KIỂM TRA HỌC KỲI Môn: Vật ly. Lớp: 12 cơ bản. Thời gian: 45 phút. Câu 1: Cho một chất điểm dao động điều hòa có phương trình mô tả: x = Acos(ωt + 3 π ). Hỏi gốc thời gian được chọn vào lúc nào? Câu 2: Cho một con lắc đơn ở một nơi xác định. Khi nó có chiều dài l 1 thì nó dao động bé với T 1 = 1,5s, có chiều dài l 2 thì nó dao động bé với T 2 = 2s. Hỏi khi con lắc có l = l 1 + l 2 thì dao động bé với chu kỳ là bao nhiêu? Câu 3: Cho một chất điểm có khối lượng m = 100g, dao động điều hòa có phương trình mô tả: x = 10cos(10πt) cm. Tính năng lượng dao động của chất điểm, cho π 2 ≈ 10. Câu 4: Cho ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp, tần số dòng điện f = 50Hz: Cho R = 100Ω, L = 1 π H, C = 4 10 2 π − F. Xác định độ lệch pha giữa u AN và u MB. Câu 5: Cho 1 sợi dây AB = 40cm (A cố định, B cố định). Dây rung với tần số f = 10Hz. Hiện tượng sóng dừng xuất hiện trên dây thấy có tất cả 5 nút (kể cả A và B). Xác định vận tốc truyền sóng trên dây. Câu 6: Cho 2 nguồn sóng S 1 , S 2 dao động cùng pha, cùng phương, cùng tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng là v = 20cm/s, cho S 1 S 2 = 11cm. Xác định số gợn giao thoa cực đại? C MA N B R L ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1. x = Acos(ωt + 3 π ) v = x’ = -ωAsin(ωt + 3 π ) Khi t = 0 cos 3 2 3 Asin 0 3 2 A x A v A π π ω ω = = ⇒ = − = − < Vậy gốc thời gian được chọn khi chất điểm có ly độ x = 2 A và đi theo chiều âm của quỹ đạo. 1,5đ 2. T = 2π l g 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 4 4 4 gT l gT l gT l π π π = ⇒ = ⇒ = l = l 1 + l 2 2 2 2 1 2 2 2 2 4 4 4 gT gTgT π π π = + T 2 = T 1 2 + T 2 2 T = 2 2 2 2 1 2 1,5 2T T+ = + = 2,5s 1đ 3. W t = 2 2 2 2 2 1 1 1 .0,1.(10 ) (0,1) 2 2 2 kA m A ω π = = W t = 0,5(J) 1đ 4. Gọi ϕ AN là độ lệch pha giữa u AN so với i Gọi ϕ MB là độ lệch pha giữa u MB so với i tgϕ AN = L Z R ; tgϕ MB = 0 L C Z Z− ; với 100 100 200 L C R Z Z = Ω = Ω = Ω tgϕ AN = 100 1 100 4 AN π ϕ = ⇒ = tgϕ BM = 100 200 0 2 MB π ϕ − − = −∞ ⇒ = ∆ / 3 4 2 4 AN MB u u AN MB rad π π π ϕ ϕ ϕ − = − = − = ÷ 2đ 5. Theo đề cho: 4 40 20 2 cm cm λ λ = ⇒ = Vận tốc truyền sóng: v = λf = 20 (10) = 200cm/s 1đ 6. λ = 20 2 10 v cm f = = 1,5đ Tại M dao động với biên độ cực đại: d 2 – d 1 = kλ = 2k (cm) Áp dụng bất đẳng thức tam giác: |d 2 – d 1 | < S 1 S 2 |2k| < 11 -11 < 2k < 11 5,5 k 5,5 5; 4; .0; .;4;5k k Z − < < ⇒ = − − ∈ 7. P = RI 2 = 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) L C L C RU U Z Z R Z Z R R = − + − + Trong đó: U = 100V; Z L = 100Ω; Z C = 200Ω P = 2 2 2 L C L C U Z Z R Z Z R − − + − ÷ P = P max khi L C L C Z Z R R Z Z R − = ⇒ = − =|100 – 200| = 100Ω Vậy R=100Ω 2đ Có tất cả 11 gợn giao thoa cực đại . H i gốc th i gian được chọn vào lúc nào? Câu 2: Cho một con lắc đơn ở một n i xác định. Khi nó có chiều d i l 1 thì nó dao động bé v i T 1 = 1,5s, có chiều. chiều d i l 2 thì nó dao động bé v i T 2 = 2s. H i khi con lắc có l = l 1 + l 2 thì dao động bé v i chu kỳ là bao nhiêu? Câu 3: Cho một chất i m có kh i lượng