Các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng việt và các từ tương đương trong tiếng anh

174 145 3
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng việt và các từ tương đương trong tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN VĂN HẢI CÁC TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2016   ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN VĂN HẢI CÁC TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chun ngành: Lí luận Ngơn ngữ Mã số: 62 22 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC Phản biện độc lập: GS TS HOÀNG VĂN VÂN PGS TS BÙI MẠNH HÙNG PGS TS PHẠM HÙNG VIỆT Phản biện : PGS TS PHẠM HÙNG VIỆT PGS TS ĐẶNG NGỌC LỆ TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận án hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Hải     MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Ngữ liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Ngữ liệu nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lí luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Cấu trúc luận án 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 14 1.1 Những vấn đề 14 1.1.1 Lí thuyết tầng nghĩa từ 14 1.1.2 Lí thuyết trường nghĩa ngơn ngữ văn hố học 16 1.1.3 Ngôn ngữ học tri nhận 21 1.2 Tình hình nghiên cứu từ phận thể người 25 1.3 Hướng tiếp cận luận án 37 1.3.1 Tiếp cận từ lí thuyết nghĩa từ 37 1.3.2 Tiếp cận từ góc độ văn hố 40 1.4 Tiểu kết 44 Chương 2: KHẢO SÁT CÁC TỪ “ĐẦU”, “MÌNH/THÂN”, “TAY”, “CHÂN” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH 45 2.1 Từ “đầu” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 45 2.1.1 Trong tiếng Việt 45 2.1.2 Trong tiếng Anh 52 2.2 Từ “mình”, “thân” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 57 2.2.1 Trong tiếng Việt 57 2.2.2 Trong tiếng Anh 61 2.3 Từ “tay” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 63 2.3.1 Trong tiếng Việt 63 2.3.2 Trong tiếng Anh 67 2.4 Từ “chân” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 73 2.4.1 Trong tiếng Việt 73 2.4.2 Trong tiếng Anh 77 2.5 Tiểu kết 84 Chương 3: KHẢO SÁT CÁC TỪ “MẮT”, “MŨI”, “MIỆNG”, ”TIM”, “GAN”, “LÒNG/BỤNG/DẠ” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH 86 3.1 Từ “mắt” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 86 3.1.1 Trong tiếng Việt 86 3.1.2 Trong tiếng Anh 90 3.2 Từ “mũi” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 92 3.2.1 Trong tiếng Việt 92 3.2.2 Trong tiếng Anh 95 3.3 Từ “miệng” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 96 3.3.1 Trong tiếng Việt 96 3.3.2 Trong tiếng Anh 98 3.4 Từ “tim” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 99 3.4.1 Trong tiếng Việt 99 3.4.2 Trong tiếng Anh 104 3.5 Từ “gan” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 108 3.5.1 Trong tiếng Việt 108 3.5.2 Trong tiếng Anh 111 3.6 Từ “lòng/bụng/dạ” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 112 3.6.1 Trong tiếng Việt 112 3.6.2 Trong tiếng Anh 120 3.7 Tiểu kết 121 Chương 4: SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH 123 4.1 So sánh mặt định lượng 123 4.2 So sánh mặt định danh 125 4.3 So sánh phương diện chuyển nghĩa 127 4.4 So sánh hàm nghĩa 144 4.5 Tiểu kết 154 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 170 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với nhóm từ vật tượng tự nhiên, nhóm từ trỏ người ruột thịt, thân thiết vật dụng gần gũi, thiết yếu phục vụ nhu cầu tối thiểu hàng ngày người, nhóm từ phận thể người từ sáng tạo trước tiên hầu hết ngôn ngữ Theo đó, nhóm từ phận thể người lớp từ cổ xưa, gốc ngôn ngữ Bởi, cách tự nhiên, người từ buổi sơ khai nhận biết giới, sớm sủa nhất, gần gũi nhất, trực tiếp thân mình, thể mình, với phận thể vận động, hoạt động chúng Từ nhận thức vị trí, cấu tạo, cơng từ phận thể mà ngôn ngữ học xác lập ý nghĩa chúng Theo đó, đời sống sinh hoạt, phận thể người mặt biểu đạt hoạt động tự thân vốn có mà tạo hố sinh cho người, mặt khác biểu đạt hoạt động phối hợp chúng với phận, hoạt động khác thể, từ hình thành ý nghĩa quan hệ qua tổ hợp, kết hợp từ song tiết đến đa tiết (thành ngữ) Mặt khác, từ đây, phận thể người sử dụng cách sáng tạo, đa dạng sang biểu vật khác, từ chuyển nghĩa hình thành ý nghĩa ẩn dụ, hoán dụ hay ẩn - hoán dụ chúng Như nói, từ phận thể người cộng đồng mang tính gốc địa cộng đồng ngơn ngữ Tuy nhiên, cách thức chuyển nghĩa, cách sử dụng chúng để