1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần 471, tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 (cienco4)

104 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

      • 1.1.1. Tài chính doanh nghiệp

      • 1.1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp

      •  Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp

    • 1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

      • 1.2.1. Thu thập thông tin

      • 1.2.1.1. Thông tin bên trong doanh nghiệp

      • 1.2.2. Phương pháp phân tích

      • 1.2.3. Trình tự phân tích tài chính doanh nghiệp

      • 1.2.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

      • 1.2.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính

      • 1.2.4.2. Đánh giá mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp

      • 1.2.4.3. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán

      • 1.2.4.4. Đánh giá khái quát khả năng quản lý tài sản

      • 1.2.4.5. Đánh giá khái quát khả năng quản lý nợ

      • 1.2.4.6. Đánh giá khái quát khả năng sinh lời

    • 1.3. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính theo phương pháp DUPONT

      • 1.3.1. Đẳng thức DUPONT nhất

      • 1.3.2. Đẳng thức DUPONT hai

      • 1.3.3. Đẳng thức DUPONT tổng hợp

    • 1.4. Hiệu ứng DUPONT

    • 1.5. Đánh giá tổng hợp tình hình tài chính

    • 1.6. Nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp

      • 1.6.1. Nhân tố chủ quan

      • 1.6.2. Nhân tố khách quan

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 471

    • 2.1. Tổng quan về công ty

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • Tên công ty: Công ty Cổ phần 471 (thuộc công ty Mẹ - Tổng công ty Xây dựng công trình Giao thông 4)

      • Ngày thành lập Công ty: 19/05/1971

      • Trụ sở: Số 9 – Trần Nhật Duật – Thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An

      • Điện thoại: 0383.842356 fax : 0383 848964

      • Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của Công ty: Xây lắp, Thương mại, Dịch vụ

      • Vốn điều lệ: 50.000.000.000 (năm mươi tỷ đồng)

      • Công ty Cổ phần 471 hiện nay được cổ phần hóa từ Công ty Đường bộ 471, doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty XDCT Giao thông 4, theo Quyết định số: 2576/QĐ-BGTVT ngày 25/8/2008 của Bộ Giao thông vận tải. Công ty Cổ phần 471 được S...

      • Tiền thân Công ty Đường bộ 471 là Công trường 71c thuộc Cục công trình I, là đơn vị được thành lập trong chiến tranh để mở đường đảm bảo giao thông phục vụ chi viện cho chiến trường Miền Nam, lực lượng được tập hợp từ thanh niên xung phong, dân công ...

      • Đơn vị đã trực tiếp tham gia mở 200Km đường Trường Sơn lịch sử; đảm bảo giao thông các tuyến đường 15,21,22 và các trọng điểm như Ngã ba Đồng Lộc, động Nhà bè… Những nơi này không quân Mỹ đánh phá ngày đêm ác liệt, hàng ngàn tấn bom đã ném x...

      • Bước vào thời kỳ hoà bình, với chiến lượng phát triển đồng bộ, có chiều sâu, với tinh thần lao động sáng tạo, bền bỉ, tinh thần đoàn kết gắn bó, Công ty đã không ngừng phát triển, trưởng thành. Những công trình đầu tiên công ty tham gia xây dựng sau h...

      • Từ ngày hoà bình cho tới nay đơn vị đã đặt dấu ấn của mình lên hàng trăm công trình trong nước và công trình đấu thầu quốc tế. Bàn chân người thợ 471 đã in dấu từ Điện Biên tới tỉnh Cà Mau tận cùng của tổ quốc. Ghi nhận những đóng góp đặc biệt xuất ...

      • Hiện nay, công ty tham gia xây dựng các công trình trọng điểm của nhà nước như: Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng; Đường hai đầu cầu Nhật Tân – Hà nội; Gói số 4: Tuyến đường sắt Yên Viên - Phả lại - Hạ Long - Cái Lân; Cầu Bến thuỷ – Nghệ An; Dự án đườn...

      • 2.1.2. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh

      • Ngành nghề kinh doanh:

      • - Xây dựng các công trình giao thông.

      • - Khảo sát thiết kế công trình giao thông.

      • - Thí nghiệm vật liệu xây dựng và kiểm tra chất lượng công trình giao thông.

      • - Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng.

      • Địa bàn kinh doanh: Toàn quốc

      • 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ

      • Tổ chức sản xuất kinh doanh trong bản đăng ký kinh doanh và nghĩa vụ của doanh nghiệp Việt Nam đối với ngân sách thuế của nhà nước theo quy định của Luật doanh nghiệp.

      • Đào tạo và sử dụng đội ngũ nhân sự có trình độ cao, được đào tạo chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng.

      • Thực hiện đúng hợp đồng lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.

      • Tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo uy tín và đem lại lợi nhuận cao cho công ty.

      • 2.1.4. Cơ cấu, tổ chức bộ máy quản lý của công ty

      • Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty cổ phần 471

      • 2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua

    • 2.2. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần 471

      • 2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

      • Để có được nhận định ban đầu về tài sản và nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) của công ty có hợp lý hay không, có mang lại hiệu quả hay không. Để làm rõ ta đi phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2012 – 2014.

      • 2.2.1.1. Phân tích biến động cơ cấu tài sản

      • Đánh giá cơ cấu tài sản của doanh nghiệp để thấy được tình hình biến động của tài sản ngắn hạn và dài hạn của công ty

      • 2.2.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn

      • 2.2.1.3. Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

      • Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn cho ta biết tài sản của công ty được tài trợ bằng nguồn vốn như thế nào.

      • 2.2.1.4. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính

      • 2.2.2. Phân tích khả năng thanh toán

      • 2.2.3. Phân tích khả năng quản lý tài sản

      • 2.2.4. Phân tích khả năng quản lý nợ

      • 2.2.5. Phân tích khả năng sinh lời

      • 2.2.6. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

      • 2.2.6.1. Đẳng thức DUPONT nhất

      • 2.2.6.2. Đẳng thức DUPONT hai

      • 2.2.6.3. Đẳng thức DUPONT tổng hợp

      • 2.2.7. Tổng hợp đánh giá tình hình tài chính của công ty

      • 2.2.7.1. Tổng kết về tình hình tài chính của công ty

      • 2.2.7.2. Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 471

    • 3.1. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần 471

    • (Nguồn: Phòng tài chính kế toán – công ty cố phần 471)

    • 3.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần 471

      • 3.2.1. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, hạn chế đến mức thấp nhất lượng vốn bị chiếm dụng

      • a) Căn cứ:

      • 3.2.2. Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp

      • a) Căn cứ:

      • Tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận của là mục tiêu phát triển của công ty. Năm 2014 các yếu tố chi phí cơ bản của công ty cổ phần 471 là chi phí tài chính (17.634 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,5%), chi phí quản lý doanh nghiệp (35.189 triệu đồng chiếm tỷ ...

      • Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng dần qua các năm. Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 6.916 triệu đồng tương ứng tăng 36,39%. Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 9.270 triệu đồng tương ứng tăng 35,...

      • Bảng 3.6. Cơ cấu thành phần trong chi phí quản lý

      • Đơn vị tính: triệu đồng

      • ( Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán - Công ty cổ phần 471)

      • Qua bảng trên ta thấy nguyên nhân chính dẫn đến chi phí quản lý doanh nghiệp tăng thứ nhất là do chi phí nhân viên quản lý tăng, điều này là do số lượng nhân viên tăng lên và tiền lương của nhân viên tăng. Thứ hai là do chi phí khấu hao tăng mạnh nguy...

      • b) Mục đích:

      • - Giảm chi phí, tăng lợi nhuận;

      • - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động;

      • - Tăng hiệu suất sinh lời của công ty.

      • c) Nội dung:

      • Ta xem xét bảng cơ cấu thành phần chi phí dịch vụ mua ngoài sau:

      • Bảng 3.7. Cơ cấu thành phần chi phí dịch vụ mua ngoài

      • Đơn vị tính: triệu đồng

      • ( Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán - Công ty cổ phần 471)

      • Qua bản phân tích ta thấy tiền điện, internet của công ty tăng mạnh. Năm 2014 tăng hơn năm 2013 là 101 triệu đồng, tương ứng 20,78%. Công ty cần phải quản lý chặt chẽ việc sử dụng điện và mạng internet vì chi phí này chiếm 22,79% trong tổng chi phí dị...

      • Dự kiến sau khi thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện và sử dụng mạng internet hợp lý công ty sẽ tiết kiệm được khoảng 10% chi phí này, tương ứng:

      • 587 x 15% = 88,05 (triệu đồng)

      • Chi phí điện thoại của công ty năm 2014 tăng so với năm 2013 là 180 triệu đồng, tương ứng 36,43%. Chi phí điện thoại của công ty bao gồm chi phí điện thoại cố định ở công ty và chi phí điện thoại di động của một số nhân viên của công ty. Qua điều tr...

      • Để giảm chi phí điện thoại bao gồm cả cước điện thoại cố định và cước điện thoại di động. Công ty cần phải khoán mức sử dụng cho từng phòng ban, bộ phận và cá nhân được công ty thanh toán cước theo từng chức năng công việc của từng phòng ban và từng ...

      • Dự kiến sau khi sử dụng biện pháp định mức cước điện thoại thì chi phí điện thoại của công ty giảm được 15%, tương ứng:

      • 674 x 15% = 101,1 (triệu đồng)

      • Chi phí giấy, báo, văn phòng phẩm cũng chiếm một tỷ lệ lớn trong chi phí dịch vụ. Đặc thù là một công trình xây dựng nên việc in, photo làm hồ sơ công trình nhiều nên tiền mực in, mực photo, tiền giấy các loại, các dụng cụ văn phòng lớn. Tuy nhiên qu...

      • Để tiết kiệm chi phí công ty cần giao định mức đối với các loại văn phòng phẩm cho các phòng ban, bộ phận trong công ty; sử dụng lại giấy đã in sai để in các tài liệu trong công ty; kiểm soát lượng giấy sử dụng để tránh dùng cho việc cá nhân, thận tr...

      • Dự kiến sau khi áp dụng biện pháp công ty sẽ tiết kiệm được 20% chi phí giấy, báo, văn phòng phẩm, tương ứng:

      • 397 x 20% = 79,4 (triệu đồng)

      • Đối với chi phí bằng tiền khác của công ty chủ yếu là chi để tiếp khách, hội nghị, tập huấn cán bộ nhân viên, công tác phí. Để tiết kiệm chi phí công ty cần hạn chế đối với tiếp khách và hội nghị không cần thiết, đưa ra định mức khi tiếp khách và hội...

      • Dự kiến sau khi áp dụng biện pháp công ty sẽ tiết kiệm được 10% chi phí bằng tiền khác, tương ứng:

      • 2.628 x 10% = 262,8 (triệu đồng)

      • d) Dự kiến kết quả:

      • Sau khi áp dụng biện pháp công ty tiết kiệm được một khoản chi phí dịch vụ mua ngoài là :

      • 88,05 + 101,1 + 79,4 = 268,55 (triệu đồng)

      • Công ty tiết kiệm được một khoản chi chi bằng tiền khác là 262,8 triệu đồng

      • Bảng 3.8. Dự kiến chi phí quản lý doanh nghiệp sau thực hiện biện pháp

      • Đơn vị tính: triệu đồng

      • Như vậy, sau khi thực hiện biện pháp tiết kiệm công ty giảm được chi phí quản lý doanh nghiệp là 531 triệu đồng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng nâng cao được ý thức trong việc tiết kiệm cho cán bộ nhân viên công ty.

      • Với các khoản chi phí khác vẫn giữ nguyên

      • Ta có:

      • Tổng chi phí dự kiến:

      • 56.616 - 531 = 56.085 (triệu đồng)

      • Lợi nhuận trước thuế dự kiến: 10.031 (triệu đồng)

      • Thuế TNDN dự kiến:

      • (10.031 + 262) x 22% = 2.264 (triệu đồng)

      • Lợi nhuận sau thuế dự kiến:

      • 10.031 - 2.264 = 7.767 (triệu đồng)

      • Bảng 3.9. So sánh các chỉ tiêu sau giải pháp 2

      • Sau khi sử dụng biện pháp tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp mặc dù không làm cho doanh thu của công ty tăng lên nhưng làm giảm được chi phí 531 triệu đồng tương ứng giảm 0,94% giúp lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 415 triệu đồng tương ứng tăng...

      • 3.2.3. Một số giải pháp khác

      • 3.2.3.1. Quản lý hàng tồn kho

      • a) Căn cứ:

      • Trong những năm qua, tỷ trọng hàng tồn kho của công ty tương đối lớn và tăng dần qua các năm. Cụ thể: năm 2012 là 98.180 triệu đồng chiếm tỷ trọng 49,39%; năm 2013 là 120.640 triệu đồng chiếm tỷ trọng 45,62%; năm 2014 là 202.198 triệu đồng chiếm tỷ tr...

      • b) Mục đích:

      • - Giảm lượng hàng tồn kho.

      • - Tăng vòng quay hàng tồn kho.

      • - Giảm chi phí lưu trữ, bảo quản.

      • c) Nội dung:

      • Hàng tồn kho chủ yếu của công ty là các hạng mục công trình chưa hoàn thành. Do đặc thù của ngành xây dựng nên giá trị thi công dở dang là rất lớn, vật tư mua về với khối lượng và giá trị cao, sử dụng cho cả công trình, trong thời gian dài nên để giảm...

      • - Thực hiện thu mua các nguyên vật liệu tại địa phương nơi công trình đang thi công. Như vậy, công ty vừa có thể tiết kiệm được chi phí vận chuyển nguyên vật liệu vừa có thể tiết kiệm được khoản hao hụt không cần thiết do phải dự trữ quá nhiều nguyên vật lR

      • - Đối với những hạng mục công trình đã hoàn thành, chú trọng công tác nghiệm thu kịp thời, đồng thời giải quyết nhanh các thủ tục hồ sơ để thanh quyết toán với chủ đầu tư.

      • d) Hiệu quả:

      • - Giảm thiểu được hàng tồn kho nhờ vậy giảm được thời gian ứ đọng vốn lưu động.

      • - Đẩy nhanh vòng quay hàng tồn kho

      • 3.2.3.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

    • 3.3. Tình hình tài chính dự kiến sau khi thực hiện biện pháp

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Nội dung

Ngày đăng: 22/01/2021, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN