1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường cao đẳng y tế Hà Đông

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 601,2 KB

Nội dung

Từ năm 2002 đến nay, sau nghị d định số 10/2002 NĐ-CP của Chính p phủ ban hành ngày 16/01/2002 về chế độ tài c chính áp dụng cho ĐV sự nghiệp c có thu trong điều 2 của nghị định có quy[r]

(1)

TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Từ năm 2002 đến nay, sau nghịdđịnh số 10/2002 NĐ-CP Chínhpphủ ban hành ngày 16/01/2002 chế độ tàicchính áp dụng cho ĐV nghiệpccó thu điều nghị định có quy định: “Các ĐV nghiệp có thu tự chủ tài chính, chủ động kinh phí để thực nhiệm vụ…” điều mang đến luồng gió giúp cho hệ thống quản lý giáo dục CĐ, đại học công lập Việt Nam bước đổi chuyển từ chế mang nặng tính bao cấp, xin cho chuyển dần sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức công việc, xếp lại cấu tổ chức, tự chủ mặt tài

Cùng với xu chuyển đổi chung trường cao đẳng, đại học công lập nước, Trường CĐ Y tế Hà Đông dần chuyển đổi sang chế TCTC Trong qua trình chuyển đổi Trường CĐ Y tế Hà Đơng bên cạnh việc đạt số thành tựu định đạt trình chuyển đổi sang chế TCTC trường nhiều vướng mắc, bất cập cần giải Xuất phát từ thực tế với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu để tìm giải pháp nhằm giúp Trường nâng cao khả tự chủ mặt tài để Trường phát huy tối đa nguồn lực từ đẩy mạnh khả cạnh tranh với đơn vị giáo dục khác Vì đề tài “Hồn thiện chế tự chủ tài trường Cao đẳng Y tế Hà Đông” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Xây dựng hệ thống lý luận chế TCTC trường ĐH, CĐ; - Nêu lên thực trạng chế TCTC trường cao đẳng Y tế Hà Đông Từ tiến hành phânttích, đánh giá thựcttrạng chế tự chủ tài trường CĐ Y tế Hà Đông để rút kết đạt được, điểm hạncchế nguyên nhân hạn chế đó;

- Trên sở lý luận, phân tích thực trạng đưa giải pháp để hoàn thiện chế TCTC trường CĐ Y tế Hà Đông

3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu đề tài

Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện chế tự chủ trường CĐ Y tế Hà Đông

b Phạm vi nghiên cứu đề tài

(2)

liệu lấy từ báo cáo tổng kết trường CĐ Y tế Hà Đông, tài liệu Quy chế chi tiêu nội Trường, tạp chí giáo dục, phương tiện truyền thơng, sách chuyên ngành…

4 Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp phân tích so sánh – tổng hợp để xử lý số liệu; thống kê, đánh giá cách khoa học đáng tin cậy Căn vào hệ thống sở liệu thu thập để tiến hành phân tích, tổng hợp để khái quát hóa vấn đề chế TCTC trường cao đẳng, đại học nói chung trường CĐ Y tế Hà Đơng nói riêng

5 Kết cấu đề tài

Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài có kết cấu chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chế tự chủ tài ĐV nghiệp công lập;

Chƣơng 2: Thực trạng chế tự chủ tài trƣờng CĐ Y tế Hà Đơng; Chƣơng 3: Giải pháp hồn chế tự chủ trƣờng CĐ Y tế Hà Đông

1.CHƢƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 2.TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐV SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

1.1.1 Khái niệm, phân loại ĐV nghiệp công lập

Theo khoản điều Luật viên chức số 58/2010/QH12 Quốc Hội thông qua ngày 15/11/2010 quy định “ĐV nghiệp cơng lập tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước”

Phân loại ĐV nghiệp công lập:

“- Căn vào khả tự chủ thực tài chính, tổ chức máy, nhiệm vụ, nhân phạm vi hoạt động ĐV nghiệp công lập phân loại thành:

+ ĐV nghiệp công lập giao quyền tự chủ nghiệp - ĐV nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ

- Căn vào nguồn thu nghiệp ĐV nghiệp phân loại để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài sau:

(3)

+ Đơn vị nghiệp có nguồn thu thấp, ĐV nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ NSNN bảo đảm tồn kinh phí hoạt động

- Căn vào lĩnh vực hoạt động ĐV nghiệp: + ĐV nghiệp hoạt động lĩnh vực y tế

+ ĐV nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục; + ĐV nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch…” 1.1.2 Đặc trƣng ĐV nghiệp công lập

Thứ nhất, phục vụ xã hội mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội rịng;

Thứ hai, hoạt động gắn liền với chủ trương, sách, mục tiêu chương trình của phủ thời kỳ;

Thứ ba, sản phẩm, dịch vụ ĐV nghiệp cung cấp có ý nghĩa to lớn nền kinh tế xã hội;

Thứ tư, kinh phí trì hoạt động ĐV nghiệp cơng lập chủ yếu từ nguồn NSNN

1.1.3 Vai trò ĐV nghiệp giáo dục - đào tạo công lập

Một là, hoạt động ĐV nghiệp giáo dục công lập mang tính định hướng cho hoạt động giáo dục nói chung

Hai là, ĐV nghiệp giáo dục góp phần đào tạo có chấtllượng cao nguồn nhân lực , đáp ứng nhu cầu lao động xã hội

Ba là, ĐV nghiệp giáo dục cơng lập góp phần đảm bảo công xã hội

Bốn là, ĐV nghiệp giáo dục cơng lập có vai trị thúc đẩy q trình hợp tác quốc tế

1.2 CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐV SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.2.1 Quan điểm chế tự chủ tài

Theo quy định khoản điều “Nghị định số 16/2015/NĐ-CP phủ ngày 14/02/2015 quy định chế tự chủ ĐV nghiệp công lập” “Cơ chế tự chủ ĐV nghiệp công quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân tài ĐV nghiệp công” 1.2.2 Những nội dung chế tự chủ tài ĐV nghiệp công lập

1.2.2.1 Tự chủ khoản thu mức thu

(4)

b Tự chủ xác định mức thu: Các ĐV nghiệp cơqquan nhà nước có thẩmqquyền giao “tự chủ khoản thu mức thu phải thực thu đúng, thu đủ theo mức thu đối tượng thu” phạm vi định mức quy định Nhà nước

c.Tự chủ việc tổ chức thực khai thác khoản thu: Các Trường chủ động việc tổ chức thực quản lý khai thác khoản thu cách phù hợp, minh bạch, phải thực thu đúng, thu đủ phạm vi quy định pháp luật 1.2.2.2 Tự chủ chi tiêu

a.Tự chủ nội dung chi: Các nguồn thu ĐV nghiệp sử dụng phục vụ cho hai hoạt động gồm có khoản chi TX khoản chi KTX

b.Tự chủ mức chi: Để tự chủ mức chi ĐV nghiệp cơng có trách nhiệm xây dựng quy chế chi tiêu nội với mục đích chủ động việc chi tiêu quản lý tàicchính cho Thủ trưởng đơn vị

c.Tự chủ thực hình thức chi: Các ĐV nghiệp công mở tài khoản tiền gửi Kho bạc nhà nước hay qua Ngân hàng thương mại để thực hoạt động thu, chi không sử dụng NSNN

1.2.2.3 Tự chủ phân phối kết tài năm

Kết tài năm ĐV nghiệp phần chênh lệch khoản thu khoản chi ĐV nghiệp sau thực nghĩa vụ thuế khoản nộp trả NSNN theo quy định

Tự chủ phân phối kết tài ĐV nghiệp chủ động việc sử dụng phần kết tài thơng qua việc phân bổ sử dụng quỹ

1.2.2.4 Tự chủ việc mua sắm quản lý tài sản

Tự chủ việc mua sắm quản lý tài sản có nghĩa trường tựcchủ động định liên quan đến mua sắm, sửa chữa tài sản, quản lý tài sản khai thác tài sản mục đích, tiêu chuẩn, chế độ, hiệu để phục vụ cho hoạt động nhà trường, tăng nguồn thu cho trường

1.2.3 Tầm quan trọng việc thực chế tự chủ tài ĐV nghiệp cơng lập

Thứ nhất, góp phần giảm gánh nặng cho NSNN

Thứ hai, góp phần thúc đẩy ĐV nghiệp công lập nâng cao hiệu hoạt động

Thứ ba, góp phần tạo cơng bằng, bình đẳng thành phần kinh tế

1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chế tự chủ tài ĐV nghiệp công lập

(5)

Thứ nhất, tính chất nhiệm vụ đơn vị Tính chất nhiệm vụ đơn vị có vai trị hết sức quan trọng ảnh hưởng đến khả TCTC đơn vị

Thứ hai, nhận thức ĐV nghiệp công lập TCTC

Việc nhận thức đầy đủ việc TCTC tầm quan trọng TCTC phát triển ĐV nghiệp cơng lập có ảnh hưởng lớn đến việc thực chế TCTC đơn vị

Thứ ba, chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng việc thực chế TCTC ĐV nghiệp công lập

Thứ tư, xuất phát điểm ĐV nghiệp: việc áp dụng chế TCTC ĐV nghiệp đòi hỏi ĐV nghiệp phải tự chịu tráchnnhiệm hoạt động thu chi

1.2.4.2 Nhân tố khách quan

Thứ nhất, môi trường trị, pháp luật: bao gồm chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước, hệ thống pháplluật liên quan đến cơcchế TCTC ĐV nghiệp công lập

Thứ hai, công tác kiểm tra, giám sát nhà nước Do đơn vị trao quyền tựcchủ, tựcchịu trách nhiệm tàicchính đơn vị nên hoạt động kiểm tra, giám sát nhà nước cần thiết

1.3 KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƢỜNG CĐ, ĐẠI HỌC CƠNG LẬP MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI

1.3.1 Kinh nghiệm thực chế tự chủ tài trƣờng CĐ, đại học công lập số nƣớc giới

1.3.1.1 Kinh nghiệm Mỹ : Các trường ĐH, CĐ công lập trao quyền tự chủ gần tuyệt đối đặc biệt tự chủ vấn đề tài

1.3.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc

Hàn Quốc quốc gia đánh giá có giáo dục tiên tiến, đại Phương thức quản lý giáo dục Hàn Quốc chuyển sang phương thức quản lý giáo dục tảng tự giác trách nhiệm thay cho phương thức áp dụng quy chế mệnh lệnh

1.3.1.3 Bài học kinh nghiệm Singapore

Tổ chức mô hình tự chủ hai trường đại học tiếng NUS NTU vận hành doanh nghiệp, sau:

- Đứng đầu trường hội đồng trường tương đương với hội đồng quản trị doanh nghiệp chịu trách nhiệm đưa chiến lược phát triển cho trường, tổ chức giám sát đảm bảo chấtllượng hoạt động củattrường đặc biệt hoạt động giáo dục đảm bảo hoạt động trường theo sách, định hướng phủ

(6)

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho trƣờng CĐ, đại học công lập Việt Nam

Ta rút học kinh nghiệm cho Việt Nam để hoàn thiện chế TCTC sau:

Một là, hạn chế vaittrò quảnllý nhànnước hoạtdđộng ĐV nghiệp công lập

Hai là, hệ thống giáo dục cần đa dạng hoá chuyên sâu hoá mức cao

Ba là, đa dạng hoá nguồn tài chính, khuyến khích linh hoạt vấn đề thu chi

Bốn là, trao quyền tự chủ định tiêu chí đào tạo, tiêu tuyển sinh quản lý trường;

Năm là, trọng vào nghiên cứu khoa học, tạo hệ thống hỗ trợ đặc biệt 3.CHƢƠNG

THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CĐ Y TẾ HÀ ĐÔNG

2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐƠNG CĨ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

2.1.1 Đặc điểm tính chất nhiệm vụ q trình hình thành, phát triển Trƣờng CĐ Y tế Hà Đông

Trường CĐ Y tế Hà Đông thành lập ngày 31/10/2007 theo Quyết định số 6874/QĐ-BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo sở nâng cấp Trường Trung học Y tế Hà Tây Hiện nay, Trường CĐ Y tế Hà Đông trở thành sở đào tạo đa cấp, đa ngành cung cấp nguồnnnhânllực chất lượng đápuứng nhu cầu ngành Y tế

2.1.2 Đặc điểm cấu tổ chức nhân Trƣờng CĐ Y tế Hà Đông

- Đứng đầu Ban giám hiệu nhà Trường gồm có 01 hiệu trưởng 02 phó hiệu trưởng.Tiếp đến 06 phịng chức năng, 09 Bộ mơn trực thuộc, 02 Trung tâm Bên cạnh đó, Trường có đầy đủ tổ chức đoàn thể đứng đầu Đảng Ủy, tiếp đến Cơng đồn Trường Đồn niên

- Về cấu nhân Trường: có 142 viên chức gồm 01 công chức, 134 viên chức; 07 hợp đồng theo nghị định 68/CP 17 lao động hợp đồng Ngồi ra, trường cịn có 70 giáo viên thỉnh giảng giáo sư, phó giáo sư, bác sỹ….đang công tác bệnh viện trường đào tạo có uy tín

2.1.3 Một số hoạt động Trƣờng CĐ Y tế Hà Đơng 2.1.3.1 Hoạt động đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo

(7)

lượngdđào tạo thi hết môn, hết học phần, hoạt động tra, kiểm tra, đẩy mạnh hoạt động hợp tác Viện trường nhằm nâng cao khả thực hành sinh viên, nâng cao chất lượng giáo trình…

2.1.3.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế

Hoạt động nghiênccứu khoahhọc trở thành hoạt động thường niên thiếu Trường Hầu hết đội ngũ cán giảng viên Trường tham gia vào hoạt động

2.2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CĐ Y TẾ HÀ ĐÔNG

2.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý tài Trƣờng CĐ Y tế Hà Đông

Bộ máy tổ chức quản lý tài trường CĐ Y tế Hà Đơng tương đối hồn chỉnh gồm có Ban giám hiệu Phịng kế hoạch tài

2.2.2 Cơ sở pháp lý chế tự chủ tài Trƣờng CĐ Y tế Hà Đông

- Bảng 3.1: Danh mục số văn quy định chế TCTC trường CĐ Y tế Hà Đông

- Những điểm Nghị định 16/2015/NĐ-CP phủ ban hành ngày 14/02/2015

2.2.3 Thực trạng chế tự chủ tài trƣờng CĐ Y tế Hà Đông 2.2.3.1 Thực trạng khoản thu mức thu

Trường CĐ Y tế Hà Đông ĐV nghiệp tự bảo đảm phần chi TX Các nguồn thu trường gồm có Kinh phí NSNN cấp, nguồn thu từ hoạt động nghiệp bao gồm: thu học phí, thu lệ phí khoản thu hợp pháp khác

- Tổng nguồn thu Trường tăng dần qua năm Tính đến thời điểm 31/12/2015 tổng nguồn thu Trường đạt 56.707 triệu đồng tăng 130% so với kỳ năm 2011 Trong cấu tổng thu trường khoản thu từ hoạt động nghiệp sản xuất kinh doanh Trường có xu hướng tăng dần qua năm khoản thu từ NSNN có xu hướng giảm dần qua năm

- Trong tổng nguồn thu từ HĐSN SXKD Trường nguồn thu từ phí, lệ phí trường chiếm tỷ trọng từ 90% đến 93% tổng nguồn thu từ HĐSN SXKD Trường

2.2.3.2 Thực trạng tự chủ chi tiêu Trường

a Cơ cấu khoản chi tiêu Trường: Các khoản chi tiêu Trường thực vào Quy chế chittiêu nội hàng năm Trường

(8)

- Các khoản chi TX Trường năm sau cao năm trước Trong đó, khoản chi TX cho nghiệp giáo dục Trường chiếm chủ yếu

- Trong cấu khoản chi Trường khoản chi TX thường chiếm tỷ trọng chủ yếu từ 75% đến 100% tổng chi tiêu hàng năm Trường, lại khoản chi KTX thường chiếm từ 0% đến 25% tổng khoản chi năm

- Cơ cấu khoản chi thường xuyên trường phân theo việc sử dụng nguồn thu tỷ trọng khoản chi thường xuyên sử dụng nguồn thu nghiệp có xu hướng tăng dần qua năm từ 28,8% năm 2011 tăng lên đạt 51% vào năm 2015, tỷ trọng khoản chi thường xuyên sử dụng nguồn thu từ NSNN có xu hướng giảm dần từ 71,2% năm 2011 giảm xuống chiếm 44,5% tổng khoản chi Trường Điều cho thấy mức độ TCTC Trường dần nâng lên

b Xác định mức chi Trường

Các nội dung quy định định mức khoảncchi Trường quy chế chittiêu nội gồm có:

Một là, khoản chi cho người lao động Hai là, khoản chi quản lý hành

Ba là, Chi cho hoạt động nghiệp vụ chuyên môn

Bốn là, Chi hội đồng khoa học đào tạo hội đồng khác Năm là, khoản chi học tập trao đổi kinh nghiệm

Sáu là, chế độ chi hoạt động Đảng, Cơng đồn, đồn TNCS

Bảy là, Chi hỗ trợ cho hoạt động cụm thi đua khen thưởng, cụm cơng đồn khối các trường đại học CĐ

Tám là, chi hỗ trợ cho mơn chỉnh sửa bổ sung viết giáo trình Chín là, xây dựng, nâng cấp, sửa chữa nhà cửa

Mười là, chi mua sắm tài sản cố định Mười một, chi phí phúc lợi tập thể

2.2.3.3 Thực trạng phân phối kết tài năm

Chênh lệch thu chi Trường phần sử dụng để trích lập quỹ, phần sử dụng để chi trả chênhllệch thu nhập thực tế so vớillương ngạch, bậc, chức vụ phần lại kết chuyển sử dụng vào năm Sau trừ số trích 40% để thực cải cách tiền lương, số lại để sử dụng vào chi hoạt động nhà trường

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CĐ Y TẾ HÀ ĐÔNG

2.3.1 Những kết đạt đƣợc

(9)

Hai là, chủ động việc tăng cường khoản thu từ hoạt động nghiệp sản xuất kinh doanh trường, đảm bảo ngân sách cho hoạt động trường

Ba là, Trường chủ động vấn đề sử dụng vốn theo hướng nâng cao chất lượng hoạt động sử dụng vốn

Bốn là, cấu nguồn vốn Trường dần thay đổi theo chiều hướng nâng cao dần tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động nghiệp SXKD, giảm dần tỷ trọng nguồn thu từ NSNN

Năm là, thu nhập đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trường cải thiện 2.3.2 Một số hạn chế

Một là, việc thực chế TCTC trường thụ động Hai là, kinh phí hoạt động trường phụ thuộc vào NSNN

Ba là, việc khai thác nguồn thu Trường chưa tương xứng với quy mô hoạt động Trường

Bốn là, cơng tác kiểm tra, kiểmssốt hoạt động tài trường cịn hạn chế

2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, nhận thức chế TCTC toàn cán viêncchức Trường chưa cao

Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực

Thứ ba, quy chế chi tiêu nội Trường tồn số bất cập Thứ tư, công tác tổ chức quản lý nhà trường nhiều bất cập

Thứ năm, Trường chưa có phận chuyên trách thực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội

Thứ sáu, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào cơng tác quản lýttài Trường cịn nhiều hạn chế

2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, chế sách liên quan đến vấn đề TCTC ĐV nghiệp công lập chưa hoàn thiện

Thứ hai, thiếu phối hợp đồng chế sách TCTC với chế sách văn quy định Bộ, ngành liên quan

Thứ ba, công tác kiểm tra, giám sát hoạtdđộng tàicchính nhà nước chưa đạt hiệu cao

Thứ tư, hoạt động thu - chi Trường chịu nhiều chi phối Kho bạc nhà nước

(10)

4.CHƢƠNG

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 5.TẠI TRƢỜNG CĐ Y TẾ HÀ ĐƠNG

3.1 ĐỊNH HƢỚNG HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CĐ Y TẾ HÀ ĐÔNG

3.1.1 Định hƣớng phát triển chung Trƣờng thời gian tới

Một là, không ngừng giữ vững truyền thống nâng cao chất lượng đào tạo Hai là, không ngừng giữ vững khối đại đoàn kết thống nhà trường

Ba là, không ngừng kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, phát huy vai trò lãnh đạo Đảng sức mạnh tập thể

Bốn là, bên cạnh đào tạo kiến thức cho sinh viên, nhà trường đẩy mạnh nâng cao kỹ sống cho sinh viên, tăng cường công tác quản lý, giáoddục

Năm là, nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN nguồn thu khác nhà trường

Sáu là, tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học tranh thủ quan tâm giúp đỡ cấp, ban ngành để nâng cấp, mở rộng đầu tư sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu học tập làm việc cán viên chức sinh viên nhà Trường

3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện chế tự chủ tài Trƣờng thời gian tới Thứ nhất, chủ động việc xây dựng kế hoạch phát triển dự toán thu – chi ngân sách hàng năm Trường

Thứ hai, tăng cường phối hợp chặtcchẽ với phòng chức Trường nhằm xây dựng quy chế, sách

Thứ ba, tăng cường phối hợp với đơn vị liên quan việc đầu tư xây dựng Trường đầu tư, nâng cấp sở vậtcchất, phần mềm quản lý tàicchính cách kịp thời, khoa học đáp ứng nhu cầu công tác giảng dạy Trường

Thứ tư, tăng cường phối hợp với Trung tâm THKCB công tác thực hành KCB thu phí, lệ phí quản lý tài chính, tài sản Trường

Thứ năm, tăng cường phối hợp với Trung tâm thông tin thư viện in ấn để đảm bảo có đủ nguồn tài để thực hoạt động in ấn, cấp phát giáo trình…

Thứ sáu, không ngừng nâng cao hiệu công tác quản lý tài chính, quản lý nguồn thu, nguồn chi Trường đảm bảo tăng thu, giảm chi, nâng cao đời sống cán viên chức toàn trường

3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CĐ Y TẾ HÀ ĐƠNG

(11)

Để công tác tổ chức quản lý nhà trường đạt hiệu cao Trường CĐ Y tế Hà Đông cần đẩy mạnh việc xếp tổ chức bộmmáy quảnllý cho kiện toàn, đổi chế quản lý, tăng cường phối kết hợp phòng ban

3.2.2 Nâng cao nhận thức nhà trƣờng chế tự chủ tài

Việc tuyên truyền, phổ biến chế TCTC đến cán nhằm nâng cao nhậntthức cán công chức chế TCTC cần thiết quan trọng tạo động lực cho cán nhà Trường nhằm nâng cao khả TCTC Trường

3.2.3.Tăng cƣờng khai thác, quản lý sử dụng nguồn thu nhà trƣờng 3.2.3.1 Tăng cường khai thác quản lý nguồn thu

Thứ nhất, tích cực đa dạng hóa nguồn thu Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn thu 3.2.3.2 Sử dụng có hiệu nguồn thu

Để nâng caohhiệu cơng tác sử dụng nguồn thu nhà Trường cần quản lý chặt chẽ nguồn kinh phí, chi tiêu tiết kiệm khơng lãng phí, tham nhũng, mục đích có hiệu cao

3.2.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Thứ nhất, Trường cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho cán nhân viên nhà Trường hiểu tầm quan trọng việc xây dựng chất lượngdđào tạo nguồn lực lao động tri thức

Thứ hai, để hoạt động đào tạo nguồn nhân lực nhà Trường cần xây dựng kế hoạch cách thức triển khai đào tạo nguồn nhân lực cách rõ ràng, cụ thể niêm yết công khai để cán nhà Trường nắm có kế hoạch tham gia

