quốc Tuấn, Nội dung Điều 695 Dự thảo Bộ Luật dân (sửa đổi) đề xuất hồn thiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 (279), tháng 12/2014, tr 35 – tr 40 Bành Quốc Tuấn, Không ban hành đạo luật tư pháp quốc tế: Xu tất yếu tư pháp quốc tế Việt Nam giai đoạn tới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 05 (285), tháng 3/2015, tr 23 – tr 30 - Bài viết công bố Kỷ yếu Hội thảo khoa học (4 bài): Bành Quốc Tuấn, Bình luận Điều 760 Dự thảo Bộ Luật dân sửa đổi, bổ sung, Tọa đàm khoa học “Bảo vệ quyền người quan hệ dân có yếu tố nước ngồi: Góp ý hồn thiện Phần thứ năm dự thảo BLDS” Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tháng 5/2014 (Bản in Kỷ yếu hội nghị, tr 35 – tr 41) Bành Quốc Tuấn, Góp ý dự thảo Bộ Luật Dân sửa đổi vể quy phạm xung đột chọn luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi, Hội thảo khoa học “Góp ý sửa đổi Bộ Luật dân 2005” Trường Đại học Kinh tế - Luật, ngày 26/6/2014 (Bản in Kỷ yếu hội nghị, tr 165 – tr 174) Bành Quốc Tuấn, Góp ý sửa đổi Điều 769 BLDS 2005, Hội thảo khoa học “Góp ý sửa đổi Bộ Luật dân 2005” Trường Đại học Kinh tế - Luật, ngày 26/6/2014 (Bản in Kỷ yếu hội nghị, tr 175 – tr 186) Bành Quốc Tuấn – Lê Vũ Nam, Giải pháp kỹ thuật lập pháp đề xuất cho Phần BLDS 2005, Hội thảo khoa học “Góp ý sửa đổi Bộ Luật dân 2005” Trường Đại học Kinh tế Luật, ngày 26/6/2014 (Bản in Kỷ yếu hội nghị, tr 98 – tr 107) Phụ lục c: Minh chứng kết đào tạo Phụ lục quản lý gồm: - Xác nhận toán quan chủ trì; - Biên đánh giá, kiểm tra kỳ; - Quyết định phê duyệt kinh phí; - Hợp đồng; 131 - Thuyết minh đề cương phê duyệt; - Quyết định thay đổi thành viên tham gia đề tài 132 ... THIỆN QUY PHẠM XUNG ĐỘT CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 3.1 Các quan điểm đạo q trình hồn thiện hệ thống quy phạm xung đột Tư pháp quốc tế Việt Nam 60 3.2 Định hướng hoàn thiện hệ thống quy phạm. .. dựng BLDS 2005 14 1.2.3 Phạm vi điều chỉnh quy phạm xung đột BLDS 2005 16 1.2.4 Mối quan hệ quy phạm xung đột BLDS 2005 18 1.3 Nguyên tắc chọn luật quy phạm xung đột BLDS 2005 ... văn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, có việc xây dựng ban hành quy phạm xung đột Phần thứ bảy Bộ Luật dân năm 2005 Việc áp dụng quy phạm xung đột Bộ Luật dân năm 2005 thực

Ngày đăng: 22/01/2021, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w