1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Luận văn - Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh tỉnh An Giang

65 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Chất lượng tín dụng là một phạm trù phản ánh mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp cho vay của một tổ chức tín dụng. Để phản ánh về chất l ượng tín dụng, ở Việt Nam thường sử dụng chỉ tiêu[r]

(1)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG MỤC LỤC

……… ………

Chương 1: Giới thiệu

1.1.Sự cần thiết đề tài 01

1.2.Mục tiêu nghiên cứu 02

1.2.1.Mục tiêu chung 02

1.2.2.Mục tiêu cụ thể 02

1.3.Phạm vi nghiên cứu 02

1.3.1.Không gian 02

1.3.2.Thời gian 02

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 02

1.4.Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài 03

Chương 2: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.1.Phương pháp luận 04

2.1.1.Tổng quan tín dụng Ngân hàng 04

2.1.2.Tổng quan Ngân hàng Thương mại 06

2.1.3.Tổng quan chất lượng tín dụng 07

2.1.4.Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng trun -dài hạn 10

2.2.Phương pháp nghiên cứu 11

2.2.1.Phương pháp thu thập số liệu 11

2.2.2.Phương phap xử lý số liệu 11

Chương 3: Giới thiệu NHCT VN chi nhánh AG 3.1.Vài nét điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội AG 12

3.2.Quá trình hình thành phát triển 13

3.3.Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 14

3.4.Chức phạm vi hoạt động NHCT AG 16

3.5.Kết hoạt động kinh doanh NHCT AG qua năm 17

3.6.Định hướng phát triển NHCT AG năm tới 19

Chương 4: Phân tích tình hình tín dụng trung - dài hạn NHCT AG 4.1.Phân tích tình hình nguồn vốn NHCT AG qua năm 21

4.1.1.Tình hình nguồn vốn 21

4.1.2.Phân tích tình hình huy động vốn 25

4.2.Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn 27

4.2.1.Phân tích doanh số cho vay trung - dài hạn 29

4.2.2.Phân tích doanh số thu nợ trung - dài hạn 32

4.2.3.Phân tích dư nợ cho vay trung - dài hạn 34

4.2.3.1.Phân tích dư nợ cho vay trung - dài hạn theo thành phần kinh tế 36

4.2.3.2.Phân tích dư nợ cho vay trung - dài hạn theo ngành kinh tế 37

4.2.4.Phân tích tình hình nợ xấu NHCT qua năm 39

4.2.4.1.Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng 41

4.2.4.2.Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế 43

4.2.4.3.Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế 44

4.2.5.Nguyên nhân gây nợ xấu 46

4.2.5.1.Nguyên nhân từ phía khách hàng 46

4.2.5.2.Nguyên nhân từ tài sản đảm bảo 47

(2)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

4.2.5.4.Nguyên nhân khách quan 48

4.2.5.5.Nguyên nhân liên quan đến yếu tố pháp lý 48

4.2.6.Đánh giá hoạt động tín dụng trung dài hạn NHCT AG 49

Chương 5: Một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng trung - dài hạn 5.1.Một số vấn đề khó khăn NHCT AG 51

5.2.Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng trung - dài hạn 52

5.2.1.Huy động vốn 52

5.2.2.Thường xuyên tìm hiểu tình hình kinh tế ngồi nước 53

5.2.3.Nâng cao lực trình độ chuyên môn cho CBTD 53

5.3.Biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng 53

5.3.1.Thẩm định kỹ khách hàng trước cho vay 53

5.3.2.Phân tích tín dụng khách hàng 54

5.3.3.Tăng cường kiểm tra việc sử dụng vốn khách h àng 54

5.3.4.Phân tán rủi ro tín dụng 56

Chương 6: Kết luận - Kiến nghị 6.1.Kết luận 57

(3)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG DANH MỤC BIỂU BẢNG

……… ………

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức NHCT AG 14

Bảng 1: Bảng lợi nhuận NHCT AG 17

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn NHCT AG 22

Bảng 3: Tình hình huy động vốn NHCT AG 25

Bảng 4: Doanh số cho vay trung - dài hạn NHCT AG 29

Bảng 5: Doanh số thu nợ trung - dài hạn NHCT AG 32

Bảng 6: Tình hình dư nợ trung - dài hạn NHCT AG 34

Bảng 7: Tình hình dư nợ trung - dài hạn theo thành phần kinh tế 36

Bảng 8: Tình hình dư nợ trung - dài hạn theo ngành kinh tế 37

Bảng 9: Tình hình nợ xấu NHCT AG qua năm 40

Bảng 10: Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng 41

Bảng 11: Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế 43

Bảng 12: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế 44

(4)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG DANH MỤC HÌNH

……… ………

Hình 1: Lợi nhuận NHCT AG 19

Hình 2: Cơ cấu nguồn vốn NHCT AG 22

Hình 3: Doanh số cho vay trung dài hạn NHCT AG 28

Hình 4: Doanh số thu nợ trung dài hạn NHCT AG 31

Hình 5: Tình hình dư nợ trung dài hạn NHCT AG 33

Hình 6: Tình hình dư nợ trung dài hạn theo thành phần kinh tế 34

(5)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

……… ………

DNNN Doanh nghiệp Nhà nước

DPRR Dự phòng rủi ro

HĐTD Hoạt động tín dụng

KTNQD Kinh tế quốc doanh

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHCT AG Ngân hàng Công Thương An Giang NHCT VN Ngân hàng Công Thương Việt Nam NHTM CP Ngân hàng Thương mại cổ phần

NH Ngắn hạn

T&D Trung - dài hạn

(6)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

……… ………

Đề tài nghiên cứu “Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh tỉnh An Giang” có cấu trúc gồm chương với nội dung sau:

Chương 1: Trình bày vấn đề cần thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu lược khảo tài liệu liên quan

Chương 2: Trình bày phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài

Chương 3: Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu, trình hình thành, phát triển, cấu tổ chức NHCT AG kết hoạt động kinh doanh NHCT AG qua năm (2006 -2008) cuối định hướng phát triển NHCT AG năm tới

Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT AG Tìm hiểu tình hình nguồn vốn, tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ nợ xấu NHCT AG qua năm (2006 -2008) Và số nguyên nhân gây nợ xấu

Chương 5: Tìm số vấn đề khó khăn NHCT AG đưa số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng trung - dài hạn hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHCT AG

(7)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG CHƯƠNG

GIỚI THIỆU

1.1.Sự cần thiết đề tài

Trong năm vừa qua, NHTM đ ã có đóng góp vơ to lớn phát triển kinh tế Việt Nam Thông qua hoạt động kinh doanh “quyền sử dụng vốn”, NHTM góp phần làm tăng tốc độ lưu thông vốn, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển không ngừng

Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam chịu sức ép lớn từ bất ổn khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên việc sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế gặp nhiều khó khăn, việc kinh doanh NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, để phát triển bền vững v ổn định, NHTM bên cạnh việc tập trung vào lợi nhuận, việc tập trung vào biện pháp để hạn chế rủi ro mục tiêu thiếu NHTM

Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh An giang ngân hàng hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp, th ương mại, dịch vụ tiến hành hoạt động tín dụng nhằm tìm kiếm lợi nhuận sở đáp ứng nhu cầu hợp lý khách hàng Do đó, thấy hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đồng thời, NHCT Việt Nam chi nhánh An Giang đ ã bước mở rộng quy mô hoạt động, nhằm kịp thời đáp ứ ng nhu cầu vốn cho kinh tế sở đảm bảo an toàn hiệu

(8)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

“Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh tỉnh An Giang”

1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1.Mục tiêu chung

Phân tích tình hình tín dụng trung, dài hạn Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh An Giang tro ng năm (2006, 2007, 2008) để thấy rõ thực trạng tín dụng đề xuất giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng trung, d ài hạn nâng cao chất lượng tín dụng NHCT An Giang giai đoạn tới

1.2.2.Mục tiêu cụ thể

Để đạt mục tiêu chung, cần phải tập trung vào mục tiêu cụ thể sau:

- Đánh giá sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công Thương An Giang qua năm (2006, 2007, 2008)

- Khái quát tình hình nguồn vốn qua năm

- Phân tích tình hình tín dụng trung, dài hạn chi nhánh qua năm - Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh

- Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng trung, dài hạn Từ đề số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng để chi nhánh ngày vững mạnh phát triển

1.3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1.Không gian

Đề tài thực Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh An Giang

1.3.2.Thời gian

Đề tài thực thời gian từ ng ày 02/02/20 09 đến 24/04/2009 Số liệu tập trung nghiên cứu năm 2006, 2007 2008

1.3.3.Đối tượng nghiên cứu

(9)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG 1.4.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Theo tài liệu mà em thu thập thực tác giả trước đề tài:

“Phân tích rủi ro tín dụng” sinh viên Đặng Anh Tài thực Ngân hàng Cơng Thương An Giang, mục tiêu tìm hiểu tình hình huy động vốn tình hình hoạt động tín dụng, so sanh tỷ lệ Nợ hạn/ Dư nợ để phân tích tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng Từ đưa giải pháp góp phần đưa hoạt động Ngân hàng đạt hiệu

Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Cơng thương An Giang” tác giả Nguyễn Ngọc Bửu Châu, năm 2003 Đề tài nhấn mạnh vào tình hình cho vay, thu nợ dự nợ Ngân hàng Từ đề biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng Ngân h àng

Qch Phương Thảo (2006) “Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn ”, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ

Thơng qua khố luận này, tác giả đề cập đến lý luận nghiệp vụ huy động vốn cho vay Từ tác giả đưa nhận định ưu điểm, khuyết điểm Ngân hàng rủi ro phương thức cho vay ngắn hạn

Từ việc tham khảo tài liệu phần giúp em hiểu rõ vấn đề cần phải tiến hành phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng cụ thể

(10)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG CHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1.Tổng quan tín dụng Ngân hàng 2.1.1.1.Khái niệm tín dụng

Là quan hệ kinh tế biểu hình thái tiền tệ hay vật, người vay phải trả cho người cho vay gốc lãi sau thời gian định Và thể qua nội dung nh sau:

+ Người cho vay chuyển giao cho ng ười vay lượng giá trị định, giá trị thể hình thái tiền tệ hay vật hàng hóa, máy móc, thiết bị…

+ Người vay sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyển giao thời gian định Sau hết hạn sử dụng ng ười vay phải có nghĩa vụ hồn trả cho người cho vay lượng giá trị lớn giá trị ban đầu

2.1.1.2.Khái niệm tín dụng Ngân hàng

Là quan hệ tín dụng Ngân hàng, tổ chức tín dụng với đơn vị, tổ chức kinh tế cá nhân thực hình thức Ngân hàng, tổ chức tín dụng đứng huy động vốn sử d ụng nguồn vốn vay đối tượng nêu

