15 Theo quy định tại Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 về tổ chức bộ máy ngân hàng nhà nước, các Ngân hàng chuyên doanh là tổ chức kinh doanh trực tiếp đố[r]
(1)1
ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA LUẬT
ThS VIÊN THẾ GIANG (Chủ biên) ThS LÊ THỊ THẢO, ThS TRẦN THẾ HỆ
TÀI LIỆU HỌC TẬP
LUẬT NGÂN HÀNG
(2)
Biªn mục xuất phẩm Th viện Quốc gia Việt Nam
Viên Thế Giang
Tài liệu học tập: Luật Ngân hàng / Viên Thế Giang (ch.b.), Lê Thị Thảo, Trần Thế Hệ - Huế : Đại häc HuÕ, 2013 - 200tr ; 21cm
Th− mục: tr 198-199
1 Luật Ngân hàng ViƯt Nam Tµi liƯu häc tËp
346.597 - dc14
DUG0031p-CIP
(3)Chủ biên: ThS Viên Thế Giang
Phân công biên soạn:
ThS Viên Thế Giang:
Chương 3, Chương (Mục II), Chương
Bộ tập
Câu hỏi hướng dẫn học tập
ThS Lê Thị Thảo:
Chương 1, Chương (Mục III, IV)
ThS Trần Thế Hệ:
(4)(5)LỜI NÓI ĐẦU
Thực tiễn chứng minh hoạt động ngân hàng có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội song ẩn chứa nhiều rủi ro Việc kiểm soát rủi ro hoạt động, quản trị nội tổ chức tín dụng ngày trở nên quan trọng, điều kiện kinh tế mở hội nhập quốc tế Việt Nam
Nghiên cứu, giảng dạy môn Luật Ngân hàng thực Khoa Luật Đại học Huế Việc biên soạn tài liệu học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo nhiệm vụ trọng tâm Khoa thời gian vừa qua Do vậy, việc biên soạn tài liệu học tập môn Luật Ngân hàng để thực nhiệm vụ quan trọng
Cuốn tài liệu học tập kế thừa nội dung Giáo trình Luật Ngân hàng Trường Đại học Luật Hà Nội; nơi thể kết nghiên cứu giảng viên trực tiếp giảng dạy lĩnh vực Luật Tài Ngân hàng Khoa Luật thời gian qua cập nhật, bổ sung nội dung quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước pháp luật tổ chức tín dụng
Mặc dù cố gắng hết sức, song việc kế thừa, thể kết nghiên cứu tác giả chắn không tránh khỏi sai sót Những sai sót riêng mong nhận ý kiến đóng góp anh chị em đồng nghiệp, bạn sinh viên nội dung tài liệu học tập làm sở cho tiếp tục nghiên cứu để xây dựng tài liệu học tập ngày hoàn thiện đáp ứng tốt nhu cầu tìm hiểu lĩnh vực pháp luật ngân hàng anh chị
Trân trọng cảm ơn
(6)(7)MỤC LỤC
Trang
Chương Những vấn đề lý luận ngân hàng luật Ngân hàng
09
1 Khái niệm hoạt động ngân hàng, cấu trúc hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng
09
2 Vai trò Nhà nước lĩnh vực ngân hàng 15
3 Khái quát Luật Ngân hàng 17
Chương Địa vị pháp lý ngân hàng nhà nước Việt Nam 20 Lịch sử hình thành, vị trí pháp lý, tư cách pháp nhân chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
20
2 Hệ thống tổ chức, lãnh đạo điều hành Ngân hàng Nhà nước 29 Hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 30
Chương Địa vị pháp lý tổ chức tín dụng 40
1 Khái quát chung tổ chức tín dụng 40
2 Quy chế pháp lý thành lập, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể, phá sản tổ chức tín dụng
48
3 Cơ cấu tổ chức, máy quản trị, điều hành tổ chức tín dụng 60
4 Hoạt động tổ chức tín dụng 76
5 Quy chế pháp lý quy định hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng
77
6 Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 82
Chương Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng các tổ chức tín dụng
96
(8)giá khác
3 Pháp luật bảo lãnh ngân hàng 122
4 Pháp luật cho thuê tài 132
Chương Pháp luật dịch vụ toán qua tài khoản của ngân hàng thương mại
149
1 Khái quát chung dịch vụ toán 149 Quy chế pháp lý mở sử dụng tài khoản toán 156 Các phương thức toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán
160
Chương Pháp luật hoạt động ngoại hối 172 Những vấn đề chung hoạt động ngoại hối 172 Pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước ngoại hối 176
Bộ tập môn Luật Ngân hàng 180
Câu hỏi hướng dẫn ôn tập môn Luật Ngân hàng 192
(9)Chương
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG VÀ LUẬT NGÂN HÀNG
1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG, TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng khái niệm hoạt động ngân hàng
1.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng
Theo lịch sử ghi nhận hoạt động ngân hàng đời gắn liền với quan hệ thương mại Khi hoạt động giao lưu thương mại phát triển quốc gia, khu vực lãnh thổ khác với quan hệ giao lưu thương mại đồng tiền khác nguyên trực tiếp cho việc xuất hoạt động ngân hàng sơ khai Việc giao lưu thương mại trao đổi loại tiền khác quốc gia khác tạo tiền đề cho nghề kinh doanh tiền tệ xuất nghiệp vụ đổi tiền Theo Kmark: “Việc bn bán hàng hóa tiền, trước hết quan hệ quốc tế mà có Mỗi khi có thứ tiền riêng quốc gia khác việc thương nhân mua hàng nước buộc phải đổi tiền nước lấy lại tiền địa phương ngược lại, họ buộc phải đổi loại tiền khác lấy nén bạc hay vàng nguyên chất dùng làm tiền quốc tế Do đó, mà có nghề đổi tiền nghề người ta coi trong tảng phát sinh cách tự nhiên nghề buôn bán tiền thời”.1
Theo sử liệu ghi nhận, 1.800 năm BC (trước chiến thành Troa 1500-1000 năm BC) có số tài liệu cho biết có vài hoạt động mang tính chất tương tự hoạt động ngân hàng xuất hoạt động bảo quản, giữ hộ tiền, đổi tiền hưởng hoa hồng Lúc nghề kinh doanh tiền tệ nhà thờ đứng tổ chức nơi mà dân chúng tin tưởng để ký gửi tài sản không sợ
(10)
Đến kỷ VI trước công nguyên, thời kỳ văn minh Hy Lạp, hoạt động nghề kinh doanh ngân hàng phát triển khu vực: khu vực nhà thờ, khu vực tư nhân khu vực Nhà nước Trong thời kỳ hoạt động ký thác cho vay nghề kinh doanh tiền tệ cịn có thêm nghiệp vụ hối đối chuyển tiền Hoạt động ngân hàng khu vực nhà nước lúc giống hoạt động kho bạc ngày thâu nhận tài nguyên vào công quỹ chi trả thay cho Nhà nước
Thời kỳ đế quốc La Mã (thế kỷ thứ V trước công nguyên đến kỷ thứ V sau công nguyên) tổ chức kinh doanh tiền tệ phát triển nhanh mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ toán bù trừ, ghi chép vào sổ sách, tài khoản, chuyển tiền bảo lãnh
Từ kỷ thứ V đến kỷ thứ X sau công nguyên, thời kỳ suy thoái hoạt động ngân hàng ảnh hưởng suy thoái kinh tế nhà thờ cho luật cấm cho vay nặng lãi Thời kỳ nhiều hoạt động áp dụng nên hoạt động Ngân hàng tiến Ngân hàng bắt đầu ghi chép theo dõi hoạt động khách hàng qua số hiệu tài khoản Sổ sách kế toán làm chứng trước án tranh tụng
Đến kỷ XIII sau công nguyên việc cho vay lấy lời phép thực lại có người Do thái người Ý thực hiện, lợi dụng độc quyền này, nạn cho vay nặng lãi xảy nên bị lên án Nhưng sau ngân hàng bị phá sản cho nhà Vua vay nhà Vua không trả nợ
Đến thời kỳ cận đại, với xuất ngân hàng Hà Lan Amsterdam năm 1609 Sự xuất coi khởi điểm kỉ nguyên ngân hàng đại, hành động phát hành tiền giấy khả hoán, nhận ký gởi tiền, đúc vàng, bạc trao giấy chứng nhận tín phiếu xác nhận nợ quyền hồn trả Sau đó, hàng loạt ngân hàng khác đời Ngân hàng Hamburg Đức đời năm 1619; Ngân hàng cổ phần Anh quốc đời năm 1694
1.1.2 Khái niệm hoạt động ngân hàng
(11)thanh toán bù trừ, ghi chép vào sổ sách tài khoản, chuyển tiền, bảo lãnh… tổ chức kinh doanh tiền tệ trở thành ngân hàng Tên gọi hoạt động ngân hàng bắt đầu phát triển từ đế quốc La Mã kỷ V sau công nguyên (với tên gọi ngân hàng sơ khai)
Khi đề cập đến khái niệm hoạt động ngân hàng nhiều văn Luật nước không đưa định nghĩa tổng quát hoạt động ngân hàng mà liệt kê hoạt động coi hoạt động ngân hàng Theo đạo luật ngành tín dụng CHLB Đức 1992, Luật Ba Lan 1989, Luật tổ chức tài ngân hàng Malaysia 1989 đề cập đến khái niệm hoạt động ngân hàng liệt kê hoạt động ngân hàng như: huy động tiền gửi Ngân hàng, cấp tín dụng, dịch vụ tốn
Trong trình hình thành phát triển hoạt động ngân hàng Việt Nam, khái niệm hoạt động ngân hàng đề cập cách có hệ thống Luật ngân hàng Luật tổ chức tín dụng năm 1997 Theo Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 20 Khoản Luật các tổ chức tín dụng năm 1997: “Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ thanh toán” Điều 6, Khoản Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010, Điều 4, khoản 12 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên hoạc số nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản”
Như vậy, dù có hay khơng khái niệm khái qt hoạt động ngân hàng quốc gia quan niệm quốc gia xem hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có số đặc điểm riêng là:
- Hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động kinh doanh với mục đích kiếm lợi nhuận với hai hình thức chủ yếu kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ ngân hàng
(12)- Hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao nhiều so với loại hình kinh doanh khác thường có ảnh hưởng sâu sắc mang tính chất dây chuyền kinh tế
- Đối tượng hoạt động kinh doanh ngân hàng tiền tệ giấy tờ có giá
- Nội dung kinh doanh chủ yếu hoạt động ngân hàng nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản
1.2 Cấu trúc hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng
Cấu trúc hệ thống ngân hàng phận bên hợp thành nên hệ thống ngân hàng nước Nhằm phát huy hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng phù hợp với mục tiêu quốc gia, quốc gia thiết lập hệ thống ngân hàng để thực mục tiêu Ngày phổ biến quốc gia hệ thống ngân hàng cấu trúc gồm: hệ thống ngân hàng trung ương hệ thống tổ chức tín dụng
1.2.1 Ngân hàng Trung ương
Ngân hàng Trung ương (gọi ngân hàng dự trữ, quan hữu trách tiền tệ) quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia, nhóm quốc gia,vùng lãnh thổ chịu trách nhiệm thi hành sách tiền tệ Mục đích hoạt động Ngân hàng Trung ương ổn định giá trị tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu ngân hàng thương mại có nguy đổ vỡ Hầu hết ngân hàng trung ương thuộc sở hữu Nhà nước, có mức độ độc lập định Chính phủ Với tư cách quan phát hành tiền quốc gia, Ngân hàng Trung ương có vai trị lớn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước2
Ngân hàng trung ương đời thức châu Âu, vào kỷ 17 Khi ấy, tiền mặt lưu hành chủ yếu dạng vàng bạc, rằng, tờ cam kết toán (promises to pay) sử dụng rộng rãi biểu giá trị châu Âu châu Á Ngược lại 500 năm trước đấy, Tổ chức Hiệp sĩ dòng Đền (Knight
(13)Templar) thời Trung Cổ sử dụng chế nói hình mẫu Ngân hàng trung ương Các giấy tờ cam kết toán họ chấp nhận rộng rãi, nhiều người cho hoạt động đặt tảng cho hệ thống ngân hàng đại Cùng thời gian đó, Thành Cát Tư Hãn phát hành tiền giấy Trung Hoa áp đặt sử dụng loại tiền bạo lực nhằm thu giữ vàng bạc
Ngân hàng trung ương thiết lập Ngân hàng Thụy Điển (Bank of Sweden) năm 1668 với giúp đỡ doanh nhân Hà Lan Ngân hàng Anh (Bank of England) đời tiếp sau năm 1694 doanh nhân người Scotland William Paterson London theo yêu cầu phủ Anh với mục đích tài trợ nội chiến lúc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thành lập theo yêu cầu Quốc hội đạo luật mang tên hai nghị sĩ đệ trình Glass Owen (Glass-Owen Bill) Tổng thống Woodrow Wilson ký đạo luật ngày 23 tháng 12 năm 1913
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (Tiếng Anh People’s Bank of China - Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa) bắt đầu chức ngân hàng trung ương năm 1979 với sách cải cách kinh tế Vai trò ngân hàng trung ương đẩy mạnh năm 1989 đất nước chuyển đổi sâu sắc sang kinh tế hướng xuất Tới năm 2000, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc ngân hàng trung ương mặt, với cấu hoạt động có tham khảo Ngân hàng Trương ương châu Âu vốn mơ hình ngân hàng trung ương nhất, chi phối ngân hàng trung ương quốc gia thành viên mà để quyền quản lý kinh tế quốc gia cho ngân hàng đó.3
Chức Ngân hàng Trung ương quốc gia phát hành tiền, quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng đồng thời ngân hàng ngân hàng; mở quản lý tài cho ngân hàng, cấp tín dụng cho Ngân hàng nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện tốn cho kinh tế Mỗi quốc gia có định chế riêng quan công quyền này, quy tựu lại có hai cách tổ chức bản: Ngân hàng Trung ương thuộc sở hữu Nhà nước (Nhật Bản, Trung
(14)
Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Pháp, Malaysia ) Ngân hàng Trung ương thành lập dạng công ty cổ phần (Mỹ, Hungary…)
- Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ: (Việt Nam, Pháp, Nga, Trung Quốc) Với mơ hình này, Chính phủ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động Ngân hàng Trung ương, ngân hàng trung ương chịu lãnh đạo chi phối Chính phủ
- Ngân hàng Trung ương độc lập với Chính phủ (Đức, Mỹ: gọi Cục Dự trữ Liên Bang) Theo mơ hình Chính phủ khơng có quyền can thiệp vào hoạt động Ngân hàng Trung ương đặc biệt vào việc thực sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định đồng tiền kiềm chế lạm phát
Như vậy, mơ hình tổ chức ngân hàng trung ương có ưu điểm hạn chế định, tuỳ theo thể chế nhà nước quốc gia khác lựa chọn mơ hình tổ chức Ngân hàng Trung ương khác
1.2.2 Các tổ chức tín dụng
Các tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng Hệ thống tổ chức tín dụng quốc gia xem chủ thể chuyên doanh hoạt động ngân hàng Nội dung kinh doanh chủ yếu tổ chức tín dụng nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản cho khách hàng Căn vào phạm vi thực nghiệp vụ kinh doanh, pháp luật nước quy định tổ chức tín dụng gồm hai loại: tổ chức tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng
- Các tổ chức tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng phép thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Ví dụ Việt Nam có Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác
(15)2 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG
Người ta ví ngân hàng trái tim kinh tế thị trường Nhận thức vị trí vai trị ngân hàng quan hệ thương mại trì thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, quốc gia có biện pháp để can thiệp vào hệ thống ngân hàng Việc can thiệp Nhà nước Ngân hàng thực thông qua phương diện sau:
2.1 Nhà nước xây dựng tổ chức thực sách tiền tệ quốc gia
Chính sách tiền tệ quốc gia có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội, tác động trực tiếp đến việc bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhà nước sử dụng cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia nhằm đảm bảo cho ổn định định hướng cho kinh tế phát triển hướng, đồng thời bảo đảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển khác mà Nhà nước sử dụng công cụ sách tiền tệ quốc gia cho phù hợp
2.2 Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý trì trật tự cho hoạt động Ngân hàng kinh tế
Pháp luật xem công cụ hữu hiệu để quản lý Nhà nước nói chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng kinh tế nói riêng Nhà nước ban hành văn pháp luật quy định điều kiện hoạt động Ngân hàng; điều kiện trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng giấy phép hoạt động Ngân hàng tổ chức khác quy định nhiệm vụ quyền hạn quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông qua pháp luật:
- Nhà nước xây dựng hệ thống Ngân hàng, tổ chức tín dụng phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
(16)- Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực Ngân hàng: Quy định trình tự, thủ tục, quan có thẩm quyền giải tranh chấp góp phần việc bảo vệ quyền lợi tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ xã hội lĩnh vực Ngân hàng kinh tế.4
2.3 Nhà nước thành lập sử dụng hệ thống Ngân hàng, tổ chức tín dụng Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế
Trong kinh tế thị trường, bên cạnh cho phép mở rộng nhiều loại hình kinh doanh lĩnh vực ngân hàng, nhà nước thiết lập trì hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng nhà nước để làm cầu nối thực sách tiền tệ quốc gia Thông qua việc thiếp lập Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thương mại nhà nước, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng sách loại hình tổ chức tín dụng khác hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao đóng vai trị cơng cụ Nhà nước việc thực sách tiền tệ, tín dụng Ngân hàng Nhà nước
2.4 Nhà nước kích thích phát triển hệ thống Ngân hàng, tổ chức tín dụng
Thực việc chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, với cho phép phát triển thành phần kinh tế, Nhà nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý thông qua việc thực tác động trực tiếp sách thu hút đầu tư, sách ưu đãi khác sách hỗ trợ lãi suất, sách thuế, cho phép thiết lập hệ thống ngân hàng có vốn đầu tư ngồi nước với nhiều loại hình khác nhằm tạo nhiều kênh thu hút vốn tái đầu tư vốn cho kinh tế Tạo điều kiện để tổ chức tín dụng thu hút nhiều khách hàng thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng mở rộng chế lãi suất, thúc đẩy, tạo hàng cho phát triển thị trường mở
(17)
3 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNG
3.1 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh
Trong kinh tế thị trường nay, việc ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt tình trạng lạm phát góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, đòi hỏi quốc gia có sách biện pháp phù hợp để tác động đến kinh tế Các quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý sách tiền tệ quốc gia nước hoạt động kinh doanh ngân hàng xem trọng Ở Việt Nam, với vai trò quan trọng hệ thống ngân hàng hoạt động kinh doanh ngân hàng sách tiền tệ quốc gia kinh tế thị trường, quan hệ ngân hàng có chế pháp lý điều chỉnh riêng đặc thù Các quy chế pháp lý tạo nên ngành luật độc lập hệ thống phân định ngành luật Việt Nam
Luật Ngân hàng tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình Nhà nước tổ chức quản lý hoạt động ngân hàng, quan hệ tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức khác
Như vậy, Luật Ngân hàng điều chỉnh hai nhóm quan hệ bản: - Các quan hệ quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động Ngân hàng: quan hệ xã hội phát sinh trình Nhà nước thực hoạt động quản lý Nhà nước hoạt động Ngân hàng kinh tế
- Các quan hệ tổ chức kinh doanh Ngân hàng quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, thực hoạt động kinh doanh Ngân hàng tổ chức tín dụng tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng
Để tác động vào nhóm quan hệ hiệu quả, phương pháp mà nhà nước sử dụng để can thiệp là:
(18)- Phương pháp tác động bình đẳng, thỏa thuận Phương pháp áp dụng quan hệ kinh doanh ngân hàng tổ chức tín dụng với khách hàng hoạt động cấp tín dụng, góp vốn liên doanh, cung ứng dịch vụ toán
Như vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam kinh tế thị trường nay, luật ngân hàng xem ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam
3.2 Nguồn Luật ngân hàng
Nguồn luật ngân hàng văn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức quản lý hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh ngân hàng Bao gồm:
- Hiến pháp: Hiến pháp đạo luật nhà nước Hiến pháp xác định chế độ trị, kinh tế - xã hội đất nước, văn có giá trị pháp lý cao nguồn nhiều ngành luật, có luật ngân hàng Hiến pháp 1992 nguồn quan trọng nhất, sở để xác định nguyên tắc chung cho việc xây dựng luật ngân hàng, xây dựng chế định, quy phạm pháp luật cụ thể luật ngân hàng sách tiền tệ quốc gia…
- Bộ luật, luật, nghị Quốc hội: luật, luật, nghị Quốc hội thông qua liên quan đến đối tượng điều chỉnh luật ngân hàng như: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, Bộ luật Dân 2005, Bộ luật Tố tụng Dân 2004 (sửa đổi 2011), Luật Doanh nghiệp 2005 (sửa đổi 2009), Luật Hợp tác xã năm 2003, Luật Đầu tư 2005… Nghị thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm…
- Các Pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội liên quan đến hoạt động ngân hàng như: Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005
(19)- Các Hiệp định quốc tế điều chỉnh quan hệ ngân hàng Nhà nước với nước giới Việt Nam với tổ chức tiền tệ giới: Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS); Hiệp định song phương Việt Nam - Hoa Kỳ; Hiệp định Giơ ne vơ Séc Hối phiếu năm 1930-1931;
Hiệp ước Tín dụng Quốc tế Basel I năm 1988: Hiệp ước Basel I mang tính chất thỏa thuận quốc tế tiêu chuẩn vốn trở thành chuẩn mực quốc tế vốn tự có Hiệp ước quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, cứ, tiêu chuẩn để ngân hàng quốc gia giới áp dụng quản lý, bảo đảm an toàn hoạt động Thực thỏa ước an toàn vốn tối thiểu Basel I mục tiêu quản lý rủi ro tổ chức tín dụng nước phát triển Việt Nam;
Hiệp ước tín dụng Quốc tế Basel II năm 2004: hiệp ước quốc tế tiêu chuẩn an toàn vốn, tăng cường quản trị tồn cầu hóa tài việc khai thác tối đa tiềm lợi nhuận hạn chế rủi ro Basel II quy định tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu gắn chặt chẽ với mức độ rủi ro tài sản ngân hàng, mức độ rủi ro tài sản có tính đến nhiều yếu tố độ tín nhiệm khách hàng, thời hạn khoản vay, độ tập trung khoản vay vào nhóm khách hàng định, q trình xem xét giám sát quan quản lý cuối quy tắc thị trường…
(20)Chương 2
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Trước Cách mạng tháng năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến thống trị thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng thiết lập hoạt động chủ yếu phục vụ sách thuộc địa Nhà nước Pháp Việt Nam Trong suốt thời kỳ thuộc địa, hình thành phát triển hệ thống tiền tệ, tín dụng Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thơng qua Ngân hàng Đông Dương Thực chất, Ngân hàng Đông Dương hoạt động với tư cách Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng thời ngân hàng kinh doanh đa bao gồm nghiệp vụ ngân hàng thương mại nghiệp vụ đầu tư
Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ trọng tâm quyền cách mạng phải bước xây dựng tiền tệ độc lập, tự chủ, công cụ quan trọng quyền để xây dựng bảo vệ đất nước5 Nhiệm vụ dần trở thành thực bước sang năm 1950, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam ngày tiến triển mạnh mẽ với chiến thắng vang dội khắp chiến trường vùng giải phóng khơng ngừng mở rộng Sự chuyển biến cục diện cách mạng địi hỏi cơng tác kinh tế, tài phải củng cố phát triển theo yêu cầu Trên sở chủ trương sách tài chính- kinh tế mà Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ II (tháng 2/1951) đề ra, ngày tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu là: quản lý việc phát hành giấy bạc tổ chức lưu thông tiền tệ, quản
(21)lý Kho bạc nhà nước, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch Ngay từ thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thực hai chức khác Ngân khố Ngân hàng Năm 1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức thành hệ thống thống từ trung ương đến địa phương Nhà nước độc quyền sở hữu quản trị
Sự đời Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bước ngoặt lịch sử, kết nối tiếp trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi chất lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nước ta Từ đến nay, gắn liền với phát triển thời kỳ cách mạng, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (từ tháng 1/1960 đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) bước lớn mạnh phát triển, góp phần quan trọng vào việc xây dựng, củng cố, hồn thiện thể chế tiền tệ, tín dụng hệ thống Ngân hàng Việt Nam, phục vụ tích cực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cùng với q trình đổi tồn diện đất nước, pháp luật tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh Trước năm 1988, mơ hình ngân hàng Việt Nam tổ chức theo mơ hình ngân hàng cấp nên Ngân hàng Nhà nước vừa đóng vai trị Ngân hàng Trung ương, vừa đóng vai trị tổ chức cung ứng tiền tệ (kinh doanh tiền tệ theo cách hiểu nay) cho kinh tế6 Khi mơ hình ngân hàng Việt Nam chuyển sang mơ hình ngân hàng cấp, Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị Ngân hàng Trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam7
6 Xem:
- Nghị định 171/HĐ-CP ngày 26/10/1961 tổ chức hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng việc thực kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965), Ngân hàng quốc gia đổi tên thành Ngân hàng nhà nước Việt Nam
- Nghị định số 63/NĐ-CP ngày 16/06/1977 quy định cấu tổ chức máy Ngân hàng nhà nước Việt Nam
- Quyết định số 172/QĐ-CP ngày 09/10/1987 quy định chức nhiệm vụ Ngân hàng nhà nước Việt Nam
(22)1.2 Vị trí pháp lý Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Tùy thuộc vào mơ hình tổ chức ngân hàng Trung ương pháp luật nước quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Trung ương phù hợp8 Ở Việt Nam, mơ hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ xác lập từ khu chuyển sang mơ hình ngân hàng hai cấp Theo đó, Ngân hàng Nhà nước, quan Hội đồng trưởng, có chức quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng nước, nhằm ổn định giá trị đồng tiền; quan phát hành tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam9
Sau thời gian áp dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 tiếp tục xác định Ngân hàng Nhà nước quan Chính phủ ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng; ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa10
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 sở kế thừa quy định pháp luật trước vị trí pháp lý Ngân hàng Nhà nước tiếp tục khẳng định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước thực chức quản
8 Hiện có hai mơ hình ngân hàng trung ương là:
- Mơ hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc Quốc hội với lập luận vấn đề quan trọng hàng đầu tác động đến đời sống nhân dân phải Quốc hội/Nghị viện định Đại diện tiêu biểu cho mơ hình là: Hệ thống dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED), Ngân hàng dự trữ Liên bang Đức, Ngân hàng trung ương Pháp, Ngân hàng trung ương Nhật Bản gần Ngân hàng Trung ương châu Âu
- Mơ hình ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ hình thành sở lý luận coi chính sách tín dụng – tiền tệ phận sách phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Hai mục tiêu có mối quan hệ biện chứng, tương hỗ tác động qua lại với Theo đó, ngân hàng trung ương chịu đạo chịu trách nhiệm trực tiếp trước phủ việc điều hành sách tiền tệ quốc gia Phần lớn nước châu Á nước xã hội chủ nghĩa trước áp dụng mô hình 9 Điều Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước ngày 23/05/1990
(23)lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng); thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Từ quy định pháp luật, vị trí pháp lý Ngân hàng Nhà nước thể khía cạnh sau đây:
Với tư cách quan ngang Chính phủ Ngân hàng Nhà nước là quan quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vị trí pháp lý Ngân hàng Nhà nước hệ thống tổ chức máy nhà nước thuộc hệ thống quan hành pháp, thực chức quản lý hành nhà nước khơng đơn ngân hàng
Với tư cách Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giữ vai trị điều tiết, chi phối hệ thống ngân hàng thơng qua nghiệp vụ ngân hàng trung ương: nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ ngoại hối, nghiệp vụ toán qua hệ thống ngân hàng… Với tư cách ngân hàng trung ương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực số hoạt động sau đây:
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng độc quyền phát hành tiền
- Cấp tín dụng thơng qua hình thức tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng thơng qua hình thức tái cấp vốn, cho vay tình trạng khẩn cấp…
1.3 Tư cách pháp nhân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Để xác định tư cách pháp nhân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bốn điều kiện theo quy định điều 84 Bộ luật Dân năm 2005 khơng đảm bảo bốn điều kiện khơng có tư cách pháp nhân
Thứ nhất, Ngân hàng nhà nước Việt Nam thành lập hợp pháp vì, Ngân hàng nhà nước thuộc sở hữu nhà nước nhà nước thành lập
(24)Thứ ba, Ngân hàng nhà nước có vốn pháp định thuộc sở hữu Nhà nước, Nhà nước giao vốn, tài sản để hoạt động Điều 42 Luật Ngân hàng nhà nước 2010 quy định “Vốn pháp định Ngân hàng nhà nước do Ngân sách nhà nước cấp Mức vốn pháp định Ngân hàng nhà nước Thủ tướng Chính phủ định” Ngoài vốn pháp định Ngân hàng nhà nước giao loại tài sản khác lập quỹ từ chênh lệch thu chi nhằm thực sách tiền tệ quốc gia
Thứ tư, Ngân hàng Nhà nước nhân danh tham gia quan hệ pháp luật Điều thể độc lập Ngân hàng nhà nước Việt Nam quan hệ tín dụng, hợp tác quốc tế
Việc quy định Ngân hàng Nhà nước pháp nhân có ý nghĩa quan trọng cho việc thực chức ngân hàng trung ương Khi tham gia quan hệ pháp luật với tư cách Ngân hàng trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước độc lập thực hoạt động mà không bị chi phối mối quan hệ với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm độc lập với định liên quan đến việc thực sách tiền tệ quốc gia Điều thể rõ mơ hình Ngân hàng trung ương trực thuộc Quốc hội Đối với Việt Nam, thể chế trị việc coi “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ” việc thực chức ngân hàng trung ương, nghĩa thể tư cách pháp nhân Ngân hàng Nhà nước quan hệ pháp luật cụ thể mờ nhạt
1.4 Chức Ngân hàng nhà nước Việt nam
Ở quốc gia, Ngân hàng nhà nước có tên gọi khác xuất phát từ yếu tố lịch sử, sở hữu, thể chế trị Chẳng hạn như, theo hình thức sở hữu, Ngân hàng nhà nước có tên gọi Ngân hàng Nhà nước (Việt Nam), Ngân hàng Quốc gia (Iran, Hunggari) Theo tính chất, chức năng, ngân hàng gọi tên Ngân hàng Trung ương (Liên bang Nga), Ngân hàng Dự trữ (Nam Phi), Hệ thống Dự trữ Liên bang (Mỹ) tên gọi có tính chất lịch sử kế thừa Ngân hàng Anh, Ngân hàng Pháp, Ngân hàng Nhật Bản
(25)điểm tương đồng xuất phát từ nguyên tắc tổ chức chung Phần lớn luật ngân hàng quốc gia đưa khái niệm Ngân hàng Nhà nước thông qua quy phạm pháp luật xác định đặc điểm, chức để thể khái niệm ngân hàng nhà nước Một cách chung nhất, Ngân hàng Nhà nước có điểm chung sau:
- Ngân hàng Nhà nước quan nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng
- Ngân hàng Nhà nước định chế hành thực chức cung ứng dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ cho hệ thống tổ chức tín dụng
- Ngân hàng nhà nước khơng lấy mục đích lợi nhuận làm hàng đầu - Ngân hàng nhà nước cầu nối Chính phủ với kinh tế, thị trường tài chính, tiền tệ nước ngồi nước, tổ chức tài quốc tế
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng; đồng thời, ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước có trụ sở thủ Hà Nội Từ khái niệm cho thấy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có hai chức chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng chức Ngân hàng Trung ương
1.4.1 Chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng
Theo quy định Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng của Ngân hàng nhà nước bao gồm:
- Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước
(26)- Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến kiểm tra theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng
- Xây dựng tiêu lạm phát năm để Chính phủ trình Quốc hội định tổ chức thực
- Tổ chức, điều hành phát triển thị trường tiền tệ
- Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo tiền tệ ngân hàng; công khai thông tin tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật
- Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán cho tổ chức ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thơng tin tín dụng cho tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập giải thể tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật
- Thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng có vốn nhà nước theo quy định pháp luật; sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ
- Kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật
- Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan xây dựng sách, kế hoạch tổ chức thực phòng, chống rửa tiền
- Thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi
(27)- Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống toán quốc gia, cung ứng dịch vụ toán cho ngân hàng; tham gia tổ chức giám sát vận hành hệ thống toán kinh tế
- Quản lý nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng
- Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước
- Quản lý việc vay, trả nợ, cho vay thu hồi nợ nước theo quy định pháp luật
- Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện đại diện thức người vay quy định điều ước quốc tế theo phân công, uỷ quyền Chủ tịch nước Chính phủ
- Tổ chức thực hợp tác quốc tế tiền tệ ngân hàng
- Đại diện cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế
- Làm đại lý thực dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước
- Tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tiền tệ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng nhiệm vụ, quyền hạn khác
1.4.2 Chức Ngân hàng trung ương
Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhiệm vụ quyền hạn sau: - Tổ chức in đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu hủy tiền Được quy định từ Điều 16 đến Điều 23 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định Ngân hàng Nhà nước quan phát hành tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy tiền kim loại
(28)- Ngân hàng Nhà nước quản lý tiền dự trữ phát hành theo quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng cấu tiền giấy, tiền kim loại cho kinh tế Ngân hàng Nhà nước thiết kế mệnh giá, kích thước, trọng lượng, hình vẽ, hoa văn đặc điểm khác tiền giấy, tiền kim loại trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
- Thực tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn phương tiện tốn cho kinh tế
- Điều hành thị trường tiền tệ; thực nghiệp vụ thị trường mở Theo đó, nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước thực thị trường tiền tệ nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước thực nghiệp vụ thị trường mở thơng qua việc mua, bán ngắn hạn tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước loại giấy tờ có giá khác thị trường tiền tệ
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trung tâm toán chuyển nhượng, bù trừ cho ngân hàng trung gian
- Các tổ chức tín dụng mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để thực việc toán ngân hàng đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Ngoài ra, Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực nhiệm vụ quản lý dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng Hoạt động ngân hàng hoạt động có độ rủi ro cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Vì vậy, tổ chức có huy động tiền gửi công chúng phải thực nghĩa vụ dự trữ bắt buộc (Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi Ngân hàng Nhà nước để thực sách tiền tệ quốc gia)
(29)- Quản lý dự trữ quốc gia Dự trữ quốc gia loại tài sản chiến lược dùng để chi phí cho việc dự kiến, khẩn cấp (các thảm họa chiến tranh, thiên tai, khủng hoảng tài chính, kinh tế, khủng hoảng trị ) Có loại dự trữ dự trữ thức dự trữ khơng thức Tài sản dự trữ vàng, ngoại tệ, quyền rút tiền quỹ tiền tệ quốc tế, kim cương, kim loại quý khác
2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
2.1 Hệ thống tổ chức ngân hàng nhà nước Việt Nam
Theo quy định Điều Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 hệ thống tổ chức Ngân hàng nhà nước Việt Nam có cấu tổ chức sau:
- Trụ sở đặt thủ đô Hà Nội trung tâm lãnh đạo, điều hành hoạt động Ngân hàng nhà nước với tư cách quan ngang
- Chi nhánh Ngân hàng nhà nước đơn vị trực thuộc Ngân hàng nhà nước khơng có tư cách pháp nhân chịu lãnh đạo, điều hành tập trung thống Thống đốc Ngân hàng nhà nước Chi nhánh thực nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Thống đốc đặt tỉnh, thành phố thuộc trung ương Chi nhánh thực nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Điều Luật Ngân hàng Nhà nước
- Văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc Ngân hàng nhà nước, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền Thống đốc (khác với chi nhánh Ngân hàng nhà nước, văn phịng đại diện khơng tiến hành hoạt động ngân hàng) Việc thành lập văn phòng đại diện nước ngồi Thủ tướng Chính phủ định
- Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước cịn có đơn vị trực thuộc là:
+ Các đơn vị nghiệp: Là đơn vị thành lập để thực nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tin học, thơng tin, báo chí chun ngành ngân hàng (khơng làm nghiệp vụ ngân hàng)
(30)2.2 Lãnh đạo điều hành Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Bộ máy lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Trung ương nước có hình thức tổ chức đa dạng khái quát thành hai dạng máy lãnh đạo, điều hành tập thể máy lãnh điều hành theo chế độ lãnh đạo (thủ trưởng chế)
Ở Việt Nam, chế lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo chế độ thủ trưởng chế Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam chức vụ vừa chịu trách nhiệm trước quan quyền lực (Quốc hội), vừa phải chịu trách nhiệm trước quan chấp hành (Chính phủ)
Theo quy định Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam năm 2010 đứng đầu Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thống đốc Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam thành viên Chính phủ, người đứng đầu lãnh đạo Ngân hàng nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Thống đốc có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
- Tổ chức đạo thực sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyền;
- Tổ chức đạo thực nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng nhà nước theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan;
- Đại diện pháp nhân Ngân hàng nhà nước
Bên cạnh đó, giúp việc cho Thống đốc có Phó thống đốc Đứng đầu Vụ Vụ trưởng, chịu trách nhiệm hỗ trợ cho Ngân hàng nhà nước Việt Nam lĩnh vực chuyên môn phân công Đứng đầu quan ngang Vụ giám đốc Đối với chi nhánh Ngân hàng nhà nước Việt Nam địa phương, đứng đầu Giám đốc chi nhánh
3 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Thực sách tiền tệ quốc gia
(31)qua việc chủ trì xây dựng sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng tiền bổ sung cho lưu thơng hàng năm trình Chính phủ Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực nhiệm vụ xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia
Theo Khoản Điều Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 thì: “Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề ra”
Theo quy định Điều 10 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng nhà nước Việt Nam bao gồm: Tái cấp vốn; lãi suất; nghiệp vụ thị trường mở; dự trữ bắt buộc; tỷ giá hối đối cơng cụ biện pháp khác
* Công cụ thứ nhất: Tái cấp vốn
Theo quy định Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện tốn cho tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước quy định thực việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo hình thức sau đây:
- Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; - Chiết khấu giấy tờ có giá;
- Các hình thức tái cấp vốn khác * Công cụ thứ hai: Lãi suất
Theo quy định Điều 12 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãi suất khác để điều hành sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ tổ chức tín dụng với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác
(32)sử dụng công cụ để tác động lên lượng tiền tệ lưu thơng, khơng phải lãi suất kinh doanh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ấn định mức lãi suất trần, lãi suất sàn lãi suất tương ứng với loại hình tổ chức tín dụng, loại tiền gửi Căn vào quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất, tổ chức tín dụng hoạch định lãi suất kinh doanh Một số hình thức lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng làm cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia như:
- Lãi suất lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh
- Lãi suất tái cấp vốn lãi suất Ngân hàng nhà nước áp dụng tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng
- Lãi suất tái chiết khấu hình thức lãi suất tái cấp vốn áp dụng Ngân hàng nhà nước tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác cho tổ chức tín dụng
* Cơng cụ thứ ba: Tỷ giá hối đoái
Theo quy định Điều 13 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm tỉ giá hối đối tỷ lệ giá trị đồng tệ (VNĐ) với giá trị đồng tiền nước ngồi tỉ giá hối đối ảnh hưởng trực tiếp đến mức cung ứng tiền vào lưu thông, đến cán cân tốn ngoại thương, sách xuất nhập khẩu, sách đầu tư có đầu tư trực tiếp từ nước
Theo quy định tỷ giá hối đối đồng Việt Nam hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tỉ giá hối đoái, định chế độ tỉ giá, chế điều hành tỷ giá
* Công cụ thứ tư: Công cụ dự trữ bắt buộc
(33)tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi
* Công cụ thứ năm: Nghiệp vụ thị trường mở
Theo quy định Điều 15 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Ngân hàng Nhà nước thực nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá phép giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham gia mua bán ngắn hạn loại giấy tờ có giá với tư cách chủ thể điều hành đồng thời chủ thể tham gia hoạt động mua bán
3.2 Phát hành tiền (bao gồm phát hành tiền giấy, tiền kim loại)
Theo quy định từ Điều 16 đến Điều 23 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan có quyền phát hành tiền, in đúc, quản lý lượng tiền lưu thông, kiểm tra xử lý vi phạm liên quan đến lĩnh vực tiền tệ, nghiệp vụ sau:
* Nghiệp vụ phát hành tiền11
Theo quy định Điều 17 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 phát hành tiền nghiệp vụ cung ứng tiền vào lưu thơng làm phương tiện tốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan phát hành tiền nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại
Tiền giấy, tiền kim loại Ngân hàng Nhà nước phát hành phương tiện toán hợp pháp lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng cấu tiền giấy, tiền kim loại cho kinh tế; tiền giấy, tiền kim loại phát hành vào lưu thông tài sản "nợ" kinh tế cân đối tài sản "có" Ngân hàng Nhà nước
(34)
* Nghiệp vụ thiết kế, in đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền12
Theo quy định từ Điều 18 đến Điều 20 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nhiệm vụ cung ứng đủ số lượng cấu tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại, mệnh giá) cho kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thiết kế mệnh giá, kích thước, loại hoa văn, hình vẽ đặc điểm tiền giấy, tiền kim loại trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phê duyệt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức việc thiết kế, in đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu hủy tiền, xử lý tiền rách nát, hư hỏng, tiến hành thay thế, thu hồi tiền
3.3 Cho vay, bảo lãnh tạm ứng cho ngân sách nhà nước
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan quản lý nhà nước cịn ngân hàng trung ương Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khác biệt chất so với hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Bởi vì, hoạt động tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm mục tiêu thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an tồn cho hệ thống tín dụng Với tính chất ngân hàng trung ương, ngân hàng ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hoạt động cấp tín dụng hình thức sau:
* Cho vay
Theo quy định Điều 24 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm hình thức cho vay bao gồm:
- Vay ngắn hạn hình thức tái cấp vốn đối tượng tổ chức tín dụng theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 Nhằm mục đích cung ứng vốn cho kinh tế, thực sách tiền tệ quốc gia
Cho vay tái cấp vốn tiến hành theo hình thức: Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá; cho vay có cầm cố bảo lãnh giấy tờ có giá
(35)
- Cho vay đặc biệt theo quy định Khoản Điều 24 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 khi:
+ Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả chi trả, đe doạ ổn định hệ thống tổ chức tín dụng;
+ Tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác
Đây hình thức cho vay nhằm phục hồi khả toán tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng lâm tình trạng khả tốn, tránh trường hợp phá sản, ảnh hưởng đến hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia Hoạt động không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà nhằm mục đích thực chức ngân hàng ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
+ Đối tượng cho vay: tổ chức tín dụng rơi tình trạng kiểm sốt đặc biệt
+ Mục đích: phục hồi khả toán, chi trả, khắc phục nguy gây an toàn cho hệ thống tổ chức tín dụng
Như vậy, hoạt động cho vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khác với hoạt động cho vay tổ chức tín dụng điểm sau:
- Khơng lợi nhuận mà nhằm mục đích thực sách tiền tệ quốc gia bảo đảm an toàn cho hệ thống tổ chức tín dụng
- Bên vay doanh nghiệp, cá nhân mà tổ chức tín dụng
* Bảo lãnh
Theo quy định Điều 25 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khơng bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn mà áp dụng bảo lãnh trường hợp tổ chức tín dụng vay vốn nước ngồi theo định Thủ tướng Chính phủ
* Tạm ứng cho ngân sách nhà nước
(36)Khoản tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban thường vụ Quốc hội định
3.4 Mở tài khoản, hoạt động toán ngân quỹ
Theo quy định từ Điều 27 đến Điều 30 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mở tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mở quản lý tài khoản, thực giao dịch cho tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước Ngoài ra, với địa vị ngân hàng trung ương Ngân hàng Nhà nước cịn có thẩm quyền cung cấp dịch vụ toán cho hệ thống tổ chức tín dụng, cho khách hàng khác, thực hoạt động đối ngoại
3.5 Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối
Theo quy định khoản Điều Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 ngoại hối bao gồm:
- Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực (sau gọi ngoại tệ)
- Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ tốn, hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ phương tiện toán khác
- Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác
- Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam
- Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế
(37)Quản lý ngoại hối sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam theo quy định bao gồm:
- Quản lý hành nhà nước ngoại hối - Tổ chức phát triển thị trường ngoại tệ
- Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cho tổ chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt động ngoại hối
- Trình Thủ tướng Chính phủ định biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia
- Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng - Nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối theo quy định
Hoạt động ngoại hối ngân hàng nhà nước Việt Nam thực thị trường nước, thị trường quốc tế giao dịch ngoại hối khác theo quy định thủ tướng phủ
3.6 Thanh tra ngân hàng
Thanh tra ngân hàng phận quản lý nhà nước ngân hàng Do đó, hoạt động tra có đặc điểm sau:
Thứ nhất, hoạt động tra ngân hàng mang tính quyền lực nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền thực
Thứ hai, tra ngân hàng gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước ngân hàng
- Đối tượng tra ngân hàng: Theo quy định Điều 52 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Ngân hàng nhà nước tra đối tượng sau đây:
+ Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng;
(38)+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc thực quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước
- Nội dung tra ngân hàng: Theo quy định Điều 55 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 bao gồm:
+ Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp
+ Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng
+ Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng
+ Kiến nghị, yêu cầu đối tượng tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm thiểu xử lý rủi ro để bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng phịng ngừa, ngăn chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật
+ Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng hệ thống tài chính; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền khách hàng tổ chức tín dụng; trì nâng cao lịng tin cơng chúng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng
3.7 Giám sát ngân hàng13
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực việc giám sát ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng nhà nước yêu cầu quan
13 Xem thêm:
- Đoàn Đức Lương Viên Thế Giang (Đồng chủ biên, 2013), Pháp luật giám sát tài
chính Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Viên Thế Giang (2011), Giám sát ngân hàng theo Luật Ngân hàng Nhà nước 2010,
(39)nhà nước có thẩm quyền giám sát phối hợp giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng
- Đối tượng giám sát ngân hàng có quyền nghĩa vụ sau: + Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu quan giám sát ngân hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực thơng tin, tài liệu cung cấp
+ Báo cáo, giải trình khuyến nghị, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động quan giám sát ngân hàng
+ Thực khuyến nghị, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động quan giám sát ngân hàng
- Nội dung giám sát ngân hàng bao gồm:
+ Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin, liệu theo yêu cầu giám sát ngân hàng
+ Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật tiền tệ ngân hàng; việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng
+ Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro tổ chức tín dụng; xếp hạng tổ chức tín dụng hàng năm
+ Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng
+ Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật
3.8 Các hoạt động khác Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hành hoạt động khác như: - Thu nhận cung cấp thơng tin, phân tích dự báo tình hình kinh tế, tài chính, tiền tệ;
- Ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực ngân hàng tiền tệ theo thẩm quyền;
(40)Chương
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm tổ chức tín dụng
Hoạt động ngân hàng với tính chất hoạt động kinh doanh có mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến mặt đời sống kinh tế xã hội quốc gia Do vậy, hoạt động ngân hàng cần phải kiểm sốt chặt chẽ thơng qua quy định cho phép chủ thể đáp ứng yêu cầu định thực hoạt động kinh doanh Việc phát triển, mở rộng chủ thể quyền cung ứng dịch vụ ngân hàng tùy thuộc vào mức độ phát triển quốc gia Khái niệm tổ chức tín dụng tiếp cận góc độ chủ thể thực việc cung ứng dịch vụ ngân hàng cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu
Dưới góc độ nghiệp vụ mà tổ chức tín dụng cung ứng, tổ chức tín dụng “Pháp nhân tiến hành hoạt động tín dụng, ngân hàng chuyên nghiệp Các tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ phụ khác: dịch vụ hối đoái, kinh doanh vàng bạc đá quý, đầu tư tài chính, kinh doanh chứng khốn… Ngồi ra, tổ chức tín dụng số trường hợp điều kiện định phép góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp thành lập”14
Pháp luật nước tiếp cận khái niệm tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại sở hoạt động ngân hàng - hoạt động kinh doanh chủ yếu Chẳng hạn, theo quy định Điều Luật Ngân hàng thương mại, B.E.2505 Thái Lan ngân hàng thương mại ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước cấp giấy phép tiến hành hoạt động kinh doanh ngân hàng Các hoạt động ngân hàng theo Luật Ngân hàng thương mại, B.E.2505 Thái Lan bao gồm: (a) cấp tín dụng, (b) mua bán hối phiếu ngoại thương công cụ chuyển
14 Nhà pháp luật Việt Pháp - Organisation Internationale De La Francophonie, Từ điển
(41)nhượng khác, (c) mua bán ngoại tệ Theo quy định Khoản Điều Chỉ thị số 2996/48/EC ngày 14/06/2006 Nghị viện hội đồng châu Âu việc thành lập triển khai hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng (sửa đổi) tổ chức tín dụng cơng ty có hoạt động kinh doanh bao gồm việc nhận tiền gửi khoản tài phải hồn trả khác từ cơng chúng dành khoản tín dụng vào tài khoản riêng mình; tổ chức tiền tệ điện tử theo nghĩa nêu Chỉ Thị 2000/46/EC Việc tiếp cận khái niệm tổ chức tín dụng vào hoạt động kinh doanh chủ yếu tổ chức tín dụng hướng tiếp cận phù hợp, lẽ, khác biệt tổ chức tín dụng doanh nghiệp khác hoạt động kinh doanh chủ yếu
Ở Việt Nam, khái niệm tổ chức tín dụng - với tư cách chủ thể kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngân hàng đề cập chuyển từ mơ hình ngân hàng cấp sang mơ hình ngân hàng hai cấp Lúc đầu, pháp luật Việt Nam khơng sử dụng thuật ngữ tổ chức tín dụng mà sử dụng thuật ngữ ngân hàng chuyên doanh15, thuật ngữ tổ chức tín dụng gọi tắt ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính16
Luật tổ chức tín dụng năm 1997 thức đưa khái niệm tổ chức tín dụng Theo quy định Khoản Điều 20 Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động
15 Theo quy định Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 tổ chức máy ngân hàng nhà nước, Ngân hàng chuyên doanh tổ chức kinh doanh trực tiếp kinh tế quốc dân; có tư cách pháp nhân; bình đẳng quan hệ kinh doanh đơn vị thành phần kinh tế; thực hạch toán kinh tế từ sở hệ thống Ngân hàng chuyên doanh thực hoạt động: i) Tổ chức kinh doanh tín dụng dịch vụ ngân hàng; ngoại hối, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nước ngồi nước theo chủ trương, sách, luật pháp Nhà nước theo phân công Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; ii) Huy động khai thác nguồn vốn nhàn rỗi biện pháp kinh tế động, có hiệu (kể cổ phần, cổ phiếu ); thực cho vay vốn hùn vốn cần thiết thành phần kinh tế; iii) Thực cấp phát cho vay vốn đầu tư xây dựng theo kế hoạch Nhà nước phạm vi nguồn vốn ngân sách Nhà nước chuyển sang Thơng qua cơng tác tín dụng, cấp phát, toán dịch vụ ngân hàng, góp phần thực nhiệm vụ kinh tế, trị Trung ương địa phương, thực kiểm soát đồng tiền hoạt động sản xuất - kinh doanh tổ chức kinh tế
(42)kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn” Như vậy, Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 tiếp cận khái niệm tổ chức tín dụng góc độ chủ thể kinh doanh với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán
Kế thừa quy định Luật Tổ chức tín dụng năm 1997, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng”17 Khác so với Luật tổ chức tín dụng 1997, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 khơng quy định trực tiếp tổ chức tín dụng tổ chức kinh doanh tiền tệ mà tính chất hoạt động tổ chức tín dụng hiểu thơng qua khái niệm hoạt động ngân hàng Theo quy định Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản
Từ khái niệm tổ chức tín dụng quy định Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 rút đặc điểm tổ chức tín dụng sau:
Một là, tổ chức tín dụng chủ thể kinh doanh thành lập
dưới hình thức doanh nghiệp Điều có nghĩa là, để thực hoạt động ngân hàng, nhà đầu tư, người thành lập tổ chức tín dụng phải lựa chọn mơ hình doanh nghiệp phù hợp với loại hình tổ chức tín dụng quy định Luật tổ chức tín dụng Theo quy định pháp luật hành, Ngân hàng thương mại nước thành lập, tổ chức hình thức cơng ty cổ phần; Ngân hàng thương mại nhà nước thành lập, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ; Tổ chức tín dụng phi ngân hàng nước thành lập, tổ chức hình thức cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn; Tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngồi thành lập, tổ chức hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn; Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân thành lập, tổ chức hình thức hợp tác xã; Tổ chức tài
(43)vi mơ thành lập, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn18
Khác so với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác, tổ chức tín dụng thành lập để thực hoạt động ngân hàng, chịu quản lý trực tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Về tổ chức, tổ chức tín dụng vừa chịu điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng vừa chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Luật Hợp tác xã; hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng chịu điều chỉnh Luật Tổ chức tín dụng hướng dẫn nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền tự chủ hoạt động kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Khơng tổ chức, cá nhân can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền từ chối u cầu cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ khác thấy không đủ điều kiện, khơng có hiệu quả, khơng phù hợp với quy định pháp luật
Hai là, hoạt động thường xuyên mang tính chất nghiệp vụ kinh
doanh tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng Chỉ tổ chức có đủ điều kiện theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép thực hoạt động ngân hàng Việt Nam Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khốn cơng ty chứng khốn
Ba là, nội dung, phạm vi hoạt động ngân hàng bị chi phối loại
hình tổ chức tín dụng cung ứng Chẳng hạn, ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận; tổ chức tài vi mơ loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ; Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng pháp nhân, cá nhân hộ gia đình tự
(44)nguyện thành lập hình thức hợp tác xã để thực số hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống… Đây đặc điểm cần lưu ý xác lập quan hệ kinh doanh với loại hình tổ chức tín dụng
1.2 Phân loại tổ chức tín dụng
a) Căn vào phạm vi, lĩnh vực hoạt động, tổ chức tín dụng chia làm loại:
- Tổ chức tín dụng ngân hàng Theo quy định Khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng19 Ngân hàng tổ chức tín dụng có phạm vi hoạt động rộng
Tùy theo tính chất mục tiêu hoạt động, ngân hàng chia thành:
Ngân hàng thương mại: loại hình ngân hàng thực tất
cả hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận20
Ngân hàng hợp tác xã: ngân hàng tất quỹ tín dụng
nhân dân quỹ tín dụng nhân dân số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định nhằm mục tiêu chủ yếu liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân21
Ngân hàng sách: loại hình ngân hàng nhà nước
thành lập đầu tư vốn để thực sách kinh tế, xã hội nhà nước hoạt động phi lợi nhuận22
- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Tổ chức tín dụng, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân
19 Khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 20 Khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 21 Khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010
(45)cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác23
b) Căn vào Luật Tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng Việt Nam bao gồm:
Ngân hàng thương mại: loại hình ngân hàng thực tất
cả hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận
Công ty cho thuê tài chính: loại hình cơng ty tài có hoạt
động cho thuê tài theo quy định Luật
Tổ chức tài vi mơ: loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu
thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ24
Quỹ tín dụng nhân dân: tổ chức tín dụng pháp nhân, cá
nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập hình thức hợp tác xã để thực số hoạt động ngân hàng theo quy định Luật tổ chức tín dụng Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống25
Ngân hàng hợp tác xã: ngân hàng tất quỹ tín dụng
nhân dân quỹ tín dụng nhân dân số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định Luật nhằm mục tiêu chủ yếu liên kết
23 Khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010 24 Xem thêm:
- Viên Thế Giang (2011), Phát triển tổ chức tài vi mơ việt Nam nay, Tạp
chí Cơng nghệ ngân hàng số năm 2011
- Viên Thế Giang (2011), Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức tài chính vi mơ Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 17 tháng năm 2011
- Viên Thế Giang (2012), Định hướng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoàn thiện tổ chức tài vi mơ Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2012
- Viên Thế Giang (2012), Hình thành hệ thống tổ chức tài vi mơ Việt Nam nhìn từ góc độ pháp lý, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 7/2012
25 Xem thêm:
- Viên Thế Giang (2004), Định hướng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân sở theo tinh thần Luật Hợp tác xã 2003, Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề Quỹ tín dụng nhân dân
năm 2004
(46)hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân
Tổ chức tín dụng nước ngồi: tổ chức tín dụng thành lập
ở nước theo quy định pháp luật nước ngồi Tổ chức tín dụng nước ngồi diện thương mại Việt Nam hình thức văn phịng đại diện, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn nước ngồi, cơng ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi
Ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi: loại
hình ngân hàng thương mại; cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn nước ngồi loại hình cơng ty tài chính; cơng ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi loại hình cơng ty cho th tài theo quy định Luật Tổ chức tín dụng26
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: đơn vị phụ thuộc ngân
hàng nước ngồi, khơng có tư cách pháp nhân, ngân hàng nước bảo đảm chịu trách nhiệm nghĩa vụ, cam kết chi nhánh Việt Nam
c) Căn vào tiêu chí sở hữu vốn điều lệ Tổ chức tín dụng, có thể chia tổ chức tín dụng thành nhóm: tổ chức tín dụng Nhà nước, tổ chức tín dụng cổ phần (dưới hình thức cơng ty cổ phần), tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng nước ngồi
(i) Tổ chức tín dụng nhà nước: có vốn thuộc sở hữu nhà nước, chất doanh nghiệp nhà nước kinh doanh tiền tệ, nhà nước ký định thành lập (Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho Thống đốc ngân hàng ký định thành lập), nhà nước cử người điều hành, quản trị Theo quy định pháp luật hành, tổ chức tín dụng Nhà nước tổ chức tín dụng Nhà nước sở hữu 100%
26 Xem: Viên Thế Giang (2009), Ngân hàng 100% vốn nước – chủ thể cung ứng dịch vụ ngân hàng thị trường ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào
(47)vốn thành lập hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên
(ii) Tổ chức tín dụng cổ phần: thành lập sở phần vốn góp cổ đơng, chất cơng ty cổ phần Cổ đơng góp vốn nhà nước, tổ chức, cá nhân khác đáp ứng điều kiện quy định Luật Tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước ký giấy phép thành lập Mục tiêu hoạt động tổ chức tín dụng cổ phần tìm kiếm lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam
(iii) Tổ chức tín dụng hợp tác: loại hình tổ chức tín dụng mà vốn cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện đóng góp Về hình thức pháp lý, ngân hàng Hợp tác xã thành lập hình thức hợp tác xã, hoạt động tuân theo Luật Hợp tác xã Luật Tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp giấy phép thành lập, thành phần lãnh đạo Ban quản trị, ban chủ nhiệm xã viên bầu Mục tiêu hoạt động tổ chức tín dụng hợp tác tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, không đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, trường hợp người thành viên Tổ chức tín dụng muốn vay phải có đồng ý 2/3 thành viên thành viên Tổ chức tín dụng
(iv) Tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngồi loại hình tổ chức tín dụng có phần vốn 100% vốn điều lệ bên nước ngồi Có khác biệt so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chỗ: bên nước bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam phải bắt buộc tổ chức tín dụng nước ngồi, khơng cá nhân, tổ chức nước Mặt khác, quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
d) Căn vào hình thức doanh nghiệp tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng Việt Nam bao gồm27:
- Tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần
- Tổ chức tín dụng công ty trách nhiệm hữu hạn - Tổ chức tín dụng hợp tác xã
(48)
2 QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ THÀNH LẬP, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG
2.1 Quy chế pháp lý thành lập tổ chức tín dụng
Thành lập tổ chức tín dụng thủ tục pháp lý nhằm xác lập tư cách chủ thể kinh doanh ngân hàng, bao gồm bước, khâu, thủ tục giấy tờ pháp lý người thành lập tổ chức tín dụng chuẩn bị Có thể nói, pháp luật nước quy định chặt chẽ điều kiện thàh lập tổ chức tín dụng Chẳng hạn, Hoa Kỳ, ngân hàng thành lập phải thỏa mãn nhiều điều kiện khác nhau, tùy thuộc ngân hàng bang hay ngân hàng liên bang Nếu ngân hàng thành lập ngân hàng bang, nghĩa phạm vi hoạt động chủ yếu bang định phải đáp ứng điều kiện bang quan quản lý ngân hàng bang cấp phép Trường hợp ngân hàng thành lập ngân hàng liên bang có phạm vi hoạt động nhiều bang phải tuân thủ điều kiện Liên bang Cục quản lý tiền tệ liên bang (có chức quản lý ngân hàng cấp liên bang) chấp thuận28 Sở dĩ pháp luật nước quy định điều kiện thành lập tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại khắt khe mức độ ảnh hưởng hoạt động ngân hàng tới đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt việc thực sách tiền tệ quốc gia Nếu Nhà nước khơng kiểm sốt việc thành lập tổ chức tín dụng nguy quyền kiểm soát kinh tế dễ xảy
Ở Việt Nam, việc thành lập tổ chức tín dụng thực qua hai bước: Bước 1: xin cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng; Bước 2: đăng ký kinh doanh, khai trương hoạt động ngân hàng, Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ bước thứ - tức khâu xin cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng
Pháp luật Việt Nam hành không định nghĩa giấy phép mà mô tả nội dung, phận giấy phép Theo đó, Giấy phép bao gồm Giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Giấy phép thành lập văn
(49)
phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cấp Văn Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung Giấy phép phận không tách rời Giấy phép Ở nội dung này, tập trung làm rõ điều kiện để cấp giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng
Khác so với Luật tổ chức tín dụng năm năm 1997 (sửa đổi 2004), Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định điều kiện cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng bao gồm: điều kiện cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng nước, Tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngồi, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Điều kiện cấp Giấy phép ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ Điều kiện để thành lập tổ chức tín dụng Việt Nam bao gồm29:
Thứ nhất, phải có vốn điều lệ, vốn cấp tối thiểu mức vốn pháp định30 Chính phủ có thẩm quyền quy định mức vốn pháp loại hình tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Mức vốn pháp định loại hình tổ chức tín dụng Việt Nam quy định cụ thể Nghị định 141/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Tuy nhiên, việc thực quy định nghĩa vụ trì giá trị thực vốn điều lệ vốn cấp tối thiểu mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Việt Nam khơng đạt yêu cầu pháp luật dẫn đến việc Chính phủ phải “gia hạn tăng vốn pháp định” vào cuối năm 201031
29 Xem cụ thể tại: Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Quy định việc cấp Giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam
30 Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng xin xem cụ thể Nghị định 141/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 31 Xem thêm:
(50)Thứ hai, chủ sở hữu thành viên sáng lập phải có lực hành vi dân đầy đủ có khả tài để góp vốn Khác so với lĩnh vực khác, chủ sở hữu thành viên sáng lập phải có khả tài để góp vốn nhằm bảo đảm an toàn cho hoạt động tổ chức tín dụng từ chuẩn bị thành lập
Thứ ba, người quản lý, người điều hành, thành viên Ban kiểm sốt có đủ tiêu chuẩn, điều kiện đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn, thâm niên công tác phải cư trú Việt Nam thời gian quản lý điều hành tổ chức tín dụng32 Quy định nhằm bảo đảm cho tổ chức tín dụng vận hành cách có hiệu quả, lẽ, hoạt động kinh doanh ngân hàng mang tính chun mơn nghiệp vụ tính quốc tế hóa cao
Thứ tư, phải có Điều lệ phù hợp với quy định Luật tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật có liên quan33 Điều lệ “Hiến pháp” doanh nghiệp, sở để giải vấn đề phát sinh nội tổ chức tín dụng, cơng cụ bảo vệ quyền lợi cho thành viên/chủ sở hữu tổ chức tín dụng Về nguyên tắc, tổ chức tín dụng quyền quy định nội dung điều lệ, không trái pháp luật đạo đức xã hội Khi tham gia vào tổ chức tín dụng bất kỳ, nhà đầu tư cần dành thời gian nghiên cứu kỹ Điều lệ tổ chức tín dụng để hạn chế đến mức thấp rủi ro gặp phải
Thứ năm, phải có Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng đến an tồn, ổn định hệ thống tổ chức tín dụng; không tạo độc quyền hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng Luật tổ chức tín dụng công nhận bảo đảm quyền hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hợp tác cạnh tranh - Võ Thị Mỹ Hương Viên Thế Giang (2011), Bàn định gia hạn tăng vốn pháp định tổ chức tín dụng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 14, tháng năm 2011
- Viên Thế Giang Võ Thị Mỹ Hương (2012), Hệ từ việc gia hạn tăng vốn pháp định tổ chức tín dụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8, tháng 4/2012 32 Xem cụ thể Điều 50 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010
(51)hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định pháp luật Nghiêm cấm hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có nguy gây tổn hại gây tổn hại đến việc thực sách tiền tệ quốc gia, an tồn hệ thống tổ chức tín dụng, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân34
Đối với tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước để cấp Giấy phép việc đáp ứng điều kiện phải tuân thủ thêm điều kiện:
- Tổ chức tín dụng nước phép thực hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật nước nơi tổ chức tín dụng nước ngồi đặt trụ sở chính;
- Hoạt động dự kiến xin phép thực Việt Nam phải hoạt động mà tổ chức tín dụng nước phép thực nước nơi tổ chức tín dụng nước ngồi đặt trụ sở chính;
- Tổ chức tín dụng nước ngồi phải có hoạt động lành mạnh, đáp ứng điều kiện tổng tài sản có, tình hình tài chính, tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định Ngân hàng Nhà nước;
- Tổ chức tín dụng nước ngồi phải có văn cam kết hỗ trợ tài chính, cơng nghệ, quản trị, điều hành, hoạt động cho tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài; bảo đảm tổ chức
34 Xem thêm nghiên cứu cạnh tranh tổ chức tín dụng:
- Viên Thế Giang (2006), Áp dụng Luật cạnh tranh hoạt động tổ chức tín dụng giai đoạn nay, Tạp chí Ngân hàng số 16, tháng 8/2006
- Viên Thế Giang (2007), Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh tổ chức có hoạt động ngân hàng điều kiện thực thi cam kết quốc tế, Tạp chí Luật học số 11/2007 - Viên Thế Giang (2008), Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh tổ chức có hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế nhìn từ bất cập yêu cầu, Tạp chí
Nhà nước Pháp luật số năm 2008
- Viên Thế Giang (2009), Pháp luật cạnh tranh ngân hàng – Nhân tố bảo đảm phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân
hàng số 6/2009
- Viên Thế Giang (2009), Vấn đề cạnh tranh tổ chức tín dụng Dự thảo Luật tổ chức tín dụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15 tháng năm 2009 - Viên Thế Giang (2011), Một số ý kiến cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 15, tháng năm 2011
- Viên Thế Giang (2012), Hoàn thiện pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 17, tháng 8/2012
(52)này trì giá trị thực vốn điều lệ không thấp mức vốn pháp định thực quy định bảo đảm an tồn Luật này;
- Cơ quan có thẩm quyền nước ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Nhà nước tra, giám sát hoạt động ngân hàng, trao đổi thông tin giám sát an tồn ngân hàng có văn cam kết giám sát hợp theo thông lệ quốc tế hoạt động tổ chức tín dụng nước ngồi
Đối với Chi nhánh ngân hàng nước để cấp Giấy phép điều kiện quy định điểm a, b, c đ khoản điểm b, c, d e khoản Điều 20 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 cịn phải có thêm điều kiện “Ngân hàng nước ngồi phải có văn bảo đảm chịu trách nhiệm nghĩa vụ cam kết chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam; bảo đảm trì giá trị thực vốn cấp không thấp mức vốn pháp định thực quy định bảo đảm an toàn Luật Tổ chức tín dụng”
Đối với tổ chức tín dụng ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mô, Ngân hàng Nhà nước quy định riêng tinh thần khuyến khích tổ chức tín dụng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đối tượng gặp khó khăn vốn35
Về thủ tục xin cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng, người thành lập tổ chức tín dụng phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ để trình Ngân hàng Nhà nước cấp phép Trong thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép từ chối
(53)cấp Giấy phép cho tổ chức đề nghị cấp phép Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép từ chối cấp Giấy phép cho văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước phải trả lời văn nêu rõ lý
Sau cấp Giấy phép, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải đăng ký kinh doanh; văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng phải đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng phải công bố phương tiện thông tin Ngân hàng Nhà nước tờ báo viết ngày 03 số liên tiếp báo điện tử Việt Nam 30 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động thông tin sau đây36:
- Tên, địa trụ sở tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng;
- Số, ngày cấp Giấy phép, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hoạt động kinh doanh phép thực hiện;
- Vốn điều lệ vốn cấp;
- Người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng, Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Trưởng văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng;
- Danh sách, tỷ lệ góp vốn tương ứng cổ đơng sáng lập thành viên góp vốn chủ sở hữu tổ chức tín dụng;
- Ngày dự kiến khai trương hoạt động
Sau cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng, đăng ký kinh doanh, công bố thông tin, tổ chức tín dụng quyền khai
(54)trương hoạt động Để khai trương hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng phải có đủ điều kiện sau đây37:
- Đã đăng ký Điều lệ Ngân hàng Nhà nước;
- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn điều lệ, vốn cấp, có kho tiền đủ điều kiện theo quy định Ngân hàng Nhà nước, có trụ sở đủ điều kiện bảo đảm an toàn tài sản phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng;
- Có cấu tổ chức, máy quản trị, điều hành, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro, hệ thống kiểm soát nội phù hợp với loại hình hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan;
- Có hệ thống cơng nghệ thơng tin đáp ứng yêu cầu quản lý, quy mô hoạt động;
- Có quy chế quản lý nội tổ chức, hoạt động Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), phịng, ban chun mơn nghiệp vụ trụ sở chính; quy chế nội quản lý rủi ro; quy chế quản lý mạng lưới;
- Vốn điều lệ, vốn cấp đồng Việt Nam phải gửi đầy đủ vào tài khoản phong tỏa không hưởng lãi mở Ngân hàng Nhà nước 30 ngày trước ngày khai trương hoạt động Vốn điều lệ, vốn cấp giải tỏa tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khai trương hoạt động;
- Đã công bố thông tin hoạt động theo quy định Điều 25 Luật
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng phải tiến hành khai trương hoạt động thời hạn 12 tháng, kể từ ngày cấp Giấy phép; thời hạn mà không khai trương hoạt động Ngân hàng Nhà nước thu hồi Giấy phép Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấp Giấy phép phải thơng báo cho Ngân hàng Nhà nước điều kiện khai trương hoạt động quy định khoản Điều 26 Luật tổ chức tín dụng năm 2010
(55)trong thời gian 15 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động; không đáp ứng u cầu Ngân hàng Nhà nước có quyền đình việc khai trương hoạt động tổ chức tín dụng
2.2 Quy chế pháp lý kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng38
Trong số doanh nghiệp kinh doanh thị trường, bị khả toán, khả chi trả nghĩa vụ phát sinh hoạt động kinh doanh bị đặt vào tình trạng phá sản Tuy nhiên, tổ chức tín dụng với chức tổ chức trung gian tài vay vay lại nên bị lâm vào tình trạng khả toán, khả chi trả cần phải kiểm soát chặt chẽ Ngân hàng Trung ương Việc kiểm soát Ngân hàng trung ương tổ chức tín dụng bị khả tốn, khả chi trả trách nhiệm Ngân hàng Trung ương nhằm tìm kiếm giải pháp khơi phục lại khả toán, khả chi trả khoản nghĩa vụ phát sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng, khoản tiền gửi để ngăn chặn tình trạng đổ vỡ mang tính dây chuyền hoạt động tổ chức tín dụng
Kiểm sốt đặc biệt việc tổ chức tín dụng bị đặt kiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước có nguy khả chi trả, khả tốn39 Do đó, có nguy khả chi trả, tổ chức tín dụng phải kịp thời báo cáo với Ngân hàng Nhà nước thực trạng tài chính, nguyên nhân biện pháp áp dụng, dự kiến áp dụng để khắc phục40
Ngân hàng Nhà nước xem xét, đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng lâm vào trường hợp sau đây41:
- Có nguy khả chi trả;
- Nợ khơng có khả thu hồi có nguy dẫn đến khả toán;
38 Xem cụ thể tại: Thông tư số 07/2013/TT-NHNN ngày 14/03/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng 39 Khoản Điều 146 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010
40 Điều 145 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010
(56)- Khi số lỗ lũy kế tổ chức tín dụng lớn 50% giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ ghi báo cáo tài kiểm toán gần nhất;
- Hai năm liên tục bị xếp loại yếu theo quy định Ngân hàng Nhà nước;
- Khơng trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quy định điểm b, khoản Điều 130 Luật thời hạn năm liên tục tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp 4% thời hạn 06 tháng liên tục
Ngân hàng Nhà nước định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt thành lập Ban kiểm soát đặc biệt Quyết định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt gồm nội dung quy định Khoản Điều 147 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 Ngân hàng Nhà nước định xử lý kiến nghị Ban kiểm soát đặc biệt quy định điểm d khoản Điều 148 Luật Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu chủ sở hữu tăng vốn, xây dựng, thực kế hoạch tái cấu bắt buộc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt, chủ sở hữu khơng có khả khơng thực việc tăng vốn Ngân hàng Nhà nước có quyền trực tiếp định tổ chức tín dụng khác góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt trường hợp tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt khơng có khả thực yêu cầu Ngân hàng Nhà nước quy định khoản Điều 149 Luật Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước xác định số lỗ lũy kế tổ chức tín dụng vượt giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt ghi báo cáo tài kiểm toán gần việc chấm dứt hoạt động tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt gây an tồn hệ thống tổ chức tín dụng42
Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt có trách nhiệm sau đây43:
(57)
- Xây dựng phương án củng cố tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng trình Ban kiểm sốt đặc biệt thơng qua tổ chức triển khai thực phương án đó;
- Tiếp tục quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động bảo đảm an toàn tài sản tổ chức tín dụng, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 148 Luật này;
- Chấp hành yêu cầu Ban kiểm soát đặc biệt liên quan đến tổ chức, quản trị, kiểm soát, điều hành tổ chức tín dụng quy định điểm a, b, c đ khoản Điều 148 Luật Tổ chức tín dụng;
- Thực yêu cầu Ngân hàng Nhà nước quy định Điều 149 Luật Tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng khác trường hợp sau đây: i) Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả chi trả, đe dọa ổn định hệ thống tổ chức tín dụng; ii) Tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác Khoản vay đặc biệt ưu tiên hoàn trả trước tất khoản nợ khác, kể khoản nợ có tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng chuyển đổi thành phần vốn góp, vốn cổ phần tổ chức tín dụng liên quan quy định Điều 149 Luật Tổ chức tín dụng44
Ngân hàng Nhà nước định chấm dứt kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng trường hợp sau đây: a) Hoạt động tổ chức tín dụng trở lại bình thường; b) Trong q trình kiểm sốt đặc biệt, tổ chức tín dụng sáp nhập, hợp vào tổ chức tín dụng khác; c) Tổ chức tín dụng khơng khơi phục khả tốn Trường hợp Tổ chức tín dụng khơng khơi phục khả tốn Ngân hàng Nhà nước có văn chấm dứt việc áp dụng biện pháp phục hồi khả tốn gửi Tịa án45
(58)
2.3 Quy chế pháp lý tổ chức lại, giải thể, phá sản tổ chức tín dụng
2.3.1 Tổ chức lại tổ chức tín dụng
Theo quy định Luật tổ chức tín dụng, Tổ chức tín dụng tổ chức lại hình thức chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Nội dung quy định tổ chức lại tổ chức tín dụng quy định Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng biện pháp sử dụng công cụ hữu hiệu để tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn nay46 Tuy nhiên, thực giải pháp cần quan tâm đến quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định Luật Cạnh tranh47
2.3.2 Giải thể tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước giải thể trường hợp sau đây:
- Tự nguyện xin giải thể có khả toán hết nợ Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản;
- Khi hết thời hạn hoạt động không xin gia hạn xin gia hạn không Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản;
- Bị thu hồi Giấy phép
46 Xem thêm:
- Viên Thế Giang (2009), Hợp nhất, sáp nhập, mua lại tổ chức tín dụng – giải pháp ứng phó với khủng hoảng tài hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa
học quốc tế “Khủng hoảng kinh tế giới giải pháp cho ngành tài ngân hàng Việt Nam” Học viện Ngân hàng phối hợp với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Đại
học Birmingham Vương Quốc Anh tổ chức ngày 29 tháng 06 năm 2009 Hà Nội, Nxb Thống kê năm 2009
- Viên Thế Giang (2010), Tập trung kinh tế - Giải pháp đáp ứng yêu cầu tăng vốn pháp định ngân hàng thương mại Vệt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 13, tháng năm 2010 - Viên Thế Giang Bùi Hữu Toàn (2012), Hợp nhất, sáp nhập, mua lại tổ chức tín dụng – giải pháp tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo
ngân hàng số 1+2/2012
47 Xem thêm, Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế lĩnh vực ngân hàng Việt
Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện năm học 2009 – 2010, ThS Đinh Tiểu
(59)2.3.3 Phá sản tổ chức tín dụng48
Sau Ngân hàng Nhà nước có văn chấm dứt kiểm sốt đặc biệt văn chấm dứt áp dụng văn không áp dụng biện pháp phục hồi khả tốn mà tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản, tổ chức tín dụng phải làm đơn u cầu Tịa án mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản49
Khi nhận yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo quy định khoản Điều 155 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, Tòa án mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản áp dụng thủ tục lý tài sản tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật phá sản
2.3.4 Thanh lý tài sản tổ chức tín dụng
Trong trường hợp tổ chức tín dụng bị tuyên bố phá sản, việc lý tài sản tổ chức tín dụng thực theo quy định pháp luật phá sản Khi giải thể theo quy định Điều 154 Luật Tổ
48 Xem cụ thể tại: Nghị định Chính phủ số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/1/2010 quy định việc áp dụng Luật phá sản tổ chức tín dụng
49 Xem thêm nghiên cứu phá sản tổ chức tín dụng sau đây:
- Viên Thế Giang (2005), Một số vấn đề áp dụng Luật phá sản tổ chức tín dụng, Ngân hàng số năm 2005
- Viên Thế Giang (2005), Dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản tổ chức tín dụng,
Khoa học Đào tạo ngân hàng số năm 2005
- Viên Thế Giang (2005), Dấu hiệu pháp lý lâm vào tình trạng phá sản tổ chức tín dụng, Ngân hàng số 12 năm 2005
- Viên Thế Giang (2007), Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng điều kiện cạnh tranh và thực thi cam kết quốc tế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Hoàn thiện luật ngân
hàng - Những đòi hỏi từ hội nhập quốc tế” Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, Trường
Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tháng 11/2007, Nxb Lao động xã hội năm 2007
- Viên Thế Giang (2008), Pháp luật phá sản ngân hàng Việt Nam: từ nhận thức đến thực thi cịn nhiều thử thách, Cơng nghệ ngân hàng, số năm 2008
- Viên Thế Giang (2013), Bất cập quy định pháp luật Việt Nam phá sản tổ chức tín dụng, Tạp chí Ngân hàng số 7, tháng 4/2013
- Nguyễn Văn Vân (2002), Định hướng xây dựng pháp luật phá sản tổ chức tín dụng,
Khoa học pháp lý số năm 2002
- Cao Đăng Vinh, Giải phá sản tổ chức tín dụng kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Dân chủ Pháp luật số 12 (213) năm 2009
- Cao Đăng Vinh, Những quy định đặc thù việc giải phá sản tổ chức tín
(60)chức tín dụng, tổ chức tín dụng phải tiến hành lý tài sản giám sát Ngân hàng Nhà nước theo trình tự, thủ tục lý tài sản Ngân hàng Nhà nước quy định
Trong trình giám sát lý tài sản tổ chức tín dụng quy định khoản Điều 156 Luật tổ chức tín dụng năm 2010, phát tổ chức tín dụng khơng có khả toán đầy đủ khoản nợ, Ngân hàng Nhà nước định chấm dứt lý yêu cầu tổ chức tín dụng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng quy định Điều 155 Luật Tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng bị lý có trách nhiệm tốn chi phí liên quan đến việc lý tài sản
3 CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG
3.1 Khái quát chung tổ chức, máy quản quản trị, điều hành tổ chức tín dụng
Khác với Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi 2004), Luật tổ chức tín dụng tiếp cận cấu, tổ chức tổ chức tín dụng theo nguyên tắc cụ thể hóa nội dung chưa quy định cụ thể Luật doanh nghiệp đặc thù cấu tổ chức, quản lý tổ chức tín dụng phù hợp với điều kiện kinh doanh ngân hàng Điều thể khía cạnh sau đây:
- Tổ chức tín dụng tổ chức theo mơ hình doanh nghiệp quy định Luật doanh nghiệp 2005; ngân hàng hợp tác xã quỹ tín dụng nhân dân tổ chức theo mơ hình hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã;
- Các quy định Luật Tổ chức tín dụng có nhiều quy định thể khác biệt, ràng buộc riêng loại hình tổ chức tín dụng số lượng thành viên, vấn đề chào bán, chuyển nhượng cổ phần…
Tùy theo loại hình hoạt động, sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản, tổ chức tín dụng thành lập50:
a) Chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp nước, kể tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở chính;
(61)
b) Chi nhánh, văn phịng đại diện hình thức diện thương mại khác nước
Chi nhánh đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực toàn phần chức doanh nghiệp kể chức đại diện theo uỷ quyền Ngành, nghề kinh doanh chi nhánh phải phù hợp với ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp51 Văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích doanh nghiệp bảo vệ lợi ích Tổ chức hoạt động văn phịng đại diện theo quy định pháp luật
Tổ chức tín dụng thành lập cơng ty con, cơng ty hạch tốn phụ thuộc hình thức cơng ty mẹ - con, đầu tư 100% thành lập công ty hạch tốn phụ thuộc Ngồi ra, để hỗ trợ tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng mạng lười hoạt động hiệu quả, chuyên nghiệp, pháp luật cho phép tổ chức tín dụng phép thành lập đơn vị nghiệp trực thuộc tùy vào yêu cầu cần thiết tổ chức tín dụng
Bên cạnh quy định trên, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định Điều lệ tổ chức tín dụng 52, trường hợp không đảm nhiệm chức vụ53, trường hợp không đồng thời đảm nhiệm chức vụ54, trường hợp đương nhiên tư cách, quy định trách nhiệm người quản trị, điều hành tổ chức tín dụng bảm đảm tính minh bạch hoạt động tổ chức tín dụng55
Từ nguyên lý nêu trên, phần này, giới thiệu nét đặc thù mơ hình tổ chức loại hình tổ chức tín dụng theo mơ hình doanh nghiệp quy định Nội dung sau đặt trọng tâm khai thác nét đặc thù mơ hình tổ chức, máy quản trị, điều hành tổ chức tín dụng
51 Khoản Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2005 52 Xem Điều 31 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 53 Xem Điều 33 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 54 Xem Điều 34 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010
(62)3.2 Cơ cấu, tổ chức, máy quản trị điều hành tổ chức tín dụng công ty cổ phần
Cơ cấu tổ chức quản lý tổ chức tín dụng thành lập hình thức cơng ty cổ phần bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)56
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao tổ chức tín dụng Đại hội đồng cổ đông họp thường niên thời hạn 04 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài Đại hội đồng cổ đông họp bất thường theo định triệu tập họp Hội đồng quản trị trường hợp sau đây: a) Hội đồng quản trị xét thấy cần thiết lợi ích tổ chức tín dụng; b) Số thành viên Hội đồng quản trị lại số thành viên tối thiểu quy định khoản Điều 62 Luật này; c) Theo yêu cầu cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục 06 tháng; d) Theo yêu cầu Ban kiểm soát; đ) Các trường hợp khác theo quy định Điều lệ tổ chức tín dụng Trường hợp xảy kiện ảnh hưởng đến an tồn hoạt động tổ chức tín dụng cổ phần, Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng cổ phần triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường định nội dung Ngân hàng Nhà nước yêu cầu57 Đại hội đồng cổ đơng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây58:
- Thông qua định hướng phát triển tổ chức tín dụng; - Sửa đổi, bổ sung Điều lệ tổ chức tín dụng;
- Phê chuẩn quy định tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát;
- Quyết định số lượng thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát nhiệm kỳ; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, bầu bổ sung, thay thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát phù hợp với tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Luật Điều lệ tổ chức tín dụng;
56 Xem Khoản Điều 32 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 57 Điều 60 Luật Tổ chức Tín dụng năm 2010
(63)- Quyết định mức thù lao, thưởng lợi ích khác thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát ngân sách hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát;
- Xem xét xử lý theo thẩm quyền vi phạm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho tổ chức tín dụng cổ đơng tổ chức tín dụng;
- Quyết định cấu tổ chức, máy quản lý điều hành tổ chức tín dụng;
- Thông qua phương án thay đổi mức vốn điều lệ; thông qua phương án chào bán cổ phần, bao gồm loại cổ phần số lượng cổ phần chào bán;
- Thông qua việc mua lại cổ phần bán;
- Thông qua phương án phát hành trái phiếu chuyển đổi;
- Thông qua báo cáo tài năm; phương án phân phối lợi nhuận sau hoàn thành nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác tổ chức tín dụng;
- Thơng qua báo cáo Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao;
- Quyết định thành lập công ty con;
- Thông qua phương án góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác có giá trị từ 20% trở lên so với vốn điều lệ tổ chức tín dụng ghi báo cáo tài kiểm toán gần nhất;
- Quyết định đầu tư, mua, bán tài sản tổ chức tín dụng có giá trị từ 20% trở lên so với vốn điều lệ tổ chức tín dụng ghi báo cáo tài kiểm tốn gần tỷ lệ khác thấp theo quy định Điều lệ tổ chức tín dụng;
(64)quan người quản lý, thành viên Ban kiểm soát, cổ đơng lớn tổ chức tín dụng; cơng ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng;
- Quyết định việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý, giải thể yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng;
- Quyết định giải pháp khắc phục biến động lớn tài tổ chức tín dụng
Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần phải có khơng 05 thành viên không 11 thành viên, có 01 thành viên độc lập Hội đồng quản trị phải có phần hai tổng số thành viên thành viên độc lập thành viên người điều hành tổ chức tín dụng Cá nhân người có liên quan cá nhân người đại diện vốn góp cổ đơng tổ chức người có liên quan người tham gia Hội đồng quản trị, không vượt phần ba tổng số thành viên Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần, trừ trường hợp người đại diện phần vốn góp Nhà nước Quyền nghĩa vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị quy định Điều 64, 64 Luật Tổ chức tín dụng Hội đồng quản trị có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây59:
- Chịu trách nhiệm triển khai việc thành lập, khai trương hoạt động tổ chức tín dụng sau họp Đại hội đồng cổ đông
- Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao
- Trình Đại hội đồng cổ đơng định, thơng qua vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông quy định khoản Điều 59 Luật Tổ chức tín dụng
- Quyết định việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật, đình định mức lương, lợi ích khác chức danh Tổng giám đốc (Giám
(65)đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế tốn trưởng, Thư ký Hội đồng quản trị, chức danh thuộc phận kiểm toán nội người quản lý, người điều hành khác theo quy định nội Hội đồng quản trị
- Thơng qua phương án góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác có giá trị 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng ghi báo cáo tài kiểm tốn gần
- Cử người đại diện vốn góp tổ chức tín dụng doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác
- Quyết định đầu tư, giao dịch mua, bán tài sản tổ chức tín dụng từ 10% trở lên so với vốn điều lệ tổ chức tín dụng ghi báo cáo tài kiểm tốn gần nhất, trừ khoản đầu tư, giao dịch mua, bán tài sản tổ chức tín dụng quy định điểm p khoản Điều 59 Luật Tổ chức tín dụng
- Quyết định khoản cấp tín dụng theo quy định khoản Điều 128 Luật Tổ chức tín dụng, trừ giao dịch thuộc thẩm quyền định Đại hội đồng cổ đông quy định điểm q khoản Điều 59 Luật Tổ chức tín dụng
- Thơng qua hợp đồng tổ chức tín dụng với công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng; hợp đồng tổ chức tín dụng với thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), cổ đơng lớn, người có liên quan họ có giá trị nhỏ 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng ghi báo cáo tài kiểm toán gần tỷ lệ khác nhỏ Điều lệ tổ chức tín dụng quy định Trong trường hợp này, thành viên có liên quan khơng có quyền biểu
- Kiểm tra, giám sát, đạo Tổng giám đốc (Giám đốc) thực nhiệm vụ phân công; đánh giá năm hiệu làm việc Tổng giám đốc (Giám đốc)
(66)- Quyết định sách quản lý rủi ro giám sát việc thực thi biện pháp phịng ngừa rủi ro tổ chức tín dụng
- Xem xét, phê duyệt báo cáo thường niên
- Lựa chọn tổ chức định giá chuyên nghiệp để định giá tài sản góp vốn khơng phải tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng theo quy định pháp luật
- Đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận vấn đề theo quy định pháp luật
- Quyết định chào bán cổ phần phạm vi số cổ phần quyền chào bán
- Quyết định giá chào bán cổ phần trái phiếu chuyển đổi tổ chức tín dụng
- Quyết định mua lại cổ phần tổ chức tín dụng
- Kiến nghị phương án phân phối lợi nhuận, mức cổ tức trả; định thời hạn thủ tục trả cổ tức xử lý lỗ phát sinh trình kinh doanh
- Chuẩn bị nội dung, tài liệu liên quan để trình Đại hội đồng cổ đông định vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông, trừ nội dung thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát
- Duyệt chương trình, kế hoạch hoạt động Hội đồng quản trị; chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông; triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông lấy ý kiến cổ đông văn để thông qua nghị quyết, định Đại hội đồng cổ đông
- Tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực nghị quyết, định Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị
- Thông báo kịp thời cho Ngân hàng Nhà nước thông tin ảnh hưởng tiêu cực đến tư cách thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)
- Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Điều lệ tổ chức tín dụng
(67)Tổng giám đốc (Giám đốc) thuê Tổng giám đốc (Giám đốc) Tổng giám đốc (Giám đốc) người điều hành cao tổ chức tín dụng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị việc thực quyền, nghĩa vụ Tổng giám đốc (Giám đốc) phải có đủ tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:
- Không thuộc đối tượng không đảm nhiệm chức vụ; - Có đạo đức nghề nghiệp;
- Có đại học trở lên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật;
- Có 05 năm làm người điều hành tổ chức tín dụng có 05 năm làm Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu mức vốn pháp định loại hình tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật có 10 năm làm việc trực tiếp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán kiểm toán;
- Cư trú Việt Nam thời gian đương nhiệm Tổng Giám đốc có nhiệm vụ, quyền hạn sau60:
- Tổ chức thực nghị quyết, định Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên
- Quyết định vấn đề thuộc thẩm quyền liên quan đến hoạt động kinh doanh ngày tổ chức tín dụng
- Thiết lập, trì hệ thống kiểm sốt nội hoạt động có hiệu - Lập trình Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên thông qua để báo cáo cấp có thẩm quyền thơng qua báo cáo tài Chịu trách nhiệm tính xác, trung thực báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, số liệu tốn thơng tin tài khác
- Ban hành theo thẩm quyền quy chế, quy định nội bộ; quy trình, thủ tục tác nghiệp để vận hành hệ thống điều hành kinh doanh, hệ thống thông tin báo cáo
(68)
- Báo cáo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm sốt, Đại hội đồng cổ đơng quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động kết kinh doanh tổ chức tín dụng
- Quyết định áp dụng biện pháp vượt thẩm quyền trường hợp thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, cố chịu trách nhiệm định kịp thời báo cáo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên
- Kiến nghị, đề xuất cấu tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng trình Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông định theo thẩm quyền
- Đề nghị Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên họp bất thường theo quy định Luật Tổ chức tín dụng
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh quản lý, điều hành tổ chức tín dụng, trừ chức danh thuộc thẩm quyền định Đại hội đồng cổ đơng, chủ sở hữu, thành viên góp vốn, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên
- Ký kết hợp đồng nhân danh tổ chức tín dụng theo quy định Điều lệ quy định nội tổ chức tín dụng
- Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận, xử lý lỗ kinh doanh tổ chức tín dụng
- Tuyển dụng lao động; định lương, thưởng người lao động theo thẩm quyền
- Các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định Điều lệ tổ chức tín dụng
(69)tín dụng, thuê chuyên gia tổ chức bên để thực nhiệm vụ
Nhiệm kỳ Ban kiểm sốt khơng q 05 năm Nhiệm kỳ thành viên Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ Ban kiểm sốt Thành viên Ban kiểm sốt bầu bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Nhiệm kỳ thành viên bổ sung thay thời hạn lại nhiệm kỳ Ban kiểm soát nhiệm kỳ vừa kết thúc tiếp tục hoạt động Ban kiểm soát nhiệm kỳ tiếp quản công việc Trường hợp số thành viên Ban kiểm sốt khơng đủ hai phần ba tổng số thành viên nhiệm kỳ không đủ số thành viên tối thiểu theo quy định Điều lệ tổ chức tín dụng thời hạn 60 ngày, kể từ ngày không đủ số lượng thành viên, tổ chức tín dụng phải bổ sung đủ số lượng thành viên Ban kiểm soát
Ban kiểm soát nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật Điều lệ tổ chức tín dụng việc quản trị, điều hành tổ chức tín dụng; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, chủ sở hữu, thành viên góp vốn việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao
- Ban hành quy định nội Ban kiểm soát; định kỳ năm xem xét lại quy định nội Ban kiểm soát, sách quan trọng kế tốn báo cáo
- Thực chức kiểm toán nội bộ; có quyền sử dụng tư vấn độc lập quyền tiếp cận, cung cấp đủ, xác, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động quản lý, điều hành tổ chức tín dụng để thực nhiệm vụ, quyền hạn giao
(70)- Kiểm tra sổ kế toán, tài liệu khác công việc quản lý, điều hành hoạt động tổ chức tín dụng xét thấy cần thiết theo nghị quyết, định Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu cổ đông lớn nhóm cổ đơng lớn chủ sở hữu thành viên góp vốn Hội đồng thành viên phù hợp với quy định pháp luật Ban kiểm soát thực kiểm tra thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm sốt phải báo cáo, giải trình vấn đề yêu cầu kiểm tra đến tổ chức, cá nhân có yêu cầu
- Kịp thời thông báo cho Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên phát người quản lý tổ chức tín dụng có hành vi vi phạm; yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm có giải pháp khắc phục hậu quả, có
- Lập danh sách cổ đông sáng lập, cổ đông lớn, thành viên góp vốn người có liên quan thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng; lưu giữ cập nhật thay đổi danh sách
- Đề nghị Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên họp bất thường đề nghị Hội đồng quản trị triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường theo quy định Luật Điều lệ tổ chức tín dụng
- Triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường trường hợp Hội đồng quản trị có định vi phạm nghiêm trọng quy định Luật vượt thẩm quyền giao trường hợp khác theo quy định Điều lệ tổ chức tín dụng
- Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Điều lệ tổ chức tín dụng
3.3 Cơ cấu, tổ chức, máy quản trị, điều hành tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên
(71)- Các nhiệm vụ, quyền hạn quy định điểm a, b, d, đ, h, i, k, l, m, n o khoản Điều 67 Luật Tổ chức tín dụng;
- Quyết định tăng giảm vốn điều lệ, định thời điểm phương thức huy động vốn;
- Báo cáo tình hình tài chính, kết kinh doanh tổ chức tín dụng, việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên theo yêu cầu thành viên góp vốn quan nhà nước có thẩm quyền;
- Quyết định mua lại phần vốn góp theo quy định Luật Tổ chức tín dụng;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, ký chấm dứt hợp đồng Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế tốn trưởng người quản lý, người điều hành khác theo quy định nội Hội đồng thành viên;
- Quyết định mức lương, thưởng, thù lao lợi ích khác Chủ tịch thành viên Hội đồng thành viên, Trưởng ban thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) phù hợp với quy định Luật Tổ chức tín dụng, trừ trường hợp Điều lệ tổ chức tín dụng có quy định khác;
- Thơng qua báo cáo tài năm, phương án sử dụng phân chia lợi nhuận phương án xử lý lỗ tổ chức tín dụng;
- Quyết định thành lập cơng ty con, chi nhánh, văn phịng đại diện; góp vốn thành lập công ty liên kết;
- Quyết định tổ chức lại tổ chức tín dụng;
- Quyết định giải thể yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng;
- Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Điều lệ tổ chức tín dụng
3.4 Cơ cấu, tổ chức, máy quản trị, điều hành tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên
(72)nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên bao gồm Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)61
Chủ sở hữu tổ chức tín dụng công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có quyền hạn sau đây:
- Quyết định số lượng thành viên Hội đồng thành viên theo nhiệm kỳ, khơng 05 thành viên không 11 thành viên; - Bổ nhiệm người đại diện theo ủy quyền với nhiệm kỳ không 05 năm để thực nhiệm vụ, quyền hạn chủ sở hữu theo quy định Luật Tổ chức tín dụng Người đại diện theo ủy quyền phải có đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định khoản Điều 50 Luật Tổ chức tín dụng;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, bổ sung thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán trưởng;
- Quyết định thay đổi vốn điều lệ tổ chức tín dụng; chuyển nhượng phần toàn vốn điều lệ tổ chức tín dụng thay đổi hình thức pháp lý tổ chức tín dụng;
- Quyết định thành lập công ty con, công ty liên kết;
- Thơng qua báo cáo tài năm; định việc sử dụng lợi nhuận sau hoàn thành nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác tổ chức tín dụng;
- Quyết định tổ chức lại, giải thể, yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng;
- Quyết định mức thù lao, lương, lợi ích khác thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)
Chủ sở hữu tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có nhiệm vụ sau đây:
- Góp vốn đầy đủ hạn cam kết; - Tuân thủ Điều lệ tổ chức tín dụng;
(73)- Phải xác định tách biệt tài sản chủ sở hữu với tài sản tổ chức tín dụng;
- Tuân thủ quy định pháp luật việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê giao dịch khác tổ chức tín dụng chủ sở hữu;
- Các nhiệm vụ khác theo quy định Luật Tổ chức tín dụng Điều lệ tổ chức tín dụng
Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên gồm tất người đại diện theo ủy quyền chủ sở hữu, nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu theo quy định; nhân danh tổ chức tín dụng thực quyền, nghĩa vụ tổ chức tín dụng; chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu việc thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật Tổ chức tín dụng Điều lệ tổ chức tín dụng Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Quyết định nội dung Điều lệ; sửa đổi, bổ sung Điều lệ tổ chức tín dụng;
- Quyết định chiến lược phát triển kế hoạch kinh doanh năm tổ chức tín dụng;
- Trình chủ sở hữu tổ chức tín dụng định vấn đề thuộc thẩm quyền định chủ sở hữu quy định điểm c, d, đ, e g khoản Điều 66 Luật Tổ chức tín dụng;
- Xem xét, phê duyệt báo cáo thường niên; - Quyết định chọn tổ chức kiểm toán độc lập;
- Kiểm tra, giám sát, đạo Tổng giám đốc (Giám đốc) việc thực nhiệm vụ phân công; đánh giá năm hiệu làm việc Tổng giám đốc;
- Quyết định xử lý lỗ phát sinh trình kinh doanh;
(74)- Quyết định phương án góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác có giá trị từ 20% trở lên so với vốn điều lệ ghi báo cáo tài kiểm tốn gần tổ chức tín dụng tỷ lệ khác thấp quy định Điều lệ tổ chức tín dụng;
- Thơng qua định đầu tư, mua, bán tài sản tổ chức tín dụng có giá trị từ 20% trở lên so với vốn điều lệ ghi báo cáo tài kiểm tốn gần tổ chức tín dụng tỷ lệ khác thấp quy định Điều lệ tổ chức tín dụng;
- Quyết định ký kết hợp đồng tổ chức tín dụng với công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng; hợp đồng tổ chức tín dụng với thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), người có liên quan họ Trong trường hợp này, thành viên có liên quan khơng có quyền biểu quyết;
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị chuyển giao công nghệ;
- Ban hành quy định nội liên quan tới tổ chức, quản trị hoạt động tổ chức tín dụng phù hợp với quy định pháp luật;
- Đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận vấn đề theo quy định pháp luật;
- Tổ chức giám sát đánh giá hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng;
- Các nhiệm vụ, quyền hạn khác quy định Điều lệ tổ chức tín dụng
3.5 Cơ cấu tổ chức, máy quản trị, điều hành tổ chức tín dụng hợp tác xã
Tổ chức tín dụng hợp tác xã loại hình tổ chức tín dụng tổ chức theo mơ hình hợp tác xã hoạt động lĩnh vực ngân hàng nhằm mục đích chủ yếu tương trợ thành viên thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ cải thiện đời sống Tổ chức tín dụng hợp tác xã gồm ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân
(75)Tổng giám đốc (Giám đốc) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân phải đáp ứng tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp am hiểu hoạt động ngân hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân phải có kiểm tốn nội bộ, hệ thống kiểm soát nội thực kiểm toán độc lập theo quy định Ngân hàng Nhà nước
Đại hội thành viên quan có quyền định cao ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân Đại hội thành viên thảo luận định vấn đề sau đây:
- Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm, báo cáo cơng khai tài chính, kế tốn, dự kiến phân phối lợi nhuận xử lý khoản lỗ có; báo cáo hoạt động Hội đồng quản trị Ban kiểm soát;
- Phương hướng hoạt động kinh doanh năm tới;
- Tăng, giảm vốn điều lệ; mức vốn góp thành viên;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch thành viên khác Hội đồng quản trị; Trưởng ban thành viên khác Ban kiểm sốt;
- Thơng qua danh sách kết nạp thành viên cho thành viên khỏi ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân theo đề nghị Hội đồng quản trị; định khai trừ thành viên;
- Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể quỹ tín dụng nhân dân;
- Sửa đổi, bổ sung Điều lệ;
- Những vấn đề khác Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt có phần ba tổng số thành viên đề nghị
(76)pháp nhân Thành viên Ban kiểm soát, Kế toán trưởng, Thủ quỹ ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân khơng đồng thời thành viên Hội đồng quản trị người có liên quan thành viên Hội đồng quản trị Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị không ủy quyền cho người thành viên Hội đồng quản trị thực quyền, nghĩa vụ Nhiệm vụ Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng hợp tác xã quy định Điều 82 Luật tổ chức tín dụng Nhiệm vụ quyền hạn Ban kiểm soát, Tổng giám đốc quy định từ Điều 83 đến Điều 86 Luật Tổ chức tín dụng
4 HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
(77)xuất, kinh doanh đời sống Ngân hàng hợp tác xã ngân hàng tất quỹ tín dụng nhân dân quỹ tín dụng nhân dân số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định Luật Tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu chủ yếu liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân
Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: i) Nhận tiền gửi; ii) Cấp tín dụng; iii) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận62 Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng
Ngoài hoạt động ngân hàng trên, tổ chức tín dụng thực hoạt động kinh doanh khác chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Nội dung hoạt động cụ thể loại hình tổ chức tín dụng quy định từ Điều 98 đến Điều 125 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010
5 QUY CHẾ PHÁP LÝ QUY ĐỊNH HẠN CHẾ BẢO ĐẢM AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh mang tính rủi ro cao, rủi ro mang tính dây chuyền Rủi ro dây chuyền
(78)được hiểu “rủi ro phát sinh từ định chế thiếu khả hoàn trả khi đến hạn, khuôn khổ hệ thống chi trả thị trường làm cho định chế khác rơi vào tình trạng phản ứng dây chuyền”63 Vì vậy, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng mục tiêu hoạt động Ngân hàng Nhà nước Do đó, Luật Tổ chức tín dụng quy định cụ thể hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Cụ thể là:
Một là, trường hợp khơng cấp tín dụng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng tổ chức, cá nhân sau đây64:
(i) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, pháp nhân cổ đơng có người đại diện phần vốn góp thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần, pháp nhân thành viên góp vốn, chủ sở hữu tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn;
(ii) Cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng cho khách hàng sở bảo đảm đối tượng quy định khoản Điều 126 Luật Tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng bảo đảm hình thức để tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng cho đối tượng quy định khoản Điều 126 Luật Tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt
63 Từ Điển Kinh tế Anh - Pháp - Việt, NXB Giáo dục Viện Khoa học ngân hàng, Hà Nội, 1994, tr 139
(79)Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng khơng cho vay để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp
Hai là, quy định hạn chế cấp tín dụng Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng: a) Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; tra viên tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; b) Kế tốn trưởng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; c) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập; d) Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 126 Luật Tổ chức tín dụng sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp đó; đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng khơng vượt q 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việc cấp tín dụng đối tượng quy định khoản Điều 127 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng thơng qua cơng khai tổ chức tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm e khoản Điều 127 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 khơng vượt q 10% vốn tự có tổ chức tín dụng; tất đối tượng quy định điểm e khoản Điều 127 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010khơng vượt q 20% vốn tự có tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng sau đây:
- Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tra viên tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;
- Kế tốn trưởng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;
- Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập;
(80)- Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng;
- Các công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt
Ba là, quy định giới hạn cấp tín dụng Theo đó, tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan khơng vượt q 25% vốn tự có ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng khơng vượt q 25% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng
Mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản khoản Điều Điều 128 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 khơng bao gồm khoản cho vay từ nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng khác Mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản khoản Điều Điều 128 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 bao gồm tổng mức đầu tư vào trái phiếu khách hàng phát hành
(81)Bốn là, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quy định khoản Điều 103 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 khơng vượt q 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp Tổng mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp, kể công ty con, công ty liên kết ngân hàng thương mại khơng vượt q 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại
Mức góp vốn, mua cổ phần cơng ty tài cơng ty con, cơng ty liên kết cơng ty tài vào doanh nghiệp theo quy định khoản Điều 110 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 khơng vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp Tổng mức góp vốn, mua cổ phần cơng ty tài theo quy định khoản Điều 110 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 vào doanh nghiệp, kể công ty con, công ty liên kết công ty tài khơng vượt q 60% vốn điều lệ quỹ dự trữ cơng ty tài Tổ chức tín dụng khơng góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác cổ đơng, thành viên góp vốn tổ chức tín dụng
Năm là, quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải trì tỷ lệ bảo đảm an tồn sau đây:
- Tỷ lệ khả chi trả;
- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% tỷ lệ cao theo quy định Ngân hàng Nhà nước thời kỳ;
- Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn;
- Trạng thái ngoại tệ, vàng tối đa so với vốn tự có; - Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi;
(82)Lưu ý, tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định khoản Điều 130 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 loại hình tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước
Sáu là, quy định bảo đảm an toàn khác Ngoài quy định trên, Tổ chức tín dụng cịn phải tn thủ quy định sau:
- Dự phòng rủi ro65
- Kinh doanh bất động sản66
- Bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng điện tử67 - Quyền, nghĩa vụ công ty kiểm sốt68
Góp vốn, mua cổ phần công ty con, công ty liên kết, công ty kiểm soát69
6 PHÁP LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM70
6.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi pháp luật bảo hiểm tiền gửi
Các nghiên cứu gần xác định, bảo hiểm tiền gửi tổ chức nhận tiền gửi có vai trị quan trọng việc ngăn ngừa hậu xấu từ đổ vỡ tổ chức góp phần quan trọng vào
65 Điều 131 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 66 Điều 132 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 67 Điều 133 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 68 Điều 134 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 69 Điều 135 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 70 Xem thêm:
- Trung tâm thông tin thư viện nghiên cứu khoa học Văn Phòng Quốc hội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu “Vai trò tổ chức bảo
hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền bảo đảm an sinh xã hội”, Hà Nội tháng 12 năm 2008
http://div.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=NgqiMwV%2Ba%2Fc%3D&tabid=198&m id=554;
- Trung tâm thông tin khoa học – Viện Nghiên cứu lập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Kinh nghiệm quốc tế tổ chức bảo hiểm tiền gửi hiệu quả, Tài liệu tham khảo, Hà Nội tháng 11 năm 2009,
http://div.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=QXQkson5Gng%3d&tabid=198&mid=554
- Chính phủ (2011), Hồ sơ Dự án luật Bảo hiểm tiền gửi trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội tháng năm 2011
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học
ngành ngân hàng, Quyển II, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2009
(83)bảo vệ quyền lợi người gửi tiền góp phần quan trọng vào việc hạn chế rủi ro đạo đức hoạt động tham gia bảo hiểm tiền gửi
Ở Việt Nam hoạt động bảo hiểm tiền gửi hình thành vào hoạt động gần chục năm, ban hành văn pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động thực tế cho thấy bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phần thể vai trị việc tạo niềm tin cho người gửi tiền, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền tạo bình ổn cho hoạt động ngân hàng
Các quan niệm bảo hiểm tiền gửi nhà khoa học Việt Nam khiêm tốn, dựa vào quan niệm nhà khoa học khác để phân tích chất bảo hiểm tiền gửi Chẳng hạn, tác giả Đào Văn Tuấn dẫn theo tài liệu “Xây dựng hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả” Diễn đàn ổn định tài tháng 9/2001, “Bảo hiểm tiền gửi hiểu bảo đảm số dư gốc lãi cộng dồn tài khoản tiền gửi định toán tới giới hạn định”71
Tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh Luận án tiến sĩ đưa khái niệm bảo hiểm tiền gửi sau: “Bảo hiểm tiền gửi cam kết công khai tổ chức bảo hiểm tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi việc tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả tiền gửi bao gồm phần gốc lãi cho người gửi tiền tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị chấm dứt hoạt động khơng có khả tốn cho người gửi tiền Cam kết cơng khai thể hình thức hợp đồng bảo hiểm đối tác, tổ chức bảo hiểm tiền gửi, tổ chức huy động tiền gửi (còn gọi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi) người gửi tiền”72 Quan niệm đề cập toàn diện khái niệm bảo hiểm tiền gửi sở tiếp cận từ chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm tiền gửi điều kiện chi trả bảo hiểm tiền gửi 73
71 Đào Văn Tuấn (2006), Giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng,
tr.6-7
72 Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), Các giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi
ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, tr.7
73 Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), Các giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi
(84)Dưới góc độ pháp lý, TS Lê Thị Thu Thủy cho rằng, bảo hiểm tiền gửi loại hình bảo hiểm, theo bảo đảm nghĩa vụ chi trả tương lai khoản tiền gửi cho người gửi tiền tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tổ chức gặp rủi ro dẫn đến tình trạng khơng có khả toán khoản nợ đến hạn bị buộc giải thể phá sản74
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi đối tác nhận đóng góp tài từ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm thực chi trả tiền gửi bảo hiểm đến người gửi tiền thuộc đối tượng bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tổ chức chấm dứt hoạt động khả toán75
Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng có hoạt động huy động tiền gửi Theo thơng lệ quốc tế, giới có hai xu hướng tham gia bảo hiểm tiền gửi, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tham gia bảo hiểm tiền gửi cách bắt buộc tham gia tự nguyện Điều này, tùy thuộc vào sách tài ngân hàng quốc gia Tuy nhiên, qua nghiên cứu nước cho thấy, xu hướng phổ biến tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc Khi tham gia bảo hiểm tiền gửi tổ chức có trách nhiệm đóng góp tài cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi quyền yêu cầu tổ chức bảo hiểm tiền gửi chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tổ chức trường hợp tổ chức bị khả toán bị quan có thẩm quyền chấm dứt hoạt động76
Người gửi tiền thuộc đối tượng bảo hiểm khách hàng có tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Người gửi tiền khơng phải đóng góp tài cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền yêu cầu tổ chức bảo hiểm tiền gửi
74 Lê Thị Thu Thủy (2007), Bàn mơ hình bảo hiểm tiền gửi thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Luật học số 12/2007
75 Văn phòng Quốc hội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò tổ chức Bảo
hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội,
Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Hà Nội tháng 12/2008, tr.18
76 Văn phòng Quốc hội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò tổ chức Bảo
hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội,
(85)toán tiền gửi kể tiền lãi tích lũy tiền gửi hạn mức chi trả tiền gửi bảo hiểm tổ chức bảo hiểm tiền gửi toàn phần tiền gửi sách quốc gia77
Nội dung quy định bảo hiểm tiền gửi quy định Nghị định số 89/1999/NĐ-CP bảo hiểm tiền gửi (Nghị định 89/1999/NĐ-CP), Nghị định 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 89/1999/NĐ-CP, Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ngày 9/11/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 75/2000/QĐ-TTg ngày 28/6/2000 quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, song chưa có quy định khái niệm bảo hiểm tiền gửi Đây hạn chế lớn78 pháp luật bảo hiểm tiền gửi trước
Theo quy định Khoản Điều Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 bảo hiểm tiền gửi bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người bảo hiểm tiền gửi hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền phá sản Nội dung khái niệm bảo hiểm tiền gửi theo Luật Bảo hiểm tiền gửi đã:
Thứ nhất, quy định rõ mục tiêu bảo hiểm tiền gửi Theo đó, mục tiêu bảo hiểm tiền gửi: bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định tổ chức tín dụng bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng
77 Văn phòng Quốc hội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò tổ chức Bảo
hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội,
Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Hà Nội tháng 12/2008, tr.19
(86)Thứ hai, pháp luật bảo hiểm tiền gửi quy định bảo hiểm tiền gửi loại bảo hiểm bắt buộc Theo đó, tổ chức tín dụng phải tham gia tổ chức bảo toàn, bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật công bố cơng khai việc tham gia tổ chức bảo tồn, bảo hiểm tiền gửi trụ sở chi nhánh
Thứ ba, pháp luật bảo hiểm tiền gửi quy định chế bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chế bảo hiểm tiền gửi có hạn mức từ thiết lập hệ thống bảo hiểm tiền gửi Ban đầu, hạn mức trả tiền bảo hiểm giới hạn mức 30 triệu VNĐ, sau tăng lên 50 triệu VND79 Việc áp dụng chế bảo hiểm tiền gửi có hạn mức giúp giảm thiểu rủi ro đạo đức phù hợp với thông lệ quốc tế
Thứ tư, quy định chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền rõ ràng Pháp luật bảo hiểm tiền gửi quy định việc trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền phải thực thời hạn 60 ngày kể từ ngày Toà án mở thủ tục phá sản quan có thẩm quyền xác định tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khơng có khả toán khoản nợ đến hạn Bên cạnh đó, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam quyền tiếp cận thông tin người gửi tiền thời hạn 10 ngày kể từ ngày có văn quan có thẩm quyền tịa án tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cung cấp, bao gồm danh sách số tiền gửi người gửi tiền xác minh kiểm tra sổ sách thời hạn ngày có thơng báo việc trả tiền bảo hiểm thời hạn 10 ngày kể từ ngày kết thúc kiểm tra Người gửi tiền tiếp nhận thông tin việc trả tiền bảo hiểm: thời gian, địa điểm phương thức tiến hành trả tiền bảo hiểm Thứ năm, để bảo đảm việc thu hồi tiền bảo hiểm tiền gửi chi trả, pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thu hồi tiền bảo hiểm sau chi trả
79Hiện Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 giao cho Thủ tướng Chính phủ ban hành
(87)của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Theo đó, tổ chức bảo hiểm tiền gửi trở thành chủ nợ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi với số tiền bảo hiểm chi trả; phân chia giá trị tài sản theo thứ tự toán người gửi tiền trường hợp tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị buộc giải thể khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn bị phá sản theo quy định pháp luật giải thể, phá sản; quyền tham gia vào trình quản lý, lý tài sản tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật Số tiền thu hồi từ việc lý tài sản tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị buộc giải thể khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn bị phá sản bổ sung vào nguồn vốn hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi
6.2 Nội dung pháp luật bảo hiểm tiền gửi
6.2.1 Quy định mơ hình bảo hiểm tiền gửi
Trên giới tồn 03 mơ hình bảo hiểm tiền gửi bản80: (i) Mơ hình chi trả, (ii) Mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng (iii) Mơ hình giảm thiểu rủi ro
- Mơ hình chi trả: tổ chức bảo hiểm tiền gửi thực chức thu phí bảo hiểm tiền gửi chi trả tiền bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền bảo hiểm trường hợp tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị đổ vỡ Các nước theo mơ hình này: Phần Lan, Cộng hòa Séc, Braxin, Lithuania, Cyprus, Hungary, Anh, Pháp, Tanzania, Thụy Điển, Slovenia, Tây Ban Nha
- Mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng: chức mơ hình chi trả, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có thêm chức tham gia vào trình xử lý tài sản tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị đổ vỡ Các nước theo mơ hình này: Bun-ga-ri, Kazakhstan, Colombia, Jamaica, Nhật Bản, Jodan, Hàn Quốc, Mê-hi-cô, Bồ Đào Nha, Quebec, Nga, Đài Loan, Venezuela
- Mơ hình giảm thiểu rủi ro: ngồi chức mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có thêm chức
80 Ngân hàng Nhà nước (2011), Báo cáo tổng kết thực pháp luật Bảo hiểm tiền
(88)(a) tra, giám sát hoạt động tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi; (b) hỗ trợ tài cho tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp khó khăn khả chi trả (c) can thiệp vào hoạt động nội tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Trong mơ hình này, chức tra, giám sát chức chủ đạo, có vai trò định hiệu việc thực chức hỗ trợ tài chức can thiệp vào công việc nội tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Các nước theo mô hình này: Canada, Philippines, Hoa Kỳ, Việt Nam
Theo quy định pháp luật hành, mục đích Bảo hiểm tiền gửi nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, bảo đảm phát triển an tồn, lành mạnh hoạt động ngân hàng cho thấy mơ hình bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thiết kế theo mơ hình chi trả kết hợp giảm thiểu rủi ro
6.2.2 Địa vị pháp lý tổ chức bảo hiểm tiền gửi
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi hầu giới có tên gọi Tổng cơng ty, tổ chức có vị trí độc lập tương đối độc lập, trực thuộc Chính phủ Quốc hội, chẳng hạn Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang Hoa Kỳ (FDIC) thành lập vào năm 1933 (là tổ chức bảo hiểm tiền gửi giới, năm 1933 năm đời đạo luật bảo hiểm tiền gửi Hoa Kỳ đạo luật bảo hiểm tiền gửi giới), tổ chức hoạt động độc lập với Chính phủ chịu kiểm sốt Quốc hội; Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc (KDIC) thành lập năm 1996 Chính phủ quản lý; Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Indonesia (IDIC) thành lập tháng năm 2005, tổ chức độc lập trực thuộc Chính phủ81 Theo quy định Điều Khoản Nghị định 89/1999/NĐ-CP Chính phủ Tổ chức bảo hiểm tiền gửi tổ chức tài nhà nước hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn tự bù đắp chi phí Tổ chức
(89)bảo hiểm tiền gửi có tư cách pháp nhân, có bảng cân đối riêng, mở tài khoản ngân hàng nước nước ngồi, có dấu, Nhà nước cấp vốn điều lệ, miễn nộp loại thuế
Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 quy định: Tổ chức bảo hiểm tiền gửi tổ chức tài nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, thực sách bảo hiểm tiền gửi, góp phần trì ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng Thủ tướng Chính phủ thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ Tổ chức bảo hiểm tiền gửi pháp nhân, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn tự bù đắp chi phí Nguồn thu tổ chức bảo hiểm tiền gửi miễn nộp loại thuế
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi hoạt động dựa nguồn vốn sau: i) Vốn điều lệ tổ chức bảo hiểm tiền gửi ngân sách nhà nước cấp; ii) Nguồn thu từ phí bảo hiểm tiền gửi; iii) Nguồn thu từ hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức bảo hiểm tiền gửi; iv) Nguồn thu khác theo quy định pháp luật Tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền nghĩa vụ sau:
- Xây dựng chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực
- Đề xuất với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ, đình việc thi hành văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi
- Chịu kiểm tra, tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật
- Cấp thu hồi Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi
- Yêu cầu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cung cấp thông tin tiền gửi bảo hiểm
(90)- Quản lý, sử dụng bảo toàn nguồn vốn bảo hiểm tiền gửi
- Chi trả tiền bảo hiểm cho người bảo hiểm tiền gửi theo quy định Luật Bảo hiểm tiền gửi
- Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi; kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi
- Tổng hợp, phân tích xử lý thơng tin tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi nhằm phát kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý kịp thời vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng, rủi ro gây an toàn hệ thống ngân hàng
- Bảo đảm bí mật số liệu tiền gửi tài liệu liên quan đến bảo hiểm tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật
- Tiếp nhận hỗ trợ theo ngun tắc có hồn trả từ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ vay tổ chức tín dụng, tổ chức khác có bảo lãnh Chính phủ trường hợp nguồn vốn tổ chức bảo hiểm tiền gửi tạm thời không đủ để trả tiền bảo hiểm; tiếp nhận nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước để tăng cường lực hoạt động
- Tham gia vào q trình kiểm sốt đặc biệt tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; tham gia quản lý, lý tài sản tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định Chính phủ
- Tổ chức tuyên truyền sách, pháp luật bảo hiểm tiền gửi; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ phương thức quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển tổ chức bảo hiểm tiền gửi
6.2.3 Chủ thể bắt buộc tham gia bảo hiểm tiền gửi
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi nhận tiền gửi cá nhân phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, trừ ngân hàng sách xã hội Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có quyền nghĩa vụ sau82:
(91)
- Nộp hồ sơ đề nghị cấp Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi - Được cấp Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi
- Nộp phí bảo hiểm tiền gửi đầy đủ thời hạn
- Yêu cầu tổ chức bảo hiểm tiền gửi chi trả tiền bảo hiểm cho người bảo hiểm tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật
- Cung cấp thông tin tiền gửi bảo hiểm cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi theo định kỳ theo yêu cầu tổ chức bảo hiểm tiền gửi
6.2.4 Tiền gửi bảo hiểm
Tiền gửi bảo hiểm tiền gửi đồng Việt Nam cá nhân gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức tiền gửi khác theo quy định Luật Tổ chức tín dụng, trừ loại tiền gửi sau:
- Tiền gửi tổ chức tín dụng cá nhân người sở hữu 5% vốn điều lệ tổ chức tín dụng
- Tiền gửi tổ chức tín dụng cá nhân thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) tổ chức tín dụng đó; tiền gửi chi nhánh ngân hàng nước ngồi cá nhân Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngồi
- Tiền mua giấy tờ có giá vơ danh tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành
6.2.5 Quy định phí bảo hiểm tiền gửi
(92)Chính vậy, phương diện kinh tế, có nhiều phương pháp định phí bảo hiểm tiền gửi khác nhau83
Theo quy định pháp luật hành, phí bảo hiểm tiền gửi khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho tiền gửi người bảo hiểm tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi84 Phí bảo hiểm tiền gửi tính sở số dư tiền gửi bình quân tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Phí bảo hiểm tiền gửi tính nộp định kỳ hàng quý năm tài Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp phí bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi chậm vào ngày 20 tháng q hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
Về thẩm quyền quy định mức phí bảo hiểm tiền gửi, Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 quy định: Thủ tướng Chính phủ quy định khung phí bảo hiểm tiền gửi theo đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Căn vào khung phí bảo hiểm tiền gửi, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định mức phí bảo hiểm tiền gửi cụ thể tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi sở kết đánh giá phân loại tổ chức
6.2.6 Hạn mức tiền gửi chi trả bảo hiểm
Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi hiểu “giới hạn chi trả bảo hiểm tiền gửi tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm chi trả cho người giửi tiền có khoản tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị đóng cửa hay bị phá sản Đây vấn đề nhạy cảm đối với hệ thống bảo hiểm tiền gửi, hình thành để đáp ứng mục tiêu bên ổn định hệ thống tài chính, ngân hàng điều tiết hành vi người gửi tiền cơng chúng có liên quan”85
Theo thơng lệ quốc tế, hạn mức chi trả tiền gửi bảo hiểm dao động từ đến lần GDP/người Ở châu Á mức chi trả bình quân lần
83 Đào Văn Tuấn (2006), Giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng,
tr.24-37
84 Khoản Điều Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012
85 Đào Văn Tuấn (2006), Giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng,
(93)thu nhập quốc nội bình quân đầu người năm86 Mức chi trả bảo hiểm tiền gửi nước khơng có đồng quốc gia Chẳng hạn, hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 86.000 USD, Hàn Quốc 53.000 USD, Indonesia 11.000 USD, Malaysia 17.000 USD, Hoa Kỳ 250.000 USD, Việt Nam 2500 USD87
Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm số tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất khoản tiền gửi bảo hiểm người tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm bao gồm tiền gốc tiền lãi88 Trường hợp tiền gửi nhiều người sở hữu chung tiền gửi bảo hiểm tiền gửi quy định sau:
- Số tiền bảo hiểm trả cho tất khoản tiền gửi bảo hiểm nhiều người sở hữu chung tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bao gồm tiền gốc tiền lãi, tối đa hạn mức trả tiền bảo hiểm cho người quy định Điều 24 Luật Bảo hiểm tiền gửi Số tiền bảo hiểm trả chia theo thỏa thuận đồng chủ sở hữu; trường hợp đồng chủ sở hữu khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận giải theo quy định pháp luật;
- Trường hợp đồng chủ sở hữu có khoản tiền gửi khác bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tổng số tiền bảo hiểm trả cho đồng chủ sở hữu không vượt hạn mức trả tiền bảo hiểm
6.2.7 Thời điểm tổ chức bảo hiểm tiền gửi có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền
Theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng 2010, tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền nhận tiền gửi cá nhân, hai loại hình phải tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc
86 Văn phòng Quốc hội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò tổ chức Bảo
hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội,
Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Hà Nội tháng 12/2008, tr.41
87 Văn phòng Quốc hội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò tổ chức Bảo
hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội,
(94)Việc xác định thời điểm trả tiền bảo hiểm phù hợp thể cam kết Nhà nước người dân việc đảm bảo chi trả khoản tiền bảo hiểm hạn mức bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đổ vỡ nhằm củng cố niềm tin công chúng hệ thống ngân hàng, hạn chế tượng rút tiền hàng loạt tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, qua giảm thiểu tình trạng khả tốn ngân hàng, góp phần trì ổn định hệ thống ngân hàng Như vậy, để đảm bảo đạt mục tiêu Luật Bảo hiểm tiền gửi phù hợp với quy định Luật Các tổ chức tín dụng 2010, thời điểm tổ chức bảo hiểm tiền gửi có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm được quy định cụ thể Điều 22: “Nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm phát sinh kể từ thời điểm Ngân hàng Nhà nước có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng văn không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán mà tổ chức tín dụng tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng phá sản Ngân hàng Nhà nước có văn xác định chi nhánh ngân hàng nước tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền”
6.2.8 Quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi
Nội dung hoạt động quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi thể qua nội dung:
- Quy định sách nhà nước bảo hiểm tiền gửi Theo đó, Nhà nước có sách bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền Nhà nước có sách quản lý, sử dụng nhằm bảo toàn tăng trưởng nguồn vốn tổ chức bảo hiểm tiền gửi Nguồn thu tổ chức bảo hiểm tiền gửi miễn nộp loại thuế
(95)của có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi địa phương
Với tính chất quan trực tiếp thực việc quản lý nhà nước hoạt động bảo hiểm tiền gửi, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm:
- Ban hành trình quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật bảo hiểm tiền gửi
- Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi
- Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo bảo hiểm tiền gửi
- Trình Thủ tướng Chính phủ định việc tham gia tổ chức quốc tế bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi
(96)Chương
PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1 PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
1.1 Khái niệm phân loại cho vay
1.1.1 Định nghĩa
Cho vay tượng kinh tế khách quan, xuất xã hội lồi người có tình trạng tạm thời thừa tạm thời thiếu vốn Khái niệm cho vay, theo nghĩa chung hiểu việc người thoả thuận người khác quyền sử dụng tài sản (vật loại) thời hạn định với điều kiện có hồn trả, dựa sở tín nhiệm người Hoạt động cho vay (nói chung) bao gồm yếu tố cấu thành sau đây:
Thứ nhất, chủ thể, việc cho vay có hai bên tham gia, bao gồm bên vay bên cho vay Bên cho vay người có tài sản chưa dùng đến, muốn cho người khác sử dụng để thoả mãn số lợi ích mình, lợi ích vật chất tinh thần Cịn bên vay người cần sử dụng loại tài sản để thoả mãn nhu cầu kinh doanh tiêu dùng
Thứ hai, hình thức pháp lí việc cho vay hợp đồng, hợp đồng bên xác lập thực nguyên tắc tự thống ý chí, nguyên tắc tự định đoạt
Thứ ba, kiện cho vay phát sinh hai hành vi hành vi đưa trước hành vi hoàn trả số tiền (hay tài sản) định vật loại chủ thể cho vay chủ thể vay
Thứ tư, việc cho vay dựa tín nhiệm người cho vay người vay khả hoàn trả tiền vay
(97)hoặc cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi
Ngồi dấu hiệu quan hệ cho vay, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng cịn thể dấu hiệu có tính đặc trưng sau đây:
Thứ nhất, việc cho vay tổ chức tín dụng hoạt động nghề nghiệp kinh doanh mang tính chức Mặc dù theo pháp luật Việt Nam hành, tổ chức khác tổ chức tín dụng thực việc cho vay khách hàng hoạt động kinh doanh hoạt động cho vay tổ chức hồn tồn khơng phải nghề nghiệp mang tính chức tổ chức tín dụng
Thứ hai, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khơng nghề kinh doanh mà nghề nghiệp kinh doanh có điều kiện Điều thể chỗ hoạt động cho vay chuyên nghiệp tổ chức tín dụng phải thoả mãn số điều kiện định phải có vốn pháp định; phải Ngân hàng nhà nước cấp giấy phép hoạt động ngân hàng trước tiến hành việc đăng ký kinh doanh theo luật định
Thứ ba, việc tuân thủ quy định chung pháp luật hợp đồng, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng cịn chịu điều chỉnh, chi phối pháp luật ngân hàng
1.1.2 Các hình thức cho vay tổ chức tín dụng
Xét mặt lí thuyết, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng phân loại dựa vào nhiều tiêu chí khác cách phân loại đem lại ý nghĩa, tác dụng định
* Căn vào thời hạn sử dụng vốn, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng phân chia thành hai loại cho vay ngắn hạn cho vay dài hạn
- Cho vay ngắn hạn: hình thức cho vay thời hạn sử dụng vốn vay bên thoả thuận không năm
(98)* Căn vào tính chất có bảo đảm khoản vay, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng chia làm hai loại cho vay có bảo đảm tài sản cho vay khơng có bảo đảm tài sản
- Cho vay có bảo đảm tài sản hình thức cho vay nghĩa vụ trả nợ tiền vay bảo đảm tài sản bên vay người thứ ba Để xác lập thực việc cho vay có bảo đảm tài sản tổ chức tín dụng với khách hàng vay (hoặc liên quan đến người thứ ba trường hợp bảo đảm tiền vay biện pháp bảo lãnh) - Cho vay khơng có bảo đảm tài sản hình thức cho vay nghĩa vụ hồn trả tiền vay khơng bảo đảm tài sản khách hàng vay bên thứ ba Để thực việc cho vay theo hình thức thơng thường bên cần giao kết hợp đồng hợp đồng tín dụng
* Căn vào mục đích sử dụng vốn, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng chia làm hai loại cho vay kinh doanh cho vay tiêu dùng
- Cho vay kinh doanh: hình thức cho vay bên cam kết số tiền vay bên vay sử dụng vào mục đích thực cơng việc kinh doanh Nếu sau giải ngân mà người vay lại sử dụng vốn vào mục đích khác với thoả thuận hợp đồng tin dụng, bên cho vay có quyền áp dụng chế tài thích hợp đình việc sử dụng vốn vay thu hồi vốn vay trước thời hạn…
- Cho vay tiêu dùng: hình thức cho vay bên cam kết số tiền vay bên vay sử dụng vào việc thoả mãn nhu cầu sinh hoạt hay tiêu dùng mua sắm đồ gia dụng, mua sắm nhà cửa phương tiện lại, chí bao gồm việc sử dụng vốn vay vào mục đích học tập sinh viên, học viên…
* Căn vào phương thức cho vay, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng chia thành loại sau đây:
(99)- Cho vay theo hạn mức tín dụng: với phương thức này, tổ chức tín dụng khách hàng xác định thoả thuận hạn mức tín dụng trì khoảng thời gian định đồng thời ký kết hợp đồng tín dụng cho thời gian trì hạn mức tín dụng
- Cho vay theo dự án đầu tư: với phương thức này, tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư phục vụ đời sống
- Cho vay hợp vốn: theo phương thức này, nhóm tổ chức tín dụng cho vay Trong đó, có tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với tổ chức tín dựng khác Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định Quy chế cho vay hợp vốn
- Cho vay trả góp: vay vốn, tổ chức tín dụng khách hàng xác định thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc chia để trả nợ theo nhiều kì hạn thời hạn cho vay
- Bên cạnh cịn có cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng; cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng; cho vay theo hạn mức thấu chi…
Ngày nay, điều kiện quốc tế hoá cao độ hoạt động ngân hàng bùng nổ mạnh mẽ dịch vụ tài chính, việc phân loại hình thức cho vay tổ chức tín dụng có tính chất tương đối Trên thực tế, để cạnh tranh với sức hấp dẫn vốn có thị trường chứng khoán - với ý nghĩa kênh dẫn vốn trực tiếp kinh tế, tổ chức tín dụng có xu hướng ngày mở rộng sản phẩm dịch vụ tài chính, bao gồm việc đa dạng hố mạnh mẽ hình thức cho vay khách hàng
1.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng
1.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng
(100)tham gia giao dịch cho vay cần phải thoả mãn điều kiện định theo quy định pháp luật Việc quy định điều kiện chủ thể đối bên vay bên cho vay không nhằm tạo sở pháp lí cho đánh giá hiệu lực hợp đồng tín dụng, mà cịn góp phần nâng cao kỹ giao kết hợp đồng tín dụng củng cố kỷ luật hợp đồng chủ thể tham gia giao dịch cho vay
a) Bên cho vay
Bên cho vay tổ chức tín dụng với chức hoạt động ngân hàng đó, tổ chức tín dụng có đủ điều kiện pháp luật quy định Theo quy định pháp luật hành tổ chức tín dụng muốn trở thành chủ thể cho vay phải thoả mãn đầy đủ điều kiện sau đây:
- Có giấy phép thành lập hoạt động Ngân hàng nhà nước cấp - Có điều lệ Ngân hàng nhà nước chuẩn y
- Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp pháp
- Có người đại diện đủ lực thẩm quyền để giao kết hợp đồng tín dụng với khách hàng
Trên điều kiện chung, ngồi tổ chức tín dung cịn phải đáp ứng diều kiện khác, tùy theo trường hợp cụ thể Ví dụ: Chỉ cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại hối; cho vay trung hạn dài hạn nguồn vốn huy động ngắn hạn không thấp tỷ lệ pháp luật quy định Những quy định nhằm hạn chế rủi ro cho kinh tế, làm cho quan hệ cho vay tổ chức tín dụng phát triển, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể hợp đồng tín dụng
b) Bên vay
(101)Vì đa dạng bên vay, nên pháp luật có yêu cầu cụ thể trường hợp sau đây:
- Đối với khách hàng cá nhân cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Trong trường hợp bên vay pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ có thẩm quyền đại diện cho bên vay
- Đối với khách hàng vay cá nhân pháp nhân nước ngồi phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định pháp luật nước mà cá nhân cơng dân pháp nhân có quốc tịch, pháp luật nước ngồi Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định điều ước mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia quy định
Ngoài ra, theo quy định pháp luật hành chủ thể vay phải đáp ứng điều kiện riêng tổ chức tín dụng yêu cầu như:
- Bên vay có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết;
- Bên vay có phương án sử dụng vốn khả thi, hiệu quả;
- Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định cầm cố, chấp, bảo lãnh
1.2.2 Hợp đồng tín dụng - hình thức pháp lý qua hệ cho vay tổ chức tín dụng khách hàng
(102)Thứ nhất, chủ thể, bên tham gia hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định với tư cách bên cho vay Với tư cách bên cho vay, tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để thực hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Lợi nhuận từ hoạt động cho vay xác định chênh lệch lãi cho vay với chi phí tổ chức tín dụng bỏ Cịn bên vay cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình… có nhu cầu sử dụng vốn vay phải thỏa mãn điều kiện vay theo quy định pháp luật
Thứ hai, đối tượng hợp đồng tín dụng tiền (bao gồm tiền mặt bút tệ) Về nguyên tắc, đối tượng hợp đồng tín dụng phải số tiền xác định phải bên thoả thuận, ghi rõ văn hợp đồng tín dụng
Thứ ba, hợp đồng tín dụng ln phải ký kết hình thức văn Quy định hình thức văn bắt buộc với bên giao kết hợp đồng Văn hợp đồng tín dụng sở để Nhà nước quản lý hoạt động cho vay, chứng pháp lý quan trọng để giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng ký kết hình thức pháp lý văn gồm văn viết văn điện tử dạng thông điệp liệu
Thứ tư, hợp đồng tín dụng ln nhằm mục đích sinh lợi Tính sinh lợi hợp đồng tín dụng biểu cụ thể qua chênh lệch lãi cho vay mà tổ chức tín dụng nhận sau trừ chi phí hoạt động Lãi suất cho vay ln cao lãi suất huy động vốn, chênh lệch tùy thuộc vào cung cầu nguồn vốn thị trường Việc tổ chức tín dụng quy định lãi suất phải phù hợp với quy định lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định Tính sinh lợi khơng tất yếu mà cịn động lực thúc đẩy tổ chức tín dụng phát huy khả nhằm tạo giá trị thặng dự Bên vay, tùy theo sử dụng khoản vay mà hướng tới mục đích định nhằm thỏa mãn nhu cầu đáng
b) Hình thức hợp đồng tín dụng
(103)mọi hợp đồng tín dụng phải ký kết văn có giá trị pháp lý Ý nghĩa quy định hình thức hợp đồng tín dụng phải văn vì:
- Hợp đồng tín dụng ký kết văn tạo chứng cụ thể cho việc thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng
- Việc ký kết hợp đồng tín dụng văn thực chất công bố công khai, thức mối quan hệ pháp lý người lập ước người thứ ba biết rõ việc lập ước mà có phương cách xử hợp lý, an toàn trường hợp cần thiết
- Việc ký kết hợp đồng tín dụng văn giúp cho quan nhà nước có quyền thi hành cơng vụ tốt Chẳng hạn việc thu thuế, lệ phí, kiểm tra, tra tài chính, kiểm sốt hoạt động thương mại chủ thể kinh doanh thương trường
c) Nội dung hợp đồng tín dụng
Nội dung hợp đồng tín dụng tổng thể điều khoản bên có đủ tư cách chủ thể cam kết với cách tự nguyện phù hợp với pháp luật
Các điều khoản phản ánh quyền, nghĩa vụ cụ thể bên tham gia hợp đồng Nội dung hợp đồng tín dụng phải xây dựng sở nguyên tắc tự nguyện nguyên tắc hợp pháp Theo quy định nội dung hợp đồng tín dụng phải bao gồm điều khoản cụ thể sau đây:
- Điều khoản điều kiện vay vốn bảo đảm tiền vay Khi thoả thuận điều khoản này, bên cần ghi rõ hợp đồng tiêu chuẩn cụ thể mà bên vay phải thỏa mãn chấp nhận vay vốn Tùy hợp đồng tín dụng để có tiêu chuẩn cụ thể khác Điều kiện lực chủ thể điều kiện bắt buộc hợp đồng Bên cạnh đó, hợp đồng tín dụng lựa chọn loại hợp đồng tín dụng; hình thức bảo đảm tiền vay; giá trị tài sản bảo đảm; biện pháp xử lý tài sản bảo đảm (gán nợ, bán đấu giá
(104)số tiền phải trả hợp đồng tín dụng đáo hạn Đây điều khoản xác định giá trị hợp đồng thông qua số tiền định
- Điều khoản thời hạn sử dụng vốn vay Các bên phải ghi rõ hợp đồng tín dụng ngày, tháng, năm trả tiền, phải trả tiền sau kể từ ngày ký hợp đồng Nếu gia hạn hợp đồng bên thỏa thuận trước thời gian gia hạn; bên thỏa thuận phù hợp với thời hạn thu hồi vốn dự án chu kỳ kinh doanh khả trả nợ
- Điều khoản phương thức toán tiền vay liên quan trực tiếp đến việc thu hồi vốn lãi cho vay, bên phải thỏa thuận rõ số tiền vay hoàn trả dần hàng tháng (trả góp) trả tồn lần hợp đồng vay đáo hạn
- Điều khoản mục đích sử dụng tiền vay, bên cần ghi rõ vốn vay sử dụng vào mục đích (ví dụ, mua vật tư hàng hoá để kinh doanh hay mua hàng hoá để tiêu dùng ), việc chuyển nhượng hay không chuyển nhượng hợp đồng
- Điều khoản giải tranh chấp hợp đồng Đây điều khoản mang tính chất tùy nghi, theo bên có quyền thỏa thuận biện pháp giải tranh chấp đường thương lượng hoà giải, lựa chọn quan tài phán giải tranh chấp cho
d) Giao kết hợp đồng tín dụng
Giao kết hợp đồng tín dụng q trình mang tính chất kỹ thuật nghiệp vụ - pháp lý bên thực theo trình tự luật định Việc giao kết hợp đồng tín dụng thực theo trình tự sau đây:
(105)dụng Thực tiễn giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam năm gần cho thấy, có nhiều trường hợp bên chủ động đề nghị tổ chức tín dung khách hàng Phương thức số tổ chức tín dụng chủ động thực nhằm tăng cường khả cạnh tranh mở rộng thị trường tín dụng Những tổ chức tín dụng tiên phong việc lựa chọn phương thức ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước việt Nam Trong trường hợp này, văn đề nghị thư chào mời tổ chức tín dụng gửi cho tổ chức, cá nhân có khả tài mạnh, có uy tín thương trường có nhu cầu vay vốn thường xuyên (gọi khách hàng tiềm năng) mà tổ chức tín dụng lựa chọn bên đối tác Trong thư chào mời bên đề nghị (tổ chức tín dụng) thường đưa điều kiện có tỉnh chất tổng quát kèm theo ước khoản cụ thể bên xem xét chấp nhận Tuy nhiên, thư chào mời khơng thiết phải văn dự thảo hợp đồng (vì bên gửi thư chào mời lưu ý thư chào mời khơng phải dự thảo hợp đồng nhằm tránh rủi ro pháp lý cho phía họ) nên thực tế, bên tiếp nhận thư chào mời có hành vi chấp nhận tồn nội dung thư chào mời khơng mà hợp đồng tín dụng coi hình thành
(106)với khách hàng Trong trường hợp từ chối cho vay, tổ chức tín dụng phải thông báo cho khách hàng văn phải nêu rõ lý từ chối cho vay Việc từ chối cho vay khơng có xác đáng lý để khách hàng thực hành vi đối kháng với tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật
- Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng hành vi pháp lý bên nhận đề nghị (thông thường tổ chức tín dụng) thực hình thức văn thức gửi cho bên (bên gửi đề nghị hợp đồng) với nội dung thể đồng ý giao kết hợp đồng tín dụng Trên phương diện lý thuyết, việc bên chấp nhận vô điều kiện văn đề nghị hợp đồng bên làm phát sinh hợp đồng họ với nhau, văn đề nghị hội đủ điều khoản cốt yếu chủng loại hợp đồng mà họ mong muốn ký kết Tuy nhiên, hợp đồng tín dụng vốn có ảnh hưởng sâu sắc mang tính dây chuyền hệ thống tín dụng kinh tế quốc gia nên luật gia cho việc giao kết hợp đồng tín dụng cần phải thực cẩn trọng có suy xét, cân nhắc, tính tốn cách kỹ lưỡng thấu đáo: quan niệm sở để pháp luật dự liệu quy tắc riêng dành cho thủ tục ký kết hợp đồng tín dụng, heo hành vi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng có giá trị lời tuyên bố đồng ký ký kết hợp đồng thay cho việc giao kết hợp đồng thức bên Điều có nghĩa việc giao kết hợp đồng tín dụng xem hoàn thành sau bên trải qua giai đoạn thương lượng, đàm phán trực tiếp diều khoản hợp đồng người đại diện có thẩm quyền bên trực tiếp ký tên vào văn hợp đồng tín dụng
- Đàm phán điều khoản hợp đồng tín dụng: giai đoạn cuối cùng, giai đoạn trọng tâm q trình giao kết hợp đồng tín dụng Trong giai đoạn này, bên gặp để đàm phán điều khoản hợp đồng tín dụng Giai đoạn coi kết thúc đại diện bên thức ký tên vào văn hợp đồng tín dụng
e) Hiệu lực hợp đồng tín dụng
(107)Thứ nhất, điều kiện có hiệu lực hợp đồng tín dụng
Dựa quy định có tính nguyên tắc Bộ luật Dân năm 2005 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, hợp đồng tín dụng với tư cách loại hình giao dịch dân đặc thù, có hiệu lực thoả mãn đầy đủ điều kiện sau đây:
- Chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật bên cho vay bên vay trình bày mục chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng
- Mục đích nội dung hợp đồng tín dụng khơng trái pháp luật đạo đức xã hội: tính hợp pháp mục đích tham gia hợp đồng thể chỗ, mục đích cho vay mục đích vay bên chủ thể hợp đồng thiết phải thể rõ ràng nội dung hợp đồng mục đích khơng trái pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội thông qua điều khoản ghi hợp đồng
- Có đồng thuận ý chí bên cam kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tự ý chí: hợp đồng tín dụng coi khơng có đồng thuận thoả thuận bên bị khiếm khuyết nhầm lẫn, lừa dối, lừa gạt bị ép buộc giao kết hợp đồng Trên nguyên tắc, khuyết tật phải có ảnh hưởng mang tính định đến ý chí giao kết hợp đồng bên coi kiện pháp lý làm cho hợp đồng tín dụng vơ hiệu
- Hình thức hợp đồng tín dụng phải phù hợp với quy định pháp luật ngân hàng: hợp đồng tín dụng, tính chất rủi ro cao cho quyền lợi bên trình thực hợp đồng nên pháp luật ngân hàng đòi hỏi hình thức hợp đồng tín dụng phải xem điều kiện có hiệu lực hợp đồng Tính hợp pháp hình thức hợp đồng tín dụng thể chỗ hợp đồng tín dụng phải ký kết văn liệu điện tử có giá trị pháp lý
Thứ hai, thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tín dụng
(108)hiệu lực hợp đồng tín dụng thời điểm bên thoả thuận xong điều khoản hợp đồng bên sau ký tên, đóng dấu (nếu có) vào văn hợp đồng tín dụng Theo quy định này, việc chuyển giao tiền vay (giải ngân) nghĩa vụ hợp đồng bên cho vay họ không thực nghĩa vụ mà lại gây thiệt hại tính thành tiền cho bên vay họ phải chịu trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Thứ ba, hợp đồng tín dụng vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng tín dụng vơ hiệu
Hợp đồng tín dụng vô hiệu chủ thể không đủ điều kiện; mục đích, nội dung hình thức hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội; hợp đồng ký kết tự nguyện đồng thuận bên ký kết
Hậu pháp lý cho vô hiệu hợp đồng không phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm ký kết; bên phải phục hồi tình trạng ban đầu trước ký kết hợp đồng
g) Thực hợp đồng tín dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng
Thực hợp đồng tín dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tín dụng hai vấn đề khác có liên quan mật thiết với Việc thực hợp đồng tín dụng khơng cam kết (tức vi phạm hợp đồng tín dụng) để truy cứu trách nhiệm pháp lý bên vi phạm Ngược lại, truy cứu trách nhiệm pháp lý biện pháp để hỗ trợ cho việc thực cam kết hợp đồng tín dụng
- Thực hợp đồng tín dụng
(109)thấy việc thực hợp đồng tín dụng xảy hai tình trạng sau đây:
+ Nếu bên thực cam kết hợp đồng tín dụng hợp đồng chấm dứt hiệu lực tất quyền, nghĩa vụ bên thực xong bên có trách nhiệm thực việc lý hợp đồng
+ Nếu bên hai bên vi phạm cam kết hợp đồng tín dụng ngun tắc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm Trách nhiệm pháp lý trường hợp áp dụng theo thoả thuận bên theo quy định pháp luật
- Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tín dụng
Để truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể tham gia hợp đồng, thiết phải vào hành vi vi phạm hợp đồng chủ thể Xác định hành vi vi phạm chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng nào? Vi phạm hợp đồng tín dụng hành vi bên hai bên tham gia hợp đồng, có ý vơ ý làm trái điều khoản cam kết hợp đồng tín dụng Về phương diện lý thuyết hành vi coi vi phạm hợp đồng tín dụng hành vi thoả mãn điều kiện sau đây:
+ Người thực hành vi phải bên tham gia hợp đồng tín dụng (bao gồm bên vay bên cho vay)
(110)+ Bên thực hành vi có lỗi xác định cố ý vơ ý Đối với hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ bên rõ ràng, cụ thể, xác định ghi rõ văn hợp đồng nên bên có quyền lợi bị xâm hại cần chứng minh bên đối tác không thực thực không nghĩa vụ cam kết đủ để dẫn chứng lỗi người Ngược lại, bên thực hành vi trái với cam kết hợp đồng tín dụng phải chứng minh khơng có lỗi, cách dẫn chứng kiện khách quan cản trở thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng (chẳng hạn, người vay rơi vào tình trạng bất khả kháng nên thực nghĩa vụ trả nợ tiền vay cam kết ) dẫn chứng lỗi tuyệt đối bên bị vi phạm khiến cho khơng thể thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng
+ Hành vi nhằm xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên đối ước xâm hại tới lợi ích khác lợi ích chung tồn xã hội, lợi ích tổ chức cá nhân khác Bên vi phạm hợp đồng tín dụng phải chịu trách nhiệm pháp lý nào? Về nguyên tắc, hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng phải chịu trách nhiệm pháp lý, mức độ, tính chất loại trách nhiệm pháp lý khác nhau, tùy thuộc vào hậu xảy hành vi Có hai loại trách nhiệm pháp lý phát sinh việc vi phạm hợp đồng tín dụng, tùy thuộc vào mức độ hậu thực tế xảy
+ Trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng tín dụng: Loại trách nhiệm áp dụng theo thoả thuận bên hợp đồng tín dụng khơng có thoả thuận áp dụng theo quy định pháp luật Đây loại trách nhiệm pháp lí có đặc tính chế tài xử phạt vi phạm nhằm nâng cao tính kỷ luật hợp đồng nên áp dựng bên vi phạm hợp đồng tín dụng mà khơng cần phải chứng minh hậu thiệt hại vật chất xảy cho bên bị vi phạm
(111)được xác định ý chí bên tham gia hợp đồng (thông qua đường thương lượng, hồ giải) phán có hiệu lực pháp luật quan tài phán có thẩm quyền (thông qua đường tài phán)
2 PHÁP LUẬT VỀ CHIẾT KHẤU CÔNG CỤ CHUYỂN NHƯỢNG VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ KHÁC89
2.1 Khái quát hoạt động chiếu khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng
2.1.1 Khái niệm
Trên phương diện pháp lí, chiết khấu việc mua có kỳ hạn mua có bảo lưu quyền truy địi cơng cụ chuyển nhượng90, giấy tờ có giá khác người thụ hưởng trước đến hạn toán91 Về chất, chiết khấu hợp đồng, theo tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận chuyển giao quyền sở hữu từ khách hàng sang cho tổ chức tín dụng trước cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác đến hạn thanh tốn
2.1.2 Đặc điểm hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng92
Một là, chủ thể, bên cung ứng dịch vụ tổ chức tín dụng nhận chiết khấu bên thụ hưởng tín dụng khách hàng xin chiết khấu nghĩa vụ hoàn trả tiền vay lại chuyển giao cho người thứ ba người mắc nợ theo cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác thực
Hai là, hình thức pháp lý, nghiệp vụ cấp tín dụng hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá
89 Xem Thơng tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 1/03/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng
90 Công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá ghi nhận lệnh tốn cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định vào thời điểm định (Khoản Điều Luật Công cụ chuyển nhượng năm 2005)
91 Khoản 19 Điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2010
(112)khác tổ chức tín dụng khách hàng thực thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác, khơng phải hợp đồng tín dụng
Ba là, quy trình nghiệp vụ cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác, ngồi thủ tục thẩm định hồ sơ chiết khấu, khách hàng chiết khấu phải làm thêm thủ tục chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho người mua tổ chức tín dụng để nhận khoản tiền bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng toán
Bốn là, đối tượng chiết khấu Pháp luật chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác quy định cụ thể đối tượng cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác chiết khấu
Năm là, giá chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác nguyên tắc bên tham gia hợp đồng chiến khấu có quyền thỏa thuận với giá bán thực tế, giá bán giấy tờ có giá thấp giá trị giấy tờ có giá mua bán
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác khách hàng phải đảm bảo nguyên tắc sau93:
- Thực theo thỏa thuận tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước với khách hàng, phù hợp với quy định Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Các công cụ chuyển nhượng, Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 1/03/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, quy định pháp luật liên quan tập quán thương mại quốc tế Phòng thương mại quốc tế ban hành
- Khách hàng phải sử dụng tiền chiết khấu để toán giao dịch mà pháp luật khơng cấm, đảm bảo khả tài để mua lại cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác toán đầy đủ số tiền chiết khấu, lãi chiết khấu chi phí hợp pháp khác cho tổ chức
(113)tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo thỏa thuận ghi hợp đồng chiết khấu
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải thực xét duyệt chiết khấu theo nguyên tắc phân định trách nhiệm khâu thẩm định định thực hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng thỏa thuận hợp đồng chiết khấu việc toán tiền chiết khấu trước hạn, thu phí khơng thu phí khách hàng toán tiền chiết khấu trước hạn
- Khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực chiết khấu theo phương thức mua có kỳ hạn cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác chưa đến hạn tốn, khách hàng phải cam kết mua lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác hết thời hạn chiết khấu
- Khi thực hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác có mệnh giá ghi trả ngoại tệ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng phải đảm bảo tuân thủ quy định Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 1/03/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, quy định quản lý ngoại hối pháp luật có liên quan
(114)- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xem xét, định việc chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đảm bảo an toàn, thu hồi đầy đủ, hạn tiền chiết khấu, tiền lãi chi phí hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động chiết khấu
2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác
2.2.1 Chủ thể tham gia giao dịch chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác
a) Bên chiết khấu
Khách hàng chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác người thụ hưởng cơng cụ chuyển nhượng phép giao dịch Việt Nam, chủ sở hữu giấy tờ có giá phát hành lãnh thổ Việt Nam (sau gọi khách hàng), bao gồm94:
- Tổ chức nước (không bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) cá nhân nước;
- Pháp nhân, cá nhân nước hoạt động, cư trú hợp pháp Việt Nam, có lực pháp luật dân theo quy định Bộ luật dân lực pháp luật dân pháp nhân, cá nhân nước
b) Bên nhận chiết khấu
Bên nhận chiết khấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực nghiệp vụ chiết khấu thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau95:
- Điều kiện tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ chiết khấu công cụ chuyển nhượng loại giấy tờ có giá khác Theo đó, tổ chức tín dụng sau thực nghiệp vụ chiết khấu công cụ chuyển nhượng loại giấy tờ có giá khác: a) Ngân hàng thương mại; b) Cơng ty tài chính; c) Cơng ty cho th tài ngân
(115)hàng hợp tác xã Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản; Chi nhánh ngân hàng nước
- Điều kiện giấy phép pháp luật hành quy định: Trong Giấy phép thành lập hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp có ghi nội dung cấp tín dụng hình thức chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác
- Quy định quy định nội để thực hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác Theo đó, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam muốn thực hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác phải có quy định nội để thực hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác phù hợp với quy định Thông tư này, Luật Các tổ chức tín dụng pháp luật liên quan
Khi thực chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro số tiền chiết khấu theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi
2.2.2 Hình thức giao dịch chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác
Hình thức giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá hợp đồng chiết khấu/tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác Hợp đồng chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác văn thỏa thuận tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên việc chiết khấu (sau gọi tắt hợp đồng chiết khấu)96
(116)
Hợp đồng chiết khấu bao gồm nội dung sau97: tên, địa tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực hoạt động chiết khấu; tên, địa khách hàng; số chứng minh thư nhân dân/hộ chiếu/mã số thuế khách hàng; thơng tin cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác chiết khấu; giá chiết khấu; mục đích sử dụng số tiền chiết khấu; đồng tiền chiết khấu; thời hạn chiết khấu; lãi suất chiết khấu chi phí liên quan; quyền nghĩa vụ bên; trường hợp chấm dứt hợp đồng chiết khấu trước thời hạn; xử lý vi phạm hợp đồng; nội dung khác bên thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật
Giá chiết khấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng thỏa thuận sở giá trị toán đến hạn toán, mức độ rủi ro cơng cụ chuyển nhượng, giá trị giấy tờ có giá khác, lãi suất chiết khấu, thời hạn lại cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác yếu tố khác Thời hạn chiết khấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng thỏa thuận không vượt thời hạn tốn cịn lại cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác; giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng khác phát hành, thời hạn chiết khấu tối đa 01 năm
Lãi suất chiết khấu chi phí hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng thỏa thuận, phù hợp với quy định pháp luật hành Mức lãi suất áp dụng khoản tiền chiết khấu hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ấn định thỏa thuận với khách hàng hợp đồng chiết khấu, không vượt 150% lãi suất chiết khấu áp dụng thời hạn chiết khấu
Về đồng tiền chiết khấu pháp luật hành phân biệt hai trường hợp:
(117)
- Trường hợp công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác ghi trả đồng Việt Nam, đồng tiền chiết khấu đồng Việt Nam
- Trường hợp công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác ghi trả ngoại tệ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng thực sau: i) Chiết khấu ngoại tệ ghi trả công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác khách hàng phép thu sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối khách hàng sử dụng tiền chiết khấu để thực giao dịch toán mà pháp luật quy định đồng tiền giao dịch phải ngoại tệ; ii) Chiết khấu đồng Việt Nam khách hàng không phép thu sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối khách hàng có nhu cầu chiết khấu đồng Việt Nam
2.2.3 Điều kiện để công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác được đem chiết khấu
Theo quy định pháp luật hành, công cụ chuyển nhượng phát hành Việt Nam phát hành nước chuyển nhượng Việt Nam bao gồm:
- Hối phiếu đòi nợ; - Hối phiếu nhận nợ; - Séc;
- Các loại công cụ chuyển nhượng khác chiết khấu theo quy định pháp luật
Các loại giấy tờ có giá khác chiết khấu bao gồm: - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước;
- Trái phiếu Chính phủ;
- Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; - Trái phiếu Chính quyền địa phương;
(118)- Kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu tổ chức khác phát hành chiết khấu theo quy định pháp luật hành
Điều kiện chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác quy định sau:
Thứ nhất, điều kiện chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng Theo đó, cơng cụ chuyển nhượng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi nhận chiết khấu có đủ điều kiện sau:
- Được phát hành hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước phát hành tập quán thương mại quốc tế phù hợp với pháp luật Việt Nam;
- Thuộc quyền thụ hưởng hợp pháp khách hàng, khơng có tranh chấp, khơng sử dụng để cầm cố, bảo đảm cho nghĩa vụ khác;
- Trên công cụ chuyển nhượng không ghi cụm từ “Không chuyển nhượng”, “Cấm chuyển nhượng”, “Không trả theo lệnh” cụm từ có ý nghĩa tương tự;
- Chưa đến hạn tốn;
- Cịn ngun vẹn, khơng tẩy xóa, sửa chữa
Thứ hai, điều kiện chiết khấu giấy tờ có giá khác bao gồm:
- Được phát hành hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam; - Thuộc quyền sở hữu hợp pháp khách hàng; khơng có tranh chấp, khơng sử dụng để cầm cố, bảo đảm cho nghĩa vụ khác;
- Được phép giao dịch (mua, bán, tặng, cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, bảo lãnh giao dịch hợp pháp khác) theo quy định pháp luật;
- Chưa đến hạn tốn;
- Cịn ngun vẹn, khơng tẩy xóa, sửa chữa
2.2.4 Phương thức chiết khấu
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng thỏa thuận, lựa chọn phương thức chiết khấu sau đây:
(119)chuyển nhượng quyền sở hữu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác chưa đến hạn toán từ khách hàng, đồng thời khách hàng cam kết mua lại công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác sau khoảng thời gian xác định hợp đồng chiết khấu
- Mua có bảo lưu quyền truy địi cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mua nhận quyền sở hữu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác chưa đến hạn tốn từ khách hàng; khách hàng phải có trách nhiệm hồn trả số tiền chiết khấu, lãi chiết khấu chi phí hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động chiết khấu trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng nhận đầy đủ số tiền tốn từ người có trách nhiệm tốn cơng cụ chuyển nhượng, người phát hành giấy tờ có giá khác
2.2.5 Thủ tục chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác - Khi nhận đề nghị khách hàng việc chiết khấu công cụ
chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thẩm định đánh giá mục đích sử dụng tiền chiết khấu, khả tài khách hàng khả tốn cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác để định việc nhận chiết khấu Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước yêu cầu khách hàng chứng minh cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác có đủ điều kiện chiết khấu theo quy định pháp luật
- Khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi chấp thuận chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác cho khách hàng, khách hàng chuyển giao thực thủ tục chuyển nhượng công cụ chuyển nhượng, chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá khác cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo quy định pháp luật
(120)- Trình tự, thủ tục chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác quy định cụ thể quy định nội hoạt động chiết khấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
2.2.6 Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác
a) Quyền nghĩa vụ khách hàng
Đối với khách hàng tham gia quan hệ pháp luật chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác khách hàng có quyền sau: i) Quyết định lựa chọn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi để đề nghị chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác; ii) Có quyền từ chối yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng với thỏa thuận hợp đồng chiết khấu quy định pháp luật; iii) Nhận lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác từ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo thỏa thuận ghi hợp đồng chiết khấu; iv) Được mua lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác trước hạn chiết khấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chấp nhận; v) Các quyền khác theo quy định pháp luật
Bên cạnh quyền khách hàng có nghĩa vụ sau: - Thực nội dung thỏa thuận ghi hợp đồng chiết khấu
- Cung cấp đầy đủ loại giấy tờ chứng minh công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác có đủ điều kiện thực chiết khấu theo quy định Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 1/03/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng
- Cam kết văn sử dụng tiền chiết khấu hợp pháp, chứng minh khả tài đảm bảo mua lại cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác theo thỏa thuận ghi hợp đồng chiết khấu
(121)b) Quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
Khi tham gia vào quan hệ chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền:
- u cầu khách hàng cung cấp đầy đủ loại giấy tờ chứng minh cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác có đủ điều kiện thực chiết khấu theo quy định Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 01/03/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng
- Yêu cầu khách hàng cam kết văn sử dụng tiền chiết khấu hợp pháp, chứng minh khả tài đảm bảo mua lại cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác theo thỏa thuận ghi hợp đồng chiết khấu
- Từ chối yêu cầu chiết khấu khách hàng thấy công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác khơng đủ điều kiện để chiết khấu việc sử dụng tiền chiết khấu không phù hợp với quy định pháp luật tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng có đủ nguồn vốn để chiết khấu
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền chấm dứt việc chiết khấu, thu hồi tiền chiết khấu trước thời hạn chiết khấu phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng chiết khấu
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền chiết khấu khách hàng theo quy định pháp luật
- Các quyền khác theo quy định pháp luật
(122)nhượng, pháp luật hành có liên quan khách hàng toán đầy đủ số tiền chiết khấu, lãi chiết khấu chi phí khác có liên quan; iii) Thực bảo quản, sử dụng cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác theo quy định pháp luật
3 PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3.1 Khái quát chung bảo lãnh ngân hàng
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đại ngày hoạt động bảo lãnh xem hoạt động kinh doanh phổ biến Quan hệ bảo lãnh mà chủ thể đứng cung ứng dịch vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng gọi bảo lãnh ngân hàng
Đối với ngân hàng, bảo lãnh ngân hàng hoạt động kinh doanh ngân hàng ngân hàng đại Đối với nhà kinh doanh, bảo lãnh ngân hàng xem công cụ mà nhà kinh doanh thường sử dụng để tăng cường bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng kinh tế, đặc biệt bối cảnh mơi trường kinh doanh có rủi ro cao
(123)bên bảo lãnh không thực hiện đủ các nghĩa vụ thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh, quy định cụ thể thư bảo lãnh ngân hàng”
Bảo lãnh ngân hàng xem hình thức bảo đảm thực nghĩa vụ (giao dịch bảo đảm) mang tính phái sinh Trong quan hệ bảo lãnh có phát sinh quan hệ hợp đồng, hợp đồng bảo lãnh ngân hàng ký kết chủ thể bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Khi nghiên cứu nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, giới nghiên cứu có hai luồng quan điểm:
Thứ nhất, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng coi nghiệp vụ tín dụng, sau ký kết hợp đồng bảo lãnh với bên có quyền, tổ chức tín dụng với tư cách người bảo lãnh, không chắn phải ứng trước tiền để trả nợ thay cho người bảo lãnh, chừng chưa biết người bảo lãnh có thực nghĩa vụ họ hay khơng Nói khác đi, coi nghiệp vụ tín dụng người có hành vi ứng trước tiền cách chắn cho người khác sử dụng thời hạn định với điều kiện có hồn trả;
Thứ hai, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng coi nghiệp vụ tín dụng, hợp đồng bảo lãnh ký kết với bên có quyền, rõ ràng bên bảo lãnh (tổ chức tín dụng) có cam kết họ ứng tiền để trả nợ thay cho người bảo lãnh, người không thực nghĩa vụ đến hạn Nói khác đi, nghiệp vụ thực chất hành vi tín dụng có điều kiện, nghĩa nảy điều kiện việc ứng trước tiền thực
Như vậy, bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận98
(124)
Bảo lãnh ngân hàng hoạt động kinh doanh ví “Giấy thông hành” cho doanh nghiệp hoạt động mua bán trả chậm Việc tạo thuận lợi cho kế hoạch bạn mà đối tác kinh doanh có sở để tin tưởng doanh nghiệp bạn
Với vai trò vậy, bảo lãnh trở thành loại dịch vụ kinh doanh có nhiều tác động tích cực việc thúc đẩy giao dịch vốn, giao dịch kinh doanh khơng lĩnh vực tín dụng mà dự thầu, thực hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm
3.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Điều chỉnh pháp lí hoạt động bảo lãnh tổ chức tín dụng vấn đề phức tạp, vừa mang tính kĩ thuật pháp lí vừa mang tính kĩ thuật nghiệp vụ, bao gồm việc xác định chủ thể, hình thức nội dung bảo lãnh; trình tự, thủ tục bảo lãnh loại hình bảo lãnh
3.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh ngân hàng
Chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh ngân hàng gồm bên: - Bên bảo lãnh;
- Bên bảo lãnh; - Bên nhận bảo lãnh
Bên bảo lãnh (the Guarantor): người phát hành thư bảo lãnh, thường tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh phải ngân hàng có uy tín, có khả tài chính, bên thụ hưởng chấp nhận Ngân hàng bảo lãnh có ngân hàng phục vụ người xin bảo lãnh (trong trường hợp phát hành bảo lãnh trực tiếp); có hai ngân hàng tham gia, ngân hàng phục vụ người xin bảo lãnh, ngân hàng phục vụ Người thụ hưởng (trong trường hợp bảo lãnh gián tiếp)
(125)hoạt động toán quốc tế thực loại bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh tổ chức cá nhân nước ngoài.99
Tổ chức tín dụng quyền thực nghiệp vụ bảo lãnh khách hàng thỏa mãn điều kiện là:
- Có tư cách pháp nhân có người đại diện hợp pháp
- Được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực nghiệp vụ bảo lãnh khách hàng (điều kiện thường ghi rõ giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cấp)
Người bảo lãnh - The Guarantor: người phát hành thư bảo lãnh, thường ngân hàng, tổ chức tín dụng hay tổ chức tài chính, gọi chung ngân hàng Ngân hàng bảo lãnh phải ngân hàng có uy tín, có khả tài chính, bên thụ hưởng chấp nhận Ngân hàng bảo lãnh có ngân hàng phục vụ người xin bảo lãnh (trong trường hợp phát hành bảo lãnh trực tiếp) có hai ngân hàng tham gia, ngân hàng phục vụ người xin bảo lãnh, ngân hàng phục vụ Người thụ hưởng (trong trường hợp bảo lãnh gián)
Bên bảo lãnh (the Principal) khách hàng tổ chức tín dụng bảo lãnh Khách hàng tổ chức tín dụng bảo lãnh tổ chức cá nhân nước nước yêu cầu ngân hàng bảo lãnh Bên bảo lãnh là: người xuất (trong trường hợp bảo lãnh thực hợp đồng); người nhập (trong trường hợp bảo lãnh toán); người vay, người mua hàng trả chậm (trường hợp bảo lãnh toán); người tham gia dự thầu (trong trường hợp bảo lãnh dự thầu)
Theo quy định pháp luật, điều kiện bên bảo lãnh phải đáp ứng điều kiện là:
- Tổ chức cá nhân nước ngồi nước có đầy đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật;
- Có giấy tờ tài liệu chứng minh nghĩa vụ cần bảo lãnh mục đích đề nghị tổ chức tín dụng bảo lãnh hợp pháp;
(126)
- Có khả tài để thực nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh thời hạn cam kết có đủ uy tín tổ chức tín dụng sở tài sản đem cầm cố, chấp tình hình tài lành mạnh thời điểm xin bảo lãnh
- Trường hợp khách hàng tổ chức cá nhân nước ngồi ngồi điều kiện nêu phải tuân thủ quy định quản lý ngoại hối Việt Nam100
Tổ chức tín dụng không bảo lãnh người sau đây: a) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, pháp nhân cổ đơng có người đại diện phần vốn góp thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần, pháp nhân thành viên góp vốn, chủ sở hữu tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn;
b) Cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương.101
Quy định khơng áp dụng quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng bảo lãnh cho khách hàng sở bảo đảm đối tượng quy định nói Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng bảo đảm hình thức để tổ chức tín dụng khác bảo lãnh cho đối tượng nói
100 Điều 10, khoản 1, Thông tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03 tháng 10 năm 2012 quy định nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng.của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)
(127)- Tổ chức tín dụng khơng bảo lãnh cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khốn mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt
- Tổ chức tín dụng khơng bảo lãnh sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng
Bên nhận bảo lãnh (the Beneficiary): tổ chức, cá nhân ngồi nước có quyền thụ hưởng bảo lãnh tổ chức tín dụng (người có quyền thụ hưởng nợ người bảo lãnh toán từ nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng xây dựng bản, hợp đồng tín dụng hay nghĩa vụ tốn ngồi hợp đồng nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hợp đồng )
Bên nhận bảo lãnh phải thoả mãn điều kiện chủ thể pháp luật quy định nhằm góp phần đảm bảo hiệu lực hợp đồng Các điều kiện bao gồm:
- Có lực pháp luật lực hành vi dân Đối với người bảo lãnh tổ chức tổ chức phải có người đại diện hợp pháp có đủ lực thẩm quyền;
- Có giấy tờ, tài liệu hay chứng khác chứng minh quyền chủ nợ nghĩa vụ cần bảo đảm
Như vậy, vào cấu trúc chủ thể ký kết thực hợp đồng hoạt động bảo lãnh ngân hàng theo quy định pháp luật, tồn loại quan hệ hợp đồng, quan hệ hợp đồng bảo lãnh ngân hàng (hợp đồng cam kết bảo lãnh) quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng, giao dịch bảo lãnh giao dịch hai bên hay ba bên mà giao dịch kép Cấu trúc pháp lí quan hệ pháp luật bảo lãnh tổ chức tín dụng biểu diễn mơ hình sau đây:
Bên bảo lãnh (Các tổ chức tính dụng)
Bên bảo lãnh (Các tổ chức, cá nhân)
Bên nhận bảo lãnh (Bên có quyền)
Quan hệ dịch vụ bảo lãnh
(128)3.2.2 Phạm vi bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng
Phạm vi bảo lãnh ngân hàng giới hạn mà pháp luật quy định hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ sau đây:
- Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay chi phí khác có liên quan đến khoản vay;
- Nghĩa vụ toán tiền mua vật tư, hàng hố, máy móc, thiết bị khoản chi phí để khách hàng thực dự án phương án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh dịch vụ đời sống;
- Nghĩa vụ toán khoản thuế, nghĩa vụ tài khác nhà nước;
- Nghĩa vụ khách hàng tham gia dự thầu;
- Nghĩa vụ khách hàng tham gia quan hệ hợp đồng với bên nhận bảo lãnh, thực hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, nhận hoàn trả tiền ứng trước;
- Các nghĩa vụ hợp pháp khác bên thoả thuận102
Bên cạnh đó, pháp luật quy định giới hạn số tiền bảo lãnh Theo quy định Điều 128 Luật Tổ chức tín dụng tổng số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng cho khách hàng khơng vượt qua 15% vốn tự có tổ chức tín dụng bảo lãnh Tổng số dư bảo lãnh chi nhánh ngân hàng nước khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có ngân hàng nước ngồi
3.2.3 Hình thức nội dung giao dịch bảo lãnh ngân hàng
Pháp luật quy định việc bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng phải lập văn Trong giao dịch bảo lãnh tổ chức tín dụng, cam kết bảo lãnh văn bảo lãnh bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh theo hình thức là:
Hợp đồng bảo lãnh văn thỏa thuận bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh bên có
(129)liên quan (nếu có) việc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh.103
Thư bảo lãnh văn cam kết bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh việc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh.104
3.2.4 Thủ tục bảo lãnh Ngân hàng
Bước thứ nhất: tổ chức, cá nhân xin bảo lãnh phải gửi đến Ngân hàng hay tổ chức tín dụng lựa chọn tài liệu thuộc hồ sơ đề nghị bảo lãnh105, bao gồm:
- Văn đề nghị bảo lãnh; - Tài liệu bên bảo lãnh; - Tài liệu nghĩa vụ bảo lãnh; - Tài liệu tài sản bảo đảm (nếu có);
Trên sở hồ sơ đề nghị bảo lãnh, Ngân hàng (hay tổ chức tín dụng) thẩm định thơng báo cho khách hàng biết ý kiến chấp thuận hay từ chối bảo lãnh;
Bước thứ hai: tổ chức tín dụng chấp thuận bảo lãnh, tổ chức hay cá nhân bảo lãnh phải làm thủ tục cầm cố, chấp tài sản cho người bảo lãnh để làm bảo đảm cho nghĩa vụ hoàn trả sau trường hợp tổ chức tín dụng phải thực nghĩa vụ thay cho họ;
Bước thứ ba: sau nhận tài sản cầm cố hay giấy tờ tài sản chấp, tổ chức tín dụng bảo lãnh thực việc bảo lãnh cho
103 Điều 3, khoản điểm b, Thông tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03 tháng 10 năm 2012 quy định nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
104 Điều 3, khoản điểm a, Thông tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03 tháng 10 năm 2012 quy định nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng.của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
(130)khách hàng thủ tục lập văn thư bảo lãnh hợp thức để gửi cho bên nhận bảo lãnh;
Bước thứ tư: người bảo lãnh thực nghĩa vụ với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) tổ chức tín dụng bảo lãnh phải hoàn trả lại tài sản hay giấy tờ tài sản nhận cho người bảo lãnh
Nghĩa vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng chấm dứt trường hợp sau:
- Nghĩa vụ bên bảo lãnh chấm dứt
- Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh - Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác
- Hiệu lực cam kết bảo lãnh hết
- Bên nhận bảo lãnh miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh
- Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt trường hợp khác theo quy định pháp luật
- Theo thỏa thuận bên.106
Trong trường hợp tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực nghĩa vụ người bảo lãnh tổ chức, cá nhân bảo lãnh phải lập giấy nhận nợ với tổ chức tín dụng bảo lãnh phải chịu lãi suất nợ hạn tổ chức tín dụng bảo lãnh áp dụng
3.2.5 Các hình thức bảo lãnh Ngân hàng
Với chủ trương đa dạng hoá loại hình nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng nhằm mở rộng khả cấp tín dụng tổ chức tín dụng Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng, cho phép tổ chức tín dụng thực hình thức bảo lãnh Ngân hàng sau đây:
- Bảo lãnh vay vốn: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, việc trả nợ thay cho khách hàng trường hợp khách
(131)hàng không trả không trả đầy đủ, hạn nợ vay bên nhận bảo lãnh
- Bảo lãnh tốn: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, việc thực nghĩa vụ toán thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ tốn đến hạn
- Bảo lãnh dự thầu: cam kết của tổ chức tín dụng với bên mời thầu, để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu khách hàng Trường hợp, khách hàng phải nộp phạt vi phạm quy định đấu thầu mà không nộp không nộp đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu tổ chức tín dụng thực thay
- Bảo lãnh thực hợp đồng: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc thực đầy đủ nghĩa vụ khách hàng theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực thực khơng đầy đủ tổ chức tín dụng thực thay
- Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm: cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc khách hàng thực thoả thuận chất lượng sản phẩm theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm chất lượng sản phẩm phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực thực khơng đầy đủ tổ chức tín dụng thực thay
- Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước: cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước khách hàng theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng phải hồn trả tiền ứng trước mà khơng hồn trả hồn trả khơng đầy đủ tổ chức tín dụng thực thay
(132)- Xác nhận bảo lãnh cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng (bên xác nhận bảo lãnh) bên nhận bảo lãnh, việc bảo đảm khả thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh khách hàng
Các loại bảo lãnh khác pháp luật không cấm phù hợp với thông lệ quốc tế
4 PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH
4.1 Khái niệm đặc trưng hoạt động cho thuê tài
Vào khoảng năm 1.700 BC, quy định hợp đồng cho thuê tài sản ghi nhận luật Hamurabi triều đại Babilon Tuy nhiên, giao dịch cho thuê tài sản thời kỳ thuộc hình thức cho thuê kiểu truyền thống (Tradictional lease) Phương thức giao dịch hình thức tương tự phương thức cho thuê vận hành ngày
Đến năm 50 kỷ XIX, hình thức cho thuê tài xuất Hoa Kỳ Công ty tư nhân United States leasing Corporation sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho doanh nghiệp Không lâu sau, hoạt động cho thuê tài thâm nhập vào châu Âu Năm 1960, lần hợp đồng cho thuê tài ký Anh với giá 18.000 bảng Anh
Cũng năm 1960 phương thức cho thuê tài ghi nhận luật Thương mại Pháp tên gọi “Credit Bail” Hoạt động cho th tài có bước phát triển mạnh mẽ nước Châu nhiều khu vực khác giới kể từ đầu thập niên 70
Cơ sở pháp lý có đề cập đến hoạt động cho thuê tài Việt Nam Thể lệ tín dụng thuê mua ban hành kèm theo Quyết định số 149/QĐ - NH5 ngày 27/05/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(133)với tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê suốt thời hạn thuê hai bên thoả thuận 107
Đặc điểm hoạt động cho thuê tài
- Tài sản thuê bên cung cấp tài sản bên thuê lựa chọn mà không phụ thuộc vào kỷ ý kiến bên thuê
- Thời hạn thuê trung dài hạn huỷ ngang theo ý chí bên
- Chi phí cho việc vận hành, bảo dưởng, sửa chữa, bảo hiểm tài sản chuyễn giao từ bên cho thuê sang bên thuê
4.2 Vai trò hoạt động cho thuê tài
Nhà Triết gia Aristotle nói “Sự giàu có thực khơng phải nằm trong quyền sở hữu tài sản mà quyền sử dụng nó” Một doanh nghiệp khơng thiết phải sở hữu tài sản để làm lợi nhuận Nhiều cần quyền sử dụng tài sản khoảng thời gian định đủ để sinh lời Nghiệp vụ cho thuê mang lại lợi nhuận cho tất bên Cơ chế cho thuê dẫn vốn vào tài sản theo hướng cho phép doanh nghiệp vào sản xuất nhanh chóng tạo khoản thu nhập đủ để chi trả khoản thuê
Vai trò kinh tế:
- Cho th tài góp phần mở rộng chủ thể tham gia cung ứng nguồn vốn cho kinh tế
- Cho th tài góp phần đổi công nghệ thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật
Vai trò bên thuê:
- Cho thuê tài giúp cho người thuê nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn điều kiện hạn chế nguồn vốn đầu tư
- Cho thuê tài giúp cho người thuê không bị ứ đọng vốn đầu tư vào tài sản cố định, tiếp nhận công nghệ tiên tiến, thiết bị đại
(134)
- Cho thuê tài phương thức tài trợ thuận lợi cho khoản đầu tư nhanh chóng, đáp ứng kịp thời hội kinh doanh bên thuê Thông qua phương thức cho thuê tài chính, người th tìm kiếm, lựa chọn trước tài sản từ nhà cung cấp, sau u cầu Cơng ty cho th tài tài trợ, nên ưu cho phép người thuê rút ngắn thời gian đầu tư thiết bị, đặc biệt, thủ tục tài trợ đơn giản rủi ro phương thức khác
Vai trò bên cho thuê:
- Cho thuê tài cho phép doanh nghiệp cho thuê thu lợi nhuận an toàn cao so với cho thuê thông thường, rủi ro thấp hơn, lợi nhuận từ tài sản cho th có tính ổn định cao, suốt thời hạn thuê, bên cho thuê có quyền sở hữu pháp lý tài sản thuê nên người cho thuê có khả nhanh chóng chiếm hữu lại tài sản người thuê không tuân thủ hợp đồng nhận toàn số tiền thuê theo thoả thuận ban đầu
- Do tài trợ vật nên giá trị vốn tài trợ giữ vững mà không bị ảnh hưởng lạm phát Vì hình thức tài trợ cách xuất quỹ cho vay làm biến động đến lưu lượng đồng tiền lưu thông việc thu hồi đồng vốn vào cuối kỳ cho vay giảm giá trị đồng tiền, cịn hình thức tài trợ trực tiếp thông qua vật tránh rủi ro
- Đảm bảo sử dụng mục đích vốn tài trợ
Mở rộng diện khách hàng, đa dạng hố hình thức sử dụng vốn
4.3 Hợp đồng cho thuê tài
4.3.1 Khái niệm
Quan hệ cho th tài thực thơng qua hợp đồng cho thuê tài tổ chức tín dụng với khách hàng thuê
(135)cho thuê bên thuê không đơn phương huỷ bỏ hợp đồng, trừ trường hợp nêu Điều 27 Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Cơng ty cho th tài chính108
4.3.2 Đặc điểm hợp đồng cho thuê tài
Thứ nhất, hợp đồng cho thuê tài hợp đồng tốn trọn vẹn khơng thể huỷ ngang tài sản th thường có giá trị lớn thời gian khấu hao tài sản dài
Nếu bên đơn phương huỷ bỏ cam kết gây trở ngại khó khăn lớn cho bên kia, người cho thuê số tiền mua tài sản thuê xem vốn đầu tư người cho thuê Vì vậy, người cho thuê thu hồi tổng vốn đầu tư cộng với tiền lãi thời gian cho thuê
Nếu bên thuê chấm dứt hợp đồng trước thời hạn bên th phải tốn trọn vẹn số tiền thuê thỏa thuận hợp đồng thuê
Nếu bên cho thuê đòi thu hồi thiết bị (chấm dứt hợp đồng trước thời hạn) bên thuê tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, điều gây thiệt hại lớn cho bên th pháp luật khơng cho phép
Thứ hai, hợp đồng cho thuê tài loại hợp đồng tín dụng trung dài hạn Thời hạn cho thuê loại tài sản phải 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê109
Thứ ba, bên cho thuê cam kết mua tài sản theo thoả thuận bên thuê với bên cung ứng
Bên thuê quyền lựa chọn, trực tiếp nhận tài sản tự chịu trách nhiệm mặt có liên quan đến tài sản thuê Vì vậy, người cho thuê không chịu trách nhiệm việc định giá tài sản, ngày giao hàng việc bảo hành nhà cung cấp người thuê định
108 Điều 17 Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài
(136)Thứ tư, hết thời hạn hợp đồng, người thuê thuê tiếp tài sản mua lại tài sản theo thoả thuận hợp đồng110
4.3.3 Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng cho thuê tài Chủ thể thứ nhất: bên cho thuê
Bên cho thuê hợp đồng cho thuê tài Cơng ty cho th tài thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam Công ty cho thuê tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng, pháp nhân Việt Nam Công ty cho thuê tài thành lập hoạt động ViệtNam hình thức sau:
- Cơng ty cho th tài trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
- Công ty cho thuê tài trách nhiệm hữu hạn thành viên - Cơng ty cho th tài cổ phần111
Chủ thể thứ hai: bên thuê
Theo quy định Điều 17 khoản Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài chính:“bên thuê tổ chức, cá nhân hoạt động Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản th cho mục đích hoạt động mình”
Hoạt động cho thuê tài hoạt động cấp tín dụng với tính rủi ro cao, pháp luật quy định hạn chế định hoạt động để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh Những hạn chế cho thuê là:
Thứ nhất, Cơng ty cho th tài khơng cho thuê đối tượng sau:
+ Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)
110 Khoản Điều 113 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010
111 Điều 1, Nghị định số 95/2008/NĐ-CP ngày 25/8/2008 Chính phủ việc sửa đổi,
(137)+ Người thẩm định xét duyệt cho thuê
+ Bố, mẹ, vợ chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc) Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc)
Thứ hai, Cơng ty cho th tài khơng cho th với điều kiện ưu đãi cho đối tượng sau:
+ Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán Cơng ty cho th tài chính, kế tốn trưởng, tra viên để tránh trường hợp lạm dụng để đảm bảo an toàn cho tài sản thuê
+ Các cổ đông lớn Công ty cho thuê tài
+ Doanh nghiệp có đối tượng quy định Điều 29 Nghị định số 16/2001/NĐ-CP đề cập sở hữu 10% vốn điều lệ Doanh nghiệp
Thứ ba, tổng mức cho thuê tài khách hàng không vượt 30% vốn tự có Cơng ty cho th tài trừ trường hợp khách hàng có nhu cầu thuê từ nhiều nguồn Cơng ty cho th tài cho thuê hợp vốn theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Trong trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế xã hội mà khả hợp vốn Cơng ty cho th tài chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng thuê, Thủ tướng Chính Phủ định mức cho vay tối đa trường hợp cụ thể
Điều kiện để bên thuê thuê máy móc thiết bị loại động sản khác dùng cho sản xuất kinh doanh dạng hợp đồng cho thuê tài chính, là:
- Đối với pháp nhân:
+ Phải thành lập hoạt động theo pháp luật hành Việt Nam
+ Có tình trạng tài lành mạnh
+ Có nhu cầu đổi trang thiết bị, máy móc nhằm đại hoá hợp lý sản xuất
(138)- Đối với thể nhân, hộ sản xuất, số điều kiện quy định doanh nghiệp, thể nhân, hộ sản xuất phải có hộ địa bàn với tổ chức tín dụng
Chủ thể thứ ba: bên cung ứng (Nhà sản xuất nhà cung cấp thiết bị)
Thực chất, chủ thể tham gia giao kết hợp đồng cho thuê tài gồm hai bên: bên thuê bên cho thuê Bên thứ ba quan hệ Hợp đồng cho thuê tài xuất hai bên: Bên thuê bên cho thuê thoả thuận xong điều khoản bên thứ ba xuất có trách nhiệm cung cấp đầy đủ yêu cầu máy móc thiết bị theo bên thuê
Nhà cung cấp thiết bị người tham gia giao kết Hợp đồng cho thuê tài mà có trách nhiệm cung cấp yêu cầu máy móc thiết bị bên thuê
Trong mối quan hệ này, bên cho thuê Hợp đồng cho thuê tài ký hợp đồng mua bán với nhà sản xuất trả tiền cho bên bán, bên bán chuyển giao quyền sở hữu cho bên cho thuê
Trong trường hợp có hư hỏng máy móc thiết bị bên thuê đề nghị nhà sản xuất (nhà cung cấp thiết bị) sửa chữa, thay trả tiền
Trong quan hệ có hai hợp đồng: hợp đồng mua bán tài sản nhà cung cấp với bên cho thuê Hợp đồng cho thuê tài bên cho thuê với bên thuê, việc thực hai hợp đồng tạo nên mối quan hệ ràng buộc bên tham gia quan hệ
(139)4.3.4 Đối tượng hợp đồng cho thuê tài
Tài sản cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận tải động sản khác112 Riêng tài sản cho thuê có giấy phép sử dụng, quan có thẩm quyền xem xét cấp giấy phép sử dụng cho bên thuê sở giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản cho thuê Cơng ty cho th tài Hợp đồng cho thuê tài Ngân hàng Nhà nước phối hợp với quan cấp giấy phép sử dụng tài sản hướng dẫn thực quy định này113
4.3.5 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cho thuê tài
Thủ tục yêu cầu thuê tài chính: bên thuê tài xuất phát từ nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh mình, làm đơn yêu cầu hồ sơ xin thuê tài chính, cung cấp yêu cầu tài sản
112 Điều khoản Nghị định số16/2001/ NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Cơng ty cho th tài
113 Điều 21Nghị định số16/2001/ NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Cơng ty cho th tài
HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
BÊN CHO THUÊ Quyền sử dụng tài sản BÊN THUÊ
Trả tiền thuê tài sản
Trả tiền mua tài
sản Quyền
sở hữu pháp lý tài sản
Hợp đồng mua
tài sản NHÀ CUNG CẤP
Giao tài sản
Trả tiền bảo dưỡng thay phụ tùng Bảo
(140)thuê, nhà cung ứng, giá kèm theo tài liệu, giấy tờ cần thiết để bên cho thuê phân tích rủi ro gắn liền với bên thuê giao dịch thuê mua (hồ sơ tài trợ bên thuê) Cụ thể bao gồm:
- Đơn yêu cầu cho thuê tài
- Hồ sơ mơ tả máy móc, thiết bị cần tài trợ, hồ sơ bảo hành hồ sơ cam kết chấp tài sản (nếu cần thiết)
- Các thông tin bên thuê gồm giấy phép kinh doanh, điều lệ công ty thuê
- Lịch sử kinh doanh bên thuê, thị trường khách hàng
- Các thông tin giám đốc, đồng nghiệp bên thuê bao gồm đầy đủ tên, họ, địa chỉ, số cổ phần nắm giữ hình thức góp vốn
- Báo cáo tài kiểm tốn bên thuê năm gần
- Các chi tiết quan hệ bên thuê Ngân hàng với chi tiết tài khoản tín dụng Ngân hàng mở cho bên thuê, vật chấp Ngân hàng khoản vay
- Các chi tiết mối quan hệ bên thuê với cơng ty cho th tài khác, bao gồm mơ tả tài sản th q trình tốn tiền thuê
- Các tài liệu bổ sung liên quan đến bên thuê hợp đồng dài hạn, khoản thuế trả góp phần xác minh khả tài bên thuê
- Các tài liệu cần thiết khác theo yêu cầu bên cho thuê - Xét duyệt tài trợ thuê mua:
Trên sở tài liệu hồ sơ xin thuê bên thuê tài chính, cơng ty cho th tài phân tích đánh giá rủi ro gắn liền với bên thuê, tài sản thuê ký kết thực hợp đồng cho thuê tài Đồng thời thu thập chi tiết khác để đánh giá thẩm định khách hàng tài sản thuê
- Đánh giá khách hàng thuê cần xem xét phương diện chủ yếu sau:
(141)+ Khả kinh doanh bên th; + Tình hình tài bên thuê; + Kế hoạch sử dụng tài sản thuê; + Kế hoạch sản xuất kinh doanh;
- Đánh giá tài sản thuê: theo quy định pháp luật hành, tài sản cho thuê bao gồm máy móc thiết bị động sản khác đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, có giá trị sử dụng hữu ích năm Tài sản cho thuê thuộc quyền sử dụng pháp lý bên cho thuê, điều đảm bảo an toàn cho họ ký kết hợp đồng Tuy nhiên để hạn chế rủi ro cho mình, bên cho th phải đánh giá tồn diện đắn tài sản thuê
Trên thực tế, bên cho thuê đánh giá tài sản thuê theo tiêu chuẩn sau:
+ Tính hợp pháp tài sản: bên cho thuê cần xem xét tài sản dùng th hay khơng, đồng thời phải nghiên cứu điều tra để khẳng định tài sản thuộc quyền sử dụng hợp pháp bên cung ứng phép tự chuyển nhượng
+ Giá tài sản thuê: thông thường tài sản thuê mà bên thuê xin tài trợ thường có giá trị lớn, bên cho thuê cần đối chiếu, đánh giá tài sản với nguồn vốn tự có cho tổng giá trị tài sản cho thuê khách hàng không 30% vốn tự có
Những vấn đề kỹ thuật tài sản thuê mua thường đại nên việc xem xét công suất sử dụng, khả bảo dưỡng, sửa chữa, chuyển dịch tài sản thuê cần thiết, giúp bên thuê nhìn nhận xác tuổi thọ, hoạt động, mức độ lỗi thời
Căn vào điểm bên cho thuê đánh giá hiệu việc sử dụng, khả vận hành sử dụng tài sản thuê kế hoạch sử dụng bên thuê
(142)Vì tài trợ bên cho thuê phải biết khả sử dụng tài sản mà cho th tương lai, cho thuê thị trường khác, bán hay hùn vốn liên doanh
Điều buộc bên cho thuê phải xem xét tốc độ hao mòn vơ hình, hữu hình tài sản, khả tiếp tục sử dụng tài sản, xu hướng kinh tế ngành nghề sử dụng tài sản thị trường tiêu thụ nước tương lai Đánh giá cách xác tiêu chí này, giúp Cơng ty cho th tài hạn chế tối đa rủi ro hoạt động kinh doanh
- Đánh giá bên cung ứng:
Trong quan hệ Hợp đồng cho thuê tài bên cho th trực tiếp liên hệ với nhà sản xuất việc cung ứng tài sản hay thơng qua giới thiệu bên có u cầu thuê tài sản Việc ký hợp đồng mua tài sản thực trực tiếp với bên cho thuê nhà cung ứng, việc giao nhận tài sản th, lại thường khơng có diện bên cho th Chính vậy, để bảo đảm độ tin cậy, bên cho thuê cần đánh giá bên cung ứng hai phương diện là: uy tín đạo đức bên cung ứng khả bên cung ứng việc cung cấp tài sản; xem xét tài sản cho thuê có thuộc lĩnh vực kinh doanh bên cung ứng hay không
Việc tiến hành xem xét, tài trợ cho thuê q trình bao gồm biện pháp có liên quan chặt chẽ tác động qua lại cách hữu với Tuỳ theo kết thẩm định đánh giá khách hàng cụ thể hay tính chất rủi ro thoả thuận tuỳ theo tài sản cho thuê, phương thức toán lựa chọn mà Cơng ty cho th tài đàm phán, thoả thuận ký kết hợp đồng với bên thuê nhằm đạt hiệu cao, bảo đảm an toàn cho nguồn tài trợ mà có khả cạnh tranh, thu hút khách hàng Khi đồng ý tài trợ cho bên thuê, vốn tài trợ nhà đại lý, họ phải áp dụng biện pháp ràng buộc định hợp đồng, khấu hao, toán để đảm bảo an toàn cho việc đầu tư
Ký kết Hợp đồng cho thuê tài chính:
(143)Nội dung hợp đồng cho thuê tài bao gồm điều khoản: Điều khoản chủ yếu điều khoản bản, thiết phải có hợp đồng
Hợp đồng cho th tài ngồi điều khoản tên, địa chỉ, bên tham gia, thời gian, địa điểm ký hợp đồng, tên gọi, số hợp đồng cịn có điều khoản chủ yếu sau:
- Điều khoản tên tài sản thuê: tên, mã hiệu, quy cách, số lượng, tính kỹ thuật, giá tài sản thuê hãng sản xuất hay nơi bán hàng;
- Điều khoản bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thuê; - Điều khoản việc giao nhận, địa điểm giao nhận sử dụng tài sản thuê;
- Điều khoản số tiền, loại tiền, thời gian phương thức trả tiền thuê;
- Lãi suất Hợp đồng cho thuê tài chính;
- Điều khoản thuế chi phí: phí đăng ký, loại thuế, chi phí khác Hai bên phải thoả thuận hợp đồng nghĩa vụ phải trả bên, phương thức phải trả ;
Đối với Hợp đồng cho th tài thơng thường việc thực nghĩa vụ chi trả khoản phí liên quan đến đăng ký tài sản thuộc nghĩa vụ bên cho thuê
- Điều khoản xử lý tài sản thuê kết thúc hợp đồng;
- Điều khoản dự liệu trường hợp chấm dứt hợp đồng, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại bên dự liệu trước thỏa thuận nhằm hạn chế rủi ro tranh chấp tình bất thường xảy
- Điều khoản hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng cho th tài thường dựa sở ngày bên thuê toán tiền thuê ngày tài sản thuê vận chuyển đến cảng giao hàng bên thuê giao giấy nghiệm thu giấy nhận hàng; điều khoản khác (các điều khoản thường lệ điều khoản tùy nghi)
(144)Bên cho thuê có quyền nhận khoản tiền bảo hiểm nhà bảo hiểm người thứ ba trả xảy mát thiệt hại tài sản thuê
- Điều khoản bảo đảm: trường hợp bên cho thuê thấy cần phải có tài sản bảo đảm cho việc thực Hợp đồng cho thuê tài chính, bên cho thuê tài u cầu bên th nộp tiền bảo đảm (tiền đặt cọc) Hết thời hạn thuê, bên thuê lấy lại tiền bảo đảm hay để trả tiền thuê kỳ tới
Bên cho thuê yêu cầu bên thuê thực biện pháp bảo đảm khác chấp, cầm cố yêu cầu bên thuê có người bảo lãnh nhằm phịng ngừa rủi ro xảy
Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cho th tài chính: - Bên cho th có quyền nghĩa vụ sau:
+ Nhận quyền sở hữu pháp lý tài sản thuê từ bên cung ứng; + Trả đúng, đầy đủ tiền mua tài sản thuê cho bên cung ứng; + Giao tài sản thuê cho bên thuê chiếm hữu sử dụng; + Kiểm tra việc sử dụng tài sản thuê bên thuê;
Trong trường hợp nào, bên cho thuê phải có quyền sở hữu rõ ràng Đối với tài sản buộc phải đăng ký quyền sở hữu hợp đồng phải có cơng chứng bên cho th thực nghĩa vụ công chứng hợp đồng đăng ký quyền sở hữu máy móc, thiết bị quan Nhà nước có thẩm quyền Trong q trình thuê, bên cho thuê không chịu trách nhiệm điều kiện bảo hành hay chất lượng hoạt động thiết bị khả phù hợp thiết bị với mục đích mà bên th u cầu Trong q trình thực hợp đồng xảy trường hợp máy móc, thiết bị mà bên thuê bị hư hỏng bên cho th khơng chịu trách nhiệm theo pháp luật, khơng chịu địi hỏi bên thứ ba với bên thuê thiết bị việc mát, hư hại hỏng hóc
(145)Mặt khác, bên cho thuê có quyền chuyển nhượng quyền hợp đồng cho công ty khác mà không cần đồng ý bên th thực chất việc chuyển nhượng khơng ảnh hưởng đến thực Hợp đồng cho thuê tài ký kết, phải thơng báo trước cho bên thuê
- Đối với bên thuê:
Bên thuê có quyền chọn nhà cung cấp thương lượng với họ cách bảo dưỡng, chi tiết giao nhận, vận chuyển, thủ tục hải quan (đối với hàng nhập khẩu) cấp giấy phép lịch trình đặt đào tạo, giá bảo hiểm
Bên thuê ký kết thực hợp đồng cho thuê tài với bên cho thuê, nhận tài sản thuê từ nhà cung ứng theo điều khoản mà hai bên thoả thuận hợp đồng cho thuê tài chính; Thực hợp đồng với bên cung ứng bảo hành, bảo dưỡng, lắp đặt, vận hành tài sản đóng phí bảo hiểm tài sản có yêu cầu bên cho thuê (một biện pháp để bảo đảm thực hợp đồng)
Trong trường hợp bên thuê không bán, chấp thiết bị thuê dùng tài sản thuê để cầm cố, gán nợ Nếu xảy ra, trường hợp pháp luật quy định bên cho thuê có quyền thu hồi lại tài sản thuê, buộc bên thuê toán tồn số tiền th cịn lại Bên th khơng có quyền bán, chuyển nhượng thiết bị thuê khỏi nơi thiết bị th lắp đặt mà khơng có thơng báo văn cho người cho th, xố thay đổi sổ xác nhận thiết bị cho thuê, sử dụng thiết bị thuê với chức không bảo hiểm, sử dụng thiết bị thuê vào mục đích khác mà không bên cho thuê đồng ý trước văn
- Đối với bên cung ứng tài sản:
Trong quan hệ này, bên cung ứng có quyền:
+ u cầu bên th tốn đầy đủ số tiền thoả thuận hợp đồng
(146)Đồng thời bên cung ứng phải có nghĩa vụ: giao tài sản thuê thời hạn, quy cách chất lượng theo yêu cầu bên thuê
Trường hợp huỷ bỏ chấm dứt hợp đồng trước thời hạn:
Do ý chí cơng ty cho th tài Cơng ty cho th tài chấm dứt hợp đồng nếu:
- Bên thuê không trả tiền thuê theo quy định - Bên thuê vi phạm hợp đồng
- Bên thuê khả thành toán, phá sản
- Nếu bên thuê phải có người bảo lãnh mà người bảo lãnh khả toán, giả thể, phá sản khơng có người bảo lãnh khác thay
Bên thuê chấm dứt hợp đồng trước thời hạn nếu:
- Tài sản thuê không giao hạn lỗi bên cho thuê Bên cho thuê vi phạm hợp đồng
4.4 Các phương thức cho thuê tài
Quan hệ cho thuê tài thực nhiều phương thức khác tùy thuộc vào nhu cầu, mục đích điều kiện bên tham gia giao dịch Theo quy định pháp luật có phương thức cho thuê phổ biến sau:
Hợp đồng cho thuê tài liên kết (Syndicate Lease): Là loại hợp đồng gồm nhiều bên tài trợ cho bên thuê (đồng tài trợ)
Trong trường hợp người cho thuê không đủ vốn để tài trợ sợ rủi ro tập trung vốn lớn với khách hàng, nên họ liên kết với thuê tài Đối với loại hợp đồng này, tài sản cho thuê thường có giá trị lớn Để hạn chế rủi ro xảy ra, pháp luật Việt Nam có quy định giới hạn cho th khơng vượt q 30% vốn tự có Trong phương thức vừa tạo lợi nhuận cho kinh doanh đồng thời không bỏ lỡ bạn hàng
Hợp đồng cho thuê bắc cầu (Leveraged Lease): Là trường hợp người cho thuê (cơng ty cho th tài chính) vay từ bên thứ (Ngân hàng) để mua tài sản cho thuê
(147)nợ vay từ tiền cho thuê hưởng khoản chênh lệch từ tiền cho thuê tiền trả nợ Đây hình thức vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay
Hợp đồng bán thuê lại: doanh nghiệp bán tài sản họ cho Cơng ty cho th tài sau thuê lại
Đây trường hợp mà doanh nghiệp thiếu vốn lưu động để khai thác tài sản cố định có hoạt động sản xuất kinh doanh song lại khơng đủ uy tín để vay vốn Ngân hàng, trường hợp họ buộc phải bán phần tài sản cố định cho Ngân hàng Cơng ty cho th tài chính, sau th lại tài sản để sử dụng, có nguồn tài để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động Đặc trưng chủ yếu loại hợp đồng bên thuê giữ lại quyền sử dụng tài sản chuyển giao quyền sở hữu pháp lý cho bên cho thuê, đồng thời nhận tiền bán tài sản, tài sản đem bán phải giá trị sử dụng hữu ích giá trị tài sản tuỳ thuộc vào giá hợp lý tài sản thị trường thời điểm diễn hoạt động mua bán
Phương thức cho thuê ghi nhận khoản 3, Điều 16, Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài tiếp cận phương diện bên cho thuê nên sử dụng thuật ngữ “mua cho thuê lại”
Hợp đồng cho thuê giáp lưng (Under Lease): với cho phép người cho thuê, người thuê cho khách hàng khác thuê tiếp Do tính chất khơng huỷ ngang hợp đồng, bên th khơng có nhu cầu sử dụng tài sản thời hạn thuê chưa hết họ tình trạng bất lợi
(148)Hoặc hợp đồng cho thuê áp dụng trường hợp bên thuê thứ hai cần tài sản muốn thuê không thực trực tiếp từ người cho thuê chuyên nghiệp - bên Công ty cho thuê tài chính, hoạt động yếu kém, khơng đảm bảo uy tín đơn giản doanh nghiệp chưa người cho thuê biết đến Ví dụ Cơng ty cho th tài nước ngồi thường chấp nhận tài trợ cho cơng ty lớn Việt Nam (bên thứ nhất)
Hợp đồng cho thuê trả góp: phương thức tài trợ đặc biệt cho thuê tài Thực chất hình thức mua trả góp tài sản khoảng thời gian từ đến năm, áp dụng người mua có tài sản chấp người khơng chấp
Theo phương thức này, hợp đồng cho thuê tài có hiệu lực người mua thường phải trả cho nhà tài trợ khoản tiền chiếm từ 25% - 30% giá trị tài sản vào thời điểm kết thúc hợp đồng chủ tài sản chuyển giao quyền sử dụng cho người thuê, hình thức tài trợ giúp cho bên cung ứng bán tài sản tạo cho bên th có tài sản để sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh mà trả khoản tiền lời
(149)Chương
PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA TÀI KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH VỤ THANH TỐN 1.1 Khái niệm dịch vụ tốn
Trong hoạt động kinh tế, chủ thể tham gia quan hệ kinh tế thường xuyên phải toán nghĩa vụ tài phát sinh hoạt động kinh doanh Xuất phát từ tính đa dạng, đan xen quan hệ kinh doanh cộng với giá trị toán cho giao dịch kinh tế ngày lớn u cầu tốn nhanh chóng, an toàn tiền đề kinh tế quan trọng cho việc đáp ứng nhu cầu toán kinh tế Thanh toán hiểu chi trả tiền bên quan hệ kinh tế114 Dưới góc độ luật học, toán hiểu “việc chi trả để giải xong khoản nợ Việc toán phát sinh từ nhiều loại quan hệ xã hội quan hệ dân sự, quan hệ nộp phạt, nộp thuế, quan hệ kinh doanh thực trực tiếp người thụ hưởng với người chi trả thông qua tổ chức trung gian nhà nước cho phép cung ứng dịch vụ tốn”115
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt hoạt động dùng để nghiệp vụ chi trả tiền hàng, dịch vụ khoản khác kinh tế quốc dân thực cách trích chuyển tài khoản hệ thống tổ chức tham gia tốn bù trừ cơng nợ mà không sử dụng đến tiền mặt Về chất, tốn khơng dùng tiền mặt phản ánh vận động hàng hóa vật tư, dịch vụ lưu thơng, phản ánh nhu cầu trao đổi ngày phát triển mạnh116
114 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 1988, tr 944
115 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2006, tr.696
(150)Đối với ngân hàng thương mại, việc mở rộng việc cung ứng dịch vụ toán cho khách hàng quan tâm Từ chỗ có khoảng 135.000 tài khoản vào năm 2000, đến cuối năm 2004, tăng gần 10 lần, lên 1.297.000 tài khoản năm 2007 triệu tài khoản Tốc độ tăng trung bình năm từ 130% - 150% số tài khoản 120% số dư Theo Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước, nay, hệ thống toán điện tử liên ngân hàng thiết lập, kết nối 63 chi nhánh tỉnh, thành phố Từ chỗ có 300 máy ATM (Automatic Teller Machine) khoảng 7000 POS (Point of Sale) năm 2003, đến cuối tháng 5/2010, nước có gần 11.000 máy ATM, 37.000 điểm chấp nhận thẻ POS lắp đặt, 24 triệu thẻ với 48 tổ chức phát hành thẻ 190 thương hiệu thẻ Hệ thống ATM, POS kết nối thành hệ thống liên minh thẻ Banknet, Smartlink Tuy nhiên, việc mở rộng sử dụng tài khoản toán qua ngân hàng khu vực dân cư mức khiêm tốn Tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện tốn có xu hướng giảm dần từ mức 23,7% năm 2001 xuống 19,55% năm 2008 mức cao so với giới Tỷ trọng nước phát triển Thụy Điển 0,7%, Nauy 1%, nước phát triển Trung Quốc mức 9,7%, Thái Lan 6,3%117
Mặc dù vậy, thói quen sử dụng tiền mặt tiêu dùng người dân phổ biến làm tăng chi phí liên quan đến tiền mặt lưu thơng in ấn, phát hành, thu huỷ, vận chuyển, bảo quản, an ninh cho nhà nước Trong thực tế, niềm tin người dân vào máy ATM thấp sau khơng vụ việc an ninh, giao dịch lừa đảo nên người dân ngại thực giao dịch máy ATM, mà khoảng 80% giao dịch qua ATM để rút tiền mặt thế, máy ATM Việt Nam gọi máy rút tiền tự động chất ATM máy giao dịch tự động
Để bảo đảm cho việc mở rộng dịch vụ toán kinh tế, pháp luật cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản khơng ngừng
(151)được hoàn thiện Nghị định số 64/2001/NĐ-CP hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ tốn118; Luật Các cơng cụ chuyển nhượng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 30/2006/QĐ-ngân hàng Nhà nước Quy chế cung ứng sử dụng séc; Luật Giao dịch điện tử Quốc hội thông qua, tạo hành lang pháp lý cho nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng đại, tạo điều kiện cho ngân hàng tham gia sâu rộng vào hoạt động thương mại điện tử, cung cấp dịch vụ toán cho chủ thể tham gia kinh doanh trực tuyến mạng phạm vi toàn xã hội gần Nghị định số 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt, quy định mở tài khoản tốn cá nhân; tạm khóa, đóng tài khoản tốn Nhìn chung, quy định pháp luật cung ứng dịch vụ toán đáp ứng nhu cầu toán người dân kinh tế
Trước đây, dịch vụ toán hiểu “là việc cung ứng phương tiện toán, thực giao dịch toán nước quốc tế, thực thu hộ, chi hộ loại dịch vụ khác Ngân hàng Nhà nước quy định tổ chức cung ứng dịch vụ toán theo yêu cầu người sử dụng dịch vụ toán”119 Hoạt động toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán theo Nghị định 64/2001/NĐ-CP bao gồm: - Mở tài khoản cho khách hàng, quản lý tài khoản khách hàng, thực nghiệp vụ liên quan đến tài khoản khách hàng;
- Cung ứng cho khách hàng phương tiện toán cung ứng dịch vụ ngân quỹ;
- Thực nghiệp vụ tốn khơng tiền mặt theo yêu cầu, mệnh lệnh khách hàng;
- Tổ chức hệ thống toán nội sở giao dịch, chi nhánh, tham gia hệ thống toán liên ngân hàng hệ thống toán quốc tế
118 Nghị định thay cho Nghị số 91/CP ngày 25/11/1993 tổ chức công tác tốn khơng dùng tiền mặt
(152)Hiện nay, hoạt động cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản được hiểu “là việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng”120 Dịch vụ toán theo pháp luật hành bao gồm dịch vụ toán qua tài khoản toán số dịch vụ tốn khơng qua tài khoản tốn khách hàng121
Dưới góc độ khoa học pháp lý hiểu, dịch vụ toán hoạt động Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ số tổ chức khác để đáp ứng nhu cầu toán cho chủ thể kinh tế Về mục tiêu cung ứng dịch vụ toán nhằm tìm kiếm lợi nhuận - hoạt động kinh doanh, khơng phải hoạt động nhằm tìm kiếm lợi nhuận (khi Ngân hàng nhà nước cung ứng dịch vụ toán cho đối tượng có nhu cầu) Trong phạm vi tài liệu học tập này, hoạt động cung ứng dịch vụ toán hiểu hoạt động kinh doanh ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ số tổ chức khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận Nội dung chế độ dịch vụ toán bao gồm dịch vụ toán qua tài khoản tốn số dịch vụ tốn khơng qua tài khoản toán khách hàng Chế độ pháp lý toán qua ngân hàng thường bao gồm nhóm quy phạm pháp luật sau122:
Nhóm thứ bao gồm quy phạm pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ toán (gồm chủ thể bên toán: người trả tiền, người nhận tiền chủ thể tổ chức thực dịch vụ toán) phạm vi áp dụng cho hoạt động toán (trong nước quốc tế) qua tổ chức thực dịch vụ toán theo quy định pháp luật
120 Khoản 15 Điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2010
(153)Nhóm thứ hai bao gồm quy phạm pháp luật quy định việc mở sử dụng tài khoản toán (điều kiện, thủ tục), việc sử dụng thực dịch vụ toán (nội dung dịch vụ toán, phương tiện toán, chứng từ toán)
Nhóm thứ ba bao gồm quy phạm pháp luật quy định tổ chức tham gia hệ thống toán (nội bộ, liên ngân hàng, tham gia hoạt động tốn quốc tế)
Nhóm thứ tư bao gồm quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ toán (người sử dụng dịch vụ toán, tổ chức thực dịch vụ tốn), trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi vi phạm nghĩa vụ toán kỷ luật toán
Pháp luật Việt Nam hành quy định dịch vụ toán bao gồm: Một là, dịch vụ toán qua tài khoản toán khách hàng, bao gồm: a) Cung ứng phương tiện toán; b) Thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng, chuyển tiền, thu hộ, chi hộ; c) Các dịch vụ toán khác
Hai là, dịch vụ tốn khơng qua tài khoản toán khách hàng, bao gồm: dịch vụ chuyển tiền, thu hộ, chi hộ số dịch vụ toán khác
Để thực dịch vụ toán thuận lợi, pháp luật hành quy định cụ thể dịch vụ trung gian toán bao gồm:
- Dịch vụ cung ứng hạ tầng toán điện tử; - Dịch vụ hỗ trợ dịch vụ toán;
- Các dịch vụ trung gian toán khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước
Các tổ chức ngân hàng muốn cung ứng dịch vụ trung gian toán phải đảm bảo đáp ứng đủ điều kiện sau:
(154)trong hoạt dộng cung ứng dịch vụ trung gian toán hoạt động kinh doanh tổ chức;
- Điều kiện phương án kinh doanh: tổ chức ngân hàng muốn cung ứng dịch vụ trung gian tốn phải có phương án kinh doanh dịch vụ trung gian toán phê duyệt theo quy định thẩm quyền đầu tư điều lệ hoạt động tổ chức;
- Điều kiện vốn pháp định: tổ chức ngân hàng muốn cung ứng dịch vụ trung gian toán phải có vốn điều lệ tối thiểu 50 tỷ đồng;
- Điều kiện nhân sự: người đại diện theo pháp luật, Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức xin phép phải có trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh lĩnh vực phụ trách Đội ngũ cán thực dịch vụ trung gian tốn có trình độ chun môn lĩnh vực đảm nhiệm;
- Điều kiện kỹ thuật, nghiệp vụ gồm: sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phù hợp với yêu cầu hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán quy định Ngân hàng Nhà nước; hệ thống kỹ thuật dự phịng độc lập với hệ thống đảm bảo cung cấp dịch vụ an toàn liên tục hệ thống có cố; quy trình kỹ thuật, nghiệp vụ hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian tốn đảm bảo an tồn, bảo mật phù hợp với quy định pháp luật giao dịch điện tử; quy trình kiểm tra, kiểm sốt nội dịch vụ trung gian toán giao dịch điện tử theo quy định hành pháp luật
1.2 Các hình thức toán
Các quan hệ toán thực hai hình thức tốn trực tiếp tiền mặt toán qua trung gian toán
(155)Thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ tốn (cịn gọi tốn khơng dùng tiền mặt) hình thức toán kinh tế nhằm thực nghĩa vụ trả tiền chuyển tiền người có nghĩa vụ (người trả tiền người chuyển tiền - nợ) cho người thụ hưởng (người có quyền - chủ nợ) thông qua (các) tổ chức cung ứng dịch vụ toán (trung gian toán) phương tiện tốn khơng phải tiền mặt Quan hệ tốn khơng dùng tiền mặt quan hệ chi trả tiền khách nợ (người mắc nợ) chủ nợ phát sinh từ quan hệ mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thực việc ủy nhiệm khách hàng cho ngân hàng thực Thanh tốn khơng dùng tiền mặt đóng vai trị to lớn sản xuất hàng hóa Nó tạo điều kiện để tiết kiệm chi phí lưu thơng Đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng tập trung lượng vốn lớn tạm thời nhàn rỗi đế đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế Thơng qua việc tổ chức tốn khơng dùng tiền mặt, ngân hàng thực vai trị to lớn quản lý kiểm tra q trình sản xuất lưu thơng kinh tế123
Trong kinh tế đại ngày nay, phương thức toán tiền mặt dần thay phương thức tốn khơng tiền mặt ưu điểm vượt trội nó:
Thứ nhất, tốn khơng tiền mặt hạn chế rủi ro việc vận chuyển, kiểm đếm bảo quản tiền mặt trình tốn
Thứ hai, tốn khơng tiền mặt phương thức tốn đại, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chi phí đảm bảo tin tưởng bên trình tốn có tham gia tổ chức tín dụng có khả tài uy tín
Thứ ba, phía nhà nước, tốn khơng tiền mặt giúp kiểm sốt tốt q trình tốn chủ thể kinh tế có kiểm sốt từ phía tổ chức tín dụng Đó sở để minh bạch hóa quan hệ kinh tế Nhà nước giảm lượng chi phí lớn việc in, đúc, bao quản lưu hành tiền mặt kinh tế
(156)2 QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ MỞ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN THANH TOÁN
2.1 Khái niệm tài khoản tốn
Tài khoản cơng cụ để ghi chép, phản ánh vốn tiền tệ chủ tài khoản Tài khoản sử dụng toán gọi tài khoản toán124 Tài khoản toán tài khoản tiền gửi không kỳ hạn khách hàng mở ngân hàng để sử dụng dịch vụ toán ngân hàng cung ứng125 Việc mở sử dụng tài khoản toán phải thực hợp đồng bên liên quan, xác định rõ quyền trách nhiệm bên theo quy định pháp luật
2.2 Đặc điểm tài khoản toán
- Là loại tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
- Mục đích tài khoản tốn để sử dụng dịch vụ toán Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mô số tổ chức
- Chủ thể có quyền mở tài khoản tốn cho khách Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ số tổ chức
- Chủ thể tham gia vào quan hệ mở tài khoản toán bao gồm: Chủ thể quản lý tài khoản: Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ một số tổ chức Chủ tài khoản: người đứng tên mở tài khoản Đối với tài khoản cá nhân, chủ tài khoản cá nhân đứng tên mở tài khoản Đối với tài khoản tổ chức, chủ tài khoản người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền tổ chức mở tài khoản Người thụ hưởng: tổ chức, cá nhân mở tài khoản tổ chức cung ứng dịch vụ toán chủ tài khoản sử dụng tài khoản tốn để tốn cho người thụ hưởng
124 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2008, tr.329
(157)- Nội dung quan hệ sử dụng tài khoản toán bao gồm: quan hệ bảo quản tài khoản cho người chủ tài khoản: gồm quan hệ mở tài khoản, quản lý tài khoản, kiểm tra giám sát trình thực toán tài khoản; quan hệ đảm bảo khả chi trả chủ tài khoản có yêu cầu: gồm quan hệ cung ứng dịch vụ toán thực giao dịch toán nước quốc tế, thực thu hộ, chi hộ…
- Quan hệ toán chủ tài khoản độc lập với quan hệ mua bán cung ứng dịch vụ làm phát sinh quan hệ toán
- Lãi suất số dư tài khoản tốn: số dư trêntài khoản tốn ln tình trạng sẵn sàng để thực hoạt động chi trả toán chủ tài khoản (một hình thức gửi tiền khơng kỳ hạn)
2.3 Nội dung pháp luật mở sử dụng tài khoản toán
Thứ nhất, mở tài khoản toán Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản toán cho Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định khoản 2, khoản Điều 27 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 101, Điều 109, Điều 114, khoản 4d Điều 118, Điều 121 Luật Các tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản toán cho ngân hàng trung ương nước, ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ quốc tế, ngân hàng quốc tế theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tham gia Trong trường hợp Việt Nam chưa phải thành viên tham gia, việc mở tài khoản toán thực theo định Thủ tướng Chính phủ Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản toán ngân hàng trung ương nước, mở tài khoản toán thực giao dịch toán nước theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tham gia
(158)tài khoản toán ngoại tệ thực theo quy định pháp luật ngoại hối
Thứ ba, việc mở tài khoản toán cho cá nhân tổ chức không phải tổ chức tín dụng quy định theo hướng ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước hướng dẫn việc mở tài khoản toán cho khách hàng phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước quy định pháp luật khác có liên quan Người mở tài khoản tốn cá nhân phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân sự; người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng Đối với người chưa thành niên, mở tài khoản tốn phải có người giám hộ theo quy định pháp luật Tài khoản tốn chung tài khoản tốn có hai chủ thể trở lên đứng tên mở tài khoản Chủ tài khoản toán chung tổ chức cá nhân Mục đích sử dụng tài khoản toán chung, quyền nghĩa vụ chủ tài khoản toán chung quy định liên quan đến việc sử dụng tài khoản chung phải xác định rõ văn
Chủ tài khoản sử dụng tài khoản toán để nộp, rút tiền mặt yêu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ toán thực giao dịch toán hợp lệ Chủ tài khoản có quyền yêu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ tốn cung cấp thơng tin giao dịch số dư tài khoản tốn Chủ tài khoản ủy quyền có thời hạn văn cho người khác sử dụng tài khoản toán theo quy định pháp luật
(159)Tài khoản tốn tạm khóa (tạm dừng giao dịch) phần toàn số tiền tài khoản chủ tài khoản yêu cầu theo thỏa thuận trước chủ tài khoản tổ chức cung ứng dịch vụ toán Tài khoản tốn bị phong tỏa phần tồn số tiền tài khoản trường hợp sau:
- Khi có định yêu cầu văn quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật;
- Khi tổ chức cung ứng dịch vụ tốn phát có nhầm lẫn, sai sót chuyển tiền;
- Khi tổ chức cung ứng dịch vụ tốn phát có dấu hiệu gian lận, vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tốn;
- Khi có tranh chấp chủ tài khoản toán chung
Việc chấm dứt phong tỏa tài khoản toán thực có định quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật tranh chấp theo quy định khoản Điều 12 Nghị định 101/2012/NĐ-CP giải Việc phong tỏa tài khoản toán trái pháp luật gây thiệt hại cho chủ tài khoản bên lệnh phong tỏa tài khoản phải chịu tránh nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật
Việc đóng tài khoản toán thực khi:
- Chủ tài khoản có yêu cầu thực đầy đủ nghĩa vụ liên quan đến tài khoản toán;
- Chủ tài khoản cá nhân bị chết, tích lực hành vi dân sự;
- Tổ chức có tài khoản tốn chấm dứt hoạt động theo quy định pháp luật;
- Chủ tài khoản vi phạm hợp đồng mở sử dụng tài khoản toán với tổ chức cung ứng dịch vụ toán;
- Chủ tài khoản tổ chức cung ứng dịch vụ toán vi phạm Điều Nghị định quy định pháp luật khác hoạt động toán;
(160)Số dư đóng tài khoản tốn xử lý sau:
(i) Chi trả theo yêu cầu chủ tài khoản người thừa kế, đại diện thừa kế hợp pháp trường hợp chủ tài khoản cá nhân chết, tích theo yêu cầu người giám hộ hợp pháp trường hợp chủ tài khoản cá nhân lực hành vi dân sự;
(ii) Chi trả theo định tòa án;
(iii) Xử lý theo quy định pháp luật trường hợp người thụ hưởng hợp pháp số dư tài khoản thông báo mà không đến nhận
3 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUA CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN
3.1 Chế độ pháp lý phương thức toán séc
3.1.1 Khái niệm
Theo quy định Khoản Điều Luật Công cụ chuyển nhượng Séc giấy tờ có giá người ký phát lập, lệnh cho người bị ký phát ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ toán phép Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trích số tiền định từ tài khoản để tốn cho người thụ hưởng
3.1.2 Nội dung pháp luật toán séc
Thứ nhất, quy định cung ứng séc Theo quy định Điều 63 Luật Công cụ chuyển nhượng thì, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cung ứng séc trắng cho tổ chức tín dụng tổ chức khác có tài khoản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ toán khác cung ứng séc trắng cho tổ chức, cá nhân sử dụng tài khoản để ký phát séc Tổ chức cung ứng séc quy định điều kiện, thủ tục việc bảo quản, sử dụng séc cung ứng
(161)Thứ hai, quy định hình thức nội dung séc Luật Công cụ chuyển nhượng quy định nội dung mặt trước, mặt sau séc phải có nội dung định Nếu séc thiếu nội dung quy định khoản Điều 59 Luật Cơng cụ chuyển nhượng khơng có giá trị, trừ trường hợp địa điểm tốn khơng ghi séc séc tốn địa điểm kinh doanh người bị ký phát Về chất, Séc ký phát để lệnh cho người bị ký phát toán:
- Cho người xác định không cho phép chuyển nhượng séc cách ghi rõ tên người thụ hưởng kèm theo cụm từ “không chuyển nhượng”, “không trả theo lệnh”;
- Cho người xác định cho phép chuyển nhượng séc cách ghi rõ tên người thụ hưởng khơng có cụm từ không cho phép chuyển nhượng quy định điểm a Khoản Điều 60 Luật Công cụ chuyển nhượng;
- Cho người cầm giữ séc, cách ghi cụm từ “trả cho người cầm giữ séc” khơng ghi tên người thụ hưởng
Séc ký phát lệnh cho người bị ký phát tốn số tiền ghi séc cho người ký phát Séc không ký phát để lệnh cho người ký phát thực tốn séc, trừ trường hợp ký phát để trả tiền từ đơn vị sang đơn vị khác người ký phát Người ký phát séc tổ chức, cá nhân có tài khoản ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ toán phép Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(162)thanh toán trước số tiền ghi séc cho người thụ hưởng séc nhờ thu bị người bị ký phát từ chối toán
Thứ tư, nội dung quy định bảo đảm tốn séc Luật cơng cụ chuyển nhượng quy định: trường hợp séc có đầy đủ nội dung theo quy định Điều 58 Luật Công cụ chuyển nhượng người ký phát có đủ tiền để tốn séc u cầu bảo chi séc người bị ký phát có nghĩa vụ bảo chi séc cách ghi cụm từ “bảo chi” ký tên séc Người bị ký phát có nghĩa vụ giữ lại số tiền đủ để tốn cho séc bảo chi séc xuất trình thời hạn xuất trình Việc bảo lãnh séc thực theo quy định bảo lãnh hối phiếu đòi nợ quy định từ Điều 24 đến Điều 26 Luật công cụ chuyển nhượng
Thứ năm, chế độ pháp lý xuất trình tốn séc, Luật Cơng cụ chuyển nhượng quy định thời hạn xuất trình yêu cầu toán séc ba mươi ngày, kể từ ngày ký phát Người thụ hưởng xuất trình yêu cầu tốn séc muộn hơn, việc chậm xuất trình kiện bất khả kháng trở ngại khách quan gây Thời gian diễn kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn xuất trình u cầu tốn Trong thời hạn xuất trình u cầu tốn, séc phải xuất trình để tốn địa điểm tốn quy định điểm đ khoản khoản Điều 58 Luật công cụ chuyển nhượng Trung tâm toán bù trừ séc tốn qua Trung tâm Việc xuất trình séc để toán coi hợp lệ séc người thụ hưởng người đại diện hợp pháp người thụ hưởng xuất trình địa điểm toán quy định khoản Điều 69 Luật cơng cụ chuyển nhượng Người thụ hưởng xuất trình séc để tốn theo hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu cơng cộng Việc xác định thời điểm xuất trình séc để tốn tính theo ngày dấu bưu điện nơi gửi
(163)70 Luật công cụ chuyển nhượng phải bồi thường thiệt hại cho người thụ hưởng, tối đa tiền lãi số tiền ghi séc tính từ ngày séc xuất trình để tốn theo mức lãi suất phạt chậm trả séc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định áp dụng thời điểm xuất trình séc Trường hợp séc xuất trình để toán trước ngày ghi ngày ký phát séc việc tốn thực kể từ ngày ký phát ghi séc
Séc xuất trình sau thời hạn xuất trình để toán chưa sáu tháng kể từ ngày ký phát người bị ký phát tốn người bị ký phát khơng nhận thơng báo đình tốn séc người ký phát có đủ tiền tài khoản để toán Trường hợp khoản tiền mà người ký phát sử dụng để ký phát séc không đủ để tốn tồn số tiền ghi séc theo quy định khoản khoản Điều 70 Luật công cụ chuyển nhượng, người thụ hưởng yêu cầu toán phần số tiền ghi séc người bị ký phát có nghĩa vụ toán theo yêu cầu người thụ hưởng phạm vi khoản tiền mà người ký phát có sử dụng để toán séc
Khi toán phần số tiền ghi séc, người bị ký phát phải ghi rõ số tiền toán séc trả lại séc cho người thụ hưởng người người thụ hưởng ủy quyền Người thụ hưởng người người thụ hưởng ủy quyền phải lập văn biên nhận việc tốn giao cho người bị ký phát Văn biên nhận trường hợp coi văn chứng minh việc người bị ký phát toán phần số tiền ghi séc Trường hợp séc xuất trình để tốn sau người ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết, tích lực hành vi dân séc có hiệu lực tốn theo quy định Điều Việc toán séc theo quy định khoản Điều 70 Luật công cụ chuyển nhượng chấm dứt sau sáu tháng, kể từ ngày ký phát ghi séc
(164)bằng văn cho người bị ký phát yêu cầu đình tốn séc séc xuất trình u cầu tốn Thơng báo đình tốn có hiệu lực sau thời hạn quy định khoản Điều 69 Luật công cụ chuyển nhượng Người ký phát có nghĩa vụ toán số tiền ghi séc sau séc bị người bị ký phát từ chối tốn theo thơng báo đình tốn
Séc coi bị từ chối toán sau thời hạn quy định khoản Điều 71 Luật công cụ chuyển nhượng, người thụ hưởng chưa nhận đủ số tiền ghi séc Khi từ chối toán séc, người bị ký phát, Trung tâm toán bù trừ séc phải lập giấy xác nhận từ chối toán, ghi rõ số séc, số tiền từ chối, lý từ chối, ngày tháng xuất trình, tên, địa người ký phát séc, ký tên giao cho người xuất trình séc Việc truy địi séc khơng tốn áp dụng tương tự theo quy định truy đòi hối phiếu đòi nợ khơng tốn khơng chấp nhận
3.2 Chế độ pháp lý toán thư tín dụng
Thanh tốn thư tín dụng hình thức ủy nhiệm tốn qua ngân hàng theo việc tốn tiến hành từ khoản tiền bên mua lưu ký trước ngân hàng phục vụ để trả cho bên bán theo chứng từ bên bán số lượng hàng hóa giao, dịch vụ cung ứng theo điều kiện sử dụng thư tín dụng Thư tín dụng lệnh người có nghĩa vụ chi trả, lệnh cho ngân hàng phục vụ trích số tiền ghi thư tín dụng từ tài khoản tiền gửi tài khoản riêng gọi “tiền gửi thư tín dụng”126
Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt L/C) cam kết tốn có điều kiện văn tổ chức tài (thơng thường ngân hàng) người thụ hưởng L/C (thông thường người bán hàng người cung cấp dịch vụ) với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình chứng từ phù hợp với tất điều khoản quy định L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP) dẫn chiếu thư tín dụng phù hợp
(165)với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phương thức tín dụng chứng từ (ISBP)127
Theo giáo sư Dominique Legeais, khoa Luật, trường Đại học René Descartes (Paris V), phương thức tốn tín dụng chứng từ thỏa thuận mà đó, ngân hàng (ngân hàng phát hành) theo yêu cầu khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) cam kết trả số tiền định cho người thứ ba (người thụ hưởng) chấp nhận hối phiếu người thứ ba ký phát phạm vi số tiền người thứ ba xuất trình ngân hàng chứng từ toán phù hợp với điều khoản thư tín dụng Điều UCP 600 Phòng Thương Mại Quốc Tế đưa định nghĩa hồn chỉnh hơn, theo đó, tín dụng chứng từ là: Bất thỏa thuận gọi miêu tả nào, theo ngân hàng (“ngân hàng phát hành”) hành động theo yêu cầu thị khách hàng (“người yêu cầu mở thư tín dụng”) đại diện cho thân mình128:
- Thanh toán cho, theo lệnh người thứ ba (người thụ hưởng) chấp nhận toán hối phiếu người thụ hưởng ký phát;
- Ủy quyền cho ngân hàng khác toán, chấp nhận toán hối phiếu;
- Cho phép ngân hàng khác chiết khấu chứng từ quy định thư tín dụng, với điều kiện chúng phù hợp với tất điều khoản điều kiện của thư tín dụng
Chủ thể tham gia quan hệ tốn thư tín dụng gồm: i) Bên trả tiền; ii) Người thụ hưởng; iii) Ngân hàng phục vụ bên trả tiền; iv) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng
Các bước giao dịch tín dụng chứng từ trình bày sau129:
127 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_d%E1%BB%A5ng_th%C6%B0
128 Dẫn theo: Phạm Xuân Quỳnh (2007), Tín dụng chứng từ: Phương thức toán phổ biến thương mại quốc tế,
<http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/12/17/1072/>, truy cập ngày 17/12/2007 129 Phạm Xuân Quỳnh (2007), Tín dụng chứng từ: Phương thức toán phổ biến thương mại quốc tế,
(166)- Người thụ hưởng người yêu cầu mở thư tín dụng ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa cung cấp dịch vụ Nếu bên thỏa thuận chọn phương thức tốn tín dụng chứng từ theo u cầu bên phải tốn mà thơng thường người mua, ngân hàng phát hành thư tín dụng đồng thời định ngân hàng thông báo ngân hàng xác nhận - Ngân hàng định thông báo việc mở thư tín dụng cho người thụ hưởng đồng ý xác nhận khơng xác nhận thư tín dụng Nếu đồng ý xác nhận ngân hàng thơng báo tốn cho người bán với điều kiện chứng từ xuất trình phù hợp thời hạn quy định Nếu từ chối xác nhận ngân hàng thông báo phải điện báo cho ngân hàng phát hành
Trên sở điều kiện thời hạn gửi hàng quy định thư tín dụng, người bán (nhà xuất khẩu) tiến hành việc gửi hàng theo phương thức vận chuyển điều kiện Incoterms quy định hợp đồng thương mại thư tín dụng Người thụ hưởng chuẩn bị chứng từ cần thiết theo yêu cầu thư tín dụng xuất trình ngân hàng thơng báo và/hoặc ngân hàng xác nhận
Nếu chứng từ thể phù hợp với điều khoản điều kiện thư tín dụng, thời hạn quy định thư tín dụng tuân thủ, ngân hàng xác nhận toán cho người thụ hưởng Ngân hàng thông báo và/hoặc ngân hàng xác nhận gửi chứng từ đến ngân hàng phát hành
- Ngân hàng thơng báo hồn lại số tiền tốn cho người thụ hưởng (bằng cách khấu trừ tài khoản ngân hàng phát hành ngân hàng thơng báo ngân hàng khác) Ngân hàng phát hành chấp nhận chứng từ gửi cho nhà nhập (người yêu cầu mở thư tín dụng) Ngân hàng khấu trừ tài khoản người yêu cầu mở thư tín dụng số tiền ghi thư tín dụng, có cộng thêm chi phí dịch vụ Nhà nhập nhận chứng từ nắm quyền sở hữu hàng hóa
3.3 Thanh tốn ủy nhiệm chi - lệnh chuyển tiền
(167)định số 226/2002/QĐ-NHNN “ủy nhiệm chi lệnh chi phương tiện toán mà người trả tiền lập lệnh toán theo mẫu tổ chức cung ứng dịch vụ toán quy định, gửi cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán nơi mở tài khoản, u cầu tổ chức trích số tiền định tài khoản để trả cho người thụ hưởng” Việc toán lệnh chi ủy nhiệm chi quy định sau:
Thứ nhất, lệnh chi ủy nhiệm chi áp dụng toán tiền hàng hóa, dịch vụ chuyển tiền người sử dụng dịch vụ toán tổ chứcc ung ứng dịch vụ toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán Lệnh chi ủy nhiệm chi bao gồm yếu tố sau:
- Chữ lệnh chi ủy nhiệm chi, số sê ri; - Họ tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản người trả tiền;
- Tên, địa tổ chức cung ứng dịch vụ toán phục vụ người trả tiền;
- Họ tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản người thụ hưởng;
- Tên, địa tổ chức cung ứng dịch vụ toán phục vụ người thụ hưởng;
- Số tiền toán chữ số;
- Nơi, ngày tháng năm lập lệnh chi ủy nhiệm chi;
- Chữ ký chủ tài khoản người chủ tài khoản ủy quyền; - Các yếu tố khác tổ chức cung ứng dịch vụ tốn quy định khơng trái pháp luật
(168)3.4 Thanh toán ủy nhiệm thu (nhờ thu)
Theo quy định khoản Điều Quy chế hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ tốn ban hành kèm theo Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN “ủy nhiệm thu nhờ thu phương tiện toán mà người thụ hưởng lập lệnh toán theo mẫu tổ chức cung ứng dịch vụ toán quy định, gửi cho tổ chức cung ứng dịch vụ tốn uỷ thác thu hộ số tiền định” Việc toán nhờ thu ủy nhiệm thu quy định sau:
Một là, trường hợp áp dụng: nhờ thu ủy nhiệm thu áp dụng giao dịch toán ngườisử dụng dịch vụ tốn có mở tài khoản nội tổ chức cung ứng dịchvụ toán tổ chức cung ứng dịch vụ tốn, sở cóthỏa thuận hợp đồng điều kiện thu hộ bên trả tiền bên thụ hưởng Nhờ thu ủy nhiệm thu bao gồm yếu tố sau đây:
- Chữ nhờ thu ủy nhiệm thu, số sê ri;
- Họ tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản người nhờ thu;
- Tên, địa tổ chức cung ứng dịch vụ phục vụ người nhờ thu; - Họ tên, địa chỉ, số tài khoản người trả tiền;
- Tên, địa tổ chức cung ứng dịch vụ toán phục vụ người trả tiền;
- Số hợp đồng (hoặc đơn đặt hàng, thỏa thuận) làm để nhờ thu; số lượng chứng từ kèm theo;
- Số tiền nhờ thu chữ số;
- Nơi, ngày tháng năm lập chứng từ nhờ thu ủy nhiệm thu; - Ngày tháng năm tổ chức cung ứng dịch vụ toán phục vụ bên trả tiền toán;
- Ngày tháng năm tổ chức cung ứng dịch vụ toán phục vụ bên nhờ thu nhận khoản toán;
- Các yếu tố khác tổ chức cung ứng dịch vụ tốn quy định khơng trái pháp luật
(169)người sử dụng dịch vụ toán phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Trong thời gian không ngày làm việc kể từ thời điểm nhận ủy nhiệm thu tổ chức cung ứng dịch vụ toán phục vụ người thụ hưởng gửi đến, tổ chức cung ứng dịch vụ toán phục vụ người trả tiền phải hồn tất việc trích tài khoản người trả tiền tài khoản người có đủ tiền để thực giao dịch toán; báo cho người trả tiền biết tài khoản người khơng có đủ tiền để thực giao dịch toán
3.5 Thanh toán thẻ ngân hàng
3.5.1 Khái niệm thẻ ngân hàng
Theo quy định khoản Điều Quy chế hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán ban hành kèm theo Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN khoản điều Quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng ban hành kèm theo định số 20/2007/QĐ-NHNN “thẻ ngân hàng phương tiện toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán phát hành cấp cho người sử dụng dịch vụ toán để sử dụng theo hợp đồng ký kết tổ chức cung ứng dịch vụ toán người sử dụng dịch vụ toán” Thẻ toán bao gồm:
- Thẻ nội địa: thẻ tổ chức phát hành thẻ Việt Nam phát hành để giao dịch lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Thẻ quốc tế: thẻ tổ chức phát hành thẻ Việt Nam phát hành để giao dịch lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thẻ tổ chức nước phát hành giao dịch lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Thẻ ghi nợ (debit card): thẻ cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi số tiền tài khoản tiền gửi toán chủ thẻ mở tổ chức cung ứng dịch vụ toán phép nhận tiền gửi không kỳ hạn
(170)- Thẻ trả trước (prepaid card): thẻ cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi giá trị tiền nạp vào thẻ tương ứng với số tiền mà chủ thẻ trả trước cho tổ chức phát hành thẻ Thẻ trả trước bao gồm: Thẻ trả trước xác định danh tính (thẻ trả trước định danh) thẻ trả trước không xác định danh tính (thẻ trả trước vơ danh)
3.5.2 Nội dung pháp luật toán thẻ ngân hàng
Nội dung pháp luật toán thẻ ngân hàng quy định sau:
Thứ nhất, điều kiện phát hành thẻ Đây nội dung quan trọng nên pháp luật Việt Nam quy định cụ thể chủ thể phát hành thẻ; điều kiện phát hành thẻ nước quốc tế Cụ thể là:
- Chủ thể phát hành thể bao gồm: tổ chức tín dụng ngân hàng; tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức khác tổ chức tín dụng phép hoạt động ngân hàng có nghiệp vụ phát hành thẻ bảo đảm thực đầy đủ điều kiện phát hành thẻ theo quy định pháp luật
- Điều kiện phát hành thẻ nội địa Chủ thể phát hành thẻ nội địa
được thực hoạt động đáp ứng đủ điều kiện sau: i) Nghiệp vụ phát hành thẻ phù hợp với phạm vi, điều kiện mục tiêu
hoạt động tổ chức phát hành thẻ; ii) Tuân thủ quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động theo quy định pháp luật; iii) Xây dựng quy chế, quy trình thực nghiệp vụ phát hành thẻ; iv) Bảo đảm nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử nghiệp vụ phát hành thẻ; v) Tuân thủ quy định hành Ngân hàng Nhà nước kiểm tra, kiểm soát nội nghiệp vụ phát hành thẻ; vi) Đăng ký loại thẻ chức loại thẻ Ngân hàng Nhà nước trước phát hành; vii) Báo cáo cung cấp đầy đủ, xác thơng tin văn có liên quan nhằm chứng minh điều kiện bảo đảm thực nghiệp vụ phát hành thẻ; báo cáo đầy đủ xác thơng tin thống kê phục vụ cho mục tiêu quản lý, giám sát Ngân hàng Nhà nước
(171)Thứ hai, quy định sử dụng thẻ ngân hàng Chủ sử sụng thẻ phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật Nếu chủ thẻ cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Trường hợp sử dụng thẻ ghi nợ phải có tài khoản tiền gửi toán mở tổ chức phát hành thẻ Nếu người sử dụng thẻ tổ chức phải pháp nhân đáp ứng điều kiện tổ chức phát hành thẻ
Về phạm vi sử dụng thẻ, thẻ nội địa sử dụng để toán tiền hàng hoá, dịch vụ đơn vị chấp nhận toán, gửi, nạp, rút tiền mặt sử dụng dịch vụ khác theo thoả thuận với tổ chức phát hành thẻ lãnh thổ Việt Nam Thẻ quốc tế sử dụng để toán tiền hàng hoá, dịch vụ đơn vị chấp nhận thẻ, gửi, nạp, rút tiền mặt sử dụng dịch vụ khác đồng Việt Nam lãnh thổ Việt Nam đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi đồng tiền khác tổ chức tốn thẻ chấp nhận làm đồng tiền tốn ngồi lãnh thổ Việt Nam Chủ thẻ chịu trách nhiệm bảo quản thẻ, giữ bí mật PIN thẻ Nếu làm thẻ, chủ thẻ phải thông báo cho với tổ chức phát hành thẻ thức xác nhận lại thông báo văn thông điệp liệu có giá trị pháp lý cho với tổ chức phát hành thẻ Thời hạn với tổ chức phát hành thẻ xác nhận việc xử lý thông báo nhận từ chủ thẻ thực theo thỏa thuận văn bên liên quan tối đa không mười ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo chủ thẻ
(172)Chương
PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI 1.1 Khái quát ngoại hối hoạt động ngoại hối
Hầu hết nhà kinh tế cho ngoại hối khái niệm chung để tất phương tiện dùng tốn quốc tế bao gồm loại sau: loại ngoại tệ, phương tiện chi trả có giá trị tiền nước ngồi, chứng khốn ghi ngoại tệ, kim loại quý, đá quý di chuyển nước từ nước chuyển vào Việt Nam
Ở Việt Nam, theo quy định khoản Điều Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 ngoại hối bao gồm:
- Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực (sau gọi ngoại tệ);
- Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ tốn, hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ phương tiện toán khác;
- Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác;
- Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam;
- Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế
(173)Theo quy định khoản Điều Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 thì: “Hoạt động ngoại hối hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối”
- Các giao dịch vãng lai: tự hoá giao dịch vãng lai tất giao dịch toán chuyển tiền giao dịch vãng lai người cư trú người không cư trú tự thực (từ Điều đến Điều 10 Pháp lệnh)
* Các giao dịch vốn theo quy định Điều 11 Điều 12 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 bao gồm:
- Đầu tư trực tiếp
+ Việc chuyển vốn đầu tư ngoại tệ vào Việt Nam, việc chuyển vốn đầu tư gốc, lợi nhuận, trả lãi vay khoản thu hợp pháp nước phải thực thông qua tài khoản ngoại tệ mở tổ chức tín dụng phép
+ Các nguồn thu hợp pháp đồng Việt Nam chuyển đổi thành ngoại tệ để chuyển nước thơng qua tổ chức tín dụng phép
- Đầu tư gián tiếp
+ Vốn đầu tư ngoại tệ phải chuyển sang đồng Việt Nam để thực đầu tư
+ Vốn đầu tư, lợi nhuận nguồn thu hợp pháp đồng Việt Nam chuyển đổi thành ngoại tệ để chuyển nước ngồi thơng qua tổ chức tín dụng phép
- Sử dụng ngoại hối lãnh thổ việt nam quy định từ Điều 22 đến Điều 27 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005
- Hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối tổ chức tín dụng tổ chức khác quy định từ Điều 36 đến Điều 39 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005
1.2 Vai trò nhà nước hoạt động ngoại hối
(174)giao dịch mua bán trao đổi loại ngoại tệ Các trung tâm giao dịch ngoại hối tầm cỡ giới như: London, Newyork, Tokyo tầm cỡ khu vực Hồng Kông châu Á, tầm cỡ quốc gia Sydney, Bankok, Manila
* Đặc điểm thị trường ngoại hối: thị trường mua bán loại hàng hoá đặc biệt đồng tiền nước nên thị trường ngoại hối có đặc điểm riêng biệt
Thứ nhất, thị trường ngoại hối thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế
Thứ hai, thị trường hoạt động liên tục 24/24 giờ, đặc điểm xuất phát từ chênh lệch múi khu vực địa lý khác khiến cho thị trường quốc tế nói chung mở cửa
Thứ ba, đối tượng mua bán chủ yếu thị trường ngoại hối khoản tiền gửi ghi ngoại tệ ngân hàng, ngoại tệ hữu loại tài sản khác (kim loại q, phương tiện tốn, ) chuyển đổi thành ngoại tệ mạnh
Thứ tư, thị trường ngoại hối quốc gia chịu ảnh hưởng to lớn biến động tình hình kinh tế - trị quốc tế
* Các thành phần tham gia giao dịch thị trường ngoại hối: - Tổ chức tín dụng thành lập, hoạt động kinh doanh Việt Nam (sau gọi tổ chức tín dụng);
- Tổ chức kinh tế thành lập, hoạt động kinh doanh Việt Nam trừ đối tượng quy định điểm a khoản (sau gọi tổ chức kinh tế);
- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện Việt Nam hoạt động Việt Nam;
- Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngồi;
(175)- Cơng dân Việt Nam cư trú Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú nước ngồi có thời hạn 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tổ chức quy định điểm d điểm đ khoản cá nhân theo họ;
Công dân Việt Nam du lịch, học tập, chữa bệnh thăm viếng nước ngoài;
- Người nước ngồi cư trú Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp người nước học tập, chữa bệnh, du lịch làm việc cho quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn phịng đại diện tổ chức nước ngồi Việt Nam
- Ngân hàng trung ương
* Cấu trúc thị trường ngoại hối: vào hình thức thị trường ngoại hối tổ chức thành hai loại:
- Thị trường có tổ chức thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam
- Thị trường khơng có tổ chức: thị trường chợ đen giao dịch đường phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh
* Vị trí vai trò thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước có kinh tế thị trường phát triển Thị trường ngoại hối đáp ứng nhu cầu mua bán trao đổi ngoại tệ bôi trơn hoạt động xuất nhập hoạt động dịch vụ có liên quan Thị trường ngoại hối phương tiện giúp cho nhà đầu tư chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho khát vọng kiếm tiền làm giàu thơng qua hình thức đầu tư Thị trường ngoại hối công cụ để Ngân hàng trung ương thực sách tiền tệ Muốn khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập giảm thâm hụt cán cân thương mại cách mua ngoại tệ vào ngược lại
Ở Việt Nam, việc kiểm soát thị trường ngoại hối thông qua quan chức Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 32, 33, 34 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, quan có tư cách để thực vai trị đặc biệt hoạt động ngoại hối:
(176)- Là người trực tiếp tham gia giao dịch mua bán ngoại hối thị trường nước quốc tế nhằm thực sách tiền tệ quốc gia
2 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI HỐI
2.1 Các quan quản lý Nhà nước ngoại hối, thẩm quyền đối tượng quản lý ngoại hối
2.1.1 Các quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý ngoại hối
Theo quy định Điều 40 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 bao gồm quan sau:
- Chính phủ quan có thẩm quyền chung, chịu trách nhiệm
trước Quốc hội thực vai trò thống quản lý Nhà nước ngoại hối hoạt động ngoại hối toàn lãnh thổ Việt Nam (Hoạt động ngoại hối hoạt động đầu tư, vay, cho vay, bảo lãnh, mua, bán giao dịch khác ngoại hối) Chính phủ phân cấp cho Ngân hàng nhà nước có liên quan thực hành vi quản lý nhà nước ngoại hối hoạt động ngoại hối
- Ngân hàng nhà nước Việt Nam quan chức Chính
phủ, Chính phủ trao quyền trực tiếp tiến hành hoạt động quản lý nhà nước ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Chính phủ quốc hội Đồng thời trực tiếp tham gia vào giao dịch ngoại hối nhằm điều hành sách tiền tệ quốc gia theo quy định Điều 13 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 Ngân hàng nhà nước thiết lập dự trử ngoại hối nhà nước toán quốc tế Mua bán thực giao dịch khác với tổ chức tín dụng doanh nghiệp phép kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế Sử dụng mục đích khác phép Thủ tướng Chính phủ
- Các Bộ, Cơ quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố thuộc trung ương có thẩm quyền quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định
2.1.2 Đối tượng quản lý nhà nước ngoại hối
(177)- Tổ chức, cá nhân người cư trú, người khơng cư trú có hoạt
động ngoại hối Việt Nam
+ Người cư trú tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng sau đây: • Tổ chức tín dụng thành lập, hoạt động kinh doanh Việt Nam (sau gọi tổ chức tín dụng);
• Tổ chức kinh tế thành lập, hoạt động kinh doanh Việt Nam trừ đối tượng quy định điểm a khoản (sau gọi tổ chức kinh tế);
• Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện Việt Nam hoạt động Việt Nam;
• Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngồi;…
• Cơng dân Việt Nam cư trú Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú nước ngồi có thời hạn 12 tháng; cơng dân Việt Nam làm việc tổ chức quy định điểm d điểm đ khoản cá nhân theo họ; Công dân Việt Nam du lịch, học tập, chữa bệnh thăm viếng nước ngồi;
• Người nước ngồi cư trú Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp người nước học tập, chữa bệnh, du lịch làm việc cho quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn phòng đại diện tổ chức nước Việt Nam
+ Người không cư trú đối tượng không quy định
- Các đối tượng khác có liên quan đến hoạt động ngoại hối 2.2 Chế độ quản lý nhà nước ngoại hối
2.2.1 Quản lý nhà nước hoạt động ngoại hối
- Việc quản lý nhà nước ngoại hối quy định từ
(178)- Theo quy định Điều 40 Pháp lệnh Ngoại hối 2005 thì:
+ Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động ngoại hối + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động ngoại hối, xây dựng ban hành sách quản lý ngoại hối, hướng dẫn tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ chứng từ thông tin báo cáo
+ Bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động ngoại hối phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
- Các biện pháp bảo đảm an toàn quy định Điều 42 Pháp
lệnh Ngoại hối 2005 Khi xét thấy cần thiết, để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia, Chính phủ áp dụng biện pháp sau đây:
+ Hạn chế việc mua, mang, chuyển, toán giao dịch tài khoản vãng lai, tài khoản vốn;
+ Áp dụng quy định nghĩa vụ bán ngoại tệ người cư trú tổ chức;
+ Áp dụng biện pháp kinh tế, tài chính, tiền tệ; + Các biện pháp khác
- Các chế độ thông tin báo cáo quy định Điều 42 bao gồm:
+ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm ban hành, tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ thơng tin báo cáo, phân tích, dự báo công bố thông tin hoạt động ngoại hối
+ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì phối hợp với bộ, ngành thu thập thông tin, số liệu nhằm phục vụ công tác quản lý ngoại hối Nhà nước lập cán cân tốn quốc tế
Tổ chức tín dụng phép có trách nhiệm báo cáo thơng tin liên quan đến hoạt động ngoại hối cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(179)+ Bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm báo cáo thông tin, số liệu hoạt động ngoại hối cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm phục vụ công tác quản lý ngoại hối Nhà nước lập cán cân toán quốc tế
2.2.2 Hoạt động khiếu nại, tố cáo, khởi kiện xử lý vi phạm
Hoạt động khiếu nại, tố cáo, khởi kiện xử lý vi phạm quy định Điều 43 Điều 44 Pháp lệnh Ngoại hối 2005
- Về khiếu nại, tố cáo
+ Việc khiếu nại định hành chính, hành vi hành tố cáo hành vi vi phạm pháp luật hoạt động ngoại hối thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo
+ Trong thời gian khiếu nại khởi kiện, tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành phải thi hành định xử phạt; có định giải khiếu nại quan nhà nước có thẩm quyền án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật thi hành theo định giải khiếu nại quan nhà nước có thẩm quyền theo án, định Toà án
- Về xử lý vi phạm
(180)BỘ BÀI TẬP MƠN LUẬT NGÂN HÀNG
MỤC ĐÍCH
Giúp sinh viên có định hướng đọc nghiên cứu tài liệu có hệ thống logic
Trang bị cho sinh viên cách thức sưu tầm tài liệu, hệ thống hóa trình bày khối kiến thức mơn học cách khoa học có hiệu
Rèn luyện khả tự nghiên cứu đào tạo tín
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỘ BÀI TẬP MÔN LUẬT NGÂN HÀNG
1 Đây tập sử dụng để hướng dẫn học tập thực hành mơn Luật Ngân hàng chương trình đào tạo Cử nhân luật
2 Đối với tập cá nhân tuần, sinh viên lựa chọn câu hỏi thiết kế để làm Hình thức viết, tập không 05 trang A4 Giáo viên lên lớp quy định thời gian nộp tập cá nhân
3 Đối với tập nhóm, lớp chia thành nhóm tương ứng với sĩ số lớp số lượng câu hỏi thiết kế Các nhóm khơng lựa chọn câu hỏi trùng Sinh viên chuẩn bị nhà thuyết trình nội dung nhóm lựa chọn Khuyến khích sinh viên nêu ý tưởng cho tập nhóm
(181)BÀI TẬP TUẦN SỐ (LNH.T1)
LNH.T1 - Quá trình đời hoạt động ngân hàng tổ chức
cung ứng dịch vụ ngân hàng
LNH.T1 - Chứng minh kinh doanh ngân hàng lĩnh vực kinh
doanh mang nhiều rủi ro
LNH.T1 - Chỉ rõ khác mơ hình ngân hàng cấp
và mơ hình ngân hàng hai cấp? Lý giải hệ thống ngân hàng Việt Nam phải tổ chức theo mơ hình ngân hàng hai cấp
LNH.T1 - Khái quát trình hình thành Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam Việt Nam
LNH.T1 - Bình luận quy định vị trí pháp lý Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam
LNH.T1 - Vì nói, việc thiết kế mơ hình Ngân hàng trung
ương Việt Nam trực thuộc Chính phủ phù với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam?
LNH.T1 - Nêu nhận xét khẳng định sau đây:
a Mọi hoạt động cho vay kinh tế thuộc đối tượng quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
b Quan hệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng vừa quan hệ pháp luật hành vừa quan hệ pháp luật ngân hàng
e Điều lệ tổ chức tín dụng nguồn Luật Ngân hàng
LNH.T1 – Nêu nhận xét khẳng định sau đây:
a Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan hành nhà nước b Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quốc hội bầu c Nguyên tắc tổ chức thống giúp cho Ngân hàng Nhà nước thuận tiện việc quản lý, điều hành thị trường tiền tệ
LNH.T1 – Nêu nhận xét khẳng định sau đây:
(182)b Tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành phương tiện toán kinh tế Việt Nam
c Việc tiêu hủy tiền Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng thực
LNH.T1 - 10
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư số 02/2011/TT-NHNN ngày 03/3/2011 quy định mức lãi suất huy động tối đa đồng Việt Nam thể chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng hay chức ngân hàng trung ương? Vì sao?
LNH.T1 - 11
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho ngân hàng thương mại cổ phần A vay 2000 tỷ để khơi phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn thể chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng hay chức ngân hàng trung ương? Vì sao?
LNH.T1 - 12
Làm rõ khác biệt tổ chức tín dụng với doanh nghiệp khác kinh tế
LNH.T1 - 13 Phân biệt tổ chức tín dụng ngân hàng tổ chức
tín dụng phi ngân hàng
LNH.T1 - 14 Hiện nay, Chính phủ nên khuyến khích hay hạn chế
hoặc giữ số lượng tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại mức độ “vừa đủ” tương ứng với kinh tế Việt Nam?
LNH.T1 - 15
Khái quát quy trình thành lập tổ chức tín dụng Việt Nam thông qua bước cụ thể
LNH.T1 - 16
Anh (chị) cho biết quan điểm phát biểu sau: “Thực chất thủ tục kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng thủ tục tiền phá sản tổ chức tín dụng”
LNH.T1 - 17
(183)LNH.T1 - 18
Bình luận quy định pháp luật hành phá sản tổ chức tín dụng
LNH.T1 - 19
So sánh quy định pháp luật tổ chức quản lý Tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 (sửa đổi 2009) Luật Tổ chức tín dụng 2010
LNH.T1 - 20
So sánh quy định pháp luật tổ chức quản lý tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 (sửa đổi 2009) Luật Tổ chức tín dụng 2010
LNH.T1 - 21
So sánh quy định pháp luật tổ chức quản lý tổ chức tín dụng cơng ty cơng ty cổ phần theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 (sửa đổi 2009) Luật tổ chức tín dụng 2010
LNH.T1 - 22
So sánh tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mơ
LNH.T1- 23 Nhận xét khẳng định sau đây:
a Mọi tổ chức có hoạt động ngân hàng chịu quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
b Rủi ro kinh doanh dấu hiệu quan trọng để phân biệt tổ chức tín dụng với doanh nghiệp khác kinh tế
c Giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng đồng thời giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tổ chức tín dụng
LNH.T1 - 24
Bình luận quy định thay đổi phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận theo pháp luật hành
LNH.T1 - 25
(184)LNH.T1 - 26
Bình luận quy định hạn chế cấp tín dụng theo pháp luật hành
LNH.T1 - 27
Bình luận quy định giới hạn cấp tín dụng theo pháp luật hành
LNH.T1 - 28
Sự khác hạn chế giới hạn cấp tín dụng
LNH.T1 - 29
Bình luận quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng
LNH.T1 - 30
(185)BÀI TẬP TUẦN SỐ (LNH.T2)
LNH.T2 -
Phân biệt hoạt động cho vay dân hoạt động cho vay tiến hành tổ chức tín dụng
LNH.T2 -
Làm rõ điều kiện để tổ chức, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng
LNH.T2 -
Làm rõ rủi ro mà tổ chức tín dụng gặp phải thực hoạt động cho vay biện pháp khắc phục
LNH.T2 -
Phân tích đặc điểm hợp đồng tín dụng
LNH.T2 -
Vấn đề hiệu lực hợp đồng tín dụng
LNH.T2 -
Hợp đồng tín dụng vơ hiệu xử lý hợp đồng tín dụng vơ hiệu
LNH.T2 -
Những lưu ý tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng
LNH.T2 -
Trình tự ký kết hợp đồng tín dụng
LNH.T2 -
Thực trạng thực hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng
LNH.T2 - 10
Cơ chế/phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng
LNH.T2 - 11
(186)LNH.T2 - 12
Vì pháp luật quy định hình thức hợp đồng tín dụng phải văn
LNH.T2 - 13
Bảo đảm tiền vay gì? Các hình thức bảo đảm tiền vay nay?
LNH.T2 - 14
Điều kiện để tài sản sử dụng làm tài sản bảo đảm tiền vay?
LNH.T2 - 15
Vấn đề xử lý tài sản bảo đảm theo pháp luật hành?
LNH.T2 - 16
Một khách hàng A có nhu cầu vay vốn đến gặp nhân viên tín dụng chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần X, ông muốn chấp tài sản quyền sử dụng đất mẹ ruột 50 tuổi
a Anh chị rõ vấn đề pháp lý cần xử lý trường hợp
b Với tư cách cán tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần X có nên nhận tài sản bà mẹ khách hàng làm tài sản bảo đảm hay không ? Tại sao?
LNH.T2 - 17
Một khách hàng A có nhu cầu vay vốn dùng quyền sử dụng đất làm tài sản bảo đảm tiền vay Anh (chị) làm rõ vấn đề pháp lý tình này?
LNH.T2 - 18
Nội dung pháp luật chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng
LNH.T2 - 19
Vì nói hoạt động cấp tín dụng hình thức chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng an tồn so với hoạt động cho vay?
LNH.T2 - 20
(187)LNH.T2 - 21
Điều kiện để Tổ chức tín dụng thực hoạt động bảo lãnh ngân hàng?
LNH.T2 - 22
Hình thức, nội dung hoạt động bảo lãnh ngân hàng
LNH.T2 - 23
Nội dung pháp luật cho thuê tài Việt Nam
LNH.T2 - 24
Bình luận anh chị nội dung pháp luật cho thuê tài Việt Nam
LNH.T2 - 25
Những vấn đề cần quan tâm soạn thảo, ký kết hợp đồng cho thuê tài theo pháp luật hành
LNH.T2 - 26
Các hình thức tốn kinh tế
LNH.T2 - 27
Chỉ rõ ưu điểm, nhược điểm hình thức tốn khơng dùng tiền mặt hình thức tốn dùng tiền mặt
LNH.T2 - 28
Thực trạng sử dụng dịch vụ toán kinh tế Việt Nam
LNH.T2 - 29
Bình luận anh (chị) quy định trả lương qua tài khoản người hưởng lương từ ngân sách nhà nước người khác với việc hạn chế sử dụng tiền mặt kinh tế Việt Nam thời gian qua
LNH.T2 - 30
(188)BÀI TẬP NHÓM TUẦN (LNH.NT1)
LNH.NT1 -
Thực trạng sử dụng công cụ lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành sách tiền tệ quốc gia
LNH.NT1 -
Hiệu lực quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, nghiên cứu trường hợp đua lãi suất huy động tiền gửi tổ chức tín dụng năm 2011
LNH.NT1 -
Làm rõ vai trò Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc “cứu” Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu năm 2003
LNH.NT1 -
Chất lượng đồng tiền lưu hành Việt Nam
LNH.NT1 -
Sự khác biệt mơ hình ngân hàng trung ương trực thuộc Quốc hội mơ hình ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ
LNH.NT1 -
Xây dựng hồ sơ xin giấy phép thành lập quỹ tín dụng nhân dân
LNH.NT1 -
Xây dựng Điều lệ quỹ tín dụng nhân dân với thông tin sau đây: - Số lượng thành viên: 50, 15 thành viên cơng ty - Tên: Quỹ tín dụng nhân dân Bình Phương
- Địa trụ sở chính: 123 Hoàng Quốc Việt thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
LNH.NT1 -
(189)LNH.NT1 -
Lấy 03 quy định Luật tổ chức tín dụng để chứng minh tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh
LNH.NT1 - 10
Sưu tầm phân tích vụ việc cụ thể liên quan đến quyền lợi cổ đông thiểu số Ngân hàng thương mại công ty cổ phần
LNH.NT1 - 11
(190)BÀI TẬP NHÓM TUẦN (LNH.NT2)
LNH.NT2 -
Phân tích nội dung điều khoản hợp đồng tín dụng
LNH.NT2 -
Đánh giá mức độ ảnh hưởng thương mại điện tử phát triển hợp đồng tín dụng
LNH.NT2 -
Nội dung cam kết dịch vụ ngân hàng Việt Nam gia nhập WTO
LNH.NT2 -
Nhận xét điểm giống khác chiết khấu công cụ chuyển nhượng với cho vay tổ chức tín dụng
LNH.NT2 -
Phân tích chất mối quan hệ pháp lí chủ thể trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng
LNH.NT2 -
Làm rõ chất kinh tế chất pháp lí quan hệ cho thuê tài
LNH.NT2 -
(191)BÀI TẬP HỌC KỲ (LNH.HK)
LNH.HK -
Chứng minh tính độc lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việt Nam theo pháp luật hành
LNH.HK -
Quy định pháp luật lựa chọn nhà đầu tư chiến lược cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước
LNH.HK -
Quy định pháp luật đại diện phần vốn nhà nước Ngân hàng thương mại
LNH.HK -
Tính hợp lý quy định cho phép Ngân hàng Nhà nước sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước
LNH.HK -
Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án nhân dân Việt Nam
LNH.HK -
Sưu tầm 01 tranh chấp hợp đồng tín dụng, cách giải tịa án quan điểm anh (chị) cách giải
LNH.HK -
Các phương thức bảo vệ quyền lợi người gửi tiền theo quy định pháp luật hành
LNH.HK -
Quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền thủ tục phá sản tổ chức tín dụng
LNH.HK -
Những vấn đề pháp lý thực hợp ngân hàng Ficombank, SCB TinNghiaBank
LNH.HK – 10
(192)CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LUẬT NGÂN HÀNG
Chương
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT NGÂN HÀNG
1 Quá trình đời hoạt động ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng130
2 Vì phải điều chỉnh pháp luật hoạt động ngân hàng/Vai trò pháp luật hoạt động kinh doanh ngân hàng
3 Khái quát trình hình thành phát triển hoạt động ngân hàng Việt Nam Chú ý hoạt động ngân hàng trước sau người Pháp thành lập Ngân hàng Đông Dương Việt Nam lý giải trước thành lập Ngân hàng Đơng Dương, Việt Nam khơng có hoạt động ngân hàng mang tính chuyên nghiệp Đánh giá vai trò hệ thống ngân hàng thời Pháp thuộc việc hình thành hệ thống ngân hàng nước Việt Nam độc lập131
4 Chỉ rõ khác mơ hình ngân hàng cấp mơ hình ngân hàng hai cấp lý giải hệ thống ngân hàng Việt Nam phải tổ chức theo mơ hình ngân hàng hai cấp
5 Vị trí Luật ngân hàng hệ thống pháp luật Việt Nam Chỉ rõ đối tượng điều chỉnh Luật ngân hàng Việt Nam đặc điểm đối tượng điều chỉnh
7 Chỉ rõ phương pháp điều chỉnh Luật ngân hàng Việt Nam Khái niệm, đặc điểm, chủ thể, nội dung quan hệ pháp luật ngân hàng Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật ngân hàng Vì nói nguồn pháp luật ngân hàng rộng so với ngành luật khác?
130 Khái niệm dịch vụ ngân hàng hiểu theo nghĩa cam kết Việt Nam gia nhập WTO Thuật ngữ pháp luật Việt Nam sử dụng hoạt động ngân hàng
131 Phần sinh viên tham khảo sách “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(193)Chương
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1 Khái quát trình hình thành phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chỉ rõ đặc điểm trình phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
2 Làm rõ khác biệt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam so với Bộ, quan ngang khác
3 Vì nói, việc thiết kế mơ hình Ngân hàng trung ương Việt Nam trực thuộc Chính phủ phù với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam
4 Nội dung chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
5 Nội dung chức ngân hàng trung ương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
6 Vẽ sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xu hướng cải cách cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam132
7 Công cụ thực sách tiền tệ quốc gia theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010
8 Nội dung quy định phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
9 Chỉ rõ khác hoạt động cho vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động cho vay tổ chức tín dụng
10 Chỉ rõ khác hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động bảo lãnh tổ chức tín dụng
11 Chỉ rõ khác tra giám sát ngân hàng 12 Nội dung hoạt động tra ngân hàng
13 Nội dung hoạt động giám sát ngân hàng
14 Xu hướng đổi quan tra giám sát ngân hàng Việt Nam
(194)
Chương
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1 Phân biệt tổ chức tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng
2 Phân biệt tổ chức tín dụng với doanh nghiệp khác kinh tế
3 Điều kiện để thành lập TCTD Việt Nam
4 Thẩm quyền cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng
5 Anh (chị) khái quát quy trình thành lập tổ chức tín dụng Việt Nam thơng qua bước cụ thể
6 Nội dung pháp luật quy chế kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng Nội dung pháp luật tổ chức lại tổ chức tín dụng Những lưu ý tiến hành tổ chức lại tổ chức tín dụng theo pháp luật hành
8 Bình luận quy định pháp luật hành phá sản tổ chức tín dụng 133
9 So sánh quy định pháp luật tổ chức quản lý tổ chức tín dụng công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 (sửa đổi 2009) Luật tổ chức tín dụng năm 2010
10 So sánh quy định pháp luật tổ chức quản lý tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 (sửa đổi 2009) Luật tổ chức tín dụng năm 2010
11 So sánh quy định pháp luật tổ chức quản lý tổ chức tín dụng cơng ty cơng ty cổ phần theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 (sửa đổi 2009) Luật tổ chức tín dụng năm 2010
(195)
12 So sánh tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mô
13 Làm rõ khác hoạt động loại hình tổ chức tín dụng giải thích có khác quy định pháp luật hoạt động loại hình tổ chức tín dụng?
14 Nội dung quy định bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Vì pháp luật lại quy định bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng thực trạng việc tuân thủ quy định bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Việt Nam
15 Vai trò bảo hiểm tiền gửi hoạt động ngân hàng Việt Nam
16 Mơ hình tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam xu hướng đổi tổ chức hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
17 Nội dung pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
18 Phân biệt bảo hiểm tiền gửi so với loại hình bảo hiểm thương mại khác
Chương
PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG
1 Làm rõ khác hoạt động cho vay Luật dân Luật ngân hàng, giải thích có khác
2 Vì nói hoạt động cho vay tổ chức tín dụng hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro
3 Điều kiện để tổ chức, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng Làm rõ đặc điểm hợp đồng tín dụng Vấn đề hiệu lực hợp đồng tín dụng, hợp đồng tín dụng vơ hiệu xử lý hợp đồng tín dụng vơ hiệu
(196)6 Thực trạng thực hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng Cơ chế/phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Với tư cách nhân viên phụ trách vấn đề pháp chế/lý tổ chức tín dụng, anh (chị) tư vấn lựa chọn phương thức giải tranh chấp từ hợp đồng tín dụng
7 Vì pháp luật quy định hình thức hợp đồng tín dụng phải văn
8 Bảo đảm tiền vay gì? Các hình thức bảo đảm tiền vay nay? Điều kiện để tài sản sử dụng làm tài sản bảo đảm tiền vay? 10 Vấn đề xử lý tài sản bảo đảm theo pháp luật hành?
11 Nội dung pháp luật chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng Vì nói hoạt động cấp tín dụng hình thức chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác an tồn so với hoạt động cho vay?
12 So sánh bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh dân Vì có khác đó?
13 Điều kiện để tổ chức tín dụng thực hoạt động bảo lãnh ngân hàng? Hình thức, nội dung hoạt động bảo lãnh ngân hàng
14 Nội dung pháp luật cho th tài Việt Nam Bình luận anh chị nội dung pháp luật cho thuê tài Việt Nam Những vấn đề cần quan tâm soạn thảo, ký kết hợp đồng cho thuê tài theo pháp luật hành
Chương
PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN
1 Các hình thức tốn kinh tế Chỉ rõ ưu điểm, nhược điểm hình thức tốn khơng dùng tiền mặt hình thức toán dùng tiền mặt
(197)khác với việc hạn chế sử dụng tiền mặt kinh tế Việt Nam thời gian qua
4 So sánh hoạt động cung ứng dịch vụ toán tổ chức tín dụng với hoạt động cung ứng dịch vụ doanh nghiệp khác
5 Rủi ro pháp lý hình thức tốn
Chương
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
1 Phân biệt ngoại hối tiền?
2 Tiền Việt Nam coi ngoại hối?
(198)DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2011
2 Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, Hồn thiện Luật ngân hàng - đòi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2007 3 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam - Quá trình hình thành phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
4 TS Lê Vinh Danh, Tiền hoạt động Ngân hàng, NXB Giao thông Vận tải năm 2009
5 Ngơ Hồng Oanh, Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nghề luật số năm 2008 6 Ngơ Quốc Kỳ (2005), Hồn thiện pháp luật hoạt động
Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội
7 Lê Thị Thu Thủy (2006), Pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động ngân hàng, NXB Tư pháp, Hà Nội
8 Lê Thị Thu Thuỷ (2002), Bản chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12/2002, tr 10 - 15 Lê Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Anh Sơn (2002), Bảo đảm tiền vay tổ
chức tín dụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2002, tr 48 - 54 10 Lê Thị Thu Thuỷ (2007), Một số vấn đề pháp lý hoạt động
cạnh tranh ngân hàng thương mại việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 5/2007, tr 17 - 23
11 Lê Thị Thu Thuỷ (2004), Thế chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng: Những vướng mắc cần khắc phục, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6/2004, tr 30 - 34
(199)ngân hàng thương mại - số vướng mắc pháp lí đề xuất hồn thiện, Tạp chí Luật học số 10/2011, tr 48 - 54
13 Phạm Thị Giang Thu (2009), Pháp luật tài ngân hàng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 (258)/2009, tr.40 - 48
14 Phạm Thị Giang Thu,Nguyễn Ngọc Lương (2006), Một số vấn đề cần quan tâm ban hành luật tổ chức tín dụng sửa đổi, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6(266)/2010, tr.3 - 11
15 Phạm Thị Giang Thu (2008), Một vài ý kiến dự thảo luật ngân hàng nhà nước, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2008, tr - 6, 28
16 Phạm Thị Giang Thu, Nguyễn Ngọc Lương (2010), Nguyên tắc nội dung cần quan tâm xây dựng luật tổ chức tín dụng (sửa đổi), Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11 (tháng 6/2010), tr 28 - 32, 38
17 Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch thương mại ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, sách chuyên khảo, NXB Tư pháp
18 Nguyễn Văn Tuyến (2007), Luật so sánh thực tiễn xây dựng pháp luật ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Luật học, số: 4/ 2007, tr 58 - 65
19 Nguyễn Văn Tuyến (2005), Vấn đề hiệu lực giao dịch thương mại Ngân hàng thương mại, Tạp chí Luật học, số 6/2005, tr 57 - 64
(200)200
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ
07 Hà Nội, Huế - Điện thoại: 054.3834486 - Fax: 054.3819886
Chịu trách nhiệm xuất
Giám đốc: Nguyễn Xn Khốt Tổng biên tập: Hồng Đức Khoa
Biên tập nội dung
TS Đoàn Đức Lương
Biên tập kỹ - mỹ thuật
Bình Tun
Trình bày bìa
Minh Hồng
Chế vi tính
Hữu Trầm
Tài liệu học tập
LUẬT NGÂN HÀNG