Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
207,16 KB
Nội dung
Ngày soạn:20/3 Ngày dạy: 24/3/2011 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là một giao động cơ. - Nêu được: + Định nghĩa dao động điều hoà. + Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì? - Viết được: + Phương trình của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong phương trình. + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. + Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà. - Làm được các bài tập tương tự như Sgk. 2. Kĩ năng: -Quan sát vẽ hình để rút ra nhận xét. - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng 0. 3. Thái độ: Tập trung, chăm chỉ B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P 1 P 2 và thí nghiệm minh hoạ. 2. Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều (chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hoặc tần số). C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Bài đầu chương nên không kiểm tra bài cũ. 3. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về dao động cơ, giao động điều hòa GV: Đặt các câu hỏi giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học từ chương Âm học, vật lý lớp 7 THCS. Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học trong chương trình Vật lý THCS. GV: Yêu cầu HS nêu ví dụ về giao động? HS: Nêu ví dụ GV: Đặc điểm chung của các giao động ấy là I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ Ví dụ: dây đàn rung khi gảy, quả lắc đồng hồ… 1 M M0 P1 x P O t + gì? HS: Đặc điểm chung: đều chuyển động quanh một điểm. GV: - Điểm đặc biệt đó gọi là vị trí cân bằng. - Chuyển động như vậy gọi là dao động cơ. - Như thế nào là dao động cơ? HS: Nêu định nghĩa GV: - Dao động cơ có thể tuần hoàn hoặc không. Nhưng nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau (T) vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ → dao động tuần hoàn. -Chỉ ra giao động tuần hoàn và không tuần hoàn trong các ví dụ trên? HS: - Dao động tuần hoàn: con lắc đồng hồ. - Dao động không tuần hoàn: con lắc đơn Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình của dao động điều hoà GV: - Minh hoạ chuyển động tròn đều của một điểm M - Nhận xét gì về dao động của P khi M chuyển động? HS : Trong quá trình M chuyển động tròn đều, P dao động trên trục x quanh gốc toạ độ O GV: - Như vậy, nếu điểm M chuyển động tròn điều trên một đường tròn theo chiều dương (ngược chiều quay của kim đồng hồ) thì hình chiếu P của điểm M sẽ giao động, dao động đó được mô tả bằng phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) - Y/c HS hoàn thành C1 HS : Tương tự: x = Asin(ωt + ϕ) GV : - Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hoà → dao động của điểm P là dao động điều - Dao động cơ là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. - VTCB: thường là vị trí của vật khi đứng yên. 2. Dao động tuần hoàn - Là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ. II. Phương trình của dao động điều hoà 1. Ví dụ : (SKG) 2 hoà. GV : Hình dung P không phải là một điểm hình học mà là chất điểm P → ta nói vật dao động quanh VTCB O, còn toạ độ x chính là li độ của vật. GV : Gọi tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong phương trình. HS : Ghi nhận các đại lượng trong phương trình. GV : Với A đã cho và nếu biết pha ta sẽ xác định được gì ? HS : Ta sẽ xác định được x ở thời điểm t. GV : Tương tự nếu biết ϕ? HS : Xác định được x tại thời điểm ban đầu t 0 . GV : - Chú ý : Tại hTại vị trí biên, ta sử dụng các khái niệm li độ cực đại dương và li độ cực đại âm. GV : Qua ví dụ minh hoạ ta thấy giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà có mối liên hệ gì? HS : Một điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. - Trong phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động và chiều tăng của pha tương ứng với chiều tăng của góc trong chuyển động tròn đều. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà GV: - Cứ sau một khoảng thời gian T, gọi là chu kì, thì điểm M chuyển động được một vòng, còn điểm P thực hiện được một dao động toàn phần và trở về vị trí cũ theo hướng 2. Định nghĩa - Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình - Phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) + x: li độ của dao động. + A: biên độ dao động, là x max . (A > 0) + ω: tần số góc của dao động, đơn vị là rad/s. + (ωt + ϕ): pha của dao động tại thời điểm t, đơn vị là rad. + ϕ: pha ban đầu của dao động, có thể dương hoặc âm. - Lưu ý: A, ω và ϕ trong phương trình là những hằng số, trong đó A > 0 và ω > 0. 4. Chú ý: (SGK) III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà 1. Chu kì và tần số 3 cũ. GV: Sử dụng hình 1.1 SKG để mô tả cho học sinh hiểu được thời gian gọi là chu kì và thế nào là một giao động toàn phần. GV: Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa chu kì của giao động điều hòa (kí hiệu T)? Đơn vị của chu kì? HS: Thảo luận trả lời GV: Người ta cũng định nghĩa tần số của dao động điều hòa như sau: HS: Tiếp thu ghi nhớ. GV: Trong chuyển động tròn đều giữa tốc độ góc ω, chu kì T và tần số f có mối liên hệ như thế nào? HS: 2 2 f T π ω π = = GV: Giữa tần số góc, chu kì và tần số cũng có mối liên hệ tương tự: Hoạt động 4: Tìm hiểu về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà GV: Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian → biểu thức? HS: Đọc công thức GV: Có nhận xét gì về v? HS: Trả lời GV:Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo thời gian → biểu thức? HS: Trả lời. - Chu kì (kí hiệu là T) của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. Đơn vị của T là giây (s). - Tần số (kí hiệu là f) của dao động điều hoà là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. Đơn vị của f là (1/s) gọi là Héc (Hz). 2. Tần số góc Trong dao động điều hoà ω gọi là tần số góc. Đơn vị là rad/s. 2 2 f T π ω π = = IV. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà 1. Vận tốc v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) - Ở vị trí biên (x = ±A): → v = 0. A t 0 x A − 2 T T 3 2 T - Ở VTCB (x = 0): → |v max | = ωA 4 GV: Vận tốc và gia tốc có phải là hàm điều hòa không? Vì sao? HS: Vận tốc và gia tốc là hàm điều hòa vì được biểu diễn bằng những hàm sin hoặc cosin. GV: Viết biểu thức về mối quan hệ giữa gia tốc và li độ. GV: Dấu (-) trong biểu thức cho biết điều gì? HS: Dấu (-) trong biểu thức chỉ ra rằng gia tốc luôn luôn ngược dấu với li độ (hay véctơ gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng) và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. Hoạt động 5 : Vẽ đồ thị của dao động điều hoà GV: - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị của dao động điều hoà x = Acosωt (ϕ = 0) - Dựa vào đồ thị ta nhận thấy nó là một đường hình sin, vì thế người ta gọi dao động điều hoà là dao động hình sin. HS: Vẽ đồ thị theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 6: Củng cố GV: - Hệ thống lại những kiến thức chính vừa xây dựng được. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản. GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 7, bài tập 9 (SGK) trang 9. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. HS: Nghiên cứu tài liệu và làm bài tập. 2. Gia tốc a=v’ = - ω 2 Acos(ωt + ϕ)= - ω 2 x - Ở vị trí biên (x = ±A): |a max |= -ω 2 A - Ở VTCB (x = 0):→ a = 0 Mối quan hệ giữa gia tốc và li độ: a = - ω 2 x V. Đồ thị trong dao động điều hoà: là một đường hình sin biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. A t 0 x A − 2 T T 3 2 T 5 BÀI TẬP A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Nhằm củng cố kiến thức về dao động điều hoà. Trên cơ sở đó xác đònh các đại lượng có liên quan như : T, v, a. -Xác đònh li độ sau khoảng thời gian t … 2.Kó năng: Rèn kó năng giải bài tập từ đơn giản đến phức tạp. 3.Tư duy, thái độ: Tập trung suy nghĩ, nghiêm túc làm bài. B.Trọng tâm: Xác đònh các đại lượng trong dao động điều hòa. C.Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Bài tập mẫu, bài tập cơ bản và nâng cao. 2.Học sinh: Nắm vững kiến thức đã học. D.Phương pháp: Luyện tập. E. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ: -Khái niệm pha, pha ban đầu, tần số góc,chu kì, tần số và biểu thức li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hoà. 3.Bài mới: Bài 1: Cho pt dao động điều hòa x = -5cos(4πt) (cm) Xác đònh biên độ và pha ban đầu của dao động ? HD:H/s cos( t+ )= cos( t+ )x A A ω ϕ ω ϕ π = − + A = 5 cm, ϕ = π rad Bài 2: Một vật dao động điều hòa theo pt: 4cos(10 ) 3 x t π π = + (cm) a)Xác đònh biên độ, pha dao động ở thời điểm t. b)Viết biểu thức vận tốc, gia tốc của vật ở thời điểm t ? c)Tính v max , a max ? HD: a) Biên độ A = 4 cm; pha dao động: (10 ) 3 t π π + GV: Cho Hs đọc lần lượt các câu trắc nghiệm 7,8,9 trang 8,9 SGK HS: Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án GV: Gọi HS trình bày từng câu. Đáp án : Câu 7 trang 9: C Câu 8 trang 9: A Câu 9 trang 9: D GV: Gọi HS lên bảng kết hợp hỏi bài để HS nắm bài tốt hơn. -Cách đổi từ sin ra cos và ngược lại. GV : Gọi HS đọc các công thức về : Tần số f, chu kỳ T và đơn vò. - Khi xác đònh giá trò theo thời điểm t hàm sin và cos là những hàm có chu kỳ là 2π nên trong quá trình tính cần chú ý . GV: Yêu cầu HS xác đònh biên độ, 6 b) Biểu thức vận tốc: 40 sin(10 ) 3 v t π π π = − + (cm/s) max 40 /v cm s π = Biểu thức gia tốc: 2 400 cos(10 ) 3 a t π π π = − + (cm/s 2 ) 2 2 2 2 max 400 / 4 /a cm s m s π π = = pha dao động. -Nhắc lại pt vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa. -Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại trong dao động điều hòa: → |v max | = ωA → |a max | = - ω 2 A Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu ? A. 30 cm B. 15 cm C. -15 cm D.7,5 cm Câu 2: Tốc độ của một vật dao động điều hòa cực đại khi nào ? A. Khi t = 0 B.Khi t = T/4 C.Khi t = T/2 D.Khi vật qua VTCB. Câu 3: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là cos( )( ) 2 x A t cm π ω = − . Hỏi gốc thời gian được chọn vào lúc nào ? A.Lúc chất điểm qua VTCB theo chiều dương. B.Lúc chất điểm qua VTCB theo chiều âm. C.Lúc chất điểm ở vò trí biên x = +A. D. Lúc chất điểm ở vò trí biên x = -A. Đáp án: Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: B 4.Củng cố dặn dò: - Khi lập phương trình dao động cần lưu ý điều kiện đầu: Gốc thời gian, li độ ban đầu tương ứng. 7 Ngày soạn: 23/3/2011 Ngày dạy: 25/3/2011 BÀI 2: CON LẮC LÒ XO A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết được + Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hoà. + Công thức tính chu kì của con lắc lò xo. + Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo. - Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà. - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động. - Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự trong phần bài tập. - Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo. 2. Kĩ năng: - Quan sát dao động và rút ra nhận xét hợp lí. - Vận dụng các công thức và định luật trong bài để làm các bài tập liên quan. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình minh họa con lắc lò xo dao động theo phương ngang. 2. Học sinh: Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Viết biểu thức li độ, vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa ? -Cho biết vị trí x max , v max , a max và công thức tính v max , a max ? 3. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về con lắc lò xo GV: Minh hoạ con lắc lò xo trượt trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát và Y/c HS cho biết gồm những gì? HS: HS dựa vào hình vẽ minh hoạ của GV để trình bày cấu tạo của con lắc lò xo. I.Con lắc lò xo 1.Cấu tạo: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, đầu kia của lò xo được giữ cố định. 8 k F = 0 m P r k m N r P r F r v = 0 k m N r P r F r v r O A A x HS trình bày minh hoạ chuyển động của vật khi kéo vật ra khỏi VTCB cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay. GV: Hãy xác định vị trí cân bằng của con lắc lò xo? HS: Trả lời GV: Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay, ta thấy vật dao động trên một đoạn thẳng quan vị trí cân bằng. Chúng ta cùng xem xét tại sao con lắc lại có thể dao động được và dao động của con lắc lò xo có phải là dao động điều hòa không? Hoạt động 2: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học. GV: Vật chịu tác dụng của những lực nào? HS: Trọng lực P r , phản lực r N của mặt phẳng, và lực đàn hồi F r của lò xo. GV: Giá trị đại số của lực đàn hồi? HS: F = -kx GV: Dấu trừ ( - ) có ý nghĩa gì? HS: Dấu trừ chỉ rằng F r luôn luôn hướng về VTCB. GV: Từ đó biểu thức của a? HS: k a x m = − GV: Từ biểu thức đó, ta có nhận xét gì về 2.VTCB: là vị trí khi lò xo không bị biến dạng. II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học 1. Chọn trục toạ độ x song song với trục của lò xo, chiều dương là chiều tăng độ dài l của lò xo. Gốc toạ độ O tại VTCB, giả sử vật có li độ x. - Lực đàn hồi của lò xo F k l= − ∆ r r → F = -kx 2.Hợp lực tác dụng vào vật: P N F ma + + = r r r r - Vì 0P N + = r r → F ma= r r Do vậy: k a x m = − 3. - Dao động của con lắc lò xo là 9 dao động của con lắc lò xo? HS: So sánh với phương trình vi phân của dao động điều hoà a = -ω 2 x → dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà. GV: Từ đó ω và T được xác định như thế nào? HS: Trả lời GV: Trường hợp trên lực kéo về cụ thể là lực nào? HS: Lực kéo về là lực đàn hồi. Hoạt động 3: Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng. GV: Khi dao động, động năng của con lắc lò xo (động năng của vật) được xác định bởi biểu thức? HS: Nêu công thức GV: Khi con lắc dao động thế năng của con lắc được xác định bởi biểu thức nào? HS: Nêu công thức GV: Xét trường hợp khi không có ma sát → cơ năng của con lắc thay đổi như thế nào? HS: Không đổi. Vì cos 2 2 2 2 2 1 ( ) 2 1 ( ) 2 W m A sin t kA t ω ω ϕ ω ϕ = + + + dao động điều hoà. - Tần số góc và chu kì của con lắc lò xo k m ω = và 2 m T k π = 4. Lực kéo về - Lực luôn hướng về VTCB gọi là lực kéo về. Vật dao động điều hoà chịu lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ. III. Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng 1. Động năng của con lắc lò xo 2 ñ 1 W 2 mv= 2. Thế năng của con lắc lò xo 2 1 2 t W kx= 3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng a. Cơ năng của con lắc lò xo là tổng của động năng và thế năng của con lắc. 2 2 1 1 2 2 W mv kx= + b. Khi không có ma sát 2 2 1 1 2 2 W kA m A const ω = = = 10 [...]... tốc, gia tốc, từ các giả thuyết của b i toán - Chú ý tìm pha ban đầu dựa vào i u kiện ban đầu - Kỹ năng: Gi i được các b i toán đơn giản về dao động i u hoà B Chuẩn bị: 1 Giáo viên: một số b i tập trắc nghiệm và tự luận 2 Học sinh: Ôn l i kiến thức về dao động i u hoà C TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 3 B i m i: Hoạt động 1: Gi i b i tập trắc nghiệm HOẠT ĐỘNG GV - HS N I. .. cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động g i là hiện 18 HS: ghi nhận hiện tượng cộng hưởng - Dựa trên đồ thị Hình 4.4 cho biết nhận xét về m i quan hệ giữa A và lực cản của m i trường HS: A càng lớn khi lực cản m i trường càng nhỏ tượng cộng hưởng - i u kiện fcb = f0 2 Gi i thích: Khi f = f0 thì năng lượng được cung cấp một cách nhịp nhàng biên độ tăng dần lên Biên độ cực đ i khi tốc độ... về nhà GV: -Hệ thống l i kiến thức cơ bản của b i - Nêu câu h i và b i tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị b i sau HS: - Ghi câu h i và b i tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho b i sau Ngày soạn: 5/4/2011 Ngày dạy: 7/4/2011 B I 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG I U HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Biểu diễn được phương trình của dao động i u hoà bằng một vectơ... nhân của dao động tắt dần - Vận dụng được i u kiện cộng hưởng để gi i thích một số hiện tượng vật lí liên quan và để gi i b i tập tương tự như ở trong b i 16 2 Kĩ năng: tiếp thu b i và lấy được các ví dụ 3 Th i độ: Tập trung, chăm chỉ B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Chuẩn bị một số ví dụ về dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng có l i, có h i W= 1 mω 2 A2 2 2 Học sinh: Ôn tập về cơ năng của con lắc: C... tả thí nghiệm v i con lắc đơn thấy con lắc dao động một th i gian r i dần dần dừng l i - Có nhận xét gì về biên độ của con lắc? HS: Biên độ dao động của con lắc giảm dần GV:Ta g i những dao động như thế là dao động tắt dần → như thế nào là dao I Dao động tắt dần 1 Thế nào là dao động tắt dần động tắt dần? - Dao động có biên độ giảm dần theo th i gian GV: T i sao dao động của con lắc l i 2 Gi i thích... tốc độ tiêu hao năng lượng 3 Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng GV:- Y/c HS nghiên cứu Sgk để tìm hiểu tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng + Khi nào hiện tượng cộng hưởng có h i (có l i) ? + Cộng hưởng có h i: hệ dao động như HS: nghiên cứu Sgk và trả l i các câu toà nhà, cầu, bệ máy, khung xe … h i + Cộng hưởng có l i: hộp đàn của các đàn ghita, viôlon … Hoạt động 5 : Củng cố - Giao nhiệm vụ... tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động - Gi i được b i tập tương tự như ở trong b i - Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc r i tự do 2 Kĩ năng: Ghi nhớ công thức để áp dụng làm các b i tập liên quan B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Chuẩn bị con lắc đơn 2 Học sinh: Ôn tập kiến thức về phân tích lực C TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra... A2cos(ωt + ϕ2) - Li độ của dao động tổng hợp: x = x1 + x2 GV: - Tìm x bằng phương pháp này có y đặc i m nó dễ dàng khi A1 = A2 hoặc r i 2 Phương pháp giản đồ Fre-nen vào một số dạng đặc biệt → Thường dùng a phương pháp khác thuận tiện hơn 20 O x - Gi i thiệu phương pháp giản đồuFre-nen uu u r OM +uTa lần lượt vẽ hai véctơ quay uu u r 1 và OM 2 biểu diễn li độ x1 và x2 t i th i i m uu uu r uu uu r... pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động i u hoà cùng phương, cùng tần số 2 Kĩ năng: Tiếp thu b i tốt, biết cách biểu diễn dao động tổng hợp bằng một vectơ quay 3 Th i độ: Nghiêm túc 19 A2 A1 B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk A 2 Học sinh: Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vectơ xuống hai trục toạ độ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: Kiểm... b i sau HS: - Ghi câu h i và b i tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho b i sau 2 Vật chịu tác dụng của các lực r P -r Phân tích r r r P = Pt + Pn Pt r T và → thành phần là lực kéo về có giá trị: -mg.sinα Pt = NX: Dao động của con lắc đơn n i chung không ph i là dao động i u hoà - Nếu α nhỏ thì sinα ≈ α (rad), khi đó: Pt = −mgα = − mg s l Vậy, khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động i u . gia tốc có ph i là hàm i u hòa không? Vì sao? HS: Vận tốc và gia tốc là hàm i u hòa vì được biểu diễn bằng những hàm sin hoặc cosin. GV: Viết biểu thức về m i quan hệ giữa gia tốc và li. Chú ý : T i hT i vị trí biên, ta sử dụng các kh i niệm li độ cực đ i dương và li độ cực đ i âm. GV : Qua ví dụ minh hoạ ta thấy giữa chuyển động tròn đều và dao động i u hoà có m i liên hệ gì? HS. b i để làm các b i tập liên quan. 3. Th i độ: Nghiêm túc, chú ý. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình minh họa con lắc lò xo dao động theo phương ngang. 2. Học sinh: Ôn l i kh i niệm lực đàn hồi