2018 Tiết 4 Văn bản TRONG LÒNG MẸ (Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng)

6 35 0
2018 Tiết 4 Văn bản TRONG LÒNG MẸ (Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiế[r]

Trang 1

- Tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng

- Cảm nhận dược tình yêu mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ Bước đầu hiểu được thể loại hồi kí và những nét đặc sắc của thể loại này qua ngòi bút của Nguyên Hồng thấm đượm chất trữ tình ,lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm

- Ý nghĩa giáo dục: Những thành kiến cổ hủ nhỏ nhen độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng thiêng liêng.

2 Kỹ năng :

a Kĩ năng bài học: - Đọc- hiểu, phân tích đánh giá nhân vật và tác phẩm vănhọc

b Kĩ năng sống:

- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận những cảm xúc của bé Hồng về tình yêu thương mãnh liệt với người mẹ.

- Giao tiếp: Bộc lộ sự sẻ chia, đồng cảm trước nỗi đau đớn tức tưởi của bé Hồng khi phải sống xa mẹ và sống trong sự ghẻ lạnh của gia đình họ nội, cùng nỗi khát khao tình yêu thương và niềm mong nhớ mẹ vô bờ của bé Hồng dành cho mẹ.

- Xác định giá trị bản thân: Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác.

- Kĩ năng ra quyết định: Nhận thức và xác định được xã hội phong kiến xưa với những hủ tục đã đẩy cả những người ruột thịt trong gia đình vào nỗi buồn tê tái (đại diện là bà cô); quyền con người đặc biệt người phụ nữ chưa được coi trọng + Kĩ năng kìm nén cảm xúc: Biết xót thương cho những người phụ nữ và những trẻ em gặp hoàn cảnh đánh thương như bé Hồng (Sử dụng các PP động não, thảo luận, trình bày 1 phút ).

3 Thái độ : Giáo dục lòng nhân ái sự đồng cảm với những con người có hoàn

cảnh bất hạnh, giáo dục học sinh trân trọng tình mẫu tử, biết yêu thương và hiểu được giá trị của cuộc sống khi có mẹ ở bên Biết hạnh phúc trong niềm hạnh phúc của người khác - => giáo dục về giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, HẠNH PHÚC

4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có

liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến

thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác

Trang 2

phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sửdụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giaotrong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin

chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.

*Giáo dục đạo đức: Giáo dục học sinh trân trọng tình mẫu tử, biết yêu thương

và hiểu được giá trị cuộc sống khi có mẹ ở bên Biết hạnh phúc trong niềm hạnh phúc của người khác => Giáo dục về giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, HẠNH PHÚC…

*GDTT HCM: Bác luôn đề cao tinh thần yêu thương con người.

II Chuẩn bị.

- GV: Nghiên cứu cuốn Chuẩn kiến thức kĩ năng, Sách giáo khoa Ngữ văn 8, sách giáo viên Ngữ văn 8 Soạn giáo án máy chiếu, tranh ảnh minh họa

- HS: Đọc, tập tóm tắt và kể chuyện Tìm hiểu về tác giả Soạn bài theo câu hỏi

Tình mẫu tử từ xưa đến nay luôn vẫn là tình cảm thiêng liêng, cao cả Tình cảm đó

đã được nhà văn Nguyên Hồng thể hiện được sâu sắc và cảm động qua tác phẩm “ Nhữngngày thơ ấu” Đọc tác phẩm chúng ta cảm nhận được tấm lòng dịu êm, vô biên của người mẹ,tình con cháy bỏng, tha thiết của chú bé Hồng.

Hđ 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm (5’)

- Mục tiêu: Học sinh nắm được những hiểu

biết cơ bản về tác giả, tác phẩm

– GV trình chiếu chân dung tác giả và các tư liệu - GV bổ sung: Ông sinh 5/11/1918 trong một gia đình Tiểu tư sản ở Nam Định -> gia

I Giới thiệu chung

1 Tác giả: - Nguyên Hồng (

1918-1982), tên thật là Nguyễn Nguyên Hồng

- Quê: Nam Định, trước CM chủ yếu sống ở Hải Phòng trong xóm lao động nghèo

- Là nhà văn nổi tiếng của nước ta giai đoạn những năm 20-45,ông được coi là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.

- Năm 1996 ô được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật

Trang 3

đình sa sút, mồ côi cha (12 tuổi), học hết Tiểu học phải tự kiếm sống 1935 cùng mẹ ra Hải Phòng ở Ông mất 02/5/1982 tại Yên Thế (Hà Bắc) Tác phẩm của ông là gạch nối độc đáo giữa văn hóa hiện thực phê phán và văn học cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1945 Ô sáng tác thơ văn, tiểu thuyết, là nhà văn của những người lao động khổ

? Nêu những hiểu biết về tác phẩm?

Hđ 3( 28’) : Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm

hiểu giá trị của văn bản

Gọi 1 HS kể tóm tắt truyện – GV nhận xét - HS giải thích: Rất kịch, ruồng rẫy, tha hương cầu thực, thành kiến, bán xới

2 Tác phẩm

- “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả

+ Từ đầu “người ta hỏi đến chứ”: cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng, suy nghĩ, cảm

? Quan hệ giữa nhân vật chính và tác giả?

- Chính là chú bé Hồng – ghi lại chuyện đã

Trang 4

? Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt?

- Mồ côi cha, mẹ đi tha phương cầu thực, 2 anh em sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng => bé Hồng cô độc, đau khổ, luôn khao khát

?Cuộc đối thoại giữa Hồng và bà cô xuấthiện trong hoàn cảnh nào

- Gần đến ngày giỗ bố, mẹ vẫn chưa về, nghe tin đồn về mẹ

? Tại sao bà ta lại chọn thời điểm ấy để nói ?

Thời điểm bé Hồng đau khổ khi nghĩ đến ngày cha mất, nỗi mong mỏi mẹ về

? Cuộc gặp và đối thoại của hai cô cháu do ai chủ động và nhằm mục đích gỡ?

+ Do bà cô chủ động

+ Mục đích “Gieo rắc” những hoài nghi để H khinh miệt và ruồng rẫy mẹ

?Nhân vật bà cô được thể hiện qua chi tiếtnào?

- Cười hỏi : - Mày có muốn vào Thanh Hóa

chơi với mẹ mày không?

? Tại sao bà cô lại cười hỏi mà không phảilà: lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi hay âu yếmhỏi?

- Thái độ giả dối, ác ý, muốn gieo rắc vào đầu óc non nớt của Hồng sự hòai nghi khinh

+ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài + Mày dại quá, cứ vào đi

-> tiếp tục đóng kịch, trêu cợt, lôi cháu vào trò chơi tai quái của mình.

? Khi bé Hồng “cười dài trong tiếng khóc”bà cô như thế nào?

- Cử chỉ : Đổi giọng, vỗ vai, nghiêm nghị, tỏ

vẻ thương xót bố bế Hồng

Trang 5

? Em có nhận xét gì về cử chỉ, lời lẽ, giọngnói của người bà cô

- Cử chỉ : Cười hỏi, rất kịch - Giọng nói : Ngọt ngào

- Lời lẽ : Mỉa mai, cay độc, thâm hiểm,nhiếc móc

- Khi kể về cuộc đối thoại của người cô vớibé Hồng, tác giả đã sử dụng NT gì?

(tương phản, đặt hai tính cách trái ngược : hẹp hòi, tàn nhẫn của người cô > < tâm hồn trong sáng, giàu tình thương của bé Hồng) - Nhận xét về ý nghĩa của phép tương phản đó?

(Làm bật tính cách tàn nhẫn của người cô)

? Qua phân tích, em thấy bà cô là người nhưthế nào?

2 HS phát biểu

- Thâm độc, giả dối, lạnh lùng, vô cảm trước sự đau đớn xót xa đến phẫn uất của bé Hồng, bất chấp cả tình máu mủ.

* GV: Bà cô là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo

hạng người tàn nhẫn đến khô héo cả tình cảm ruột thịt trong xã hội thực dân nửa phong kiến Tác giả đã miêu tả sống động, rất thực hình ảnh bà cô, kẻ đã để lại một vết thương lòng ứa máu về những ngày thơ ấu của tác giả.

Bổ sung:

- Người cô là người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm tiêu biểu cho hạng người tàn nhẫn đến khô héo cả tình ruột thịt, hiện thân của cái thành kiến cổ hủ phi nhân đạo của XH thực dân nửa phong kiến

4 Củng cố: (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt đượcnhững mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: Phát vấn- Kĩ thuật: Động não.

?Khái quát những kiến thức cần nhớ ở tiết 1?

HS trả lời -> GV chốt kiến thức cơ bản của tiết 1

5 HDVN (3 phút)

- Học bài: Nhớ được nội dung truyện, tập kể diễn cảm truyện, cảm nhận về nhân vật bà cô.

- Chuẩn bị bài: Tiết 2: Phân tích được Tình yêu, niềm tin mà chú bé Hồng dành cho mẹ ở hai thời điểm – đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.

V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 18/01/2021, 01:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan