Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Bản tham luận hội thảo về một số biện pháp khắc phụctình trạng đọcchép nhằm nâng cao chất lợng dạy- học bộ môn: Địa lí Bài viết này nhằm phân tích đánh giá thực trạng về tình trạng đọc- chép trong dạy và học ở trờng học nói chung và trờng THPH Hùng An nói riêng. Từ đó tìm ra một số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng đọcchép hiện nay, nhằm nâng cao chất lợng dạy và học tại trờng ta. I. Thực trạng đọcchép ở trờng THPT Những năm gần đây nền giáo dục Việt Nam đã có những bớc chuyển đổi nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nói chung, đặc biệt đối với cấp THPT nhằm đáp ứng những nhu cầu và sự phát triển không ngừng của xã hội, đồng thời khắc phục những nhợc điểm của nền giáo dục Việt Nam. Lối học của nền giáo dục Việt Nam từ xa đến nay là: - Giáo viên: thuyết minh hàng loạt các kiến thức trong sách giáo khoa, bài giảng .với một hình ảnh quen thuộc là ông thầy đồ với quyển sách và cây roi trong tay , điều đó đợc duy trì và gần nh có hiệu quả đối với hầu hết giáo viên, kèm với việc thuyết trình là tình trạng đọc cho học sinh chép. Có vở hài kịch đã từng nêu nên thực trạng này và trong đó đã mô phỏng một giờ học với câu nói mở vở ra cô đọc cho mà chép . Vậy thực trạng đó có diễn ra ở trờng ta hay không? Tôi có thể khẳng định thực trạng này không chỉ tồn tại ở tr- ờng ta mà tồn tại ở hầu hết các trờng trung du miền núi. Mặc dù tình trạng đọcchép ở tr- ờng ta cũng nh một số trờng thuộc miền núi không gay gắt nh trong vở hài kịch kia mô tả, song cũng đang là vấn đề đáng lu tâm trong quá trình giảng dạy hiện nay. Nhng điều đó vẫn đợc các thế hệ kế thừa . Đối với bộ môn Địa Lí lại là môn có nhiều lí thuyết và cần phải ghi chép thì điều này càng khó có thể tránh khỏi. - Học sinh: Trớc phơng pháp giảng dạy của các thầy cô giáo kết hợp với sự thụ động trong quá trình học tập vì thế học sinh luôn phải cố gắng nhớ, lắng nghe và ghi chép toàn bộ những kiến thức từ các thầy cô giáo. Và từ thế hệ này sang thế hệ khác chúng ta đã đào tạo ra đợc những con ngời thụ động, giáo điều, nguyên tắc theo sách vở, khả năng t duy, sáng tạo, tìm tòi, tự lập kém. II. Nguyên nhân của tình trạng đọc- chép đối với môn Địa Lí ở trờng THPT. - Giáo viên vẫn theo phơng pháp dạy truyền thống theo xu hớng chung của các trờng học hiện nay. - Việc giảng dạy còn mang tính truyền đạt, kinh nghiệm giảng dạy, thực tế của giáo viên thuộc bộ môn Địa Lí con non nớt, chúng tôi chủ yếu dựa vào việcđọc sách, tài liệu sau đó truyền đạt lại những gì đã đọc đợc. - Nhà trờng đã khuyến khích đổi mới phơng pháp dạy học nhng hiệu quả cha cao. Một số giáo viên nhầm tởng sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại là đổi mới phơng pháp giảng dạy. VD: Trong giờ Địa Lí dạy học bằng giáo án điện tử thay vì đọc- chép, học sinh sẽ chuyển sang nhìn- chép. - Việc đánh giá chất lợng học sinh không thực chất sẽ là một nhân tố để học sinh nghĩ rằng mình học giỏi và không chịu tìm tòi, t duy. - Học sinh trờng ta lại chủ yếu là dân tộc thiểu số, đời sống gặp nhiều khó khăn, cha có đủ điều kiện, thời gian để trau dồi kiến thức. - Đầu sách chua đáp ứng đủ nhu cầu học tập của học sinh. VD: Môn Địa Lí lớp 12 khi vào học yêu cầu học sinh phải mua Atlát để sử dụng và phục vụ cho quá trình học và thi, song các hiệu sách ở địa phơng không đáp ứng đợc nhu cầu của học sinh. - Học sinh đã đợc kế thừa kiểu học đọc- chép từ những lớp dới. - Học sinh cha phát huy tính chủ động của bản thân trong quá trình học tập III. Một số biện pháp khắc phục tình trạng đọc- chép Nền giáo dục nớc ta đang có những thay đổi theo hớng tích cực nhng để khắc phục tình trạng đọc- chép thì nền giáo dục nớc ta nói chung và trờng THPT Hùng An nói riêng (cũng nh đối với bộ môn Địa Lí) cần phải có những biện pháp nhằm thay đổi. Hiện nay trên thế giới đã có những bớc tiến lớn trong nền giáo dục, các trờng học tại các trung tâm thành thị ở nớc ta cũng có những thay đổi, vậy chúng ta cần có những biện pháp nh thế nào đối với tình trạng này? Nhóm Địa chúng tôi mạnh dạn phân tích thực tế và xin đa ra một số giải pháp nh sau: Nếu chúng ta áp dụng phơng pháp giảng dạy truyền thống: - Phơng tiện giảng dạy và học tập: sách giáo khoa, bài giảng. - Phơng pháp giảng dạy: Thuyết trình. - Phơng pháp học tập: Lắng nghe, ghi chép, học thuộc lòng, tái hiện. - Vận dung thực tế: Trí nhớ. - Giáo viên đánh giá: Tái hiện kiến thức dựa trên trí nhớ của học sinh(hình thức kiểm tra miệng, 15phút, 1tiết). - Kết quả: Học sinh làm theo sách vở. Nhng nếu ta áp dụng phơng pháp giảng dạy tích cực: - Phơng tiện giảng dạy: SGK, tài liệu tham khảo, th viện trờng học - Phơng pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, nêu tình huống, phân công các nhóm thảo luận. - Phơng pháp học tập: Tìm tòi, so sánh, thảo luận, báo cáo . - Vận dụng thực tế: Nhận xét, phân tích, tổng hợp, đánh giá - Giáo viên đánh giá: Kết quả thảo luận, bài thu hoạch . - Kết quả: Học sinh tự giác tìm tòi, nghiên cứu, sánh tạo Sau đây là một số biện pháp nhóm Địa chúng tôi mạnh dạn đề xuất nhằm khắc phục tình trạng đọc- chép đối với môn Địa lí tại trờng THPT Hùng An. - Đối với giáo viên: + Định hớng cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng của việc tự học, tự đọc với việc tìm kiếm tài liệu, tham khảo mọi thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng, sẽ là phơng pháp tiếp cận tri thức một cách nhanh nhất. + Vận dụng từng câu hỏi mang tính sát thực với nội dung bài học, có liên hệ thực tế. + Tạo ra nhiều tình huống, vấn đề để thúc đẩy học sinh tự tìm tòi, giải quyết. + Khơi dậy tính tự giác trong giờ học thông qua việc giao nội dung cho từng nhóm thảo luận. + Bản thân giáo viên phải tự trau dồi thêm kiến thức trong sách vở cũng nh những kiến thức từ thực tế. + Cần nghiên cứu kĩ nội dung bài học và xác định các nội dung trọng tâm, từ đó xây dựng các tình huống giúp cho học sinh tự tìm hiểu và tự ghi chép. + Luôn tìm ra các phơng pháp giảng dạy phù hợp, áp dụng các phơng pháp giảng dạy mới, nhằm nâng cao tính chủ động, sáng tạo của học sinh. - Đối với học sinh: + Hiểu đợc tầm quan trọng của việc tự học. + Chủ động trong việc học và tìm tòi tài liệu. + Có ý thức trong việc chuẩn bị bài vở trớc khi đến lớp. - Đối với nhà trờng: đề nghị nhà trờng mở th viện dành cho học sinh để tạo điều kiện giúp các em dễ dàng trong tìm kiếm tài liệu. Trên đây là một số ý kiến của nhóm chúng tôi về một số biện pháp khắc phục tình trạng đọc- chép trong dạy học ở trờng phổ thông, kính mong BGH và các đồng chí trong hội đồng s phạm góp ý để tham luận của chúng tôi đợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng xin chúc hội thảo thành công tôt đẹp! Xin chân thành cảm ơn!