1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

GIÁO ÁN 2A TUẦN 1(19 - 20)

33 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. - Nhắc hs tư thế ngồi viết bài. - GV theo dõi uốn nắn sửa sai. Kĩ năng : Trình bày đúng bài thơ 5 chữ. Thái độ: có ý thức chăm chỉ học,[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 06/ 09 /2019

Ngày giảng: 09/ 09 /2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 1+ 2: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I MỤC TIÊU:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, đọc từ khó

- Biết đọc liền mạch từ, cụm từ câu, biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật 2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ giải SKG: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ơn tồn, thành tài

- Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc phải kiên trì, nhẫn lại thành công

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS lịng kiên trì, nhẫn nại

* Tích hợp Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền học tập, có bổn phận phải chăm học tập, tu dưỡng để trở thành người có ích

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Tự nhận thức thân: hiểu mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm để tự điều chỉnh

- Lắng nghe tích cực

- Kiên định lập kế hoạch thực

- Đặt mục tiêu, biết đề mục tiêu lập kế hoạch thực III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ BGĐT - Học sinh: Sách Tiếng Việt

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (Tiết 1)

1 Kiểm tra cũ (5’):

- Kiểm tra sách đồ dùng học sinh. 2 Bài mới: (33’)

a Giới thiệu bài, ghi đầu bài: (3’) - Tranh vẽ ai? Họ làm gì?

- GV kết luận ghi tên lên bảng b Luyện đọc (20’)

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn giọng đọc: Giọng đọc to, rõ ràng, thong thả, phân biệt giọng nhân vật

- Luyện đọc nối tiếp câu :

- Tranh vẽ bà cụ cậu bé Bà cụ mài vật Bà vừa mài vừa nói chuyện với cậu bé

- Hs nhắc lại tên - Học sinh theo dõi SGK

(2)

- Luyện đọc từ khó: gv lắng nghe hs phát âm để sửa phát âm với từ khó, dễ lẫn

- Y/c hs luyện đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn:

- Gv chia thành đoạn

- Giải nghĩa từ khó: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần

- Hướng dẫn đọc ngắt giọng:

- Treo bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc, hướng dẫn HS ngắt nghỉ chỗ thể tình cảm qua giọng đọc:

UDCNTT

- Gv nhận xét cách ngắt nghỉ, nhấn giọng - Gv đọc mẫu

* Đọc đoạn nhóm:

- GV nhận xét

* Đọc đồng

đến hết lần

- - em phát âm: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc -> ĐT

- Hs luyện đọc nối tiếp câu lần - Hs lắng nghe gv chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn lần

- Hs giải nghĩa theo ý hiểu cá nhân - Đọc nối tiếp đoạn lần

+ Mỗi cầm sách,/ cậu đọc vài dòng/ ngáp ngắn ngáp dài,/ bỏ dở.//

+ Bà ơi,/ bà làm thế?//

+ Thỏi sắt to thế,/ bà mài thành kim được?/

- Hs tìm chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng câu dài

- -3 hs đọc ngắt giọng câu dài

- HS đọc thầm theo nhóm đơi 2’ - Đại diện nhóm thi đọc

- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt - Cả lớp đọc đồng

TIẾT 2 c Tìm hiểu (20’)

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

- Lúc đầu cậu bé học hành nào?

- GV nhận xét, chốt câu trả lời

- học sinh đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo trả lời câu hỏi:

- Cậu bé thấy bà cụ làm gì?

- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?

- Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành kim nhỏ không?

- Những câu cho thấy cậu bé không tin?

- hs đọc đoạn

+ Cậu bé lười học: Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng chán, bỏ chơi Viết nắn nót chữ đầu nguệch ngoạc cho xong chuyện - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm + Cậu bé thấy :Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá

+ Để làm thành kim khâu + Cậu bé không

(3)

- Gọi HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- Bà cụ giảng giải nào?

- Đến lúc cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết chứng tỏ điều đó? ? Qua câu chuyện muốn khuyên em điều ?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, đưa nội dung

*KNS: Tự nhận thức thân, lắng nghe, kiên định, đặt mục tiêu để phấn đấu *QTE: Trẻ em có quyền học tập, có bổn phận phải chăm học tập, tu dưỡng để trở thành người có ích

d Luyện đọc lại (7’)

- Tổ chức cho HS đọc theo vai

? Câu chuyện có nhân vật ? - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

3 Củng cố, dặn dị (5’) ? Hôm học TĐ ?

+ Trong câu chuyện em thích nhân vật nào, sao?

- GV nhận xét, giáo dục hs

- Yêu cầu Hs nhà học chuẩ bị sau

được?

- hs đọc, lớp đọc thầm

- Mỗi ngày mài tí có ngày thành kim

+ Cậu bé tin lời bà cụ Cậu hiểu quay nhà học

- Phải có tính kiên trì thành cơng, học tập

- -3 hs đọc nội dung

- Lắng nghe ghi nhớ

- nhân vật: người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé

- nhóm thi đọc phân vai

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim

+ Em thích bà cụ bà cụ dạy cậu bé tính nhẫn nại, kiên trì

+ Em thích cậu bé cậu bé hiểu điều hay…

TỐN

TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố

- Biết đọc, đếm, viết số từ  100; Thứ tự số

- Nhận biết số có 1, chữ số, số lớn nhất, bé có chữ số, có chữ số Số liền trước, số liền sau số

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc, viết số từ  100 3 Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, u thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Một bảng ô vuông (bài tập 2) - Học sinh: Sgk,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(4)

1 Kiểm tra cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng, sách HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài, ghi đầu (2’) 2.2 Hướng dẫn HS làm tập (30’) Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?

- Gv gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét

- GV đánh giá, nhận xét

- Củng cố: Các số có chữ số, số lớn nhất, số bé có chữ số

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn vng phần a

- GV gọi từmg HS nêu tiếp số thích hợp dịng, sau đọc số dịng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

- HS lên bảng làm phần lại - HS nhận xét, chữa

- GV đánh giá, nhận xét

- Củng cố số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?

- Gv gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào

- Gv gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa

- Cc: số liền trước, số liền sau số

3 Củng cố, dặn dò: (5’)

- HS đọc

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng, em làm phần; lớp làm vào

- HS nhận xét, chữa a)

0 1 2 5

b) Số bé có chữ số là: c) Số lớn có chữ số là: - HS đọc yêu cầu

a)

10 11 12 13 14 15 16 17 18

20 21 22 23 24 25

26 27 28

30 31 32 33 34 35

37 38

40 41 42 43 44 45 46 47 48

50 51 52

54

55 56 57 58

60 61 62 63 64 65 66 67 68

70 71 72 73 74 75 76 77 78

80 81 82 83 84 85 86 87 88

90 91 92 93 94 95 96 97 98

b) Số bé có hai chữ số là: 10 c) Số lớn có hai chữ số là: 99

- HS đọc

- HS nêu yêu cầu

- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

(5)

- Bài hôm em học kiến thức gì?

- GV nhận xét học

- Nhắc HS nhà học bài, làm chuẩn bị sau

- Đọc, viết số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau số

ĐẠO ĐỨC

BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: Giúp hs

-Nêu biểu việc học tập, sinh hoạt - Nêu ích lợi việc học tập, sinh hoạt

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ học tập, sinh hoạt khoa học, giấc. 3 Thái độ: Giáo dục HS có thái độ đồng tình với bạn biết học tập sinh hoạt

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. -Kĩ quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt

-Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập chưa

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Bảng phụ, thẻ xanh, đỏ - học sinh: VBT

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: (5’)

KT đồ dùng, sách học tập HS 2 Bài mới.

2.1 GTB: (1’) 2.2 Bài mới.

Hoạt động 1.Bày tỏ ý kiến (12’)

Bài Việc làm việc làm sai , tại sai?

TH1 Trong Toán bạn Lan tranh thủ làm tập Tiếng Việt bạn Tùng vẽ máy bay

TH2 Cả nhà ăn cơm bạn Dơng vừa ăn cơm vừa xem truyện

- Trong học làm việc khác không hiểu bài,Lan Tùng nên ý nghe cô giảng

- Va n va hc có hại cho sức khỏe, Dơng nên ngừng đọc để ăn cơm Hs làm việc nhóm

*KL: Học tập sinh hoạt đỳng nào việc theo đỳng kế hoạch đề Hoạt động Xử lý tình huống(10’) - GV chia nhóm

- Giao nhiệm vụ : Thảo luận sắm vai - Gợi ý:? Lựa chọn giúp bạn Ngọc cách ứng xử phù hợp?

Giải thích?

- Đại diện báo cáo

- Trao i tho lun lớp

(6)

- Ngọc nên tắt ti vi ngủ để đảm bảo sức khỏe, Lai nên từ chối khuyên bạn vào lớp

* KNS: đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập cha

Hoạt động Giờ việc lấy(8’) - GV chia nhúm

- Giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận

- Đại diện- Giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận

- Đại diện trình bày - Trao đổi lớp

- HS đọc câu : Giờ việc lấy

* KNS: quản lí thời gian học tập, sinh hoạt

3 Củng cố – dặn dò(2’)

- Yêu cầu HS xây dựng thời gian biểu thực theo thời gian biểu

- GV NX học trình bày - Trao đổi lớp

- HS đọc câu : Giờ việc

nhắc Ngọc đến ngủ.

Tình Tịnh Lai học muộn đang đứng cổng trường Tịnh rủ bạn : “ Đằng muộn chơi bi đi”

- HS thảo luận

- Các nhóm lên sắm vai

- Giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận

- Đại diện trình bày - Trao đổi lớp

Nhóm 1: Buổi sáng em làm việc gì? Nhóm Buổi trưa em làm việc gì? Nhóm Buổi chiều em làm việc gì? Nhóm Buổi tối em làm việc gì? - HS đọc câu : Giờ việc lấy

- Cần xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi

Ngày so¹n: 07/09/2019

Ngày soạn: Thứ ba, 10/09/2019

TỐN

TIẾT 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố về

- Biết viết số có chữ số thành tổng số chục số đơn vị, thứ tự số - Biết so sánh số phạm vi 100

2 Kỹ năng: Rèn kĩ đọc, viết, so sánh số từ  100

3 Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận Có thái độ tích cực, hứng thú học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: + Kẻ, viết sẵn bảng tập 1- VBT. + Bảng phụ ghi nội dung tập - Học sinh: SGK, tập Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: (5’)

- HS lên bảng làm bài:

+ HS1: Viết số trịn chục có hai chữ số

+ HS2: Tìm số bé có chữ số số lớn có chữ số

(7)

- HS lớp tìm số liền trước, số liền sau số GV đưa

- Nhận xét

2 Bài mới: (32’)

2.1 Giới thiệu bài, ghi tên (3’) - GV nêu mục tiêu học. 2.2 Thực hành: (29’)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài: - HS nêu yêu cầu

- GV treo bảng phụ chuẩn bị sẵn - Gv hướng dẫn mẫu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- HS nhận xét, chữa - GV nhận xét

- C2 cách đọc, viết, phân tích số có hai chữ số

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn học sinh làm

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét

* Củng cố cách phân tích số có hai chữ số theo chục đơn vị

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài: - HS nêu y/c

- Gv nhắc lại cách so sánh số có hai cs

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- HS nhận xét, chữa

- GV hỏi tương tự phép tính khác

- HS đổi chéo kiểm tra cho

- Bài tập củng cố cách so sánh số có hai chữ số

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài:

? Muốn xếp số theo thứ tự cần làm ?

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- HS nhận xét, chữa - Giáo viên nhận xét

- Bài tập củng cố thứ tự số. Bài 5:

- Viết theo mẫu

Chục Đơn vị Viết số Đọc số

5 85 Tám mươi năm

3 36 Ba mươi sáu

1

71 Bảy mươi mốt

9 94 Chín mươi tư

85 = 80 + 36 = 30 + 71 = 70 + - Học sinh tự làm chữa 57 = 50 + 88 = 80 + 98 = 90 + 74 = 70 + 61 = 60 + 47 = 40 +

- Học sinh nêu

34 < 38 ; 27 < 72 ; 80 + > 74 72 > 70 ; 68 = 68 ; 40 + = 44 - HS trả lời

- HS nêu yêu cầu

(8)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài:

- GV treo bảng phụ chuẩn bị

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- HS nhận xét, chữa - GV đánh giá, nhận xét

Củng cố cách viết số thiếu dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn 3 Củng cố, dặn dò: (3')

- Bài học hôm ôn lại kiến thức nào?

- GV nhận xét học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu

+ Các số điền là: 67; 70; 76; 80; 84; 90; 93; 98; 100.

- Viết số thành tổng, so sánh số PV 100

KỂ CHUYỆN

TIẾT 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I MỤC TIÊU:

Rèn kĩ nói:

- Dựa theo tranh gợi ý tranh kể lại đoạn câu chuyện - Hs khá, giỏi kể lại tồn câu chuyện

2 Rèn kĩ kể:

Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

3 Thái độ: Giáo dục cho HS có thái độ tích cực, lắng nghe bạn kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to. - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3’)

- GV kiểm tra sách HS 2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài, ghi đầu (3’) - Câu chuyện tiết tập đọc em vừa học có tên gì?

- Em học lời khuyên qua câu chuyện đó?

2.2 Hướng dẫn kể chuyện: (29’)

a) Kể đoạn truyện theo tranh: (17’) - HS nêu yêu cầu

* Kể chuyện nhóm:

+ HS quan sát tranh SGK, đọc thầm lời gọi ý tranh

- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

- Làm việc phải kiên trì, nhẫn lại

- HS nêu: Dựa vào tranh, kể lại đoạn câu chuyện Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

(9)

+ HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện nhóm

* Kể chuyện trước lớp:

- Lần lượt HS lên kể đoạn câu chuyện

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung b) Kể lại toàn câu chuyện: (12’) - HS nêu yêu cầu tập - HS kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu HS dựng lại câu chuyện theo vai, vai kể với giọng riêng: + Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi

+ Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên + Giọng bà cụ: ôn tồn ,hiền hậu - GV mời số nhóm lên đóng vai - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm kể hay

3 Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân, nhớ làm theo lời khuyên bổ ích từ câu chuyện

- Hs kể nhóm

- lần, lần HS kể

- HS nêu: Kể lại toàn câu chuyện - 34 HS kể

- HS chia nhóm, nhóm em đóng vai người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé

- 3, nhóm lên đóng vai

CHÍNH TẢ (Tập chép)

Tiết 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh chép lại xác tả.

2 Kỹ năng: Rèn kĩ viết trình bày câu văn xuôi Không mắc lỗi

Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép BGĐT - Học sinh: VBT, tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: ( 2’)

– Kiểm tra vở, đồ dùng HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu (3’)

- GV nêu mục tiêu học 2.2 Hướng dẫn tập chép: (32’) a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:

(10)

- GV đưa bảng phụ có nội dung tả

- Đoạn chép lời nói với ai? - Bà cụ nói gì?

- Hướng dẫn HS nhận xét: + Đoạn chép có câu? + Cuối câu có dấu gì?

+ Những chữ tả viết hoa?

+ Chữ đầu đoạn viết nào?

- HS tập viết vào bảng chữ khó

b) Học sinh chép vào vở:

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn c) Nhận xét, chữa

- Nhận xét viết số HS

3 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 1:

- Gọi HS nêu y/c

- HS nhận xét, chữa - GV nhận xét

Bài 2: UDCNTT - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nhận xét, sửa sai

- 4, HS đọc lại thứ tự chữ

Học thuộc lịng bảng chữ cái:

- GV xố chữ viết cột 2, y/c HS nhắc lại chữ xố - HS nhìn cột đọc lại tên chữ - GV xố bảng, HS đọc thuộc lịng tên chữ

4 Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS nhà học thuộc lòng chữ

- – Hs đọc nội dung tả - Của bà cụ nói với cậu bé

- Bà cụ giảng giải cho cậu bé biết: kiên trì, nhẫn nại việc làm

- Đoạn chép có câu

- Cuối câu có dấu chấm

- Những chữ đầu câu, đầu đoạn viết hoa (Mỗi, Giống)

- Viết hoa chữ đầu tiên, lùi vào ô (chữ Mỗi)

- ngày, mài, sắt, cháu

- Hs chép tả vào

- HS tự chữa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bút chì

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT - kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ.

- Đọc tên chữ cột điền vào chỗ trống cột chữ tương ứng - HS làm mẫu: á ă

- HS lên bảng viết viết chữ cái, lớp làm vào VBT

Số thứ tự Chữ cái Tên chữ cái

1 a a

2 ă

3 â

4 b bê

5 c xê

6 d dê

7 đ đê

8 e e

(11)

cái đầu

Ngày so¹n: 08/09/2019

Ngày soạn: Thứ tư, 11/09/2019

MĨ THUẬT

Bài 1: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I/ MỤC TIÊU :

- Kiến thức: Giúp hs nhận biết ba độ đậm nhạt : đậm, đậm vừa, nhạt. 2 Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ tập tạo độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt màu bút chì vẽ trang trí, vẽ tranh

3 Thái độ: Nhận thấy vẻ đẹp trang trí, mĩ thuật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

*GV chuẩn bị :

- SGV, giáo án, ĐDDH

- Sưu tầm số tranh, ảnh, vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt - Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa nhạt

*HS chuẩn bị :

- Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng HS. 3.Bài mới.

a.HĐ1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu tranh

- Trong hình a, b, c hình đậm, đậm vừa, nhạt?

GV tóm tắt:

- Trong tranh , ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác

+ Có độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt

+ Ba độ đậm nhạt làm cho vẽ thêm sinh động

Ngồi độ đậm nhạt cịn có mức độ đậm nhạt khác (GV treo tranh) b HĐ2: Cách vẽ đậm, nhạt

- Yêu cầu hS quan sát hình VTV2 + Phần thực hành có vẽ bơng hoa giống

Yêu cầu: dùng màu để vẽ hoa, nhị , Mỗi vẽ độ đậm nhạt khác theo thức tự đậm, đậm vừa, nhạt

- Gv đồng thời vẽ mẫu lên bảng phấn màu độ đậm nhạt

- GV hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt

- HS quan sát tranh, trả lời - HS lắng nghe

(12)

+ Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, đan dày

+ Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ hơn, nét thưa - GV cho hS quan sát vẽ HS khóa trước

HĐ3: Thực hành

- Yêu cầu HS vẽ đậm nhạt màu - GV xuống lớp hướng dẫn hs vẽ - Nhắc hs vẽ rõ độ đậm nhạt

- Tránh vẽ ngồi hình vẽ HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn số tốt chưa tốt - GV nhận xét ý kiến HS - Yêu cầu HS chọn đẹp 4.Củng cố - Dặn dò:

- Xem trước chuẩn bị đồ dùng học vẽ cho sau xem tranh

- HS quan sát vẽ - HS thực hành

- HS nhận xét

- HS nghe

TOÁN

TIẾT 3: SỐ HẠNG - TỔNG I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS - Biết số hạng, tổng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải tốn có lời văn phép tính cộng

2 Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng, kĩ trình bày phép cộng, trình bày tốn có lời văn

3 Thái độ:

- Rèn cho HS tính cẩn thận

- Có thái độ tích cực, hứng thú học tập u thích mơn hoc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3’)

-Yêu cầu em lên bảng

- Hỏi thêm :

- 39 gồm chục đơn vị? - Số 84 gồm chục đơn vị? - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (2’) 2.2 Bài mới: (30’)

- HS1: Viết số 42, 39, 71, 84 theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS2: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé

- Gồm chục đơn vị - Gồm chục đơn vị

(13)

a Giới thiệu thuật ngữ Số hạng- Tổng - Ghi bảng: 35 + 24 = 59 yêu cầu đọc phép tính

- Trong phép tính 35 + 24 = 59 35 24 gọi số hạng, 59 gọi Tổng

- Vậy tổng gì?

- Giới thiệu tương tự với phần tính dọc - 35 + 24 bao nhiêu?

- 59 gọi tổng, 35 + 24 = 59 nên 35 + 24 gọi tổng

- Lấy VD phép cộng yêu cầu hs nhận biết tên gọi thành phần phép công

b Luyện tập – thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài: ? Cột cho biết ? ? Trong bảng yêu cầu tìm ? ? Tìm tổng ta làm ? - Gv hướng dẫn mẫu cột

- Yêu cầu lớp thực vào sau đổi chéo cho để kiểm tra

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Củng cố về: tìm tổng phép cộng Bài 2:

Gọi HS đọc yêu cầu bài: - Gv hướng dẫn mẫu

- Hãy nêu cách viết thực phép tính theo cột dọc?

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Mời em lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Củng cố: đặt tính tính tổng Bài 3:

- Yêu cầu đọc đề - Đề cho biết gì?

- Bài tốn u cầu tìm gì?

- Muốn biết hai buổi cửa hang bán tất xe đạp ta làm phép tính gì?

-u cầu lớp thực vào sau đổi chéo cho để kiểm tra

- 35 cộng 24 59

- Quan sát lắng nghe nhắc lại

- Tổng kết phép cộng - Bằng 59

- Tổng 59 , tổng 35 + 24

- Viết số thích hợp vào trống,

- Cho biết tên gọi thành phần phép cộng

- Tìm tổng

- Cộng số hạng cho lại với - Hs quan sát cách làm

- em lên làm bảng

Số hạng 12 43 65

Số hạng 26 25

Tổng 17 69 30 65

- Đặt tính tính tổng

- Viết số hạng thứ viết số hạng xuống cho hàng thẳng cột với viết dấu +, kẻ vạch ngang tính từ phải sang trái

- Thực hành làm vào chữa - Hai em làm bảng

- Đọc đề

- Cho biết cửa hàng buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi chiều bán 20 xe đạp

- Hai buổi cửa hàng tất xe đạp

- Ta làm phép tính cộng

(14)

- GV nhận xét

Củng cố: Giải tốn có lời văn 3 Củng cố, dặn dị: (3’)

- Hơm tốn học gì? - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn học sinh nhà học làm tập

Giải :

Cả hai buổi cửa hàng bán tất số xe đạp là: 12 + 20 = 32 ( xe đạp ) Đáp số: 32 xe đạp

- Số hạng – tổng

Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại - Xem trước

TẬP ĐỌC TIẾT 3: TỰ THUẬT I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về

1 Kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn ; biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu phần trả lời dòng

2 Rèn kỹ đọc hiểu:

- Biết đọc văn tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch - Nắm thông tin bạn học sinh - Bước đầu có khái niệm tự thuật

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS biết vui, tự hào giới thiệu thân mình, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Tiết trước học tập đọc gì? - Gọi HS đọc

- GV chốt kiến thức - Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài, ghi tên (2’) - Giới thiệu trực tiếp

2.2 Luyện đọc: (20’) * GV đọc mẫu:

- Hướng dẫn giọng đọc to rõ ràng, rành mạch

* Đọc nối tiếp câu: Hướng dẫn phát âm từ khó:

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim

- HS đọc đoạn 1-2 trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc

- HS đọc đoạn 3- trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc

- Lắng nghe đọc mẫu đọc thầm theo

- HS đọc câu hết

- 3- em phát âm từ khó: nơi sinh, Hàn Thuyên, Hoàn Kiếm

(15)

* Đọc đoạn:

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS đọc

- Giải nghĩa từ

+ Tự thuật: kể

+ Quê quán: nơi gia đình sống nhiều đời

* Hướng dẫn ngắt giọng:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng: Họ tên: // Bùi Thanh Hà//

Ngày sinh: // 23-4-1996//

- Yêu cầu đọc theo nhóm nhóm - Yêu cầu lớp thi đọc

2.3 Hướng dẫn tìm hiểu : (13’) - Yêu cầu lớp đọc thầm - Em biết bạn Thanh Hà?

- Nhờ đâu mà em biết thông tin bạn Thanh Hà?

- Yêu cầu lưu ý đến thông tin mối quan hệ đơn vị hành - Giới thiệu thân em ?

- Yêu cầu lớp chia nhóm để tự thuật thân

- Đặt câu hỏi chia nhỏ tự thuật theo mục để gợi ý cho học sinh

? Cho biết tên địa phương em ? 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

- Đọc đoạn trước lớp lần

- HS luyện đọc câu (2-3 em) - Đọc đoạn trước lớp lần

- Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp - Thi đọc cá nhân

- Cả lớp đọc thầm thơ

- Lần lượt em nói chi tiết bạn Thanh Hà, sau em nói tổng hợp thơng tin bạn Thanh Hà

- Nhờ vào tự thuật

- Lớp chia nhóm tự thuật nhóm - Mỗi nhóm cử cử bạn, bạn thi tự thuật mình, bạn thi thuật lại bạn nhóm

- Phường Kim Sơn, TX Đông Triều

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 1: TỪ VÀ CÂU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS

- Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu thông qua tập thực hành

- Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1,2) Viết câu nội dung tranh (BT3)

Kỹ năng: phân biệt từ với câu Biết dùng từ đặt câu đơn giản Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: + Tranh minh hoạ vật, hoạt động SGK BGĐT + Bảng phụ ghi nội dung tập

(16)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (3’)

- Gvkiểm tra sách HS 2 Dạy mới: (30’)

2.1 Giới thiệu bài: (3’)

- GV nêu mục tiêu học, ghi tên lên bảng

2.1 Hướng dẫn làm tập: (28’) Bài 1:

- HS đọc y/c tập (đọc mẫu) - Bài có tranh?

- HS quan sát tranh

- GV đọc số, HS nêu tên gọi tranh

- HS làm việc theo cặp - GV ghi lên bảng, nhận xét Bài 2:

- HS nêu y/c

- GV treo bảng phụ chuẩn bị sẵn - GV hướng dẫn mẫu 1, từ

- GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu cho nhóm y/c nhóm viết nhanh từ tìm vòng phút

- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng lớp đọc to kết

- Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng

- Cả lớp làm vào VBT

- Từ gồm tiếng, gồm 2,3 tiếng có nghĩa

Bài 3: UDCNTT

- HS nêu y/c (đọc câu mẫu) - HS quan sát tranh

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hai tranh, thể nội dung tranh câu

- HS nối tiếp đặt câu thể nội dung tranh

- GV nhận xét ghi nhanh số câu lên bảng

- HS viết câu văn thể nội dung hai tranh vào VBT

- GV chốt kiến thức:

+ Tên gọi vật, việc gọi

- HS đọc trước lớp, lớp theo dõi - Bài có tranh

- Tên gọi tranh:

trường ; học sinh ; chạy cô giáo ; hoa hồng ; nhà xe đạp ; múa

- em đọc số, em nêu tên gọi

+ Từ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy, cặp, bảng, phấn, vở,

+ Từ hoạt động HS: học, đọc, viết, nghe, nói, đếm, tính tốn, vẽ, chạy,

+ Từ tính nết HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan, đồn kết, hồn nhiên, ngây thơ, hiền hậu, lễ phép, thật thà, thẳng thắn, trung thực

- Hs lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- Tranh 1: Huệ bạn dạo chơi công viên

- Tranh 2: Huệ say mê ngắm khóm hồng nở hoa

(17)

từ

+ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc

3 Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét học

- Nhắc HS ôn lại bảng chữ gồm chữ học

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhận quan vận động gồm xương hệ

- Nhận phối hợp xương cử động thể Kĩ năng:

- Rèn kĩ phối hợp xương hoạt động thể Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức vận động để xương phát triển tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh vẽ sách giáo khoa BGĐT - Học sinh: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5’)

- Kiểm tra ĐDHT 2 Bài mới:

a) Giới thiệu (1’)

b) Làm việc theo nhóm(15’) Hoạt động 1: Thực hành

- Yêu cầu HS thực động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”

- Bộ phận thể bạn cử động nhiều nhất?

- Chốt: Thực thao tác thể dục, cử động phối hợp nhiều phận thể Khi hoạt động đầu, mình, tay, chân cử động Các phận hoạt động nhịp nhàng nhờ quan vận động Hoạt động 2: Giới thiệu quan vận động:(ĐDDH: Tranh) UDCNTT

Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da xương thịt

- GV sờ vào thể: thể ta bao bọc lớp gì?

- GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay mình:

- Đầu, cổ, tay, bụng, hông

- HS thực hành lớp - Lớp quan sát nhận xét

- HS nêu: Bộ phận cử động nhiều đầu, mình, tay, chân

- lớp da

(18)

lớp da thể gì?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang

- Tranh 5, vẽ gì?

- u cầu nhóm trình bày lại phần quan sát

- Nhờ đâu mà phận thể cử động được?

*Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay phận thể, ta biết lớp da thể có xương thịt

Bước 2: Cử động để biết phối hợp xương

- GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay

- Qua cử động ngón tay, cổ tay phần thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng phối hợp giúp xương cử động

* Kết luận: UDCNTT

- Nhờ có phối hợp nhịp nhàng xương mà thể cử động

- Xương quan vận động thể

Hoạt động 3: Trò chơi vật tay - GV phổ biến luật chơi

- Ai thắng cuộc? Vì chơi thắng bạn?

- GV: Muốn quan vận động khỏe, ta cần tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để săn chắc, xương cứng cáp Cơ quan vận động khỏe nhanh nhẹn

- Giáo viên kết luận: xương được gọi quan vận động

* QTE: Trong có quyền sống phát triển, quyền có sức khỏe chăm sóc sức khỏe, quyền nghỉ ngơi vui chơi giải trí 3 Củng cố – Dặn dò

- Cơ quan vận động gòm phận nào?

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Hệ xương

- thịt xương - Hoạt động nhóm

- HS quan sát hình UDCNTT để nêu - Nhờ phối hợp hoạt động xương

- Lắng nghe

- Học sinh thực theo yêu cầu

- HS đọc lại

- Học sinh thực theo yêu cầu - HS nêu

- HS lắng nghe

- HS nêu lại - HS lắng nghe

(19)

1 Kiến thức:

- HS nhận biết hành vi an toàn người đường

- HS nhận biết nguy hiểm thường có đường phố ( khơng có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe lại đông, xe nhanh.)

- Biết cách ứng xử lịch sự, có văn hóa đường Kĩ năng:

- Rèn kĩ hành vi an toàn người đường HS nhận biết nguy hiểm thường có đường phố ( khơng có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe lại đông, xe nhanh.) Có cách ứng xử lịch sự, có văn hóa đường

3 Thái độ:

- GD HS vỉa hè, không đùa nghịch, nói chuyện, lịng đường làm ảnh hưởng tới người tham gia GT

II.CHUẨN BỊ :

- Tranh SGK, sách văn hĩa giao thơng III CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Trải nghiệm: 2’

- Con chưa? - Khi phải nào? 2 Hoạt động bản: 15’ - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn”

- Gọi HS trả lời câu hỏi : + Bạn đến trường trước ?

+ Nếu không gặp cố đường, Minh Hải có đến trường trước hay không ?

+ Em thấy cách cư xử Minh Hải gặp cố ?

+ Em có chọn cách nhanh đến trường Minh va Hải không ? Tại ? - GV nhận xét

- Khi vỉa hè, phải làm ?

- GV kết luận: Khi vỉa hè, không nên chen lấn, đẩy xô, không nhanh ẩu để bảo đảm an toàn cho thân người đường 3 Hoạt động thực hành: 15’

* HS thảo luận nhóm đơi : Nếu nói chuyện với Minh Hải câu chuyện “Ai đến trường nhanh ?”, em nói với bạn điều ?

- Gọi HS nhóm trả lời

Con nhiều lần

- Khi phải vỉa hè, lề đường bên phải

- HS đọc - HS đọc thầm

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung

- An người đến trường trước

- Nếu không gặp cố bạn đến trường trước

- Minh Hải cư xử không lịch

- Em không chọn cách hai bạn Vì khơng đảm bảo an tồn

- Khơng chen lấn, xơ đẩy, khơng nhanh

- Học sinh đọc ghi nhớ

(20)

- GV NX, tuyên dương

* Yêu cầu HS đọc câu chuyện BT2/ Tr6 thảo luận nhóm câu hỏi ghi vào phiếu học tập :

a Theo em, bạn Nam nói khơng ? b Tại người quán chè nhìn Nam ?

c Nếu em Nam, em ứng xử để thể người lịch sự, có văn hóa ?

- GVNX

- GV hướng dẫn HS đọc câu thơ : Cho dù người sai

Chớ nên cự cãi chẳng quý mình Cư xử cho thấu tình

Người thương bạn quý gia đình yên vui 4 Hoạt động ứng dụng: 5’

- Yêu cầu HS đọc tình trang trả lời câu hỏi:

- Nếu em bạn Ngọc, em nói với bạn ?

- GV NX

- GVKL : Vỉa hè lối chung, không nên tụ tập đùa giỡn làm ảnh hưởng đến người tham gia GT

3 Củng cố - dặn dò: 3’ - HS nêu lại nội dung học

- Dặn dị thực tham gia giao thơng an toàn

- Nhận xét học

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhân xét bổ sung

- Em nói bạn bình tĩnh khơng vội vàng hấp tấp dễ xảy tai nạn

- Cả lớp

- HSTL, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhân xét bổ sung

- Bạn Nam nói đúng, hành động sai

- Vì thấy Nam em bé mà biết luật giao thông đường

- Em nhẹ nhàng lấy tay xếp ghế gọn vào để lấy chỗ cho người đi, đến bên chị Thanh nói nhẹ nhàng khuyên chị chấp hành tốt luật giao thông

- HS đọc học ghi nhớ

- HS trả lời, nhận xét

- Em nhắc bạn không nên tụ tập, đùa giỡn làm ảnh hưởng đến người tham gia giao thông

- HS nhắc nội dung

Ngày so¹n: 09/09/2019 Ngày soạn: T5, 12/09/2019

TẬP VIẾT

TIẾT 1: CHỮ HOA: A I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS biết viết chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng Anh(1 dòng cỡ vừa dòng cỡ nhỏ) Anh em thuận hòa(3 lần)

2 Rèn kỹ viết chữ :

- Rèn kĩ viết chữ rõ ràng, tương đối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

(21)

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HOC:

- Giáo viên: Mẫu chữ hoa A, bảng phụ viết câu ứng dụng. - Học sinh: Vở viết.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập học sinh

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài, ghi đầu (1’) - Hôm tập viết chữ hoa A số từ ứng dụng có chữ hoa A 2.2 Hướng dẫn học sinh viết : (7’) - Gv đưa chữ hoa A mẫu

*Quan sát số nét quy trình viết chữ A: + Chữ hoa A cao li, gồm đường kẻ ngang?

+ Chữ hoa A gồm nét? Đó nét nào?

- GV viết mẫu lên bảng chữ hoa A - Phân tích chữ mẫu

* Hướng dẫn học sinh viết bảng (5’)

- Yêu cầu viết chữ hoa A vào khơng trung sau cho em viết vào bảng

*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng (5’) - Yêu cầu em đọc cụm từ ứng dụng:

- Giải nghĩa từ ứng dụng

- Hướng dẫn viết HS quan sát, nhận xét:

+ Chữ A hoa cỡ nhỏ h cao li? + Chữ t cao li

+ Những chữ lại ( n, m, o, a ) cao li?

+ Cách đặt dấu chữ ( dấu nặng đặt â, dấu huyền đặt a ) + Các chữ ( tiếng ) viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ Anh

- Hs quan sát,

+ Cao ô li , gồm đường kẻ ngang

+ Chữ A gồm nét nét lượn từ trái sang phải, nét móc nét lượn ngang

- HS quan sát

- Hs luyện viết bảng chữ hoa A

- HS đọc: Anh em thuận hòa

- Đưa lời khyên anh em nhà phải yêu thương

+ 2,5 li + 1,5 li + li

(22)

- Yêu cầu viết chữ Anh vào bảng * Hướng dẫn viết vào (20’) - GV nêu yêu cầu viêt - Nhắc hs tư ngồi viết - GV theo dõi uốn nắn sửa sai * Nhận xét viết:

- Nhận xét từ - học sinh, rút kinh nghiệm

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà hoàn thành nốt viết

- HS viết vào theo yêu cầu GV

- Lắng nghe

CHÍNH TẢ (Nghe viết)

Tiết 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nghe viết xác khổ thơ cuối bài: “Ngày hôm qua đâu ?” 2 Kĩ : Trình bày thơ chữ Làm BT3, BT4, BT(2)a/b.

3 Thái độ: có ý thức chăm học, ngồi ngắn viết bi, rèn chữ giữ vở. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ BGĐT - Học sinh: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- GV đọc cho HS viết chữ: nên kim, nên người, lên núi

- GV nhận xét, sửa sai 2 Bài mới:

a) Giới thiệu (1’) b) Hướng dẫn viết (10’)

- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết + Khổ thơ lời nói với ai? + Bố nói với điều gì?

+ Khổ thơ có dòng?

+ Chữ đầu dòng thơ viết nào? + Nên viết dịng thơ từ vở? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Chăm chỉ, vãn, …

* Hướng dẫn học sinh viết vào (15’) - GV nhắc nhở HS sửa tư ngồi, cách cầm bút, nhắc HS viết đúng, trình bày

- HS lên bảng lớp viết Cả lớp viết bảng

- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại - Lời bố nói với

- Con học hành chăm thời gian khơng

- dòng - Viết hoa

- Từ thứ tính từ lề vào

- Học sinh luyện bảng Đọc lại chữ khó

(23)

sạch

- Đọc cho học sinh chép vào

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm chưa theo kịp bạn

- Đọc cho học sinh soát lỗi - GV chấm – nhận xét

c) Hướng dẫn làm tập.UDCNTT (6’) Bài 2: Điền vào chỗ chấm

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS điền vào chỗ chấm lịch hay nịch, bàng hay bàn, thang hay than

- GV mời HS lên bảng lớp làm Cho lớp làm BTTV

- GV nhận xét, sửa sai

- GV cho HS đọc lại làm Bài 3:

- Yêu cầu HS nêu cách làm

- Gọi học sinh đọc lại thứ tự chữ

- Xóa dần chữ, tên chữ cho HS học thuộc

3 Củng cố - Dặn dò (2’) - Giáo viên nhận xét học

- Học sinh viết lại chữ khó học thuộc bảng chữ

- Học sinh chép vào

- Soát lỗi Hs tự gạch chân từ viết sai, viết bút chì lề

- HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc lại

- HS lên bảng lớp điền Cả lớp làm BTTV

+ lịch nịch + bàng bàn + than thang - HS nhận xét làm bảng lớp - Viết chữ tương ứng với tên chữ - Đọc: giê, hát, i, ca, e-lờ, em-mờ, en-nờ, o, ô,

- Viết: g, h, i, k, l, m, n,o,ô,ơ

TOÁN

TIẾT 4: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số

- Biết tên gọi thành phần kết phép cộng

- Biết tực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép tính

2 Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ tính nhẩm thành thạo, nhận biết tên gọi thành phần kết phép cộng Trình bày toán giải

3 Thái độ: Giáo dục hs có thái độ tích cực, cẩn thận, trình bày đẹp, kho học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung tập 5. - Học sinh: VBT toán.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(24)

- Gọi em lên bảng sửa tập nhà -Yêu cầu nêu tên gọi thành phần kết phép cộng

- Giáo viên nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài, ghi tên (2’) 2.2 Luyện tập: (30’)

Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu bài: ? Nêu cách tính ?

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi em khác nhận xét bạn

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Củng cố cách thực phép cộng theo cột dọc

Bài 2: Tính nhẩm

- Gọi em nêu yêu cầu đề - Gv hướng dẫn mẫu 50 + 10 + 20 - Yêu cầu lớp làm vào

- Yêu cầu em nêu miệng cách tính kết

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

* Củng cố cách tính nhẩm số trịn chục

Bài 3: Đặt tính tính tổng, biết số hạng là:

- Mời học sinh đọc đề - Phân tích đề

- Muốn tính tổng biết số hạng ta làm nào?

- Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em khác nhận xét bạn - Nhận xét đánh giá làm học sinh -GV nhận xét

* Củng cố cách đặt tính thực phép cộng theo cột dọc

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Gv hướng dẫn cách tóm tắt Tóm tắt:

- Học sinh lên bảng làm 18 + 21 ; 32 + 47

71 + 12 ; 30 + - Học sinh khác nhận xét

- Vài em nhắc lại tên

- Hs đọc yêu cầu

- Tính từ phải sang trái - Hai em lên bảng làm

34 53 29 62 + + + + + 42 26 40 71

76 79 69 67 79 - HS nhận xét bạn.

- Một em đọc đề sách giáo khoa

Nhẩm: chục, cộng 1chục, cộng 2chục = chục Viết 80

- Lớp làm vào

- Một em nêu cách tính tính kết

- Em khác nhận xét bạn

- Một em đọc đề

- Ta lấy số hạng cộng với - Cả lớp thực làm vào

a) 43 b) 20 c) + + +

25 68 21 68 88 26

- Học sinh đọc tốn

- Trong thư viện có 25 HS trai, 32 HS gái - Hỏi có tất HS thư viện

(25)

- Trai : 25 học sinh - Gái : 32 học sinh - Tất có…học sinh?

- Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét đánh giá

Củng cố cách giải tốn có dạng tìm tổng hai số

Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ơ trống (K – G)

Gọi HS đọc yêu cầu bài: - GV hướng dẫn HS

- GV yêu cầu HS tự tìm số cịn thiếu - GV nhận xét

* Củng cố cách lựa chọn số thích hợp để có kết điền vào trống

3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học làm tập chuẩn bị sau

Bài giải

Số học sinh thư viện là: 25 + 32 = 57 (học sinh)

Đáp số: 57 học sinh

- HS điền số thích hợp vào ô trống: 5; 3; 8,7; 3,5

- Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập cịn lại

Ngày so¹n: 10/09/2019 Ngày soạn: T6, 13/09/2019

TOÁN

Tiết 5: ĐỀ - XI - MÉT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết mét đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu nó; biết quan hệ đề-xi-mét xăng-ti-đề-xi-mét, ghi nhớ 1dm= 10cm

2.Kĩ năng:

- Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng, phép trừ số đo độ dài có đơn vị đo dm

3 Thái độ:HS có ý thức cẩn thận, trình bày tập sạch, vận dụng đo thực tế với đơn vị đo độ dài Đề – xi – mét

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Một băng giấy có chiều dài 10 cm Thước thẳng dài dm - Học sinh: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- GV ghi bảng phép tính Mời HS lên bảng lớp làm

(26)

32 45 

43 52 

- GV nhận xét, sửa sai 2 Bài mới:

* Giới thiệu bài, ghi đầu

* Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm (12’) - GV phát cho HS băng giấy yêu cầu HS dùng thước có vạch chia cm đo - GV giới thiệu 10 xăng - ti - mét hay gọi đề - xi – mét

+ Đề - xi - mét l đơn vị đo độ dài Đề - xi - mét viết tắt l: dm

+1 đề xi mét xăng –ti -mét ?

- GV ghi bảng: dm = 10 cm 10 cm = 1dm

+ Hướng dẫn HSKT đọc viết đề- xi – mét

- GV yêu cầu HS nêu quan hệ dm cm; cm dm

- GV mời HS viết bảng 10 dm, 5dm, dm

- GV nhận xét, sửa sai * Thực hành.(20’) + Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập

- GV mời HS trả lời miệng

- GV hướng dẫn HSKT biết đọc viết Đề - xi – mét ( dm )

- GV nhận xét, sửa sai + Bài 2:

- GV yu cầu HS đọc yêu cầu bi tập - Đây phép tính cộng, trừ có kèm theo tên đơn vị đề - xi - mét kết cần ghi kèm tên đơn vị

- GV mời HS lên bảng lớp làm Cả lớp làm

- GV thu chấm, nhận xét sửa sai

32 45 77 

43 52 95 

- HS nhận xét làm bạn

- Cả lớp nhận băng giấy đo trả lời: băng giấy dài 10 xăng - ti - mét

- HS đọc Cả lớp theo dõi đọc lại

+ đề - xi - mét 10 xăng - ti - mét

dm = 10 cm 10 cm = 1dm

- Cả lớp viết bảng 10 dm, dm, dm

+ Bài 1:

- HS đọc Cả lớp đọc lại (Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi)

- HS trả lời:

a) Độ dài đoạn thẳng AB lớn 1dm Độ dài đoạn thẳng CD b 1dm

b) Đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD

Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB

- HS nhận xét câu trả lời bạn + Bài 2:

- HS đọc Cả lớp đọc lại - HS lắng nghe để làm

- HS lên bảng lớp làm Cả lớp làm

8 dm + 2dm=10 dm 10 dm – dm =1 dm dm + 2dm = dm 16 dm – 2dm =14 dm dm +10 dm=19 dm 35 dm – dm =32 dm

(27)

3 Dặn dị: (3’)

- Hơm học ? ? 1dm = cm ?

10 cm = dm

- GV mời HS nhận xét tiết học - Học sinh nhà học làm

- Đề - xi – mét

TẬP LÀM VĂN

Tiết 1: TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết nghe trả lời câu hỏi thân (BT1) - Biết nói lại vài thơng tin biết bạn(BT2) Kĩ năng:

- Rèn kỹ viết: Bước đầu biết thể mẩu truyện theo tranh Thái độ:

- Giáo dục HS cách dùng từ kể chuyện theo tranh II KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC:

- Tự nhận thức thân

- Giao tiếp: cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh họa tập sách giáo khoa BGĐT - Học sinh: Bảng phụ;

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (2’)

2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu môn học

b Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Trả lời câu hỏi thân - Giáo viên làm mẫu câu

- Cho học sinh hỏi đáp

Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm miệng

- Giáo viên HS nhận xét cách diễn đạt thơng tin có xác khơng Bài 3: Kể lại nội dung tranh 1, câu để tạo thành câu chuyện UDCNTT

- Giáo viên giúp học sinh nắm vững - Giáo viên nhận xét sửa sai

- chuẩn bị HS

- HS đọc yêu cầu - Học sinh theo dõi

- Từng cặp học sinh hỏi đáp - Hỏi đáp trước lớp

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh làm miệng

+ Nói điều em biết bạn - Học sinh làm nháp việc tranh

+ Tranh 1: Huệ bạn vào vườn hoa

+ Tranh 2: Thấy khóm hồng nở hoa đẹp Huệ thích

(28)

*QTE: Trẻ em có quyền vui chơi mơi trường lành

- Trẻ em có bổn phận giữ gìn mơi trường lành đểthực tốt quyền

3: Củng cố - Dặn dị.(3’) - Nhận xét học

- Học sinh học chuẩn bị sau

trong vườn

+ Tranh 4: Hoa vườn chung người hưởng

- Một vài học sinh đọc

THỦ CƠNG

BÀI 1: GẤP TÊN LỬA ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp hs biết cách gấp tên lửa.

- Với HS khéo tay: Gấp tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng

2 Kĩ năng: Rèn cho hs

- Gấp tương đối tốt tên lửa, nếp gấp thẳng phẳng 3 Thái độ: Giáo dục hs

- HS hứng thú yêu thích gấp hình II CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu tên lửa gấp giấy thủ công Giấy thủ công có kẻ Mẫu quy trình giấy tên lửa

- HS: Giấy nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động cảu học sinh 1 Bài cũ (4’)

- GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp HS

- Nhận xét

- Các nhóm trưởng báo cáo

2 Bài

2.1 Giới thiệu (1’)

- GV giới thiệu – ghi bảng - HS nhắc lại. 2.2 Hướng dẫn hoạt động (24’)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét

(29)

+ Hình dáng tên lửa? + Màu sắc mẫu tên lửa? + Tên lửa có phần?

- Chốt: Tên lửa có phần là: phần mũi phần thân

- Gợi ý: Để gấp tên lửa cần tờ giấy có hình gì?

- GV mở dần mẫu giấy tên lửa

*Kết luận: Tên lửa gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật

- GV gấp lại từ bước đến tên lửa ban đầu GV nêu câu hỏi: + Để gấp tên lửa, ta gấp phần trước phần sau?

*Chốt lại cách gấp

- HS trả lời

- Hình chữ nhật, hình vng,

- Gấp phần mũi trước, phần thân sau - HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6

* Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật

- Treo quy trình gấp – Giới thiệu bước: Gấp tạo mũi thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa sử dụng (H5 H6)

- Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp hình

- GV thao tác mẫu bước:

- HS quan sát theo dõi bước gấp GV

Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa.

* GV thực bước gấp từ H1 đến H4

- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu (H.1) Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp hình cho hai mép giấy gấp nằm sát đường dấu (H.2)

- Gấp theo đường dấu gấp hình vào sát đường dấu hình

(30)

đường dấu hình

 Lưu ý: Sau lần gấp, miết theo đường gấp cho thẳng phẳng

- HS nhắc lại

Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng

* GV thực hiệc bước gấp từ H5 đến H6 - Bẻ nếp gấp sang hai bên đường dấu miết dọc theo đường dấu giữa, tên lửa (H.5) Cầm vào nếp gấp cho hai cánh tên lửa ngang (H.6) phóng tên lửa theo hướng chếch lên không tung

- Giáo dục HS an toàn vui chơi

* Chốt bước gấp tên lửa lưu ý: cách phải để tên lừa không bị lệch

-HS nhắc lại

* Hoạt động 3: Củng cố.

- Chia nhóm, yêu cầu HS nhóm thực hành gấp tên lửa

- Quan sát – uốn nắn tuyên dương nhóm có tiến

3 Củng cố – Dặn dò (3’)

- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)

- Tập gấp nhiều lần tập phóng tên lửa để học tiết

- Nhận xét tiết học

- HS thực hành theo nhóm

SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs

(31)

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập HS tuần, ý thức học HS 3 Thái độ: Giáo dục hs

- Tự ý thức việc nên làm không nên làm, phát huy điểm mạnh cá nhân, khắc phục khuyết điểm cá nhân

II LÊN LỚP:

1 Nhận xét tình hình chung lớp: - Nề nếp :

+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu truy chưa có chất lượng

+ Thực nghiêm túc việc đội mũ BH ngồi xe máy xa đạp điện

- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Cần nhắc nhở số em quên sách, vở: - Một số em đọc, viết chậm, chưa ý học: - Một số em chữ viết xấu, trình bày bẩn: - Lao động vệ sinh : Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học - Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác

- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè

* Tuyên dương bạn có ý thức học tập cao như: 3 Phương hướng :

- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt

- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến giúp học tập

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, rèn chữ viết cho HS yếu

- Giáo viên liên tục kiểm tra hướng dẫn em học nhà lớp - Giáo dục thực tốt ATGT

III/ CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dị HS thi đua học tập lập thành tích cho lớp - Cần nghiêm túc thực nội quy trường lớp

KĨ NĂNG SỐNG

KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC ( TIẾT 1) I Mục tiêu

-Học sinh nhận biết hành vi biết lắng nghe tích cực - Nhận biết hậu xảy khơng lắng nghe tích cực - Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực

II: Đồ dùng dạy học

- Bài tập thực hành kĩ sống

III: Hoạt động dạy học.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1: ổn định tổ chức.

2: Bài mới

a: Giới thiệu bài b; Dạy mới

Hoạt động 1: Quan sát tranh

(32)

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn nói cho nghe phút

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét tranh nêu lại

Hoạt động 2: Hoạt động lớp

- Như gọi biết lắng nghe ?

- Giáo viên nhận xét ý kiến học sinh đa kết luận

4: Củng cố:

- Thế nắng nghe tích cực? - Thực hành nắng nghe tích cực

- Thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày

Tranh 1: Các bạn biết lắng nghe tích cực , bạn ý nghe bạn trưởng nhóm trình bày

Tranh 2: Các bạn ngồi phía biết lắng nghe Cịn bạn ngồi bàn cha biết tranh truyện cha nghe bạn lớp trưởng nói

Tranh 3: hai anh em cha lắng nghe cịn tranh nói

Ngày đăng: 18/01/2021, 07:30

w