2.1.1.3.Vai trị tín dụng Ngân hàng

Góp phần thúc đẩy tái sản xuất xã hội: Tín dụng Ngân hàng cung ứng vốn kịp thời cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời l àm giảm chi phí khác khơng cần thiết nên nhà sản xuất tích cực tìm kiếm hội đầu tư nâng cao lực sản xuất xã hội

Là kênh chuyển tải tác động Nhà nước đến mục tiêu vĩ mô kinh tế như: ổn định giá thị trường, tăng trưởng kinh tế tạo cơng ăn việc làm mục tiêu phụ thuộc phần lớn vào khối lượng cấu tín dụng

Là cơng cụ thực sách xã hội: Tài trợ cho người nghèo thơng qua tín dụng Ngân hàng với lãi suất thấp có hiệu nhiều so với hình thức tài trợ vốn khơng hồn lại từ Ngân sách Nhà nước Vì đó, đối

(11)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

tượng tài trợ bắt buộc phải quan tâm đến việc sử dụng vốn vay nh để có hiệu quả, hồn trả vốn thời hạn

Tạo điều kiện phát triển kinh tế với n ước ngồi: Trong điều kiện nay, tín dụng trở thành phương tiện nối liền kinh tế nước với

2.1.1.4.Phân loại tín dụng a)Căn vào thời hạn tín dụng

Tín dụng ngắn hạn : Là loại tín dụng có thời hạn năm xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh v khả trả nợ khách hàng, loại tín dụng chiếm chủ yếu ngân hàng thương mại Tín dụng ngắn hạn thường dùng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn l ưu động cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân

Tín dụng trung hạn : Là loại tín dụng có thời hạn từ đến năm d ùng vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh

Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm sử dụng để cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn

b)Căn vào đối tượng tín dụng

Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất

Tín dụng vốn cố định : Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn cố định, loại tín dụng thực hình thức cho vay trung dài hạn Tín dụng vốn cố định thường cấp phát phục vụ cho việc đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng xí nghiệp cơng trình

c)Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng

Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa : Là loại tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân để tiến hành sản xuất kinh doanh

(12)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG d)Căn vào chủ thể quan hệ tín dụng

Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng doanh nghiệp đ ược biểu hình thức mua bán chịu hàng hóa

Tín dụng Ngân hàng: Là hình thức tín dụng thể quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế v cá nhân

Tín dụng nhà nước: Là hình thức tín dụng thể mối quan hệ Nhà nước với cá nhâ, doanh nghiệnp tổ chức tín dụng khác Nh nước chủ động vay tiền để tăng nguồn thu cho ngân sách

e)Căn vào mức độ tín nhiệm Ngân hàng

Tín dụng có bảo đảm tài sản: Là loại tín dụng mà theo cho vay khách hàng phải có bảo đảm tài sản chủ thể vay vốn, tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm tài sản bên thứ ba

Tín dụng khơng có bảo đảm tài sản: Là loại tín dụng cho vay chủ yếu dựa vào uy tín, lực tài phương án, dự án khả thi có khả hồn trả nợ vay mà không cần tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thức ba

f)Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn:

Tín dụng vốn lưu động: cung cấp để bổ sung vốn lưu động cho thành phần kinh tế, ngành kinh tế có quan hệ tín dụng với Ngân hàng

Tín dụng vốn cố định: cho vay để hình thành nên tài sản cố định cho thành phần kinh tế, ngành kinh tế có quan hệ tín dụng với Ngân hàng

2.1.2.Tổng quan Ngân hàng Thương mại 2.1.2.1.Khái niệm Ngân hàng Thương mại

Ngân hàng định chế tài trung gian, huy động vốn nhàn rỗi xã hội dùng tiền cho cá nhân tổ chức vay lại Và vào chức năng, ngân hàng chia lam hai loại: ngân hàng thương mại ngân hàng Nhà nước

(13)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG 2.1.2.2.Vai trò Ngân hàng Thương mại

Vai trò trung gian: chuyển khoản tiết kiệm thành khoản tín dụng cho tổ chức kinh tế thành phần kinh tế khác để đầu tư

Vai trò toán: thay mặt khách hàng thực toán cho việc mua hàng hoá dịch vụ (phát hành bù trừ Séc, cung cấp mạng lưới toán điện tử,…)

Vai trò người bảo lãnh: cam kết trả nợ cho khách hàng khách hàng khả tốn (phát hành thư tín dụng)

Vai trò đại lý: thay mặt khách hàng quản lý bảo vệ tài sản họ, phát hành chuộc lại chứng khốn

Vai trị thực sách: thực sách kinh tế Chính phủ góp phần điều tiết tăng trưởng kinh tế theo đuổi mục tiêu kinh tế xã hội

2.1.3.Tổng quan chất lượng tín dụng 2.1.3.1.Khái niệm chất lượng tín dụng

Chất lượng tín dụng phạm trù phản ánh mức độ rủi ro bảng tổng hợp cho vay tổ chức tín dụng Để phản ánh chất l ượng tín dụng, Việt Nam thường sử dụng tiêu: tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Và tỷ lệ mức 5% coi an toàn Thực tế cho thấy khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn bắt nguồn từ ngân hàng Chính mà việc phân tích chất lượng tín dụng để tìm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng mục hàng đầu ngân hàng nay, nhân tố quan trọng định tồn phát triển ngân hàng Vì việc nâng cao chât lượng tín dụng ngân hàng cần thiết

2.1.3.2.Khái niệm nợ xấu

Theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam “ Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân h àng tổ chức tín dụng ” thì nợ xấu nợ thuộc nhóm 3,4,5

2.1.3.3.Phân loại nợ

Theo Quyết định số: 493/2005/QĐ -NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “V/v Ban hành quy định phân loại nợ, trích

(14)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

lập sử dụngdự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân h àng tổ chức tín dụng ” định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “V/v sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập v sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/QĐ -NHNN ngày 22/04/200 5” dư nợ tổ chức tín dụng chia làm 05 nhóm, cụ thể:

Nợ nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

-Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đủ gốc lãi thời hạn

-Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại

-Các khoản nợ khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu lại tối thiểu vòng 01 năm khoản nợ trung dài hạn, 03 tháng khoản nợ ngắn hạn kỳ hạn đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc, lãi hạn theo thời hạn cấu lại phân loại vào nợ nhóm

Nợ nhóm (nợ cần ý) bao gồm:

- Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu)

Nợ nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

- Các khoản nợ cấu lại có thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm

- Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng

(15)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

- Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn d ưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu

- Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai Nợ nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày

- Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu

- Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai

- Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý 2.1.3.4.Một số dấu hiệu nhận biết nợ xấu a)Dấu hiệu từ phía khách hàng

- Từ báo cáo tài chính: khách hàng trì hỗn việc gửi báo cáo tài - Từ giao dịch Ngân hàng: Khách hàng thường tránh gặp thiếu hợp tác với Ngân hàng

- Từ hợp đồng kinh doanh : Hợp đồng kinh doanh không rõ ràng

- Vấn đề liên quan đến quản trị doanh nghiệp: Khơng có khả hoạch định kế hoạch dự thảo Ngân sách

b)Dấu hiệu liên quan đến cơng tác quản lý tín dụng - Khơng tn thủ quy trình cho vay

- Cán tín dụng có mối quan hệ với khách hàng - Thiếu sát giám sát khoản vay

- Không thể kiểm tra tài sản kinh doanh người vay - Không kiểm tra khoản vay thường xuyên

- Không sử dụng vốn mục đích c)Dấu hiệu từ khoản vay

- Hồ sơ cho vay thiếu chặc chẽ, thông tin hồ sơ vay có nghi ngờ - Giá trị thực tế tài sản đảm bảo thấp

(16)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG 2.1.4.Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng trung - dài hạn

2.1.4.1.Một số khái niệm tín dụng a)Doanh số cho vay

Là tiêu phản ánh tất khoản tín dụng m Ngân hàng cho khách hàng vay khơng nói đến việc vay thu hồi hay chưa thời gian định

b)Doanh số thu nợ

Là tiêu phản ánh tất khoản tín dụng m Ngân hàng thu đáo hạn vào thời điểm định

c)Dư nợ

Là tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng cho vay chưa thu hồi vào thời điểm định Để xác định đ ược dư nợ, Ngân hàng so sánh hai tiêu doanh số cho vay doanh số thu nợ

Dư nợ bình quân: số dư nợ trung bình Ngân hàng năm Dư nợ bình quân = (Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm)/2

2.1.4.2 Tỷ lệ doanh số thu nợ doanh số cho vay Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ =

Tổng doanh số cho vay

Chỉ tiêu phản ánh hiệu thu nợ Ngần hàng hay khả trả nợ vay khách hàng, cho biết số tiền mà Ngân hàng thu thời kỳ kinh doanh định từ đồng doanh số cho vay Hệ số thu nợ lớn đánh giá tốt, cho thấy cơng tác thu hồi vốn Ngân h àng hiệu ngược lại

2.1.4.3 Vịng quay vốn tín dụng

Doanh số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng =

Dư nợ bình quân

(17)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG 2.1.4.4 Thời gian thu nợ bình quân

Dư nợ bình quân

Thời gian thu nợ bình quân = x 360 ngày

Doanh số thu nợ

Chỉ tiêu phản ánh tốc độ thu hồi nợ nhanh hay chậm mặt thời gian Chỉ tiêu nhỏ khản khả thu hồi nợ Ngan hàng cao, tốc độ luân chuyển vốn Ngân hàng nhanh

2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 2.2.1.Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thu thập từ số liệu thứ cấp từ tạp chí chuy ên ngành, văn bản, báo cáo hoạt động Ngân h àng Công Thương chi nhánh An Giang

2.2.2.Phương pháp xử lý số liệu

- Phương pháp so sánh số tương đối kết phép trừ số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế

F = F1 - F0

- Phương pháp so sánh số tuyệt đối kết phép chia tỷ số kỳ phân tích so với kỳ gốc ti kinh tế

F = F x 100 - 100

F

(18)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG CHƯƠNG

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH AN GIANG

3.1.VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH AN GIANG

An Giang tỉnh nằm phía Tây Nam nước Việt Nam, hai sông

Tiền sông Hậu dọc theo hữu ngạn sông Hậu thuộc hệ thống sông Mê Kơng Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang Cần Thơ Bắc giáp Campuchia với đường biên giới Việt Nam-Campuchia dài gần 100 Km

