1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề_HD Lý 12 Kỳ I số 5

4 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 308 KB

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật 12 – Chương trình nâng cao Đề 485 (15 câu trắc nghiệm) Điểm: Câu9 A B C D Câu20 A B C D Câu10 A B C D Câu21 A B C D Câu11 A B C D Câu22 A B C D Câu1 A B C D Câu12 A B C D Câu23 A B C D Câu2 A B C D Câu13 A B C D Câu24 A B C D Câu3 A B C D Câu14 A B C D Câu25 A B C D Câu4 A B C D Câu15 A B C D Câu26 A B C D Câu5 A B C D Câu16 A B C D Câu27 A B C D Câu6 A B C D Câu17 A B C D Câu28 A B C D Câu7 A B C D Câu18 A B C D Câu29 A B C D Câu8 A B C D Câu19 A B C D Câu30 A B C D Câu 1: Cho R = 40 Ω , L = π 8,0 H, C = π 4 10.2 − F mắc nối tiếp, có dòng điện xoay chiều với f = 50Hz chạy qua. Tổng trở đoạn mạch là: A. 40 Ω . B. 50 Ω . C. 60 Ω . D. 20 Ω . Câu 2: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn , tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây ? A. Sóng cơ học có chu kì 2,0 µ s. B. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. C. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms. Câu 3: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc ω . Mômen quán tính của vật đối với trục quay là I. Biểu thức của động năng quay là A. W d =2 2 I ω . B. W d = 2 2 I ω . C. W d =2I 2 ω . D. W d = 2 2 I ω . Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa , khi móc thêm vào vật m một vật có khối lượng 3m thì tần số dao động của con lắc A. Giảm 2 lần. B. Tăng 3 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 3 lần. Câu 5: Hai dao động điều hòa là ngược pha khi A. 2 ϕ - 1 ϕ = ( 2n + 1) π ( n nguyên). B. 2 ϕ - 1 ϕ = 2(n + 1) π ( n nguyên). C. 2 ϕ - 1 ϕ = 2n π ( n nguyên). D. 2 ϕ - 1 ϕ = 2(n - 1) π ( n nguyên). Câu 6: Phương trình dao động của con lắc đơn theo ly độ cong s = S 0 .cos( ϕω +t 0 ) với l g 0 = ω thì phương trình vận tốc và phương trình gia tốc là: A. v = )tsin(S 000 ϕωω + và a = 2 0 ω S 0 .cos( ϕω +t 0 ) B. v = )tsin(S 000 ϕωω + và a = - 2 0 ω S 0 .cos ( ϕω +t 0 ) C. v = - )tsin(S 000 ϕωω + và a = 2 0 ω S 0 .cos ( ϕω +t 0 ) D. v = - )tsin(S 000 ϕωω + và a = - 2 0 ω S 0 .cos( ϕω +t 0 ) Câu 7: Chất điểm khối lượng m chuyển động trên quỹ đạo tròn tâm O bán kính R. Mômen quán tính của nó đối với trục quay đi qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn quỹ đạo là A. I = 2 m R . B. I = 1 2 m 2 R . C. I = m 2 R . D. I = 2 m R. Trang 1/4 - Mã đề thi 485 Câu 8: Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha. B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. C. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. D. quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Trong dao động điều hòa A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. D. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng pha, cùng tần số. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện ω = 1 LC thì A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. Công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 12: Đối với dòng điện xoay chiều , cách phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. B. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình. C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một khoảng thời gian bất kì đều bằng không. D. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động. C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ có sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu. Câu 14: Hai nguồn sóng kết hợp A và B trên mặt nước rộng có cùng biên độ và coi biên độ sòng khi lan truyền là không đổi và bằng a. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp do mỗi nguồn tạo ra là 2 cm. Gọi M là một điểm trên mặt nước mà khoảng cách tới hai nguồn lần lượt là 30 cm và 35 cm. Biên độ dao động tổng hợp tại M bằng bao nhiêu ? A. 3a. B.0. C. 2a. D. a. Câu 15: Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 4 µ H và tụ điện có điện dung C = 20 nF. Biết tốc độ lan truyền của sóng điện từ là c = 3. 8 10 m/s. Mạch chọn sóng này bắt được sóng điện từ có bước sóng A. λ = 200 m. B. λ = 425 m. C. λ = 533 m. D. λ = 380 m. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/4 - Mã đề thi 485 KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật 12 – Chương trình nâng cao Đề chẳn PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật có khối lượng m = 100 g và một lò xo có độ cứng k = 40 N/m, khối lượng không đáng kể . Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả không vận tốc đầu lúc t = 0 cho vật dao động điều hòa. Cho g = 10 m/ 2 s . a) Viết phương trình dao động của vật. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật. b) Tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật tại vị trí vật có li độ x = + 2 cm. Bài 2 : Một ròng rọc đồng chất có mômen quán tính đối với trục quay cố định ∆ đi qua khối tâm của nó là 2 10 − kg. 2 m . Tác dụng lên ròng rọc một lực tiếp tuyến với vành ròng rọc và vuông góc với trục ∆ ,độ lớn của lực không đổi F = 2 N, khoảng cách từ điểm đặt của lực tới trục ∆ là 10 cm. Tính gia tốc góc của ròng rọc đối với trục quay trên . Bài 3 : Trên một sợi dây rất dài có sóng ngang truyền qua với tần số f = 20 Hz. Hai điểm trên dây cách nhau 10 cm luôn luôn dao động ngược pha . Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu , biết rằng tốc độ đó ở trong giới hạn từ 0,8 m/s đến 1 m/s ? Đề chẳn Bài 1 ( 2,0 điểm ) a) Pt dao động x = Acos( ω t+ ϕ ) (1) Pt vận tốc v = - ω Asin( ω t+ ϕ ) (2) Tính ω = k m = 40 0,1 = 20 rad /s ( 0,5 đ ) Khi t = 0 thì x = - 3 cm và v = 0 Thế vào (1) và (2) , giải ra A = 3 cm và ϕ = π ( rad / s ) Vậy x = 3cos(20t + π ) ( cm ) ( 0,5 đ ) b) 0 ∆l = mg k = 0,1.10 40 = 2,5. 2 10 − (m) ( 0,5 đ ) dh F = k ( 0 ∆l - x ) = 40 ( 2,5. 2 10 − - 2. 2 10 − ) = 0,2 N ( 0,5 đ ) Bài 2 : ( 0,5 đ) Momen của lực F : M = F.d = F.r = 2.0,1 = 0,2 ( N.m ) ( 0,25 đ) Suy ra γ = M I = 2 0,2 10 − = 20 ( rad / 2 s ) ( 0,25 đ) Bài 3 : ( 1,5 đ) ϕ ∆ = 2 d π λ = 2 .d f v π = ( 2n + 1) π ( 0,25 đ) ⇒ v = 2 . 2 1 d f n + = 2.0,1.20 2 1n + = 4 2 1n + (m/s) ( 0,25 đ) 0,8 m/s ≤ v ≤ 1 m/s ⇒ 0,8 ≤ 4 2 1n + ≤ 1 ⇒ 1,5 ≤ n ≤ 2 Vì n nguyên nên n = 2 ( 0,5 đ) ⇒ v = 0,8 ( m/s ) ( 0,5 đ) Trang 3/ . 1 B 4 85 2 D 4 85 3 B 4 85 4 C 4 85 5 A 4 85 6 D 4 85 7 C 4 85 8 D 4 85 9 B 4 85 10 D 4 85 11 A 4 85 12 D 4 85 13 A 4 85 14 B 4 85 15 C Trang 4/4 - Mã đề thi 4 85 . khi i n dung của tụ i n thay đ i và thỏa mãn i u kiện ω = 1 LC thì A. i n áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ i n đạt cực đ i. B. Cường độ dòng i n hiệu

Ngày đăng: 29/10/2013, 05:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w