1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "

95 662 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 646,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG KHOA…………………… TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Giá phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 1 LỜI MỞ ĐẦU Từ khi kinh tế Việt Nam chuyển mình sang nền kinh tế thị trường đã có rất nhiều sự thay đổi trong cách nghĩ, cách làm của mỗi doanh nghiệp nói riêng nền kinh tế nói chung. Giờ đây, doanh nghiệp phải tự mình vật lộn để tồn tại, phát triển trong một môi trường cạnh tranh đầy gay go không kém phần quyết liệt. Để tồn tại phát triển một cách bền vững, không còn cách nào khác là doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình, hoàn thiện cách thức phương pháp sản xuất kinh doanh sao cho đạt hiệu quả nhất. Muốn đạt được như vậy, doanh nghiệp phải không ngừng lập thay đổi các chiến lược sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với từng thời kỳ khác nhau của nền kinh tế. Tuy nhiên có một chiến lược mà bất biến, xuyên suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó chính là chiến lược về giá. Định giá bán sao cho hợp lý, tối ưu là một điều vô cùng quan trọng, nó quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Chính vì tầm quan trọng đó, sau một thời gian thực tập tại công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông, tôi đã chọn đề tài: “Giá phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Chuyên đề được chia làm 3 chương Chương 1: Lý luận chung về giá phương pháp tính giá bán sản phẩm Chương 2: Thực trạng giá bán sản phẩm của công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông Chương 3: Phương hướng biện pháp hoàn thiện giá phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình của GS – TS Đặng Đình Đào các cô chú, anh chị em trong công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông đặc biệt phòng thị trường đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này. 2 CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM I. Lí luận chung về giá 1. Tầm quan trọng của giá trong nền kinh tế nói chung đối với mỗi một doanh nghiệp nói riêng Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn hình thành phát triển cơ chế thị trường có sự quản lí điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Một trong những vấn đề quan tâm của cơ chế thị trường là giá cả. Giá cả chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau như giá trị, quan hệ cung- cầu, sức mua của tiền…Nhưng giá cả cũng tác động tới sản lượng, cung- cầu cũng như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Trong mỗi một doanh nghiệp, giá cả của hàng hoá bán ra là yếu tố quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp đó. Nếu giá cả của doanh nghiệp đưa ra mà được thị trường chấp nhận điều đó có nghĩâ là thị trường chấp nhận hàng hoá của doanh nghiệp, hàng hoá của doanh nghiệp sẽ bán được, doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận hay sẽ thực hiện được mục tiêu kinh doanh của mình, có thể cạnh tranh được trên thị trường đó. Ngược lại, nếu giá cả bán hàng hoá của doanh nghiệp không được thị trường chấp nhận, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đang tiến gần hơn một bước tới sự phá sản. 2. Lí luận chung về giá bán sản phẩm Giá cả là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh, phát triển cùng với sự ra đời phát triển của sản xuất hàng hoá. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời cũng biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế như cung- cầu hàng hoá, tích luỹ tiêu dùng, cạnh tranh… Giá trị hàng hoá là giá trị thị trường, giá trị được thừa nhận của người mua. Giá trị luôn quyết định giá cả thị trường, là nội dung, là bản chất của giá 3 cả. Ngược lại, giá cả là hình thức, là hiện tượng của giá trị. Giá cả là quan hệ về lợi ích kinh tế, là tiêu chuẩn để các doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng kinh doanh. Hiện nay trên thị trường, ngoài cạnh tranh bằng giá cả, có các loại cạnh tranh khác tiên tiến hơn như cạnh tranh bằng chất lượng, bằng dịch vụ nhưng giá cả vẫn có một vai trò quan trọng. Hàng hoá sẽ không tiêu thụ được nếu như không được người tiêu dùng chấp nhận. Người tiêu dùng luôn quan tâm đến giá cả hàng hoá coi đó là một tiêu chuẩn chỉ dẫn về chất lượng các chỉ tiêu khác của hàng hoá, do vậy xác định một chính sách giá đúng có vai trò sống còn đối với bất kì một doanh nghiệp nào. Trong thực tế, cạnh tranh bằng chiến lược sử dụng giá cả là biện pháp cạnh tranh nghèo nàn nhất, vì khi gặp phải đối thủ có tiềm lực lớn, cạnh tranh bằng giá cả sẽ không phát huy tác dụng. Trong nhiều trường hợp, sự cạnh tranh này chỉ dẫn tới việc giảm bớt lợi nhuận của những người bánvà đem lại lợi ích cho phía người mua.Tuy nhiên cạnh tranh bằng giá cả có thể áp dụng thành công có ưu thế trong xâm nhập vào thị trường mới. Đối với thị trường Việt Nam, thu nhập của dân cư chưa cao, yêu cầu về chất lượng chủng loại lại thấp nên cạnh tranh bằng chiến lược giá cả vẫn được coi là vũ khí lợi hại. 3. Các nhân tố có ảnh hưởng tới giá bán sản phẩm 3.1. Nguyên vật liệu đầu vào Nguyên vật liệu đầu vào bao gồm nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, nhiên liệu cho hoạt động của máy móc, có thể là điện nước. Giả sử cá yếu tố khác ván giữ nguyên nhưng giá nguyên vật liệu đàu vào tăng thì giá bán sản phẩm sẽ tăng, như vậy quan hệ biến đổi giữa giá của nguyên vật liệu đầu vào giá bán sản phẩm là quan hệ tỷ lệ thuận. 3.2. Chi phí sản xuất 4 Sự hiểu biết chính xác về chi phí bỏ ra để sản xuất ra hàng hooặc dịch vụ là rất quan trọng đối với công ty vì ba lí do sau: Giá thành là yếu tố quyết định giới hạn thấp nhất của giá bán. Các công ty đều mong muốn tính một nức giá để đủ trang trảI mọi chi phí bỏ ra trong sản xuất, phân phối, có lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lực kd gánh chịu rủi ro. Vì vậy, khi ấn định mức giá bán, giá thành được coi là cơ sở quan trọng. Khi xác định được chính xác quản lí được chi phí, các nhà quản lí có thể tìm ra các giảI pháp thay đổi, hạ thấp chúng để gia tăng lợi nhuận, điều chỉnh giá một cách chủ động, tránh mạo hiểm. 3.3. Các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp trong từng giai đoạn kinh doanh khác của mình thì có giá bán sản phẩm khác nhau. Nếu như mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là dẫn đầu thị phần thì giá bán sản phẩm của doanh nghiệp sẽ hạ hơn so với giá bán của đối thủ cạnh tranh, nếu như mục tiêu dẫn đầu về chất lượng ( hoặc đôi khi là tối đa hoá lợi nhuận) thì giá bán sản phẩm của doanh nghiệp thường cao… 3.4. Các yếu tố khác Ngoài các yếu tố trên, giá bán sản phẩm của doanh nghiệp thường chụi ảnh hưởng một số yếu tố khác bên trong doanh nghiệp, đó có thể là - Chu kì sống của sản phẩm - Tính phân biệt của sản phẩm - Tính dễ hư hỏng hay tính theo mùa của sản phẩm II. Lí luận chung về định giá bán sản phẩm 1. Tầm quan trọng của công tác định giá bán sản phẩm của một doanh nghiệp 5 Giá bán sản phẩm, hàng hoá là nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trường với các qui luật vốn có bản chất của nó như qui luật cung- cầu, qui luật cạnh tranh, qui luật giá trị… đã làm cho nhiều người lầm tưởng không cần qui định giá bán cho sản phẩm. Bởi họ quan niệm rằng đó là do thị trường tự điều tiết bởi cung- cầu, do sự thoả thuận giữa người mua người bán. Điều đó mới chỉ đúng phần nào. Với các doanh nghiệp nếu chỉ mặc thác cho quan niệm đó thì khó có thể tồn tại được nói gì tới nhu cầu phát triển để mà cạnh tranh, đứng vững trong thương trường. Thực tế, có thể có nhiều doanh nghiệp không cần quan tâm nhiều tới giá bán sản phẩm bởi sản phẩm của doanh nghiệp đó được sản xuất ra để cạnh tranh trên thị trường với mức giá bán có sẵn. Họ chỉ cần quan tâm tới khối lượng sản xuất ra là bao nhiêu: nhiều hay ít. Nhưng ngay cả trong trường hợp này, nếu không có chính sách định giá bán cho sản phẩm thì không thể nào đạt được mục đích cuối cùng của sản xuất là đạt lợi nhuận tối đa. Quan điểm định giá bán sản phẩm thông thường xuất phát từ yêu cầu trang trải bù đắp chi phí có liên quan tới khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ đảm bảo có lãi. Nói cách khác, các phương pháp định giá bán sản phẩm thông thường được dựa vào giá thành sản phẩm (trị giá vốn) của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ để cộng thêm một phần chi phí theo mức độ, tỷ lệ nhất định so với giá thành sản xuất hay trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ để tính giá. Xét về bản chất định giá bán cho sản phẩmcông tác xác định giá bán cho sản phẩm dựa trên các yếu tố như chi phí, pháp luật, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo mức lợi nhuận… 2. Một số yếu tố có ảnh hưởng tới việc tính giá bán sản phẩm. Nhìn chung có một số yếu tố sau đây ảnh hưởng tới quá trình định giá bán hàng hoá của doanh nghiệp:  Nhu cầu của khách hàng 6 Nhu cầu là yếu tố đầu tiên mà người định giá phải xem xét đến. Mức giá đặt ra khác nhau thì có ảnh hưởng khác nhau lên mức cầu khác nhau của khách hàng, đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Nhìn chung giá càng thấp thì cầu càng cao ngược lại. Để danhg giá mối quan hệ giữa nhu cầu giá cả hàng hoá, người ta có thể tính đến hệ số co gián của cầu về giá. Nhiều khi, sự tác động của giá lên nhu cầu là không đáng kể do tác động của nhiều yếu tố như: tính độc đáo của sản phẩm, khả năng thay thế của sản phẩm không cao; giá mua quá thấp so với tổng thu nhập; do tính đồng bộ trong tiêu dùng; không có khả năng dự trữ.  Chi phí sản xuất sản phẩm Chi phí là một yếu tố đặc biệt quan trọng cần được xem xét khi định mức giá. Trong các điều kiện bình thường mức giátính theo cách nào cũng phải đảm bảo lớn hơn chi phí để có lợi nhuận. Để tổ chức quản lý chi phí có cơ sở định giá người ta phân loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo nhiều tiêu thức khác nhau. Song có những loại chi phí rất quan trọng cần phải tính đến khi định giá như: tổng chi phí cố định, tổng chi phí biến đổi, tổng chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bình quân của một đơn vị sản phẩm.v.v…  Đối thủ, trạng thái cạnh tranh quan hệ cung cầu trên thị trường Ngoài thị trường độc quyền, các doanh nghiệp khi định giá bán sản phẩm không thể không nghiên cứu giá bán trên thị trường những đối thủ cạnh tranh của mình. Nghiên cứu thị trường giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được cung cầu trên thị trường, mức giá mà thị trường có thể cháp nhận được. Mặt khác người làm giá phải phân tích giá thành, giá cả hàng hoá của đối thủ cạnh tranh, để từ đó có hướng co việc xây dựng giá hàng hoá của doanh nghiệp. Việc định giá cao hay thấp của đối thủ cạnh tranh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.  Các yếu tố về luật pháp, xã hội 7 Khi định giá bán sản phẩm một yếu tố cần phải xem xét đó là tính hợp pháp của giá. Các mức giá đặt ra không được vi phạm các qui định của hệ thống pháp luật không được làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng. 3. Các mục tiêu định giá Xác định mức giá cho các sản phẩm,dịch vụ cụ thể trong kinh doanh không phải là tuỳ ý.Việc định giá phải đảm bảo các mục tiêu đã được đặt ra của doanh nghiệp.Để thoả mãn yêu cầu này, các mức gía phải được định ra trên cơ sở các mục tiêu đã được xác định rõ ràng. Tuỳ theo yêu cầu, đặc điểm cụ thể về điều kiện hoạt động sản phẩm đưa ra thị trường, mức giá phải đảm bảo giải quyết tốt mối quan hệ hữu cơ giữa các yêu cầu: - Phát triển doanh nghiệp (thị phần). - Khả năng bán hàng (doanh số). - Thu nhập (lợi nhuận). Khi định giá, không phải ba mục tiêu trên được giải quyết đồng bộ. Trong nhiều trường hợp, khi thoả mãn tốt yêu cầu này thì có thể lại hạn chế khả năng thoả mãn yêu cầu khác ngược lại. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải lựa chọn đúng mục tiêu cần theo đuổi thông qua mức giá. Trong thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn mục tiêu định giá của mình từ các mục tiêu chính sau: 3.1. Định giá nhằm đảm bảo mức thu nhập định trước Mục tiêu đặt ra cho việc định giá là dảm bảo mức lợi nhuận cụ thể, chính xác từ giá bán sản phẩm, dịch vụ, khoản lợi nhuận này được ấn định trước nhằm thu được một khoản tiền đủ để thoả mãn nhu cầu thu hồi vốn hoặc tái đấu tư có trọng điểm. Nó thường được xác định trong giá bán như một tỉ lệ phần trăm (%) của doanh số bán hay của vốn đâud tư. Để đảm bảo mức thu nhập định trước có thể dẫn tới việc lựa chọn sản phẩm kinh doanh (tiếp tục hay loại bỏ khối danh mục kinh doanh hay phát triển sản phẩm mới). Trong 8 nhiếu trường hợp, mục tiêu làm giá này xuất hiện với tư cách là mong muốn có tính chủ quan của người định giá. 3.2. Định giá nhằm đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận Mục tiêu này yêu cầu xác định mớc giá sao cho có thể đạt được lợi nhuận cao nhất khi bán hàng. Để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận có thể có các con đường khác nhau. Người ta có thể đặt giá ở mức cao nhất cho sản phẩm dịch vụ khi có điều kiện (giá hớt váng đối với sản phẩm mới thành công, giá đàu cơ đối với sản phẩm khan hiếm khi ccàu lớn hơn cung mà khong cóa sản phẩm tốt thay thế).Thị trường tối đa hoá lợi nhuận bằng cách này có thể phải trả giá bởi phản ứng của xã hội, qui định của pháp luật làm xấu đi hình ảnh của doanh nghiệp. Tối đa hóa lợi nhuận không phải cũng thực hiện được trên cơ sở giá đắt. Trong nhiều trường hợp, giá cao khong đồng nghĩa với việc tổng số lợi nhuận cao. Có thể tìm lợi nhuận tối đa (lãi tối ưu) trên cơ sở ghái tối ưu.Giá tối ưu được xác định trên cơ sở mối quan hệ tương thích giữa giá với số lượng sản phẩm bán được- tổng thu nhập – tổng chi phí lợi nhuận tương ứng với nó. Để có lợi nhuận tối đa, người ta không lựa chọn mức giá đưa đến doanh số bán lớn nhất mà chọn mức giá mang lại lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp. 3.3. Định giá nhằm mục tiêu doanh số bán hàng Theo mục tiêu này, mức giá được xác định sao cho có thể đạt đến một mức bán hàng nào đó (thường là cao nhất) mà doanh nghiệp mong muốn. Trong trường hợp này, trọng tâm cần đáp ứng là số lượng (doanh số) bán hàng được hoặc tăng khả năng bán hàng còn lợi nhuận ít dược quan tâm. Theo đuổi mục tiêu này, người ta thường dựa trên ý tưởng: doanh số cao sẽ có lợi nhuận cao. Nhưng không phải lúc nào cũng có sự trùng khớp giữa doanh số lợi nhuận. Tăng doanh số không có nghĩa là tăng lợi nhuận. Thậm chí tăng doanh số kèm theo sự giảm sút về lợi nhuận bởi sự vận động không tương thích giữa việc giảm giá bán để tăng khối lượng bán chi phí 9 3.4. Định giá nhằm phát triển các phân đoạn thị trường Trọng tâm cần đáp ứng của giá theo mục tiêu này là giúp cho doanh nghiệp có khả năng đứng vững, mở rộng hoặc kiểm soát tốt các thị trường trọng điểm. Mức giá đặt ra phải có khả năng hấp dẫn đối với khách hàng mục tiêu trên thị trường đảm bảo tính cạnh tranh với các đối thủ khác. Tuỳ theo đặc điểm cụ thể một mức giá thấp (giá xâm nhập) có thể được lựa chọn hoặc một mức giá cao (giá uy tín) có thể được sử dụng. Nhưng có thể kết hợp các mức giá khác nhau trong những giai đoạn phát triển khác nhau của chu kỳ sống của một sản phẩm cũng như tác động đến các nhóm khách hàng khác nhau (nhạy cảm hay không nhạy cảm giá) để có thể kiểm soát tốt thị trường (điều này liên quan đến chiến lược “hớt phần ngon” của thị trường hoặc “lách” thị trường) 3.5. Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu Mục tiêu của việc xác định mức giá là đưa ra một mức giá “tốt nhất” dưới con mắt của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong trường hợp sản phẩmtiêu chuẩn chất lượng đồng nhất hoặc khá rõ ràng, một mức giá luôn hạ hơn so với đối thủ cạnh tranh có khả năng tạo ra một hình ảnh tốt về doanh nghiệp để hấp dẫn họ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những khách hàng nhạy cảm về giá nhu cầu về sản phẩm co giãn. Giátính cạnh tranh cho phép thúc đẩy tăng trưởng “cầu hướng vào doanh nghiệp” để duy trì tăng trưởng doanh số bán. Tuy nhiên, việc làm giá này luôn luôn mạo hiểm. Một mức giá thấp không hợp lý sẽ dẫn đến giảm sút lợi nhuận hoặc thua lỗ. Mặt khác có thể dẫn đến cuộc cạnh tranh mang tính “tiêu diệt” gây thiệt hại cho hệ thống những người bán có thể vi phạm pháp luật khi sử dụng biện pháp “phá giá”. Tốt nhất, không nên sử dụng mục tiêu này nếu không đủ điều kiện hoặc cho phép. 3.6. Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả Xác định mức giá theo mục tiêu này được thực hiện trên cơ sở kết hợp vai trò của giá với các tham số khác của marketing hỗn hợp trong kinh doanh. [...]... định giá bán sản phẩm Doanh nghiệp có thể chọn một số phương pháp định giá bán sản phẩm được nêu lên dưới đây (phần 6 cùng chương) 6 Một số phương pháp tính giá bán sản phẩm 6.1 Đối tượng tính giá Xác định đối tượng tính giácông việc đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm Bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, tính chất sản xuất va cung cấp sử dụng của. .. khác tạo lợi nhuận Giá bán= Chi phí nền + Số tiền cộng thêm Tính linh hoạt của phương pháp tính giá sản phẩm sản xuất hàng loạt tuỳ thuộc vào các cơ cấu chi phí trong thiết kế chi phí nền số tiền cộng thêm Chúng ta có thể khảo sát tính linh hoạt của các phương pháp tính giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo thông tin của phương pháp tính theo chi phí toàn bộ chi phí trực tiếp  Định giá bán. .. thể qui đổi về sản phẩm gốc… 6.2 Kì tính giá Kỳ tính giá là thời ký mà bộ phận kế toán gia thành cần để tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượgn tính giá Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định, căn cứ vào chu kì sản xuất của sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất của sản phẩm mà xác định kì tính giá thành sản phẩm cho thích hợp Thông thường, doanh nghiệp sản xuất với khối... định kì tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành được khoa học, hợp lí, đảm bảo cung cấp thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời, trung thực , 25 phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế hoạch 26 6.3 Một số phương pháp tính giá thành bán sản phẩm a Phương pháp định giá bán sản xuất... vào mục đích định giá Giá mua nguyên vật liệu sử dụng Giá nguyên vật liệu Phụ phí nguyên vật liệu Mức lợi nhuận mong muốn ho n vốn 33  Định giá bán sản phẩm theo giá lao động Ngoài phương pháp định giá bán sản phẩm theo giá lao động nguyên vật liệu sử dụng, một số trường hợp phương pháp định giá này được cải tiến thành phương pháp định giá sản phẩm theo giá lao động Tuy nhiên, trong hoạt động sản. .. tiền cộng thêm chi phí chỉ tính cho mức lãi để hàon vốn mong muốn Tuy nhiên, phương pháp rất phức tạp khó khăn, bởi lẽ chi phí bán hàng chi phí quản lí doanh nghiệp rất khó phân bổ vào chi phí sản xuất của từng sản phẩm Dođó, phương pháp tính được sử dụng khả thi phổ biến cũng thường tập trung vào phương pháp tínhbản ban đầu Với kỹ thuật tính giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi... cung cấp điều đặc biệt quan tâm của phương pháp định giá bán theo giá lao động là toàn bộ chi phí khác (không phải chi phí lao động trực tiếp) được tính vào chi phí phục vụ nhân công Chi phí lao động trực tiếp Giá bán sản phẩm Chi phí phục vụ nhân công Lợi nhuận mong muốn trên vốn hoạt động  Định giá bán sản phẩm theo số giờ vận hành máy móc thiết bị vật tư sử dụng Phương pháp định giá này về... với doanh số bán hàng + Tiền chênh lệch kích thích bán hàng Là khoản tiền ngoài giá mua hàng mà người bán có thể “thưởng thêm”cho người mua nếu người mua hàng (doanh nghiệp thương mại) bán được một số sản phẩm của người bán + Thu hồi sản phẩmbán sản phẩm mới (đổi các) Giá trị còn lại của sản phẩm cũ có thể xem xét để trừ đi giá mua sản phẩm mới Giá công bố không thay đổi ( không giảm) Nhưng thực tế,... sách hạ giá chiếu cố giá là gí công bố của doanh nghiệp Nhưng khi xem xét vấn đề này trong chuỗi lưu thông thì cơ sở của nó là giá công bố cơ bản Giá công bố cơ bản thường được đặt ra bởi nhà sản xuất Đó cũng là mức giá cuối cùng mà người mua hay người sử dụng bình thường được yêu cầu trả khi mua sản phẩm 16 Hạ giá là sự giảm giá công bố- giá mà người bán thông báo cho người mua Việc giảm giá không... xem xét điều chỉnh kịp thời tỷ lệ phần tiền cộng thêm  Một doanh nghiệp khi sử dụng dây chuyền sản xuất, hoặc trên cùng 1 dây chuyền có nhiều công đoạn Điều này đòi hỏi phải xác lập phần tiền cộng thêm linh hoạt hơn theo từng dây chuyền sản xuất b Phương pháp tính giá bán sản phẩm theo giá lao động giá nguyên vật liệu  Đặc điểm điều kiện vận dụng Với mô hình định giá bán sản phẩm sản xuất . về giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm Chương 2: Thực trạng giá bán sản phẩm của công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông Chương 3: Phương hướng và biện. biện pháp hoàn thiện giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình của

Ngày đăng: 28/10/2013, 13:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế thương mại- NXB Thống Kê Khác
2. Giáo trình Thương mại doanh nghiệp – NXB Thống Kê 1998 Khác
5. Báo thị trường giá cả các số Khác
6. Báo Giá cả các số Khác
7. Tạp Rạng Đông có Bác Hồ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Chi phí vận chuyển trong quá trình bán hàng - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Sơ đồ 1 Chi phí vận chuyển trong quá trình bán hàng (Trang 15)
Sơ đồ 1:            Bộ máy tổ chức quản lý của công ty - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Sơ đồ 1 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty (Trang 45)
Bảng1: Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2000 – 2003 - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 1 Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2000 – 2003 (Trang 48)
Bảng 2: Tình hình tài chính của Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông ngày 31/12/2002  - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 2 Tình hình tài chính của Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông ngày 31/12/2002 (Trang 50)
Bảng 2:  Tình hình tài chính của Công ty bóng đèn phích nước  Rạng Đông ngày 31/12/2002 - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 2 Tình hình tài chính của Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông ngày 31/12/2002 (Trang 50)
Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 51)
Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 51)
Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh 7 tháng đầu năm 2003 - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 4 Kết quả sản xuất kinh doanh 7 tháng đầu năm 2003 (Trang 52)
Bảng 4:  Kết quả sản xuất kinh doanh 7 tháng đầu năm 2003 - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 4 Kết quả sản xuất kinh doanh 7 tháng đầu năm 2003 (Trang 52)
Bảng 5: Báo cáo lao động tại thời điểm ngày 31/8/2003: - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 5 Báo cáo lao động tại thời điểm ngày 31/8/2003: (Trang 58)
Bảng 5 : Báo cáo lao động tại thời điểm ngày 31/8/2003: - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 5 Báo cáo lao động tại thời điểm ngày 31/8/2003: (Trang 58)
Bảng 6: Cơ cấu và trình độ của lao động - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 6 Cơ cấu và trình độ của lao động (Trang 59)
Bảng trên cho thấy, công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông có một đội  ngũ  lao  động  với  tuổi  đời  khá  trẻ:  30%  ở  độ  tuổi  18-30,  chỉ  có  5%  lao  động ở độ tuổi 51-55, điều đó tạo nên một tập thể đầy nhiệt tình tâm huyết ,  ham học hỏi, sẵn sàn - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng tr ên cho thấy, công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông có một đội ngũ lao động với tuổi đời khá trẻ: 30% ở độ tuổi 18-30, chỉ có 5% lao động ở độ tuổi 51-55, điều đó tạo nên một tập thể đầy nhiệt tình tâm huyết , ham học hỏi, sẵn sàn (Trang 59)
Bảng 6: Cơ cấu và trình độ của lao động - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 6 Cơ cấu và trình độ của lao động (Trang 59)
Bảng 7: Tình hình phân bổ tiền lương và BHXH - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 7 Tình hình phân bổ tiền lương và BHXH (Trang 62)
Bảng 7:  Tình hình phân bổ tiền lương và BHXH  Tháng 12 năm 2003     (Đơn vị: Đồng) - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 7 Tình hình phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 12 năm 2003 (Đơn vị: Đồng) (Trang 62)
(Người lập bảng) Kế toán trưởng - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
g ười lập bảng) Kế toán trưởng (Trang 63)
Bảng 8 : Cơ cấu nguyên liệu chủ yếu năm 2003 - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 8 Cơ cấu nguyên liệu chủ yếu năm 2003 (Trang 63)
Bảng 9:  Tình hình phân bổ nguyên vật liệu trực tiếp - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 9 Tình hình phân bổ nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 65)
Bảng 10:Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 10 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 67)
Bảng 10:Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ  Tháng 12 năm 2003   Đơn vị: Đồng - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 10 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 12 năm 2003 Đơn vị: Đồng (Trang 67)
Bảng 11:Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 11 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng (Trang 68)
Bảng 11:Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 11 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng (Trang 68)
Bảng 12: Bảng phân bổ chi phí PXCĐ  Tháng 12 năm 2003 - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 12 Bảng phân bổ chi phí PXCĐ Tháng 12 năm 2003 (Trang 75)
Bảng 13: Bảng tính và phân bổ chi phí phân xưởng thuỷ tinh - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 13 Bảng tính và phân bổ chi phí phân xưởng thuỷ tinh (Trang 79)
Bảng 13: Bảng tính và phân bổ chi phí phân xưởng thuỷ tinh - Tiểu luận:" Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông "
Bảng 13 Bảng tính và phân bổ chi phí phân xưởng thuỷ tinh (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w