Luận văn - Phân tích tình hình thu chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch UBND Thị Xã Bến Tre

90 15 0
Luận văn - Phân tích tình hình thu chi ngân sách tại Phòng Tài chính - Kế hoạch UBND Thị Xã Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Về công tác quản lý điều hành ngân sách đã có bước tiến bộ hơn, kế toán đơn vị phát huy được vai trò làm tham mưu trong việc cân đối thu chi theo dự toán được duyệt, [r]

(1)

Trang

Chương 1: Giới Thiệu

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu riêng

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Không gian nghiên cứu

1.3.2 Thời gian nghiên cứu

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Bản chất vai trò ngân sách Nhà nước

2.1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước

2.1.1.2 Bản chất ngân sách Nhà nước

2.1.1.3 Vai trò ngân sách Nhà nước

2.1.2 Thu ngân sách Nhà nước

2.1.2.1 Khái niệm ý nghĩa thu ngân sách Nhà nước

2.1.2.2 Phân loại

2.1.2.3 Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước Việt Nam

2.1.3 Chi ngân sách Nhà nước

2.1.3.1 Khái niệm ý nghĩa chi ngân sách Nhà nước

2.1.3.2 Phân loại

2.1.3.3 Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước Việt Nam

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

(2)

THỊ XÃ BẾN TRE 10

3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre 10

3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 10

3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11

3.1.2 Giới thiệu chung Phịng Tài - Kế hoạch Thị xã Bến Tre 12

3.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 12

3.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 12

3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức Phịng Tài - Kế hoạch 14

Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 17

4.1 Đánh giá tình hình thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2005 – 2007 17

4.1.1 Đánh giá tình hình thực thu ngân sách nhà nước Thị xã Bến Tre giai đoạn 2005 – 2007 19

4.1.2 Đánh giá tình hình thực kế hoạch thu ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Bến Tre giai đoạn 2005 – 2007 37

4.1.3 Các tồn công tác thu ngân sách Thị xã Bến Tre giai đoạn 2005 – 2007 54

4.2 Đánh giá tình hình chi ngân sách nhà nước Thị xã Bến Tre giai đoạn 2005 – 2007 55

4.2.1 Đánh giá tình hình thực chi ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Bến tre giai đoạn 2005 – 2007 56

4.2.2 Đánh giá tình hình thực kế hoạch chi ngân sách nhà nước địa bàn Thị xã Bến tre giai đoạn 2005 – 2007 60

4.2.3 Những tồn công tác chi ngân sách địa bàn Thị xã Bến Tre giai đoạn 2005 – 2007 74

Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU CHI NGÂN SÁCH TẠI PHỊNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH THỊ XÃ BẾN TRE 76

(3)

5.1.2 Hồn thiện cơng tác quản lí ngân sách Nhà nước 77

5.1.3 Kiện toàn đội ngũ cán thu chi ngân sách Nhà nước 77

5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 78

5.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra 78

5.2.2 Tăng cường việc phối hợp với quan thuế 78

5.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 78

5.3.1 Kiểm soát chi tiêu ngân sách qua hệ thống kiểm soát chi kho bạc nhà nước 78

5.3.2.Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước theo dự toán 79

5.3.3 Nâng cao chất lượng dự toán chi thường xuyên Ngân sách nhà nước 79 5.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 79

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81

6.1 KẾT LUẬN 81

6.2 KIẾN NGHỊ 81

6.2.1 Đối với Phịng Tài – Kế hoạch Thị xã Bến Tre 81

6.2.2 Đối với Kho Bạc Nhà Nước Tỉnh Bến Tre 82

(4)

Trang Bảng 1: TÌNH HÌNH THỰC THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 20 Bảng 2: CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 22 Bảng 03 TÌNH HÌNH THỰC THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005-2007 24 Bảng 04: KẾT QUẢ THỰC THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 27 Bảng 05: KẾT QUẢ THỰC THU NGÂN SÁCH TỪ KHU VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 29 Bảng 06: KẾT QUẢ THỰC THU CÁC KHOẢN THU KẾT DƯ NGÂN SÁCH NĂM TRƯỚC, THU CHUYỂN NGUỒN GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 32

Bảng 07: KẾT QUẢ THỰC THU CÁC KHOẢN THU ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ CHI QUẢN LÍ QUA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 34 Bảng 08: KẾT QUẢ THỰC THU CÁC KHOẢN THU BỔ SUNG TỪ NGÂN SÁCH CẤP TRÊN GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 36

(5)

BÀN THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 57 Bảng 17: CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 59 Bảng 18: BÁO CÁO QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 61 Bảng 19: CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 63 Bảng 20: CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 65 Bảng 21: CHI THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN TRE

GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 68 Bảng 22: CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ CHI QUẢN LÍ QUA

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CHI BỔ SUNG CHO NGÂN SÁCH CẤP

(6)

DANH MỤC HÌNH

Trang

(7)

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

NSNN: Ngân sách nhà nước NS: Ngân sách

NSTW: Ngân sách trung ương XK: Xuất

NK: Nhập

DNNN: Doanh nghiệp nhà nước HTX: Hợp tác xã

(8)

CHƯƠNG GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Trong giai đoạn nay, Ngân sách nhà nước đóng vai trị quan trọng, bảo đảm cho Ngân sách nhà nước thực chức nhiệm vụ trì quyền lực nhà nước - cơng cụ điều tiết vĩ mô kinh tế, cung cấp kinh phí để đầu tư sở hạ tầng, ngành then chốt, tạo môi trường cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển, đầu tư chống ô nhiễm môi trường, tài trợ cho hoạt động xã hội, chống lạm phát … Do vậy, việc quản lý sử dụng Ngân sách nhà nước đối tượng, mục đích có hiệu khơng trách nhiệm riêng quan tài hay Kho Bạc Nhà Nước mà trách nhiệm chung tất quan đơn vị quản lý nhà nước đơn vị sử dụng Ngân sách nhà nước Do đó, ngân sách nhà nước nhân tố tài giữ vai trị quan trọng việc thực đường lối đổi hội nhập nước nhà

Trong năm gần đây, với đổi đất nước, sách, chế độ tài máy kế tốn khơng ngừng đổi hoàn thiện để phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nước hội nhập quốc tế Ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre có chuyển biến rõ nét nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội, xây dựng cơng trình phúc lợi địa bàn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân tỉnh

Bên cạnh đó, để đảm bảo đầy đủ kịp thời nguồn kinh phí ngân sách cho hoạt động máy nhà nước thực đường lối kinh tế - xã hội ngồi nguồn thu mình, ngân sách Tỉnh cịn nhận khoản thu ngân sách cấp hỗ trợ Vì vậy, chấp hành theo dự tốn tiết kiệm kinh phí mang lại hiệu cao công tác thu chi ngân sách

Với quan tâm sâu sắc đến kinh tế Tỉnh nhà, mà Phịng Tài - kế hoạch UBND Thị Xã Bến Tre đầu mối việc thực đường lối đổi mới, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nên em muốn sâu tìm hiểu hiệu quản lí ngân sách Nhà nước Bến Tre Đó lí em chọn đề tài: “Phân tích tình hình thu chi ngân sách Phịng Tài - Kế

(9)

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung viết này: Phân tích tình hình thu chi ngân sách Phịng Tài - Kế hoạch Thị Xã Bến Tre qua năm 2005, 2006, 2007 Từ đưa khó khăn hạn chế cơng tác thu chi ngân sách đơn vị, góp phần vào mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước nhà

1.2.2 Mục tiêu riêng

- Đánh giá tình hình thu chi ngân sách Phịng Tài - Kế hoạch giai đoạn 2005-2007

- Đánh giá tình hình thực chi ngân sách Phịng Tài - Kế hoạch giai đoạn 2005-2007

- Đánh giá tình hình thực kế hoạch ngân sách Phịng Tài - Kế hoạch giai đoạn 2005-2007

- Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý thu chi ngân sách Phịng Tài - Kế hoạch

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu Phịng Tài - Kế hoạch UBND Thị Xã Bến Tre

1.3.2 Thời gian nghiên cứu

Luận văn thực khoảng thời gian từ ngày 11/02/2008 đến ngày 25/04/2008

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Do thời gian thực tập có hạn, nên luận văn nghiên cứu vấn đề - Nguồn thu Phòng Tài - Kế hoạch UBND Thị xã Bến Tre

- Tình hình chi ngân sách Phịng Tài - Kế hoạch UBND Thị xã Bến Tre

(10)

CHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Bản chất vai trò ngân sách Nhà nước 2.1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước

Theo Điều Chương I Luật ngân sách Nhà nước Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày16/12/2002 Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước

2.1.1.2 Bản chất ngân sách Nhà nước

Ngân sách nhà nước hoạt động lĩnh vực phân phối nguồn tài Ngân sách thể mối quan hệ lợi ích kinh tế nhà nước xã hội Mọi hoạt động thu chi ngân sách nhà nước định nhằm mục đích phục vụ yêu cầu thực chức nhà nước Về khía cạnh cho thấy quyền lực trị nhà nước

Bản chất ngân sách Nhà nước kinh tế thị trường hệ thống mối quan hệ kinh tế nhà nước xã hội phát sinh trình huy động vốn sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức nhà nước

2.1.1.3 Vai trò ngân sách Nhà nước

Vai trò ngân sách nhà nước thể mặt sau:

- Ngân sách nhà nước công cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước

Đây vai trò truyền thống ngân sách nhà nước mơ hình kinh tế, gắn chặt với chi phí Nhà nước q trình tồn thực nhiệm vụ Mối quan hệ hữu nhà nước với ngân sách Các Mác tổng kết sau: “Sức mạnh chuyên Nhà nước định ngân sách ngược lại”

- Ngân sách nhà nước công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế

(11)

+ Ngân sách nhà nước công cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền

+ Ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng việc điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, chống lạm phát

- Ngân sách nhà nước công cụ điều tiết thu nhập thành phần kinh tế tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công xã hội

Thông qua hoạt động thu ngân sách, hình thức kết hợp thuế gián thu thuế trực thu, Nhà nước điều tiết bớt phần thu nhập tầng lớp có thu nhập cao xã hội, hướng dẫn tiêu dùng hợp lí, tiết kiệm, đảm bảo thu nhập đáng người lao động Mặt khác, thông qua hoạt động chi ngân sách hình thức khoản cấp phát, trợ cấp sách dân số kế hoạch hóa gia đình, bảo trợ xã hội, việc làm,… Nhà nước hỗ trợ để nâng cao đời sống tầng lớp người nghèo xã hội

2.1.2 Thu ngân sách Nhà nước

2.1.2.1 Khái niệm ý nghĩa thu ngân sách Nhà nước

Theo khoản Điều Chương I Luật ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt kinh tế nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân, khoản viện trợ khoản thu khác theo qui định pháp luật

Về chất, thu ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ phân phối hình thái giá trị nảy sinh trình Nhà nước dùng quyền lực trị tập trung nguồn lực tài xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhà nước

Về phương diện pháp lí, thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản tiền nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu nhà nước

2.1.2.2 Phân loại

Căn vào nội dung nguồn thu ta có:

- Thu nước bao gồm: thu thuế từ hoạt động kinh tế, thu thuế từ hoạt động nghiệp, thu dân cư (lệ phí, thuế, vay), thu khác (xổ số kiến thiết, bán thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước,…)

(12)

Căn vào tính chất kinh tế khoản thu:

- Thu thuế khoản thu mang tính chất thuế: thuế trực thu, thuế gián thu, thu lệ phí có tính chất thuế

- Thu khơng mang tính chất thuế: bán th nhà thuộc sở hữu nhà nước, xổ số kiến thiết, vay qua phát hành cơng trái, viện trợ vay nước ngồi

2.1.2.3 Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước Việt Nam

Theo Điều Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 06/06/2003 Chính phủ thu ngân sách nhà nước bao gồm:

- Thuế tổ chức, cá nhân nộp theo qui định pháp luật

- Phần nộp ngân sách nhà nước theo qui định pháp luật từ khoản phí, lệ phí

- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước theo qui định pháp luật gồm: tiền thu hồi vốn nhà nước sở kinh tế; thu hồi tiền vay nhà nước (cả gốc lãi); thu nhập từ vốn góp nhà nước vào sở kinh tế, kể thu từ lợi nhuận sau thực nghĩa vụ thuế tổ chức kinh tế có tham gia góp vốn nhà nước theo qui định Chính phủ

- Phần nộp ngân sách theo qui định pháp luật từ hoạt động nghiệp

- Tiền sử dụng đất, thu từ hoa lợi công sản, tài sản cơng đất cơng ích - Tiền cho th đất, thuê mặt nước

- Huy động từ tổ chức, cá nhân theo qui định pháp luật

- Các khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước

- Thu từ huy động vốn đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo qui định khoản Điều luật ngân sách

- Phần nộp ngân sách nhà nước theo qui định pháp luật từ tiền bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước

(13)

- Thu từ Quỹ dự trữ tài theo qui định Điều 58 Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ

- Thu kết dư ngân sách theo qui định Điều 69 Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ

- Các khoản thu khác theo qui định pháp luật gồm: Các khoản di sản nhà nước hưởng, phần nộp ngân sách theo qui định pháp luật từ khoản phạt, tịch thu, thu hồi dự trữ nhà nước,thu chênh lệch giá, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước chuyển sang, khoản thu khác

2.1.3 Chi ngân sách Nhà nước

2.1.3.1 Khái niệm ý nghĩa chi ngân sách Nhà nước

Theo khoản Điều Chương I Luật ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, đảm bảo hoạt động máy nhà nước, chi viện trợ khoản chi khác theo qui định pháp luật

Đứng phương diện pháp lí, chi ngân sách nhà nước khoản chi tiêu Chính phủ pháp nhân hành thực để đạt mục tiêu cơng ích giáo dục, y tế, an ninh quốc phịng, trật tự an an tồn xã hội

Xét chất, chi ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ phân phối lại khoản thu nhập phát sinh q trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm thực chức nhà nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mở rộng nghiệp văn hóa xã hội, trì hoạt động máy nhà nước, đảm bảo quốc phòng an ninh

Chi ngân sách nhà nước có mối quan hệ mật thiết với thu ngân sách nhà nước vì: Thu ngân sách nguồn vốn đảm bảo thực thu ngân sách; ngược lại vốn ngân sách sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế, điều kiện để tăng thu ngân sách

(14)

nhằm thực đường lối đất nước, tạo điều kiện cho sở hạ tầng xã hội xây dựng cải tạo

2.1.3.2 Phân loại

Chi ngân sách nhà nước xếp khoản chi thành nhóm theo tiêu thức định nhằm đáp ứng u cầu cơng tác quản lí định hướng chi ngân sách, cơng tác nghiên cứu phân tích kinh tế

Căn vào lĩnh vực hoạt động: Bao gồm khoản chi như: Chi đầu tư kinh tế: Là khoản chi nhằm hoàn thiện, mở rộng sản xuất xã hội cấp vốn, đầu tư sở hạ tầng…, chi giáo dục, chi y tế, chi phúc lợi xã hội, chi cho quản lí hành chi cho an ninh quốc phòng

Căn vào chức quản lí nhà nước: Bao gồm chi nghiệp vụ chi phát triển

Căn vào tính chất sử dụng: Bao gồm khoản chi: Chi cho lĩnh vực sản xuất vật chất như: Công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp chi cho lĩnh vực phi sản xuất vật chất như: Giáo dục, y tế, khoa học, nghệ thuật

Căn vào mục đích kinh tế xã hội: Bao gồm: Chi tích lũy như: Đầu tư xây dựng bản, chi dự trữ, cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước… chi tiêu dùng chi quản lí hành nhà nước, chi cho hoạt động nghiệp, chi trợ giá, bù giá…

Căn vào yếu tố thời hạn tác động:

- Chi thường xuyên khoản chi có thời hạn ngắn lương, học bổng, cơng tác phí, nghiệp vụ phí, chi trợ cấp, bù giá…

- Chi đầu tư phát triển khoản chi có thời hạn tác động dài đầu tư phát triển sở hạ tầng, đầu tư vốn cho doanh nghiệp, chi dự trữ cho nhà nước…

2.1.3.3 Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước Việt Nam

Theo Điều Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 06/06/2003 Chính phủ chi ngân sách bao gồm:

a) Chi đầu tư phát triển về:

(15)

- Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia nhà nước theo qui định pháp luật

- Chi bổ sung dự trữ nhà nước

- Chi đầu tư phát triển thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước

- Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo qui đinh pháp luật b) Chi thường xuyên về:

- Các hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, nghiệp xã hội khác

- Các hoạt động nghiệp kinh tế

- Quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội - Hoạt động quan nhà nước

- Hoạt động Đảng cộng sản Việt Nam

- Hoạt động tổ chức trị xã hội như: Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam

- Trợ giá theo sách nhà nước

- Phần chi thường xuyên thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước

- Hỗ trợ Quỹ bảo hiểm xã hội

- Trợ cấp cho đối tượng sách xã hội

- Hỗ trợ cho tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp

- Các khoản chi thường xuyên khác theo qui định pháp luật c) Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay

d) Chi viện trợ ngân sách trung ương cho phủ tổ chức nước

(16)

f) Chi trả gốc lãi khoản huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc ngân sách cấp tỉnh theo qui định khoản Điều Luật ngân sách nhà nước

g) Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài theo qui định Điều 58 Nghị định 60 h) Chi bổ sung ngân sách cấp cho ngân sách cấp

i) Chi chuyển nguồn ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thu thập số liệu sơ cấp từ phịng ban có liên quan đến đề tài quan thực tập, kết hợp với việc nghiên cứu từ sách, báo chuyên ngành kinh tế từ internet

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

(17)

CHƯƠNG

GIỚI THIỆU VỀ PHỊNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH THỊ XÃ BẾN TRE

3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH THỊ XÃ BẾN TRE

3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre 3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Bến Tre 13 tỉnh đồng sơng Cửu Long, có diện tích tự nhiên là: 2.356 km2, hình thành cù lao An Hố, cù lao Bảo, cù lao Minh phù sa nhánh sông Cửu Long (gồm sông Tiền dài 83 km, sông Ba Lai 59 km, sông Hàm Luông 71 km, sơng Cổ Chiên 82 km)

Địa hình Bến Tre phẳng, rải rác giồng cát xen kẽ với ruộng vườn, khơng có rừng lớn, có số rừng chồi dải rừng ngập mặn ven biển cửa sơng Nhìn từ cao xuống, Bến Tre có hình giẻ quạt, đầu nhọn nằm thượng nguồn, nhánh sông lớn Những sông lớn nối từ biển Đông qua cửa sơng (cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên), hệ thống kênh rạch chằng chịt đan vào chở nặng phù sa chảy khắp ba dải cù lao lợi Bến Tre phát triển giao thông thủy, hệ thống thủy lợi, phát triển kinh tế biển, kinh tế vườn, trao đổi hàng hoá với tỉnh lân cận Từ Bến Tre, tàu bè đến thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây Ngược lại, tàu bè từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây phải qua Bến Tre

Song song với giao thông thủy, Bến Tre, hệ thống giao thông đường có vị trí đặc biệt Đường nối liền Thị xã Bến Tre với thành phố Hồ Chí Minh (qua Tiền Giang, Long An) dài 86 km Các quốc lộ 60, quốc lộ 57 xuyên qua huyện, thị xã với tỉnh lộ 888, 885, 882,…nối liền huyện, thị xã với tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế huyện, thị xã với với tỉnh lân cận

(18)

- Bảo - Minh thông thương điều kiện giúp cho tiềm kinh tế - văn hoá - xã hội Bến Tre khơi dậy phát triển mạnh mẽ

3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Hơn 30 năm sau ngày thống đất nước (1975-2007), lãnh đạo Đảng Ủy ban nhân dân tỉnh, nhân dân Bến Tre phấn đấu thực tốt 02 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc sở phát huy ba mạnh Tỉnh nơng nghiệp, kinh tế vườn đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Với tinh thần “Đồng Khởi” bất diệt, quân dân Bến Tre đẩy mạnh việc phát triển sản xuất, xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho công cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế, phát triển xã hội, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân

Tuy nhiên trình xây dựng phát triển, Bến Tre cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện tự nhiên vùng sông nước cách trở ảnh hưởng chiến tranh nên sở hạ tầng yếu Nhưng nhờ biết tập trung vào mạnh Tỉnh nông nghiệp, Bến Tre từ chỗ thiếu lương thực đến vấn đề lươnng thực khơng cịn nỗi lo Tỉnh

Kinh tế vườn có bước phát triển chuyển đổi nhanh, phong trào cải tạo vườn tạp, thay đổi giống trồng có suất, chất lượng diễn sôi đem lại kết đáng khích lệ: 200 triệu dừa 200 ngàn trái năm, 10 triệu giống cung cấp cho nhà vườn tỉnh Hiện Bến Tre có xu hướng phát triển ngành du lịch sinh thái

Ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản phát triển đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách Tỉnh Phong trào nuôi tôm xanh vùng nước tôm sú vùng nước lợ - mặn mở hướng sản xuất đầy triển vọng đầu tư sở hạ tầng (điện, đường, trạm…)

(19)

Về văn hóa xã hội có bước phát triển tốt, góp phần đáng kể vào phát triển Tỉnh nhà thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đến sóng phát truyền hình phủ khắp tỉnh Đa số hộ nhân dân có phuơng tiện nghe nhìn Phong trào xây dựng nếp sơng mới, gia đình văn hóa, hoạt động thể dục thể thao… có bước chuyển tích cực Đây chứng sinh động động lực văn hóa đời sống xã hội

3.1.2 Giới thiệu chung Phịng Tài - Kế hoạch Thị xã Bến Tre 3.1.2.1 Q trình hình thành phát triển

Phịng tài Thị xã Bến Tre thành lập theo định ủy ban nhân Cách mạng lâm thời Tỉnh Bến Tre đến ngày 13/05/1990 đổi tên thành Phịng Tài - Kế hoạch Theo định số 34/QĐ - UB Tên đầy đủ: Phịng Tài - Kế hoạch Thị xã Bến Tre

Trụ sở: số 07, đường Cách mạng tháng Tám, phường 3, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre

Điện thoại: 075.827411 - fax: 075.829411

Tài khoản số: 7410109 mở Kho bạc nhà nước tỉnh Bến Tre

3.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn

Phòng Tài - Kế hoạch thị xã quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân thị xã đồng thời chịu đạo hướng dẫn kiểm tra chun mơn nghiệp vụ Sở Tài Chính, Sở kế hoạch Đầu tư có chức năng:

- Tham mưu Ủy ban nhân dân thị xã Phịng Tài – Kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ quản lý tài điều hành dự tốn - ngân sách nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật hành

- Tham mưu Ủy ban nhân dân thị xã thực công tác quản lý tài sản công, tra, kiểm tra việc thực đầy đủ quy định Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cơng tác quản lý giá địa bàn

- Tham mưu tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn trung hạn địa bàn thị xã, chế giải pháp điều hành thực kế hoạch, quy hoạch, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

(20)

Ngồi Phịng Tài - Kế hoạch thị xã cịn có nhiệm vụ quyền hạn sau:

- Trình Ủy ban nhân dân thị xã ban hành chịu trách nhiệm triển khai thực sách, chế độ pháp luật lĩnh vực tài kế hoạch địa bàn thị xã

- Xây dựng dự toán ngân sách thị xã, hàng năm lập dự toán điều chỉnh cần thiết trình Ủy ban nhân thị xã xem xét để trình Hội đồng nhân dân thị xã phê duyệt; hướng dẫn ban ngành (các đơn vị dự toán) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị xã (kế toán ngân sách xã, phường, thị xã) xây dựng dự toán ngân sách hàng năm

- Xây dựng giải pháp hiệu đảm bảo quản lý điều hành thực tiến độ, dự toán phương án phân bổ ngân sách duyệt

- Thẩm định toán năm đơn vị dự toán cấp I, ngân sách xã, phường, thị xã xử lý theo thẩm quyền Tổng hợp, lập báo cáo toán thu ngân sách nhà nước địa bàn thị xã, toán thu - chi ngân sách bao gồm: toán thu – chi ngân thị xã toán thu – chi ngân sách cấp xã (trình Ủy ban ngân sách thị xã xem xét gởi Sở Tài để báo cáo, đồng thời thông báo kết thẩm định cho đơn vị thẩm định), quản lý nguồn kinh phí ủy quyền cấp

- Phối hợp với quan thuế việc quản lý công tác thu ngân sách nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật hành

- Quản lý tài sản thuộc sở hữu Nhà nước khu vực hành chánh nghiệp địa phương

- Tham mưu Ủy ban nhân dân thị xã xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí hàng năm lãnh vực đầu tư xây dựng quản lý chi phí hành nghiệp địa bàn thị xã

- Xử lý kịp thời vấn đề qua công tác tra, kiểm tra đơn vị có dấu hiệu sai phạm quản lý tài chính, tài sản Nhà nước

- Quản lý giá địa bàn theo phân cấp

(21)

xã Trường hợp phát khoảng chi sai sách, chế độ có quyền u cầu Kho bạc Nhà nước tạm ngưng toán

- Tham mưu Ủy ban nhân dân thị xã tổng hợp xây dựng kế hoach qui hoạch; đánh giá tình hình thực kế hoạch, quản lý quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn

- Giúp Ủy ban nhân dân thị xã tổ chức xây dựng quản lý kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm sở quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội duyệt

- Giúp Ủy ban nhân dân thị xã điều hành, triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn

- Quản lý toán nguồn vốn đầu tư xây dựng nguồn vốn khác phân cấp

- Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh xem xét ưu đãi đầu tư

- Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể địa bàn; lập kế hoạch phối hợp với quan cấp quan đăng ký kinh doanh cấp thực công tác hậu kiểm theo qui định

- Tiếp nhận hồ sơ, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân thị xã xem xét đăng ký ưu đãi đầu tư hợp tác xã hộ kinh doanh cá thể, để trình Ủy ban nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư

* Thanh tra, kiểm tra quản lý tài chính, ngân sách cấp xã, phường, thị xã quan hành nghiệp; Thanh tra, kiểm tra, cơng tác kế hoạch đầu tư theo qui định

* Thực chế độ thông tin, báo cáo tài chính, ngân sách, giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư xây dựng địa bàn theo quy định

* Thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã giao

3.1.2.3 Cơ cấu tổ chức Phịng Tài - Kế hoạch

 Cơ cấu tổ chức phòng

a Biên chế: Tổng biên chế giao gồm 12 người

b Ban lãnh đạo gồm:

(22)

- 01 Kế toán trưởng

c Các phận trực thuộc gồm:

- Bộ phận quản lý tài - ngân sách - Bộ phận tra - giá - quản lý công sản

- Bộ phận kế hoạch, đầu tư đăng ký kinh doanh  Nhiệm vụ phận chuyên môn

a Nhiệm vụ phận quản lý tài - ngân sách:

- Xây dựng điều chỉnh dự toán ngân sách thị xã hàng năm, hướng dẫn đơn vị lập dự toán, thực tốn kinh phí thường xun vốn đầu tư xây dựng bản, tổng hợp toán báo cáo theo chế độ theo qui định, thực kiểm tra, đề xuất việc sử dụng kinh phí, cấp phát mua sắm trang thiết bị từ kinh phí thường xuyên theo qui định mức khoán

- Điều tiết khoản thu ngân sách, trợ cấp cân đối ngân sách cho xã, phường Hướng dẫn đơn vị xã, phường lập dự toán, thực toán tổng hợp báo cáo ngân sách xã định kỳ theo chế độ qui định

b Nhiệm vụ phận kế hoạch đầu tư đăng ký kinh doanh:

Tổng hợp xây dựng kế hoạch theo dõi quy hoạch kinh tế - xã hội hướng dẫn môn thị xã, xã, phường xây dựng tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng địa bàn hàng năm… Quản lý công tác đăng ký kinh doanh (ĐKKD): cấp giấy chứng nhận ĐKKD theo dõi hậu kiểm ĐKKD Theo dõi báo cáo thực kế hoạch định kỳ đề xuất điều chỉnh tiêu kế hoạch theo quy định

c Nhiệm vụ phận tra - quản lý công sản - giá:

- Quản lý giá địa bàn thị xã theo phân cấp Kiểm tra việc thực quy định nhà nước giá Thực thông tin báo cáo giá theo qui định

- Thực công tác kiểm tra, tra phối hợp với ngành chức để tổ chức kiểm tra, hướng dẫn tự kiểm tra theo định kỳ hàng quí, hàng năm Nhằm đảm bảo việc tổ chức cơng khai tài đầy đủ

 Phân công nhiệm vụ cụ thể cán phụ trách

(23)

- 01 cán phụ trách chung, trực tiếp phụ trách kế toán phụ trách ngân sách thị xã quản lý nguồn kinh phí ủy quyền (kế tốn trưởng)

- 01 cán phụ trách kế tốn khối hành chính, nghiệp - 01cán chuyên quản nguồn vốn đầu tư xây dựng - 01 cán phụ trách ngân sách xã kiêm kế toán quan b Bộ phận kế hoạch, đầu tư đăng ký kinh:

- 01 cán phụ trách kế hoạch tổng hợp, kế hoạch văn hóa xã hội chương trình mục tiêu quốc gia, kiêm công tác thủ quỹ, toán vốn đầu tư

- 01 cán phụ trách kế hoạch kinh tế, kế hoạch đầu tư xây dựng bản, theo dõi nguồn vốn đầu tư

- 01 cán phụ trách đăng ký kinh doanh, xem xét hồ sơ ưu đãi đầu tư phối hợp thực công tác hậu kiểm sau đăng ký kinh doanh (hộ cá thể, hợp tác xã)

c Bộ phận tra - kiểm tra, quản lý công sản - giá:

(24)

CHƯƠNG

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN TRE

GIAI ĐOẠN 2005 – 2007

4.1 Đánh giá tình hình thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2005 - 2007

Hiện nay, Bến Tre có nhiều chuyển biến tích cực lĩnh vực Cơ cấu kinh tế ngày chuyển dịch nhanh rõ nét theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp Tình hình kinh tế xã hội tiếp tục phát triển mạnh, sản xuất công nghiệp dịch vụ bước đẩy mạnh, sản xuất nơng nghiệp có nhiều thuận lợi Giá số mặt hàng nơng sản lúc có nâng lên Cuộc sống người dân Bến Tre khởi sắc, hứa hẹn vụ mùa bội thu Nhiều sản phẩm xứ Dừa bước giới, góp phần làm giàu cho quê hương đường hội nhập kinh tế với nước khu vực giới

Bên cạnh chất lượng giáo dục - đào tạo nâng cao, thiết bị chuyên dùng phục vụ giảng dạy đáp ứng kịp thời Tình hình giao thơng cải thiện Các hoạt động văn hóa xã hội trì khơng ngừng nâng cao chất lượng; an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội giữ vững

Trên đà phát triển nhanh thành tựu đạt thời gian qua, Bến Tre chủ động hội nhập với tỉnh Đồng sông Cửu Long tỉnh thành Việt Nam Bến Tre tiếp tục có sách kêu gọi đầu tư hấp dẫn lĩnh vực thủy sản, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, du lịch… đặc biệt dự án chế biến thủy sản, trái cây, sản phẩm xứ Dừa, cầu đường, khu công nghiệp, du lịch, đồng thời thu hút nhân tài nhằm đưa kinh tế tỉnh nhà phát triển nhanh bền vững Đây sở tiền đề để Bến Tre tạo bước phát triển vững trình hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề góp phần tăng thu ngân sách tỉnh nhà thời gian tới

(25)

đang có xu hướng tăng lên) Tình hình thời tiết diễn biến khơng thuận lợi, nước mặn đến sớm xâm nhập sâu; dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa phát triển diện rộng; tình trạng ni tôm chết xảy tất khu vực; nhà máy chế biến tỉnh gặp nhiều khó khăn nguồn nguyên liệu dừa, mía cạnh tranh mua; giá nguyên liệu tăng cao, bệnh cúm gia cầm phát sinh trở lại phát triển diện rộng kéo dài… Từ nguyên nhân làm ảnh hưởng lớn đến kinh tế tỉnh nhà thu nhập người dân, mà làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình thu chi ngân sách Tỉnh

Để kinh tế xã hội tỉnh nhà phát triển thuận lợi khắc phục khó khăn kinh tế mang lại, địi hỏi phải có phần đóng góp quan trọng ngân sách nhà nước địa bàn Tỉnh với trợ cấp ngân sách trung ương Thế nhưng, thời gian qua, thu ngân sách tỉnh Bến Tre đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên nên khoản chi cho đầu tư phát triển chủ yếu dựa vào trợ cấp ngân sách trung ương Các nhu cầu chi tiêu tất cấp, ngành, đơn vị phát sinh nhiều đa dạng khả ngân sách có hạn Từ đó, ngân sách tập trung giải khoản phát sinh đột xuất, trọng điểm theo chủ trương Tỉnh như: phòng chống dịch cúm gia cầm, sốt xuất huyết, khắc phục hậu thiên tai,…

Nhưng với quan tâm cao toàn Đảng, toàn dân, quan tâm đạo sâu sát Tỉnh Ủy, Hội đồng nhân dân Tỉnh phối hợp ngành, cấp, việc đảm bảo thực nhiệm vụ chi theo dự toán giao đảm bảo thu nguyên tắc “thu đúng, thu đủ thu kịp thời”, địa phương huy động nhiều nguồn vốn khác như: vay quỹ hỗ trợ, ứng vốn nhàn rỗi Kho bạc nhà nước tranh thủ nguồn vốn mục tiêu kiên cố hóa trường lớp, nguồn vốn 815,… để tập trung vào ngân sách, bố trí thực nhiệm vụ quan trọng đầu tư xây dựng bản, phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, đảm bảo xã hội,…

(26)

4.1.1 Đánh giá tình hình thực thu ngân sách nhà nước Thị xã Bến Tre giai

đoạn 2005 – 2007

(27)(28)

Qua bảng đánh giá tình hình thực tế thu ngân sách ta thấy thu cân đối ngân sách dóng vai trò quan trọng tổng thu ngân sách chiếm tỷ trọng cao tổng thu ngân sách nhà nước Khoản thu nhằm đáp ứng nhu cầu cho chi tiêu ngân sách nhà nước

Qua ba năm, thu cân đối ngân sách không ngừng tăng lên Cụ thể, năm 2006 tăng 9.610 triệu đồng so với năm 2005 đạt tốc độ tăng trưởng 131% so với năm 2005 Khoản thu tăng so với năm 2005 khoản thu từ sản xuất kinh doanh nước, thu kết dư ngân sách năm trước tăng lên

Đến năm 2007 nguồn thu tiếp tục tăng lên Nguồn thu năm 2007 79.154 triệu đồng tăng 20.584 triệu đồng đạt tốc độ tăng trưởng 135% so với năm 2006

Bên cạnh đó, nguồn thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nước, thu bổ sung từ ngân sách cấp không ngừng tăng lên

Qua bảng trên, ta thấy thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nước năm 2006 tăng 535% so với năm 2005, xét mặt giá trị nguồn thu tăng cao năm 2007 7.825 triệu đồng so với năm 2006 Nguồn thu chủ yếu từ đóng góp xây dựng sở vật chất trường học, thu từ lệ phí chợ, nhân dân đóng góp xây dựng giao thơng nơng thơn

Ngồi ra, nguồn thu đóng góp vào tổng số thu ngân sách nhà nước thu bổ sung từ ngân sách cấp Nguồn thu đạt cao năm 2007 27.490 triệu đồng tăng 4.559 triệu đồng so với năm 2006

(29)(30)

Nhận xét:

Qua bảng đánh giá cấu khoản thu ngân sách ta thấy thu cân đối ngân sách chiếm tỷ trọng lớn qua năm chiếm 60% tổng số thu Kế đến khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp khoản thu đạt 20% tổng thu ngân sách Còn lại khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nước chiếm phần nhỏ tổng số thu

Như vậy, thu cân đối ngân sách giữ vai trị quan trọng nguồn thu góp phần giải nhiều cơng việc đầu tư sở vật chất cac cơng trình nơng thơn

Kết thực thu ngân sách nhà nước địa bàn Thị xã Bến Tre

(31)(32)

Qua bảng ta thấy tổng thu ngân sách nhà nước (không kể chuyển giao cấp ngân sách nhà nước ) không ngừng tăng lên qua năm

Năm 2005, tổng thu ngân sách nhà nước thực thu 45.154 triệu đồng, năm 2006 45.154 triệu đồng tăng 41,3% so với năm 2005 Đến năm 2007, tổng thu ngân sách thực thu địa bàn 92.720 triệu đồng tăng 44,2% so với năm 2006, xét mặt giá trị tăng lên 28.409 triệu đồng Nguồn thu tăng cao năm 2007 khoản thu cân đối ngân sách nhà nước, khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nước tăng lên Nguồn thu tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu thực mục tiêu chi địa bàn, góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển

Thu cân đối ngân sách nhà nước địa bàn Thị xã Bến Tre bao gồm khoản thu: Thu cân đối ngân sách, thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nước, thu bổ sung từ ngân sách cấp Trong đó, thu cân đối ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng thu ngân sách nhà nước địa phương, năm 2005, khoản thu thực thu 44.610 triệu đồng, năm 2006 thực thu 58.570 triệu đồng, tăng 31,3% so với năm 2005 Đến năm 2007, khoản thu 79.154 triệu đồng tăng 35%, xét mặt giá trị tăng lên 20.584 triệu đồng so với năm 2006 Nhìn chung nguồn thu ln tăng lên qua năm đạt cao năm 2007

Bên cạnh đó, khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nước, thu bổ sung vào ngân sách cấp đóng góp vào tổng thu ngân sách địa phương Nhưng nguồn thu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thu ngân sách

Năm 2005, thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nước thực thu 904 triệu đồng, năm 2006 nguồn thu đạt 5.741 triệu đồng tăng 4.873 triệu đồng so với năm 2005

(33)

Nhìn chung năm tài chính, Phịng Tài - Kế hoạch hồn thành nhiệm vụ tiêu giao, có tập trung lãnh đạo thường xuyên, sâu sát sở để khai thác nguồn thu, tích cực chống thất thu, nợ đọng thuế

(34)(35)

Tình hình kinh tế Thị xã Bến Tre phát triển mạnh mẽ giai đoan này, sản xuất kinh doanh địa bàn ngày mở rộng đạt hiệu cao Điều góp phần làm cho nguồn thu từ khu vực tăng lên đáng kể Trong năm 2006, thu từ khu vực sản xuất kinh doanh nước đạt 54.839 triệu đồng, tăng 31,4% so với năm 2005, xét mặt giá trị tăng lên 13.102 triệu đồng Đến năm 2007, nguồn thu đạt 70.157 triệu đồng tăng 27,9% so với năm 2006

Ngoài ra, thu chuyển nguồn, thu kết dư ngân sách năm trước chiếm phần nhỏ tổng thu ngân sách tổng thu cân đối ngân sách Cụ thể, năm 2006 thu kết dư ngân sách thực thu 2.873 triệu đồng tăng 308 triệu đồng so với năm 2005 Đến năm 2007, nguồn thu tiếp tục tăng lên đạt 6.297 triệu đồng tăng 3.116 triệu đồng so với năm 2006 Xét mặt giá trị nguồn thu đạt cao năm 2007

Như vậy, thu từ sản xuất kinh doanh nước chiếm vị trí quan trọng tổng thu cân đối ngân sách Nguồn thu chủ yếu từ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp

(36)(37)

Trong giai đoạn này, tình hình sản xuất kinh doanh địa bàn Thị xã phát triển mạnh mẽ Nhiều doanh nghiệp thành lập, hộ gia đình mở rộng sản xuất kinh doanh Điều góp phần làm cho thu ngân sách từ khu vực sản xuất kinh doanh tăng lên

Qua bảng trên, tổng thu ngân sách từ khu vực sản xuất kinh doanh không ngừng tăng lên qua năm

Năm 2005, nguồn thu thực thu năm 41.737 triệu đồng, đến năm 2006 nguồn thu đạt 54.839 triệu đồng tăng 31,4% so với năm 2005 Đến năm 2007 nguồn thu đạt 70.157 triệu đồng, tăng 27,9% so với năm 2006, xét mặt giá trị tăng lên 15.318 triệu đồng Như vậy, nguồn thu đạt cao năm 2007, nguyên nhân khoản thu tăng cao năm 2007 khoản thu từ doanh nghiệp thành lập theo luật doanh nghiệp, thu từ cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tăng qua năm

Thu từ cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn tổng thu ngân sách từ khu vực sản xuất kinh doanh

Qua năm, nguồn thu chiếm 70% tổng thu ngân sách từ khu vực sản xuất kinh doanh nước Cụ thể, năm 2006 nguồn thu đạt 41.215 triệu đồng, tăng 38,4% so với năm 2005 Đến năm 2007, nguồn thu đạt 56.154 triệu đồng, tăng 36,3%, xét mặt giá trị nguồn thu tăng 14.939 triệu đồng so với năm 2006 Nguyên nhân khoản thu năm sau cao năm trước khoản thu từ thuế giá trị gia tăng hàng sản xuất tỉnh, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp không ngừng tăng lên qua năm

Bên cạnh đó, khoản thu từ doanh nghiệp nhà nước địa phương, thu từ doanh nghiệp thành lập theo luật doanh nghiệp, hợp tác xã góp phần làm tăng nguồn thu từ khu vực sản xuất kinh doanh

Trong năm 2007, thu từ doanh nghiệp nhà nước địa phương đạt 2.900 triệu đồng, tăng 79% so với năm 2006 Và nguồn thu tăng manh năm 2006, tăng 320 triệu đồng so với năm 2005 Nguồn tăng qua năm khoản thu tiền thuê mặt đất, mặt nước, mặt biển tăng lên

(38)

10.786 triệu đồng, tăng 11,9% so với năm 2005 Đến năm 2007, khoản thu thực không tốt, đạt 9.349 triệu đồng thấp so với hai năm, giảm 13,3% so với năm 2006, xét mặt giá trị giảm 1.437 triệu đồng Nguồn thu thực không tốt năm 2007 khoản thu từ phí, lợi phí, thu hồi khoản chi năm trước giảm xuống

• Các khoản thu kết dư ngân sách năm trước, thu chuyển nguồn Tổng thu ngân sách từ thu kết dư ngân sách năm trước, thu chuyển nguồn không ngừng tăng qua năm Năm 2005 thực thu 2.783 triệu đồng, năm 2006 nguồn thu thực thu 3.731 triệu đồng, tăng 34% so với năm 2005 Đến năm 2007, nguồn thu tăng lên đáng kể, đạt 8.997 triệu đồng, tăng 141,1% so với năm 2006 Như vậy, nguồn thu đạt cao so với hai năm lại

(39)(40)

• Thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nước

Nguồn thu không thường xuyên, góp phần làm tăng tổng thu ngân sách địa phương Tổng khoản thu thực thu cao năm 2007 13.566 triệu đồng, tăng 136,3% so với năm 2006

(41)(42)

Thu bổ sung từ ngân sách cấp

(43)(44)

4.1.2 Đánh giá tình hình thực kế hoạch thu ngân sách nhà nước Thị

xã Bến Tre giai đoạn 2005 – 2007

(45)(46)

Chú giải:

- NSNN: Ngân sách nhà nước - DT: Dự toán - NSTW: Ngân sách trung ương - QT: Quyết toán

- XK: Xuất

- NK: Nhập 

 

 Nhận xét:

Qua bảng báo cáo toán thu ngân sách Thị xã Bến Tre giai đoạn 2005-2007 ta thấy rằng:

- Tổng thu ngân sách năm 2005 là: 61.685 triệu đồng, đạt 166,7% dự toán địa phương giao

- Tổng thu ngân sách năm 2006 là: 87.242 triệu đồng, đạt 192% dự toán địa phương giao

- Tổng thu ngân sách năm 2007 là: 120.210 triệu đồng, đạt 161,2% dự tốn địa phương giao

Nếu khơng kể phần thu chuyển giao cấp ngân sách tín phiếu, trái phiếu ngân sách trung ương tổng thu ngân sách địa phương qua năm là:

- Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn thực năm 2005 là: 45.514 triệu đồng, đạt 131,8% so dự toán năm tỉnh giao, 111% so Hội đồng nhân dân (HĐND) Thị xã giao tăng 18% so với kỳ năm 2004

- Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn thực năm 2006 là: 64.311 triệu đồng, đạt 143,2 % dự toán năm tỉnh giao, 122% so HĐND Thị xã giao tăng 41% so kỳ năm 2005

- Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn thực năm 2007 là: 92.720 triệu đồng đạt 140,1 % dự toán năm tỉnh giao tăng 44,1% so với kỳ năm 2006

(47)

Xét mức độ chấp hành dự tốn thu ngân sách địa phuơng năm 2006 đạt dự tốn cao so với hai năm cịn lại, năm 2005 thu ngân sách địa phương đạt dự tốn thấp so với năm cịn lại

Điều chứng tỏ năm tài chính, Phịng Tài - Kế hoạch cố gắng tranh thủ thực khoản thu theo dự toán khoản thu từ thuế khoản thu khác doanh nghiệp thành lập theo luật doanh nghiệp, luật hợp tác xã doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,… làm ảnh hưởng đến kết thu ngân sách chung năm tài

Các khoản thu ngân sách bao gồm: Các khoản thu cân đối ngân sách, khoản thu để lại đơn vị chi quản lí qua ngân sách nhà nước, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, thu tín phiếu, trái phiếu ngân sách trung ương

a) Các khoản thu cân đối ngân sách nhà nước

(48)(49)

Năm 2005 Thị xã Bến Tre có nhiều chuyển biến tích cực lĩnh vực, cấu kinh tế có tăng trưởng đáng kể, giá số mặt hàng nông sản lúc nâng lên, tình hình thực xây dựng bản, giao thông nông thôn cải thiện, hoạt động văn hóa xã hội trì nâng cao chất lượng Vì thế, nguồn thu ngân sách nhà nước năm 2005 tăng lên Tổng khoản thu cân đối ngân sách năm 2005 44.610 triệu đồng đạt 129,2% dự toán tỉnh giao chiếm 78% tổng số thu ngân sách địa phương

Năm 2006 kinh tế Bến Tre không ngừng phát triển, nguồn thu ngân sách nhà nước thực đạt vượt tiêu Năm 2006 thu cân đối ngân sách thực là: 58.570 triệu đồng đạt 130,4 tỉnh giao chiếm 67,1% tổng số thu ngân sách địa phương So kỳ năm 2005 tăng 31,3%

Năm 2007 thu cân đối ngân sách nhà nước thực 79.154 triệu đồng đạt 119,6 dự toán tỉnh giao chiếm 65,8% tổng số thu ngân sách địa phương So kỳ năm 2006 tăng 35%

Bao gồm:

 Thu từ khu vực sản xuất kinh doanh nước

(50)

Bảng 11: THU NGÂN SÁCH TỪ KHU VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2005 - 2007

(51)

Thu ngân sách từ khu vực sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn tổng thu ngân sách nhà nước địa phương:

Qua bảng trên, nhìn chung thu ngân sách từ khu vực sản xuất kinh doanh không ngừng tăng lên qua năm cụ thể sau:

Năm 2005 thực là: 41.137 triệu đồng, đạt 120,9% dự toán địa phương giao, chiếm 72% tổng thu ngân sách địa phương

Năm 2006, lãnh đạo kịp thời Thường trực Thị xã ủy, Ủy ban nhân dân Thị xã với phối hợp chặt chẽ quan ban ngành, đoàn thể với nỗ lực phấn đấu với tinh thần trách nhiệm cao tập thể cán công chức Chi cục thuế Thị xã khắc phục khó khăn để thực hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2006 thế, thu ngân sách từ khu vực sản xuất kinh doanh tăng lên đáng kể Cụ thể năm 2006 thực 54.839 triệu đồng, đạt 122,1% so với dự toán địa phương giao, chiếm 62% tổng thu ngân sách nhà nước địa phương So với kỳ năm 2005 tăng 33,3% Đến năm 2007, thu ngân sách từ khu vực sản xuất kinh doanh tiếp tục tăng lên 70.157 triệu đồng đạt 122,1% so với dự toán địa phương giao, chiếm 58,3% tổng thu ngân sách nhà nước địa phương So với kỳ năm 2006 tăng 28% Nguyên nhân tăng thu chủ yếu từ nguồn thu Doanh nghiệp nhà nước địa phương, thu từ cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khoản thu khác

Như vậy, năm 2006 khoản thu từ khu vực sản xuất kinh doanh nước cao 13.102 triệu đồng, tăng 33,3% so với năm 2005 Năm 2007 khoản thu cao 15.318 triệu đồng, tăng 28% so với năm 2006

Cụ thể số nội dung sau:

- Thu từ doanh nghiệp nhà nước trung ương quản lí (thu từ doanh

nghiệp nhà nước trung ương)

(52)

Nguồn thu từ lĩnh vực năm 2006 giảm xuống so với năm 2005 nguồn thu từ tiền thuê mặt đất, mặt nước, mặt biển giảm Cụ thể năm 2005 363 triệu đồng, năm 2006 thực 301 triệu đồng Bên cạnh đó, nguồn thu khác ngân sách năm 2006 thấp nguồn thu khác ngân sách 2005 Vì vậy, nguồn thu từ Doanh nghiệp nhà nước Trung ương năm 2006 thấp so với năm lại

Đến năm 2007 nguồn thu tăng nhanh khoản thu từ phí, lệ phí, thu tiền thuê mặt đất, mặt nước, mặt biển thu khác ngân sách tăng lên

- Thu từ doanh nghiệp nhà nước địa phương

Nguồn thu không ngừng tăng lên qua năm Năm 2005 thực 1.300 triệu đồng đạt 177,4% dự toán địa phương giao Nguồn thu chủ yếu thu từ thuế giá trị gia tăng hàng sản kinh doanh nước (thuế giá trị gia tăng từ quảng cáo truyền hình, thuế giá trị gia tăng từ hoạt động sổ xố kiến thiết), thu từ tiền thuê mặt đất, mặt nước, mặt biển ( 705 triệu đồng chiếm 54,2% tổng thu doanh nghiệp nhà nước địa phương) Ngoài ra, thu khác ngân sách góp phần làm tăng nguồn thu này, năm thực 557 triệu đồng chiếm 42,8% tổng thu doanh nghiệp nhà nước địa phương

Đến năm 2006 khoản thu từ doanh nghiệp nhà nước địa phương thực 1.620 triệu đồng tăng so với năm 2005 320 triệu đồng, đạt 162% dự toán địa phương giao Nguồn thu tăng lên thu từ thuế giá trị gia tăng hàng sản xuất kinh doanh nước tăng lên (104 triệu đồng đạt 208% so với dự toán, tăng 68 triệu đồng so với năm 2005) Nguồn thu chủ yếu thu từ quảng cáo truyền hình hoạt động sổ xố kiến thiết Song song đó, nguồn thu từ thuê mặt đất, mặt nước, mặt biển thấp so với năm 2005 65 triệu đồng, năm thực 640 triệu đồng, nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn tổng thu doanh nghiệp nhà nước địa phương Tuy nhiên, thu khác ngân sách tăng lên đáng kể, cụ thể thực 809 triệu đồng, tăng 252 triệu đồng so với năm 2005 Vì vậy, nguồn thu tăng lên làm cho nguồn thu từ doanh nghiệp nhà nước địa phương tăng

(53)

đồng, khoản thu khác ngân sách tăng đáng kể so với năm 2006, 2007

Nhìn chung, nguồn thu từ doanh nghiệp nhà nước địa phương qua năm không ngừng tăng lên, tiêu đặt cho nguồn thu từ hoạt động xổ số kiến thiết quảng cáo truyền hình ln đạt vượt dự tốn Vì cơng ty xổ số kiến thiết đẩy mạnh hoạt động nhằm phấn đấu đạt vượt tiêu Kết cho thấy cơng ty hoạt động có hiệu nên nguồn thu từ khoản không ngừng tăng vượt dự toán

- Thu từ doanh nghiệp thành lập theo luật doanh nghiệp, luật hợp tác xã

Nguồn thu ngân sách từ khu vực chủ yếu từ khoản thu từ thuế giá trị gia tăng hàng sản xuất kinh doanh nước, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế môn Qua bảng báo cáo toán ngân sách thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn thu từ doanh nghiệp thành lập theo luật doanh nghiệp, luật hợp tác xã khơng có dự tốn có tốn Cụ thể năm 2005 thực 75 triệu đồng, năm 2006 thực 472 triệu đồng, năm 2007 thực 535 triệu đồng Tóm lại, nguồn thu ln tăng qua năm, năm 2007 nguồn thu đạt cao so với hai năm lại

- Thu từ cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

Đây khoản thu chiếm tỷ trọng lớn cấu thu ngân sách từ khu vực sản xuất kinh doanh nước

Thu từ cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng ngừng tăng lên qua năm Năm 2005 nguồn thu thực 29.788 triệu đồng đạt 108,5% dự tốn địa phương giao Khi đó, nguồn thu năm 2006 đạt dự toán thấp (104,5%) tổng thu ngân sách đạt 41.215 triệu đồng Năm 2007, nguồn thu đạt dự toán thấp hai năm lại (101,6%) tổng thu ngân sách cao so với hai năm qua 56.154 triệu đồng

(54)

trị gia tăng hàng sản xuất kinh doanh nước (thực 11.130 triệu đồng), thuế thu nhập doanh nghiệp (trong năm thực 13.536 triệu đồng tăng 6,2% so với năm 2005) nguồn thu từ thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ tăng lên đáng kể

Năm 2007 hoạt động sản xuất kinh doanh cá nhân, hộ kinh doanh đạt hiệu cao, nhiều cá nhân, hộ kinh doanh tham gia vào kinh tế, nên khoản thuế thu từ khu vực tăng lên đáng kể, đặc biệt khoản thu từ phí, lệ phí tiền sử dụng đất Trong tiền sử dụng đất chủ yếu thu dự án trước có định giao đất Ủy ban nhân dân Tỉnh

- Thu từ khu vực khác

Năm 2005 thực 9.633 triệu đồng đạt 159,9% dự toán địa phương giao Nguồn thu chủ yếu thu từ phí, lệ phí, thu hồi khoản chi năm trước, thu từ quỹ đất công, tài sản công giải tỏa thu khác

Năm 2006 thực 10.786 triệu đồng đạt 242% dự toán địa phương giao Nguồn thu năm 2006 vượt dự toán địa phương giao khoản thu phí, lệ phí, thu khác tăng lên Cụ thể, năm 2006 thu phí, lệ phí thực 2.568 triệu đồng đạt 111,7% so với dự tốn, tăng 16,7% so với năm 2005

Cịn năm 2007 thực 9.349 triệu đồng đạt 119,1% dự toán địa phương giao Nguyên nhân nguồn thu thấp so với hai năm lại phần thu từ phí, lệ phí, tiền sử dụng đất thực thấp phần lớn số thu khơng mang tính thường xun

Thu từ khu vực khác bao gồm khoản thu sau:

+ Thu phí, lệ phí: Năm 2005 thực 2.201 triệu đồng đạt 71% so với dự toán năm tỉnh giao tăng 46% so kỳ năm 2004 Năm 2006 thực 2.568 triệu đồng đạt 111,7% dự toán địa phương giao, tăng 16,7% so kỳ năm 2005 Năm 2007 thực 2.497 triệu đồng, đạt 108% dự toán địa phương giao, thấp so với năm 2006 71 triệu đồng Nguồn thu thu chủ yếu từ lệ phí xã, phường, lệ phí chợ

(55)

+ Thu khác: Nhìn chung khoản thu tăng qua hai năm 2006, 2007 Đến năm 2007 nguồn thu đạt dự toán thấp so với hai năm lại Cụ thể, năm 2007 thực 6.852 triệu đồng đạt 403% dự toán địa phương giao Năm 2006 thực 7.977 triệu đồng đạt 538,7% dự toán địa phương giao, năm 2005 thực 7.138 triệu đồng đạt 538,7% dự toán địa phương giao Năm 2006 nguồn thu cao so với hai năm lại thu tiền phạt (phạt an tồn giao thơng), thu tịch thu, thu khác lại tăng lên

 Nhận xét chung thu ngân sách từ khu vực sản xuất kinh doanh trong nước:

Bảng 12: CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH TỪ KHU VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 - 2007

ĐVT: triệu đồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

STT Nội dung

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1 Thu từ DNNN TW 941 2,3 746 1,4 1.219 1,7

2 Thu từ DNNN ĐP 1300 3,1 1.620 2.900 4,1

3 Thu từ DN thành lập theo

luật DN, luật HTX 75 0,1 472 0,8 535 0,8

4 Thu từ cá nhân SXKD

hàng hóa, dịch vụ 29.788 71,4 41.215 75,2 56.154 80,0

5 Thu từ khu vực khác 9.633 23,1 10.786 19,4 9.349 13,4

Tổng thu từ SXKD

nước 41.737 100 54.839 100 70.157 100

(Nguồn: Phịng Tài - Kế hoạch Thị xã Bến Tre)

Thu từ DNNN TW

Thu từ DNNN ĐP

Thu từ DN thành lập theo luật DN, luật HTX Thu từ cá nhân SXKD hàng hóa, dịch vụ Thu từ khu vực khác

(56)

Thu từ DNNN TW

Thu từ DNNN ĐP

Thu từ DN thành lập theo luật DN, luật HTX Thu từ cá nhân SXKD hàng hóa, dịch vụ Thu từ khu vực khác

Hình 2: CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH TỪ KHU VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC NĂM 2006

Thu từ DNNN TW

Thu từ DNNN ĐP

Thu từ DN thành lập theo luật DN, luật HTX Thu từ cá nhân SXKD hàng hóa, dịch vụ Thu từ khu vực khác

Hình 3: CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH TỪ KHU VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC NĂM 2007

Chú giải

- DNNN: Doanh nghiệp nhà nước - DN: Doanh nghiệp

- HTX: Hợp tác xã - SXKD: Sản xuất kinh doanh - TW: Trung ương - ĐP: Địa phương

(57)

nước tình hình sản xuất kinh doanh ngành kinh tế phát triển mạnh mang lại hiệu cao đặc biệt hoạt động kinh doanh công ty xổ số kiến thiết Tỉnh Đây lĩnh vực đóng góp đáng kể vào việc tăng ngân sách Tỉnh nhà

* Thu kết dư ngân sách năm trước, thu chuyển nguồn, thu viện trợ

khơng hồn lại

Đây khoản thu phản ánh báo cáo tốn khơng có phản ánh dự tốn giao Nguồn thu ngân sách từ khoản kết dư ngân sách năm trước, thu chuyển nguồn, thu viện trợ khơng hồn lại giai đoạn 2005–2007 đóng góp đáng kể vào tổng thu ngân sách năm ngân sách: tổng số thu từ khoản năm 2005 2.783 triệu đồng, đến năm 2006 3.731 triệu đồng năm 2007 8.997 triệu đồng

Bảng 13: CÁC KHOẢN THU KẾT DƯ NGÂN SÁCH NĂM TRƯỚC, THU CHUYỂN NGUỒN GIAI ĐOẠN 2005 – 2007

ĐVT: triệu đồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

STT Nội dung Dự

toán Quyết toán toán Dự Quyết toán toán Dự Quyết toán

1

Thu kết dư ngân sách năm

trước 2.783 3.181 6.297

2 Thu chuyển nguồn - 550 2.700

3 Thu viện trợ khơng hồn lại - - -

Tổng số 2.783 3.731 8.997

(Nguồn: PhịngTài – Kế hoạch Thị xã Bến Tre)

+ Thu kết dư ngân sách năm trước: Trong năm 2005 hực 2.783 triệu đồng, năm 2006 thực 3.181 triệu đồng, năm 2007 thực 6.297 triệu đồng Nhìn chung, nguồn thu qua năm tăng, năm 2007 tăng 3.116 triệu đồng so với năm 2006, tăng 98% so với kỳ năm 2006 Còn năm 2006 thực 3.181 triệu đồng tăng 398 triệu đồng, tăng 14,3% so với kỳ năm 2005

(58)

b) Các khoản thu để lại đơn vị chi quản lí qua ngân sách nhà nước Bảng 14: THU ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ CHI QUẢN LÍ QUA NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2005 - 2007

ĐVT:Triệu đồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

STT Nội dung Dự

toán Quyết toán toán Dự Quyết toán toán Dự Quyết tốn

1 Thu đóng góp xây dựng CSVC 904 1.206 150

2 Lệ phí chợ - 3.689 621

3 Nhân dân đóng góp xây dựng

Giao thông nông thôn - 846 4.359

4 Thu phạt an tồn giao thơng - - 3.120

5 Huy động sữa chữa trung tâm

Thương mại - - 5.136

6 Hỗ trợ khắc phục bão Mặt

trận tổ quốc chuyển - - 180

Các khoản thu để lại đơn vị chi quản lí qua NSNN 904 5.741 13.566

(Nguồn: Phịng Tài - Kế hoạch Thị xã Bến Tre) Chú giải:

- NSNN: Ngân sách nhà nước - DT: Dự toán - CSVC: Cơ sở vật chất - QT: Quyết tốn

Đây khoản thu khơng có phản ánh dự tốn giao mà phản ánh báo cáo toán năm

(59)

c) Thu bổ sung từ ngân sách cấp

Những năm gần đây, không riêng Bến Tre mà nhiều tỉnh thành khác nước phải đối đầu với khó khăn, dịch bệnh: hạn hán kéo dài, nước mặn xâm nhập sâu, dịch bệnh cúm H5N1 người, dịch bệnh cúm gia cầm xâm nhập sâu rộng,… làm ảnh hưởng nhiều đến kinh tế tỉnh nhà nước Vì trung ương có nhiều hỗ trợ cho địa phương nhằm khắc phục khó khăn thiên tai dịch bệnh mang lại Đồng thời đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng góp phần cải thiện đời sống nhân dân, phát triển kinh tế nước nhà

(60)

Bảng 15: THU BỔ SUNG TỪ NGÂN SÁCH CẤP TRÊN GIAI ĐOẠN 2005 –2007

(61)

Nhìn chung, nguồn vốn bổ sung vào ngân sách Thị xã Bến Tre không ngừng tăng lên qua năm Năm 2005 16.171 triệu đồng, năm 2006 22.931 triệu đồng, năm 2007 27.490 triệu đồng Như vậy, nguồn vốn bổ sung ngân sách thực năm 2007 cao so với hai lại

Nguồn vốn bổ sung vào ngân sách địa phương gồm bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu

+ Bổ sung cân đối: nguồn bổ sung vào ngân sách giai đoạn ổn định + Bổ sung có mục tiêu: nguồn bổ sung năm 2005 12.235 triệu đồng, năm 2006 20.103 triệu đồng, năm 2007 18.125 triệu đồng Sở dĩ, nguồn thu năm 2006 tăng so hai năm lại ngồi số trung ương bổ sung cho địa phương theo kế hoạch hàng năm, trung ương bổ sung cho ngân sách địa phương để thực nội dung chi đột xuất khác như: kinh phí kiên cố hóa trường lớp, kinh phí tinh giảm biên chế, kinh phí khắc phục hạn hán, xâm nhập mặn, kinh phí phòng chống dịch cúm H5N1 người dịch cúm gia cầm

4.1.3 Các tồn công tác thu ngân sách Thị xã Bến Tre giai

đoạn 2005 – 2007

- Thị trường tiêu thụ giá số mặt hàng nông sản không ổn định ảnh hưởng dịch cúm gia cầm nên công tác thu gặp nhiều khó khăn Đồng thời thời tiết nắng hạn, nước mặn sớm kéo dài ảnh hưởng đến đời sống nhân dân nói chung sản xuất kinh doanh nói riêng

- Mặt khác tình hình sản xuất kẹo dừa địa bàn gặp nhiều khó khăn giá nguyên liệu đầu vào tăng, số hộ sản xuất phải ngưng hoạt động làm ngân sách thất thu Bên cạnh việc thu thuế hộ kinh doanh mua bán cơm dừa gặp khó khăn không cạnh tranh với tàu thu mua dừa trái Trung Quốc, Thái Lan…

- Riêng hộ thuộc diện giải tỏa, di dời quốc lộ 60 thuộc địa bàn phường Phú Khương, Chi Cục thuế Thị Xã phải xét xóa bỏ miễn giảm thuế ngưng hoạt động ngắn hạn khoản 59 hộ với số thuế 40 triệu đồng/tháng làm thất thu ngân sách 1,6 tỉ đồng

(62)

được nhu cầu vốn Trong năm khoản tăng thu chưa đạt để bố trí chi cho nội dung giao làm ảnh hưởng lớn đến khả cân đối ngân sách

- Về công tác quản lý điều hành ngân sách có bước tiến hơn, kế tốn đơn vị phát huy vai trò làm tham mưu việc cân đối thu chi theo dự toán duyệt, đáp ứng nhu cầu chi tiêu địa phương, sổ sách lưu trữ chứng từ thực toán báo cáo định kỳ tương đối đầy đủ Tuy nhiên số hạn chế cần khắc phục, ghi chép phản ảnh vào sổ sách chưa kịp thời; quản lý tài sản công, nhà đất công chưa đầy đủ theo trạng, việc cho thuê, cho mượn hợp đồng chưa đảm bảo tính pháp lý

4.2 Đánh giá tình hình chi ngân sách nhà nước Thị xã Bến Tre giai đoạn 2005 - 2007

Thị xã Bến Tre có ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Mặc dù năm gần kinh tế Bến Tre có nhiều chuyển biến rõ nét khó khăn gặp phải q trình sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế chung toàn Tỉnh Trong hoàn cảnh ngân sách nhà nước nguồn hỗ trợ quan trọng để góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội quốc gia nói chung địa bàn Thị xã Bến Tre Nhưng nguồn thu ngân sách địa bàn Thị xã đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên, nguồn chi cho đầu tư phát triển chủ yếu dựa vào trợ cấp từ ngân sách trung ương

Trong năm qua nhu cầu chi thường xuyên địa bàn không ngừng tăng lên Nếu khoản chi thường xuyên khoản chi cần thiết người hoạt động cơng tác quản lí ngân sách địa bàn Khoản chi đầu tư phát triển giữ vai trò khơng phần quan trọng nhằm thực mục đích thị hóa, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa tỉnh nhà Vì nhu cầu mà nguồn chi ngân sách Thị xã Bến Tre không ngừng tăng, nguồn thu ngân sách có hạn

(63)

4.2.1 Đánh giá tình hình thực chi ngân sách nhà nước địa bàn Thị xã Bến tre giai đoạn 2005 – 2007

(64)

Bảng 16:TÌNH HÌNH THỰC CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN TRE

(65)

Qua bảng so sánh tình hình thực chi ngân sách nhà nước qua năm ta thấy: chi cân đối ngân sách không ngừng tăng qua năm Cụ thể, chi cân đối năm 2005 46.448 triệu đồng, đến năm 2006 khoản chi 61.629 triệu đồng tăng 32,7% so với năm 2005 Nguyên nhân khoản chi tăng năm 2006 khoản chi từ xây dựng bản, chi thường xun tăng lên Những khoản chi có tính chất đầu tư nhằm mục đích thực thị hoá Khoản chi tăng giúp cho tiến độ thực việc đầu tư phát triển sở hạ tầng tỉnh nhà Song song khoản chi thường xuyên tăng lên cần thiết để thực khoản chi người hoạt động công tác quản lý ngân sách địa bàn

Đến năm 2007 chi cân đối ngân sách địa bàn Thị xã thực chi 79.274 triệu đồng tăng 28,6% so với kỳ năm 2006 Như vậy, khoản chi năm 2007 thực cao so với năm cịn lại

Tóm lại: chi cân đối ngân sách địa bàn thị xã Bến Tre chiếm vị trí

quan trọng tổng chi ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, chi từ nguồn thu để lại đơn vị quản lý qua ngân sách nhà nước chi bổ sung cho ngân sách cấp không ngừng tăng lên qua năm

Trong năm 2006, chi từ nguồn thu để lại đơn vị quản lý qua ngân sách nhà nước 5.741 triệu đồng, tăng 4.837 triệu đồng so với năm 2005 Đến năm 2007 khoản chi 6.790 triệu đồng tăng 18% so với năm 2006 Khoản chi qua năm tăng khoản chi từ đóng góp xây dựng sở vật chất trường học, chi cho hoạt động ban quản lý chợ thị xã tăng cao

Ngoài ra, chi bổ sung cho ngân sách cấp chiếm phần nhỏ tổng chi ngân sách nhà nước địa bàn Khoản chi đạt cao năm 2007 7.425 triệu đồng, tăng 40% so với kỳ năm 2006 xét mặt giá trị khoản chi tăng 2.136 triệu đồng so với năm 2006

Năm 2006, chi bổ sung cho ngân sách cấp thực chi 5.289 triệu đồng tăng 67,5% so với năm 2005 xét mặt giá trị tăng 2.132 triệu đồng Khoản chi nhằm bổ sung vào ngân sách cấp xã góp phần làm tăng nguồn kinh phí hoạt động xã phường

(66)

Bảng 17: CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN

(67)

Nhận xét:

Qua bảng đánh giá cấu chi ngân sách nhà nước Thị xã Bến Tre giai đoạn 2005 – 2007 ta thấy chi cân đối ngân sách địa bàn chiếm tỷ trọng cao tổng chi ngân sách Nhìn chung khoản chi ln chiếm 80% tổng chi ngân sách qua năm Như vậy, khoản chi chiếm vị trí quan trọng tổng chi ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chi đầu tư xây dựng như chi thường xuyên

Ngoài ra, chi để lại dơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nước, chi bổ sung cho ngân sách cấp chiếm phần nhỏ tổng chi ngân sách địa bàn

4.2.2 Đánh giá tình hình thực kế hoạch chi ngân sách nhà nước

địa bàn Thị xã Bến Tre giai đoạn 2005 – 2007

(68)

Bảng 18: BÁO CÁO QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 – 2007

(69)

Qua bảng báo cáo toán chi ngân sách địa bàn thị xã giai đoạn 2005 - 2007 ta thấy rằng:

- Tổng chi ngân sách địa phương năm 2005 50.509 triệu đồng đạt 150,41% dự toán địa phương giao

- Tổng chi ngân sách địa phương năm 2006 72.659 triệu đồng đạt 210,9% dự toán địa phương giao

- Tổng chi ngân sách địa phương năm 2007 93.489 triệu đồng đạt 196,5% dự toán địa phương giao

Qua bảng báo cáo trên, tổng chi ngân sách địa phương năm 2007 cao nhất, cao năm 2006 20.830 triệu đồng, chiếm 36,4% tổng thu ngân sách năm 2006 Năm 2006 cao năm 2005 22.150 triệu đồng, chiếm 25,4% tổng thu ngân sách năm 2005 Như qua năm chi ngân sách địa bàn tỉnh tăng, khoản chi đạt vượt dự toán địa phương giao

Như năm tài Phịng Tài - Kế hoạch Thị xã Bến Tre cố gắng thực đầy đủ khoản chi dự tốn, bên cạnh cịn đáp ứng khoản chi khơng có dự toán Cụ thể số nội dung chi sau:

* Chi cân đối ngân sách

(70)

Bảng 19: CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 - 2007

(71)

Qua bảng trên, chi cân đối ngân sách bao gồm khoản chi: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi chuyển nguồn… Trong khoản chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn tổng chi ngân sách địa phương Nếu không kể phần chi chuyển nguồn sang năm sau tổng chi ngân sách năm sau: năm 2005 45.898 triệu đồng tăng 20.644 triệu đồng so với dự toán địa phương giao Năm 2006 58.929 triệu đồng tăng 24.478 triệu đồng so với dự toán địa phương giao Năm 2007 76.074 triệu đồng tăng 28.495 triệu đồng so với dự toán địa phương giao Nguồn để giải số tăng chi chủ yếu số tăng thu ngân sách, số kết dư số thu chuyển nguồn từ năm trước đưa sang Cụ thể:

* Chi đầu tư phát triển

(72)

Bảng 20: CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2005 - 2007

Đơn vị: triệu đồng

(73)

Nhìn chung, chi đầu tư phát triển không ngừng tăng lên qua năm đạt dự toán địa phương giao Cụ thể năm 2005 tổng chi đầu tư phát triển thực 14.820 triệu đồng đạt 216,4% so với dự toán địa phương Năm 2006 thực 19.921 triệu đồng, đạt 229% dự toán địa phương giao, tăng 34,4% so với kỳ năm 2005 Năm 2007 thực 28.474 triệu đồng đạt 225% so với dự toán địa phương giao, tăng 42,9% so kỳ năm 2006 Như vậy, chi đầu tư phát triển năm 2006 cao so với hai năm lại Khoản chi gồm:

- Chi đầu tư xây dựng

Năm 2005 thực 6.183 triệu đồng đạt 99,5% dự toán địa phương giao chiếm 41,7% tổng chi cho đầu tư phát triển Năm 2006 thực 11.097 triệu đồng đạt 127,6% dự toán địa phương giao chiếm 55,7% tổng chi cho đầu tư phát triển Năm 2007 thực 17.442 triệu đồng đạt 137,8% dự toán địa phương giao chiếm 61,3% tổng chi cho đầu tư phát triển

Nhìn chung khoản chi đầu tư xây dựng tăng vượt dự tốn giao Cơng tác chi thực thuận lợi khối lượng xây dựng cuối năm cơng trình chuyển tiếp sang, đầu năm sau chủ trương triển khai dự án sớm mà tiến độ thực tốt trước Tuy nhiên, năm 2005 không đạt so với kế hoạch số công trình, dự án chưa có khối lượng hồn thành, nghiệm thu để đưa vào toán năm trung ương khơng hỗ trợ phần vốn đầu tư ngồi nước theo kế hoạch

- Chi đầu tư từ nguồn vốn khác

Khoản chi khơng có dự toán, khoản chi qua năm tăng lên Trong năm 2005 thực 8.007 triệu đồng, chiếm 58,3% tổng chi đầu tư phát triển Năm 2006 thực 8.824 triệu đồng, tăng 817 triệu đồng so với năm 2005, chiếm 44,3% tổng chi đầu tư phát triển Năm 2007 thực 11.032 triệu đồng, chiếm 38,7% tổng chi đầu tư phát triển Khoản chi năm 2007 tăng mạnh so với hai năm lại chi đầu tư từ nguồn lý nhà đất công, từ nguồn ngân sách xã nhân dân đóng góp tăng lên

- Chi thường xuyên

(74)(75)(76)

Qua bảng trên, ta thấy tổng chi thường xuyên năm 2005 thực 31.078 triệu đồng, đạt 168,9% dự toán địa phương giao Năm 2006 thực 39.008 triệu đồng, đạt 151,5% dự toán địa phương giao, tăng 7.930 triệu đồng so với năm 2005

Còn năm 2007 tổng chi thường xuyên thực 47.600 triệu đồng, đạt 136,8% so với dự toán địa phương giao, tăng 22% so với năm 2006 Nguồn thu để giải tăng chi thường xuyên năm tài chủ yếu kinh phí trung ương hỗ trợ thêm có mục tiêu số phần tăng thu năm Chi thường xuyên bao gồm số nội dung chủ yếu sau:

- Chi an ninh quốc phòng

Khoản chi giữ vị trí quan trọng việc bảo vệ hịa bình đất nước chi an ninh quốc phịng khoản chi khơng thể thiếu của quốc gia xã hội có an ninh, hịa bình kinh tế phát triển, đất nước hưng thịnh

Chi ngân sách an ninh quốc phòng qua năm tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu giữ vững củng cố an ninh địa bàn Năm 2005 thực 1.710 triệu đồng đạt 176,5% dự toán địa phương giao Nguyên nhân tăng phát sinh khoản chi đột xuất kinh phí mua phương tiện phịng cháy chữa cháy, kinh phí diễn tập phòng chống gây rối

Trong năm 2006 2007 khoản chi tiếp tục tăng lên: năm 2006 2.465 triệu đồng, năm 2007 3.103 triệu đồng Nguyên nhân tổ chức bắn pháo hoa vào ngày lễ tết, trang bị xe cứu thương, kinh phí hội thi phịng cháy chữa cháy, cơng an giỏi…

- Chi nghiệp giáo dục đào tạo dạy nghề

Song song với việc đảm bảo an ninh quốc phịng nghiệp giáo dục đào tạo dạy nghề không phần quan trọng Hiện việc đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo lao động có tay nghề ln cấp quyền quan tâm thực

(77)

186 triệu đồng so với năm 2005, phần chi tăng cao tăng lương theo nghị định 204/2004/NĐ-CP phủ Đến năm 2007 383 triệu đồng đạt 99,7% dự toán địa phương giao

Như ngồi số chi theo dự tốn khoản vượt dự tốn vào năm tăng lên cao năm 2006 Khoản chi nghiệp giáo dục đào tạo hàng năm đảm bảo nhu cầu chi thường xuyên, chi phụ cấp thêm, chi phụ cấp đặc thù ngành giáo dục đồng thời có ưu tiên đến việc tăng cường thiết bị sở vật chất xây dựng trường lớp hoàn chỉnh đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu dạy học

- Chi nghiệp y tế

Ngày vấn đề sức khỏe người dân quan tâm mức chi ngân sách cho lĩnh vực năm tăng lên

Năm 2005 thực 77 triệu đồng đạt 144% dự toán địa phương giao Phần chi chủ yếu chi cho kinh phí phịng chống dịch bệnh sốt huyết, chi phí nâng cấp trang thiết bị… Trong năm 2006 62 triệu đồng đạt 41,3% dự toán địa phương giao Nguồn chi chủ yếu dùng để tăng lương theo Nghị định 204 Trong năm chương trình dự án truyền thông thay đổi hành vi nâng cao lực quản lí, nghiệp gia đình, chương trình hành động trẻ em… phục vụ kịp thời ngày nâng cao hiệu quả, cơng tác phịng chống dịch bệnh kịp thời đảm bảo nguồn kinh phí cho ngành hoạt động

Đến năm 2007 tăng lên 109 triệu đồng đạt 71,3% dự toán địa phương giao tăng 47 triệu đồng so với năm 2006 Nguồn chi chủ yếu nhằm đảm bảo kinh phí tiền lương, khám chữa bệnh kịp thời kinh phí khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tuổi khám chữa bệnh cho người nghèo, trang thiết bị điều trị dịch bệnh H5N1…

- Chi nghiệp văn hóa thơng tin

(78)

này phục vụ cho việc tổ chức kỉ niệm ngày lễ lớn năm: Đồng Khởi Bến Tre 17/01, thành lập Đảng 3/2, giải phóng miền Nam 30/4… Từ khoản chi tình hình văn hóa xã hội tỉnh ngày cải thiện Các phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, ấp khu phố, xã, phường, quan văn hóa đẩy mạnh phát triển

- Chi nghiệp phát truyền hình, thơng xã

Trong năm ngân sách khoản chi dùng để đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên cho ngành thực chế độ chi trả nhuận bút theo qiu định Nhìn chung khoản chi thực vượt dự toán qua năm, cụ thể năm 2005 thực 239 triệu đồng, đạt 188,1% dự toán địa phương giao, năm 2006 thực 178 triệu đồng, đạt 144,8% dự toán địa phương giao Năm 2007 thực 355 triệu đồng tăng 177 triệu đồng, đạt 170% so với dự toán địa phương giao Như khoản chi năm 2007 cao so với hai năm lại

- Chi nghiệp thể dục thể thao

Năm 2005 252 triệu đồng, năm 2006 501 triệu đồng tăng 249 triệu đồng so với năm 2005, năm 2007 thực 237 triệu đồng Khoản chi thực phù hợp so với dự toán, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động vui chơi giải trí, thơng tin tun truyền vận động rộng khắp Năm 2006 tăng vượt so với dự toán năm tổ chức đại hội thể dục thể thao số xã phường thành lập 02 đội tuyển Vovinam Canoeing Nhìn chung năm 2006 thành tích thể dục thể thao có nhiều tiến so với năm trước

- Chi nghiệp đảm bảo xã hội

(79)

- Chi nghiệp kinh tế

Năm 2005 thực 12.701 triệu đồng đạt 221,6% dự toán địa phương giao tăng 52% so với kỳ năm 2004 Trong đó, chi nghiệp giao thơng 6.627 triệu đồng, đạt 313% dự toán địa phương giao, bao gồm khoản chi như: chi tu, bảo dưỡng thường xuyên cầu đường địa bàn Thị xã, chi nghiệp kiến thiết thị

Năm 2006 thực 10.049 triệu đồng, đạt 96% dự toán địa phương giao Khoản chi năm giãm so với năm 2005 khoản chi nghiệp thủy lợi, chi nghiệp giao thơng, chi nghiệp kiến thiết địa giảm xuống Đến năm 2207 thực 18.816 triệu đồng, đạt 108,3% so với dự toán tỉnh giao, tăng 87% so với kỳ năm 2006 Nguyên nhân tăng chủ yếu khoản chi nghiệp giao thơng, chi nghiệp kiến thiết địa tăng lên

- Chí quản lí hành

Năm 2005 thực 13.188 triệu đồng đạt 151,7% dự toán địa phương giao Tuy năm 2005 năm thứ thực khoán biên chế kinh phí tài chính, phần thực cao nhiều so với dự toán hoạt động phong trào từ Thị xã đến xã, phường, hội, đồn thể đa dạng, bên cạnh nhu cầu cần thiết trang bị xe ô tô, mua sắm tài sản khác đơn vị tăng lên

Năm 2006 16.211 triệu đồng đạt 143,6% dự toán địa phương giao tăng 3.023 triệu đồng so với năm 2005 Năm 2007 khoản chi tăng lên 18.685 triệu đồng đạt 133,9% dự toán địa phương giao tăng 2.474 triệu đồng so với năm 2006 Trong 02 năm này, việc thực tăng lương theo Nghị định 204, tỉnh cịn trang bị xe tơ, bổ sung kinh phí hoạt động cho đơn vị chi cho khoản phát sinh đột xuất khác nên làm nguồn chi tăng lên

- Chi khác ngân sách

(80)

- Chi bổ sung từ quỹ dự trữ tài chi chuyển nguồn, chi dự phịng Trong năm tài chính, khoản chi dự phịng, chi từ quỹ trữ tài khơng có Chỉ có khoản chi chuyển nguồn, khoản chi thực tốt qua năm Trong năm 2005 thực 550 triệu đồng, năm 2006 thực 2.700 triệu đông, năm 2007 thực 3.200 triệu đồng

Nhìn chung khoản chi qua năm tăng lên Chi chuyển nguồn khoản chi khơng có dự tốn mà phản ánh báo cáo toán Đây khoản chi năm ngân sách khơng tốn nên phải để sang năm sau Còn khoản chi dự phòng có dự tốn, thực tế năm ngân sách khơng có chi khoản

b) Chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quản lí qua ngân sách nhà nước

chi bổ sung cho ngân sách cấp

Nhìn chung, khoản chi thực tốt giai đoạn 2005 - 2007 Ngoài chi bổ sung quỹ dự trữ tài chi chuyển nguồn, khoản chi cịn lại khoản chi nằm ngồi dự toán năm ngân sách Tổng khoản chi năm 2005 4.061 triệu đồng, năm 2006 tăng lên 11.030 triệu đồng, đến năm 2007 tăng lên 14.215 triệu đồng Cụ thể thể qua bảng số liệu sau:

Bảng 22: CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ CHI QUẢN LÍ QUA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CHI BỔ SUNG CHO NGÂN SÁCH CẤP

DƯỚI GIAI ĐOẠN 2005 – 2007

ĐVT: triệu đồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

STT Nội dung Dự

toán Quyết toán toán Dự Quyết toán toán Dự Quyết toán I Chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quản lí qua NSNN - 904 - 5.741 - 6.790

1 Chi nguồn sở vật chất trường

học - 688 - 1.866 - 2.250

2 Chi thường xuyên (Quản lý

hành chính) - 216 - 3.875 - 4.540

II Chi bổ sung cho NS cấp - 3.157 - 5.289 - 7.425

1 Bổ sung cân đối - 1.266 - 2.084 - 3.175

2 Bổ sung có mục tiêu - 1891 - 3.204 - 4.250

Tổng số - 4.061 - 11.030 - 14.215

(81)

Chú giải: - NSNN: Ngân sách nhà nước - NS: Ngân sách

Đây khoản chi nằm ngồi dự tốn phản ánh báo cáo toán năm Các khoản chi thực tốt năm ngân sách Nguồn chi bổ sung cho ngân sách cấp đáp ứng tăng lên qua năm Còn phần chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quản lí qua ngân sách nhà nước chủ yếu chi cho nghiệp giáo dục (học phí), nghiệp y tế (viện phí), phí sát hạch đủ điều kiện cấp văn bằng, chứng chỉ, giấy phép hành nghề,…

4.2.3 Những tồn công tác chi ngân sách địa bàn Thị xã Bến Tre giai đoạn 2005 – 2007

- Công tác chi ngân sách gặp khó khăn việc huy động ngân sách để đáp ứng nhu cầu chi cấp, ngành nên có nhiều khoản chi khơng thực dự toán giao

- Trong thực chế độ tiền lương phần thiếu hụt ngân sách tỉnh bổ sung phần lại sử dụng 50% từ nguồn tăng thu thực tế phần tăng thể giấy sử dụng cho năm trước (do số nhiệm vụ chưa giao số nhiệm vụ chi phát sinh năm hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thị xã phê duyệt)

- Nhiệm vụ chi ngân sách Thị giao sở tiêu phấn đấu việc thực đạt mức thu pháp lệnh phần gây khó khăn cơng tác điều hành

- Về mặt chủ quan, đơn vị chưa thật chủ động chi tiêu đơn vị, việc sử dụng nguồn thu phạt, thu khác chưa xây dựng qui chế chi tiêu cụ thể nên việc thực chủ trương lúng túng, áp lực chi cao vào thời điểm cuối năm làm ảnh hưởng đến việc điều hành kiểm soát ngân sách

- Về mặt khách quan, xã phường đồng thời vừa cấp ngân sách vừa đơn vị dự toán, nhiệm vụ giao phát sinh năm nhiều làm cho cơng tác phân bổ dự tốn gặp nhiều khó khăn

(82)

ngồi kế hoạch nhiều tạo khơng khó khăn việc cân đối ngân sách dẫn đến việc thực đề án khốn khơng đạt hiệu xây dựng

- Tình hình gian lận thuế hồn thuế giá trị gia tăng diễn biến hình thức trốn thuế khác với thủ đoạn tinh vi Hiện nay, có xuất loại tội phạm thành lập doanh nghiệp không để kinh doanh mà để mua bán hóa đơn bất hợp pháp, tiếp tay cho tổ chức, nhân kinh doanh khác hợp thức hóa hàng trôi thị trường, hàng nhập lậu,… để lập hồ sơ xin hoàn thuế giá trị gia tăng để hạch tốn tăng chi phí nhằm trốn thuế thu nhập doanh nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp làm ăn chân

- Lực lượng cán làm công tác tra cịn mỏng, đối tượng tra kiểm tra ít, có vụ việc có kết luận xử lí xong đối tượng vi phạn không chấp hành, tự thân quan thuế giải tiếp

- Thu lao động cơng ích đạt thấp so với dự tốn từ chi đầu tư phát triển có phần hạn chế

- Việc thực báo cáo toán vốn đầu tư xây dựng chậm so với thời gian quy định

(83)

CHƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU CHI NGÂN SÁCH TẠI PHỊNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH

THỊ XÃ BẾN TRE

5.1 CÁC GIẢI PHÁP CHUNG

5.1.1 Hồn thiện sách, chế độ

- Đẩy mạnh thủ tục cải cách hành đơi với việc ứng dụng cơng nghệ thông tin kĩ thuật đại nhằm nâng cao chất lượng quản lí thu thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời cho ngân sách nhà nước

- Nâng cao trình độ ý thức tuân thủ pháp luật thuế đối tượng nộp thuế, tự kê khai tự chịu trách nhiệm tính trung thực, xác việc kê khai nộp thuế

- Cần trọng quan tâm sâu sát đến công tác kiểm tra nghiệp vụ thu thuế nhằm để phát trường hợp sai sót, gian lận, qua góp phần nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn đồng thời tạo nên tính chặt chẽ công tác quản lý

- Cơ quan tài cần thẩm tra chặt chẽ việc phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách theo quy định

- Có biện pháp tích cực kiên việc bố trí cấu thu chi hợp lí thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo chủ trương Nghị hội nghị trung ương khóa X

- Có kế hoạch kiểm tra tài thường xuyên quan hành nghiệp tỉnh ngân sách huyện để kịp thời phát chấn chỉnh thiếu xót cơng tác chun mơn, hạn chế tiêu cực thu chi ngân sách

(84)

5.1.2 Hồn thiện cơng tác quản lí ngân sách Nhà nước

- Tổ chức đánh giá mức độ thất thu loại thuế, lĩnh vực, làm rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan để đề biện pháp tích cực, có hiệu đẩy mạnh tiến độ thu chủ động tìm, khai thác nguồn thu tăng thêm, bù đắp khoản thu khơng có khả hồn thành dự tốn

- Thường xun theo dõi tình hình thị trường nắm bắt kịp thời chủ trương sách nhà nước để từ có phương hướng đầu tư làm tham mưu tốt cho Ủy ban nhân dân tỉnh

- Cần tăng cường mức độ đầu tư khoản chi nghiệp kinh tế, đặc biệt chi cho kiến thiết thị giao thơng nơng thôn để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội để phù hợp với chiến lược đô thị hóa tỉnh nhà

- Đối với ngành giáo dục đào tạo, việc chi cho người phải đảm bảo tốt trì thường xuyên Đối với chi cho hoạt động cần phải xem xét ưu tiên khoản chi cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội hoạt động phong trào Cần phân bổ lại cấu chi hợp lí chi cho người chi cho công việc

5.1.3 Kiện toàn đội ngũ cán thu chi ngân sách Nhà nước

- Đội ngũ cán quản lí thu chi ngân sách nhà nước phải đào tạo có lực thực vững vàng nghiệp vụ có kinh nghiệm cơng tác, trau dồi đạo đức nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơng tác

- Nâng cao trình độ hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ cán quản lí ngân sách xã, phường, tránh trình trạng thay đổi cán thường xuyên nên thực nguyên tắc phân công phân nhiệm nguyên tắc bất kiêm nhiệm cho cơng tác quản lí ngân sách nhà nước

- Phải đào tạo đội ngũ cán kế thừa có đủ trình độ khả để thực nhiệm vụ

(85)

5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra

- Tăng cường công tác tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế, trì cơng tác chống thất thu, xử lý nợ đọng thuế, đảm bảo thu thu đủ kịp thời nguồn thu phát sinh vào ngân sách

- Triển khai kế hoạch thu từ quý đầu, phát tờ khai thuế tháng thuế môn cho tất hộ kinh doanh; giao dự toán thu ngân sách cho xã phường từ đầu năm để đơn vị có kế hoạch thu

- Thực tốt mặt công tác tuyên truyền, hỗ trợ thuế, kết hợp với việc tổ chức đối thoại tiếp xúc trực tiếp quí lần để giúp cho hộ nông dân, doanh nghiệp nhận thức, nắm bắt kịp thời thay đổi sách thuế ý thức chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế

5.2.2 Tăng cường việc phối hợp với quan thuế

- Trong trình tập trung quản lý thu ngân sách, điều quan trọng

là thu chế độ, mục lục ngân sách phân chia vào cấp ngân sách xác Vì vậy, Kho bạc nhà nước cần tăng cường việc phối hợp với quan thu (chủ yếu quan Thuế) xác định lại mục lục ngân sách, tính chất khoản thu đảm bảo số liệu thu ngân sách xác, kịp thời đầy đủ

5.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

5.3.1 Kiểm soát chi tiêu ngân sách qua hệ thống kiểm soát chi kho bạc nhà nước

- Thực điều hành ngân sách theo dự tốn, kế hoạch giao Khơng giải khoản chi khơng nghi dự tốn từ đầu năm, trừ trường hợp phát sinh đột xuất có ý kiến thống Ban thường vụ, Thị xã Ủy Ủy ban nhân dân Thị xã

(86)

- Cần theo dõi chặt chẽ công tác chi ngân sách địa bàn nhằm đảm bảo nguồn chi thực theo sát dự tốn, hạn chế chi khoản chi khơng thật cần thiết khoản chi cấp bách theo đạo tỉnh

5.3.2 Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước theo dự toán

- Kiểm soát chi theo dự toán duyệt dựa phương thức cấp phát Ngân sách nhà nước theo dự toán chi ngân sách giao cho đơn vị phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mà đơn vị phải thực năm ngân sách Sau Uỷ ban nhân dân giao dự toán ngân sách, quan nhà nước trung ương địa phương, đơn vị dự toán cấp tiến hành phân bổ giao dự toán ngân sách cho đơn vị trực thuộc sử dụng

5.3.3 Nâng cao chất lượng dự toán chi thường xuyên Ngân sách nhà nước - Xác định rõ yêu cầu, quy trình, lịch trình lập, xét duyệt phân bổ Ngân

sách nhà nước để yêu cầu cấp, ngành, quan, đơn vị có trách nhiệm chấp hành Dự toán chi Ngân sách nhà nước pháp lý để quan, đơn vị thực nhiệm vụ chi để Kho Bạc Nhà Nước thực chức kiểm soát chi Ngân sách nhà nước Để q trình kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách nhà nước thuận lợi, việc lập, duyệt phân bổ dự toán Ngân sách nhà nước đến quan, đơn vị phải thực cách đầy đủ, kịp thời, công khai

5.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC

- Trong cơng tác quản lí ngân sách cần phải có chế độ biểu dương, khen thưởng đơn vị thực tốt công tác thu, chế độ toán, toán, đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

- Cần đảm bảo nguồn thu, có biện pháp tích cực kiên để khắc phục tình trạng thất thu thuế nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chi Nếu trường hợp đơn vị sử dụng ngân sách chi vượt khả huy động quan tài phải chủ động thực biện pháp vay tạm thời theo quy định để đảm bảo thực tốt nhiệm vụ chi năm ngân sách

(87)

lũy ngân sách để đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, hạn chế việc thực chi vượt định mức tiêu đề

(88)

CHƯƠNG

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Ngân sách nhà nước nguồn tài dùng để thực đường

lối đổi đất nước, tạo điều kiện cho sở hạ tầng xã hội xây dựng, cải tạo phát triển Vì ngân sách đóng vai trị quan trọng nghiệp đổi đất nước Hòa với đổi đất nước, ngân sách tỉnh Bến Tre năm gần có nhiều chuyển biến tích cực tạo nguồn thu ngày lớn, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày đa dạng

Để đạt điều đó, Phịng Tài - Kế hoạch Thị xã Bến Tre khơng ngừng đổi hồn thiện máy tổ chức cơng tác quản lí ngân sách địa bàn việc khai thác tốt tiềm nguồn thu khoản chi phát sinh năm ngân sách, đồng thời tranh thủ nguồn trợ cấp từ ngân sách trung ương Tuy nhiên thời gian qua có nhiều cố gắng việc đảm bảo nguồn thu đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu địa bàn cơng tác quản lí ngân sách Phịng Tài - Kế hoạch Thị xã Bến Tre gặp phải khơng khó khăn dịch cúm gia cầm phát sinh diện rộng, hạn hán kéo dài, nước mặn xâm nhập sớm sâu… Làm ảnh hưởng lớn đến công tác quản lí ngân sách Nhưng với quan tâm đạo sâu sát cấp lãnh đạo Tỉnh đảm bảo thực tốt việc tập trung nguồn thu, đáp ứng kịp thời cho việc chi thường xuyên theo dự toán khoản chi phát sinh đột xuất theo chủ trương Tỉnh, góp phần tích cực cho việc phát triển kinh tế xã hội Tỉnh nhà

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Phịng Tài – Kế hoạch Thị xã Bến Tre

- Huy động kịp thời khoản thu phát sinh vào ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu địa bàn Cần có biện pháp hữu hiệu cứng rắn hành vi trốn thuế, lậu thuế, thực chế thí điểm tự khai, tự nộp thuế thu nhập doanh nghiệp để tránh tình trạng nợ đọng thuế

(89)

động khơng có dự tốn thấy khơng thật cần thiết Vì khơng gây khó khăn cho cơng tác cấp phát bổ sung cân đối ngân sách

- Phịng Tài - Kế hoạch cần phối hợp chặt chẽ với đơn vị thụ hưởng ngân sách lập duyệt dự toán cách đầy đủ, chi tiết kịp thời

6.2.2 Đối với Kho Bạc Nhà Nước Tỉnh Bến Tre

- Thực đơn giản hóa qui trình, thủ tục đăng kí kê khai nộp thuế, hồn thuế, xóa bỏ thủ tục cịn gây phiền hà tốn kém, khơng cần thiết cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng nộp thuế thực tốt nghĩa vụ thuế

- Tổ chức quản lí thu thuế thu nhập cá nhân theo hình thức khấu trừ nơi có chi trả thu nhập Tuyên truyền, vận động cá nhân có thu nhập cao tự giác thực nghĩa vụ thuế qua việc đăng kí, kê khai thu nhập tốn thuế Kiên xử lí đối tượng có thu nhập cao khơng chấp hành đăng kí, kê khai nộp thuế để đảm bảo cơng trước pháp luật

- Tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra; trì cơng tác chống thất thu, xử lý nợ đọng thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ kịp thời nguồn thu phát sinh vào ngân sách

- Thực nghiêm túc quy định chế độ, định mức chi tiêu, tổ chức cơng khai tài ngân sách nhà nước, khoản thu chi tài khác đơn vị, tăng cường vai trị giám sát, kiểm sốt chi tiêu ngân sách nhà nước qua hệ thống kiểm soát chi kho bạc nhà nước

- Triển khai thực kiện toàn phương thức thu thuế trực tiếp qua Kho Bạc giấy nộp tiền in sẵn máy vi tính, tổ chức tốt bàn thu lưu động vào ngày cao điểm nhằm để tập trung kịp thời nhanh chóng nguồn thu vào Ngân sách Nhà nước

- Cán ngành Kho Bạc cần phải hướng dẫn đối tượng nộp thuế lập “Giấy nộp tiền” xác, qui định tuyên truyền hạn chế tập trung nộp thuế vào ngày cuối tháng

(90)

- Đổi hệ thống kế tốn Kho Bạc Nhà Nước khn khổ đổi hệ thống kế toán Nhà nước

6.2.3 Đối với quan khác

- Trong việc thực tiền lương cho cán cấp xã theo Nghị định phủ đề nghị trung ương chi bổ sung cho cán không chuyên trách Thời gian qua, trung ương bổ sung cho cán chun trách, cịn cán khơng chun trách giao cho địa phương tự cân đối, gây khơng khó khăn cho ngân sách địa phương

- Tăng cường kiểm tra, tra thu chi quan hành nghiệp, sở ban ngành có liên quan

- Cần có kế hoạch cân đối hợp lý cấp phát kinh phí Ngân sách, đảm bảo phù hợp thời gian nhu cầu thực tế đơn vị, tránh trường hợp cấp dồn kinh phí vào cuối năm

Ngày đăng: 11/01/2021, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan