1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

900 câu TRẮC NGHIỆM bào CHẾ UMP và CTUMP (THEO BÀI - có đáp án FULL)

59 647 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 142,34 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG BÀI VÀ ĐÁP ÁN MÔN BÀO CHẾ DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH DƯỢC (UMP VÀ CTUMP) NÓI RIÊNG VÀ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG Y DƯỢC KHÁC NÓI CHUNG, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG VÀ ÔN TẬP KIẾN THỨC

LỜI NGỎ NHẰM GIÚP CÁC SINH VIÊN Y DƯỢC BẢO VỆ ĐƠI MẮT CỦA MÌNH (DO PHẢI HỌC ĐỀ CŨ, ĐỀ CHỤP NHÌN MỜ, KHƠNG RÕ), MÌNH VÀ MỘT SỐ CỰU SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG UMP VÀ CTUMP ĐÃ LẬP NHÓM CHUYÊN TỔNG HỢP LẠI CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TỪ CÁC ĐỀ THI CŨ MỘT CÁCH RÕ RÀNG HỆ THỐNG NHẤT NHẰM GIÚP CÁC BẠN SINH VIÊN HỌC TẬP TỐT HƠN ĐÁP ÁN THÌ NHĨM ĐÃ CỐ GẮNG CHỌN TỐT NHẤT CHO CÁC BẠN, NỘI DUNG CÂU HỎI ĐÔI KHI CŨNG CĨ SAI SĨT NẾU ĐỀ NHÌN Q MỜ, MONG CÁC BẠN THƠNG CẢM NHĨM SẼ HƯỚNG TỚI TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC MÔN CHO CÁC BẠN, CÁC BẠN CĨ THỂ THAM KHẢO CÁC MƠN KHÁC TRONG “TÀI LIỆU NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT” MONG ĐƯỢC SỰ ỦNG HỘ TỪ CÁC BẠN ĐỂ NHÓM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN VÀ XIN CÁM ƠN! CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ THI BÀO CHẾ CỦA TRƯỜNG UMP VÀ CTUMP: CÓ TẤT CẢ 24 BÀI, VỚI TẦM KHOẢNG 800 CÂU TRẮC NGHIỆM (HỌC XONG BAO THI TRÊN TRUNG BÌNH, HiHi NĨI GIỠN THƠI CHỨ CÁC BẠN THAM KHẢO LÀ CHÍNH NHÉ), CĨ SLIDE TRONG BỘ SƯU TẬP ĐỂ THAM KHẢO BÀI - ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC BÀI - ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC BÀI - KỸ THUẬT CÂN BÀI - KỸ THUẬT ĐONG ĐO - LỌC TRONG BÀO CHẾ THUỐC + PHA CỒN BÀI - ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN VÀ KỸ THUẬT HỊA TAN HỒN TỒN BÀI - KỸ THUẬT LÀM KHÔ BÀI - CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ KHUẨN BÀI - DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ THUỐC DÙNG NGOÀI BÀI - SIRO ĐƠN + SIRO THUỐC BÀI 10 - POTIO + NƯỚC THƠM BÀI 11 - THUỐC TIÊM BÀI 12 - THUỐC NHỎ MẮT BÀI 13 - CÁC PHƯƠNG PHÁP HTCX BÀI 14 - CAO THUỐC + CỒN THUỐC + RƯỢU THUỐC BÀI 15 - NHŨ TƯƠNG THUỐC BÀI 16 - HỖN DỊCH THUỐC BÀI 17 - THUỐC KHÍ DUNG 1/59 BÀI 18 - THUỐC MỠ BÀI 19 - THUỐC ĐẶT BÀI 20 - KỸ THUẬT NGHIỀN TÁN + THUỐC BỘT - THUỐC CỐM BÀI 21 - VIÊN NÉN BÀI 22 - VIÊN BAO BÀI 23 - VIÊN TRÒN BÀI 24 - VIÊN NANG BÀI - ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC Câu Mục đích giai đoạn NGHIÊN CỨU tìm ra: A Mối tương quan hoạt chất tá dược công thức B Tá dược đạt yêu cầu cho công thức C Tỷ lệ hoạt chất tá dược sử dụng tối ưu D Một công thức bào chế tốt Câu Ý sau KHƠNG PHẢI mục tiêu mơn BÀO CHẾ: A Nghiên cứu qui trình chế biến, bào chế dạng thuốc B Nghiên cứu dạng bào chế đảm bảo tính hiệu nghiệm, không độc hại C Xây dựng ngành bào chế Việt Nam khoa học, đại D Tìm cho hoạt chất dạng thuốc thích hợp cho việc điều trị Câu Dược lực, dược lâm sàng ứng dụng giúp cho môn BÀO CHẾ: A Để vận dụng nghiên cứu thiết kế dạng thuốc giai đoạn sinh dược học dạng thuốc B Để đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu chế phẩm bào chế C Để phối hợp dược chất dạng bào chế, để hướng dẫn sử dụng chế phẩm bào chế D Để thiết kế công thức dạng bào chế Câu Các quy chế, chế độ hoạt động chuyên môn nghề nghiệp giúp cho môn BÀO CHẾ: A Để thiết kế công thức dạng bào chế B Để vận dụng thiết kế, xin phép sản xuất lưu hành chế phẩm bào chế C Để phối hợp dược chất dạng bào chế, để hướng dẫn sử dụng chế phẩm bào chế D Để đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu chế phẩm bào chế Câu Tốn tối ưu giúp cho mơn BÀO CHẾ: A Để phối hợp dược chất dạng bào chế, để hướng dẫn sử dụng chế phẩm bào chế B Để thiết kế công thức dạng bào chế C Để vận dụng nghiên cứu thiết kế dạng thuốc giai đoạn sinh dược học dạng thuốc D Để đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu chế phẩm bào chế Câu Mơn VẬT LÝ, HĨA HỌC giúp cho môn BÀO CHẾ: A Để phối hợp dược chất dạng bào chế, để hướng dẫn sử dụng chế phẩm bào chế B Để đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu chế phẩm bào chế C Để vận dụng nghiên cứu thiết kế dạng thuốc giai đoạn sinh dược học dạng thuốc D Để thiết kế công thức dạng bào chế Câu Những sản phẩm sau KHÔNG xem THUỐC: A Bông băng B Vật liệu nha khoa C Chỉ khâu y tế D Găng tay 2/59 Câu Thành phần sau KHƠNG CĨ thành phần DẠNG THUỐC: A Các chất phụ B Dược chất C Bao bì thứ cấp D Dung mơi Câu Thành phần sau KHÔNG xếp vào DẠNG THUỐC: A Tá dược B Dược chất C Kỹ thuật bào chế D Bao bì Câu 10 Yếu tố ảnh hưởng QUYẾT ĐỊNH đến chất lượng thuốc là: A Hoạt chất B Bao bì C Kỹ thuật bào chế D Tá dược Câu 11 Đặc điểm sau ĐÚNG với TÁ DƯỢC: A Khơng có tác dụng dược lý riêng B Là chất khơng thể thiếu cơng thức C Là tác nhân tạo tác động sinh học D Trơ mặt hố học Câu 12 Vai trị tá dược, NGOẠI TRỪ: A Giúp cải thiện hiệu dược chất B Giúp việc sản xuất thuốc dễ dàng C Là chất khơng có tác dung dược lý D Trong công thức thêm nhiều tá dược gây bất lợi cho độ hoà tan dược chất Câu 13 Đóng vai trị NHẬN DẠNG thuốc: A Bao bì cấp khơng giúp nhận dạng thuốc B Bao bì cấp quan trọng bao bì cấp C Bao bì cấp quan trọng bao bì cấp D Bao bì cấp quan trọng bao bì cấp Câu 14 Bao bì có VAI TRỊ sau, NGOẠI TRỪ: A Bảo vệ thuốc tránh ánh sáng B Thơng tin thuốc C Trình bày D Che dấu màu sắc Câu 15 Một số ví dụ DƯỢC CHẤT hay HOẠT CHẤT: A Paracetamol, Cefalosporin, Maalox B Nitroglycerin, Hapacol C Panadol, Amoxicillin, Smecta D Aspirin, Ampicillin, Acetaminophen Câu 16 Thuốc Generic: A Phải mang tên gốc hoạt chất B Hapacol 500mg C Là thuốc qua giai đoạn độc quyền sản xuất D Do nhà sản xuất đặt tên Câu 17 Điểm KHÁC BIỆT trình nghiên cứu, bào chế, sản xuất thuốc MỚI thuốc GENERIC là: A Phải đăng ký giấy phép sản xuất B Phải thử tương đương sinh học C Phải đạt tiêu chuẩn dược điển châu Âu D Phải thử tiền lâm sàng lâm sàng Câu 18 Thuốc GỐC tên: A Biệt dược C Gốc hoạt chất B Tên khoa học D Phổ biến Câu 19 Trong cách phân loại thuốc sau đây, cách phân loại sử dụng NHIỀU NHẤT: A Theo thể chất B Theo cấu trúc hệ phân tán C Theo nguồn gốc công thức D Theo đường dùng Câu 20 Phân loại theo đường đưa thuốc vào thể dạng bào chế sau ÍT GẶP NHẤT Việt Nam: A Dung dịch nước B Thuốc khí dung C Thuốc tiêm truyền D Thuốc nhỏ mắt Câu 21 Dung dịch thuốc, cao thuốc, thuốc đặt thuộc cách PHÂN LOẠI theo: 3/59 A Đường đưa thuốc vào thể C Nguồn gốc công thức B Cấu trúc hệ phân tán D Thể chất Câu 22 Thuốc tiêm, thuốc uống, thuốc nhỏ mắt thuộc CÁCH PHÂN LOẠI theo: A Nguồn gốc công thức B Thể chất C Cấu trúc hệ phân tán D Đường đưa thuốc vào thể Câu 23 Trong cơng thức thuốc pha chế theo đơn, chữ Rp có nghĩa gì: A Mệnh lệnh pha chế B Liều dùng, cách dùng C Độc tính D Dạng bào chế Câu 24 Trong công thức thuốc pha chế theo đơn, chữ M.f có nghĩa gì: A Dạng bào chế B Mệnh lệnh pha chế C Liều dùng, cách dùng D Độc tính Câu 25 Trong cơng thức thuốc pha chế theo đơn, chữ D.S có nghĩa gì: A Độc tính B Liều dùng, cách dùng C Dạng bào chế D Mệnh lệnh pha chế Câu 26 Một thuốc “hoàn chỉnh” bao gồm YẾU TỐ? A B C D Câu 27 Thuốc xem ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG khi: A Duy trì đầy đủ hình thức bên ngồi q trình bảo quản B Khơng chứa tạp chất C Phải phóng thích hoạt chất theo thiết kế D Chứa gần hàm lượng ghi nhãn Câu 28 Kinh “Vades” NƯỚC nào? A Ấn Độ B La Mã C Hy Lạp D Trung Quốc Câu 29 Kinh “Ebers” NƯỚC nào? A Trung Quốc B Hy Lạp C Ai Cập D Ấn Độ Câu 30 Các tài liệu “Bản thảo thần nông” NƯỚC nào? A Ai Cập B Trung Quốc C Hy Lạp D Ấn Độ Câu 31 NGƯỜI sáng lập môn BÀO CHẾ HỌC là: A Aristot B Platon C Galien D Hypocrat Câu 32 Ai người ĐẦU TIÊN đưa khoa học vào thực hành y học tạo tiền đề cho phát triển ngành Bào chế học sau này: A Galien B Platon C Aristot D Hypocrat Câu 33 Biểu tượng ngành Dược là: A Cây kiếm rắn C Cái bát rắn B Cây đèn rắn D Cây gậy rắn Câu 34 Biểu tượng ngành Y là: A Cây đèn rắn C Cây gậy rắn B Cái bát rắn D Cây kiếm rắn Câu 35 Trong biểu tượng ngành Dược, CON RẮN tượng trưng cho: A Sự khôn ngoan thận trọng B Tấm lòng lương y thận trọng C Lòng bát thận trọng D Sự liêm thận trọng Câu 36 Ở Việt Nam, Nền y dược học dân tộc phát triển sớm triều Lê (TK XIV - XVII), TIÊU BIỂU cho thời kỳ là: A Hồ Đắc Di B Danh y Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ông với sách “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh” C Danh y Nguyễn Bá Tĩnh hiệu Tuệ Tĩnh D Hoa Đà 4/59 Câu 37 Ở Việt Nam, Nền y dược học dân tộc phát triển sớm Danh y tiêu biểu vào đời Nhà Trần (thế kỉ XII - XIV) ai? A Tiêu biểu cho thời kỳ Hoa Đà B Tiêu biểu cho thời kỳ Hồ Đắc Di C Tiêu biểu cho thời kỳ Danh y Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ông với sách “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh” D Tiêu biểu cho thời kỳ Danh y Nguyễn Bá Tĩnh hiệu Tuệ Tĩnh Câu 38 Người đề chủ trương “Nam dược trị nam nhân”: A Lê Hữu Trác B Nguyễn Bá Tĩnh C Chu Văn An D Nguyễn Đình Chiểu Câu 39 Tài liệu làm sở cho việc pha chế, kiểm nghiệm chất lượng thuốc: A Tài liệu kiểm nghiệm B Dược điển Việt Nam C Các tài liệu định tính, định lượng D Các sách bào chế BÀI - ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC Câu SINH DƯỢC HỌC nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới, NGOẠI TRỪ: A Sự bảo vệ hoạt chất dạng thuốc B Sự phóng thích dược chất từ dạng thuốc C Sự hấp thu dược chất vào thể D Sự tác động dược lực hoạt chất Câu SINH DƯỢC HỌC LÂM SÀNG nghiên cứu YẾU TỐ: A Tính chất lý hóa dược chất B Kỹ thuật bào chế C Đường sử dụng D Dạng thuốc Câu SINH DƯỢC HỌC BÀO CHẾ nghiên cứu YẾU TỐ: A Cách sử dụng thuốc B Điều kiện bao gói C Các thuốc sử dụng chung D Đường sử dụng Câu Các Ý NGHĨA việc nghiên cứu SINH DƯỢC HỌC, NGOẠI TRỪ: A Là sở để phát triển dược phẩm B Giúp người thầy thuốc có sở kê đơn dùng thuốc đắn C Tạo dạng thuốc tốt D Tìm thụ thể tác động khác thuốc Câu Thuật ngữ “sinh khả dụng thuốc” đề cập tỉ lệ thuốc đến: A Ruột non B Dạ dày C Tuần hoàn chung D Nơi tác động Câu Các thông số DƯỢC ĐỘNG để đánh giá SINH KHẢ DỤNG thuốc là: A Thời gian bán thải, thời gian đạt nồng độ tối đa, số tốc độ hấp thu B Nồng độ tối đa, thời gian đạt nồng độ tối đa, diện tích đường cong C Nồng độ tối đa, thời gian bán thải, số tốc độ thải trừ D Nồng độ trung bình huyết tương, diện tích đường cong, thời gian bán thải Câu Diện tích đường cong ĐẠI DIỆN cho: A Số lượng thuốc hấp thu B Thời gian bán thải thuốc 5/59 C Số lượng thuốc nguyên vẹn tiết D Số lượng thuốc thải thận Câu Khoảng cách MTC MEC là: A Khoảng gây chết C Cường độ tác động B Khoảng gây độc D Khoảng trị liệu Câu Khi nói SINH KHẢ DỤNG q trình HẤP THU MTC là: A Khoảng trị liệu B Nồng độ tối thiểu có hiệu lực C Nồng độ tối thiểu gây chết D Nồng độ tối thiểu gây độc Câu 10 Khi nói SINH KHẢ DỤNG trình HẤP THU MEC là: A Khoảng trị liệu B Nồng độ tối thiểu có hiệu lực C Nồng độ tối thiểu gây chết D Nồng độ tối thiểu gây độc Câu 11 Thời gian đạt nồng độ tối đa thuốc huyết tương (tmax) thông số của: A Sự phân bố B Sự thải trừ C Sự hấp thu D Sự chuyển hóa Câu 12 Thơng số sau phản ánh MỨC ĐỘ HẤP THU: A AUC Tmax B Tmax Cmax C Tmax D AUC Cmax Câu 13 Sinh khả dụng TUYỆT ĐỐI tỉ lệ thuốc nguyên vẹn so với: A Nồng độ thuốc dạng tiêm B Liều dùng hấp thu C Nồng độ thuốc dạng uống D Liều dùng phân bố Câu 14 Tìm sinh khả dụng TUYỆT ĐỐI viên nang với liều 100mg có AUC 20mg/dl dạng tiêm tĩnh mạch với liều 100mg có AUC 25mg/dl: A 40% B 80% C 20% D 125% Câu 15 Ý NGHĨA sinh khả dụng TUYỆT ĐỐI là: A Giúp xác định thời gian bán hủy thuốc B Đánh giá ảnh hưởng đường sử dụng thuốc hiệu sinh học C So sánh tốc độ hấp thu đường dùng thuốc với D Là bước cần thực trước tính sinh khả dụng tương đối Câu 16 TRƯỜNG HỢP KHƠNG tính sinh khả dụng TUYỆT ĐỐI mà phải tính sinh khả dụng TƯƠNG ĐỐI khi: A Dược chất sử dụng đường PO B Dược chất sử dụng đường IV C Dược chất sử dụng đường IM D Dược chất sử dụng đường ID Câu 17 Giá trị TỐI THIỂU sinh khả dụng TƯƠNG ĐỐI đánh giá thuốc THỬ NGHIỆM dùng TỐT đường UỐNG: A > 30% B > 50% C > 80% D > 95% Câu 18 Giá trị TỐI THIỂU sinh khả dụng TƯƠNG ĐỐI coi khả HẤP THU thuốc THỬ NGHIỆM dùng qua đường UỐNG tương đương với đường TIÊM: A > 30% B > 50% C > 80% D > 95% Câu 19 Cho chế phẩm Tetracycline clorhidrat Tetracycline phosphate Vậy chế phẩm là: A Thay dược học B Thay trị liệu C Tương đương bào chế D Tương đương sinh học Câu 20 Trường hợp sau gọi THAY THẾ TRỊ LIỆU: A Viên nén Rutin viên nang Rutin B Ibuprofen Aspirin C Viên Paracetamol 325mg 500mg D Tất 6/59 Câu 21 Hai dược phẩm chứa loại HOẠT CHẤT có diện tích đường cong (AUC) nhau: A Cung cấp lượng dược chất cho thể không thiết tương đương sinh học B Là tương đương sinh học theo định nghĩa C Cung cấp lượng dược chất cho thể tương đương sinh học D Là tương đương sinh học đáp ứng tiêu chuẩn dược điển Câu 22 Nơi nhận làm thử nghiệm TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC: A Các công ty đạt GMP B Trung tâm kiểm nghiệm Tỉnh C Viện kiểm nghiệm TP.HCM D Cục quản lý Dược Câu 23 Khi hai chế phẩm có dạng bào chế, hàm lượng loại dược chất, đường sử dụng, có hiệu trị liệu giống khác nhau, gọi là: A Thay trị liệu B Thế phẩm bào chế C Tương đương bào chế D Tương đương sinh học Câu 24 Mức khác biệt chấp nhận thông số SINH KHẢ DỤNG xét TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC là: A 15% B 25% C 10% D 20% Câu 25 Pha SINH DƯỢC HỌC bao gồm trình: A Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học thu hiệu điều trị B Từ dùng thuốc đến dược chất hấp thu vào thể C Quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ D Q trình rã, phóng thích, hịa tan dược chất Câu 26 Q trình xảy pha SINH DƯỢC HỌC thuốc VIÊN NÉN là: A Chuyển hóa, thải trừ B Hấp thu, phân bố, chuyển hóa C Kết hợp với thụ thể dược lý D Rã, hòa tan, hấp thu Câu 27 Đối với dung dịch nước, pha sinh dược học KHƠNG CĨ: A Quá trình rã hấp thu B Quá trình hịa tan C Q trình hịa tan hấp thu D Q trình rã hịa tan Câu 28 Pha DƯỢC ĐỘNG HỌC bao gồm trình: A Từ dùng thuốc đến dược chất hấp thu vào thể B Quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ C Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học thu hiệu điều trị D Quá trình rã, hòa tan, hấp thu dược chất Câu 29 Pha DƯỢC LỰC HỌC bao gồm trình: A Từ dùng thuốc đến dược chất hấp thu vào thể B Q trình rã, hịa tan, hấp thu dược chất C Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học thu hiệu điều trị D Quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ Câu 30 Yếu tố làm tăng TỐC ĐỘ HẤP THU dược chất: A Dạng ion hóa B Dạng kết tinh C Dạng khan D Kích thước tiểu phân lớn Câu 31 Các dạng thuốc xếp THỨ TỰ có sinh khả dụng KÉM DẦN: A Viên nang, viên nén, viên bao, bột, hỗn dịch, dung dịch nước B Dung dịch nước, hỗn dịch, bột, viên nang, viên nén, viên bao C Dung dịch nước, viên nang, viên nén, bột, viên bao, hỗn dịch D Dung dịch nước, hỗn dịch, viên nang, bột, viên bao, viên nén 7/59 Câu 32 Trường hợp có bệnh lý chức gan, thận, rối loạn chuyển hóa, thải trừ, sử dụng thuốc có …… phải có chế độ giám sát trị liệu cá nhân bệnh nhân: A Khoảng tác động hẹp B Khoảng tác động rộng C Khoảng trị liệu hẹp D Khoảng trị liệu rộng Câu 33 Sự khác sinh khả dụng THƯỜNG THẤY thuốc sử dụng theo đường: A Tiêm tĩnh mạch B Đặt lưỡi C Tiêm da D Uống BÀI - KỸ THUẬT CÂN Câu Sau cân thăng bằng, đặt cân có khối lượng vào bên đĩa cân, đòn cân cân HOÁN VỊ cân đĩa với nhau, cân thăng bằng, cân: A Nhạy B Tin C Đúng D Tốt Câu Sau cân thăng bằng, đặt cân có khối lượng vào bên đĩa cân, đòn cân thăng bằng, XÊ DỊCH cân đĩa cân, cân thăng cân: A Tin B Đúng C Nhạy D Tốt Câu Sau cân thăng bằng, đặt khối lượng nhỏ vài mg vào bên đĩa cân, kim cân phải LỆCH góc rõ rệt, cân: A Đúng B Nhạy C Tốt D Tin Câu Trong hộp cân chuẩn KHƠNG CĨ cân sau đây: A 50g B 5g C 40g D 10g Câu Trong hộp cân CHUẨN có cân 5g 10g? A Hai B Một C Ba D Không qui định Câu Trong hộp cân CHUẨN có cân 20g? A Hai B Không qui định C Ba D Một Câu Trong hộp cân chuẩn KHƠNG CĨ cân sau đây? A 2g B 5g C 4g D 1g Câu Cân quang có độ nhạy THẤP NHẤT đến: A 5mg B 0,05g C 0,01g D 0,01mg Câu Cân đĩa Roberval có độ xác CAO NHẤT đến: A 0,1g B 0,02g C 0,1mg D 0,02mg Câu 10 Cân đĩa Roberval có độ xác THẤP NHẤT đến: A 0,05g B 0,05mg C 0,1g D 0,1mg Câu 11 Cân phân tích cân: A Sai số < 1mg C Có độ nhạy cao B Thường dùng kiểm nghiệm D Có cánh tay địn khơng Câu 12 Cân phân tích có độ CHÍNH XÁC đến: A < 0,02mg B < 0,1g C < 0,1mg D < 0,02g Câu 13 Cân quang có độ nhạy CAO NHẤT đến: A 0,01g B 0,01mg C 0,05g D 5mg Câu 14 Hoá chất mềm, ăn mịn, oxy hố (với lượng nhỏ) nên cân trên: A Cốc có mỏ B Mặt kính đồng hồ C Tất sai 8/59 D Giấy Câu 15 Hoá chất mềm, ăn mịn, oxy hố (với lượng lớn) nên cân trên: A Giấy B Cốc có mỏ C Mặt kính đồng hồ D Tất sai Câu 16 Khi lấy hoá chất để cân phải CHÚ Ý: A Lấy hóa chất đũa thủy tinh B Cân hóa chất cốc có mỏ C Các chất bay phải cân bình có nút mài D Xoay nhãn phía trên, tránh dính hố chất Câu 17 Để xác định khối lượng vật cân, nên lấy cân có KHỐI LƯỢNG: A Từ lớn đến nhỏ B Từ khoảng lên C Từ nhỏ đến lớn D Không theo nguyên tắc Câu 18 Để kỹ thuật CÂN ĐƠN có độ xác CAO trước tiến hành cân phải đảm bảo yêu cầu? A B C D Câu 19 Phải THĂNG BẰNG CÂN TRƯỚC đối với: A Cân đơn B Khi đĩa cân bị lệch C Các phép cân D Cân kép Câu 20 CÂN ĐƠN so sánh khối lượng vật với khối lượng của: A Bì hai bên cánh tay địn B Quả cân bên cánh tay đòn C Quả cân bên cánh tay địn D Bì bên cánh tay đòn Câu 21 Khi CÂN ĐƠN, phải tiến hành bước ĐẦU TIÊN: A Cho hoá chất từ từ vào đĩa cân bên phải B Đặt cân có khối lượng cần cân vào đĩa cân bên trái C Điều chỉnh cho cân thăng D Lót giấy gấp vào bên đĩa cân Câu 22 CÂN KÉP so sánh khối lượng vật với khối lượng của: A Bì bên cánh tay đòn B Quả cân bên cánh tay địn C Bì hai bên cánh tay địn D Quả cân bên cánh tay đòn Câu 23 Cân kép Mendeleev áp dụng trường hợp: A Cân chất tương kỵ chung với B Cân hoá chất để kiểm nghiệm C Mỗi lần cân chất D Cân nhiều chất lúc Câu 24 Kỹ thuật cân KÉP có độ xác CAO HƠN so với cân ĐƠN vì: A Cân kép có lần thăng cân B Cân kép cần có yêu cầu cánh tay đòn cân phải C Cân kép không cần thăng cân lúc đầu D Cân kép xuất sau cân đơn Câu 25 Điều kiện áp dụng kỹ thuật cân kép Borda cân vật hay thuốc có khối lượng: A < 0,1g B < 1g C ≥ 1g D ≥ 0,1g Câu 26 Khi CÂN KÉP, thao tác sau KHƠNG cần thiết: A Đặt cân có khối lượng cần cân vào đĩa cân B Cho bì vào đĩa cân cịn lại C Lót giấy gấp vào bên đĩa cân D Điều chỉnh để đĩa cân thăng Câu 27 Điều kiện áp dụng kỹ thuật cân kép Mendeleev cân vật hay thuốc có khối lượng: A ≥ 0,1g B < 1g C < 0,1g D ≥ 1g 9/59 Câu 28 Cân kép Borda áp dụng trường hợp: A Mỗi lần cân chất có khối lượng ≥ 1g B Cân hoá chất để kiểm nghiệm C Cân vật khối lượng < 1g D Cân nhiều chất lúc BÀI - KỸ THUẬT ĐONG ĐO - LỌC TRONG BÀO CHẾ THUỐC + PHA CỒN Câu Giấy lọc DÀY có THỚ TO dùng để lọc: A Siro thuốc B Dung dịch nước C Lấy kết tủa D Dung dịch cồn Câu Giấy lọc KHÔNG TRO dùng để lọc: A Các dung dịch không yêu cầu độ cao B Siro thuốc C Lấy kết tủa D Dung dịch có tính ăn mịn Câu Vật liệu LỌC dung dịch KHÔNG yêu cầu độ cao: A Bơng thủy tinh B Giấy lọc dày có thớ to C Giấy lọc không tro D Vải, len, Câu Giấy lọc DÀY có THỚ TO dùng để lọc: A Dầu thuốc B Dung dịch cồn C Lấy kết tủa D Dung dịch nước Câu Vật liệu LỌC dung dịch có tính ĂN MỊN có tính OXY HĨA acid, base: A Giấy lọc dày có thớ to B Giấy trung bình C Bông thủy tinh D Giấy lọc không tro Câu Dụng cụ dùng để lấy thể tích xác đến PHẦN LẺ: A Ống nhỏ giọt B Pipet chia vạch C Pipet không chia vạch D Pipet bầu Câu Cách sử dụng Pipet sau SAI: A Hút chất lỏng vạch cần lấy B Dùng ngón tay bịt đầu ống hút để giữ chất lỏng C Điều chỉnh đến vạch cần lấy D Chọn pipet có dung tích gần với thể tích muốn lấy Câu Cách sử dụng Pipet sau SAI: A Đầu pipet chạm vào thành bình hứng B Cầm pipet thẳng đứng C Thổi pipet để đuổi giọt cuối D Cho chất lỏng chảy chậm giọt Câu Đặc điểm ỐNG ĐONG để đo tỷ trọng chất lỏng: A Chiều cao thấp chiều dài dụng cụ đo B Chiều cao chiều dài dụng cụ đo C Chiều cao lớn chiều dài dụng cụ đo D Phải có dung tích lớn tốt Câu 10 Cách sử dụng ống đong, NGOẠI TRỪ: A Rót thẳng chất lỏng đến vạch cần đong B Để tầm mắt ngang vạch muốn đọc C Chọn ống đong tích phù hợp D Để ống đong nơi phẳng cố định Câu 11 Cách sử dụng ỐNG ĐẾM GIỌT, cầm ống nhỏ giọt thẳng đứng và: 10/59 C Giải phóng dược chất nhanh D Dễ rửa sạch, không trơn nhờn Câu 44 Tá dược gel THUỐC MỠ phải thêm CHẤT GIỮ ẨM là: A Nước cất B Acid béo không no C Ure dẫn chất D Glycerin - Propylen glycol Câu 45 Các GEL dẫn chất CELLULOSE dùng làm tá dược THUỐC MỠ có ƯU ĐIỂM sau, NGOẠI TRỪ: A Thể chất bị ảnh hưởng pH B Có thể tiệt khuẩn nhiệt C Có thể dùng làm tá dược thuốc mỡ tra mắt D Có khả thấm qua da tốt Câu 46 Tá dược THUỐC MỠ nhũ tương khan: A Chỉ chứa pha nước chất nhũ hóa thân dầu B Chỉ chứa pha dầu chất nhũ hóa thân dầu C Chỉ chứa pha dầu chất nhũ hóa thân nước D Chỉ chứa pha nước chất nhũ hóa thân nước Câu 47 Tá dược THUỐC MỠ nhũ tương hồn chỉnh: A Giải phóng dược chất B Bền vững C Thành phần gồm: pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa D Tất Câu 48 Khả giải phóng hoạt chất khỏi tá dược THUỐC MỠ phụ thuộc nhiều NHẤT vào: A Hệ số phân bố B Hệ số khuếch tán C Độ tan dược chất D Gradient nồng độ Câu 49 Một ưu điểm LỚN NHẤT tá dược THUỐC MỠ thuộc loại nhũ tương D/N là: A Dẫn thuốc thấm sâu B Dễ rửa C Phóng thích hoạt chất chậm D Mịn màng, hấp dẫn, êm dịu Câu 50 Loại tá dược THÍCH HỢP NHẤT để điều chế THUỐC MỠ gây tác dụng điều trị TOÀN THÂN là: A Tá dược thân dầu B Tá dược nhũ tương D/N C Tá dược nhũ tương N/D D Tá dược thân nước Câu 51 Về mặt bào chế THUỐC MỠ, cần quan tâm NHIỀU NHẤT đến chức DA? A Bài tiết, điều hòa thân nhiệt B Dự trữ, hô hấp C Bảo vệ, dự trữ D Bảo vệ, tiết Câu 52 Khi DƯỢC CHẤT TAN TRONG TÁ DƯỢC áp dụng phương pháp điều chế THUỐC MỠ sau đây? A Trộn đơn giản B Trộn nhũ hóa C Phương pháp hịa tan D Tất Câu 53 Phương pháp TRỘN ĐỀU ĐƠN GIẢN điều chế THUỐC MỠ thực với điều kiện: A Các thành phần hoạt chất tá dược tương kỵ B Hoạt chất lỏng không đồng tan tá dược C Hoạt chất cần gây tác dụng tồn thân D Hoạt chất rắn khơng tan tan tá dược 45/59 Câu 54 Trong phương pháp TRỘN ĐỀU ĐƠN GIẢN, công đoạn sau QUYẾT ĐỊNH chất lượng THUỐC MỠ: A Làm thuốc mỡ đặc B Cán mịn thuốc mỡ C Trộn bột kép D Xử lý tá dược Câu 55 Cấu trúc THUỐC MỠ điều chế phương pháp TRỘN ĐỀU ĐƠN GIẢN: A Nhũ dịch B Hỗn nhũ tương C Hỗn dịch D Dung dịch Câu 56 Phương pháp TRỘN ĐỀU NHŨ HÓA điều chế THUỐC MỠ thực với điều kiện: A Dược chất rắn tan tá dược B Chỉ dùng dược chất lỏng thân nước không tan tá dược C Dược chất rắn không tan tá dược tan dung môi trơ phân cực D Dược chất lỏng tan tá dược Câu 57 Tinh dầu khuynh diệp + tá dược nhũ hóa, chọn phương pháp điều chế THUỐC MỠ thích hợp: A Trộn nhũ hóa B Vừa trộn đơn giản vừa trộn nhũ hóa C Trộn đơn giản D Hòa tan Câu 58 Trong kỹ thuật điều chế THUỐC MỠ kiểu nhũ tương, yếu tố QUAN TRỌNG NHẤT là: A Nhiệt độ lúc phối hợp tướng B Nồng độ chất nhũ hoá chất bảo quản C Tướng Nước, tướng Dầu phải pha chế riêng D Chất nhũ hố thích hợp BÀI 19 - THUỐC ĐẶT Câu Điều kiện bảo quản THUỐC ĐẠN: A Dưới 500C C Trên 200C B Nhiệt độ - 100C D Dưới 300C Câu THUỐC ĐẶT TRỰC TRÀNG hấp thu theo đoạn tĩnh mạch mà HẠN CHẾ chuyển hóa lần đầu GAN: A Tĩnh mạch trĩ tĩnh mạch trĩ B Tĩnh mạch trĩ tĩnh mạch trĩ C Tĩnh mạch trĩ tĩnh mạch trĩ D Tất sai Câu Sự hấp thu dược chất từ dạng THUỐC ĐẠN: A Theo tĩnh mạch trĩ qua gan B Theo tĩnh mạch trĩ qua gan C Theo tĩnh mạch trĩ trĩ qua gan D Theo tĩnh mạch trĩ qua gan Câu Ưu điểm dạng THUỐC ĐẶT: A Sự hấp thu cá thể B Sinh khả dụng cao dạng thuốc tiêm C Thích hợp với người trẻ, người già D Được sử dụng chủ yếu với mục đích điều trị chỗ 46/59 Câu Ưu điểm dạng THUỐC ĐẶT: A Bảo quản dễ dàng B Thích hợp với đối tượng sử dụng C Cách sử dụng tiện lợi D Thích hợp với dược chất có gây tác dụng phụ đường tiêu hóa, dược chất chuyển hóa mạnh gan Câu THUỐC ĐẶT TRỰC TRÀNG thích hợp cho loại DƯỢC CHẤT: A Có thời gian bán thải ngắn B Dễ bị oxy hóa C Có độ tan thấp D Kích ứng đường tiêu hóa Câu u cầu chất lượng THUỐC ĐẶT, NGOẠI TRỪ: A Phải giữ hình dạng trình bảo quản B Phải bền vững nhiệt độ đạt 36,50C C Phải chảy lỏng thân nhiệt D Phải hòa tan niêm dịch Câu Để điều chỉnh ĐỘ CỨNG THUỐC ĐẶT điều chế BƠ CA CAO, thường dùng: A PEG 6000 5% B Paraffin rắn 5% C Lanolin khan 5% D Sáp ong 5% Câu Loại tá dược Witepsol có nhiệt độ nóng chảy cao thích hợp với VÙNG NHIỆT ĐỚI: A Witepsol E B Witepsol H C Witepsol S D Witepsol W Câu 10 Để điều chỉnh độ cứng THUỐC ĐẶT điều chế nhóm tá dược THÂN DẦU thường dùng: A Vaselin B Sáp ong C PEG 6000 D Lanolin khan Câu 11 Tá dược Witepsol THUỐC ĐẶT giải phóng hoạt chất theo CƠ CHẾ: A Tan rã thể B Vừa chảy lỏng, vừa hòa tan niêm dịch C Hòa tan niêm dịch D Chảy lỏng thân nhiệt Câu 12 Cơ chế giải phóng dược chất từ dạng THUỐC ĐẶT sử dụng TÁ DƯỢC THÂN NƯỚC: A Hòa tan niêm dịch B Chảy lỏng nhiệt độ thể C Tan rã co bóp trực tràng D Hòa tan lớp chất nhầy Câu 13 CƠ CHẾ giải phóng hoạt chất THUỐC ĐẶT: A Tá dược thân nước hòa tan niêm dịch B Tá dược thân nước chảy lỏng nhiệt độ thể C Tá dược thân dầu hòa tan lớp chất nhầy D Tất Câu 14 Khi sử dụng Gelatin - Glycerin làm tá dược THUỐC ĐẶT, NHIỆT ĐỘ phối hợp thích hợp là: A Đun cách thủy 600C B Đun trực tiếp 50-600C C Đun cách thủy 600C D Đun cách thủy 70-800C Câu 15 Khi sử dụng Gelatin - Glycerin làm tá dược THUỐC ĐẶT cần ý: A Có thể cho thêm chất bảo quản B Không đun 400C C Thời gian bảo quản thuốc lâu D Viên có độ bền học cao Câu 16 Lưu ý sử dụng tá dược Gelatin - Glycerin làm tá dược THUỐC ĐẶT: A Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền học viên 47/59 B Phải sử dụng sau điều chế C Phải bảo quản viên ngăn đông D Phải nhúng nhanh vào nước trước sử dụng Câu 17 Tá dược PEG điều chế THUỐC ĐẶT thuộc nhóm: A Keo thân nước thiên nhiên B Dầu mỡ hydrogen hóa C Triglycerid bán tổng hợp D Keo thân nước tổng hợp Câu 18 THUỐC ĐẶT sử dụng tá dược PEG giải phóng dược chất theo CƠ CHẾ: A Chảy lỏng thân nhiệt B Hòa tan niêm dịch C Hòa tan lớp chất nhầy D Tan rã co bóp trực tràng Câu 19 Lưu ý sử dụng PEG làm tá dược THUỐC ĐẶT: A Phải sử dụng sau điều chế B Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền học viên C Phải nhúng nhanh vào nước trước sử dụng D Phải bảo quản viên ngăn đông Câu 20 Tá dược PEG sử dụng điều chế THUỐC ĐẶT có đặc điểm, NGOẠI TRỪ: A Khơng gây nhuận tràng B Có thể phối hợp nhiều loại dược chất C Khơng thích hợp với vùng nhiệt đới D Độ bền học cao Câu 21 Tá dược sau THƯỜNG dùng cho THUỐC TRỨNG đặt âm đạo: A Lactose B Witepsol C PEG D Tinh bột Câu 22 CƠ CHẾ phóng thích hoạt chất THUỐC ĐẶT điều chế từ TÁ DƯỢC NHŨ HĨA: A Vừa chảy lỏng, vừa hịa tan niêm dịch B Vừa chảy lỏng vừa hút niêm dịch C Chảy lỏng thân nhiệt D Hòa tan niêm dịch Câu 23 Cho công thức THUỐC ĐẶT paracetamol (1 viên) bao gồm: Paracetamol 325 mg; Witepsol 100g Tính lượng Witepsol cần sử dụng để điều chế 10 viên thuốc đặt với hao hụt dính dụng cụ 80%: A 1800g B 2000g C 1000g D 2800g Câu 24 Khi bào chế THUỐC ĐẠN với cấu trúc HỖN DỊCH, để NGUỘI cần: A Để yên để tránh tạo bọt B Để yên để tránh lắng đọng hoạt chất C Khuấy để thuốc mau nguội D Khuấy để tránh hoạt chất lắng đọng hoạt chất Câu 25 Điều chế THUỐC ĐẶT theo phương pháp ÉP KHN có ƯU ĐIỂM so với phương pháp NẶN là: A Viên thuốc có hình dạng đẹp B Thực đơn giản C Tránh phân hủy hoạt chất D Độ vô khuẩn cao 48/59 Câu 26 Điều chế THUỐC ĐẶT theo phương pháp cho độ VƠ KHUẨN CAO NHẤT: A Đun chảy đổ khn B Phương pháp nặn phương pháp ép khuôn C Đun chảy đổ khuôn phương pháp nặn D Đun chảy đổ khuôn phương pháp ép khuôn Câu 27 Điều chế THUỐC ĐẶT theo PHƯƠNG PHÁP áp dụng cho TÁ DƯỢC THÂN NƯỚC CẢ TÁ DƯỢC THÂN DẦU: A Phương pháp nặn phương pháp ép khuôn B Đun chảy đổ khuôn C Đun chảy đổ khuôn phương pháp ép khuôn D Đun chảy đổ khuôn phương pháp nặn Câu 28 Điều chế THUỐC ĐẶT theo phương pháp ĐUN CHẢY ĐỔ KHUÔN TÁ DƯỢC THÂN NƯỚC ta: A Bơi khn thuốc dầu parafin B Bôi trơn khuôn thuốc nước cất C Bôi khn thuốc cồn xà phịng D Khơng cần bơi trơn khuôn thuốc Câu 29 Điều chế THUỐC ĐẶT theo phương pháp ĐUN CHẢY ĐỔ KHUÔN TÁ DƯỢC THÂN DẦU ta: A Bơi khn thuốc dầu parafin B Bôi trơn khuôn thuốc nước cất C Bôi khn thuốc cồn xà phịng D Khơng cần bơi trơn khuôn thuốc Câu 30 Điều chế THUỐC ĐẶT theo phương pháp ĐUN CHẢY ĐỔ KHN TÁ DƯỢC có khả co rút thể tích TỐT ta: A Bôi khuôn thuốc dầu parafin B Bôi khuôn thuốc cồn xà phịng C Khơng cần bơi trơn khn thuốc D Bôi trơn khuôn thuốc nước cất Câu 31 Phương pháp ĐUN CHẢY ĐỔ KHUÔN để điều chế THUỐC ĐẶT phải ý đến HỆ SỐ THAY THẾ LƯỢNG DƯỢC CHẤT viên: A Lớn 0,5g B Lớn 50mg C Nhỏ 0,5g D Nhỏ 50mg Câu 32 Khi bào chế THUỐC ĐẶT, trước đổ khuôn cần để khối thuốc NGUỘI đến gần nhiệt độ ĐƠNG ĐẶC nhằm: A Để thuốc đơng rắn từ từ sau đổ khuôn, tránh lắng đọng hoạt chất B Tránh phân hủy hoạt chất C Hạn chế tượng dính viên vào khn D Hạn chế tượng nứt viên Câu 33 Khi bào chế THUỐC ĐẶT, trước đổ khuôn cần để khối thuốc NGUỘI đến gần nhiệt độ ĐƠNG ĐẶC nhằm mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A Để thuốc đông rắn nhanh sau đổ khuôn, tránh lắng đọng hoạt chất B Tránh nứt khuôn nhiệt độ cao C Hạn chế tượng co rút thể tích mức D Hạn chế nứt viên Câu 34 Đánh giá chất lượng THUỐC ĐẶT dựa vào CHỈ TIÊU sau, NGOẠI TRỪ: A Độ cứng B Độ nhiễm khuẩn C Thời gian tan rã D Độ phóng thích dược chất Câu 35 Dược điển Việt Nam qui định thời gian rã THUỐC ĐẠN điều chế TÁ DƯỢC THÂN NƯỚC là: A 15 phút B 60 phút C phút D 30 phút Câu 36 Dược điển Việt Nam qui định thời gian rã THUỐC ĐẠN điều chế TÁ DƯỢC BÉO 49/59 là: A 30 phút B phút C 15 phút D 60 phút Câu 37 Cho biết yêu cầu THỜI GIAN RÃ THUỐC ĐẶT điều chế theo công thức sau; Cloral hydrat (0,5g), Witepsol (vừa đủ viên): A 60 phút B 30 phút C 15 phút D phút Câu 38 Yêu cầu NHIỆT ĐỘ CHẢY THUỐC ĐẶT phải: A Thấp 350C B Lớn 370C C Thấp 36,50C D Lớn 36,50C Câu 39 Điều chế THUỐC ĐẶT ÂM ĐẠO người ta thường thêm BICARBONAT nhằm mục đích: A Giảm giá thành có chất lượng tốt B Cải thiện độ tan rã viên C Tạo pH phù hợp với mơi trường âm đạo cho vi sinh vật có lợi phát triển D Tạo độ giúp bảo vệ hoạt chất tránh bị vi sinh vật phá hủy hoạt chất Câu 40 Điều chế THUỐC VIÊN NÉN ĐẶT ÂM ĐẠO người ta thường sử dụng TÁ DƯỢC ĐỘN LACTOSE nhằm mục đích: A Tạo độ giúp bảo vệ hoạt chất tránh bị vi sinh vật phá hủy hoạt chất B Tạo pH phù hợp với môi trường âm đạo cho vi sinh vật có lợi phát triển C Cải thiện độ tan rã viên D Giảm giá thành có chất lượng tốt BÀI 20 - KỸ THUẬT NGHIỀN TÁN + THUỐC BỘT - THUỐC CỐM Câu RÂY biện pháp TỐT NHẤT: A Giúp cho bột trộn C Để dễ nhồi thành khối dẻo B Dễ uống D Để dễ phân loại Câu Mục đích RÂY để: A Dễ dàng hoà tan C Dễ điều chế dạng thuốc B Được bột có kích thước gần D Lấy bột mịn Câu Khi RÂY BỘT cần phải lưu ý: A Lắc rây thật mạnh C Cho nhiều bột lên rây B Chà sát mạnh lên rây D Sấy khô nguyên liệu (nếu cần) Câu Tỷ lệ QUA RÂY sau BỘT THÔ: A 1400/355 B 355/180 C 710/250 D 125/90 Câu Tỷ lệ QUA RÂY sau BỘT RẤT MỊN: A 710/250 B 180/125 C 355/180 D 125/90 Câu Tỷ lệ QUA RÂY sau BỘT NỬA THÔ: A 180/125 B 355/180 C 1400/355 D 710/250 Câu Tỷ lệ QUA RÂY sau BỘT NỬA MỊN: A 710/250 B 1400/355 C 355/180 D 180/125 Câu Tỷ lệ QUA RÂY sau BỘT MỊN: A 1400/355 B 180/125 C 355/180 D 710/250 Câu Mục đích việc NGHIỀN TÁN: 50/59 A Hạn chế hao hụt trình điều chế B Giúp tăng tác dụng hoạt chất C Giúp cho việc hoà tan dễ dàng trộn bột dễ đồng D Làm tăng diện tiếp xúc dược chất dung môi Câu 10 LOẠI CỐI CHÀY thường sử dụng nghiền tán chất HÓA CHẤT: A Cối chày sành sứ B Cối chày thủy tinh C Cối chày mã não D Cối chày kim loại Câu 11 LOẠI CỐI CHÀY thường sử dụng nghiền tán chất cần có ĐỘ MỊN CAO: A Cối chày sành sứ B Cối chày thủy tinh C Cối chày kim loại D Cối chày mã não Câu 12 LOẠI CỐI CHÀY thường sử dụng nghiền tán chất THẢO MỘC, ĐỘNG VẬT, KHOÁNG CHẤT RẮN: A Cối chày thủy tinh B Cối chày mã não C Cối chày kim loại D Cối chày sành sứ Câu 13 LOẠI CỐI CHÀY thường sử dụng nghiền tán chất tính OXY HĨA, CHẤT ĂN MỊN, HẤP PHỤ: A Cối chày mã não B Cối chày sành sứ C Cối chày kim loại D Cối chày thủy tinh Câu 14 Trong đơn THUỐC BỘT KÉP, NGHIỀN BỘT ĐƠN phải bắt đầu nghiền từ DƯỢC CHẤT: A Khó nghiền mịn B Có tỷ trọng nặng C Có khối lượng nhỏ D Có khối lượng lớn Câu 15 Khi điều chế THUỐC BỘT KÉP có dược chất có tỷ trọng nhẹ, cho dược chất có tỷ trọng nhẹ vào: A Tuỳ trường hợp B Đầu tiên C Giai đoạn D Sau Câu 16 Khái niệm sau nói THUỐC BỘT KÉP xác nhất, thuốc bột kép thành phần: A Chứa nhiều loại dược chất B Chỉ chứa loại dược chất C Chứa từ loại dược chất trở lên D Chỉ chứa loại dược chất Câu 17 Khi TRỘN BỘT KÉP phải theo NGUYÊN TẮC sau, cho bột: A Có tỷ trọng nặng vào cối sau B Có tỷ trọng nhẹ vào cối trước C Có khối lượng vào cối trước D Có khối lượng nhiều vào cối trước Câu 18 Khi TRỘN BỘT phải lưu ý vấn đề sau, NGOẠI TRỪ: A Tránh tương kỵ xảy B Đồng lượng C Chất có tỷ trọng nặng cho vào trước D Chất độc cho vào sau Câu 19 Khi trộn BỘT KÉP phải lưu ý vấn đề sau, NGOẠI TRỪ: A Đồng lượng B Chất có tỷ trọng nặng cho vào trước C Tránh tương kỵ xảy D Chất bay cho vào Câu 20 Bột thuốc CÓ MÀU CHẤT MÀU cho vào THUỐC BỘT có vai trị: A Để phân biệt thuốc bột với B Để dễ bảo quản 51/59 C Để kiểm tra độ đồng thuốc bột D Để hấp dẫn sử dụng Câu 21 DĐVN qui định dược chất độc A,B trộn BỘT KÉP phải dùng bột pha loãng (bột mẹ) KHỐI LƯỢNG chất độc A,B là: A Lớn 100mg B Nhỏ 100mg C Lớn 50mg D Nhỏ 50mg Câu 22 Khi TRỘN THUỐC BỘT có CHẤT ĐỘC với số lượng NHỎ để tránh hao hụt ta cần: A Cho chất độc vào cuối B Lót cối lactose C Lót cối bột khác có cơng thức D Cho chất độc vào giai đoạn Câu 23 Thông thường với DƯỢC CHẤT ĐỘC liều dùng hàng Centigam dùng bột NỒNG ĐỘ: A 0.1% B 10% C 0,01% D 1% Câu 24 Thông thường với dược chất ĐỘC liều dùng hàng mg dùng bột NỒNG ĐỘ: A 1% B 0.1% C 0,01% D 10% Câu 25 TÁ DƯỢC thường dùng làm bột pha loãng DƯỢC CHẤT ĐỘC là: A Glucose B Fructose C Mannitol D Lactose Câu 26 Tỷ lệ CHẤT MÀU cho vào trộn THUỐC BỘT có DƯỢC CHẤT ĐỘC là: A - 2% B 0.5 - 2% C 0.25 - 1% D 0.5 - 1% Câu 27 Nếu CHẤT LỎNG 10% so với CHẤT RẮN có THUỐC BỘT ta khắc phục cách: A Loại bớt dung môi cách đem sấy khô B Tăng lượng chất rắn có cơng thức C Khơng khắc phục D Thêm bột trơ có tác dụng hút thích lượng bột trơ Câu 28 Khi TRỘN BỘT trường hợp có DƯỢC CHẤT LỎNG, muốn THUỐC BỘT sau trộn giữ thể chất khơ, rời tỷ lệ dược chất lỏng so với dược chất rắn không vượt TỶ LỆ sau đây: A 1:5 B 1:10 C 1:20 D 1:1 Câu 29 KHỐI LƯỢNG dược chất sau trộn theo QUI ĐỊNH TỐI THIỂU rây lại: A 20g B 40g C 10g D 30g BÀI 21 - VIÊN NÉN Câu ƯU ĐIỂM dạng thuốc VIÊN NÉN: A Tất dược chất sản xuất dạng viên nén B Chia liều tương đối xác C Sinh khả dụng bị tác động kỹ thuật sản xuất D Tất Câu ƯU ĐIỂM dạng thuốc VIÊN NÉN: A Sinh khả dụng cao dạng thuốc lỏng khác B Dược chất ổn định C Sinh khả dụng bị tác động kỹ thuật sản xuất 52/59 D Tất Câu NHƯỢC ĐIỂM dạng thuốc VIÊN NÉN, NGOẠI TRỪ: A Sử dụng tốt cho trẻ nhỏ B Không phù hợp cho người bị hôn mê C Sinh khả dụng thường thấp đường dùng thuốc khác D Có thể gây kích ứng, viêm lt, chảy máu đường tiêu hóa Câu ĐỘ ẨM khối bột, hạt thuốc dùng dập viên ẢNH HƯỞNG đến, NGOẠI TRỪ: A Tính trơn chảy B Độ đồng khối bột, hạt C Tính dính D Độ ổn định hoạt chất Câu Mục đích việc TẠO HẠT sản xuất VIÊN NÉN: A Cải thiện tính trơn, chảy khối bột B Giảm giá thành sản xuất C Làm giảm bớt khả kết dính khối bột dập viên D Đây khâu bắt buộc q trình sản xuất Câu MỤC ĐÍCH việc TẠO HẠT sản xuất VIÊN NÉN: A Làm giảm bớt tính trơn chảy khối bột B Giảm giá thành sản xuất C Làm giảm bớt khả kết dính khối bột dập viên D Tránh tượng phân lớp Câu Ưu điểm phương pháp DẬP TRỰC TIẾP sản xuất VIÊN NÉN, NGOẠI TRỪ: A Có thể áp dụng dược chất có dạng tinh thể thích hợp, đặc tính lý thích hợp B Ít gây hư hỏng thuốc C Khơng tốn nhiều cơng đoạn D Ít sử dụng nhóm tá dược đa Câu Ưu điểm phương pháp DẬP TRỰC TIẾP sản xuất VIÊN NÉN, NGOẠI TRỪ: A Dược chất ổn định phương pháp xát hạt ướt B Thích hợp sản xuất viên có hàm lượng cao C Có thể áp dụng dược chất có tính trơn chảy, chịu nén, kết dính tốt D Sử dụng nhóm tá dược đa dập viên Câu Chọn phát biểu ĐÚNG cho phương pháp XÁT HẠT KHÔ sản xuất VIÊN NÉN: A Hiệu suất tạo hạt thấp B Khơng thích hợp cho hoạt chất bền với nhiệt C Sử dụng tá dược dính dạng lỏng D Giá thành sản xuất thấp Câu 10 Chọn phát biểu ĐÚNG cho phương pháp XÁT HẠT KHÔ sản xuất VIÊN NÉN: A Giá thành sản xuất cao B Sử dụng tá dược dính dạng lỏng C Khơng thích hợp cho hoạt chất bền với nhiệt D Hiệu suất tạo hạt cao Câu 11 Chọn phát biểu ĐÚNG cho phương pháp XÁT HẠT ƯỚT sản xuất VIÊN NÉN: A Thích hợp với tất nhóm hoạt chất B Sử dụng tá dược dính dạng lỏng C Kém thông dụng so với phương pháp xát hạt khô dập trực tiếp 53/59 D Khó đảm bảo đồng hàm lượng viên so với phương pháp khác Câu 12 Chọn phát biểu ĐÚNG cho phương pháp XÁT HẠT ƯỚT sản xuất VIÊN NÉN: A Dược chất tiếp xúc với ẩm nhiệt B Sử dụng tá dược dính dạng khô C Thường sử dụng dung môi khan cho hoạt chất bền với nhiệt độ ẩm D Kém thông dụng so với phương pháp dập trực tiếp Câu 13 Chọn phát biểu ĐÚNG TÍNH ĐỒNG NHẤT khối bột, hạt thuốc dùng DẬP VIÊN: A Không làm ảnh hưởng khả chịu nén khối bột, hạt thuốc B Không làm ảnh hưởng đến đồng khối lượng viên nén C Khối bột, hạt dễ bị tách lớp q trình dập viên kích thước hạt, bột thuốc không đồng D Thời gian trộn ảnh hưởng đến tính đồng Câu 14 Chọn phát biểu ĐÚNG TÍNH DÍNH khối bột, hạt dùng dập VIÊN NÉN: A Lực mao dẫn làm giảm tính dính khối bột, hạt B Việc xát hạt làm giảm độ dính khối bột, hạt dập viên C Ở trạng thái ẩm dính tốt trạng thái khô D Tất Câu 15 Các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến SINH KHẢ DỤNG VIÊN NÉN, NGOẠI TRỪ: A Độ dày viên B Tỉ lệ tá dược trơn bóng C Viên bao hịa tan tốt nên có sinh khả dụng cao D Lực nén Câu 16 Các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến SINH KHẢ DỤNG VIÊN NÉN, NGOẠI TRỪ: A Giá thành thuốc B Nhu động dày, ruột C pH dày D Sự chuyển hóa lần đầu gan Câu 17 Các phương pháp để cải thiện ĐỘ RÃ VIÊN NÉN áp dụng phương pháp sau, NGOẠI TRỪ: A Sử dụng tá dược siêu rã B Tăng lượng tá dược trơn C Giảm lực nén D Phối hợp chất gây thấm Câu 18 Yêu cầu ĐỘ RÃ VIÊN NHAI: A C 15 phút B 60 phút D Khơng có qui định Câu 19 Yêu cầu ĐỘ RÃ VIÊN SỦI BỌT, phải tan rã TRONG VÒNG: A phút B C 15 phút D 60 phút Câu 20 Yêu cầu ĐỘ RÃ VIÊN NÉN bao tan ruột, phải tan rã TRONG VÒNG: A phút B 15 phút C 60 phút D Câu 21 Giải pháp VIÊN NÉN không đồng HÀM LƯỢNG: A Tăng lượng tá dược trơn thích hợp B Kiểm tra phân bố kích thước hạt C Kiểm tra đồng trộn bột D Tất Câu 22 Một số giải pháp VIÊN NÉN không đạt ĐỘ CỨNG yêu cầu, NGOẠI TRỪ: A Kiểm tra độ ẩm thích hợp B Tăng tá dược dính C Tăng lượng tá dược trơn bóng D Tăng độ nén thích hợp Câu 23 Đo ĐỘ MÀI MỊN VIÊN NÉN tiến hành trên: 54/59 A 40 viên B 20 viên C 10 viên D 30 viên Câu 24 Vai trò TÁ DƯỢC ĐỘN sử dụng sản xuất VIÊN NÉN, NGOẠI TRỪ: A Cải thiện tính chất lý, tính chịu nén, tính trơn chảy dược chất B Thường sử dụng loại đường, tinh bột, dẫn chất cellulose C Giúp viên tăng hàm lượng thuốc điều trị D Đảm bảo khối lượng cần thiết viên Câu 25 TINH BỘT sử dụng TÁ DƯỢC VIÊN NÉN có ƯU ĐIỂM là: A Đặc tính trương nở làm viên chậm rã B Rẻ tiền C Thường dùng làm tá dược trơn chảy D Tất Câu 26 NHÓM ĐƯỜNG dùng làm tá dược VIÊN NÉN có ĐẶC ĐIỂM sau, NGOẠI TRỪ: A Glucose dễ hút ẩm có độ cứng B Đường saccharose dùng dập thẳng C Thường dùng làm tá dược độn cho viên D Mannitol thường dùng cho viên đặt lưỡi Câu 27 Tá dược LACTOSE VIÊN NÉN có TÍNH CHẤT sau: A Ít nhạy cảm với nhiệt độ ẩm B Lactose ngậm nước thích hợp cho xát hạt ướt C Thường dùng làm tá dược trơn bóng cho viên D Có phản ứng với số hoạt chất alkaloid có gốc amin Câu 28 AVICEL dùng làm tá dược VIÊN NÉN có TÍNH CHẤT sau: A Làm viên khó rã B Tính trơn chảy C Tính dính D Cellulose vi tinh thể dập thẳng với số hoạt chất Câu 29 TÁ DƯỢC DÍNH sử dụng sản xuất VIÊN NÉN có TÍNH CHẤT sau, NGOẠI TRỪ: A Làm tăng độ bền học viên nén B Thường dùng hồ tinh bột làm tá dược dính C Ảnh hưởng đến khả rã viên nén D Tá dược dính thường sử dụng Câu 30 Vai trị TÁ DƯỢC DÍNH sử dụng sản xuất VIÊN NÉN, NGOẠI TRỪ: A Tá dược tráng thái lỏng thường dùng phương pháp xát hạt khô B Đảm bảo độ bền học cho viên nén C Tá dược dính thường sử dụng gelatin, hồ tinh bột D Tá dược dính khơ thường dùng phương pháp dập trực tiếp Câu 31 GÔM ARABIC dùng làm TÁ DƯỢC DÍNH cho VIÊN NÉN có TÍNH CHẤT sau, NGOẠI TRỪ: A Thường phối hợp với tinh bột đường B Có tính dính cao C Giúp viên dễ rã D Thường sử dụng viên ngậm, viên nhai Câu 32 Vai trò TÁ DƯỢC RÃ sử dụng sản xuất VIÊN NÉN, NGOẠI TRỪ: A Viên nén rã phản ứng tạo khí carbonic khí hydro B Giúp viên rã nhanh rã mịn C Có thể sử dụng magie carbonat làm tá dược rã 55/59 D Thường sử dụng tinh bột, bột cellulose Câu 33 Tá dược RÃ theo chế vừa TRƯƠNG NỞ vừa HỊA TAN có thành phần VIÊN NÉN: A Saccharose B Tinh bột dẫn chất C PVP D Cellulose thủy phân Câu 34 Tá dược RÃ theo chế HỊA TAN có thành phần VIÊN NÉN: A Cellulose B Tinh bột dẫn chất C PVP D Natri alginat Câu 35 Các tá dược RÃ theo chế TRƯƠNG NỞ có thành phần VIÊN NÉN, NGOẠI TRỪ: A Glucose B Bentonit C Dẫn chất Cellulose D PVP Câu 36 TÁ DƯỢC RÃ dùng VIÊN NÉN theo chế SINH KHÍ: A Dẫn chất cellulose B Hỗn hợp acid citric canxi carbonat C Tinh bột D PVP Câu 37 Chọn câu phát biểu SAI TÍNH TRƠN CHẢY khối hạt, bột thuốc dùng DẬP VIÊN: A Hạn chế ma sát viên trình dập viên, bảo quản B Khơng có vai trị cải thiện đặc tính chịu nén khối bột, hạt C Giảm sinh nhiệt nén D Ảnh hưởng đến độ đồng hàm lượng viên nén Câu 38 Tá dược TRƠN BĨNG có thành phần VIÊN NÉN có ĐẶC ĐIỂM sau, NGOẠI TRỪ: A Giúp viên rã nhanh B Cải thiện tính chịu nén khối bột, hạt C Chống dính q trình dập viên D Sử dụng viên nén với lượng nhỏ Câu 39 Vai trò TÁ DƯỢC TRƠN sử dụng sản xuất VIÊN NÉN, NGOẠI TRỪ: A Giúp viên có bề mặt bóng, đẹp B Vai trị quan trọng kết dính hoạt chất lại với C Các loại tá dược trơn thường dùng: talc, magnesi stearat D Giúp cải thiện độ trơn chảy khối hạt Câu 40 Tá dược TRƠN BÓNG cho vào bột, hạt để dập viên GIAI ĐOẠN: A Trộn với hoạt chất, tá dược độn trình tạo hạt B Trộn chung với hoạt chất trước tạo hạt C Trộn vào viên sau dập viên xong D Trộn trước dập viên Câu 41 Tá dược TRƠN - BÓNG cho vào khối hạt bột trước DẬP VIÊN nhằm mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A Hạn chế ma sát viên q trình bảo quản B Giảm dính chày, cối C Tăng khối lượng viên D Cải thiện lưu tính khối hạt, bột thuốc Câu 42 Tá dược HÚT dùng sản xuất VIÊN NÉN có ĐẶC ĐIỂM sau: A Điều chỉnh độ ẩm loại cao thuốc tạo hạt dập viên B Phối hợp với hoạt chất dạng lỏng 56/59 C Làm tăng độ ổn định thuốc D Tất Câu 43 Tá dược điều chỉnh pH dùng sản xuất VIÊN NÉN có ĐẶC ĐIỂM sau, NGOẠI TRỪ: A Ổn định hoạt chất B Tạo môi trường pH thuận lợi cho thuốc hòa tan, hấp thu C Hạn chế ảnh hưởng vi sinh vật trình bảo quản D Bảo vệ dược chất đường tiêu hóa Câu 44 TÁ DƯỢC BAO sử dụng sản xuất VIÊN NÉN nhằm mục đích, NGOẠI TRỪ: A Giúp viên tan rã nhanh B Cải thiện sinh khả dụng viên C Che dấu mùi vị khó chịu dược chất D Giúp cải thiện hình thức viên, tăng độ cứng Câu 45 Các loại TÁ DƯỢC sử dụng sản xuất VIÊN NÉN nhằm mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A Giải phóng dược chất tối đa nơi hấp thu B Có tác dụng dược lý hỗ trợ điều trị C Đảm bảo độ ổn định dược chất D Đảm bảo độ bền học viên nén Câu 46 Một số dạng VIÊN NÉN đặc biệt, NGOẠI TRỪ: A Viên nhai B Viên đặt lưỡi C Viên nén dạng lỏng D Viên cấy da Câu 47 Phát biểu ĐÚNG VIÊN NÉN đặt lưỡi: A Sinh khả dụng thường thấp đường uống B Hoạt chất tan miệng hấp thu dày C Cho tác dụng nhanh thích hợp với thuốc trợ tiêm, hạ huyết áp D Sinh khả dụng bị ảnh hưởng chuyển hóa lần đầu gan Câu 48 Yêu cầu ĐỘ RÃ VIÊN NÉN hòa tan hay phân tán nhanh, phải tan rã TRONG VÒNG: A phút B phút C 15 phút D BÀI 23 - VIÊN TRÒN Câu Đặc điểm CHÍNH VIÊN TRỊN là: A Ra đời từ sớm C Thường dùng để uống B Hiện dùng D Dạng thuốc rắn, hình cầu Câu Theo DĐVN IV, thời gian rã viên trịn - viên hồn, vịng: A 15 phút B 60 phút C phút D 30 phút Câu Ưu điểm MẬT ONG dùng làm tá dược DÍNH cho VIÊN HỒN MỀM là: A Đảm bảo độ nhuận dẻo cho viên B Chống oxy hóa dược chất C Dính tốt D Bổ khí Câu Mục đích CHÍNH việc LUYỆN MẬT làm tá dược DÍNH cho VIÊN TRỊN là: A Tăng độ dính B Tăng khối lượng mật C Đảm bảo độ nhuận dẻo cho viên D Tất 57/59 Câu Tá dược DÍNH dùng cho THỦY HỒN thường là: A Mật luyện B Mạch nha C Hồ tinh bột D Sáp ong Câu Tá dược có khả DÍNH MẠNH NHẤT VIÊN TRÒN là: A Siro đơn B Dịch gôm arabic C Hồ tinh bột 10% D Mật ong Câu Tá dược có chứa SIRO ĐƠN VIÊN HỒN, ngồi tác dụng kết dính cịn có tác dụng: A Chống oxy hóa dược chất B Đảm bảo độ nhuận dẻo cho viên C Bổ khí D Bảo quản, chống vi sinh vật phát triển Câu Nhóm tá dược QUAN TRỌNG NHẤT cho VIÊN TRÒN là: A Độn B Rã C Màu D Dính BÀI 24 - VIÊN NANG Câu Vỏ viên NANG THƯỜNG làm từ: A Gelatin C Nhựa dẻo gelatin B Tinh bột nhựa dẻo D Tinh bột gelatin Câu Viên NANG dùng để, NGOẠI TRỪ: A Uống B Đặt trực tràng C Đặt âm đạo D Cấy da Câu Mục đích đóng thuốc vào NANG, NGOẠI TRỪ: A Che dấu mùi vị khó chịu dược chất B Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi ngoại môi ẩm, ánh sáng C Hạn chế tương kỵ dược chất D Hình dạng nang giúp thu hút trẻ nhỏ Câu Mục đích đóng thuốc vào NANG, chọn câu SAI: A Khu trú tác dụng thuốc dày B Sinh khả dụng cao viên nén C Che dấu mùi vị khó chịu dược chất D Hạn chế tương kỵ dược chất Câu Nhược điểm thuốc viên NANG, chọn câu SAI: A Khó bảo quản B Khó uống C Giá thành cao viên nén D Dễ giả mạo Câu GELATIN A dùng làm vỏ viên NANG thường sản xuất từ NGUYÊN LIỆU là: A Da bò B Xương bò C Da heo D Xương heo Câu GELATIN B dùng làm vỏ viên NANG thường sản xuất từ NGUYÊN LIỆU là: A Da heo B Da bò C Xương heo D Xương bò Câu Các ƯU ĐIỂM GELATIN dùng làm vỏ VIÊN NANG, NGOẠI TRỪ: A Dùng thực phẩm, an toàn B Dễ tan dịch sinh lý thân nhiệt người 58/59 C Dung dịch đậm đặc 40% chảy lỏng 500C D Thay đổi thể chất dung dịch – rắn vài độ cao nhiệt độ phòng Câu Các ƯU ĐIỂM GELATIN dùng làm vỏ VIÊN NANG, NGOẠI TRỪ: A Có khả tạo màng phim linh hoạt 100µm B Dễ tan dịch sinh lý từ 80C trở lên C Dung dịch đậm đặc 40% chảy lỏng 500C D Thay đổi thể chất dung dịch – gel vài độ cao nhiệt độ phịng Câu 10 Tính chất cần thiết khối bột, hạt đóng vào NANG CỨNG: A Tính trơn chảy, tính chịu nén B Tính trơn chảy, tính dính C Tính chịu nén, tính dính D Tính rã, tính chịu nén Câu 11 Vỏ viên NANG MỀM thường sản xuất từ NGUYÊN LIỆU là: A Tinh bột B Gelatin B C Gelatin A D Chất dẻo hóa Câu 12 GELATIN B trước dùng cần phải: A Phơi khô C Nghiền mịn B Luộc sơ với nước ấm D Ngâm cho trương nở Câu 13 CHẤT HÓA DẺO thường dùng sản xuất vỏ NANG MỀM thường là, NGOẠI TRỪ: A Glycerin B Propylenglycol C Sorbitol D Tinh bột Câu 14 pH khối thuốc NANG MỀM: A pH thích hợp 2,5 - 9,5 C pH thích hợp 1,5 - 3,5 B pH thích hợp 1,5 - 4,5 D pH thích hợp 2,5 - 7,5 Câu 15 Thuốc đóng NANG MỀM thường là, NGOẠI TRỪ: A Hạt thuốc B Hỗn dịch C Các chất lỏng D Dung dịch dầu Câu 16 Trong phương pháp sản xuất viên NANG MỀM, phương pháp dùng sản xuất với quy mơ THỦ CƠNG: A Phương pháp ép khn B Phương pháp ép trục C Phương pháp nhúng khuôn D Phương pháp nhỏ giọt Câu 17 Theo tiêu chuẩn DĐVN IV THỜI GIAN tan rã viên NANG là: A Trong vòng 15 phút B Trong vòng 60 phút C Trong vịng 30 phút D Có chun luận riêng 59/59 ...BÀI 18 - THUỐC MỠ BÀI 19 - THUỐC ĐẶT BÀI 20 - KỸ THUẬT NGHIỀN TÁN + THUỐC BỘT - THUỐC CỐM BÀI 21 - VIÊN NÉN BÀI 22 - VIÊN BAO BÀI 23 - VIÊN TRÒN BÀI 24 - VIÊN NANG BÀI - ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ... thuốc D Để đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu chế phẩm bào chế Câu Môn VẬT LÝ, HĨA HỌC giúp cho mơn BÀO CHẾ: A Để phối hợp dược chất dạng bào chế, để hướng dẫn sử dụng chế phẩm bào chế B Để đánh giá... 20 - 30% B 60 - 70% C 40 - 50% D 50 - 60% Câu 26 Độ rượu rượu thuốc THÀNH PHẨM thường là: A 40 - 50% B 50 - 60% C 20 - 30% D 60 - 70% BÀI 15 - NHŨ TƯƠNG THUỐC Câu NHŨ TƯƠNG thuộc hệ phân tán:

Ngày đăng: 19/01/2021, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w