Thứ ba, Trường cần đẩy mạnh tổ chức buổi hội thảo, tập huấn trao đổi kinh nghiệm chun mơn tồn Trường với Trường khác ngành

Thứ tư, Trường cần thúc đẩy, khuyến khích cán cơng chức tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học

Thứ năm, Trường nên tăng cường tổ chức thi, đợt kiểm tra định kỳ nội hàng năm để đánh giá lực cán

Thứ sáu, Trường cần khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để cán có điều kiện nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn

3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm sốt nội quản lý tài nhà trƣờng

(12)

ra việc thường xun thực kiểm tra, kiểm sốt nội cịn giúp đảm bảo trong quản lý tài nhà Trường Nội dung vào số cơng tác sau:

Thứ nhất, quy chế chi tiêu nội Thứ hai, chứng từ kế toán

3.2.6 Chú trọng đầu tƣ, nâng cấp ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công tác hạch toán kế toán quản lý tài nhà trƣờng

Tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ cơng tác hạch tốn kế tốn quản lý tài Trường khơng giúp cán phịng kế hoạch tài rút ngắn thời gian tác nghiệp, gia tăng độ xác cho việc thực nghiệp vụ kế toán tài mà cịn hỗ trợ lớn cho Ban lãnh đạo công tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động cán phịng kế hoạch tài Trường

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với phủ

3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan chế TCTC - Cần tăng cường trao quyền tựcchủ cho ĐV nghiệpccông lập

- Cần thường xuyên rà soát, nghiên cứu hủy bỏ văn pháp lý không phù hợp với tình hình thực tế Trường

- Đặc biệt cần sớm ban hành văn bản, thông tư hướng dẫntthực chế TCTC đơn vị giáo dục cơng lập

3.3.1.2 Cần có chế tài xử lý Trường vi phạm cố tình khơng thực theo chủ trương, quy định nhà nước tự chủ tài

Để đẩy nhanh tiến độ việc chuyển đổi chế tài Trường theo hướng TCTC nhà nước cần có chế tài xử lý Trường vi phạm quy định Nhà nước

3.3.1.3 Giảm bớt ảnh hưởng kho bạc hoạt động thu chi Trường Kho bạc nên kiểm soát khoản chi từ nguồn NSNN cấp khoản thu chi khác từ nguồn thu nghiệp sản xuất kinh doanh nên để tự Trường định gửi kho bạc hay tổ chức tài

(13)

Giao quyền tự chủ gắn liền với giao quyền tự chủ mức học phí, lệ phí thay quy định mức thu học phí, lệ phí trường Các trường chủ động việc áp dụng chương trình đào tạo vào giảng dạy

3.3.1.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị giáo dục công lập Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động tài đơn vị giáo dục công lập phải kèm với việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị giáo dục công lập đảm bảo công bằng, minh bạch, tiết kiệm, phịng chống lãng phí, tham nhũng

3.3.2 Kiến nghị với Bộ giáo dục đào tạo

3.3.2.1 Bộ cần trọng công khai công tác kiểm tra, kiểmdđịnh chất lượng xếphhạng các trường

Thông qua kết kiểmdđịnh chấtllượng xếphhạng Trường giúp Trường ngày khẳng định vị uy tín

3.3.2.2 Tăng cường phối hợp với bộ, ban ngành liên quan

Bộ Giáoddục cần tăng cường phối hợp với Bộ Tài để ban hành, sửa đổi, hủy bỏ văn không phù hợp

Bộ giáo dục đào tạo cần phối hợp với Bộ khoa học công nghệ để nghiên cứu, đưa phần mềm ứng dụng phù hợp với hoạt động Trường vào thực tiễn

3.3.2.3 Chú trọng tổ chức hoạt động đào tạo, tuyên truyền, phổ biến sách

Bộ giáo dục đào tạo cần thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn sách cho ĐV nghiệp công lập

Ngày đăng: 21/01/2021, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w