Tạo động lực làm việc cho giảng viên khoa kinh tế, trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên

13 20 0
Tạo động lực làm việc cho giảng viên khoa kinh tế, trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bên cạnh việc tham khảo kết quả của các bài nghiên cứu trên, tôi đã tổng hợp và phân tích đồng bộ các yếu tố có tác động tới động lực của giáo viên trong Khoa, khảo sát thực tế sự đánh[r]

(1)

TÓM TẮT

Nâng cao hiệu lao động nhân viên vấn đề mà doanh nghiệp, tổ chức quan tâm ln ln cố gắng để thực định phần lớn đến tồn phát triển doanh nghiệp, tổ chức Trong trình làm việc Khoa trường, qua tìm hiểu thấy vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên quan trọng Khoa trường chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Tại Khoa có nhiều họp, số tham luận, nghiên cứu khoa học khía cạnh vấn đề chưa phải nghiên cứu tổng hợp, toàn diện tạo động lực giảng viên Xuất phát từ thực tế đó, tơi đã chọn đề tài “ Tạo động lực làm việc cho giảng viên Khoa Kinh tế - Trường đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên” làm đề tài luận văn mình, nhằm nâng cao hiệu hoạt động tạo động lực cho giảng viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, qua giúp nâng cao hiệu suất làm việc giảng viên Khoa, góp phần vào phát triển Khoa nói riêng Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên nói chung

Động lực yếu tố bên thúc đẩy người làm việc nỗ lực công việc, khiến người cảm thấy hưng phấn, say mê làm việc; nhờ góp phần tạo hiệu công việc cao Tạo động lực hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực cơng việc

“Giảng viên sở giáo dục đại học người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp” (Luật Giáo dục đại học, 2013) Về trình độ: “phải có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học; có thạc sĩ trở lên nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn thạc sĩ; có tiến sĩ nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận án tiến sĩ” (Luật Giáo dục, 2005).Chức danh giảng viên bao gồm trơ ̣ giảng , giảng viên , giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư

(2)

thuộc tổ chức Bên cạnh đó, giảng viên đại học người lao động có tính chất đặc biệt Do vậy, công tác tạo động lực cho giảng viên đại học có đặc điểm, hoạt động khác với tạo động lực cho người lao động khác

Trên sở nghiên cứu tham khảo tài liệu, nghiên cứu học thuyết tạo động lực đặc biệt học thuyết nhu cầu Maslow, tơi lựa chọn mơ hình nghiên cứu hoạt động tạo động lực, bao gồm hoạt động sau:

 Chi trả thù lao

 Đánh giá thực công việc  Môi trường điều kiện làm việc  Quản lý mục tiêu

 Suy tôn giảng viên

 Sự tham gia vào trình định Khái quát địa bàn nghiên cứu

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên có trụ sở xã Dân Tiến, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên Trải qua gần 50 năm phát triển trưởng thành, Trường có bước phát triển vượt bậc quy mô chất lượng Từ ngày đầu thành lập, với nhiệm vụ đào tạo Kỹ thuật viên (1966) Giáo viên dạy nghề (1970) Sau nhiều năm phấn đấu nỗ lực, Trường phát triển trở thành Trường Đại học đa ngành, trọng điểm khu vực đồng sông Hồng, đào tạo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng xã hội

Hiện trường có sở đào tạo:

Cơ sở 1: 12,2 ha, đặt xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Cơ sở 2: 25,4 ha, đặt xã Nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Cơ sở 3: 3375 m2, đặt 198 Nguyễn Lương Bằng, phường Tân Bình, Tp Hải Dương

(3)

Khoa kinh tế có trụ sở Cơ sở Mỹ Hào - Hưng Yên, sở – số 189 Nguyễn Lương Bằng - Hải Dương Với số phòng học tiêu chuẩn (60 sinh viên) 45 phịng học, số phịng học có đầy đủ trang thiết bị đại máy chiếu, internet-wifi, quạt, bóng đèn điện,…

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực Khoa:

Giảng viên Khoa người lao động có trình độ cao, giảng viên Khoa trẻ tuổi đời tuổi nghề Tỷ lệ giảng viên nữ chiếm đa số (năm 2013 58%), đặc biệt nữ giảng viên Khoa độ tuổi có nhỏ nên hạn chế họ phải gánh vác thêm cơng việc gia đình,

Lao động sư phạm người giảng viên đại học lao động trí óc trình độ cao

Lao động sư phạm giảng viên đại học có đối tượng đặc biệt sinh viên hoạt động họ Giảng viên phải dạy dạy lại giảng nhiều lớp khác nhau, kéo dài qua năm sang năm khác; ọc khiến nhiều giảng viên cảm thấy nhàm chán lặp lặp lại cơng việc.Mơi trường làm việc giảng viên chủ yếu lớp, giao tiếp chủ yếu với sinh viên, giảng viên khơng có nhiều thời gian gặp để trao đổi công việc Các giảng viên Khoa giảng dạy môi trường rộng, không nội trường mà nhiều sở đào tạo tỉnh thành khác

(4)

thiện giúp giảng viên có nhiều điều kiện thuận lợi công việc

Thực trạng hoạt động tạo động lực làm việc cho giảng viên Khoa Kinh tế

Thành tựu

 Chính sách chi trả thu nhập cho giảng viên tuân thủ quy chế nhà nước ban hành

 Thu nhập giảng viên ngồi tiền lương cịn có tiền dạy thừa tiêu chuẩn, khoản tiền cho ngày lễ, tết; tổng mức thu nhập giảng viên năm đạt mức khá, đảm bảo mức sống cho họ, cao so với thu nhập nhiều đơn vị nhà nước khác  Hoạt động đánh giá thực công việc thực thường xuyên với

chu kì tháng/1 lần yếu tố quan trọng kích thích nỗ lực người lao động; đồng thời xây dựng số tiêu chí phản ánh thực tế kết thực cơng việc giảng viên Hoạt động bình xét thi đua cuối năm có tham gia nhiều thành viên, lấy việc tự bình xét đánh giá giảng viên làm chủ đạo thể tính dân chủ, đồng thời có ý nghĩa tích cực việc tăng cường chủ động công việc giảng viên

 Điều kiện làm việc ngày cải thiện, đầy đủ tạo điều kiện cho giảng viên thuận tiện giảm thiểu chi phí, thời gian cơng việc

 Bầu khơng khí làm việc thoải mái, khơng q áp lực; hoạt động phong trào sôi

 Sự thoải mái, dân chủ phong cách quản lý ban lãnh đạo Khoa; quan tâm lãnh đạo việc phân công lớp học…

Hạn chế

(5)

 Có chênh lệch lớn tiền thu nhập tăng thêm giảng viên, đặc biệt giảng viên hai ngành quản trị kế toán, khiến cho nhiều giảng viên cảm thấy bị thiệt thòi

 Tổng thu nhập giảng viên so với lao động có trình độ, lực tương đương làm việc doanh nghiệp thị trường thấp

 Hoạt động thi đua khen thưởng có lần năm q ít, mức thưởng nhỏ tiêu chí đưa lại nhiều làm cho giảng viên cảm thấy chán nản

 Chương trình đánh giá có thực hiệu mang lại thấp nhiều lý do: tiêu chí đánh giá khơng cụ thể, khó định lượng; tiêu chí khơng phản ánh công việc quan trọng giảng viên,

 Việc phải thường xuyên lại sở khiến cho giảng viên nhiều thời gian công sức

 Trang thiết bị phục vụ cho lớp học cịn thiếu  Sự phân cơng mơn học chưa hợp lý

 Chính sách quản lý khắt khe, quy định xử phạt nhiều phần thưởng q

 Hơn tiêu chí quản lý tập trung vào yếu tố mang tính hành chính, thủ tục mà khơng tính đến yếu tố chun

 Ngoài số danh hiệu LĐTT, CSTĐ, Nhà giáo nhân dân Khoa Trường chưa có hoạt động khác để suy tơn giảng viên

(6)

giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo

Thực tế cho thấy công tác tạo động lực cho giảng viên Khoa Kinh tế - Trường đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên bên cạnh số thành tựu cịn nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả, chất lượng làm việc giảng viên Trong nghiên cứu mình, sở định hướng phát triển chung giáo dục định hướng Khoa, xét đến hội thách thức Khoa mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm khắc phục yếu thực trạng trên, hy vọng giúp Khoa Trường áp dụng để thúc đẩy động lực làm việc đội ngũ giảng viên, góp phần cho phát triển chung Khoa Trường

Nâng cao thu nhập cho giảng viên: Nhà trường cân đối thu chi để tăng hệ số thu nhập tăng thêm từ 0,5 (50%) lên cao hơn; Tăng thêm khoản phúc lợi tự nguyện; tăng phụ cấp ăn trưa cho giảng viên, tăng tiền chấm bài, coi thi Trường có biện pháp khả thi cân đối khoản chi, quản lý tốt hiệu sử dụng khoản chi để cắt giảm chi phí khơng cần thiết, lãng phí như: chi phí vệ sinh mơi trường, chi phí cho việc sửa chữa trang thiết bị bị hỏng bảo quản khơng tốt, tiết kiệm chi phí văn phịng phẩm, chi phí tổ chức ngày lễ, kiện Khoa tạo thêm nguồn thu nhập khác cho giảng viên thông qua thúc đẩy đa dạng chương trình đào tạo như:

(7)

xây dựng cho chương trình thi đua khen thưởng dành riêng cho giảng viên Khoa

Hoàn thiện hệ thống đánh giá lao động hàng tháng kết hợp với quản lý theo mục tiêu: Xây dựng lại tiêu chí đánh giá Chuyển dần hướng đánh giá từ việc xem xét tiêu chí mang tính định tính, phản ánh q trình làm việc giảng viên thái độ, tác phong, giấc sang đánh giá theo tiêu chí định lượng, phản ánh kết thực mục tiêu giảng viên như: số báo đăng, số đề tài NCKH thực được, số giảng xây dựng Trọng số điểm tiêu chí phải khác phụ thuộc vào mức độ quan trọng chúng phản ánh kết làm việc giảng viên Đồng thời phải mơ tả tiêu chí cách cụ thể, rõ ràng; đưa nhiều mức độ khác cho tiêu chí để đo lường được; tạo kết đánh giá khác đồng đều, dàn trải Phổ biến toàn thông tin hoạt động đánh giá lao động cho giảng viên để họ cảm thấy minh bạch kết đánh giá, có hội phản hồi kết đánh giá mình; điều quan trọng phải cho giảng viên thấy rõ ràng họ phải làm để có số điểm 88, hay 89, hay số điểm mà họ mong muốn, chí họ tự chấm điểm cho sau kết thúc tháng

(8)

Cải thiện điều kiện làm việc cho giảng viên: Khoa cần phối hợp với nhà trường để tìm biện pháp để giáo viên Khoa lại nhiều sở Có thể cử số chuyên viên lên làm việc cố định sở 2, bổ sung cán chuyên viên (giáo vụ) cho Khoa để đảm nhiệm tồn cơng việc hành giảng viên lấy đề, nộp thi chấm, nộp điểm, lấy phách Bổ sung máy chiếu loa gắn cố định phòng học để giảng viên ứng dụng phương pháp dạy học tích cực Ngồi trang bị cho giảng viên giáo cụ khác: giấy màu, bút dạ, nam châm,

Phân công lại môn học đảm nhiệm cho giảng viên: Nếu có nhiều lớp học mơn kì nên phân cho hai giảng viên đảm nhận, người học tham khảo giảng hai thầy/cơ, giảng viên trao đổi, thảo luận với để giảng có chất lượng Nếu có lớp nên ưu tiên cho giảng viên đào tạo chuyên ngành đảm nhiệm dạy

(9)

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Nâng cao hiệu lao động nhân viên vấn đề mà doanh nghiệp, tổ chức quan tâm luôn cố gắng để thực quyết định phần lớn đến tồn phát triển doanh nghiệp, tổ chức Tuy nhiên Việt Nam nay, hiệu lao động đánh giá thấp so với các nước tiên tiến giới Đặc biệt tổ chức cơng, trở thành một vấn đề trầm trọng kéo dài nhiều năm qua Do nhà quản lý cần phải nỗ lực để tìm giải pháp làm tăng hiệu lao động nhân viên, yếu tố quan trọng tạo động lực làm việc cho

nhân viên

Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên đơn vị hoạt động lĩnh vực công, giống tình trạng chung đơn vị hành cơng khác nước ta hiệu làm việc giáo viên thấp Trong nhiều năm qua, Trường Khoa có chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần cho giáo viên, nhiên hiệu chế độ chưa cao: lương giáo viên đươc trả theo quy định thang bảng lương nhà nước thể nhiều điểm hạn chế, môi trường điều kiện làm việc chưa tốt khiến cho giáo viên gặp nhiều khó khăn giảng dạy, nghiên cứu Do hiểu làm việc giáo viên chưa tốt, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nghiệp giáo dục Khoa Trường Tìm giải pháp để khắc phục hạn chế công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên vấn đề mà lãnh đạo giáo viên khoa thực mong muốn

(10)

cuộc họp, số tham luận, nghiên cứu khoa học khía cạnh vấn đề tạo động nên phân tích đề xuất số giải pháp để nâng cao động lực làm việc cho giáo viên hoạt động tạo động lực, chưa phải nghiên cứu tổng hợp, toàn diện vấn đề tạo động lực giáo

viên

Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “ Tạo động lực làm việc cho

giảng viên Khoa Kinh tế, Trường đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên” làm

đề tài luận văn mình, nhằm nâng cao hiệu hoạt động tạo động lực cho

giáo viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, qua đó giúp nâng cao hiệu suất làm việc giáo viên Khoa, góp phần vào phát triển Khoa nói riêng Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên nói chung Bên cạnh việc tham khảo kết nghiên cứu trên, tổng hợp phân tích đồng yếu tố có tác động tới động lực của giáo viên Khoa, khảo sát thực tế đánh giá họ hoạt động tạo động lực thực hiện; từ tìm giải pháp thiết thực nhất, đưa những kiến nghị mang tính lâu dài đề giải toàn diện vấn đề

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát:

Luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực làm việc

cho giáo viên Khoa Kinh tế Từ đề xuất giải pháp để hoàn thiện

các hoạt động tạo động lực cho giáo viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên

Mục tiêu cụ thể đề tài:

 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giáo

(11)

 Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực làm việc cho giáo viên Khoa Kinh tế, ưu điểm, hạn chế hoạt động nguyên nhân hạn chế

 Khảo sát mức độ hài lòng giáo viên hoạt động tạo động lực làm việc cho giáo viên Khoa

 Đề xuất giải pháp chủ yếu để hoàn thiện hoạt động tạo động lực cho

giáo viên Khoa

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động thực để tạo động lực làm việc cho giáo viên

Phạm vi nghiên cứu, gồm:

 Phạm vi nội dung: Có nhiều hoạt động tạo động lực, nhiên luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động có tác động mạnh tới động lực làm việc đối tượng giáo viên, gồm:

- Chi trả thù lao

- Đánh giá thực công việc

- Môi trường điều kiện làm việc

- Quản lý mục tiêu

- Suy tôn giáo viên

- Sự tham gia vào trình định

Và tập trung nghiên cứu nhóm yếu tố tác động tới cơng tác tạo động lực làm việc cho giáo viên, gồm:

- Nhóm yếu tố thuộc giáo viên

- Nhóm yếu tố thuộc cơng việc

(12)

 Phạm vi không gian: nghiên cứu Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên

 Phạm vi thời gian: Sử dụng chủ yếu liệu nghiên cứu hoạt động Khoa ba năm 20011, 2012,2013

4 Các đóng góp hạn chế luận văn: Đóng góp luận văn, bao gồm:

 Đóng góp giá trị khoa học: Trên sở nghiên cứu, tham khảo tài liệu tạo động lực, tác giả vận dụng để cụ thể hóa lý luận hoạt động tạo động lực lao động cho đối tượng giáo viên

 Đóng góp giá trị ứng dụng: Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tạo động lực cho giáo viên khoa Kinh tế, góp phần nâng cao hiệu làm việc họ

Hạn chế luận văn: Luận văn nghiên cứu hoạt động tạo động lực

cho giáo viên khoa Kinh tế chưa thể nghiên cứu phạm vi toàn Trường Đại

học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, đối tượng người lao động Khoa Trường Bên cạnh đó, với kiến thức, kinh nghiệm điều kiện có hạn,

tác giả chưa thể nghiên cứu sâu rộng lý luận xây dựng giải

pháp

5 Kết cấu Luận văn:

Luận văn bao gồm chương: Lời mở đầu

Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu phương pháp nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho giáo viên

Chương 3: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên Khoa

(13)

Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho giáo

viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên

Ngày đăng: 16/01/2021, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan