1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

1000 câu TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG UMP và CTUMP (THEO BÀI - có đáp án FULL)

74 1,1K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 1000 Câu Trắc Nghiệm Dược Lâm Sàng Ump Và Ctump (Theo Bài - Có Đáp Án Full)
Trường học Đại Học Y Dược TPHCM
Chuyên ngành Dược Lâm Sàng
Thể loại tài liệu
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 181,53 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG BÀI VÀ ĐÁP ÁN MÔN DƯỢC LÂM SÀNG DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH DƯỢC (UMP) NÓI RIÊNG VÀ CÁC TRƯỜNG Y DƯỢC KHÁC NÓI CHUNG, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG VÀ ÔN TẬP MÔN DƯỢC LÂM SÀNG

Trang 1

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM, CÁC BẠN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VẪN DÙNG TỐT, DO 2 TRƯỜNG DẠY TƯƠNG ĐỐI GIỐNG NHAU: CÓ TẤT CẢ 15 BÀI, VỚI TẦM KHOẢNG 1000 CÂU TRẮC NGHIỆM (HỌC XONG BAO THI $ BAO GIỎI, HiHi), CÓ SLIDE

TRONG BỘ SƯU TẬP ĐỂ THAM KHẢO BÀI 1 - DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG BÀI 2 - XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU BÀI 3 - XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC BÀI 4 - TƯƠNG TÁC THUỐC BÀI 5 - PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC BÀI 6 - ĐỘC CHẤT HỌC LÂM SÀNG BÀI 7 - CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG

BÀI 8 - THÔNG TIN THUỐC BÀI 9 - DỊ ỨNG THUỐC BÀI 10 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 1 BÀI 11 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 2 BÀI 12 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC NSAIDs BÀI 13 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID BÀI 14 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH BÀI 15 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VITAMIN

BÀI 1 - DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG

Câu 1 Các phát biểu ĐÚNG về ĐỊNH NGHĨA Dược lâm sàng, NGOẠI TRỪ:

A Là ngành khoa học về sử dụng thuốc hợp lý.

B Nghiên cứu phát triển kinh tế dược bệnh viện.

C Giúp tối ưu hóa việc sử dụng thuốc trên cơ sở về dược và y sinh học.

D Đối tượng chính của môn học dược lâm sàng là thuốc và người bệnh.

Câu 2 DƯỢC LÂM SÀNG chính thức đưa vào giảng dạy ở MỸ vào NĂM:

Câu 3 DƯỢC LÂM SÀNG chính thức đưa vào giảng dạy ở VIỆT NAM vào NĂM:

Câu 4 Các NGUYÊN NHÂN ra đời của DƯỢC LÂM SÀNG, NGOẠI TRỪ:

A Giảm nhu cầu pha chế thuốc tại bệnh viện.

B Thiếu bác sĩ lâm sàng do nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người ngày càng cao.

Trang 2

C Gia tăng số lượng báo cáo về tương tác thuốc và sơ suất y khoa.

D Mong muốn có dược sĩ cùng tham gia với nhóm điều trị.

Câu 5 Các MỤC TIÊU CƠ BẢN của DƯỢC LÂM SÀNG, NGOẠI TRỪ:

Câu 6 Khái niệm DƯỢC LỰC HỌC:

A Động học của sự hấp thu, phân phối, chuyển hóa và thải trừ thuốc.

B Nghiên cứu tác động của thuốc trên cơ thể sống.

C Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc.

D Là môn khoa học nghiên cứu về thuốc.

Câu 7 Khái niệm về DƯỢC ĐỘNG HỌC:

A Nghiên cứu số lần dùng thuốc trong ngày, liều lượng, tác dụng phụ.

B Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý.

C Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý.

D Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc.

Câu 8 Các THÔNG SỐ dược động học KHÔNG bao gồm:

Câu 9 Kể tên 4 QUÁ TRÌNH xảy ra khi THUỐC vào cơ thể theo ĐÚNG trình tự:

A Hấp thu, Chuyển hóa, Phân bố, Thải trừ.

B Phân bố, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ.

C Chuyển hóa, Hấp thu, Phân bố, Thải trừ.

D Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ.

Câu 10 ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu CHỦ YẾU của môn DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG là:

C Người bệnh và thú vật bị bệnh D Tất cả đều đúng.

Câu 11 Thông số ĐẶC TRƯNG của quá trình HẤP THU là:

Câu 12 Chọn câu phát biểu SAI về SINH KHẢ DỤNG:

A Là thông số dược động học của sự hấp thu.

B Là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính và vận tốc hấp thu thuốc

so với liều đã dùng

C Sinh khả dụng phản ánh sự chuyển hóa thuốc.

D Sinh khả dụng phản ánh sự hấp thu thuốc.

Câu 13 Thông số Tmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?

A Là thời gian cần để thuốc đạt được nồng độ tối đa.

B Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn ra khỏi cơ thể.

C Là thời gian kết thúc quá trình dược động học.

D Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hoàn toàn.

Câu 14 Thông số Cmax trong DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì?

A Là nồng độ tối đa thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu.

B Là nồng độ cao nhất còn an toàn trong trị liệu.

C Là cường độ tác động tối đa của thuốc.

D Là nồng độ thuốc đạt được trong máu trong quá trình hấp thu.

Trang 3

Câu 15 Một PHÂN TỬ THUỐC có thể VƯỢT qua MÀNG TẾ BÀO khi:

Câu 16 Một thuốc phân tán TỐT và DỄ hấp thu khi:

Câu 17 Hiệu ứng vượt qua LẦN ĐẦU diễn ra CHỦ YẾU ở các CƠ QUAN sau, NGOẠI TRỪ:

Câu 18 Loại PROTEIN huyết tương QUAN TRỌNG tham gia GẮN KẾT với THUỐC?

Câu 19 Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 80% thì được xem là:

Câu 20 Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 60% thì được xem là:

C Thuốc gắn kết trung bình D Thuốc gắn kết rất yếu.

Câu 21 Một số thuốc TAN TRONG LIPID thường bị tích lũy RẤT LÂU trong:

Câu 22 Trong quá trình PHÂN BỐ THUỐC, Aminoglycoside gây độc tính trên THẬN và TAI là do:

A Gắn vào điểm nhận để dự trữ ở mô.

B Gắn vào thụ thể chuyên biệt cho tác động dược lực.

C Gắn vào enzym để bị chuyển hóa.

D Tất cả đều sai.

Câu 23 Chọn câu phát biểu SAI về sự PHÂN BỐ THUỐC:

A Thuốc ở dạng phức hợp sinh ra được tác động dược lực.

B Khi được hấp thu vào máu, một phần thuốc sẽ gắn vào protein của huyết tương.

C Giữa nồng độ thuốc tự do và phức hợp protein - thuốc luôn có sự cân bằng động.

D Phần thuốc tự do không gắn vào protein sẽ qua được thành mạch để chuyển vào các mô.

Câu 24 Các phát biểu ĐÚNG về quá trình gắn thuốc vào PROTEIN HUYẾT TƯƠNG, NGOẠI TRỪ:

A Thuốc ở dạng phức hợp không sinh ra được tác động dược lực.

B Phần lớn các thuốc gắn vào protein huyết tương theo cách gắn thuận nghịch.

C Thuốc ở dạng phức hợp bị chuyển hóa và thải trừ.

D Có sự cạnh tranh giữa các thuốc khi cùng gắn vào một loại protein huyết tương.

Câu 25 Cho biết CÔNG THỨC TÍNH LIỀU dựa trên THỂ TÍCH PHÂN BỐ và NỒNG ĐỘ thuốc trong huyết tương:

A D = Vd x Cp x F B D = Vd x Cp C D = (Vd x Cp) / F D D = Vd / (Cp x F)

Câu 26 Các phát biểu ĐÚNG về THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd), NGOẠI TRỪ:

A Thuốc ở huyết tương nhiều thì Vd càng lớn

B Vd > 5L/Kg phân bố nhiều ở mô

C Vd < 1L/Kg thuốc ít tập trung ở mô, tập trung nhiều ở huyết tương

D Vd không giúp dự đoán thuốc tập trung gắn ở mô nào

Trang 4

Câu 27 Chọn phát biểu SAI khi nói về quá trình CHUYỂN HÓA thuốc qua GAN:

A Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất mất hoạt tính.

B Thuốc chuyển hóa đều trải qua 2 pha, pha I và pha II.

C Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất dễ tan, dễ đào thải qua thận.

D Chất chuyển hóa qua pha I có thể tạo thành chất có hoạt tính hoặc chất không có hoạt tính hoặc tạo thành

chất độc

Câu 28 Các yếu tố ngoại lai gây CẢM ỨNG enzym GAN chủ yếu sẽ làm:

A Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng.

B Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng.

C Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng.

D Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng Câu 29 LOẠI PHẢN ỨNG nào sẽ xảy ra trong quá trình chuyển hóa ở pha II:

Câu 30 Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ:

Câu 31 Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ:

A Ketoconazol B Phenytoin C Cloramphenicol D Cimetidin.

Câu 32 Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ:

Câu 33 Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ:

A Cloramphenicol B Phenylbutazol C Cimetidin D Ketoconazol.

Câu 34 Hai thông số DƯỢC ĐỘNG HỌC của sự THẢI TRỪ THUỐC là:

A Độ thanh thải (CL) và thời gian bán thải (T1/2)

B Độ thanh trừ (CL) và thời gian bán thải (T1/2)

C Độ thanh trừ (Cr) và thời gian bán thải (T1/2)

D Độ thanh thải (Cr) và thời gian bán thải (T1/2)

Câu 35 ĐƠN VỊ TÍNH và ĐỊNH NGHĨA của ĐỘ THANH THẢI Clearance (CL) là:

A mg/phút, là số mg huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 phút khi qua cơ quan.

B mL/h, là số mL huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 giờ khi qua cơ quan.

C mL/phút, là số mL huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 phút khi qua cơ quan.

D L/phút, là số L huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 phút khi qua cơ quan.

Câu 36 Ý nghĩa của Clearance (CL), chọn câu SAI:

A Biết CL để hiệu chỉnh liều trong trường hợp bệnh lý suy gan, suy thận.

B Nồng độ này đạt được khi tốc độ thải trừ bằng tốc độ hấp thu.

C Thuốc có CL lớn là thuốc được thải trừ nhanh.

D Biết CL để hiệu chỉnh liều trong trường hợp cơ thể béo, gầy.

Câu 37 THỜI GIAN BÁN THẢI là:

A T hời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm còn 1/2

B Thời gian cần thiết để 1/2 lượng thuốc đã dùng hấp thu được vào tuần hoàn.

C Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm còn 1/4.

D Thời gian cần thiết để 1/4 lượng thuốc đã dùng hấp thu được vào tuần hoàn.

Câu 38 Thông số THỜI GIAN BÁN THẢI được dùng để:

A Xác định số lần sử dụng thuốc trong ngày.

B Xác định hàm lượng của thuốc trong các lần dùng thuốc.

C Xác định sinh khả dụng của thuốc là cao hay thấp.

D Dự đoán thuốc tập trung gắn ở mô nào.

Câu 39 Các ĐƯỜNG chủ yếu THẢI TRỪ thuốc, NGOẠI TRỪ:

Trang 5

A Thải trừ qua thận B Thải trừ qua tim C Thải trừ qua mật D Thải trừ qua phổi Câu 40 Các chất KHÓ TAN sẽ CHỦ YẾU được:

A Thải trừ qua thận B Thải trừ qua da C Thải trừ qua phân D Thải trừ qua phổi Câu 41 Các chất DỄ BAY HƠI sẽ CHỦ YẾU được:

A Thải trừ qua phân B Thải trừ qua mật C Thải trừ qua thận D Thải trừ qua phổi Câu 42 Sau khi ngừng thuốc BAO LÂU thì coi như thuốc đã bị thải trừ HOÀN TOÀN khỏi cơ thể?

A Khoảng 10 lần t1/2 B Khoảng 7 lần t1/2

Câu 43 Các thông số ĐẶC TRƯNG cho DƯỢC ĐỘNG HỌC của một dược phẩm, NGOẠI TRỪ:

A Diện tích dưới đường cong (AUC) B Chỉ số điều trị (Ti)

C Thời gian bán thải (T1/2) D Thể tích phân bố (Vd)

Câu 44 Diện tích dưới đường cong AUC biểu hiện cho:

A Lượng thuốc bị thận đào thải B Lượng thuốc được hấp thu vào máu.

C Thời gian bán thải của thuốc D Lượng thuốc bị gan chuyển hóa.

Câu 45 Ở GIAI ĐOẠN nào của DƯỢC ĐỘNG HỌC giúp đánh giá AUC?

Câu 46 SINH KHẢ DỤNG là khái niệm để chỉ PHẦN THUỐC được đưa đến và hiện diện trong:

BÀI 2 - XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU

Câu 1 Đo HOẠT ĐỘ của MEN có thể biết được VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG do:

A Enzym có trong các mô.

B Sự phân bố enzym khác nhau tùy từng mô.

C Khi tế bào phân hủy, enzym phóng thích vào huyết thanh.

D Tất cả đều đúng.

Câu 2 Các phát biểu ĐÚNG đối với các XÉT NGHIỆM ENZYM trong MÁU, NGOẠI TRỪ:

A Đọc kết quả phải lưu ý đến trị số đối chiếu tương ứng với kỹ thuật xét nghiệm cho bởi phòng xét nghiệm.

B Thay đổi theo giới tính và tình trạng sinh lý.

C Thông thường hay lưu ý đến các thay đổi giảm hơn mức bình thường.

D Phải lưu ý đến các thay đổi giảm hoặc tăng hơn mức bình thường.

Câu 3 UREA máu là XÉT NGHIỆM đánh giá:

A Chỉ trong suy thận.

B Trong trường hợp suy thận, suy gan nặng.

C Bệnh lý gan và bệnh lý tim mạch.

D Chỉ trong bệnh lý tim mạch.

Câu 4 Aspartate aminotransferase (AST):

A Chỉ thay đổi trong bệnh lý B Tăng trong bệnh lý gan và nhồi máu cơ tim.

C Chỉ tăng trong viêm gan siêu vi B D Tất cả đều đúng.

Câu 5 XÉT NGHIỆM ĐẶC HIỆU cho TỔN THƯƠNG hoặc BỆNH LÝ GAN:

Trang 6

Câu 6 XÉT NGHIỆM giúp đánh giá chức năng BÀI TIẾT của GAN:

Câu 7 XÉT NGHIỆM giúp đánh giá chức năng TỔNG HỢP của GAN:

Câu 8 Khi bệnh nhân bị VIÊM GAN SIÊU VI hoặc VIÊM GAN CẤP thì CHỈ SỐ De Ritis

Câu 12 Men Phosphatase alkaline (ALP) có trị số BÌNH THƯỜNG ở:

A Người trưởng thành và phụ nữ có thai từ tuần 20 ngang nhau.

B Người trưởng thành lớn hơn trẻ em từ 3 – 16 tuổi.

C Người trưởng thành nhỏ hơn trẻ em từ 3 – 16 tuổi.

D Phụ nữ có thai từ tuần 20 nhỏ hơn người trưởng thành.

Câu 13 XÉT NGHIỆM RẤT NHẠY để đánh giá tình trạng TẮC MẬT GAN:

Câu 14 Bệnh lý VÀNG DA MỨC ĐỘ NHẸ do tăng nồng độ BILIRUBIN trong máu KHOẢNG:

A Tăng chủ yếu là bilirubin tự do và bệnh lý là vàng da trước gan.

B Tăng cả bilirubin tự do - liên hợp và bệnh lý là vàng da tại gan.

C Tăng chủ yếu bilirubin liên hợp và bệnh lý là vàng da sau gan.

D Tăng cả bilirubin tự do - liên hợp và bệnh lý là vàng da sau gan.

Câu 17 Nếu bệnh nhân bị VÀNG DA và MẮC các bệnh như: viêm gan, xơ gan, ung thư gan KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG và CHẨN ĐOÁN có được là:

A Tăng chủ yếu là bilirubin tự do và bệnh lý là vàng da trước gan.

B Tăng cả bilirubin tự do - liên hợp và bệnh lý là vàng da tại gan.

C Tăng chủ yếu bilirubin liên hợp và bệnh lý là vàng da sau gan.

D Tăng cả bilirubin tự do và bệnh lý là vàng da sau gan.

Câu 18 Nếu bệnh nhân bị VÀNG DA và MẮC các bệnh gây TẮC MẬT như: tắc mật ngoài gan, sỏi ống mật chủ KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG và CHẨN ĐOÁN có được là:

A Tăng chủ yếu là bilirubin tự do và bệnh lý là vàng da trước gan.

B Tăng cả bilirubin tự do - liên hợp và bệnh lý là vàng da tại gan.

C Tăng chủ yếu bilirubin liên hợp và bệnh lý là vàng da sau gan.

D Tăng cả bilirubin tự do và bệnh lý là vàng da tại gan.

Câu 19 NGUYÊN NHÂN gây GIẢM Albumin huyết:

A Giảm tổng hợp (rối loạn chức năng gan, suy gan nặng, xơ gan).

B Tăng sử dụng (có thai, cho con bú, tăng dị hóa trong ung thư).

C Mất ra ngoài do xuất huyết, bỏng, hội chứng thận hư.

D Tất cả đều đúng.

Trang 7

Câu 20 Theo QUY ĐỊNH của hiệp hội đái tháo đường quốc tế, GLUCOSE trong máu LÚC ĐÓI được xem là BẤT THƯỜNG khi:

A Glucose máu > 110 mg/dL B Glucose máu > 300 mg/dL.

C Glucose máu > 126 mg/dL D Glucose máu > 400 mg/dL.

Câu 21 THỬ NGHIỆM GLUCOSE trong máu PHỔ BIẾN NHẤT là:

A Thử đường huyết lúc đói B Thử nghiệm dung nạp glucose.

C Thử đường huyết ngẫu nhiên D Tất cả đều sai.

Câu 22 Thử nghiệm đường huyết LÚC ĐÓI nghĩa là:

A Bệnh nhân hạn chế uống nước trước khi xét nghiệm.

B Bệnh nhân không ăn trước khi xét nghiệm 12 giờ.

C Bệnh nhân có thể ăn uống trước khi xét nghiệm khoảng 2 giờ.

D Bệnh nhân không cung cấp đường trong vòng 8 giờ trước xét nghiệm.

Câu 23 THỬ NGHIỆM GLUCOSE máu THƯỜNG áp dụng cho bệnh nhân ĐANG CẤP CỨU là:

A Thử đường huyết lúc đói B Thử nghiệm dung nạp glucose.

C Thử đường huyết ngẫu nhiên D Tất cả đều sai.

Câu 24 ĐƯỜNG huyết MAO MẠCH so với đường huyết TĨNH MẠCH thì như thế nào?

Câu 25 Theo QUY ĐỊNH của hiệp hội đái tháo đường quốc tế, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHÔNG kiểm soát tốt khi CHỈ SỐ HbA1c:

Câu 26 NGUY CƠ mắc bệnh XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH khi HDL - cholesterol:

Câu 27 NGUY CƠ mắc bệnh XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH khi LDL - cholesterol:

Câu 28 Nếu bệnh nhân KHÔNG NHỊN ĐÓI khoảng 12 giờ TRƯỚC khi LẤY MÁU để xét nghiệm LIPID MÁU, thì CHỈ SỐ nào sau đây sẽ tăng RẤT CAO làm ảnh hưởng KẾT QUẢ đo được:

A HDL và cholesterol toàn phần B Triglycerid và LDL.

C LDL và cholesterol toàn phần D Triglycerid và HDL.

Câu 29 Các PHÁT BIỂU ĐÚNG về xét nghiệm CRP huyết, NGOẠI TRỪ:

A Xét nghiệm giúp khảo sát tình trạng viêm.

B Xét nghiệm không đặc hiệu với nguyên nhân hay vị trí bị viêm.

C Tăng trong nhiễm trùng và tăng trong nhiễm siêu vi.

D Thường dùng để theo dõi tình trạng viêm mạn.

Câu 30 Các PHÁT BIỂU ĐÚNG về xét nghiệm CRP huyết, NGOẠI TRỪ:

A Xét nghiệm giúp khảo sát tình trạng viêm.

B Xét nghiệm đặc hiệu với nguyên nhân hay vị trí bị viêm.

C Tăng trong nhiễm trùng, không tăng trong nhiễm siêu vi.

D Thường dùng để theo dõi tình trạng viêm mạn.

Câu 31 ĐIỆN GIẢI nào sau đây có nhiều ở DỊCH NGOẠI BÀO hơn DỊCH NỘI BÀO?

A Na + , Cl - B K+, HCO3- C K+, PO43- D Mg2+, Ca2+

Câu 32 CHẤT ĐIỆN GIẢI giữ vai trò QUAN TRỌNG NHẤT trong việc duy trì ÁP LỰC THẨM THẤU MÁU là:

Trang 8

A Kalium B Calcium C Natrium D Chlor.

Câu 33 KALIUM là CHẤT ĐIỆN GIẢI giữ vai trò QUAN TRỌNG hơn các chất điện giải khác TRONG VIỆC:

A Điều hòa thăng bằng toan kiềm.

B Duy trì áp lực thẩm thấu.

C Ảnh hưởng hoạt động cơ tim, tăng hoạt tính cho một số men, cần thiết cho sự chuyển hóa trong tế bào.

D Tất cả đều đúng.

Câu 34 Những BỆNH sau gây TĂNG Natri huyết, NGOẠI TRỪ:

A Phù tim B Sử dụng Corticoid C Tiêu chảy D Suy thận mãn Câu 35 NGUYÊN NHÂN nào sau đây gây chứng VỌP BẺ trên bệnh nhân bị hội chứng THẬN HƯ?

Câu 36 Thiếu ION nào sau đây ảnh hưởng đến hoạt động của CƠ TIM?

Câu 37 Các PHÁT BIỂU về xét nghiệm CALCI HUYẾT sau đây là ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A Calci ở dạng tự do, ion hóa có vai trò sinh lý B Điều hòa bởi hormon tuyến cận giáp.

C Vitamin D giúp điều hòa calci huyết D Hiệu chỉnh khi albumin huyết cao.

Câu 38 Các PHÁT BIỂU về xét nghiệm CALCI HUYẾT sau đây là ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A Calci ở dạng toàn phần có vai trò sinh lý B Điều hòa bởi hormon tuyến cận giáp.

C Vitamin D giúp điều hòa calci huyết D Hiệu chỉnh khi albumin huyết thấp.

Câu 39 Khi bệnh nhân bị KIỀM CHUYỂN HÓA xét nghiệm HCO3 - và pH trong MÁU, ta thấy:

A HCO3- tăng và pH < 7,35 B HCO3- giảm và pH > 7,45

C HCO3- tăng và pH > 7,45 D HCO3- giảm và pH < 7,35

Câu 40 Khi bệnh nhân bị ACID CHUYỂN HÓA xét nghiệm HCO3 - và pH trong MÁU, ta thấy:

A HCO3- tăng và pH < 7,35 B HCO3- giảm và pH > 7,45

C HCO3- tăng và pH > 7,45 D HCO3- giảm và pH < 7,35

Câu 41 ANION GAP là gì?

A Là phần anoin đo được B Là phần cation đo được.

C Là phần anion không đo được D Là phần cation không đo được.

Câu 42 XÉT NGHIỆM có giá trị chuẩn đoán SỚM NHẤT trong NHỒI MÁU CƠ TIM là:

Câu 43 XÉT NGHIỆM NHẠY và ĐẶC HIỆU NHẤT trong NHỒI MÁU CƠ TIM là:

Câu 44 Troponin 1 TĂNG:

A Sớm nhất khi có nhồi máu cơ tim B Kéo dài nhất trong nhồi máu cơ tim.

C Đỉnh đạt sớm nhất trong nhồi máu cơ tim D Tất cả đều đúng.

Câu 45 CK có NHIỀU NHẤT ở TIM là:

Câu 46 CK có NHIỀU NHẤT ở CƠ VÂN là:

Câu 47 CHẤT nào sau đây CÓ trong NƯỚC TIỂU ở người BÌNH THƯỜNG?

Câu 48 Các XÉT NGHIỆM trong NƯỚC TIỂU cho biết liên quan đến BỆNH THẬN và ĐƯỜNG TIẾT NIỆU:

A Urobilinogen, bilirubin B Bạch cầu, nitrite, pH, glucose, protein, hồng cầu

Trang 9

C Glucose, ketone D Tất cả đều đúng.

Câu 49 XÉT NGHIỆM Urobilinogen và Bilirubin trong NƯỚC TIỂU dùng để CHUẨN ĐOÁN:

A Bệnh lý tiểu đường B Bệnh lý gan C Bệnh lý thận D Nhịn đói kéo dài Câu 50 XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU xác định XÁO TRỘN CHUYỂN HÓA của nhóm

CARBOHYDRAT:

Câu 51 KETONE có thể phát hiện trong NƯỚC TIỂU trong trường hợp sau:

A Trong bệnh lý tiểu đường B Hôn mê có đường huyết cao và nhịn đói kéo dài.

Câu 52 Một người có diện tích da 1,73 m 2 , nồng độ Creatinin niệu 15mmol/l, 6L/24h, Creatinin máu

là 90 umol/L Hệ số thanh thải của Creatinin là:

Câu 53 Chọn phát biểu ĐÚNG về ALAT:

Là enzym thứ 2 sau CK tăng sớm trong huyết thanh sau nhồi máu cơ tim

Có nhiều trong tim hơn gan

Còn được gọi là GOT

Có nồng độ gia tăng trong các bệnh về gan

Được xem là đặc hiệu hơn ASAT với gan

Câu 54 TỔN THƯƠNG tế bào GAN trong viêm gan do VIRUS hay do ĐỘC TỐ được thể hiện qua:

A Sự tăng nồng độ bilirubin và transaminase huyết thanh.

B Sự tăng ure huyết và tăng creatinkinase huyết thanh.

C Sự tăng ure huyết và tăng transaminase huyết thanh.

D Sự tăng creatinkinase và bilirubin huyết thanh.

Câu 55 Các XÉT NGHIỆM dùng để đánh giá trong SUY GAN MẤT KHẢ NĂNG TỔNG HỢP:

A Các chất điện giải Na, K, Ca, Cl B Albumin.

Câu 56 Thay đổi bệnh lý trong XÉT NGHIỆM chuẩn đoán bệnh lý GAN MẬT, tỷ lệ P:O > 1:

Viêm gan

Câu 57 Thay đổi bệnh lý trong XÉT NGHIỆM chuẩn đoán bệnh lý GAN MẬT, tỷ lệ O:P > 1:

Hủy tế bào gan rất nặng

Câu 58 XÉT NGHIỆM ĐẶC HIỆU của hội chứng HỦY TẾ BÀO GAN:

Transaminase tăng > 10 lần

Câu 59 Chuẩn đoán SỚM phát hiện VIÊM SAN SIÊU VI:

Transaminase tăng 30 - 50 lần ở giai đoạn trước vàng da đối với bệnh nhân viêm gan cấp

Câu 60 ENZYM nào sau đây CÓ GIÁ TRỊ trong theo dõi ngộ độc PHOSPHO HỮU CƠ:

Câu 61 Thành phần CHOLESTEROL trong MÁU gồm 3 chất CHÍNH sau:

A Triglycerid, cholesterol, HDL cholesterol.

B HDL cholesterol, LDL cholesterol, VLDL cholesterol.

C Cholesterol, HDL cholesterol, LDL cholesterol.

D Tất cả đều đúng.

Câu 62 PHÙ trong HỘI CHỨNG THẬN HƯ là do:

A Tĩnh mạch bị tổn thương B Tăng áp lực thẩm thấu.

Câu 63 Lactate dehydrogenase (LDH) có ĐẶC ĐIỂM trong NHỒI MÁU CƠ TIM:

Trang 10

A Tăng kéo dài khoảng 10 ngày B Không tăng, chỉ tăng trong bệnh lý gan.

C Không có giá trị vì có nhiều đồng phân D Tất cả đều sai.

Câu 64 Lactate dehydrogenase (LDH) THAY ĐỔI trong:

A Bệnh lý thận B Bệnh lý hô hấp C Bệnh lý gan D Tất cả đều sai.

Câu 65 Đối với những DẤU HIỆU SINH HỌC trong bệnh NHỒI MÁU CƠ TIM, điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

A 3 enzym CK, GOT, LDH đều tăng và CK tăng rõ sớm nhất.

B CK có thể tăng cả trong nhồi máu cơ tim và nhồi máu phổi.

C Enzym Myoglobin tăng đặc hiệu và có giá trị hơn CK - MB.

D Troponin T và 1 rất có giá trị và đặc hiệu vì có cửa sổ chuẩn đoán rộng.

Câu 66 Đối với những DẤU HIỆU SINH HỌC trong bệnh NHỒI MÁU CƠ TIM, điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

A GOT tăng nhiều, quan trọng hơn GPT.

B CK có thể tăng cả trong nhồi máu cơ tim và nhồi máu phổi.

C 3 enzym CK, GOT, LDH đều tăng và CK tăng rõ sớm nhất.

D Troponin T và 1 rất có giá trị và đặc hiệu vì có cửa sổ chuẩn đoán rộng.

Câu 67 Xét nghiệm CK (Creatininphosphokinate):

A Chuyên biệt trong nhồi máu cơ tim hơn các xét nghiệm men khác.

B Không chỉ thay đổi trong bệnh lý cơ tim mà còn thay đổi trong bệnh lý mô cơ.

C Tăng cao trong viêm gan siêu vi.

D Tất cả đều đúng.

Câu 68 Các xét nghiệm CÓ GIÁ TRỊ trong NHỒI MÁU CƠ TIM, NGOẠI TRỪ:

A CK - MB (3 - 8 giờ) B Myoglobin (2 giờ) C GOT (6 - 12 giờ) D LDH (8 - 12 giờ) Câu 69 Một BN vào CẤP CỨU với tình trạng SỐC và đau bụng dữ dội, đau lan từ ngực xuống, bệnh nhân có tiền căn THIỂU NĂNG MẠCH VÀNH XÉT NGHIỆM ENZYM nào nên làm ngay?

A CK+CK-MB và LAP B Amylase và LAP C GGT và LAP D CK+CK-MB và GGT.

BÀI 3 - XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC

Câu 1 CHỈ SỐ QUAN TRỌNG giúp theo dõi tình trạng MẤT MÁU CẤP:

Câu 2 Chữ VIẾT TẮT của TỐC ĐỘ LẮNG MÁU:

Câu 3 VS TĂNG trong đánh giá TÌNH TRẠNG:

Câu 4 Khi LẤY MÁU XÉT NGHIỆM TẾ BÀO MÁU thường TUÂN THỦ theo các NGUYÊN TẮC sau đây, NGOẠI TRỪ:

A Thường lấy máu tĩnh mạch hoặc mao mạch.

B Lấy máu vào một giờ nhất định.

C Lấy máu xa giờ ăn của bệnh nhân và bệnh nhân không vận động mạnh trước khi lấy máu.

D Lấy máu xong không được phép pha loãng trước khi làm xét nghiệm máu.

Câu 5 CHỨC NĂNG sản xuất ra KHÁNG THỂ có ở:

Trang 11

A Lympho B B Lympho T C Đại thực bào D Bạch cầu ái kiềm Câu 6 Căn cứ vào HÌNH DẠNG - CẤU TRÚC, người ta chia BẠCH CẦU thành:

A Bạch cầu hạt trung tính, bạch cầu mono, bạch cầu ưa acid.

B Bạch cầu hạt trung tính, bạch cầu ưa base, bạch cầu ưa acid, bạch cầu mono, bạch cầu lympho.

C Bạch cầu mono, bạch cầu lympho.

D Tất cả đều sai.

Câu 7 HỒNG CẦU LƯỚI TĂNG trong các BỆNH LÝ sau, NGOẠI TRỪ:

A Sau chảy máu B Tán huyết C Bệnh bạch cầu D Nhiễm trùng.

Câu 8 Sự vận chuyển OXY từ PHỔI đến các MÔ qua:

C Các chuỗi phản ứng hóa học từ phổi đến mô D Tất cả đều đúng.

Câu 9 XÉT NGHIỆM CÔNG THỨC MÁU gợi ý đến tình trặng bệnh nhân THIẾU MÁU:

A Bạch cầu tăng B Hồng cầu giảm C Tiểu cầu giảm D Tất cả đều đúng Câu 10 Để PHÂN LOẠI THIẾU MÁU, ta cần làm các XÉT NGHIỆM sau:

A Đo nồng độ Hemoglobine B Đếm số lượng hồng cầu.

Câu 11 Trong bệnh lý THIẾU MÁU, hồng cầu NHỎ nhiều, THÔNG THƯỜNG:

A MCV < 80 fL.

B MCV bình thường 80 - 100 fL.

C MCV > 100 fL.

D MCV không diễn đạt bệnh lý thiếu máu hồng cầu nhỏ.

Câu 12 Trong bệnh lý THIẾU MÁU, hồng cầu TO nhiều, THÔNG THƯỜNG:

A MCV < 80 fL.

B MCV bình thường 80 - 100 fL.

C MCV > 100 fL.

D MCV không diễn đạt bệnh lý thiếu máu hồng cầu nhỏ.

Câu 13 NỒNG ĐỘ huyết sắc tố TRUNG BÌNH của HỒNG CẦU:

A Là tỷ lệ (huyết sắc tố / Hematoctite) B Dùng đánh giá tình trạng thiếu máu và thiếu sắt.

C Có ký hiệu viết tắt là MCHC D Tất cả đều đúng.

Câu 14 CHỈ SỐ nào cho biết THỂ TÍCH TRUNG BÌNH của HỒNG CẦU?

Câu 15 Chữ VIẾT TẮT của NỒNG ĐỘ HUYẾT SẮC TỐ TRUNG BÌNH của HỒNG CẦU là:

Câu 16 Thiếu máu NHƯỢC SẮC, hồng cầu NHỎ có các ĐẶC ĐIỂM sau đây, NGOẠI TRỪ:

A Huyết sắc tố giảm rất nhiều so với hồng cầu B MCHC, MCH, MCV đều giảm.

C Hồng cầu nhỏ và lệch hình, không đều D Thường gặp do thiếu acid folic, vitamin B12

Câu 17 Bệnh lý thiếu máu HỒNG CẦU NHỎ là do THIẾU SẮT có các ĐẶC ĐIỂM:

Câu 18 Bệnh lý thiếu máu HỒNG CẦU NHỎ là do THALASSEMIA có các ĐẶC ĐIỂM:

Câu 19 Độ phân bố KÍCH THƯỚC hoặc HÌNH DẠNG của HỒNG CẦU có KÝ HIỆU VIẾT TẮT là:

Trang 12

Câu 20 Thiếu máu ĐẲNG SẮC, hồng cầu BÌNH THƯỜNG có các ĐẶC ĐIỂM sau đây, NGOẠI TRỪ:

A Huyết sắc tố giảm so với hồng cầu B MCHC, MCH bình thường.

C Không có thay đổi thể tích hồng cầu D Có ở bệnh lý xuất huyết cấp.

Câu 21 Người bị CẮT BỎ DẠ DÀY có thể bị:

A Thiếu máu hồng cầu to đẳng sắc B Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc.

C Thiếu máu hồng cầu bình thường đẳng sắc D Tất cả đều đúng.

Câu 22 Đây là những NGUYÊN LIỆU cần để tạo HỒNG CẦU, NGOẠI TRỪ:

Câu 23 CÔNG THỨC MÁU gợi ý đến tình trạng bệnh nhân NHIỄM KÝ SINH TRÙNG:

A Bạch cầu đa nhân trung tính tăng B Bạch cầu mono tăng.

C Bạch cầu lympho tăng D Bạch cầu đa nhân ưa acid tăng.

Câu 24 BẠCH CẦU TOÀN PHẦN có KÝ HIỆU VIẾT TẮT là:

Câu 25 TIỂU CẦU TOÀN PHẦN có KÝ HIỆU VIẾT TẮT là:

Câu 26 Khi bệnh nhân bị SỐT XUẤT HUYẾT, xét nghiệm ĐẶC HIỆU trong trường hợp này là:

A Tiểu cầu tăng B Hồng cầu giảm C Tiểu cầu giảm D Hemoglobine giảm Câu 27 SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU của 1 công thức máu BÌNH THƯỜNG là:

A 50 - 200 × 109/ L B 600 - 800 × 109/ L C 150 - 400 × 10 / L9 D 400 - 600 × 109/ L

Câu 28 THUỐC gây GIẢM TIỂU CẦU là:

Câu 29 THUỐC gây GIẢM TIỂU CẦU là:

BÀI 4 - TƯƠNG TÁC THUỐC

Câu 1 Chọn phát biểu ĐÚNG về TƯƠNG KỴ và TƯƠNG TÁC THUỐC:

A Chỉ khác nhau về mặt từ ngữ mà thôi.

B Tương kỵ xảy ra bên ngoài cơ thể, còn tương tác thì xảy ra bên trong cơ thể.

C Tương tác thuốc luôn luôn dẫn đến những bất lợi trong điều trị.

D Tương tác thuốc chỉ xảy ra về mặt dược động học mà không xảy ra về mặt dược lực học.

Câu 2 Sự kết hợp thuốc Tetracyclin và Cimetidin làm GIẢM đáng kể nồng độ Tetracyclin trong máu,

CƠ CHẾ của sự TƯƠNG TÁC trên là:

A Do Cimetidin làm giảm pH dạ dày – ruột.

B Do sự tạo phức chelat giữa Cimetidin và Tetracyclin.

C Do Cimetidin làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày.

Trang 13

D Do Cimetidin ức chế bài tiết acid dịch vị.

Câu 3 Al 3+ và Ca 2+ làm GIẢM HẤP THU thuốc nào sau đây?

A Clophenidramin B Erythromycin C Cloramphenicol D Tetracyclin.

Câu 4 SỮA làm GIẢM HẤP THU thuốc nào sau đây?

A Clophenidramin B Erythromycin C Cloramphenicol D Tetracyclin.

Câu 5 METOCLOPRAMID làm THAY ĐỔI sự hấp thu thuốc khác qua CƠ CHẾ:

A Làm giảm tốc độ làm rỗng dạ dày và làm giảm nhu động ruột.

B Làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày và làm tăng nhu động ruột.

C Làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày và làm giảm nhu động ruột.

D Làm giảm tốc độ làm rỗng dạ dày và làm tăng nhu động ruột.

Câu 6 CẶP TƯƠNG TÁC xảy ra do làm TĂNG tốc độ làm rỗng DẠ DÀY:

Câu 7 CẶP TƯƠNG TÁC xảy ra do làm GIẢM tốc độ làm rỗng DẠ DÀY:

Câu 8 CẶP TƯƠNG TÁC xảy ra ở RUỘT:

C Phenylbutazone - Warfarin D Metoclopramid - Digoxin.

Câu 9 Sự TƯƠNG TÁC THUỐC do làm thay đổi sự PHÂN BỐ THUỐC, có những ĐẶC ĐIỂM sau:

A Làm tăng nồng độ trong huyết tương (dưới dạng tự do) của thuốc có ái lực mạnh.

B Làm tăng nồng độ trong huyết tương (dưới dạng phức hợp) của thuốc có ái lực yếu.

C Một thuốc có ái lực mạnh hơn sẽ đẩy thuốc kia ra khỏi nơi gắn protein.

D Tất cả đều sai.

Câu 10 Các phát biểu ĐÚNG về DIGOXIN, NGOẠI TRỪ:

A Uống chung Digoxin với kháng sinh có thể làm giảm hấp thu Digoxin.

B Là thuốc có ngưỡng trị liệu hẹp.

C Có thể mất 40% hoạt tính bởi vi khuẩn đường ruột.

D Erythromycin có thể làm tăng nồng độ Digoxin nếu dùng chung.

Câu 11 CẶP TƯƠNG TÁC xảy ra ở MÔ:

C Phenylbutazone - Warfarin D Metoclopramid - Digoxin.

Câu 12 TƯƠNG TÁC giữa Phenylbutazone và Warfarin do CƠ CHẾ nào sau đây:

A Warfarin đẩy Phenylbutazone ra khỏi nơi gắn protein.

B Phenylbutazone ức chế men gan gây tăng nồng độ Warfarin.

C Phenylbutazone cảm ứng men gan gây tăng nồng độ Warfarin.

D Phenylbutazone đẩy Warfarin ra khỏi nơi gắn protein.

Câu 13 Các phát biểu về SỰ TƯƠNG TÁC THUỐC do làm thay đổi sự CHUYỂN HÓA của thuốc sau đây là ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A Rifampicin làm giảm tác dụng của Cyclosporin do sự cảm ứng enzym gan.

B Enzym quan trọng trong quá trình chuyển hóa ở gian đoạn I là cytochrome P450.

C Thuốc ức chế enzym gan có thể làm giảm nồng độ trong máu của một thuốc khác dùng chung do làm

giảm sự chuyển hóa thuốc

D Dịch ép bưởi chùm có thể làm tăng tác dụng một số thuốc do tác động ức chế men gan.

Câu 14 Nước BƯỞI CHÙM làm tăng nồng độ FELODIPIN lên:

Trang 14

A 15% B 35% C 300% D 400%.

Câu 15 Nước BƯỞI CHÙM làm tăng nồng độ AMLODIPIN lên:

Câu 16 RIFAMPICIN có thể:

A Làm tăng nhu động dạ dày B Làm tăng tác dụng thuốc ngừa thai.

C Làm giảm tác dụng thuốc ngừa thai D Làm giảm nhu động dạ dày.

Câu 17 Sự phối hợp thuốc Triacetyloleandomycin (TAO) và Dihydroergotamin có thể:

A Làm giảm hoạt lực kháng khuẩn của TAO.

B Làm giảm nồng độ của Dihydroergotamin và giảm hiệu quả điều trị.

C Làm mất tác dụng của cả 2 loại thuốc trên.

D Làm tăng nồng độ của Dihydroergotamin và gây ra chứng “ergotism” gây thiếu máu cục bộ ở chi và đưa

đến hoại tử trong trường hợp nặng

Câu 18 THUỐC nào sau đây CÓ THỂ dùng chung với DIAZEPAM?

Câu 19 KIỀM hóa NƯỚC TIỂU bằng NaHCO3 có thể dùng trong xử lý ngộ độc CHẤT nào sau đây?

Câu 20 MỤC ĐÍCH của phương pháp KIỀM HÓA nước tiểu trong điều trị ngộ độc Phenobarbital?

A Tăng tỷ lệ dạng không ion hóa của Phenobarbital.

B Tăng tỷ lệ dạng ion hóa của Phenobarbital.

C Tăng tỷ lệ dạng phân tử của Phenobarbital.

D Giảm pH nước tiểu giúp tăng đào thải Phenobarbital.

Câu 21 Probenecid làm TĂNG tác dụng của Cefotaxim và Penicillin theo CƠ CHẾ:

A Cạnh tranh lọc qua cầu thận.

B Cạnh tranh tái hấp thu thụ động ở ống thận.

C Cạnh tranh trong sự bày tiết chủ động ở ống thận.

D Tất cả đều sai.

Câu 22 QUINIDIN thường được phối hợp với DIGOXIN trong điều trị bệnh về TIM MẠCH Tuy nhiên SỰ PHỐI HỢP này có thể gây ra TƯƠNG TÁC thuốc theo CƠ CHẾ:

A Quinidin cạnh tranh đào thải ở ống thận, làm tăng nồng độ Digoxin trong máu.

B Quinidin đối kháng với tác động của Digoxin trên nút nhĩ thất.

C Quinidin ức chế chuyển hóa Digoxin ở gan.

D Quinidin làm tăng pH nước tiểu, làm tăng hấp thu Digoxin.

Câu 23 Đối kháng SINH LÝ là:

A Chất đối kháng gắn trên cùng 1 receptor với chất chủ vận và không hoạt hóa receptor đó.

B Chất đối kháng không gắn trên cùng 1 receptor với chất chủ vận và hoạt hóa receptor đó.

C Chất đối kháng gắn trên cùng 1 receptor và gây tác động ngược lại với chất chủ vận.

D Chất đối kháng không gắn trên cùng 1 receptor và gây tác động ngược lại với chất chủ vận.

Câu 24 Tương tác giữa Naloxon và Morphin là:

A Đối kháng dược lý cạnh tranh B Đối kháng hóa học.

C Đối kháng sinh lý D Đối kháng dược lý không thuận nghịch.

Câu 25 Chọn câu phát biểu ĐÚNG:

A Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có kích thước phân tử lớn hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.

B Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có kích thước phân tử nhỏ hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.

C Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có ái lực cao hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.

D Hai thuốc có cùng receptor, thuốc nào có trọng lượng phân tử lớn hơn sẽ đẩy được thuốc khác ra.

Câu 26 Đối kháng DƯỢC LÝ là:

Trang 15

A Tương tác làm tăng tác dụng.

B Chất đối kháng sẽ gắn trực tiếp lên chất bị đối kháng.

C Xảy ra trên cùng một receptor.

D Xảy ra trên hai receptor khác nhau.

Câu 27 TƯƠNG TÁC giữa Epinephrin và Histamin là:

A Đối kháng dược lý cạnh tranh B Đối kháng hóa học.

C Đối kháng sinh lý D Đối kháng dược lý không thuận nghịch.

Câu 28 TƯƠNG TÁC giữa Pralidoxim và gốc Phospho của THUỐC TRỪ SÂU là:

A Đối kháng dược lý cạnh tranh B Đối kháng hóa học.

C Đối kháng sinh lý D Đối kháng dược lý không thuận nghịch.

Câu 29 Trong sự PHỐI HỢP THUỐC, hiệp lực BỔ SUNG xảy ra ở CẶP phối hợp giữa:

A Propranolol - Indapamide B Trimethoprim - Sufamethoxazol.

Câu 30 Trong sự PHỐI HỢP THUỐC, các PHÁT BIỂU về hiệp lực BỘI TĂNG sau đây là ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A Cả 2 loại thuốc phải cùng cơ chế tác động.

B Có thể 2 loại thuốc đều có tác dụng dược lý.

C Có thể chỉ 1 trong 2 loại thuốc có tác dụng dược lý.

D Tác động chung sinh ra luôn lớn lơn tổng tác động ban đầu của 2 loại thuốc.

Câu 31 Thuốc làm GIẢM hấp thu các VITAMIN TAN TRONG DẦU:

Câu 32 Sử dụng nhóm thuốc SULFAMID kéo dài sẽ gây mất NGHIÊM TRỌNG:

A Vitamin B1 B Vitamin B6 C Vitamin B12 D Vitamin B9

Câu 33 Sử dụng thuốc ISONIAZID (INH) kéo dài sẽ gây mất NGHIÊM TRỌNG:

A Vitamin B1 B Vitamin B6 C Vitamin B12 D Vitamin B9

Câu 34 Những thuốc NÊN uống VÀO LÚC NO, NGOẠI TRỪ:

A Enzym tiêu hóa B Thuốc trị đái tháo đường ức chế α – glucosidase.

C Thuốc được thức ăn làm tăng hấp thu D Thuốc có tác dụng băng vết loét dạ dày.

Câu 35 Những thuốc NÊN uống VÀO LÚC NO, NGOẠI TRỪ:

A Thuốc kích thích bài tiết dịch vị B Thuốc hấp thu quá nhanh lúc đói.

C Thuốc gây kích ứng niêm mạc dạ dày D Các thuốc không nên giữ lâu trong dạ dày Câu 36 Levodopa và Anti – histamin H1 là:

A Các thuốc kích thích bài tiết dịch vị B Các t huốc hấp thu quá nhanh lúc đói

C Các thuốc gây kích ứng niêm mạc dạ dày D Các thuốc không nên giữ lâu trong dạ dày Câu 37 NSAIDs, Quinin, muối Kali là:

A Các thuốc có tác dụng băng rịt vết loét dạ dày B Các thuốc hấp thu quá nhanh lúc đói.

C Các t huốc gây kích ứng niêm mạc dạ dày D Các enzym tiêu hóa.

Câu 38 AMOXICILLIN uống SAU KHI ĂN sẽ:

A Không thay đổi hấp thu Amoxicillin B Làm tăng hấp thu Amoxicillin.

C Làm chậm hấp thu Amoxicillin D Làm giảm hấp thu Amoxicillin.

Câu 39 HYDRALAZIN uống SAU KHI ĂN sẽ:

A Không thay đổi hấp thu Hydralazin B Làm tăng hấp thu Hydralazin.

C Làm chậm hấp thu Hydralazin D Làm giảm hấp thu Hydralazin.

Câu 40 Các LOẠI THUỐC nên sử dụng vào BUỔI SÁNG, NGOẠI TRỪ:

Trang 16

A Thuốc kháng acid B Thuốc kích thích thần kinh trung ương.

Câu 41 Các LOẠI THUỐC nên sử dụng vào BUỔI TỐI, NGOẠI TRỪ:

Câu 42 Một bệnh nhân được hướng dẫn KHÔNG NÊN UỐNG RƯỢU trong khi điều trị bằng thuốc, tuy nhiên bệnh nhân này đã không tuân thủ và ĐÃ UỐNG RƯỢU Sau khi uống rượu vài phút, bệnh nhân bị ĐỎ MẶT, ĐAU ĐẦU, NÔN MỮA Bệnh nhân đang sử dụng THUỐC nào sau đây:

A Cefalexin B Diphenhydramin C Cefoperazon D Dextromethorphan Câu 43 Dùng PARACETAMOL chung với RƯỢU có nguy cơ gây NGỘ ĐỘC GAN CHỦ YẾU theo

CƠ CHẾ TƯƠNG TÁC là:

A Rượu gây hội chứng Disulfiram – like.

B Rượu gây ức chế men gan làm gan không thể giải độc hết NAPQI do Paracetamol chuyển hóa qua gan

tạo thành

C Rượu làm giảm lượng glutathione của gan nên không đủ để giải độc NAPQI do Paracetamol chuyển hóa

qua gan tạo thành

D Rượu gây cảm ứng men gan làm gan chuyển hóa quá nhanh Paracetamol thành NAPQI gây ngộ độc gan Câu 44 Khi dùng THEOPHYLLIN mà thường xuyên HÚT THUỐC LÁ sẽ có NGUY CƠ:

A Gây ngộ độc Theophyllin do thuốc lá làm giảm lượng glutathone của gan.

B Giảm nồng độ Theophyllin do thuốc lá gây cảm ứng men gan.

C Giảm hấp thu Theophyllin do thuốc lá làm tăng nhu động dạ dày.

D Giảm hấp thu Theophyllin do thuốc lá làm tăng nhu động ruột.

Trang 17

BÀI 5 - PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC

Câu 1 Định nghĩa về PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC, ĐIỀU nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

A Xuất hiện khi bị quá liều.

B Là phản ứng độc hại.

C Có nguy cơ cao khi bệnh nhân kết hợp nhiều thuốc.

D Chỉ liên quan đến thuốc.

Câu 2 Định nghĩa về PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC, ĐIỀU nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

A Là phản ứng độc hại.

B Có thể dự đoán trước.

C Có nguy cơ cao khi bệnh nhân kết hợp nhiều thuốc.

D Chỉ liên quan đến thuốc.

Câu 3 Được gọi là tác dụng không mong muốn (ADR) chỉ khi các PHẢN ỨNG xảy ra nếu dùng thuốc với LIỀU:

Câu 4 Đây là những NGUY CƠ gây ra ADR, NGOẠI TRỪ:

A Đường dùng thuốc sai gây ra ADR.

B Thanh niên là đối tượ ng d ễ x ảy ra ADR hơn tr ẻ sơ sinh

C Các bệnh lý kèm theo trên một người bệnh.

D Sự phối hợp các chất trong cùng công thức chưa hợp lý.

Câu 5 PHẢN ỨNG CÓ HẠI của thuốc có thể XẢY RA:

Câu 6 Bệnh nhân nhập viện vì SUY GAN do uống 1 vỉ PARACETAMOL kèm với RƯỢU là:

Câu 7 Bệnh nhân có tiền sử VIÊM DẠ DÀY đang dùng thuốc bổ sung SẮT, sau đó bệnh nhân đi cầu ra PHÂN ĐEN, vậy đây là:

Câu 8 Một thuốc A nghiên cứu sản xuất dùng điều trị TĂNG HUYẾT ÁP, nhưng tác dụng hạ huyết áp thì ÍT nhưng tác dụng GÂY CƯƠNG DƯƠNG THÌ NHIỀU nên sau

đó thuốc được chỉ định làm thuốc điều trị rối loạn cương dương, vậy TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG là:

Câu 9 Ta có thể PHÒNG NGỪA ADR được trong TRƯỜNG HỢP:

Trang 18

Câu 10 Người ta LẬP DANH MỤC các thuốc “ Sound alike và Look alike” nhằm mục đích PHÒNG TRÁNH:

Câu 11 Tần suất ADR được gọi là “ÍT GẶP”:

Câu 15 PHÂN LOẠI theo TÍNH CHẤT của ADR MỞ RỘNG thì PHẢN ỨNG CÓ HẠI nào sau đây được xếp vào nhóm CHẬM:

Câu 16 PHÂN LOẠI theo TÍNH CHẤT của ADR MỞ RỘNG thì PHẢN ỨNG CÓ HẠI nào sau đây được xếp vào nhóm GIA TĂNG:

A Hội chứng Cushing do Corticoid.

B Suy tủy do Cloramphenicol.

C Xuất huyết do Warfarin.

D Co giật khi ngưng dùng đột ngột Phenobarbital.

Câu 17 PHÂN LOẠI theo TÍNH CHẤT của ADR MỞ RỘNG thì PHẢN ỨNG CÓ HẠI nào sau đây được xếp vào nhóm LẠ THƯỜNG:

A Chậm nhịp tim do dùng thuốc chẹn β.

B Rối loạn chức năng đại tràng do thuốc xổ.

C Hoại tử tế bào gan cấp do Halothan.

D Suy tuyến thượng thận do ngưng dùng đột ngột Corticoid.

Câu 18 PHÂN LOẠI theo TÍNH CHẤT của ADR MỞ RỘNG thì PHẢN ỨNG CÓ HẠI xảy ra sau một thời gian điều trị LÂU DÀI; thuộc loại:

Câu 19 PHÂN LOẠI theo TÍNH CHẤT của ADR MỞ RỘNG thì PHẢN ỨNG CÓ HẠI xuất hiện sau khi đã ngưng điều trị trong một thời gian; thuộc loại:

Câu 20 Khi nói đến YẾU TỐ làm GIA TĂNG nguy cơ phát sinh ADR là GIỚI TÍNH thì:

A Nữ và nam đều có nguy cơ ADR giống nhau.

B Nữ có nguy cơ bị ADR gấp 1,5 – 1,7 lần nam giới.

C Nam có nguy cơ bị ADR gấp 1,5 – 1,7 lần nữ giới.

Trang 19

D Người nam cao tuổi có nguy cơ bị ADR lớn hơn người nữ cao tuổi.

Câu 21 Các ƯU ĐIỂM của BÁO CÁO TỰ PHÁT trong phương pháp phát hiện ADR, NGOẠI TRỪ:

Câu 22 NHƯỢC ĐIỂM của NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG PHA IV trong phương pháp PHÁT HIỆN ADR:

Câu 23 Trong phương pháp đánh giá ADR, thang điểm đánh giá Naranjo thuộc loại

“Có thể xảy ra ADR” có THANG ĐIỂM là:

Câu 24 Trong phương pháp đánh giá ADR, thang điểm đánh giá Naranjo thuộc loại

“Nghi ngờ có ADR” có THANG ĐIỂM là:

Câu 25 Diethylstilbestrol có thể gây ra PHẢN ỨNG CÓ HẠI ĐẶC TRƯNG nào sau đây:

A Tụt đường huyết nghiêm trọng.

B Ung thư âm đạo ở bé gái do người mẹ đã dùng thuốc này trước đó.

B Sản phẩm sulfate hóa của Paracetamol.

C Sản phẩm glucoronate hóa của Paracetamol.

D Sản phẩm N-acetyl-p-benzoquinoneimine (NAPQI)

Câu 2 Các ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ ĐÚNG với toán đồ Rumack Matthew, NGOẠI TRỪ:

A Đánh giá ngộ độc Paracetamol sau 4h.

B Uống Paracetamol với liều duy nhất.

C Đánh giá ngộ độc Paracetamol loại phóng thích kéo dài.

D Giới hạn khả năng có thể xuất hiện tác động độc đối với gan từ 150 – 200mcg/ml huyết tương.

Câu 3 Các ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ ĐÚNG với toán đồ Rumack Matthew, NGOẠI TRỪ:

A Đánh giá ngộ độc Paracetamol sau 4h.

B Uống Paracetamol với liều duy nhất.

C Áp dụng ngay khi mới ngộ độc.

D Giới hạn khả năng có thể xuất hiện tác động độc đối với gan từ 150 – 200mcg/ml huyết tương.

Câu 4 Giá trị SpO2 có Ý NGHĨA là:

A Tỷ lệ phần trăm hemoglobin của máu kết hợp với oxy.

Trang 20

B Độ bão hòa oxy tại mô.

C Áp suất của oxy tại các phế nang.

D Khả năng gắn kết với oxy tại mô.

Câu 5 Khi bị NGỘ ĐỘC và HÔN MÊ do Benzodiazepin, THUỐC GIẢI ĐỘC có thể SỬ DỤNG là:

Câu 6 THAN HOẠT có thể SỬ DỤNG để hấp phụ TỐT các CHẤT sau:

Câu 7 Khi NGỘ ĐỘC Paracetamol, sử dụng N – acetylcystein để GIẢI ĐỘC do:

A N – acetylcystein tăng ức chế enzym gan và tự phân hủy NAPQI.

B N – acetylcystein tăng cảm ứng enzym gan và tự phân hủy NAPQI.

C N – acetylcystein chuyển thành glutathion và giúp tăng sự đào thải NAPQI qua nước tiểu.

D N – acetylcystein tự phân hủy NAPQI và giúp tăng sự đào thải NAPQI qua nước tiểu.

Câu 8 Bệnh não Wernicke gây ra do NGỘC ĐỘC Ethanol là:

A Do thiếu vitamin B1 B Do thiếu vitamin B6

C Do sự giảm glucose huyết D Do gia tăng lượng ceton trong máu.

Câu 9 Các ĐẶC ĐIỂM của hội chứng Wernicke – Korsakoff, NGOẠI TRỪ:

A Rối loạn vận động mắt B Đau bụng, buồn nôn, nôn mửa.

Câu 10 RỬA DẠ DÀY khi NGỘC ĐỘC Ethanol được ÁP DỤNG khi:

A Tình trạng tâm thần bất thường B Giảm thân nhiệt.

C Mất cân bằng acid - bazơ D Uống ethanol ≥ 1g/kg trong vòng 30 phút.

Câu 11 Các ĐẶC ĐIỂM sau là của nhiễm CETON do RƯỢU, NGOẠI TRỪ:

A Thường ở người nghiện rượu mãn tính B Nhiễm ceton – acid do rượu: tăng anion gap.

C Thường xảy ra ngay sau khi uống rượu D Do sự gia tăng phân hủy lipid.

Câu 12 Các ĐẶC ĐIỂM sau là của nhiễm CETON do RƯỢU, NGOẠI TRỪ:

A Thường ở người nghiện rượu mãn tính B Nhiễm ceton – acid do rượu: tăng anion gap.

C Do tăng chuyển hóa ceton D Do sự gia tăng phân hủy lipid.

Câu 13 Có thể dùng các CHẤT sau đây để GIẢI ĐỘC Acetaminophen, NGOẠI TRỪ:

A Na hydrocarbonat B Than hoạt C N - acetylcystein D Methionin.

Câu 14 ĐIỀU nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với chất hấp phụ THAN HOẠT?

A Là chất giải độc đa năng B Không dùng trong giải độc kim loại nặng.

C Không nên kết hợp với các chất nhuận tẩy D Than hoạt làm cho phân có màu đen.

Câu 15 ĐIỀU nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với chất hấp phụ THAN HOẠT?

A Các chất độc phải hấp phụ được vào trong than hoạt.

B Nếu không rõ tiền sử ngộ độc thì không được sử dụng.

C Sử dụng khi đường tiêu hóa phải còn nguyên vẹn.

D Than hoạt làm cho phân có màu đen.

Câu 16 ĐIỀU nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với chất hấp phụ THAN HOẠT?

A Vào phổi có thể gây tắc nghẽn hô hấp.

B Trẻ em không thích hợp sử dụng.

C Có ưu điểm là không gây táo bón và tắt ruột khi sử dụng nhiều lần.

D Là chất giải độc đa năng.

Câu 17 Một bệnh nhân bị chở đến bệnh X trong tình trạng hôn mê Khoa cấp cứu đã sử dụng Glucose 50% (50ml), Thiamine 100mg IV, Naloxon 1mg Sau một thời gian điều trị bệnh nhân đã dần hồi phục THUỐC nào sau đây được coi là NGUYÊN NHÂN của vụ NGỘ ĐỘC trên?

Câu 18 Các ĐIỀU KIỆN để ÁP DỤNG phương pháp THẨM PHÂN trong điều trị NGỘ ĐỘC,

Trang 21

NGOẠI TRỪ:

A Các chất không tích điện B Các chất không ion hóa hoặc ion hóa.

C Giải độc các chất có trọng lượng phân tử lớn D Các chất liên kết ít với protein.

Câu 19 Các ĐIỀU KIỆN để ÁP DỤNG phương pháp THẨM PHÂN trong điều trị NGỘ ĐỘC,

NGOẠI TRỪ:

A Các chất không tích điện B Các chất không ion hóa hoặc ion hóa.

C Các chất có thể tích phân bố > 5L/kg D Các chất liên kết ít với protein.

Câu 20 NGUYÊN TẮC giải độc Methanol bằng Fomepizol và Ethanol:

A Sự tương tranh với Alcool dehydrogenase (ADH).

B Sự tương tranh với Aldehyd dehydrogenase (ALDH).

C Sự chuyển hóa Acetyl CoA thành CO2 và H2O trong chu trình Krebs

D Sự chuyển hóa Acid formic thành CO2 và H2O dưới sự xúc tác của Acid folic

Câu 21 Ethanol (EtOH) được dùng trong GIẢI ĐỘC Etylen glycol (EG) và Methanol (MeOH) vì LÝ

DO sau:

A Ngăn sự chuyển hóa thành chất có hại B An thần cho bệnh nhân.

C Tăng sự chuyển hóa của EG và MeOH D Tăng sự đào thải của EG và MeOH.

Câu 22 PHẠM VI tác động của THAN HOẠT trong điều trị NGỘ ĐỘC:

A Khi thuốc đã vào vòng tuần hoàn chung.

B Khi thuốc còn ở dạ dày hoặc khi thuốc đã đến ruột.

C Khi thuốc được sử dụng bằng đường tiêm bắp.

D Chỉ hiệu quả đối với thuốc còn ở dạ dày.

Câu 37 THÔNG THƯỜNG phương pháp RỬA DẠ DÀY còn hiệu quả với NGỘ ĐỘC THUỐC trong vòng KHÔNG QUÁ:

Câu 23 Các PHÁT BIỂU về Siro Ipeca đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A Hoạt chất có tác dụng gây nôn là Alkaloid B Có tác động lên thần kinh trung ương.

C Sử dụng khi bệnh nhân vẫn còn tỉnh táo D Áp dụng trong điều trị các chất acid, kiềm.

Câu 24 Các PHÁT BIỂU về Siro Ipeca đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A Không dùng khi bệnh nhân đang co giật B Không sử dụng khi ngộ độc chất ăn mòn.

C Hiệu quả với các chất độc lưu ở dạ dày lâu D Không dùng cho trẻ dưới 6 tuổi.

Câu 25 Các PHÁT BIỂU về Siro Ipeca đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A Không dùng khi bệnh nhân đang bị sốc.

B Không dùng khi bệnh nhân đang bị ngộ độc các chất ảnh hưởng thần kinh.

C Hiệu quả với các chất độc lưu ở dạ dày lâu.

D Hiệu quả đối với ngộ độc thuốc trong vòng không quá 8h.

Câu 26 CHẤT nào sau đây có thể dùng trong GIẢI ĐỘC Digoxin?

Câu 27 Bé trai 3 tuổi nuốt hết VỈ THUỐC của Cha có chứa CHẤT SẮT Bé bị đau bụng và nôn mữa

ra máu, CHẤT nào sau đây có thể dùng để GIẢI ĐỘC?

Câu 28 Có thể dùng CHẤT nào sau đây để GIẢI ĐỘC Cyanide?

A Thiosulfat Na và Naloxon B Thiosulfat Na và xanh Methylen.

C Hydroxocobalamin và Flumazenil D Xanh Methylen và Atropin.

Câu 29 THAN HOẠT có thể dùng trong điều trị ngộc độc các LOẠI THUỐC sau đây, NGOẠI TRỪ:

A Phenobarbital B Carbamazepin C Tolbutamid D Lithium.

Câu 30 Có thể dùng CHẤT nào sau đây để GIẢI ĐỘC thuốc trừ sâu có chứa PHOSPHO HỮU CƠ?

A Thiosulfat Na và Pralidoxim B Atropin và Pralidoxim.

C Hydroxocobalamin và Flumazenil D Xanh Methylen và Atropin.

Trang 22

Câu 31 Có thể dùng CHẤT nào sau đây để GIẢI ĐỘC Theophyllin?

Câu 32 Các NGUY CƠ gây độc GAN TĂNG CAO khi dùng chung với Paracetamol, NGOẠI TRỪ:

A Khi dùng chung với các thuốc gây cảm ứng men gan.

B Trẻ em với các bệnh cấp tính có sốt.

C Khi dùng chung với các thuốc ức chế men gan.

D Bệnh nhân có bệnh gan từ trước.

Câu 33 Phát biểu nào ĐÚNG trong việc sử dụng N – acetylcystein (NAC) để GIẢI ĐỘC Paracetamol?

A Liều khởi đầu 140mg/kg PO và duy trì 70mg/kg PO.

B Liều khởi đầu 140mg/kg IV và duy trì 70mg/kg PO.

C Liều NAC ở trẻ em bằng ½ liều người lớn.

D Liều NAC được tính toán dựa vào trọng lượng của cơ thể người bệnh.

Câu 34 Sử dụng Metronidazol cho những người đang UỐNG RƯỢU có thể đưa đến tình trạng nôn mửa, đau đầu, đỏ mặt do CƠ CHẾ:

A Metronidazol ức chế enzym ADH.

B Metronidazol ức chế enzym ALDH.

C Rượu làm tăng tác dụng phụ của Metronidazol.

D Rượu làm tăng chuyển hóa Metronidazol thành chất gây độc.

Câu 35 Nồng độ TỐI THIỂU của Ethanol trong máu có thể gây HÔN MÊ là:

Câu 36 Khi ngộ độc Ethanol bệnh nhân có hiện tượng LOẠN NHỊP TIM, đặc biệt là XOẮN ĐỈNH ta

có thể CẤP CỨU bằng cách:

A Cho bệnh nhân dùng Siro Ipeca B Cho bệnh nhân dùng than hoạt.

C Cho bệnh nhân dùng Mg sulfat D Cho bệnh nhân dùng Benzodiazepin.

BÀI 7 - CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG

Câu 1 ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt ID là đường:

A Tiêm tĩnh mạch B Tiêm khớp C Tiêm trong da D Tiêm bắp.

Câu 2 ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt IM là đường:

A Tiêm tĩnh mạch B Tiêm bắp C Tiêm dưới da D Tiêm khớp.

Câu 3 ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt SC là đường:

A Tiêm tĩnh mạch B Tiêm bắp C Tiêm dưới da D Tiêm khớp.

Câu 4 ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt PO là đường:

Câu 5 ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt IV là đường:

Câu 6 ĐƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC có ký hiệu viết tắt IA là đường:

Câu 7 ĐƯỜNG DÙNG THUỐC có ký hiệu viết tắt IP là đường:

A Tiêm tĩnh mạch B Tiêm phúc mạc C Tiêm bắp D Tiêm dưới da.

Câu 8 ĐẶC ĐIỂM của tiêm truyền BOLUS là:

A Liều thấp nhất và tốc độ chậm nhất.

B Liều cao nhất và tốc độ nhanh nhất.

C Tốc độ nhanh nhất.

Trang 23

D Liều cao nhất trong một lần.

Câu 9 NHẬN ĐỊNH nào sau đây là ĐÚNG?

A Một thuốc chỉ có thể có một đường hấp thu.

B Đường đưa thuốc vào cơ thể ảnh hưởng đến việc hấp thu.

C Thuốc tiêm tĩnh mạch hấp thu chậm hơn tiêm bắp.

D Đường hấp thu nhiều nhất là đường tiêu hóa.

Câu 10 Khi bị ngộ độc thuốc, muốn NGĂN CẢN hấp thu hoặc thuốc đã hấp thu RA NGOÀI ta sẽ:

A Thay đổi vị trí tác dụng của thuốc.

B Thay đổi độ nhớt của môi trường dịch cơ thể.

C Thay đổi pH của môi trường dịch cơ thể.

D Thay đổi pKa của thuốc.

Câu 11 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KHẢ DỤNG của thuốc hấp thu qua ĐƯỜNG TIÊU HÓA, NGOẠI TRỪ:

A Khó điều chỉnh liều sử dụng B Chịu tác động chuyển hóa qua gan lần đầu.

C Bị các enzym tiêu hóa phá hủy D Dễ tạo phức với thức ăn.

Câu 12 THUỐC sử dụng HẤP THU qua đường TIÊU HÓA là:

Câu 13 Thuốc mang tính BAZƠ như QUININ sẽ được hấp thu NHIỀU ở:

A Dạ dày và phần trên ống tiêu hóa.

B Sự hấp thu trên hệ thống ống tiêu hóa đều như nhau.

C Ruột non vì môi trường mang tính base.

D Tùy vào từng lứa tuổi.

Câu 14 Chọn câu phát biểu ĐÚNG:

A Thuốc ít được hấp thu ở ruột non.

B Thuốc thường được hấp thu ở dạ dày.

C Ở dạ dày có pH = 1 - 3 nên chỉ hấp thu các thuốc có tính base.

D Ở dạ dày có pH = 1 - 3 nên chỉ hấp thu các thuốc có tính acid yếu.

Câu 15 Tại NIÊM MẠC RUỘT việc hấp thu diễn ra NHANH là do:

C Diện tích hấp thu lớn D Lưu lượng máu tới nhiều.

Câu 16 Thuốc mang tính ACID như Aspirin sẽ được hấp thu NHIỀU ở:

A Sự hấp thu trên hệ thống ống tiêu hóa đều như nhau.

B Dạ dày và phần trên ống tiêu hóa.

C Tùy vào từng lứa tuổi.

D Ruột non vì môi trường mang tính base.

Câu 17 So với DẠ DÀY thì RUỘT NON có LƯU LƯỢNG MÁU như thế nào?

Câu 18 Thuốc NGẬM DƯỚI LƯỠI được hấp thu CHỦ YẾU qua:

A Tĩnh mạch cửa nên tránh được tác động của gan.

B Tĩnh mạch cảnh nên chịu tác động nhiều của gan.

C Tĩnh mạch cửa nên chịu tác động nhiều của gan.

D Tĩnh mạch cảnh nên tránh được tác động của gan.

Câu 19 Các ƯU ĐIỂM của thuốc NGẬM DƯỚI LƯỠI, NGOẠI TRỪ:

Trang 24

A Dùng thuận tiện, an toàn.

B Thuốc vào thẳng vòng tuần hoàn nên không bị chuyển hóa qua gan lần đầu.

C Thuốc vào thẳng vòng tuần hoàn nên không bị enzyme amylase phá hủy.

D Thuốc tác dụng nhanh trong vòng 3 - 5 phút.

Câu 20 HOẠT CHẤT của thuốc NGẬM DƯỚI LƯỠI THƯỜNG là:

A Thuốc cấp cứu hạ đường huyết.

B Thuốc dùng chữa cơn co giật nặng do động kinh.

C Thuốc cấp cứu tăng huyết áp.

D Thuốc cấp cứu hen suyễn.

Câu 21 HOẠT CHẤT của thuốc NGẬM DƯỚI LƯỠI THƯỜNG là:

A Thuốc điều trị hạ đường huyết B Thuốc điều trị động kinh.

C Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực D Thuốc điều trị hen suyễn.

Câu 22 PHÁT BIỂU nào sau đây là ĐÚNG?

A Thuốc đặt trực tràng không phải là dạng thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa.

B Thuốc dùng đường uống ít bị enzyme tiêu hóa phá hủy.

C Thuốc ngậm dưới lưỡi là một dạng thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa.

D Thuốc dùng đường uống không tạo phức với thức ăn.

Câu 23 THUẬN LỢI của việc dùng thuốc ĐẶT TRỰC TRÀNG:

A Thuốc nhỏ gọn, dùng tiện lợi.

B Thuốc rẻ tiền.

C Khi không dùng đường uống được (do nôn, do hôn mê hoặc ở trẻ em).

D Thuốc dễ bảo quản.

Câu 24 Những THUẬN LỢI của việc dùng thuốc đặt TRỰC TRÀNG, NGOẠI TRỪ:

A Ít bị chuyển hóa qua gan lần đầu.

B Phù hợp với hoạt chất có mùi vị khó chịu.

C Khi không dùng đường uống được (do nôn, do hôn mê hoặc ở trẻ em).

D Sinh khả dụng cao và ổn định.

Câu 25 Thuốc đặt TRỰC TRÀNG được hấp thu CHỦ YẾU qua:

A Tĩnh mạch cửa nên tránh được 1 phần tác động của gan.

B Tĩnh mạch chủ nên chịu tác động nhiều của gan.

C Tĩnh mạch cửa nên chịu tác động nhiều của gan.

D Tĩnh mạch chủ nên tránh được 1 phần tác động của gan.

Câu 26 Những ƯU ĐIỂM của dùng thuốc bằng đường TIÊM, NGOẠI TRỪ:

C Tránh chuyển hóa lần đầu qua gan D Độ an toàn cao.

Câu 27 Những ƯU ĐIỂM của dùng thuốc bằng đường TIÊM, NGOẠI TRỪ:

C Tránh chuyển hóa lần đầu qua gan D Chi phí thường thấp.

Câu 28 Các thuốc KHÔNG HẤP THU bằng đường UỐNG hoặc DỄ BỊ PHÂN HỦY bởi MEN TIÊU HÓA, NGOẠI TRỪ:

Câu 29 SINH KHẢ DỤNG của đường TIÊM IV là:

Câu 30 Sắp xếp SINH KHẢ DỤNG theo thứ tự GIẢM DẦN:

A Tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da, tiêm bắp, uống.

B Tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da, uống, tiêm bắp.

C Tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, uống, tiêm dưới da.

Trang 25

D Tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm dưới da, uống.

Câu 31 Sắp xếp THỜI GIAN đạt Tmax theo thứ tự TĂNG DẦN:

A Tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da, tiêm bắp, uống.

B Tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da, uống, tiêm bắp.

C Tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, uống, tiêm dưới da.

D Tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm dưới da, uống.

Câu 32 Những ƯU ĐIỂM của dùng thuốc bằng đường TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH, NGOẠI TRỪ:

C Đưa được thuốc với liều lớn đến 3 lít/ngày D Đơn giản, dễ thực hiện.

Câu 33 DẠNG BÀO CHẾ nào sau đây KHÔNG ĐƯỢC dùng bằng đường TIÊM TĨNH MẠCH?

Câu 34 DẠNG BÀO CHẾ nào sau đây KHÔNG ĐƯỢC dùng bằng đường TIÊM TĨNH MẠCH?

Câu 35 ĐƯỜNG TIÊM được sử dụng PHỔ BIẾN NHẤT là:

A Tiêm tĩnh mạch B Tiêm dưới da C Tiêm trong da D Tiêm bắp.

Câu 36 ĐƯỜNG TIÊM nên TRÁNH DÙNG cho TRẺ NHỎ vì dễ gây TEO HÓA CƠ DELTA là:

A Tiêm tĩnh mạch B Tiêm dưới da C Tiêm trong da D Tiêm bắp.

Câu 37 Đối với TRẺ EM, trường hợp CẤP CỨU nên sử dụng thuốc ĐƯỜNG nào?

A Tiêm tĩnh mạch B Đặt trực tràng C Ngậm dưới lưỡi D Miếng dán.

Câu 38 Các ỨNG DỤNG của TIÊM TRONG DA, NGOẠI TRỪ:

A Thử test dị ứng thuốc B Thử dị ứng lao (tuberculin).

C Tiêm chủng ngừa lao D Thử nghiệm thời gian bán thải của thuốc.

Câu 39 Các YẾU TỐ CHÍNH ảnh hưởng đến sự vận chuyển THUỐC qua DA, NGOẠI TRỪ:

Câu 40 Các YẾU TỐ CHÍNH ảnh hưởng đến sự vận chuyển THUỐC qua DA, NGOẠI TRỪ:

BÀI 8 - THÔNG TIN THUỐC

Câu 1 Có một định nghĩa về thuốc: THUỐC = HOẠT CHẤT + THÔNG TIN nhằm nhấn mạnh các VẤN ĐỀ sau, NGOẠI TRỪ:

A Dược sĩ có trách nhiệm cung cấp thông tin thuốc.

B Thành phần không thể thiếu của thuốc là bao bì.

C Hoạt động thông tin thuốc phải tác động v ào việc kê đơn, dùng thuốc bằng bất cứ giá nào

D Nếu thiếu 1 trong 2 thì không được gọi là thuốc.

Câu 2 Trong QUY TRÌNH tìm kiếm THÔNG TIN về một thuốc đã CÓ SẴN TRÊN THỊ TRƯỜNG, TRƯỚC TIÊN nên tìm thông tin ở:

A Sách giáo khoa (nguồn cấp 3).

Trang 26

B Medline (nguồn cấp 2).

C Tạp chí chuyên ngành (nguồn cấp 1).

D Báo của ngành (như báo sức khỏe và đời sống, thuốc và sức khỏe).

Câu 3 Các NHƯỢC ĐIỂM sau là của nguồn thông tin CẤP 1, NGOẠI TRỪ:

A Nghiên cứu đều có hạn chế B Khó hiểu khi bệnh nhân muốn tìm hiểu thông tin.

C Cung cấp dữ liệu không cập nhật về thuốc mới D Dữ liệu ít hay gây còn tranh luận.

Câu 4 Các ƯU ĐIỂM sau là của nguồn thông tin CẤP 1, NGOẠI TRỪ:

A Hầu hết là các bằng chứng hiện tại.

B Từng cá nhân có thể đánh giá tính giá trị của nghiên cứu.

C Cung cấp dữ liệu về loại thuốc mới.

D Cung cấp thông tin toàn diện

Câu 5 Chọn câu SAI trong việc sử dụng nguồn THÔNG TIN y văn CẤP 1:

A Các bài báo, tạp chí khoa học.

B Thông tin chậm cập nhật hơn so với các nguồn cấp 2 và 3.

C Có thể sai do các kết luận dựa trên một thử nghiệm duy nhất.

D Phạm vi cung cấp thông tin hẹp.

Câu 6 BÀI BÁO “Khảo sát sinh khả dụng và tương đương sinh học của 3 chế phẩm Amoxicillin” của tác giả Bùi Tùng Hiệp đăng trong tạp chí dược học số 12 năm 2004 Đây là nguồn THÔNG TIN:

Câu 7 ĐẶC TÍNH nào luôn ĐÚNG đối với các TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC?

A Tính trung thực B Tính súc tích C Tính cập nhật D Tính chính xác.

Câu 8 Trang WEB suckhoedoisong.vn cung cấp nguồn THÔNG TIN:

Câu 9 Trang WEB dieutri.vn cung cấp nguồn THÔNG TIN:

Câu 10 Các NHƯỢC ĐIỂM sau là của nguồn thông tin CẤP 2, NGOẠI TRỪ:

A Chọn lọc tài liệu tham khảo.

B Quá phức tạp cho bệnh nhân.

C Thông tin tìm kiếm được không có tính hệ thống.

D Thường đòi hỏi chuyên môn nhiều hơn để sử dụng nguồn tài liệu này.

Câu 11 NGUỒN thông tin CẤP 2 là:

C Dược thư Quốc gia Việt Nam D Pubmed và Cochrane.

Câu 12 “THƯ MỤC cơ sở dữ liệu cung cấp TÓM TẮT hoặc TOÀN VĂN các NGHIÊN CỨU” là nguồn THÔNG TIN:

Câu 13 Câu hỏi THÔNG TIN THUỐC trong phạm vi RỘNG cần trả lời bằng kiến thức TỔNG QUÁT có thể tìm kiếm qua:

A Nguồn thông tin cấp 1 B Nguồn thông tin cấp 2.

Câu 14 Các ƯU ĐIỂM của nguồn thông tin CẤP 3, NGOẠI TRỪ:

A Cung cấp dữ liệu về loại thuốc mới.

B Phù hợp để trả lời về có tính tổng quát.

C Cung cấp thông tin toàn diện.

D Thông tin phản ánh quan điểm của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực.

Câu 15 Các ƯU ĐIỂM của nguồn thông tin CẤP 3, NGOẠI TRỪ:

Trang 27

A Là các công bố mới cập nhật nhất.

B Nhanh chóng, dễ sử dụng cho bệnh nhân.

C Phù hợp để trả lời về có tính cơ bản.

D Thông tin phản ánh quan điểm của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực.

Câu 16 CHƯƠNG “tương tác thuốc” trong SÁCH Dược lâm sàng đại cương của bộ môn dược lâm sàng trường đại học Dược Hà Nội, NXB Y học, 2004 Đây là nguồn THÔNG TIN:

Câu 17 ĐÁNH GIÁ sách giáo khoa Dược lâm sàng của trường Đại học là tài liệu CẤP mấy?

Câu 18 Nguồn THÔNG TIN CẤP 3 thường được ĐƯỢC CẬP NHẬT CHẬM, người DƯỢC SĨ có thể KHẮC PHỤC điều này bằng CÁCH:

A Tham khảo thêm nguồn thông tin cấp 1 B Tham khảo thêm nguồn thông tin cấp 2.

C Tham khảo ít nhất hai nguồn thông tin cấp 3 D Tham khảo thêm nguồn thông tin cấp 1 và cấp 2 Câu 19 Trong QUY TRÌNH tìm kiếm THÔNG TIN THUỐC, TRƯỚC HẾT nên tìm thông tin ở:

A Tạp chí chuyên ngành (nguồn cấp 1).

B Medline (nguồn cấp 2).

C Sách giáo khoa (nguồn cấp 3).

D Báo của ngành (như báo Sức khoẻ & Đời sống, Thuốc và Sức khỏe ).

Câu 20 CHIẾN LƯỢC tìm kiếm THÔNG TIN THUỐC:

A Nguồn thông tin cấp 1 → cấp 2 → cấp 3 B Nguồn thông tin cấp 3 → cấp 2 → cấp 1

C Nguồn thông tin cấp 1 → cấp 3 → cấp 2 D Nguồn thông tin cấp 3 → cấp 1 → cấp 2.

Câu 21 TÍNH CẬP NHẬT của các nguồn THÔNG TIN THUỐC GIẢM dần theo THỨ TỰ:

A Nguồn thông tin cấp 1 → cấp 2 → cấp 3 B Nguồn thông tin cấp 3 → cấp 2 → cấp 1.

C Nguồn thông tin cấp 1 → cấp 3 → cấp 2 D Nguồn thông tin cấp 3 → cấp 1 → cấp 2.

Câu 22 ĐỘ TIN CẬY của các nguồn THÔNG TIN THUỐC GIẢM dần theo THỨ TỰ:

A Nguồn thông tin cấp 1 → cấp 2 → cấp 3 B Nguồn thông tin cấp 3 → cấp 2 → cấp 1

C Nguồn thông tin cấp 1 → cấp 3 → cấp 2 D Nguồn thông tin cấp 3 → cấp 1 → cấp 2.

Câu 23 Để tìm CÂU TRẢ LỜI về “Các vấn đề NỔI CỘM”, ta nên tìm kiếm THÔNG TIN ở NGUỒN:

A Cấp 1 và cấp 2 B Cấp 1 và cấp 3 C Cấp 2 và cấp 3 D Cấp 3.

Câu 24 Các TÍNH CHẤT và YÊU CẦU của THÔNG TIN THUỐC, NGOẠI TRỪ:

A Thông tin đáng tin cậy nhất được lấy từ các bài báo tạp chí chuyên môn (journal articles).

B Thông tin đáng tin cậy nhất lấy ra từ sách giáo khoa (textbooks).

C Thông tin cần được định hướng cho đối tượng cần đến.

D Thông tin đáng tin cậy nhất lấy ra từ sách tham khảo (reference books).

Câu 25 TÀI LIỆU nào KHÔNG hướng về DƯỢC CHẤT hoặc DƯỢC PHẨM?

Martindaie

Physician’s Desk References

AHFS Drug Information

Harrison’s Principles of Internal Medicine

Câu 26 QUY TRÌNH giải quyết YÊU CẦU thông tin thuốc:

Thu thập yêu cầu, xác định khả năng giải quyết và tính cấp bách

Tra cứu, đánh giá nguồn thông tin thuốc và trả lời bằng hình thức thích hợp

Theo dõi xem cung cấp thông tin thuốc có thỏa mãn, nếu không trở lại bước 2

Tất cả đều đúng

Câu 27 Chọn cầu sai về xu hướng phát triển thông tin thuốc:

Trang 28

Tăng số lượng trung tâm chính thức.

Thời gian dành cho các giải đáp thắc mắc về thuốc tăng

Yêu cầu thông tin ngày càng phức tạp hơn

Gia tăng tiếp cận, thực hành thông tin thuốc

Có nhiều hình thức thông tin đa dụng

Câu 28 Nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng (RCT):

Các đối tượng chỉ cần được chia làm 2 bên có số lượng như nhau

Tất cả các đối tượng có cơ hội như nhau vào một trong hai nhóm can thiệp hoặc đối chứng

Các đối tượng được đánh số chẵn lẻ, số chẵn sẽ vào nhóm can thiệp và số lẻ vào nhóm đối chứng

Người nghiên cứu cần phải biết được quy định phân nhóm

Câu 29 Một nghiên cứu nhằm tìm hiểu liên quan giữa biểu hiện bệnh lý trên một dân số hiện nay và

sự phơi nhiễm với các chất trong quá khứ gọi là:

Báo cáo hàng loạt ca

Nghiên cứu đoàn hệ

Nghiên cứu bệnh - chứng

Nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng

Câu 30 Trang web www.ashp.org:

A Dược điển Mỹ-United States Pharmacopeia B Cục quản lý Dược Việt Nam.

C Hội Dược sỹ y tế Mỹ D Hiệp hội các thư viện y học hàn lâm.

Câu 31 Trang web www.cimsi.org.vn/CucQuanLyDuoc.htm:

A Dược điển Mỹ-United States Pharmacopeia B Cục quản lý Dược Việt Nam.

C Hội Dược sỹ y tế Mỹ D Hiệp hội các thư viện y học hàn lâm.

Câu 32 Trang web www.usp.org:

A Dược điển Mỹ-United States Pharmacopeia B Cục quản lý Dược Việt Nam.

C Hội Dược sỹ y tế Mỹ D Hiệp hội các thư viện y học hàn lâm.

Câu 33 Các PHÁT BIỂU sau đây về THÔNG TIN THUỐC cho CÔNG CHÚNG đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

Chỉ nêu dữ liệu về thuốc đã được chứng minh khoa học

Dùng ngôn ngữ thông dụng nhưng không gây sự hiểu sai lạc về các dữ liệu khoa học

Không cần nói rõ những hạn chế của thuốc

Không giới thiệu quảng cáo thuốc phải mua theo đơn

Câu 34 THÔNG TIN THUỐC trong BỆNH VIỆN:

Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và kinh tế

Giúp Hội đồng Thuốc và Điều trị đánh giá, xây dựng danh mục thuốc

Đảm bảo sự tuân thủ qui chế dược chính

Giáo dục bệnh nhân tránh lạm dụng thuốc và tự chữa bệnh bằng thuốc thiếu khoa học

Dược sĩ góp phần soạn thảo tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc

Dược sĩ không nên thu thập thông tin kê thuốc liên quan mật thiết đối với bệnh nhân (giới tính, tuổi, nghề nghiệp )

Câu 36 PHÁT BIỂU nào sau đây KHÔNG ĐÚNG?

Một thông tin cần cung cấp cho Hội đồng Thuốc và Điều trị là so sánh giá cả của thuốc sẽ được dùng trong bệnh viện với các thuốc khác cùng loại

Thông tin người điều dưỡng quan tâm thường liên quan đến đường cho thuốc

Khi trả lời một câu hỏi về thông tin thuốc bước đầu tiên là xác định người hỏi thực sự muốn biết điều gì.Trong vài trường hợp, người dược sĩ cần thu thập thông tin phản hồi từ bệnh nhân (như bệnh án) để trả lời câu hỏi về chế độ dùng thuốc của người này

Trang 29

Thông tin về nồng độ đỉnh trong huyết tương của kháng sinh thuộc lĩnh vực dược lực học.

Câu 37 Tùy theo ĐỐI TƯỢNG, THÔNG TIN THUỐC nhằm để:

Nâng cao dân trí về thuốc và sức khỏe

Giúp hiểu biết và sử dụng thuốc ở bệnh nhân trong bệnh viện

Giải đáp về thuốc cho bác sĩ, dược sĩ

Tất cả đều đúng

Câu 38 Các PHÁT BIỂU sau đây đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

Thông tin theo y học có chứng cứ (EBM) có nghĩa là thông tin về tác dụng của thuốc phải được chứng minh bằng thử nghiệm lâm sàng

Một mục tiêu của thông tin thuốc là đảm bảo tuân thủ quy chế dược chính

Thông tin thuốc chỉ nhằm nâng cao sự hiểu biết về thuốc chứ không nhằm thay đổi thái độ về sử dụng thuốc.Khi tìm tin trên Internet, cần đánh giá mức độ tin cậy của thông tin đó

Đơn vị thông tin thuốc có nhiệm vụ truyền đạt hiểu biết đúng đắn về thuốc cho nhiều đối tượng sử dụng thuốc phục vụ người bệnh

Câu 39 Yêu cầu quan trọng nhất đối với thông tin thuốc quảng cáo:

A Tính đơn giản B Tính đạo đức C Tính hấp dẫn D Tính phổ thông.

Câu 40 Đặc tính nào luôn đúng đối với các tạp chí y học:

A Tính trung thực B Tính súc tích C Tính cập nhật D Tính chính xác.

Câu 41 Đặc điểm nào đúng với thông tin thuốc cho công chúng:

A Hạn chế nêu khiếm khuyết thuốc B Dùng hình ảnh minh họa.

C Từ ngữ mang tính khoa học cao D Nêu rõ các tương tác thuốc.

Câu 42 Đây là những đặc điểm của thông tin thuốc, NGOẠI TRỪ:

C Được cập nhật, hệ thống D Được phân tích, so sánh.

Câu 43 Hai yếu tố chính của một thuốc là:

C Tác dụng điều trị và ADR D Tác dụng điều trị và giá cả.

BÀI 9 - DỊ ỨNG THUỐC

Câu 1 NHÓM THUỐC nào sau đây có TỶ LỆ gây DỊ ỨNG CAO NHẤT tại Việt Nam?

Câu 2 CÂU nào sau đây KHÔNG THUỘC đặc điểm của DỊ ỨNG THUỐC?

A Dị ứng xuất hiện trở lại khi dùng lặp lại thuốc có cùng cấu trúc hóa học với thuốc trước đó đã gây dị ứng.

B Xảy ra khi thuốc tiếp xúc với cơ thể lần đầu tiên

C Không phụ thuộc vào liều.

D Dị ứng có liên quan đến yếu tố di truyền và yếu tố cơ địa.

Câu 3 CÂU nào sau đây KHÔNG THUỘC đặc điểm của DỊ ỨNG THUỐC?

A Chỉ xảy ra khi thuốc tiếp xúc với cơ thể lần thứ 2.

B Có hiện tượng mẫn cảm chéo giữa các thuốc có cùng cấu trúc hóa học.

C Dị ứng không mất đi khi ngừng thuốc

D Chuyên biệt với một số loại thuốc.

Câu 4 CÂU nào sau đây KHÔNG THUỘC đặc điểm của DỊ ỨNG THUỐC?

A Chỉ xảy ra khi thuốc tiếp xúc với cơ thể lần thứ 2.

Trang 30

B Một thuốc có thể gây biểu hiện dị ứng trên nhiều cơ quan, bộ phận của cơ thể.

C Dị ứng không xuất hiện trở lại khi dùng lặp lại thuốc đó

D Dị ứng có liên quan đến yếu tố di truyền và yếu tố cơ địa.

Câu 5 ĐẶC ĐIỂM của PHẢN ỨNG DỊ ỨNG thuốc:

A Phản ứng xảy ra với một tỷ lệ thấp B Phản ứng có liên quan đến tác dụng dược lý.

C Phản ứng phụ thuộc vào liều sử dụng D Duy trì một thời gian sau khi dùng thuốc.

Câu 6 ĐẶC ĐIỂM của PHẢN ỨNG DỊ ỨNG thuốc:

A Giảm bạch cầu ưa kiềm B Phản ứng có liên quan đến tác dụng dược lý.

C Phản ứng phụ thuộc vào liều sử dụng D Phụ thuộc vào giới tính.

Câu 7 Về ĐẶC ĐIỂM của DỊ ỨNG THUỐC, các phát biểu sau đây đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A Biểu hiện lâm sàng của phản ứng dị ứng không liên quan đến tác dụng dược lý.

B Không phụ thuộc vào liều sử dụng.

C Có thể đưa đến việc gia tăng bạch cầu đa nhân ưa kiềm

D Phản ứng dị ứng biến mất khi ngưng thuốc.

Câu 8 Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về các YẾU TỐ NGUY CƠ của DỊ ỨNG THUỐC?

A Trẻ em dễ bị dị ứng hơn người lớn B Đường uống thường xảy ra nhất.

C Sử dụng thuốc có các nhóm đặc hiệu D Gia đình có người bị dị ứng thuốc.

Câu 9 Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về các YẾU TỐ NGUY CƠ của DỊ ỨNG THUỐC?

A Người già dễ bị dị ứng hơn người trẻ tuổi B Đường uống thường xảy ra nhất.

C Sử dụng thuốc có các nhóm đặc hiệu D Sử dụng thuốc ngắt quãng.

Câu 10 Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về các YẾU TỐ NGUY CƠ của DỊ ỨNG THUỐC?

A Sử dụng thuốc trong thời gian dài hoặc ngắt quãng.

B Dùng thuốc quá liều, dùng nhiều thuốc, dùng thuốc không đúng chỉ định.

C Nam giới có nguy cơ bị dị ứng cao hơn nữ giới.

D Dùng chung các thuốc có cấu trúc hóa học tương tự nhau.

Câu 11 Người có TIỀN SỬ dị ứng với CODEIN sẽ có nguy cơ DỊ ỨNG CHÉO với các THUỐC sau đây, NGOẠI TRỪ:

Câu 12 Người CÓ TIỀN SỬ DỊ ỨNG với SULFAMID sẽ có nguy cơ DỊ ỨNG CHÉO với thuốc:

A Chlorothiazid B Chlorpropamid C Furosemid D Tất cả đều đúng Câu 13 TỶ LỆ DỊ ỨNG CHÉO giữa Penicillin và Cephalosporin là KHOẢNG:

A Quinolon B Chloramphenicol C TMP - SMX D Tất cả đều đúng.

Câu 16 Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG trong việc GIẢI THÍCH CƠ CHẾ của các PHẢN ỨNG DỊ ỨNG theo Gell và Coombs?

A Chất trung gian hóa học được phóng thích từ tế bào mast hoặc tế bào ưa kiềm.

B Bệnh thiếu máu tiêu huyết ở trẻ sơ sinh là do phản ứng kết tủa phức hợp miễn dịch.

C Kháng thể IgM và IgG tham gia trong các phản ứng Type II và III.

D Phản ứng Type I là loại phản ứng qua trung gian thể dịch với sự tham gia của kháng thể IgE.

Trang 31

Câu 17 Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG trong việc GIẢI THÍCH CƠ CHẾ của các PHẢN ỨNG DỊ ỨNG theo Gell và Coombs?

A Chất trung gian hóa học được phóng thích từ tế bào mast hoặc tế bào ưa kiềm.

B Phản ứng Type IV qua trung gian tế bào lympho B.

C Kháng thể IgM và IgG tham gia trong các phản ứng Type II và III.

D Phản ứng Type I là loại phản ứng qua trung gian thể dịch với sự tham gia của kháng thể IgE.

Câu 18 Biểu hiện CHẬM (type IV) của ADR là:

A Phản ứng qua trung gian kháng thể IgE.

B Phản ứng qua trung gian lympho T

C Phản ứng qua trung gian cả kháng thể IgG và IgM.

D Tất cả đều sai.

Câu 19 Biểu hiện ĐỘC TẾ BÀO (type II) của ADR là:

A Phản ứng qua trung gian kháng thể IgE.

B Phản ứng qua trung gian lympho T.

C Phản ứng qua trung gian cả kháng thể IgG và IgM

D Tất cả đều sai.

Câu 20 Biểu hiện TỨC THÌ (type I) của ADR là:

A Phản ứng qua trung gian kháng thể IgE

B Phản ứng qua trung gian lympho T.

C Phản ứng qua trung gian cả kháng thể IgG và IgM.

D Tất cả đều sai.

Câu 21 DỊ ỨNG Penicillin CÓ THỂ xảy ra theo CƠ CHẾ nào?

A Type I B Type II C Type I, II và III D Type I, II, III và IV.

Câu 22 PHẢN ỨNG DỊ ỨNG và GIẢ DỊ ỨNG KHÁC NHAU thế nào?

A Phản ứng dị ứng có liên quan đến cơ chế miễn dịch.

B Thời gian khởi phát của phản ứng dị ứng xuất hiện nhanh hơn.

C Có biểu hiện lâm sàng khác nhau.

D Giả dị ứng không có biểu hiện lâm sàng.

Câu 23 Người ta phân chia PHẢN ỨNG DỊ ỨNG và GIẢ DỊ ỨNG dựa vào:

A Cơ chế của phản ứng dị ứng có liên quan đến cơ chế miễn dịch hay không.

B Thời gian khởi phát (nhanh hay chậm).

C Biểu hiện lâm sàng khác nhau.

D Tất cả đều đúng.

Câu 24 CƠ CHẾ nào sau đây có thể gây ra GIẢ DỊ ỨNG?

A Do sự bất thường trong chuyển hóa acid arachidonic.

B Tác động trực tiếp trên tế bào mast.

C Tác nhân vật lý.

D Tất cả đều đúng.

Câu 25 CHUẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH SỐC PHẢN VỆ dựa vào CẬN LÂM SÀNG, ta tiến hành ĐỊNH LƯỢNG NỒNG ĐỘ:

A T ryptase huyết thanh B Troponin huyết thanh.

Câu 26 Trong điều trị SỐC PHẢN VỆ, Adrenalin CÓ THỂ được sử dụng dưới DẠNG:

A Tiêm IV, SC B Tiêm truyền, IM C Dạng khí dung D Tất cả đều đúng Câu 27 Sự PHÂN LIỀU Adrenalin trong điều trị SỐC PHẢN VỆ THƯỜNG dựa theo:

A Tuổi bệnh nhân B Giới tính C Cân nặng bệnh nhân D Tất cả đều đúng Câu 28 THUỐC được lựa chọn ĐẦU TIÊN trong điều trị SỐC PHẢN VỆ là:

Trang 32

A Diphenhydramin B Na cromolyn C Hydrocortison D Epinephrin.

Câu 29 Adrenalin ÍT được dùng dưới dạng TIÊM TĨNH MẠCH vì LÝ DO:

A Adrenalin làm loạn nhịp tim B Adrenalin làm tăng huyết áp.

C Adrenalin được hấp thu chậm D Tất cả đều đúng.

Câu 30 Bước xử trí ĐẦU TIÊN trong điều trị SỐC PHẢN VỆ, Adrenalin được sử dụng dưới DẠNG:

Câu 31 Bước xử trí TIẾP THEO trong điều trị SỐC PHẢN VỆ, Adrenalin được sử dụng dưới DẠNG:

Câu 32 Thuốc KHÁNG HISTAMIN H1 được sử dụng trong PHÁC ĐỒ điều trị SỐC PHẢN VỆ là:

A Clophenidramin B Diphenhydramin C Cetirizin D Fexofenadin.

Câu 33 Thuốc CORTICOID được sử dụng trong PHÁC ĐỒ điều trị SỐC PHẢN VỆ là:

A Prednison B Methylprednisolon C Dexamethason D Prednisolon.

Câu 34 Thuốc KHÁNG HISTAMIN H2 được sử dụng trong PHÁC ĐỒ điều trị SỐC PHẢN VỆ là:

BÀI 10 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 1

Câu 1 THAI KỲ được chia thành mấy GIAI ĐOẠN?

A 2 giai đoạn B 3 giai đoạn C 4 giai đoạn D 5 giai đoạn.

Câu 2 THAI KỲ ở GIAI ĐOẠN nào thì ĐỘC TÍNH của THUỐC tác động lên THAI NHI theo quy luật "tất cả hoặc không có gì"?

A Thời kỳ tiền phôi B Thời kỳ phôi C Thời kỳ thai D Tất cả đều đúng Câu 3 Ở phụ nữ có thai, THỜI ĐIỂM có nguy cơ GÂY QUÁI THAI CAO NHẤT là:

C Từ ngày thứ 17 đến tuần lễ 8-10 D Trong vòng 16 ngày sau khi thụ thai.

Câu 4 Khi sử dụng thuốc cho phụ nữ CÓ THAI cần lưu ý NHẤT ở THỜI ĐIỂM:

A 1 tháng cuối B 3 tháng đầu C 3 tháng cuối D 3 tháng giữa.

Câu 5 Trong THAI KỲ, THỜI KỲ PHÔI là thời kỳ nằm trong KHOẢNG THỜI GIAN nào?

A 16 ngày đầu sau khi trứng được thụ tinh B Ngày thứ 17 đến ngày thứ 57.

C Ngày thứ 58 đến hết thai kỳ D Tuần thứ 1 đến tuần thứ 3.

Câu 6 Trong THAI KỲ, THỜI KỲ THAI là thời kỳ nằm trong KHOẢNG THỜI GIAN nào?

A 16 ngày đầu sau khi trứng được thụ tinh B Ngày thứ 17 đến ngày thứ 57.

C Ngày thứ 58 đến hết thai kỳ D Tuần thứ 1 đến tuần thứ 3.

Câu 7 THUỐC được BÀI TIẾT vào sữa mẹ CHỦ YẾU nhờ CƠ CHẾ:

Câu 8 Đối với PHỤ NỮ CÓ THAI, tất cả các điều sau đây đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A Thuốc dùng trong thời kỳ phôi có thể gây ra quái thai, dị tật bẩm sinh.

B Trong thời kỳ thai, chất độc có thể làm giảm tính hoàn thiện một số cơ quan.

C Có một số bệnh ở phụ nữ mang thai bắt buộc phải chữa trị bằng thuốc.

D Nếu có lỡ dùng thuốc vào thời kỳ tiền phôi thì thai nhi không nhạy cảm với thuốc.

Trang 33

Câu 9 CHẤT nào sau đây khi dùng cho PHỤ NỮ CÓ THAI có thể ảnh hưởng gây DỊ TẬT VẸO CỘT SỐNG cho THAI NHI?

A Warfarin B Acid valproic C Acid retinoic D Thuốc lá.

Câu 10 Thuốc KHÔNG DÙNG cho phụ nữ MANG THAI:

Câu 11 ACCUTANE là thuốc trị mụn trứng cá, có khả năng GÂY QUÁI THAI, sự TƯ VẤN nào sau đây là KHÔNG PHÙ HỢP?

A Ngưng thuốc khi phát hiện có thai.

B Trong thời gian dùng thuốc nên áp dụng biện pháp tránh thai.

C Trước khi dùng, nên thử thai xem người dùng có thai hay không.

D Nếu cần thì tiếp tục dùng thuốc, nhưng phải kiểm tra thai thường xuyên.

Câu 12 HẬU QUẢ CÓ THỂ xảy ra khi phụ nữ sử dụng DANAZOL trong THỜI KỲ MANG THAI?

A Dị tật bẩm sinh - hội chứng chim cánh cụt.

B Ung thư âm đạo ở con gái của bà mẹ dùng thuốc.

C Gây nam hóa thai nhi nữ.

D Dị tật bẩm sinh - vẹo cột sống ở thai nhi.

Câu 13 HẬU QUẢ có thể xảy ra khi phụ nữ sử dụng THALIDOMIDE trong KỲ MANG THAI?

A Dị tật bẩm sinh - hội chứng chim cánh cụt.

B Ung thư âm đạo ở con gái của bà mẹ dùng thuốc.

C Gây nam hóa thai nhi nữ.

D Dị tật bẩm sinh - vẹo cột sống ở thai nhi.

Câu 14 TỶ LỆ quái thai của THALIDOMIDE được thống kê là KHOẢNG:

Câu 15 THALIDOMIDE được đưa ra thị trường dùng cho người phụ nữ CÓ THAI với TÁC DỤNG:

A Chống đau đầu ở phụ nữ có thai B Hạ huyết áp ở phụ nữ có thai.

C Giảm triệu chứng nghén ở phụ nữ có thai D An thần ở phụ nữ có thai.

Câu 16 DANAZOL có ảnh hưởng NGHIÊM TRỌNG đối với quá trình hình thành và phát triển BỘ PHẬN nào của CƠ THỂ THAI NHI?

Câu 17 Thuốc KHÔNG DÙNG cho phụ nữ MANG THAI là:

Câu 18 Các TÁC DỤNG của THUỐC trên BÀO THAI và TRẺ SƠ SINH, NGOẠI TRỪ:

A Corticosteroid (liều trung bình đến cao) dễ gây ức chế tuyến thượng thận thai nhi.

B NSAIDs tránh dùng đặc biệt vào 3 tháng cuối thai kỳ vì gây đóng sớm ống động mạch.

C ACEI có nguy cơ gây hạ huyết áp ở thai nhi và trẻ sơ sinh.

D Opioid có thể gây triệu chứng cai thuốc và suy hô hấp ở trẻ sơ sinh.

Câu 19 Các TÁC DỤNG của THUỐC trên BÀO THAI và TRẺ SƠ SINH, NGOẠI TRỪ:

A Corticosteroid (liều cao) dễ gây ức chế tuyến thượng thận thai nhi.

B NSAIDs tránh dùng đặc biệt vào 3 tháng đầu thai kỳ vì gây đóng sớm ống động mạch.

C ACEI có nguy cơ gây hạ huyết áp ở thai nhi và trẻ sơ sinh.

D Opioid có thể gây triệu chứng cai thuốc và suy hô hấp ở trẻ sơ sinh.

Câu 20 Khi PHỤ NỮ MANG THAI sử dụng thuốc chống tăng huyết áp, HUYẾT ÁP của MẸ GIẢM QUÁ MẠNH có thể gây:

A Dị tật bẩm sinh cho thai nhi B Nữ hóa ở thai nhi nam.

C Nam hóa ở thai nhi nữ D Thiếu oxy cho thai nhi.

Câu 21 Khi sử dụng thuốc CHỐNG TRẦM CẢM và thuốc OPIOID cho PHỤ NỮ MANG THAI, đến lúc GẦN SINH phải:

A Giảm liều gấp đôi ban đầu B Giảm liều dần dần.

Trang 34

C Giữ nguyên liều điều trị D Ngưng sử dụng.

Câu 22 PHÁT BIỂU nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG khi nói về PHỤ NỮ CÓ THAI so với người BÌNH THƯỜNG?

A Nhu động ruột và dạ dày tăng B Lượng máu vào cơ tăng.

C Sự hấp thu thuốc bôi ngoài da tăng D Sự hấp thu thuốc tiêm bắp tăng.

Câu 23 PHÁT BIỂU nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG khi nói về PHỤ NỮ CÓ THAI so với người BÌNH THƯỜNG?

A Nhu động dạ dày và ruột giảm.

B Hấp thu khi tiêm bắp giảm.

C Thông khí phế nang và lưu thông máu ở phổi tăng khoảng 30%.

D Lưu lượng máu ở da tăng.

Câu 24 Ở giai đoạn CUỐI THAI KỲ, khi tiêm thuốc vào MÔNG - ĐÙI của NGƯỜI PHỤ NỮ CÓ THAI thuốc sẽ được HẤP THU như thế nào so với người BÌNH THƯỜNG?

Câu 25 PHÁT BIỂU nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG khi nói về PHỤ NỮ CÓ THAI so với người BÌNH THƯỜNG?

A Thể tích phân bố của thuốc giảm.

B Không cần hiệu chỉnh liều vì nồng độ albumin giảm.

C Nồng độ albumin giảm.

D Lượng mỡ tăng khoảng 3 - 4 kg.

Câu 26 PHÁT BIỂU nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG khi nói về PHỤ NỮ CÓ THAI so với người BÌNH THƯỜNG?

A Thể tích máu của mẹ tăng khoảng 20% ở giữa thai kỳ.

B Thể tích máu của mẹ tăng khoảng 40% ở cuối thai kỳ.

C Lưu lượng máu ở phổi tăng khoảng 30%.

D Thể tích máu của mẹ trở về bình thường sau khi sinh.

Câu 27 Ở PHỤ NỮ CÓ THAI, CHUYỂN HÓA QUA GAN của thuốc KHÓ DỰ ĐOÁN TRƯỚC vì:

A Tốc độ lọc của cầu thận tăng khoảng 50%.

B Chức năng chuyển hóa của gan tăng mạnh.

C Enzym gan có loại bị cảm ứng, có loại bị ức chế.

D Thể tích phân bố của thuốc tăng.

Câu 28 Trong vài tuần đầu của THAI KỲ, TỐC ĐỘ LỌC của CẦU THẬN (A) và tiếp tục (B) cho tới sau khi sinh.

A (A) Giảm 30% / (B) giảm B (A) Tăng 30% / (B) tăng.

C (A) Giảm 50% / (B) giảm D (A) Tăng 50% / (B) tăng.

Câu 29 Ở PHỤ NỮ CÓ THAI, ĐỘ THANH THẢI của các thuốc thải trừ CHỦ YẾU QUA THẬN ở dạng KHÔNG ĐỔI:

Câu 30 Ở PHỤ NỮ CÓ THAI, NỒNG ĐỘ ỔN ĐỊNH của các thuốc thải trừ CHỦ YẾU QUA THẬN ở dạng KHÔNG ĐỔI:

Câu 31 Theo FDA (trước 30/06/2015), ĐỘ AN TOÀN của THUỐC dùng cho PHỤ NỮ MANG THAI được chia thành MẤY LOẠI?

Câu 32 Theo FDA (trước 30/06/2015), THUỐC đã dùng RỘNG RÃI cho PNCT và đã được chứng minh KHÔNG GÂY HẠI hay DỊ TẬT cho THAI NHI, thì được xếp vào NHÓM THUỐC:

Trang 35

A Loại A B Loại B C Loại C D Loại D.

Câu 33 Theo FDA (trước 30/06/2015), THUỐC được chứng minh KHÔNG gây dị dạng trên SÚC VẬT và đã được CHO DÙNG với một số lượng có hạn ở PNCT THẤY KHÔNG LÀM TĂNG tỷ lệ GÂY HẠI hay DỊ TẬT cho THAI NHI, thì được xếp vào NHÓM THUỐC:

Câu 34 Theo FDA (trước 30/06/2015), THUỐC CÓ THỂ gây tác dụng CÓ HẠI cho THAI NHI do tác dụng dược lý nhưng KHÔNG gây DỊ TẬT cho THAI NHI, thì được xếp vào NHÓM THUỐC:

Câu 35 Theo FDA (trước 30/06/2015), THUỐC bị NGHI NGỜ hoặc cho rằng LÀM TĂNG tỷ lệ DỊ TẬT hay HỦY HOẠI không hồi phục THAI NHI, thì được xếp vào NHÓM THUỐC:

Câu 36 Theo FDA (trước 30/06/2015), THUỐC có NGUY CƠ CAO gây DỊ TẬT, hủy hoại VĨNH VIỄN THAI NHI, thì được xếp vào NHÓM THUỐC:

Câu 37 Đối với PHỤ NỮ CÓ THAI, TỐT NHẤT nên:

A Phân phối thuốc theo yêu cầu của đương sự.

B Phân phối thuốc theo toa của bác sỹ.

C Từ chối phân phối thuốc trong mọi trường hợp.

D Khuyên tuyệt đối không dùng thuốc trong suốt thai kỳ.

Câu 38 Đối với PHỤ NỮ CÓ THAI, tất cả các điều sau đây đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A Thuốc Tetracyclin gây ảnh hưởng xấu cho mô xương và răng.

B Ngay trước khi trở dạ, nếu dùng thuốc không đúng vẫn gây độc cho thai nhi.

C Thuốc Streptomycin gây độc cho cơ quan thính giác và thận.

D Thuốc gây hại cho bào thai chứ không ảnh hưởng đến mẹ mang thai.

Câu 39 PHỤ NỮ MANG THAI có thể KHÔNG dùng thuốc khi MẮC BỆNH:

A Đái tháo đường B Hen suyễn C Bệnh truyền nhiễm D Ho.

Câu 40 Các NGUYÊN TẮC CHUNG khi sử dụng thuốc cho PHỤ NỮ MANG THAI, NGOẠI TRỪ:

A Hạn chế sử dụng thuốc trong 3 tháng đầu.

B Hạn chế dùng thuốc khi không thật sự cần thiết.

C Chỉ dùng thuốc khi l ợ i ích lớn hơn nhiều so với tác d ụ ng ph ụ c ủ a thu ố c

D Dùng đơn trị liệu với liều thấp nhất có hiệu lực.

Câu 41 NGUYÊN TẮC CHUNG khi sử dụng thuốc cho PHỤ NỮ MANG THAI:

A Sử dụng thuốc tốt nhất trong 3 tháng đầu.

B Dùng đơn trị liệu với liều cao nhất được qui định.

C Hạn chế dùng thuốc khi không thật sự cần thiết

D Ở giai đoạn cuối của thai kỳ nên sử dụng các thuốc ảnh hưởng đến quá trình chuyển dạ.

Câu 42 Theo PHÂN LOẠI của FDA (trước 30/06/2015) về ĐỘ AN TOÀN của THUỐC dùng cho PHỤ NỮ MANG THAI, MISOPROSTOL được xếp vào NHÓM THUỐC:

Câu 43 Theo PHÂN LOẠI của FDA (trước 30/06/2015) về ĐỘ AN TOÀN của THUỐC dùng cho PHỤ NỮ MANG THAI, ENALAPRIL được xếp vào NHÓM THUỐC:

Câu 44 Theo PHÂN LOẠI của FDA (trước 30/06/2015) về ĐỘ AN TOÀN của THUỐC dùng cho PHỤ NỮ MANG THAI, LOSARTAN được xếp vào NHÓM THUỐC:

Câu 45 Theo PHÂN LOẠI của FDA (trước 30/06/2015) về ĐỘ AN TOÀN của THUỐC dùng cho

Trang 36

PHỤ NỮ MANG THAI, RANITIDIN được xếp vào NHÓM THUỐC:

Câu 46 Theo PHÂN LOẠI của FDA (trước 30/06/2015) về ĐỘ AN TOÀN của THUỐC dùng cho PHỤ NỮ MANG THAI, DOXYLAMINE được xếp vào NHÓM THUỐC:

Câu 47 Theo PHÂN LOẠI của FDA (trước 30/06/2015) về ĐỘ AN TOÀN của THUỐC dùng cho PHỤ NỮ MANG THAI, PROMETHAZIN được xếp vào NHÓM THUỐC:

Câu 48 Theo PHÂN LOẠI của FDA (trước 30/06/2015) về ĐỘ AN TOÀN của THUỐC dùng cho PHỤ NỮ MANG THAI, METOCLOPRAMID được xếp vào NHÓM THUỐC:

Câu 49 Về ĐỘ AN TOÀN của THUỐC dùng cho PHỤ NỮ MANG THAI, METOCLOPRAMID được dùng TỐT NHẤT vào THỜI ĐIỂM:

A Cuối thai kỳ B Giữa thai kỳ C Đầu thai kỳ D Tất cả đều sai.

Câu 50 Thuốc kháng sinh KHÔNG sử dụng cho PHỤ NỮ MANG THAI:

A Clarithromycin B Tetracyclin C Amoxicillin D Cephalexin.

Câu 51 Thuốc KHÔNG sử dụng cho PHỤ NỮ MANG THAI bị ĐAU, CẢM CÚM:

Câu 52 PHỤ NỮ MANG THAI bị CAO HUYẾT ÁP MẠN TÍNH, ta NÊN chọn CÁC THUỐC sau đây

để điều trị, NGOẠI TRỪ:

Câu 53 PHỤ NỮ MANG THAI bị TIỀN SẢN GIẬT, chọn THUỐC:

Câu 54 Biện pháp TỐT NHẤT áp dụng cho PHỤ NỮ MANG THAI bị Ợ CHUA:

A Dùng thuốc kết hợp ăn nhẹ, chia nhiều lần, ăn trước khi ngủ.

B Không dùng thuốc, chia nhỏ bữa, giảm mỡ, tránh gia vị, tránh ăn trước khi đi ngủ

C Dùng thuốc chống nôn.

D Dùng thuốc antacid.

Câu 55 Sự vận chuyển thuốc NHIỀU qua SỮA tùy thuộc vào:

A Thuốc liên kết nhiều với protein huyết tương và thuốc tan nhiều trong mỡ.

B Thuốc liên kết nhiều với protein huyết tương và thuốc có tính kiềm yếu.

C Thuốc tan nhiều trong mỡ và thuốc có tính kiềm yếu.

D Thuốc tan nhiều trong mỡ và thuốc có tính acid yếu.

Câu 56 Sự vận chuyển thuốc NHIỀU qua SỮA tùy thuộc vào các YẾU TỐ sau, NGOẠI TRỪ:

A Thuốc có phân tử lượng nhỏ.

B Thuốc tan trong lipid dễ phân bố vào sữa.

C Thuốc có khả năng liên kết mạnh với protein huyết tương dễ phân bố vào sữa.

D Thuốc có phân tử lượng nhỏ dễ phân bố vào sữa.

Câu 57 Các thuốc sau có thể KÍCH THÍCH sự TIẾT SỮA bằng cách tăng tiết PROLACTIN, NGOẠI TRỪ:

A Bromocriptin B Methyldopa C Metoclopramid D Theophyllin.

Câu 58 THUỐC nào sau đây có khả năng TĂNG TIẾT SỮA?

A Sulpirid B Thuốc ngừa thai C Lợi tiểu thiazid D Vitamin B6 liều cao

Câu 59 Các thuốc sau có thể KÍCH THÍCH sự TIẾT SỮA, NGOẠI TRỪ:

Trang 37

A Indapamid B Domperidon C Metoclopramid D Haloperidol.

Câu 60 Các thuốc sau có thể KÍCH THÍCH sự TIẾT SỮA, NGOẠI TRỪ:

Câu 61 Đối với PHỤ NỮ CHO CON BÚ, phát biểu về THUỐC sau đây đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A Các thuốc bài tiết qua sữa nhiều có thể ảnh hưởng đến trẻ đang bú.

B Các thuốc bài tiết ít qua sữa mẹ đều không ảnh hưởng đến trẻ đang bú.

C Thuốc chứa iod thường chống chỉ định đối với phụ nữ đang cho con bú.

D Nếu mẹ cần thiết phải sử dụng thuốc ảnh hưởng xấu đến trẻ bắt buộc phải ngưng cho trẻ bú sữa mẹ Câu 62 Đối với PHỤ NỮ CHO CON BÚ cần TRÁNH dùng:

A Một số thuốc chống chỉ định đối với phụ nữ có thai.

B Thuốc gây độc đối với trẻ.

C Thuốc ức chế sự tiết sữa và phản xạ bú của trẻ.

D Tất cả đều đúng.

Câu 63 GIẢM thiểu nguy cơ cho TRẺ ĐANG BÚ MẸ bằng cách:

A Cho trẻ bú ngay trước khi mẹ dùng thuốc.

A Tránh dùng thuốc liều cao, kéo dài.

B Cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ khi dùng thuốc.

C Chọn thuốc an toàn cho trẻ bú mẹ, tỷ lệ qua sữa thấp, thải trừ nhanh.

D Nên cho trẻ bú cách tối thiểu 12h kể từ thời điểm mẹ dùng thuốc

Câu 65 PHỤ NỮ ĐANG CHO CON BÚ nếu dùng các thuốc CÓ NGUY CƠ ĐỘC TÍNH CAO, nên:

A Cho bé bú cách xa thời gian sử dụng thuốc là 2 – 3 giờ.

B Tránh cho bé bú trong th ờ i gian s ử d ụ ng thu ố c

C Tuyệt đối không cho bé bú mẹ nữa.

D Cho bé bú 1 lần trong 24 giờ.

Câu 1 Thuốc được ghi “Không dùng cho trẻ dưới 12 tuổi do chưa đủ dữ liệu về đối tượng này” có thể HIỂU như sau:

A Thuốc chống chỉ định tuyệt đối cho trẻ dưới 12 tuổi.

B Thuốc đã được thử lâm sàng cho trẻ dưới 12 tuổi.

C Thuốc đã chứng tỏ gây tai biến cho trẻ dưới 12 tuổi.

D Đối với trẻ dưới 12 tuổi, tốt nhất là không dùng nhưng vì lợi ích điều trị bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc

sau khi cân nhắc kỹ

Câu 2 PHÁT BIỂU sau đây là ĐÚNG đối với TRẺ CON:

A Có thể sử dụng tất cả các thuốc dành cho người lớn nhưng phải giảm liều.

B Chỉ sử dụng các thuốc hoàn toàn không gây tác dụng phụ đối với trẻ.

C Chỉ sử dụng các thuốc không chống chỉ định đối với trẻ và phải tính liều thích hợp.

Ngày đăng: 19/01/2021, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w