1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi học sinh giỏi môn văn tv 5

6 1,3K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 72 KB

Nội dung

a Chỉ có từ mặt b Từ mặt và bạc đầu c Từ mặt, bạc đầu và chết d Cả các từ xanh, mặt, bạc đầu và chết 5/ Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ chạy a Sự di chuyển của thân thể b Sự vận

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI HSG TIỂU HỌC CẤP TỈNH

BÌNH ĐỊNH Năm học 2005 – 2006

-o0o -

-Môn: Tiếng Việt

A Trắc nghiệm:

Dựa vào từng nội dung trả lời, em hãy khoanh tròn vào 1 trong 4 ý (a, b, c, d) mà

em cho là đúng nhất

I Từ ngữ, ngữ pháp: (50 điểm)

1/ Tiếng Việt có bao nhiêu chữ cái?

2/ Tiếng Việt có những loại từ nào?

a) Từ đơn và từ phức b) Từ đơn và từ láy

c) Từ đơn và từ cùng nghĩa d) Từ đơn và từ trái nghĩa

3/ Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

a) Bác Bình lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.

b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.

c) Hôm nào cũng vậy, gia đình tôi cùng ăn cơm với nhau.

d) Nó coi vậy mà rất ăn ảnh.

4/ Trong các cụm từ cải xanh, mặt hồ, sóng bạc đầu, đồng hồ chết từ nào mang nghĩa

chuyển?

a) Chỉ có từ mặt b) Từ mặt và bạc đầu

c) Từ mặt, bạc đầu và chết d) Cả các từ xanh, mặt, bạc đầu và chết 5/ Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ chạy

a) Sự di chuyển của thân thể b) Sự vận động nhanh của thân thể

c) Di chuyển bằng chân d) Di chuyển thân thể bằng những bước nhanh

6/ Từ xuân trong các câu văn, câu thơ nào dưới đây được dùng với nghĩa là năm.

a) Ngày xuân em hãy còn dài b) Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân

c) Tôi nay đã ngoài 70 xuân d) Ôi những nàng xuân rất dịu dàng

Hát câu quan họ chuyến đò ngang 7/ Có mấy từ ghép trong các từ sau đây ?

Mũi thuyền, cung thiếu nhi, sách vở, mệt mỏi, thân thích, xe cộ, cò kè, đường sá,

tre pheo.

8/ Từ láy chí cha chí chát thuộc dạng từ láy nào?

c) Láy tư ( láy lặp 2 lần) d) Láy tư (láy từng đôi một)

9/ Từ láy cười cười nói nói thuộc dạng từ láy nào ?

c) Láy tư ( láy lặp 2 lần) d) Láy tư (láy từng đôi một)

10/ Có mấy từ láy trong các từ sau: Thầm thì, long lanh, đời đời, ủ ê, cũ kĩ, trơn trợt,

mồ mả, ngốc nghếch, nghề ngỗng, nghỉ ngơi?

c) 9 từ d) 10 từ

11/ Từ óng ả thuộc loại từ gì?

a) Từ đơn b) Từ ghép

c) Từ ghép d) Từ đồng âm

Trang 2

12/ Trong câu Cái miệng nó cứ choang choác, từ choang choác thuộc loại từ gì?

c) Từ tượng thanh d) Từ tượng hình

13/ Các từ khệnh khạng ( dáng dấp), hồng hào ( da dẻ), phưng phức ( thơm) thuộc

loại từ nào?

c) Từ tượng thanh d) Từ đồng nghĩa

14/ Từ láy nào sau đây có nghĩa mạnh hơn so với từ gốc

a) San sát ( sát) b) Sát sát ( sát)

c) Xanh xanh ( xanh) d) Tim tím ( tím)

15/ Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ im ắng

16/ Từ trong ở trong cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở trong cụm từ nắng đẹp

trời trong có quan hệ với nhau thế nào?

a) Đó là một từ nhiều nghĩa b) Đó là hai từ đồng nghĩa

c) Đó là hai từ đồng âm d) Đó là hai từ trái nghĩa

17/ Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại thành hòn núi cao

Từ non và từ núi của câu ca dao trên quan hệ với nhau như thế nào?

a) Đó là từ nhiều nghĩa b) Đó là hai từ đồng nghĩa

c) Đó là hai từ đồng âm d) Đó là hai từ trái nghĩa

18/ Các từ đánh cờ , đánh trống , đánh chén, đánh điện , đánh tiếng thuộc loại từ

nào?

c) Từ đồng âm d) Từ trái nghĩa

19/ - Vui vẻ, mừng rỡ, phấn khởi , hồ hởi

- Ôm, bê , bưng , vác

- Đất nước , giang sơn, tổ quốc , xứ sở

Căn cứ vào nghĩa của từ hãy cho biết các từ trên thuộc lớp nghĩa nào?

a) Từ cùng nghĩa b) Từ trái nghĩa

c) Từ gần nghĩa d) Từ cùng âm, khác nghĩa

20/ Trong câu: Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái

bánh tôm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều, ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Út hát chèo và đôin lúc được ngồi nói chuyện với Cún con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu , cụm từ “ Ở mảnh đất này” là trạng ngữ:

a) Của cả câu b) Của riêng vế câu 1

c) Của vế câu 1 và vế câu 2 d) Của cả vế câu 2 và vế câu 3

21/ Trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi có

mấy cặp từ trái nghĩa?

22/ Câu Về khuya trăng càng sáng có các bộ phận nào?

a) Trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ b) Trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ và bổ ngữ c) Trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ và định ngữ

d) Trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ và số từ

23/ Câu Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm có mấy định ngữ?

Trang 3

c) 3 định ngữ d) 4 định ngữ

24/ Chủ ngữ câu Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm là:

b) Đảng Cộng sản Việt Nam d) Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh

25/ Nghĩa của chữ hoà trong hoà ước giống với nghĩa của chữ hoà nào dưới đây

26/ Câu Con học giỏi để cha mẹ vui lòng, cụm từ để cha mẹ vui lòng là bộ phận gì

trong câu?

27/ Câu Trời thu thật đẹp có những bộ phận nào?

a) Chỉ có bộ phận chủ ngữ và vị ngữ

b) Có bộ phận chủ ngữ, vị ngữ và bổ ngữ

c) Có bộ phận chủ ngữ, vị ngữ và định ngữ

d) Có bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ và định ngữ

28/ Câu nào dưới đây là câu ghép?

a) Chiều nay, đi học về , Chiến cùng các bạn ùa ra cây gạo

b) Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cúp xuống ủ ê

c) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm một tán lá tròn vươn cao lên bầu trời xanh d) Những người buôn cát đá cho thuyền vào múc cát ở khúc sông

29/ Ăn vóc, học hay

Chị ngã, em nâng

Cô giáo như mẹ hiền

Em vui, em mặc áo hồng

Có mấy câu ghép trong các câu trên?

c) 3 câu ghép d) 4 câu ghép

30/ Câu: Mõ lại thúc, trống lại giục, tù và lại inh ỏi thổi lên thuộc loại câu gì?

c) Câu ghép đẳng lập d) Câu ghép chính phụ

31/ Câu: Tuy tuổi cao nhưng tinh thần ông vẫn rất sáng suốt có mấy tính từ?

c) 3 tính từ d) 4 tính từ

32/ Trong chuỗi các câu: Mùa thu Hồn tôi hoá thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi

chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu, câu Mùa thu thuộc loại câu gì?

a) Câu bình thường b) Câu đặc biệt

33/ Trong chuỗi các câu: Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi

tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ Thế mà đám con trai còn dám trêu Mơ Các bạn nói rằng con gái chẳng dược tích sự gì Tức ghê! Câu Tức ghê thuộc loại câu gì?

a) Câu bình thường b) Câu đặc biệt

34/ Có mấy đại từ chỉ ngôi ( xưng hô) được dùng trong hai dòng thơ sau

“ Em vui em hát / Hạt gạo làng ta”

a) 1 đại từ b) 2 đại từ

35Trong câu tục ngữ Ăn vóc học hay, từ ăn và từ học thuộc từ loại nào?

Trang 4

a) Danh từ b) Động từ

36/ Trong câu Sự học ngày nay đã khác rồi, Sự học thuộc từ loại nào?

37/ Trong câu Nỗi buồn này không của riêng ai, từ Nỗi buồn thuộc từ loại nào?

38/ Câu thơ Cọ xoè ô che nắng có những từ loại nào?

a) Danh từ và động từ b) Động từ và tính từ

c) Động từ , danh từ và đại từ d) Danh từ, tính từ và động từ

39/ Cô giáo em tre trẻ

Dạy em hát rất hay

Trong hai dòng thơ trên có mấy tính từ?

c) 3 tính từ d) 4 tính từ

40/ Trong câu thơ Cành lê trắng điểm một vài bông hoa, từ điểm thuộc từ loại nào?

41/ Trong câu Cô ấy rất Hà Nội, từ Hà Nội thuộc từ loại nào?

42/ Câu Bốn mùa Hạ Long phủ bên mình một màu xanh đằm thắm, từ màu xanh

thuộc từ loại nào?

43/ Có mấy đại từ trong câu: Theo tớ quý nhất là lúa gạo Các cậu có thấy ai không

ăn mà sống được không?

a) 2 đại từ b) 3 đại từ

44/ Câu Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng

phơi phới có mấy tính từ?

c) 4 tính từ d) 5 tính từ

45/Dấu phảy trong câu Thân nó xù xì, gai góc , mốc meo có tác dụng gì?

a) Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

c) Ngăn cách trạng ngữ với vị ngữ

d) Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ

46/ - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?

- Bố viết được

- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc của con

- ? !

Câu chuyện vui có chỗ dùng sai từ để nối Em hãy chọn một trong các từ sau để sửa lại cho đúng

47/ Câu Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng, Vì Tổ quốc là trạng ngữ chỉ

Trang 5

a) Nơi chốn b) Phương tiện

48/ Câu Sông Trà Khúc thật đẹp có những bộ phận nào?

a) Bộ phận chủ ngữ và vị ngữ

b) Bộ phận chủ ngữ, vị ngữ và định ngữ

c) Bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ và bổ ngữ

d) Bộ phận chủ ngữ, vị ngữ và bổ ngữ

49/ Câu Gió lên, nước biển càng dữ thuộc kiểu câu nào?

c) Câu đặc biệt d) Câu rút gọn

50/ Dấu chấm (.) đặt ở vị trí nào trong câu?

a) Đặt ở đầu câu b) Đặt ở cuối câu kể hoặc tường thuật

c) Đặt ở giữa các vế câu d) Đặt ở đâu cũng được

II- ĐỌC HIỂU (14 điểm)

51/ Câu tục ngữ Thương người như thể thương thân đã thể hiện truyền thống tốt đẹp

nào của dân tộc ta ?

52/Trong chuỗi câu Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực

cháy Bến sông bừng lên đẹp lạ kì, từ bừng nói lên điều gì?

a) Mọi vật bên sông vừa thức dậy sau giấc ngủ

b) Mặt trời mọc làm bến sông sáng bừng lên

c) Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên

d) Bến sông rực lên vào mùa hè

53/ Câu văn nào sau đây tả đúng một cách buồm căng gió?

a) Những cánh buồm đi như rong chơi

b) Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ

c) Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng kênh phẳng lặng

d) Cánh buồm căng gió, đó là một hình ảnh đẹp

Dưới vỏ một cành vàng

Còn một vài lá đỏ

Một mầm non nho nhỏ

Còn nằm ép lặng im

Mầm non mắt lim dim

Cố nhìn qua kẽ lá

Thấy mây bay hối hả

Thấy lất phất mưa phùn

Rào rào trận lá tuôn

Rải vàng đầy mặt đất

Rừng cây trông thưa thớt

Như chỉ cội với cành

Một chú thỏ phong nhanh

Chen nấp vào bụi vắng

Và tất cả yên ắng

Từ ngọn cỏ, làn rêu Chợt một tiếng chim kêu Chíp, chiu , chiu! Xuân tới Tức thì trăm ngọn suối Nổi róc rách reo mừng Tức thì ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi

Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc

Võ Quảng

Dựa vào nội dung bài thơ đã cho , hãy chọn câu trả lời đúng

54/ Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?

Trang 6

c) Mùa thu d) Mùa đông

55/ Trong bài thơ, Mầm non được nhân hoá Hãy cho biết mầm non được nhân hoá bằng cách nào?

a) Dùng những động từ chỉ những hành động của người để kể , tả về mầm non b) Dùng tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non

c) Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non

d) Cả 3 cách trên

56/ Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?

a) Nhờ những âm thanh rộn rã , náo nức của cảnh vật mùa xuân

b) Nhờ sự đông vui của mọi vật trong mùa xuân

c) Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá

d) Nhờ sự hiểu biết của mầm non

57/ Ý chính của bài thơ là gì?

a) Miêu tả mầm non b) Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân

c) Miêu tả thiên nhiên d) Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên

B TỰ LUẬN ( Tập làm văn và cảm thụ) (36 điểm)

58/ Tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường

Hãy viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho đề văn trên:

Đoạn mở bài ( Theo kiểu gián tiếp)

………

………

………

………

………

………

Đoạn kết bài ( Theo kiểu mở rộng) ………

………

………

………

………

………

………

59/ Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả , cây hoa) mà em yêu thích Viết không quá 20 câu ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w