Sáng kiến kinhnghiệmMộtvàikinhnghiệmgiúp học sinh đạthiệuquảcaokhiviếtbài tập làm văn Mộtvàikinhnghiệmgiúp học sinh đạthiệuquảcaokhiviếtbài tập làm văn A- Đặt vấn đề Về thực chất dạy học hiện nay cho thấy chất lợng dạy học Ngữ văn nói chung và phân môn tập làm văn nói riêng cha cao. Thực tế cho thấy vấn đề dạy - học văn hiện nay còn nhiều điều đáng bàn. Chất lợng cuả hoạt động dạy và học văn của thầy và trò đợc thể hiện rõ nhất, đầy đủ nhất quabàiviết tập làm văn của học sinh Sản phẩm cuối cùng của quá trình học tập . Bàiviết tập làm văn là sản phẩm trực tiếp của quá trình lao động của học sinh. Đồng thời nó đợc xem là sản phẩm gián tiếp của thầy Phản ánh trung thực hiệuquả công việc học tập của thầy và trò. Do đó phân môn tập làm văn có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình học tập của học sinh. Nhng thực tế cho thấy trong công tác giảng dạy hiện nay chất lợng bàiviết tập làm văn của học sinh vẫn cha cao. Bởi từ trớc đến nay thầy trò chúng ta cha thật sự coi trọng nghiêm túc, khoa học trớc sản phẩm cuối cùng của bàiviết tập làm văn. Dù đó là nơi kết tinh cả quá trình dạy và học gian khổ của cả thầy lẫn trò . Trong phạm vi bài biết tôi xin góp ý mộtvài ý kiến nhỏ bàn về vấn đề trên. B- Giải quyết vấn đề 1- Thực trạng: 1 Sáng kiến kinhnghiệmMộtvàikinhnghiệmgiúp học sinh đạthiệuquảcaokhiviếtbài tập làm văn Tập làm văn là một phân môn thực hành mang tính tổng hợp, sáng tạo cao, vận dụng một số phơng diện của văn bản để làm bài. Để đi đến khâu cuối cùng của sản phẩm là bàiviết tập làm văn thì thờng trải quamột số bớc cơ bản sau : a.Thầy cô giáo cung cấp kiến thức qua giờ giảng văn bản, giờ tiếng việt và cung cấp phơng pháp làm bàiqua giờ lý thuyết tập làm văn để học sinh làm bàiviết . Bởi vậy giờ học dạy lý thuyết, giờ luyện viết tập làm văn hết sức quan trọng tạo tiền đề cho học sinh sáng tạo ra sản phẩm cuối cùng. Vì kiến thức trong bài lý thuyết tập làm văn là kiến thức về phơng pháp, nó là sự tổng hoà giữa kiến thức giảng văn, giờ tiếng việt và phơng pháp làm bài Đó là sự tổng hợp của mọi tri thức của các giờ học khác, mà những gì thuộc về phơng pháp đều có tầm quan trọng vô cùng đối với việc hình thành sản phẩm cuối cùng cuả bàiviết tập làm văn. Vậy thì điều cần quan tâm ở đây là phơng pháp để làm ra sản phẩm cuối cùng, cách giảng dạy truyền thụ kiến thức của thầy đến với trò. Theo cái nhân tôi đây là giờ học vô cùng quan trọng, mặc dù chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của giờ Tiếng việt và giờ học văn bản. Nhng chính giờ lý thuyết tập làm văn đã tạo điều kiện ban đầu và có ý nghĩa lớn lao trực tiếp đến chất lợng bàiviết của học sinh trong cả quá trình về sau. Vậy mà thực tế hiện nay thầy trò chúng ta cha chú trọng đúng mức đến giờ học này, thầy và trò có thể tranh luận với nhau về các nhân vật trong giờ giảng văn, về cấu trúc ngữ pháp của một câu văn trong giờ Tiếng việt. Nhng ít khi tranh 2 Sáng kiến kinh nghiệmMộtvàikinhnghiệm giúp học sinh đạthiệuquảcaokhiviếtbài tập làm văn luận về đặc trng thể loại giữa văn miêu tả kể chuyện, chứng minh, nghị luận vv. Ngay cả những dịp thao giảng, các cuộc thi giáo viên giỏi ít khi ngời ta chon dạy bài lý thuyết Tập làm văn. Thực tế cũng cho thấy nhiều giáo viên và học sinh không thích dạy và học loại giờ này so với giờ Tiếng việt, giờ giảng văn. Học sinh thờng tởng là dễ nên ít chú ý trong quá trình tiếp thu bài dạy của giáo viên nên dẫn đến chất lợng bàiviết cha cao. b. Thờng sau khi dạy bài lý thuyết tập làm văn, đều có tiết luyện tập thức hành luyện viết, các giờ này về cơ bản gắn với phơng thức thực hành. Theo cá nhân tôi muốn học sinh thực hành tốt thì đòi hỏi phải nắm vững lý thuyết, nghiền ngẫm kỷ lý thuyết Tập làm văn thì mới có kết quảbàiviết cao. Vậy mà một số giáo viên còn coi nhẹ điều này nên việc kiểm tra kết quảđạt đợc cha cao. Nhiều học sinh cha có sự phân biệt rõ ràng sự khác nhau giữa văn miêu tả với kể chuyện, giữa văn phân tích với chứng minh Đây lại là những vấn đề rất cơ bản, rất khó của lý thuyết tập làm văn. Vậy thì khó mà có kết quảcaokhi làm bài Tập làm văn mà học trò cha nắm vững đợc các kiến thức lý thuyết. Ví dụ: Đối với văn miêu tả thì cần tả theo một trình tự hợp lý ( có thể từ khái quát đến cụ thể hoặc ngợc lại) hoặc với kiểu bài giải thích một câu tục ngữ thì cần giải thích nghĩa đen sau đó đến nghĩa bóng và ý nghĩa sâu xa. Hoặc với kiểu bài bình luận nếu học sinh không nắm đợc tiến trình bình rồi mới đến luận thì không thể làm tốt đợc. Về cơ bản học sinh phải làm phần bình trớc. Bình là gì? Đánh giá xem xét vấn đề đó đúng sai nh thế nào ? 3 Sáng kiến kinh nghiệmMộtvàikinhnghiệm giúp học sinh đạthiệuquảcaokhiviếtbài tập làm văn Học sinh nếu làm tốt phần bình sẽ tạo điều kiện làm tốt phần luận:Luận là bàn rộng, bàn sâu, nâng cao vấn đề, khẳng định tính đúng đắn của vấn đề. Tất cả những điều trên cho thấy chúng ta không thể qua loa đại khái trong việc kiểm tra hiệuquả tiếp nhận trong giờ lý thuyết Tập làm văn của học sinh, do đó ngời giáo viên cần buộc học sinh phải nắm vững phần lý thuyết, đặc trng từng thể loại mới đạthiệuquảcao trong bài viết. c. Giáo viên thu bài chấm và trả bài . Đây cũng là một khâu quan trọng trong phân môn Tập làm văn, đòi hỏi ng- ời giáo viên phải có trách nhiệm cao trong công việc. Nếu không làm việc nghiêm túc giáo viên không mang lại hiệuquảcao trong giờ này, ở đây giáo viên cần chỉ ra cái cụ thể trong từng bài của học sinh những lỗi cụ thể nh: Sai ở đâu? sai nh thế nào? phải sửa ra sao? Kết quả thế nào?. Nhng thực tế hiện nay khâu chấm bài và lời phê của giáo viên đã chỉ cho học sinh đợc những gì? Chúng ta thờng thấy giáo viên phê lời phê còn sơ sài chỉ dừng lại ở một số kiểu thờng thấy nh: Câu, dùng từ, diễn đạt Cách phê đó với năng lực của học sinh hiện nay thì khó mà hiểu hết đợc. Hoặc nếu phê nh vậy rồi thì khi trả bài giáo viên cần đọc và chữa cụ thể cho từng em thì các em mới thấy đợc cái sai để mà rút kinhnghiệm ở những bài sau. 2. Những biện pháp cần thực hiện: Từ thực trạng trên, qua suy nghĩ và thực tế giảng dạy hiện nay, theo tôi để nâng cao chất lợng bàiviết Tập làm văn cho học sinh- kết thúc cả mộtquá trình 4 Sáng kiến kinh nghiệmMộtvàikinhnghiệm giúp học sinh đạthiệuquảcaokhiviếtbài tập làm văn dạy học gian khổ của thầy và trò. Trong giờ học văn bản, giờ tiếng việt và giờ Tập làm văn thì thầy trò cần làm tốt một số biện pháp sau: a. Sau khi dạy bài lý thuyết nhất thiết giáo viên phải kiểm trả xem việc tiếp nhận lý thuyết của học sinh đã đạthiệuquả cha, học sinh đã nắm vững lý thuyết và từng kiểu bài hay cha, phải nắm bắt rõ đặc thù riêng biệt của từng thể loại, từng kiểu bài. Từ đó học sinh có thể chỉ ra sự khác nhau giữa miêu tả với kể chuyện, giữa phân tích với chứng minh, giữa giải thích với bình luận b. Đối với giờ thực hành mặc dù trong việc dạy Tập làm văn hiện nay, thời gian luyện tập cho học sinh cha nhiều nên học sinh ít có cơ hội để viếtbài Tập làm văn trọn vẹn hoặc giáo viên ít có thời gian để giới thiệu những bài văn hoàn chỉnh của học sinh. Do đó theo tôi cách tốt nhất để giờ luyện tập có hiệuquả là lấy đoạn văn làm trung tâm rèn luyện kỷ năng làm văn cho học sinh. Trong điều kiện hiện nay nhất là trong giờ lập ý, Tập làm văn nói, các giờ trao đổi thảo luận về một chủ đề nào đó chúng ta cần yêu cầu học sinh luyện dựng đoạn văn hoàn chỉnh và trình bày lại một cách tự tin. Có thể lấy ngay các dàn ý cả lớp đã xây dựng cho từng học sinh chuẩn bị từng ý nhỏ, lên trình bày trớc lớp, các em khác bổ sung để đợc ý hoàn chỉnh và liên kết các đoạn văn thành văn bản hoàn chỉnh c. Bên cạnh đó giờ tập làm văn muốn đạt đợc hiệuquả cần tăng cờng kỷ năng lập dàn ý cho học sinh. Đây là một khâu hết sức quan trọng để bàiviếtđạt kết quả cao. Dàn ý là cách sắp xếp những nội dung chủ yếu của văn bản theo một hệ thống nhất định, phản ánh sự triển khai chủ đề một cách lôgíc, mạch lạc nhất quán của tác giả. Chúng ta cần làm cho học sinh thấy sự cần thiết phải lập dàn ý 5 Sáng kiến kinh nghiệmMộtvàikinhnghiệm giúp học sinh đạthiệuquảcaokhiviếtbài tập làm văn trớc khi làm bài. Điều đó sẽ giúp học sinh không bỏ sót ý, không gây sự lộn xộn thiếu mạch lạc giữa các ý. Hiện nay trong chơng trình Ngữ văn có nhiều tiết về kỷ năng lập dàn ý, giáo viên cần phát huy nổ lực của học sinh trong việc tìm ý, sắp sếp ý. Có thể thiết kế nhiều dàn ý khác nhau cho một đề bài Tập làm văn sau đó học sinh lựa chọn dàn ý hợp lý nhất . Trong dàn ý cần có hệ thống luận điểm - ý chính và các luận cứ - ý nhỏ trong ý chính. Giáo viên cần giúp học sinh sử dụng câu ngắn, đặc biệt là các cụm từ đặt tên cho luận điểm, luận cứ đó. Không nên xây dựng dàn ý quá sơ sài, mà cũng không nên xây dựng quá chi tiết. Điều quan trọng là từ dàn ý học sinh biết triển khai để dựng đoạn văn tơng ứng với từng ý và biết liên kết thành văn bản. Dàn ý phổ biến hiện nay theo ba phần của một văn bản: I- Đặt vấn đề ( Phần mở bài). II- Giải quyết vấn đề ( Phần thân bài). III- Kết thúc vấn đề ( Phần kết bài). Mỗi phần trong dàn ý có một nhiệm vụ riêng và đối với từng bài mỗi phần có nội dung cụ thể khác nhau. Dù vậy hiện nay còn nhiều học sinh lời lập dàn ý nên bàiviết còn xẩy ra hiện tợng bài văn lộn xộn, thiếu cân đối, bỏ sót ý, thiếu mạch lạc Cuối cùng là thiếu sức thuyết phục với ng ời đọc. Vì vậy giáo viên phải thờng xuyên luyện tập cho học sinh để đạt kết quảcaokhi làm bài tập làm văn. C- Kết luận. 6 Sáng kiến kinh nghiệmMộtvàikinhnghiệm giúp học sinh đạthiệuquảcaokhiviếtbài tập làm văn Trên đây là mộtvài ý kiến nhỏ của cá nhân tôi khi bàn về việc dạy học Tập làm văn. Mặc dù trong phạm vi bàiviết tôi cha thể đề cập hết các công đoạn theo trình tự khi dạy - học tập làm văn, mà chỉ đề xuất một số khâu cơ bản của Tập làm văn. Đây là một vấn đề còn nhiều điều đáng bàn, đáng trao đổi thêm tôi chỉ dám đa ra mộtvài ý kiến nhỏ. Rất mong đợc sự quan tâm, góp ý của đồng nghiệp xa gần. Sơn Trung, ngày 25 tháng 4 năm 2009 7 . Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm giúp học sinh đạt hiệu quả cao khi viết bài tập làm văn Một vài kinh nghiệm giúp học sinh đạt hiệu quả cao khi viết. sinh để đạt kết quả cao khi làm bài tập làm văn. C- Kết luận. 6 Sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm giúp học sinh đạt hiệu quả cao khi viết bài tập