biểu đạt ngôn ngữ lại khác tuỳ thuộc vào cách tư duy, phương thức phản ánh dân tộc, mà có đối chiếu, so sánh cho ta thấy nét tương đồng khác biệt chúng ngôn ngữ Những nét, đặc điểm nhóm từ tạo nên khác biệt ngôn ngữ cách gọi tên vật biểu đạt mối quan hệ chúng hoạt động hành chức chúng Hơn nữa, góc độ văn hố, phong phú đa dạng việc sử dụng từ thể lối tư duy, cách thức phản ánh, làm nên giá trị trầm tích văn hố ngôn ngữ Chẳng hạn, người Việt “phân khúc” phố, họ nói “đầu phố”, “giữa phố” “cuối phố” người Anh, tuỳ vào vị trí họ đứng, họ khơng nói “the head of a street” mà nói “the end of the street” để hai khái niệm “đầu phố” “cuối phố” Thế trường hợp từ “đầu” người Việt không tương đương với từ “head” tiếng Anh Hoặc người Việt thấy có giống đầu người (phần “trên cùng”, “trước hết”) khoảng thời gian khởi nguyên chiết đoạn thời gian năm gọi cách tự nhiên “ đầu tuần”, “đầu tháng”, “đầu mùa”, “đầu vụ”, “đầu xuân” Trong đó, người Anh, chiết đoạn thời gian, liên tưởng, họ không thấy có giống với đầu người, nên họ thường gọi “beginning” (khởi nguyên): beginning of spring, beginning of a harvest… Tuy nhiên, cảm nhận khái niệm “chỉ huy”, người nói tiếng Anh người Việt hiểu có giống ẩn dụ từ “đầu”: “đứng đầu tổ chức” (head of an organization) Đó lí chúng tơi đặt vấn đề khảo sát, tìm hiểu cấu tạo, ý nghĩa định danh ban đầu chuyển nghĩa nhóm từ phận thể người tiếng Việt so sánh với từ tương đương tiếng Anh Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu từ phận người, với nhiều cách tiếp cận khác Trong bối cảnh vậy, chọn đề tài Các từ phận thể người tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh nhằm nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ văn hố chúng, từ làm sở ngữ liệu cho việc ứng dụng thiết thực thực tiễn dạy học, cụ thể dạy tiếng Việt ngoại ngữ dạy tiếng Anh cho người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án nhóm từ phận thể người, từ:“đầu”, “mình”, “thân”, “tay”, “chân”, “mắt” “mũi”, “miệng”, “tim”, “gan”, “lòng”, “dạ” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh “head”, “body”, “arm”, “hand”, “leg”, “foot”, “heart”, “liver” “belly/stomach”, “eyes” Các từ khảo sát từ góc độ ngơn ngữ văn hố học, tức kết hợp ngơn ngữ học với văn hoá học, so sánh tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Như nói, với đề tài khảo sát nhóm từ phận thể người này, luận án nghiên cứu nghĩa định danh, chuyển nghĩa (ẩn dụ, hoán dụ tạo nên chuyển nghĩa) hàm nghĩa Ở coi nghĩa định danh nghĩa tường minh, trực tiếp từ, chuyển nghĩa kết phương thức chuyển nghĩa phổ biến ẩn dụ, hoán dụ, ẩn dụ-hốn dụ… (nghĩa phong cách) nhóm từ phận thể người tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nêu đặc điểm cụ thể mang tính chất sắc cộng đồng ngôn ngữ việc tri nhận mảng thực, biểu thị từ “đầu”, “mình”, “thân”, “tay”, “chân”, “mắt”, “mũi”, “miệng”, “tim”, “gan”, “lòng”, “dạ” người Việt từ tương đương Anh, thể qua cách định danh, chuyển nghĩa hàm nghĩa văn hoá tiềm ẩn cấu trúc qua sử dụng giao tiếp người ngữ quốc gia - Bổ sung liệu cho ngôn ngữ học tri nhận, ngành khoa học nhiều mẻ Việt Nam, có khả lí giải biểu thức ngơn ngữ theo hướng giải thích lí nhận thức cách tư người ngữ dân tộc khác - Thông qua việc khảo sát ngữ nghĩa từ phận thể người để giải thích rõ thực tế sử dụng từ liên quan đến phận thể người mối quan hệ từ với từ khác ngôn ngữ - Góp phần nâng cao chất lượng nội dung dạy học tiếng Việt, tiếng Anh ngoại ngữ - Giúp cho việc soạn thảo từ điển đối chiếu Việt - Anh Anh Việt có sở xác 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê từ phận thể người tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh - Khảo sát, phân tích ý nghĩa từ phận thể người nghĩa định danh nghĩa tổ hợp (từ ghép, thành ngữ, tục ngữ), ... KHẢO SÁT CÁC TỪ “ĐẦU”, “MÌNH/THÂN”, “TAY”, “CHÂN” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH 45 2.1 Từ “đầu” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 45 2.1.1 Trong tiếng Việt. .. 3.1 Từ “mắt” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 86 3.1.1 Trong tiếng Việt 86 3.1.2 Trong tiếng Anh 90 3.2 Từ “mũi” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 92 3.2.1 Trong tiếng. .. “tim” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 99 3.4.1 Trong tiếng Việt 99 3.4.2 Trong tiếng Anh 104 3.5 Từ “gan” tiếng Việt từ tương đương tiếng Anh 108 3.5.1 Trong tiếng Việt

Ngày đăng: 22/01/2021, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT

    • 1.1. Những vấn đề cơ bản

      • 1.1.1. Lí thuyết tầng nghĩa của từ

      • 1.1.2. Lí thuyết trường nghĩa và ngôn ngữ văn hoá học

      • 1.1.3. Ngôn ngữ học tri nhận

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu các từ chỉ bộ phận cơ thể người

      • 1.3. Hướng tiếp cận của luận án

        • 1.3.1. Tiếp cận từ lí thuyết nghĩa từ

        • 1.3.2. Tiếp cận từ góc độ văn hoá

        • 1.4. Tiểu kết

        • Chương 2: KHẢO SÁT CÁC TỪ “ĐẦU”, “MÌNH/THÂN”, “TAY”, “CHÂN” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH

          • 2.1. Từ “đầu” trong tiếng Việt và từ tương đương trong tiếng Anh

            • 2.1.1. Trong tiếng Việt

            • 2.1.2. Trong tiếng Anh

            • 2.2. Từ “mình”, “thân” trong tiếng Việt và từ tương đương trong

              • 2.2.1. Trong tiếng Việt

              • 2.2.2. Trong tiếng Anh

              • 2.3. Từ “tay” trong tiếng Việt và từ tương đương trong tiếng Anh

                • 2.3.1. Trong tiếng Việt

                • 2.3.2. Trong tiếng Anh

                • 2.4. Từ “chân” trong tiếng Việt và từ tương đương trong tiếng Anh

                  • 2.4.1. Trong tiếng Việt

                  • 2.4.2. Trong tiếng Anh

                  • 2.5. Tiểu kết

                  • Chương 3: KHẢO SÁT CÁC TỪ “MẮT”, “MŨI”, “MIỆNG”, ”TIM”, “GAN”, “LÒNG/BỤNG/DẠ” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH

                    • 3.1. Từ “mắt” trong tiếng Việt và từ tương đương trong tiếng Anh

                      • 3.1.1. Trong tiếng Việt

                      • 3.1.2. Trong tiếng Anh

                      • 3.2. Từ “mũi” trong tiếng Việt và từ tương đương trong tiếng Anh

                        • 3.2.1. Trong tiếng Việt

                        • 3.2.2. Trong tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan