Phần I : Những vấnđề chung Mở Đầu I.Lý do chọn đề tài Hiếu học là một truyền thống nổi tiếng lâu đời vô cùng quy báu của dân tộc Việt Nam; một dân tộc có mấy ngàn năm văn hiến, biết tôn trọng chữ nghĩa, ngời tài: "Nhân bất học bất tri lý . ấu bất học,lão hà vi. Ngọc bất trắc, bất thành khí". Cổ nhân cũng di huấn lại cho chúng ta,"tất cả có thể rời bản thân ta,nh- ng có một thứ theo ta suốt cả quộc hành trình nhân thế, đó là "trí thức". Lê Quý Đôn đã từng nói . "Dậu có bạc vàng trăm vạn lạng . Chẳng bằng kinh sử một vài pho". Muốn hiểu sâu biết rộng, nguyên bác, khôn ngoan chúng ta phải học, tự học, lúc đó mới trở thành con ngời có ích cho xã hội. Không có một sữ tiến bộ và thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó ". Việc học của một quốc gia là vậy: việc học ở một gia đình, ở một bạn trẻ cũng vậy thôi. Tuổi trẻ hôm nay là tơng lai đất nớc mai sau. Mà nhiệm vụ của việc học nhà trờng phổ thông cấp hai là bồi dỡng thế hệ trẻ ham học và biết tự học. Nhng việc học hiện nay của học sinh THCS đang là vấnđề cần quan tâm. Học sinh THCS ít tựhọc mà thờng học bị động, ỷ lại cho việc truyền thụ của giáo viên .Và làm sao đểhọc có hiệu quả,làm sao học chóng thuộc bài,nhớ dai,vận dụng thành thạo kiến thức đã học. Làm sao chủ động tiếp thu đợc hệ thống tri thức của nhân loại. Đây là vấnđề đã đợc đề cập lâu nay,nhng thực tế thì vẫn còn nhiều tồn tại, vớng mắc trong giải quyết. - 1 - Nếu không có phơng pháp tựhọc tốt thì học sinh dễ rơi vào tình trạng chán học, học vẹt, họctủ hoặc nhiều mà không có hiệu quả. Trong quá trình dạy học ngời giáo viên phải biết giáo dục học sinh tựhọc tổ chức tựhọc cho các em làm sao phải biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo . Để góp phần vào việc giải quyết vấnđề này, tôi thấy cần phải bắt đàu từ việc tìm hiểu thực trạng,nguyên nhân. Từ đó đa ra những biện pháp cần thiết để khắc phục. Hiện đang là giáo viên dạy ở vùng sâu, vùng xa của Huyện Tân Kỳ. Do đó tôi nghĩ rằng đề tài này hoàn toàn phù hợp với bản thân tôi nói riêng và thực trạng hiện nay ở các trờng THCS cấp II nói chung. Vậy tôi quyết định chọn đề tài: "Thực trạng học và tựhọc của học sinh ở trờng THCS Th Trn Plei Kn" Dù đã cố gắng rất nhiều nhng vì năng lực còn hạn chế,thời gian thực nghiệm,nghiên cứu cha nhiều. Do đó tôi chỉ đi thực tế ở khối 9 trờng THCS Th Trn Plei Kn. Hi vọng rằng đề tài này sẽ là đóng góp nhỏ giải quyết vấnđề trên một cách hữu ích. II. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mục đích tìm nguyên nhân gây ra việc tựhọc của học sinh THCS có hiệu quả hay không có hiệu quả hoặc hiệu quả kém. Vai trò của ngời giáo viên giáo dục học sinh trong vấnđềtự họ.Từ đó đề ra các biện pháp nhằm khắc phục,củng cố,nâng cao chất tựhọc của học sinh. III. Khách thể -đối tợng -phạm vi nghiên cứu Khách thể: Quá trình dạy học ở trờng THCS Đối tợng: Tự họcvà tổ chức tựhọc ở trờng THCS Th Trn Plei Kn Phạm vi nghiên cứu :hoc sinh khối 9 trờng THCS Th Trn Plei Kn IV. Giải thuyết khoa học- 2 - Nếu tìm ra giải pháp phù hợp, gây hứng thú cho các em, giáo dục học sinh biết tựhọc và tổ chức tốt quá trình tựhọc thì sẽ nng cao đợc chất lợng quá trình dạy học và đào tạo. V . Nhiệm vụ nghiên cứu 1)Nghiên cứu cơ sở lý luận cho đề tài tựhọc và tổ chức tựhọc a) Khái niệm tựhọc và tổ chức tựhọc b) Vai trò, ý nghĩa tựhọc : c) Hình thức biện pháp . 2). Nghiên cứu hình thức trong vấnđềtựhọc và tổ chức tựhọc ở học sinh khôi 9 THCS Th Trn Plei Kn a) Nhận thức học sinh. b)Giáo viên tổ chức việc tự học. c) Thực trạng. d) Giải pháp . 3) Nguyên nhân dận đến thực trạng. 4) Một số giải pháp giáo dục tựhọc và hình thành tổ chức tựhọc cho học sinh. VI. Phơng Pháp Nghiên Cứu. 1)Phơng pháp chính : Điều tra viét phơng pháp này tôi đã trực tiếp điều tra 3 lớp 9A, 9B, 9C tôi đã tiến hành nh sau: ở trên lớp tôi đều nêu ra các câu hỏi, thắc mắc nh sau: a. Cách học và cách ghi chép môn học ở lớp của em nh thế nào? (cụ thể là học môn Vật lý) b. Về nhà học em học bài nh thế nào? (Nêu cách học và thời gian đầu t cho môn học Vật lý). c. Em đã áp dụng kiến thức học đợc vào đời sống thực tế nh thế nào? (đối với môn vật lý nói riêng và các môn khác nói chung) - 3 - Khi nghiên cứu kỹ các phiếu và lời của học sinh. tôi ghi các số liệu vào bảng thống kê và tiếp tục áp dụng các phơng pháp điều tra khác để tìm hiểu cụ thể hơn và chính xác hơn. 2)Phơng pháp điều tra phụ hộ trợ a) Phơng pháp quan sát:Quan sát bề ngoài, nhng thể hiện hoạt động thờng xuyên của các em, khi tự học. Kể cả ý thức, thái độ của các em khi tiếp xúc tìm hiểu trong khoa học và đời sống. b) Phơng pháp đàm thoại: với phơng pháp này tôi đã trực tiếp trò chuyện với học sinh lắng nghe những lời tâm sự chân thành của các em về hoàn cảnh gia đình, nhà trờng, bạn bè. Về những khó khăn, thuận lợi ảnh hởng tới việc tự học, tự rèn luyện của các em. c) Phơng pháp nghiên cứu tài liệu Để có thể nghiên cứu sâu hơn tôi đã tìm tòi nghiên cứu các tài liệu tham khảo để có cái nhìn tổng quát cụ thể, và sâu sắc về đề tài . VII. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Từ trớc đến nay đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về vấnđềtự học,làm sao có nhiều hiệu quả, các đề tài, sách viết về giáo dục, dạy học sinh tự học.Tuy nhiên chua có đề tài nào thực sự nghiên cứu những xuất phát từ thực tế. Hầu hết các đề tài còn đề cập từ các chung, mang nặng tính lý luận. Vì vậy tôi đã chọn đề tài này với hy vọng đây sẽ là một sự đong góp nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. Phần II Nội dung nghiên cứu - 4 - I. Cơ sở lý luận của đề tài, tự họcvà tổ chức tựhọc 1) Khái niệm tự học; tổ chức tựhọc ; 2)Vai trò, ý nghĩa tự học. 3)Hình thức, biện pháp. II. Thực trạng của vấnđềtựhọc và tổ chức tựhọc ở học sinh khối 9 trờng THCS Th Trn Plei Kn. 1) Nhận thức của học sinh về vấnđềtự học. 2) Giáo viên tổ chức tựhọc Giáo viên nhận thức về vai trò giáo dục 3) Nhận định thực trạng - Điểm mạnh (u điểm) - Điểm yếu (nhợc điểm) III. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng: 1) Nguyên nhân chủ quan: a) Do ý thức của học sinh b) Do sự hiểu biết về vai trò tựhọc c) Do tâm lý lứa tuổi của học sinh 2) Nguyên nhân khách quan: a) Do chơng trình học b) Do đội ngũ giáo viên c) Do hoàn cảnh gia đình, môi trờng sống d) Do phong trào tựhọc IV. Một số biện pháp khắc phục thực trạng vấnđềtựhọc và tổ chức tựhọc- 5 - 1) Giáo dục ý thức cho học sinh. 2) Đổi mới phơng pháp day học: Đòi hỏi các em tự học, nghiên cứu nhiều, theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh. 3) Tổ chức học theo nhóm 4) Tăng cờng kiểm tra, đánh giá chất lợng học tập cua học sinh. 5) Hình thành phơng pháp tựhọc cho học sinh. V. Kiến nghĩ đề xuất . 1) Đối với nhà trờng. 2) Đối với gia đình. 3) Đối với xã hộ. 4) Đối với bản thân mỗi học sinh. Phần III. Kết Luận Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 1) Tài liệu nghiên cứu nghị quyết II (khoá VII của Đảng) 2) Giáo dục học đại cơng (GD 1997- GS Đăng Vũ Hoạt) 3) Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm (NXBGD) 4)Làm sao đểhọc hiệu quả (NXB Đồng Nai - chiến thắng). 5)Phơng pháp tập trung một giờ học có hiệu quả (NXB 1905 - Hạnh H- ơng). 6) Tôi tựhọc (Thu giang-Nguyễn Duy Cần). - 6 - . tập trung một giờ học có hiệu quả (NXB 1905 - Hạnh H- ơng). 6) Tôi tự học (Thu giang-Nguyễn Duy Cần). - 6 - . THCS Th Trn Plei Kn Phạm vi nghiên cứu :hoc sinh khối 9 trờng THCS Th Trn Plei Kn IV. Giải thuyết khoa học - 2 - Nếu tìm ra giải pháp phù hợp, gây hứng