Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
114 KB
Nội dung
Tuần16 Ngày soạn: 03 12 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2010 Đạo đức Tiết 16: tôn trọng phụ nữ (tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu đợc vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 1 HS làm bài tập 1 - tiết trớc. - HS nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Xử lí tình huống (Bài tập 3, SGK) - GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống. - Các nhóm thảo luận các tình huống. - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS. - HS thảo luận 4 phút. - GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam (Bài tập 5, SGK) - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một ngời phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn. - Các nhóm thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 1 Toán Tiết 77: Giải bài toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) i. mục tiêu - Biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng đợc để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 17% + 18,2% = ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm * Ví dụ: Hớng dẫn tính 52,5% của 800. - GV nêu bài toán ví dụ: Một trờng tiểu học có 800 học sinh, trong đó số học sinh nữ chiếm 52,5%. Tính số học sinh nữ của trờng đó. - GV hỏi: Em hiểu câu số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh cả trờng nh thế nào? - GV: Cả trờng có bao nhiêu học sinh? - GV ghi lên bảng: 100% : 800 học sinh 1% : . học sinh ? 52,5% : . học sinh ? - GV: Coi số học sinh toàn trờng là 100% thì 1% là mấy học sinh? - GV: 52,5 số học sinh toàn trờng là bao nhiêu học sinh? - GV: Vậy trờng đó có bao nhiêu học sinh nữ? - GV nêu: thông thờng hai bớc tính trên ta viết gộp lại nh sau: 800 : 100 ì 52,5 = 420 (học sinh) Hoặc 800 ì 52,5 : 100 = 420 (học sinh) - GV: Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm nh thế nào? - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS d- ới lớp theo dõi và nhận xét. 17% + 18,2% = 35,2% - HS nghe. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - HS: Coi số học sinh cả trờng là 100% thì số học sinh nữ là 52,5% hay nếu số học sinh cả trờng chia thành 100 phần bằng nhau thì số học sinh nữ chiếm 52,5 phần nh thế. - Cả trờng có 800 học sinh. - 1% số học sinh toàn trờng là: 800 : 100 = 8 (học sinh) - 52,5% số học sinh toàn trờng là: 8 ì 52,5 = 420 (học sinh) - Trờng có 420 học sinh nữ. - HS: Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5. 2 * Bài toán về tìm một số phần trăm của một số - GV nêu bài toán: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một ngời gửi tiết kiệm 1 000 000 1 tháng. Tính số tiền lãi sau một tháng. - GV hỏi: Em hiểu câu Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng nh thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng nghĩa là nếu gửu 100 đồng thì sau một tháng đợc lãi 0,5 đồng. GV viết lên bảng: 100 đồng lãi : 0,5 đồng 1000 000 đồng lãi : đồng ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. - GV hỏi: Để tính 0,5% của 100000 đồng chúng ta làm nh thế nào? c. Luyện tập * Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV gọi HS tóm tắt bài toán. - GV hỏi: Làm thế nào để tính đợc số học sinh 11 tuổi? - Vậy trớc hết chúng ta phải đi tìm gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV chữa bài và cho điểm HS. * Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV gợi ý để HS làm bài. - HS nghe và tóm tắt bài toán. - Một vài HS phát biểu trớc lớp. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Sau một tháng thu đợc số tiền lãi là : 1 000 000 : 100 ì 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số : 5000 đồng - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - Để tính 0,5% của 1 000 000 ta lấy 100 000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS tóm tắt bài toán trớc lớp. - HS: Để tính số học sinh 11 tuổi chúng ta lấy tổng số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh 10 tuổi. - Chúng ta cần tìm số học sinh 10 tuổi. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. Bài giải Số học sinh 10 tuổi là: 32 ì 75 : 100 = 24 (học sinh) Số học sinh mời một tuổi là: 32 24 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - HS nhận xét. - HS chữa bài. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nghe. 3 - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp làm vào vở. - GV chấm điểm HS. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là: 5000 000 : 100 ì 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là: 5000 000 + 25000 = 5025 000 (đồng) Đáp số: 5025 000 đồng - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 8 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 32: Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). - Đặt đợc câu theo yêu cầu của BT2, BT3. II. Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả lên bảng lớp. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS trao đổi chéo bài để kiểm tra. - GV nhận xét về khả năng sử dụng từ, tìm từ của HS. a) đỏ - điều son; trắng - bạch; xanh - biếc - lục; hồng - đào b) Bảng màu đen gọi là bảng đen Mắt màu đen gọi là mắt huyền Ngựa màu đen gọi là ngựa ô Mèo màu đen gọi là mèo mun Chó màu đen gọi là chó mực Quần màu đen gọi là quần thâm * Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài văn. 4 ? Trong miêu tả ngời ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn? ? So sánh thờng kèm theo nhân hoá, ngời ta có thể so sánh nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này? ? Trong quan sát để miêu tả, ngời ta phải tìm ra cái mới, cái riêng, không có cái mới, cái riêng thì không có văn học . Lấy ví dụ về nhận định này? VD: Trông anh ta nh một con gấu VD: Con gà trống bớc đi nh một ông tớng VD: Huy Gô thấy bầu trời đầy sao giống nh cánh đồng lúa chín, ở đó ngời gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non. - 2 HS đọc bài văn. * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm. - Các nhóm tự thảo luận và làm bài. * Ví dụ: + Dòng sông Hồng nh một dải lụa đào vắt ngang thành phố. + Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy đến là đáng yêu. + Nó lê từng bớc chậm chạp nh một kẻ mất hồn. - Gọi 2 HS trình bày. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu ôn tập lại từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa. Thể dục Tiết 32: BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG. Trò chơi: lò cò tiếp sức I. Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi. ii. Sân tập, dụng cụ - Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. iii. Tiến trình thực hiện 1. Chuẩn bị - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khớp gối, hông. * Trò chơi: Lên bờ, xuống ao. 2. Cơ bản a. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung - Nội dung kiểm tra: Mỗi HS sẽ thực hiện cả 8 động tác của bài thể dục đã học. - Phơng pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 4-5 HS lên thực hiện 1 lần cả bài thể dục, dới sự điều khiển của GV. - Đánh giá: Theo mức độ thực hiện động tác của HS . b. Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức - GV cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 1-2 tổ chơi thử để HS nhớ lại cách chơi.Sau đó tổ chức cho HS chơi chính thức có phân thắng thua. 5 X X -------------> X X -------------> X X -------------> X X -------------> 3. Kết thúc - GV nhận xét phần kiểm tra đánh giá, xếp loại. - Vể nhà ôn bài thể dục phát triển chung vào buổi sáng. Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 16: Một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta I. Mục tiêu - Kể tên đợc tên và nêu đợc đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đợc nuôi ở gia đình hoặc địa phơng (nếu có). II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng một số giống gà tốt. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Nêu những lợi ích của việc nuôi gà? + Thịt gà, trứng gà là thực phẩm thơm ngin, có giá trị dinh dỡng cao và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm; nuôi gà đem lại nhiều lợi ích cho ngời chăn nuôi. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học. b. Nội dung bài * Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta và địa phơng. ? Kể tên một số giống gà mà em biết? - HS lần lợt thi kể. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: Có nhiều giồng gà đợc nuôi ở nớc ta nh: Có những giống gà nội nh gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, Có những giống gà nhập nội nh gà Tam Hoàng . Có những giống gà lai nh gà rốt ri, * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta. - Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát các hình trong SGK thảo luận nhóm về đặc điểm một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta. Phiếu học tập 1) Hãy đọc nội dung bài học và tìm hiểu các thông tin cần thiết để hoàn thành vào bảng sau: 6 Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhợc điểm chủ yếu Gà ri Gà ác Gà lơ - go Gà Tam hoàng 2) Nêu đặc điểm của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở địa phơng em? - Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát các hình trong SGK. - HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày. - GV cùng HS nhận xét, kết luận. Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhợc điểm chủ yếu Gà ri Thân hình nhỏ, chân nhỏ, đầu nhỏ, Thịt và trứng thơm ngon, Tầm vóc nhỏ, chậm lớn, Gà ác . Gà lơ - go . Gà Tam hoàng . * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV dựa vào câu hỏi cuối bài + câu hỏi trắc nghiẹm để kiểm tra . - HS làm bài. - GV nêu đáp án, HS tự đánh giá, nêu kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Tiếng Việt ôn: tổng kết vốn từ I. Mục tiêu - Biết tìm đợc từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ đã cho. - Biết sử dụng và chỉ ra đợc các từ miêu tả tính tình để viết một đoạn văn tả tính tình một ngời bạn. II. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. III. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? Cho ví dụ? - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. 7 - GV nhận xét, kết luận. a. Nhân hậu: nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thơng ngời, nhân ái, bác ái, b. Hòa bình: thanh bình, yên bình, thái bình, c. Hữu nghị: chiến hữu, thân hữu, bạn hữu, hữu hảo, bằng hữu, d. Cần cù: chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, cần mẫn, tần tảo, chịu thơng chịu khó, ? Thế nào là từ đồng nghĩa? * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. a. Tự trọng: vô liêm sỉ, b. Nhân hậu: bất nhân, bất nghĩa, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung ác, hung bạo, gian ác, bất lơng, độc ác, bạc ác, c. Dũng cảm: hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhợc, nhu nhợc, ? Thế nào là từ trái nghĩa? * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán ôn: giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu - Biết chuyển một số thành một số phần trăm. - Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Biết giải bài toán liên quan đến tìm tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. III. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? Cho ví dụ? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS phân tích mẫu: 0,13 = 13%; 1,234 = 123,4% 8 - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, kết luận. a) 0,23 = 23% 1,57 = 157% 0,9 = 90% 3 = 300% b) 0,123 = 12,3% 0,2468 = 24,68% 1,357 = 135,7% 5,6789 = 567,89% ? Nêu cách chuyển một số thành một số phần trăm? * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS phân tích mẫu: 3 : 4 = 0,75 = 75% - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. a) 1 : 4 = 0,25 = 25% 12 : 25 = 0,48 = 48% 7 : 8 = 0,875 = 87,5% 3 : 5 = 0,6 = 60% b) 0,4 : 5 = 0,08 = 8% 3 : 4,8 = 0,625 = 62,5% 0,7 : 0,16 = 4,375 = 437,5% 0,23 : 0,4 = 0,575 = 57,5% ? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? * Bài 3: - Yêu cầu đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Nêu cách giải bài toán? (Tìm số gà mái, tìm số gà của cả đàn gà sau đó tìm tỉ số phần trăm của số gà trống và gà mái, tỉ số phần trăm số gà mái so với cả đàn gà). - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải Đàn gà có số con gà mái là: 35 + 105 = 140 (con) a) Tỉ số phần trăm của số gà trống và gà mái là: 35 : 140 = 0,25 0,25 = 25% b) Đàn gà có tất cả là: 35 + 140 = 175 (con) Gà mái chiếm tỉ số phần trăm số gà của cả đàn gà là: 140 : 175 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số: a) 25%; b) 80% 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? - GV tổng kết tiết học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 9 Thứ bảy ngày 11 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn Tiết 32: Làm biên bản một vụ việc I. Mục tiêu - Nhận biết đợc sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp. - Biết làm một biên bản về việc cụ ún trốn viện (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn tả em bé. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS trả lời câu hỏi của bài. - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. - GV nhận xét, kết luận. Sự giống nhau Sự khác nhau - Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng. - Phần mở đầu: Có tên biên bản, có quốc hiệu, tiêu ngữ. - Phần chính: Đều có ghi: + Thời gian + Địa điểm + Thành phần có mặt + Nội dung sự việc - Phần kết: Đều có ghi: + Ghi tên + Chữ kí của ngời có trách nhiệm - Biên bản cuộc họp có: báo cáo, phát biểu. - Biên bản một vụ việc có: lời khai của những ngời có mặt. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 10 [...]... Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo II Đồ dùng dạy - học - HS chuẩn bị các mẫu vải - GV chuẩn bị bát đựng nớc, diêm (đủ dùng theo nhóm) - Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm), 1 bút dạ, phiếu to - Hình minh hoạ trang 66 SGK III các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - GV gọi... dặn dò - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS chuẩn bị bài học sau Luyện Toán I Mục tiêu ôn: giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) - Biết tìm một số phần trăm của một số - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm II Đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán III các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách tìm một số phần trăm của một số? - GV nhận... Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài: Tính - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài - HS và GV nhận xét, kết luận a) 30% của 40kg là: 40 : 100 x 30 = 12 (kg) b) 40% của 30kg là: 30 : 100 x 40 = 12 (kg) c) 30% của 40kg = 40% của 30kg = 12kg ? Nêu cách tìm một số phần trăm của một số? 3 Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? - GV tổng kết tiết học - GV nhận xét tiết học - Dặn... 7,5 = 9 (m) d) 0,8% của 12,5ha đất là: 12,5 : 100 x 0,8 = 0,1 (ha) * Bài 2: - HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Nêu cách giải bài toán? (Tìm số tiền lãi sau 1 tháng sau đó tìm cả số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng) - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - GV chấm bài HS - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chữa bài Bài giải Số tiền lãi sau một tháng là: 3000000 : 100... bài trớc - 2 HS lần lợt lên bảng và trả lời các câu hỏi sau: + HS 1: Chất dẻo đợc làm ra từ vật liệu nào? Nó có tính chất gì? + HS 2: Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thờng dùng hằng ngày? Tại sao? - GV nhận xét và cho điểm từng HS 2 Bài mới a Giới thiệu bài - Yêu cầu HS kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo mà em đã mang đến lớp - 5 đến... Nêu cách tìm một số phần trăm của một số? - GV nhận xét, kết luận 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài: Tìm tỉ số phần trăm của một số ? Nêu cách tìm một số phần trăm của một số? - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài - HS và GV nhận xét, kết luận a) 60% của 5l dầu là: 5 : 100 x 60 = 3 (l) b) 18% của 35kg gạo... (cô-tông) + Vải pha ni lông, vải tơ tằm, vải thô, vải lụa Hà Đông, vải sợi bông, vải sợi len, vải sợi lanh, vải màn, - GV giới thiệu: Tất cả các mẫu vải các em đã su tầm đều đợc dệt từ các loại tơ sợi Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những hiểu biết cơ bản về nguồn gốc, đặc điểm và công dụng của sợi tơ b Nội dung * Hoạt động 1: Nguồn gốc của một số loại tơ sợi - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -. .. động theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Gọi HS phát biểu ý kiến - 3 HS tiếp nối nhau nói về từng hình + Hình 1: Phơi đay có liên quan đến việc làm ra sợi đay + Hình 2: Cán bông có liên quan đến việc làm ra sợi bông + Hình 3: Kéo tơ có liên quan đến việc làm ra tơ tằm - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Tính chất của tơ sợi - Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ nh sau: Phát cho mỗi... tằm); sợi ni lông + Diêm 11 + Bát nớc - Các tổ nhận đồ dùng học tập, làm việc trong tổ theo sự điều khiển của tổ trởng tổ, hớng dẫn của GV - Hớng dẫn HS làm thí nghiệm + Thí nghiệm 1: Nhúng từng miếng vải vào bát nớc Quán sát hiện tợng, ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nớc + Thí nghiệm 2: Lần lợt đốt từng loại vải trên Quan sát hiện tợng và ghi lại kết quả - 2 HS trực tiếp làm thí nghiệm,... trực tiếp làm thí nghiệm, HS khác quan sát hiện tợng, nêu lên hiện tợng để th kí ghi vào phiếu - Gọi 1 nhóm HS lên trình bày thí nghiệm, yêu cầu nhóm khác bổ sung (nếu có) - 1 nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng, 2 HS lên cùng trình bày kết quả thí nghiệm, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất - Gọi HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK * Kết luận: Tơ sợi là nguyên liệu chính của ngành . X -- -- - -- - -- - -- & gt; X X -- -- - -- - -- - -- & gt; X X -- -- - -- - -- - -- & gt; X X -- -- - -- - -- - -- & gt; 3. Kết thúc - GV nhận xét phần kiểm tra đánh giá, xếp loại. -. chéo bài để kiểm tra. - GV nhận xét về khả năng sử dụng từ, tìm từ của HS. a) đỏ - điều son; trắng - bạch; xanh - biếc - lục; hồng - đào b) Bảng màu đen