An Giang có diện tích tự nhiên khoảng 3.424 km 2, 1,03% diện tích nước

và đứng hàng thứ Đồng Sơng Cửu Long Dân số tính đến hết năm 2007 vào khoảng 2,2 triệu người, mật độ dân số 643người/km2 Tỉnh có 11 đơn vị hành

chính trực thuộc bao gồm: thành phố Long Xuyên, thị xã Châu đốc huyện là: An Phú, Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới, Phú Tân, Thoại Sơn, Tri Tôn, Tịnh Biên, Tân Châu; với 150 phường, xã, thị trấn

Là tỉnh đầu nguồn sơng Cửu Long, có hệ thống giao thông th ủy, thuận tiện Hàng năm có gần 70% diện tích tự nhiên bị ngập lũ, thời gian lũ từ - tháng vừa đem lại lợi ích to lớn - đưa lượng phù sa, vệ sinh đồng ruộng … gây tác hại nghiêm trọng ngập cao làm thiệt hại tính mạng, mùa màng, sở hạ tầng, nhà cửa dân cư làm cho sức đầu tư tỉnh thường mức cao hiệu mang lại hạn chế

(19)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG 3.2.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN

Ngân hàng Công Thương Việt Nam thành lập hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng dịch vụ liên quan đến hoạt động tài chính, tiền tệ, ngân hàng Có trụ sở Hà Nội có hệ thống mạng lưới trãi rộng toàn quốc với Sở giao dịch, 144 chi nhánh v 700 điểm giao dịch Có tên tiếng Anh : “VietNam Bank for Industry and Trade”, tên giao d ịch “VietinBank”

Chi nhánh Ngân hàng Công Thương t ỉnh An Giang thành lập theo định số 54/NH -TCCB ngày 14/01/1988 Tổng Giám Đốc Ngân hàng Công Thương Việt Nam Có trụ sở đặt 270 Lý Thái Tổ, Tp Long Xuy ên, tỉnh An Giang đơn vị trực thuộc huyện thị, thành thuộc tỉnh An Giang

1 Phịng giao dịch Ngân hàng Cơng Thương TP Long Xuyên Địa chỉ: 20-22 Ngô Gia Tự, TP Long Xuyên, An Giang Điện thoại: 0763.3841733 - 3841016

2 Phịng giao dịch Ngân hàng Cơng Thương huyện Thoại Sơn Địa chỉ: Số 2, Thị trấn Núi Sập, Thoại S ơn, An Giang Điện thoại: 076 3.3879193

3 Phịng giao dịch Ngân hàng Cơng Thương huyện Chợ Mới Địa chỉ: 56 Nguyễn Huệ, Chợ Mới, An Giang

Điện thoại: 076 3.3883076

4.Phòng giao dịch Ngân hàng Công Thương huyện Châu Thành Địa chỉ: Quốc lộ 91, Châu Thành, An Giang

Điện thoại: 0763.652.345

(20)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG 3.3.CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG

Ngày hoạt động cạnh tranh ngày diễn gay gắt tổ chức kinh doanh tiền tệ Ngân hàng Công Thương An Giang xây dựng cấu tổ chức máy quản lý hài hịa để phát huy tối đa nguồn lực v lợi nhằm hoạt động cách hiệu

3.3.1 Bộ máy tổ chức:

Sơ đồ 1: BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NHCT AG

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng

Tổ Khách Khách Kế Tiền Thơng Quản

Chức Hàng Hàng Tốn Tệ Tin Lý

Hành Cá Doanh Giao Kho Điện Rủi

Chính Nhân Nghiệp Dịch Quỹ Tốn Ro

P.Giao dịch P.Giao dịch P.Giao dịch P.Giao dịch

Long Xuyên Châu Thành Chợ Mới Thoại Sơn

Giám đốc:

(21)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG Phó giám đốc:

Hiện Chi nhánh có Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc có nhiệm vụ hỗ trợ Giám Đốc mặt nghiệp vụ việc tổ chức, tài chính, thẩm định, huy động vốn… , ký thay Giám Đốc chịu trách nhiệm trước Giám Đốc công việc giải

3.3.2 Nhiệm vụ phòng ban: Phòng Tổ Chức Hành Chính:

Là phịng nghiệp vụ quản lý tồn hoạt động cơng nhân viên, hoạt động Chi nhánh hoạt động khác như: xếp bố trí cán vào cơng việc phù hợp, cung cấp đồ dùng hoạt động hàng ngày phịng ban, bố trí nhân viên trực bảo vệ, giải vấn đề l ương, thưởng, hưu trí… Thực cơng tác văn phịng đánh máy, văn thư… Đồng thời, tham mưu cho Ban Giám Đốc việc điều hành hoạt động Chi nhánh

Phòng Khách Hàng Cá Nhân:

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng hộ gia đình, cá nhân để khai thác vốn VNĐ ngoại tệ

Thực nghiệp vụ liên quan tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành hướng dẫn NHCT Việt Nam

Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu báo cáo sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân

Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp:

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách h àng doanh nghiệp để khai thác vốn VNĐ ngoại tệ

Thực nghiệp vụ liên quan tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành hướng dẫn NHCT Việt Nam

Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu v báo cáo sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp

Phịng Kế Tốn Giao Dịch:

(22)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

bút toán chuyển khoản toán khách h àng ngân hàng; có nhiệm vụ báo cáo giải thích với Ban giám đốc tình hình tài chi nhánh

Phịng Tiền Tệ Kho Quỹ:

Quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định NHNN v NHCT Việt Nam

Ứng thu tiền cho quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch v quỹ

Thu chi tiền mặt cho doanh nghiệp có số tiền mặt lớn Phịng Thơng Tin Điện Tốn:

Thực cơng tác quản lý tr ì, trì hệ thống thơng tin điện tốn chi nhánh Bảo trì, bảo dưỡng máy tính bảo đảm suốt q tr ình hoạt động hệ thống mạng, máy tính chi nhánh

Phịng Quản Lý Rủi Ro:

Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh công tác quản lý rủi ro chi nhánh, quản lý giám sát thự c doanh mục cho vay, đầu t đảm bảo tuân thủ giới hạn tín dụng cho khách h àng Thẩm định tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng

Thực chức đánh giá, quản lý rủi ro to àn hoạt động ngân hàng theo đạo Ngân hàng Công Thương An Giang

3.4.CHỨC NĂNG, PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA NHCT TỈNH AN GIANG

NHCT Việt Nam chi nhánh An Giang chi nhánh NHCT Việt Nam nên có đặc điểm tính chất Ngân hàng thương mại quốc doanh với đẩy đủ chức tổ chức tài trung gian như:

+ Huy động vốn dân cư, tổ chức kinh tế, đơn vị kinh doanh quốc doanh

+ Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn cá nhân, tổ chức kinh tế quốc doanh

(23)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

3.5.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHCT AG QUA NĂM (2006-2008)

Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Vì mà mục tiêu lợi nhuận mục tiêu hàng đầu ngân hàng Có thể nói lợi nhuận yếu tố cụ thể nói lên kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Có nhiều yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng chẳng hạn việc quản lý công tác cho vay đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiết kiệm chi phí, công tác quản lý điều hành Khi lợi nhuận tăng Ngân hàng có điều kiện để mở rộng quy mơ hoạt động

Nhìn chung từ năm 2006 đến 2008 chi nhánh hoạt động có lãi Kết hoạt động kinh doanh thể qua bảng sau:

Bảng 1: BẢNG LỢI NHUẬN CỦA NHCT AG QUA NĂM

ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 (2007-2006) (2008-2007)

ST % ST %

Doanh thu, đó: 80.255 118.828 192.082 38.573 48,06 73.254 61,65 +Thu từ HĐTD 78.782 118.206 190.360 39.424 50,04 72.154 61,04 Chi phí, đó: 65.027 87.851 166.042 22.824 35,1 78.191 89

+Trích DPRR 931 1.795 931 100 846 92,80

Lợi nhuận 15.228 30.977 26.040 15.749 103,42 (4.937) (15,94) *Ghi chú: HĐTD: hoạt động tín dụng; DPRR: dự phịng rủi ro

(Nguồn:Phòng khách hàng doanh nghiệp)

Trong hoạt động chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương An Giang hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao đem lại nguồn thu nhập cho chi nhánh

(24)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

hạn chế rủi ro Tổng chi phí chi nhánh 65.027 triệu đồng Trong năm, chi nhánh khơng có trích dự phịng rủi ro Lợi nhuận năm đạt 15.228 triệu đồng

Năm 2007 doanh thu chi nhánh đạt 118.8 28 triệu đồng, tăng 38.573 triệu đồng, tức đạt mức tăng 48,06% so với năm 2006 Trong thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng đạt mức 118.206 triệu đồng, tăng 50,04% so với năm 2006 Tổng chi phí 87.851 triệu đồng tăng 35,1% so với năm 200 Trong trích dự phòng rủi ro 931 triệu đồng Tốc độ tăng chi phí thấp tốc độ tăng doanh thu, đẩy lợi nhuận chi nhánh tăng l ên cách đáng kể đạt mức 30.977 triệu đồng, tăng 103,42% so với năm 2006 Đạt kết tâm cao tập thể cán công nhân viên, đạo sát sao, liệt Ban Giám Đốc từ đ ã tạo bước đột phá lợi nhuận năm 2007

(25)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

250.000

200.000

150.000 Doanh thu

Chi phí

100.000 Lợi nhuận

50.000

0.000

2006 2007 2008

Hình 1: HÌNH LỢI NHUẬN CỦA NHCT AG

Nhìn chung qua năm chi nhánh có tăng trưởng doanh thu hoạt động kinh doanh có lãi Mặc dù năm 2008 lợi nhuận có giảm phần lớn yếu tố khách quan Bên cạnh chi nhánh cịn số mặt hạn chế thu nhập từ dịch vụ thấp, chưa cải thiệ Chi nhánh nằm trung tâm thành phố Long Xuyên, điều kiện thuận lợi để chi nhánh phát triển dịch vụ mình, chi nhánh nên đẩy mạnh gia tăng doanh thu từ hoạt động dịch vụ, mặt tạo thêm lợi nhuận cho chi nhánh rủi ro thấp, mặc khác góp phần thu hút khách hàng cho chi nhánh, đồng thời giúp chi nhánh huy động đ ược thêm lượng vốn với chi phí thấp 3.6.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHCT AG TRONG NHỮNG NĂM TỚI

Tập trung tăng cường lực tài chính, cầu lại hoạt động với trọng tâm nâng cao lực quản trị điều hành kinh doanh điều kiện kinh doanh đại cạnh tranh mạnh mẽ

(26)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

Tổ chức mơ hình kinh doanh theo hướng mơ hình thương mại đại, có máy hoạt động linh hoạt, hiệu Th ường xuyên đào tạo phát triển nguồn nhân lực để có nguồn nhân lực dồi dào, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài

Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ theo h ướng cải tiến hoàn thiện sản phẩm truyền thống Nghi ên cứu phát triển dịch vụ Mở rộng thị trường thị trường tiềm

(27)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG CHƯƠNG

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG - DÀI HẠN TẠI NHCT VN CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG

4.1.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGU ỒN VỐN CỦA NHCT AG QUA NĂM (2006-2008)

4.1.1.Tình hình nguồn vốn

Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nguồn vốn ln giữ vai trị quan trọng, mang tính chất định đối vớ i hiệu hoạt động kinh doanh Do Ngân hàng cần tạo nguồn vốn ổn định, phù hợp với yêu cầu vốn Đối với NHCT chi nhánh An Giang nguồn vốn gồm có vốn huy động nhận vốn điều hòa từ NHCT VN

Đối với vốn huy động: Được xem nguồn vốn chủ yếu Ngân hàng Ngân hàng tồn quyền sử dụng sau trích lại theo tỷ lệ dự trữ bắc buộc Ngân hàng Nhà nước quy định phải hoàn trả gốc lãi cho khách hàng đến hạn Vì thế, chi nhánh ln đẩy mạnh cơng tác “đi vay vay” nhằm gia tăng nguồn vốn cho Ngân hàng đến mức

Đối với vốn điều hòa: Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động phép sử dụng không đáp ứng hế t nhu cầu cho vay chi nhánh, chi nhánh yêu cầu chuyển vốn đến nguồn vốn ngày chi nhánh phải chịu lãi suất huy động thời điểm nhận lệnh điều hịa

(28)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI NHCT AG

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Vốn huy động

Vốn điều hòa

Tổng nguồn vốn

2006 2007 2008

ST % ST % ST 360.281 52,45 493.774 57,70 693.362

326.589 47,55 361.919 42,30 335.499

686.870 100 855.693 100 1.028.861

Chênh lệch Chênh lệch (2007-2006) (2008-2007) % ST % ST % 67,39 133.493 37,05 199.588 40,42

32,61 35.330 10,82 (26.420) (7,30)

100 168.823 24,58 173.168 20,24

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp)

2006

47.55%

52.45%

Vốn huy động Vốn điều hòa

SVTH: Cao Minh Trí

2007

32.61%

42.30%

57.70%

Vốn huy động Vốn điều hòa

Hình 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI NHCT AG

- 33-

2008

67.39%

Vốn huy động Vốn điều hịa

(29)

cơng tác huy động vốn Vốn huy động chiếm thị phần lớn nguồn vốn

chi nhánh Khi chi nhánh huy động nhiều vốn chủ động

cho vay, đồng thời giảm chi phí so với việc sử dụng vốn điều hịa từ

NHCT VN Do đó, nguồn vốn huy động quan trọng hoạt động

chi nhánh Qua số liệu trên, nguồn vốn chi nhánh liên tục tăng qua

năm Tổng nguồn vốn năm 2006 686.870 triệu đồng Năm 2007 tăng mạnh,

đạt mức 855.693 triệu đồng, tăng 168.823 triệu đồng hay tăng 24,58% so với

năm 2006 Đến năm 2008 nguồn vốn tăng tr ưởng đạt mức 1.028.861 triệu đồng,

tăng 173.168 triệu đồng hay tăng 20,24% so với năm 2007 Nguồn vốn có

dịch chuyển vốn huy động vốn điều hịa có thay đổi qua năm Để rõ

hơn ta sâu phân tích cụ thể loại nguồn vốn:

Vốn huy động chỗ: Chi nhánh coi trọng công tác huy động vốn

việc thực việc đa dạng hóa h ình thức huy động vốn thực tốt

chính sách khách hàng, kiên trì v ới chủ trương khơi tăng nguồn vốn từ dân cư

Đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn Năm 2006 vốn huy động chỗ đạt

360.281 triệu đồng chiếm tỷ trọng 52,45% tổng nguồn vốn Sang năm 2007,

vốn huy động tăng 133.493 triệu đồng đạt mức 493.774 triệu đồng, tức tăng

37,05% so với năm 200 chiếm tỷ trọng 57,70% tổng nguồn vốn Đến

năm 2008 vốn huy động tiếp tục tăng đạt mức 693 362 triệu đồng, tăng 199.588

triệu đồng hay tăng 40,42% so với năm 2007 v chiếm tỷ trọng 67,39% tổng

nguồn vốn Tình hình huy động vốn chi nhánh năm 2008 l cao chi

nhánh đẩy mạnh công tác cho vay thu hút nhiều khác h hàng có chất lượng,

đồng thời trì khách hàng truyền thống, có phương án kinh doanh hiệu

bằng nhiều cách giảm lãi suất cho vay, giảm phí, ưu tiên giải ngân…, điều

này tăng lợi nhuận thêm cho chi nhánh Nhìn chung, nguồn vốn huy động

chỗ chi nhánh tăng qua năm, v quan trọng tỷ trọng

tổng nguồn vốn liên tục tăng, đạt mức tăng cao qua năm Điều có ý

(30)

chức thương mại quốc tế Chính điều này, cho thấy thời gian tới chi nhánh phải

không ngừng nâng cao khả huy động vốn để đáp ứng kịp thời nguồn

vốn cho vay

Vốn điều hòa: Nếu dựa vào nguồn vốn huy động vay thật

không đáp ứng đủ nhu cầu Do vậy, việc huy động vốn không đủ,

chi nhánh phải nhận vốn điều hòa từ NHCT VN Và vốn có chi phí cao

vốn huy động, chi nhánh ln cố gắng giảm nguồn vốn xuống mức

thấp để tăng lợi nhuận Cụ thể, vốn điều hòa năm 2006 326.589

triệu đồng chiếm tỷ trọng 47,55% tổng nguồn vốn, sang năm 2007 nguồn vốn

này tăng lên 35.330 triệu đồng với tốc độ tăng 10,82% so với năm 2006, đạt mức

361.919 triệu đồng, nguyên nhân sau chi nhánh th ị xã Châu Đốc tách

làm giảm nguồn vốn Chi nhánh nh ưng chi nhánh tiếp tục tăng trưởng tín dụng,

do nên thời chi nhánh chưa tìm đủ nguồn vốn đáp ứng cho khách hàng

nên cần lượng vốn điều hòa lớn Đến năm 2008 nguồn vốn giảm mạnh, số vốn

điểu hòa 335.499 triệu đồng, giảm 26.420 triệu đồng, tức giảm 7,30% so với

năm 2007

Xu hướng giảm vốn điều hòa sử dụng vốn chi nhánh phải trả chi

phí cao Và mức giảm nguồn vốn điều hòa nhỏ mức tăng vốn huy

động nguồn vốn chi nhánh tăng l ên Điều cho thấy công

tác huy động vốn chi nhánh phát triển tốt Tuy nhi ên,

năm tới, nhu cầu vay vốn tăng việc vay vốn hỗ trợ Nhà Nước,

đó địi hỏi chi nhánh cần phải phát huy h ơn công tác huy động vốn để

cung cấp vốn kịp thời cho người dân, góp phần thúc đẩy việc phát triển sản xuất

(31)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

4.1.2.PHÂN TÍCH CỤ THỂ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN NHCT AG

Bảng 3:TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHCT AG QUA NĂM

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

ST % ST % ST

Chênh lệch Chênh lệch (2007-2006) (2008-2007) % ST % ST % Vốn huy động 360.281 100 493.774 100 693.362 100 133.493 37,05 199.588 40,42

1.Tiền gửi TCKT 200.692 55,70 252.835 51,20 394.310 56,87 52.143 25,98 141.475 55,96

* Không kỳ hạn 128.228 63,89 122.408 48,41 151.786 38,49 (5.820) (4,54) 29.378 24

* Có kỳ hạn 72.464 36,11 130.427 51,59 242.524 61,51 57.963 79,99 112.097 85,95

2.Tiền gửi tiết kiệm 147.234 40,87 225.746 45,72 270.161 38,96 78.512 53,33 44.415 19,67

* Không kỳ hạn 17.952 12,19 52.309 23,17 4.066 1,51 34.357 191,38 (48.243) (92,23)

* Có kỳ hạn 129.282 87,81 173.437 76,83 266.095 98,49 44.155 34,15 92.658 53,42

3.Phát hành kỳ phiếu 5.666 1,57 218 0,04 27.845 4,02 (5.448) (96,15) 27.627 12.672,94

4.Huy động khác 6.689 1,86 14.975 3,04 1.046 0,15 8.286 123,88 (13.929) (93,02)

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp)

(32)

tổng nguồn vốn huy động Tiền gửi tiết kiệm 147.234 triệu đồng, chiếm tỷ

trọng 40,87% tổng nguồn vốn huy động Kỳ phiếu 5.666 triệu đồng,

chiếm 1,57% tổng nguồn vốn huy động Trong tổng nguồn vốn huy động

tiền gửi không kỳ hạn TCKT 128.228 triệu đồng chiếm tỷ trọng 63,89%

trên tổng tiền gửi TCKT , tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 129.282 triệu

đồng chiếm tỷ trọng 87,81 % tổng tiền gửi tiết kiệm , hai tiêu chiếm tỷ

trọng cao góp phần lớn nguồn vốn huy động Lãi suất áp dụng loại

tiền gửi không kỳ hạn TCKT thấp so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Vì vậy, huy động nhiều tiền gửi không kỳ hạn m ổn định

nguồn vốn có kỳ hạn bình qn lãi suất đầu vào thấp, từ lợi nhuận

cao

Năm 2007 vốn huy động 493.774 triệu đồng tăng 133.493 triệu đồng, đạt

tốc độ tăng 37,05% so với năm 2006 Trong đó, tiền gửi TCKT 252.835

triệu đồng, tăng 25,98% so với năm 2006, chủ yếu tiền gửi có kỳ hạn

TCKT tăng mạnh, tăng 79,99% so với năm 2006 chiếm tỷ trọng 51,59%

tổng tiền gửi TCKT Tiền gửi tiết kiệm 225.746 triệu đồng, tăng 53,33%

so với năm ngối Trong đó, mức tăng mạnh l tiền gửi tiết kiệm không kỳ

hạn, đạt mức tăng 191,38 % so với năm 2006 , nguyên nhân chủ yếu đẩy

tiền gửi tiết kiệm tăng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng cao, tăng 44 155

triệu đồng so với năm ngoái chiếm tỷ trọng 76,83% tổng tiền gửi tiết

kiệm Kỳ phiếu 218 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,04 % tổng nguồn vốn nguồn

vốn huy động

Năm 2008 vốn huy động 693.362 triệu đồng, tăng 199.588 triệu đồng tức

tăng 40,42% so với năm 2007 Trong đó, tiền gửi TCKT l 394.310 triệu

đồng tăng 55,96% so với năm 2007, chủ yếu tiền gửi có kỳ hạn tăng mạnh

tăng 112.097 triệu đồng, tức tăng 85,95% so với năm 2007 chiếm tỷ trọng

61,51% tiền gửi TCKT Tiền gửi tiết kiệm 270.161 triệu đồng, tăng

(33)

Nguồn vốn huy động tăng mạnh qua năm chi nhánh thu hút

khách hàng gửi toán qua việc xử lý nhanh chóng, xác chứng từ tr ên máy

tính kiểm đếm cách nhanh chóng tạo uy tín với khách

hàng Bên cạnh đó, chi nhánh ln đẩy mạnh công tác ên truyền, tiếp thị quảng

bá hinh ảnh Đồng thời tiến h ành nâng cấp điểm giao dịch khang trang, thay đổi

phong cách phục vụ lịch tạo thoải mái cho khách hàng đến giao dịch Thêm

vào tâm cao cán công nhân vi ên chi nhánh

việc thực kế hoạch đề

Qua năm, tăng trưởng nguồn vốn chủ yếu tăng trưởng

vốn huy động địa bàn, góp phần hỗ trợ cho nguồn vốn chi nhánh tăng

trưởng ổn định Nguồn vốn huy động chi nhánh tăng mạnh chủ yếu l từ

tiền gửi TCKT tiền gửi tiết kiệm Trong tiền gửi TCKT, tiền gửi

không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao năm 2006 nh ưng lại giảm năm sau,

thay vào tiền gửi có kỳ hạn tăng mạnh, nguy ên nhân tình hình kinh tế

gặp nhiều biến động nên doanh nghiệp thường có xu hướng gửi tiền vào chi

nhánh chưa sử dụng Và để đáp ứng nhu cầu vay vốn ng ười dân, chi

nhánh không ngừng tăng nguồn vốn cở sở gia tăng lượng vốn huy động

trong tỉnh, hạn chế nhận vốn điều hòa Điều giúp chi nhánh tự chủ

trong hoạt động Sự gia tăng nguồn vốn huy động l chi

nhánh phát huy tốt giải pháp sẵn có làm tốt cơng tác tốn,

chuyển tiền, tích cực tuyên truyền, quảng bá hình ảnh linh hoạt việc

thay đổi lãi suất huy động linh hoạt phù hợp với thời điểm Trên thực tế

công tác đạt hiệu tốt với chứng l tình hình huy động

vốn liên tục tăng qua năm, điều khẳng định uy tín vị chi

nhánh địa bàn

4.2.PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG - DÀI HẠN

NHCT AG nằm hệ thống chi nhánh NHCT VN NHCT VN có

(34)

nguồn huy động vốn điều hòa

NHCT AG hoạt động mạnh lĩnh vực tín dụng Tuy hoạt động tín dụng

trung-dài hạn chiếm tỷ trọng thấp với chủ trương tỉnh phát triển sở

hạ tầng, dự án sản suất kinh doanh, … tín dụng trung-dài hạn có xu

(35)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

4.2.1.Phân tích doanh số cho vay trung - dài hạn

Bảng4: DOANH SỐ CHO VAY TRUNG - DÀI HẠN TẠI NHCT AG

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Doanh số cho vay

Ngắn hạn

Trung-dài hạn

2006

ST %

1.222.024 100

1.153.064 94,36

68.960 5,64

2006

Chênh lệch Chênh lệch

2007 2008

(2007-2006) (2008-2007)

ST % ST % ST % ST %

1.849.629 100 2.449.678 100 627.605 51,35 600.049 32,44

1.636.912 88,50 2.106.614 86 483.848 41,96 469.702 28,69

212.717 11,50 343.064 14 143.757 208,46 130.347 61,28

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp)

2007 2008

5.64 % 11.5% 14 %

94.36 % 88.5 % 86 %

NH T&D NH T&D NH T&D

HÌNH 3: DOANH SỐ CHO VAY TRUNG - DÀI HẠN TẠI NHCT AG

(36)

Năm 2006, kinh tế tỉnh An Giang gặp phải số khó khăn như: dịch bệnh

trên lúa: dịch rầy nâu, vàng lùn -lùn xoắn lá, dịch cúm gia cầm đàn gia cầm, dịch

lỡ mồm long móng gia súc, b ên cạnh giá xăng dầu tăng làm tăng chi phí sản

xuất, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ng ười dân doanh nghiệp nên

các lĩnh vực kinh tế đạt mức tăng trưởng thấp Cũng ảnh hưởng không nhỏ

đến hoạt động chi nhánh Doanh số cho vay năm 2006 1.222.024 triệu đồng,

chiếm thị phần 8% tổng doanh số cho vay so với tổ chức tín dụng địa

bàn tỉnh An Giang Trong doanh số cho vay trung - dài hạn liên tục tăng

chiếm tỷ trọng ngày tăng qua năm Doanh số cho vay trung - dài hạn

68.960 triệu đồng chiểm tỷ trọng 5,64% tổng doanh số cho vay vào năm

2006

Năm 2007, tình hình kinh tế xã hội An Giang đạt mức tăng trưởng cao,

tiêu tỉnh đề thực đạt vượt so với kế hoạch GDP tăng trưởng

mạnh đạt 13,73% Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chi nhán h Doanh số

cho vay năm 2007 1.849.629 triệu đồng, tăng 51,35% so năm 2006 Chiếm 7,5%

trên tổng doanh số cho vay so với tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh An Giang

Trong đó, cho vay trung - dài hạn 212.717 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,50%

trên tổng doanh số cho vay, tăng 143.757 triệu đồng hay tăng 208,46% so năm

2006

Năm 2008, tình hình kinh tế xã hội tỉnh gặp nhiều khó khăn

biến động kinh tế giới, lạm phát, giá n ước tăng cao, giá nông

sản hàng hóa, giá lúa, giá cá biến động bất lợi thời gian d ài, ảnh hưởng đến

sản xuất kinh doanh người dân Đã tác động đến hoạt động chi nhánh

Tuy doanh số cho vay có tăng khơng cao so với năm 2007 Doanh số cho

vay năm 2008 2.449.678 triệu đồng, tăng 32,44% so năm 2007 Do chi nhánh

thực sách thắt chặt tiền tệ hạn chế tăng trưởng tín dụng NHNN

nên doanh số cho vay tăng không cao so với năm 2007 Chiếm 7% tổng

(37)

thời nhu cầu vốn người dân Đồng thời, chi nhánh xây dựng kế hoạch

cho vay phù hợp, nên doanh số cho vay liên tục tăng qua năm Mặc dù, cho

vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao giúp cho chi nhánh có khả thu hồi

vốn nhanh để đảm bảo doanh thu v thăm dị tìm hiểu khách hàng.Tuy nhiên,

tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu h ướng giảm dần tỷ trọng cho vay dài

hạn tăng Đó định hướng phát triển Ban Giám Đốc , việc tăng

tỷ trọng cho vay trung - dài hạn lên nhằm trì dư nợ ổn định tình hình

cạnh tranh Ngân hàng gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế, đặc

biệt hệ thống NHTM CP th ành lập địa bàn tỉnh Mặc khác

khi tỷ trọng cho vay trung dài hạn tăng lên có lợi cho chi nhánh lãi suất cho

vay trung - dài hạn cao lãi suất cho vay ngắn hạn Tuy nhiên, tăng cho

vay trung - dài hạn rủi ro tín dụng cao cho vay ngắn hạn thời gian

thu hồi vốn dài Do chi nhánh cần phải thẩn trọng khoản vay

(38)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

4.2.2.Phân tích doanh số thu nợ trung - dài hạn NHCT AG qua năm

Bảng 5: DOANH SỐ THU NỢ TRUNG - DÀI HẠN TẠI NHCT AG

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Doanh số thu nợ

Ngắn hạn

Trung - dài hạn

2006

ST %

1.146.815 100

1.101.198 96,02

45.617 3,98

2006 3.98 %

Chênh lệch Chênh lệch

2007 2008

(2007-2006) (2008-2007) ST % ST % ST % ST % 1.669.914 100 2.301.239 100 523.099 45,61 631.325 37,81

1.519.522 90,99 1.957.177 85,05 418.324 37,99 437.655 28,80

150.392 9,01 344.062 14,95 104.775 229,68 193.670 128,78

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp)

2007 2008

9.01 % 14.95 %

85.05 %

SVTH: Cao Minh Trí

96.02 % 90.99 %

NH T&D NH T&D

Hình 4:DOANH SỐ THU NỢ TRUNG - DÀI HẠN TẠI NHCT AG

- 43-

NH T&D

(39)

đó, thu nợ trung - dài hạn 45.617 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3,98% tổng

doanh số thu nợ Năm 2007 doanh số thu nợ 1.669.914 triệu đồng, tăng

45,61% so với năm 2006 Trong đó, thu nợ trung - dài hạn tăng đạt mức 150.392

triệu đồng tăng 104.775 triệu đồng hay tăng 229,6 8% so với năm 2006 , chiếm tỷ

trọng 9,01% tổng doanh số thu nợ Đến năm 2008 doanh số thu nợ l

2.301.239 triệu đồng, tăng 37,81% so với năm 2007 Trong đó, thu nợ trung - dài hạn

là 344.062 triệu đồng, tăng 128,78% so với năm 2007 v chiếm tỷ trọng 14,95%

trên tổng doanh số thu nợ

Để hoạt động tín dụng tồn phát triển ngày hiệu khơng

chỉ phụ thuộc vào doanh số cho vay, đánh giá khách hàng, mà cần phải tiến

hành thu nợ cách tốt Do đó, thu nợ bị đứt đoạn cơng việc cho

vay khó tiếp tục Vì mà công tác thu nợ chi nhánh

trọng, ta thấy doanh số thu nợ chi nhánh tăng qua năm Mặc dù,

doanh số thu nợ ngắn hạn chiểm tỷ trọng cao v tăng, điều cho vay ngắn

hạn chiếm tỷ trọng cao Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh số thu nợ trung - dài

hạn tăng mạnh Đó đội ngũ cán tín dụng ln ý kiểm tra, giám sát

việc sử dụng vốn vay khách hàng, thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ

khi đến hạn xúc tiến xử lý nhanh khoản nợ xấu, cộng với hướng

dẫn đạo cấp lãnh đạo nên công tác thu nợ thực triệt

để Điều giúp đồng vốn xoay vịng nhanh hơn, chi nhánh tiếp

tục cho vay làm doanh số cho vay tăng nhanh Qua bảng số liệu ta thấy

doanh số thu nợ trung - dài hạn nhỏ doanh số cho vay trung - dài hạn

trong năm 2006, 2007 Nhưng đến năm 2008 doanh số thu nợ trung - dài

hạn lại lớn cho vay trung - dài hạn Chứng tỏ công tác thu nợ chi nhánh

đang tiến triển tốt Tuy nhiên, chi nhánh cần phải thận trọng việc

giám sát khách hàng sau vay có sách thu n ợ thích hợp

năm tới doanh số thu nợ cao ch ưa tốt, chi nhánh có

(40)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

4.2.3.Phân tích dư nợ cho vay trung - dài hạn NHCT AG qua năm

Bảng 6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ TRUNG - DÀI HẠN TẠI NHCT AG

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Ngắn hạn

Trung - dài hạn

Dư nợ

2006 2007 2008

ST % ST % ST 551.668 83,27 669.059 79,44 818.496

110.863 16,73 173.187 20,56 172.189

662.531 100 842.246 100 990.685

Chênh lệch Chênh lệch (2007-2006) (2008-2007) % ST % ST % 82,62 117.391 21,28 149.437 22,34

17,38 62.324 56,22 (998) (0,58)

100 179.715 27,13 148.439 17,62

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp)

2006

16.73 % 20.56

83.27 %

NH T&D

2007 2008

% 17.38 %

79.44 %

82.62 %

NH T&D NH T&D

Hình 5: TÌNH HÌNH DƯ NỢ TRUNG - DÀI HẠN TẠI NHCT AG

(41)

quy mô hoạt động, tốc độ tăng trưởng tín dụng Qua bảng số liệu ta thấy d nợ

của chi nhánh năm 2006 662.531 triệu đồng Trong đó, dư nợ cho vay trung -

dài hạn 110.863 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 16,73% tổng dư nợ Dư nợ

trong năm 2007 chi nhánh 842.246 triệu đồng, tăng 179.715 triệu đồng

hay tăng 27,13% so năm 2006 Trong đó, dư nợ cho vay trung - dài hạn

173.187 triệu đồng, tăng 62.324 triệu đồng hay tăng 56,22% so năm 2006, chiếm

tỷ trọng 20,56% tổng dư nợ Dư nợ năm 2008 chi nhánh

990.685 triệu đồng, tăng 148.439 triệu đồng hay tăng 17,62% so năm 2007

Trong đó, dư nợ cho vay trung dài hạn 172.189 triệu đồng, giảm 998 triệu

đồng hay giảm 0,58% so năm 2007 chiếm tỷ trọng 17,38% tổng dư nợ

Nhìn chung, doanh số dư nợ qua năm chi nhánh có biến động

Doanh số dư nợ trung - dài hạn tăng vào năm 2007 lại giảm vào năm

2008 Trong doanh số cho vay trung - dài hạn tăng Điều tình

hình kinh tế tỉnh gặp nhiều biến động v ì tập trung vào dự án có

chu kỳ ngắn, cịn dự án trung - dài hạn bị hoãn thực phải

(42)

Phân tích hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT VN chi nhánh AG

4.2.3.1.Phân tích dư nợ cho vay trung - dài hạn theo thành phần kinh tế

Bảng 7: TÌNH HÌNH DƯ NỢ TRUNG - DÀI HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

DNNN

KTNQD

DN

2006 2007 2008

ST % ST % ST 60.702 54,75 90.617 52,32 93.379

50.161 45,25 82.570 47,68 78.810

110.863 100 173.187 100 172.189

Chênh lệch Chênh lệch (2007-2006) (2008-2007) % ST % ST % 54,23 29.915 49,28 2.762 3,05

45,77 32.409 64,61 (3.760) (4,55)

100 62.324 56,22 (998) (0,58)

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp)

100.000 90.000 80.000 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 0.000

2006 2007

DNNN

KTNQD

2008

Hình 6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ TRUNG - DÀI HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

(43)

đồng, tăng 29.915 triệu đồng hay tăng 49,28% so với năm 2006 v chiếm tỷ

trọng 52,32% tổng dư nợ cho vay Đến năm 2008 dư nợ tăng đạt mức

93.379 triệu đồng, tăng 2.762 triệu đồng hay tăng 3,05% so với năm 2007

chiếm tỷ trọng 54,23% tổng dư nợ cho vay Tình hình dư nợ liên tục tăng

chi nhánh tiếp tục giải ngân cho dự án điện, n ước tỉnh

Tình hình dư nợ thành phần KTNQD tăng giảm rõ rệt Năm 200

50.161 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 45,25% tr ên tổng dư nợ cho vay Sang năm

2007, dư nợ chi nhánh 82.570 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 47,68%

tổng dư nợ cho tăng 32.409 triệu đồng hay tăng 64,61% so với năm 2006

là chi nhánh cho vay đầu tư hệ thống xe buýt công ty cổ phần vận tải An

Giang Đến năm 2008 dư nợ cho vay giảm 78.810 triệu đồng, giảm 3.760

triệu đồng hay giảm 4,55% so với năm 2007 v chiếm tỷ trọng 45,77% Nguyên

nhân chi nhánh tiến hành thu nợ số hợp đồng tín dụng trung - dài hạn

đến hạn thực thắt chặc tín dụng theo quy định NHNN

4.2.3.2.Phân tích dư nợ cho vay trung - dài hạn theo ngành kinh tế

Bảng 8:TÌNH HÌNH DƯ NỢ TRUNG - DÀI HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ

ĐVT:Triệu đồng

Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2006 2007 2008 (2007-2006) (2008-2007)

ST % ST %

Nông nghiệp 194 7.296 (194) (100) 7.296 100

Công nghiệp 62.921 122.662 142.826 59.741 94,95 20.164 16,44

TN-DV 25.216 28.086 18.558 2.870 11,38 (9.528) (33,92)

Xây dựng 14.661 1.460 (13.210) (90,04) (1.460) (100)

Khác 7.871 20.979 3.509 13.108 166,54 (17.470) (83,27)

Tổng 110.863 173.187 172.189 62.324 56,22 (998) (0,58)

*Ghi chú: TN -DV: Thương nghiệp-Dịch vụ

(44)

180.000 160.000 140.000 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 0.000

2006 2007

Nông nghiệp Công nghiệp TN-DV Xây dựng Khác

2008

Hình 7: TÌNH HÌNH DƯ NỢ TRUNG - DÀI HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ

Nông nghiệp: Năm 2006 dư nợ nông nghiệp đạt 194 triệu đồng Tuy năm 2007

khơng có dư nợ đến năm 2008 dư nợ ngành tăng trưởng đáng kể đạt mức

7.296 triệu đồng Do chi nhánh thực chủ trương tỉnh, tăng cường cho

vay khuyến nông để giúp ng ười nông dân đầu tư máy móc thiết bị phục vụ sản

xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm

Công nghiệp: Năm 2006 dư nợ ngành công nghiệp 62.921 triệu đồng,

sang năm 2007 dư nợ tăng cách đáng kể đạt mức 122.662 triệu đồng, tăng

59.741 triệu đồng, hay tăng 94,45% so với năm 2006 Đến năm 2008 d nợ

ngành đạt mức 142.826 triệu đồng, tăng 20.164 triệu đồng hay tăng 16,44% so với

năm 2007 Nhình chung, dư nợ ngành công nghiệp qua năm tăng đáng kể, tập

trung chủ yếu vào việc cho vay nâng cấp mạng lưới điện, nước tỉnh, đồng thời

chi nhánh tập trung cho vay theo ch ương trình khuyến công tỉnh tạo điều kiện

thuận lợi cho c sở sản xuất, doanh nghiệp đẩy mạnh việc đổi trang

thiết bị kỹ thuật, đổi công nghệ để nâng cao chất l ượng sản phẩm hạ giá

thành sản xuất

TN-DV: Năm 2006 dư nợ cho vay 25.216 triệu đồng, đến năm 2007 d nợ

tăng đạt mức 28.086 triệu đồng, tăng 2.870 triệu đồng hay tăng 11,38% so với

năm 2006, chủ yếu cho vay xây dựng mở rộng khách sạn, nhà hàng phương

(45)

Xây dựng: Năm 2006 dư nợ 14.661 triệu đồng, đến năm 2007 dư nợ giảm

còn 1.460 triệu đồng, giảm 13.210 triệu đồng hay giảm 90,04% so với năm 2006

đến năm 2008 khơng có dư nợ Ngun nhân thu hồi hợp đồng tín dụng trung

- dài hạn cho vay xây dựng khu dân cư đến hạn

Khác: Năm 2006 dư nợ 7.871 triệu đồng, sang năm 2008 dư nợ tăng

mạnh đạt mức 20.979 triệu đồng, tăng 13.108 triệu đồng hay tăng 166,54% so với

năm 2006, chủ yếu nhu cầu vay tiêu dùng người dân để mua nhà Đến năm

2008 dư nợ giảm 3.509 triệu đồng, giảm 17.470 triệu đồng hay giảm 83,27%

so với năm 2007

4.2.4.Phân tích tình hình nợ xấu NHCT AG qua năm

Vấn đề nợ xấu dấu hiệu cảnh báo cho chi nhánh biết doanh nghiệp

bị khó khăn tài nên khó có khả toán nợ cho chi nhánh, nợ

xấu lớn rủi ro tín dụng chi nhánh cao hiệu hoạt động

kinh doanh Khi ảnh hưởng lớn đến hình ảnh uy tín chi

nhánh Do đó, trình hoạt động kinh doanh chi nhánh phải tập trung

kiểm soát vấn đề nợ xấu để đảm bảo chất l ượng tín dụng ln tốt

Hoạt động tín dụng trung - dài hạn ln đem lại rủi ro cao thời hạn cho

vay dài, nguồn vốn cho vay để sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khó thể

lường trước Tuy nhiên, năm qua, chi nhánh đ ã kiểm sốt tốt tình hình

nợ xấu trung - dài hạn tình hình nợ xấu qua năm ln biến động V ì

thế chi nhánh cần phải quan tâm h ơn tình hình nợ xấu để hạn chế

rủi ro hoạt động tín dụng V ì nợ xấu gia tăng, ảnh h ưởng đến

(46)

Chênh lệch Chênh lệch

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 (2007-2006) (2008-2007)

ST % ST %

Nợ đủ tiêu chuẩn 659.782 840.269 985.961 180.487 27,26 145.692 17,34

Nợ cần ý 614 1.953 (614) (100) 1.953 100

Nợ xấu 2.135 1.977 2.771 (158) (7,4) 794 40,16

Dư nợ 662.531 842.246 990.685 179.715 27,13 148.439 17,62

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp)

Qua bảng số liệu ta thấy nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng cao so với

các nhóm nợ khác Tuy nhiên ta khơng thể vào riêng tiêu mà khẳng

định hoạt động tín dụng chi nhánh l tốt Và qua năm số nợ hạn tăng Cụ

thể, năm 2006 659.782 triệu đồng, sang năm 2007 số n ày 840.269 triệu

đồng, tăng 180.487 triệu đồng, tức đạt mức tăng 27,26% so với năm 2006, đến năm

2008 tăng đạt mức 985.961 triệu đồng, tăng 145.692 triệu đồng, tức đạt mức tăng

17,34% so v năm 2007

Trong nhóm nợ cần ý năm 2006 614 triệu đồng, năm 2007

khơng có khách hàng trả nợ, bị chuyển sang nợ xấu Đến năm

2008 lại tăng mạnh đạt mức 1.953 triệu đồng Nguy ên nhân tình hình kinh tế

năm 2008 gặp nhiều kho khăn v ì khách hàng chậm trễ việc trả nợ

cho chi nhánh

Về tình hình nợ xấu năm 2006 2.135 triệu đồng, sang năm 2007 đẩy

mạnh công tác quản lý nợ cách chặt chẽ nên tình hình nợ xấu chi nhánh giảm

xuống cịn 1.977 triệu đồng, giảm 7,4% so với năm 2006 Đến năm 2008

tình hình kinh tế tỉnh gặp nhiều khó khăn, ảnh h ưởng đến việc sản xuất kinh

doanh cá nhân doanh nghiệp chi nhánh dự báo tình hình

và đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, đồng thời thực sách thắt chặc

tín dụng Nhà Nước, cho vay khách hàng truyền thống có chất

(47)

được hay khoản nợ không thu hồi ký kết hợp đồng tín dụng

Nợ xấu rủi ro tín dụng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tín

dụng chi nhánh tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh Nợ xấu

làm cho nguồn vốn chi nhánh bị chiếm dụng, vịng quay vốn chậm, khơng tái

đàu tư được, không đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng làm ảnh

hưởng đến thu nhập chi nhánh Hậu nghiêm trọng làm cho tâm

lý người gửi tiền chi nhánh không an tâm giao dịch, làm giảm uy tín

của chi nhánh

4.2.4.1.Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng

Bảng 10: Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng

ĐVT:Triệu đồng

Chệnh lệch Chênh lệch

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007-2006 2008-2007

Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn

+Nợ xấu 2.135 1.977 2.771 (158) (7,4) 794 40,16

+Dư nợ 551.668 669.059 818.496 117.391 21,28 149.437 22,34

+Tỷ lệ Nợ xấu/Dư nợ 0,39 0,3 0,34

Trung dài hạn

+Nợ xấu - - - -

+Dư nợ 110.863 173.187 172.189 62.324 56,22 (998) 0,58

+Tỷ lệ Nợ xấu /Dư nợ - - - -

Tổng

+Nợ xấu 2.135 1.977 2.771 (158) (7,4) 794 40,16

+Dư nợ 662.531 842.246 990.685 179.715 27,13 148.439 17,62

+Tỷ lệ Nợ xấu /Dư nợ 0,32 0,23 0,28

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp)

(48)

Năm 2006 dư nợ cho vay ngắn hạn 551.668 triệu đồng, nợ xấu

là 2.135 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,39% tr ên tổng dư nợ cho vay ngắn hạn Năm

2007 dư nợ cho vay ngắn hạn 669.059 triệu đồng, tăng 21,28% so với năm

2006 giảm 1.977 triệu đồng, giảm 7,4% so với năm 2006, tỷ lệ

nợ xấu so với năm 2006 giảm cịn 0,3%, chi nhánh đẩy mạnh công

tác quản lý dư nợ cho vay, thường xuyên cho cán tín dụng kiểm tra việc

sử dụng vốn sau vay, nhằm đảm bảo khách h àng sử dụng vốn vay

mục đích hợp đồng tín dụng, v kịp thời đưa biện pháp xử lý

phát khoản vay khách hàng có biểu rủi ro Tuy nhiên, đến năm

2008, tình hình nợ xấu chi nhánh tăng 794 triệu đồng, tức đạt mức tăng

40,16% so với năm 2007, phải thực biện pháp thắt chặc

tiền tệ nên dư nợ tăng mức 22,34% so với năm 2007, tỷ lệ nợ xấu

ngắn hạn chi nhánh tức đạt mức 0,34% Nguyên nhân tình hình kinh tế

trong nước lạm phát tăng cao, khiến giá nhiều mặt h àng gia tăng, đẩy giá

thành sản xuất lên cao, kinh tế giới biến động nhu cầu

tiêu dùng giảm, nên ảnh hưởng đến việc xuất bán hàng hóa, mà

khách hàng khơng có tiền để trả khoản nợ vay, nên làm nợ xấu chi

nhánh tăng cao

Nhìn chung, tình hình nợ xấu chi nhánh cho vay ngắn vay tỷ lệ

nợ xấu dư nợ ngắn hạn thấp nên tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ

(49)

Bảng 11: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

ĐVT: Triệu đồng

Chênh lệch Chênh lệch

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007-2006 2008-2007

ST % ST %

Nợ xấu 2.135 1.977 2.771 (158) (7,4) 794 40,16

+DNNN - - - -

+KTNQD 2.135 1.977 2.771 (158) (7,4) 794 40,16

Tổng dư nợ 662.531 842.246 990.685 179.715 27,13 148.439 17,62

+DNNN 98.418 139.389 175.087 40.971 41,63 35.698 25,61

+KTNQD 564.113 702.857 815.598 138.744 24,6 112.741 16,04

Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 0,32 0,23 0,28

+Tỷ lện nợ xấu - - -

DNNN/tổng dư nợ

+Tỷ lện nợ xấu 0.32 0.23 0.28

KTNQD/tổng dư nợ

(Nguồn:Phòng khách hàng doanh nghiệp)

Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu theo thành phần kinh tế chi nhánh qua năm

tuy có biến động giảm sau tăng nh ưng cịn mức thấp Nợ xấu

tập trung thành phần kinh tế ngồi quốc dân thành phần kinh tế chiếm

tỷ lệ cao tổng dư nợ cho vay Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ chi nhánh

năm 2006 0,32% sang năm 2007 dư n ợ KTNQD tăng 24,6% so với

năm 2006 tỷ lệ nợ xấu giảm 0,23% đến năm 2008 tỷ lệ nợ xấu

lại tăng nhẹ lên mức 0,28%, dư nợ thành phần KTNQD tăng

16,04% so với năm 2007 nợ xấu lại tăng lên mức 40,16% thể đẩy tỷ

lệ nợ xấu chi nhánh lên so với năm 2007 Nhưng so với quy định NHNN

là 5%/tổng dư nợ tỷ lệ thấp nhiều Tuy nhiên, so với DNNN

thành phần KTNQD hoạt động chưa thật hiệu Ta thấy tỷ trọng

(50)

Bảng 12: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: Triệu đồng

Chênh lệch Chênh lệch

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 (2007-2006) (2008-2007)

ST % ST %

Nông nghiệp

+Nợ xấu 15 149 398 134 89,33 249 167,11

+Dư nợ 58.725 169.845 211.748 111.120 189,22 41.903 24,67

+Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ 0,026 0,088 0,188

Công nghiệp

+Nợ xấu - 1.278 820 1.278 100 (458) (35,84)

+Dư nợ 275.836 268.162 334.798 (7.674) (2,78) 66.636 24,85

+Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ - 0,477 0,245

TN-DV

+Nợ xấu 1.500 400 (1.100) (73,33) (393) (98,25)

+Dư nợ 238.886 305.423 300.076 66.537 27,85 (5.347) (1,75)

+Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ 0,628 0,131 0,002

Xây dựng

+Nợ xấu - - 1.500 - - 1.500 100

+Dư nợ 25.181 5.160 3.500 (20.021) (79,51) (1.660) (32,17)

+Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ - - 42,86

Ngành khác

+Nợ xấu 620 150 46 (470) (75,81) (104) (69,33)

+Dư nợ 63.903 99.656 140.563 27.753 43,43 48.907 53,36

+Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ 0,970 0,151 0,033

Tổng

+Nợ xấu 2.135 1.977 2.771 (158) (7,4) 794 40,16

+Dư nợ 662.531 842.246 990.685 179.715 27,13 148.439 17,62

+Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ 0,322 0,234 0,279

(51)

Năm 2006, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ chi nhánh 0,322% Các ngành nghề

chính chi nhánh cho vay có tỷ lệ nợ xấu thấp Nợ xấu tập trung tương đối

cao ngành TN-DV ngành khác Trong đó, ngành TN-DV có tỷ lệ nợ xấu

0,628% Nguyên nhân số sở kinh doanh không hiệu sử dụng vốn

vay sai mục đích dẫn đến khơng có nguồn trả nợ cho ngân hàng Ngành khác có tỷ lệ

nợ xấu 0,970% chủ yếu cho vay tiêu dùng khách hàng không cân

đối nguồn trả nợ số nguồn trả nợ dự tính năm ngành

ngư nghiệp tỉnh phát triển tốt không ảnh h ưởng nhiều đến nợ xấu chi nhánh

Nh ìn chung năm 2006 tình hình tỷ lệ nợ xấu chi nhánh đảm bảo an toàn

Năm 2007, nợ xấu chi nhánh tiếp tục giảm, tỷ lệ nợ xấu

0,234% Trong đó, tỷ lệ nợ xấu chi nhánh có tất ngành trừ

ngành xây dựng mức thấp Tỷ lệ nợ xấu ngành khác giảm

mạnh, giảm 75,81% so với năm 2007 mặc d ù dư nợ cho vay tăng 43,43% so với

năm 2006 Điều tình hình kinh tế tỉnh năm phát triển tốt n ên

khách hàng đảm bảo nguồn trả nợ Nhưng ngược lại tình hình nợ xấu

của ngành cơng nghiệp tăng cao, từ chỗ khơng có nợ xấu năm 2006 nh ưng sang

năm 2007 nợ xấu tăng lên 1.278 triệu đồng, dư nợ cho vay

ngành lại giảm 2,78% so với năm 2006 Còn ngành TN-DV tỷ lệ nợ

xấu/tổng dư nợ giảm đáng kể so với năm 2006, giảm c òn 0,131% dư

nợ tăng 27,85% so với năm 2006 Nh ìn chung, tình hình nợ xấu năm giảm

giảm 7,4% so với năm 2006, tình hình dư nợ tăng 27,13% so với năm

2006 Đó chi nhánh thực nhiều biện pháp để thu hồi nợ

Năm 2008 tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ lê 0,279% so với năm 2007 Trong đó,

tỷ lệ nợ xấu xuất tất ng ành kinh tế Mặc dù tỷ lệ thấp

tỷ lệ nợ xấu ngành nông nghiệp xây dựng lại tăng so với năm 2007 Đặc biệt

là ngành xây dựng, tỷ lệ nợ xấu mức cao 42,86%, d nợ lại giảm

32,17% so với năm 2007 Nguyên nhân tình trạng lạm phát, giá vật tư

(52)

nên tình trạng giá lúa tăng giảm bấp bênh chưa giải vấn nạn “được

mùa giá, mùa giá” nên tác động mạnh đến hiệu sản xuất

kinh doanh người nông dân, gián tiếp ảnh hưởng đến tình hình nợ xấu

chi nhánh Và năm, tình hình nợ xấu ngành TN-DV giảm đáng kể,

giảm 98,25% dư nợ giảm mức 1,75% so với năm 2007, n ên tỷ lệ

nợ xấu mức thấp 0,002%, l chi nhánh tăng cường công tác

quản lý chặc chẽ khoản nợ cho vay nhằm đảm bảo khách h àng sử dụng vốn

đúng mục đích

4.2.5.Nguyên nhân gây nợ xấu

4.2.5.1.Nguyên nhân từ phía khách hàng

Đa số khách hàng Ngân hàng hộ nông dân cá thể nên điều

kiện tư nhiên thị trường không thuận lợi làm ảnh hưởng nhiều đến khả

trả nợ vay

+ Đối với hộ nông dân bị ảnh hưởng nhiều thiên tai lũ lụt, dịch bệnh rầy nâu

gây ảnh hưởng đến suất lúa phải cảnh đ ược mùa giá nên khả thu

hồi vốn họ bị trở ngại, dẫn đến t ình trạng buộc phải thiếu nợ vay Ngân hàng

+ Đối với hộ ni cá phải đối phó với dịch bệnh tr ên cá,

không khéo dẫn đến tình trạng cá chết hàng loạt gây tổn thất lại chịu ảnh

hưởng tượng ép giá thị trường buộc họ phải bán lỗ

Ngồi ra, cịn ngun nhân bất khả khán trình sản xuất

kinh doanh, người chủ sản xuất kinh doanh bị tai nạn khơng thể tiếp tục q trình sản

xuất kinh doanh mà khả trả nợ dần

Về đạo đức khách hàng: Khách hàng cố tình kê khai sai lệch tình hình sản

xuất kinh doanh sử dụng vốn vay sai mục đích dẫn đến thua lỗ gây thất

nguồn vốn Ngân hàng

Trình độ điều hành quản lý kinh doanh khách hàng yếu kém, chưa có

khả dự báo thị trường xử lý tình nên làm tăng chi phí sản xuất, gây thiệt

(53)

chấp cho Ngân hàng Và xem biện pháp để phòng

chống rủi ro cho Ngân hàng tiến hành cho khách hàng vay Về nguyên tắc

người vay bắt buộc phải đem tài sản thuộc quyền sở hữu có

người bảo lãnh để đảm bảo cho số nợ vay cam kết trường hợp không trả

được nợ vay Ngân hàng có quyền tiến hành phát tài sản để thu nợ Tuy

nhiên, việc ln có rủi ro cho Ngân hàng số nguyên nhân sau:

+ Thông thường tài sản mà khách hàng đem cầm cố bất động

sản, bất động sản thường dễ định giá trình thẩm định Nhưng

Ngân hàng buộc phải phát tài sản gặp nhiều khó khăn thủ tục

rườm rà, phải phụ thuộc vào bên khác như: Sở Tài Chính, Tịa Án,…

thế mà thời gian phát tài sản thường kéo dài, việc thu hồi vốn chậm

hoặc đơi khơng thể phát khơng tìm khách hàng mua dẫn đến

việc xử lý nợ xấu Ngân hàng bị kéo dài Ảnh hưởng đến trình hoạt động

của Ngân hàng

+ Khi khách hàng cầm cố tài sản để vay vốn, Ngân hàng giữ lại giấy

chứng nhận quyền sở hữu tài sản,… khách hàng phép sử dụng tài

sản Do đó, tài sản bị hư hỏng giảm giá trị so với khoản định giá

ban đầu Điều trở thành khó khăn cho Ngân hàng lúc động lực

trả nợ khách hàng bị giảm sút, gây khó cho Ngân hàng việc thu hồi nợ

Trong trình thực hợp đồng tín dụng ng ười bão lãnh gặp tình

huống bất ngờ như: tử vong, lực hành vi dân sự… dẫn đến việc người

bảo lãnh khơng có khả thực lời cam kết m ình, tức khơng có

khả thay mặt người vay trả nợ cho ngân hàng

4.2.5.3 Nguyên nhân chủ quan

Về cơng tác thẩm định dự án gặp nhiều khó khăn Dự án, ph ương án đầu tư

là quan trọng để Ngân hàng xác định hạn mức cho vay, thời hạn cho vay

và lãi suất Nhưng việc thẩm định hiên khó cán tín dụng Do

(54)

Với đội ngũ cán tín dụng trẻ nên cơng tác tiếp cận khách hàng để kiểm tra

quá trình sử dụng vốn vay có phù hợp với mục đích vay hay khơng c ịn thiếu

kinh nghiệm, đối tượng khác có nét đặc tr ưng kinh

doanh khác nhau, để hiểu nét đặc trưng cần phải có thời gian tìm

hiểu trãi nghiệm

Quy trình thẩm định cho vay, cán tín dụng thực ba khâu

cơ trình cho vay: Tiếp xúc khách hàng, thẩm định phương án vay vốn,

giải ngân thu nợ Thêm vào phải xử ly nhiều khách hàng khác Đây

trách nhiệm nề cán tín dụng nên dễ dẫn đến thiếu sót

trình thực hiện, tăng nguy rủi ro tín dụng

4.2.5.4.Nguyên nhân khách quan

Môi trường đầu tư tỉnh chưa thật ổn định, sách, quy hoạch

phát triển kinh tế vùng thường xuyên thay đổi gây khó khăn cho việc kinh doanh

của người dân Môi trường kinh doanh chưa thật bình đẳng, cịn tình

trạng tham ô, lợi dụng chức vụ kinh doanh Do đó, đ òi hỏi tăng cường

quản lý cấp có thẩm quyền để tạo điều kiện kinh doanh tốt h ơn

4.2.5.5.Nguyên nhân liên quan đến yếu tố pháp lý

Kinh tế An Giang đà phát triển thành phần kinh tế

cần nguồn vốn để tiến hành phát triển ngành nghề mình, thực tế

đối tượng mà đủ điều kiện chovay khó doanh nghiệp cá

nhân muốn vay vốn khó, nới lỏng điều kiện cho vay th ì dễ dẫn

đến rủi ro cho Ngân hàng Theo quy định cho vay khách hàng muốn vay

vốn việc chứng minh dự án xin vay khả thi, cịn phải chứng minh

là ln có lực tài Vì địi hỏi cán tín dụng phải xác định

được lực tài khách hàng, thơng thường cán tín dụng thơng

qua báo cáo tài để xác định lực tài khách hàng,

việc minh bạch độ xác báo cáo tài lại khơng có

(55)

trình đầu tư xây dựng dự án khách hàng

Thủ tục phát tài sản quan hành pháp nhiều phức tạp gây khó khăn cho

chi nhánh việc phát tài sản kéo dài, thời gian thu hồi nợ cao, dẫn đến việc

kéo dài thời gian thu hồi nợ chi nhánh

4.2.6.Đánh giá hoạt động tín dụng trung - dài hạn NHCT qua năm

thông qua số tài

Bảng 13: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG - TRUNG

DÀI HẠN TẠI NHCT AG QUA NĂM

ĐVT: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu ĐVT

2006 2007 2008

Dư nợ cho vay trung - dài hạn Tr.đ 110.863 173.187 172.189

Doanh số cho vay trung - dài hạn Tr.đ 68.960 212.717 343.064

Doanh số thu nợ trung - dài hạn Tr.đ 45.617 150.392 344.062

Dư nợ bình quân trung - dài hạn Tr.đ 100.451,5 142.025 172.688

Vịng quay vốn tín dụng trung - dài hạn Vòng 0,45 1,06 1,99

Hệ số thu nợ trung - dài hạn % 66,15 70,70 100,29

Thời gian thu nợ bình quân trung - dài hạn Ngày 793 340 181

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp)

* Vịng quay vốn tín dụng trung - dài hạn

Vịng quay tín dụng thể tốc độ ln chuyển vốn chất lượng tín dụng

của chi nhánh, vịng quay tín dụng lớn nói lên ln chuyển vốn nhanh chất

lượng tín dụng tốt Ngược lại, vịng quay thấp thể vốn tín dụng chậm luân

chuyển, chất lượng tín dụng chưa tốt, thu nợ Chỉ số cho biết đồng

vốn khả dụng năm tham gia vịng q trình chu

chuyển vốn Vịng quay vốn tín dụng trung - dài hạn chi nhánh tăng liên

(56)

trên sở phản ánh thời gian thu nợ nhanh hay chậm số tiền m chi nhánh

cho khách hàng vay Hệ số giảm chứng tỏ công tác thu nợ chi nhánh

đang phát triển tốt Cụ thể, năm 2006 thời gian thu nợ b ình quân trung - dài hạn

739 ngày, năm 2007 340 ngày, năm 2008 c òn 181 ngày Qua năm ta thấy thời

gian thu nợ bình quân trung - dài hạn giảm cho thấy hoạt động chi nhánh có chiều

hướng tốt

* Hệ số thu nợ trung - dài hạn

Tiến trình cho vay, thu nợ chi nhánh thực thông qua cán tín

dụng, hiệu hoạt động tín dụng cao hay thấp phần lớn phụ th uộc vào công tác

cán tín dụng, qua năm ta thấy hệ số thu nợ trung - dài hạn chi

nhánh tăng trưởng tốt Năm 2006 hệ số 66,15%, đến năm 2007 tăng lên

mức 70,70% sang năm 2008 số tăng cao đạt mức 100,29% điều cho

thấy công tác thu nợ tiến hành tốt Mặc dù doanh số cho vay

(57)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG TRUNG - DÀI HẠN TẠI NHCT AG

Hoạt động tín dụng nguồn thu nhập chi nhánh lại

chính hoạt động mang lại nhiều rủi ro Bởi v ì khách hàng vay vốn gặp rủi ro

khơng trả nợ chi nhánh nơi phải chịu thiệt hại không thu hồi

được nợ Do đó, để hoạt động tín dụng đạt hiệu cao h ơn việc phịng ngừa

hạn chế rủi ro việc cần phải quan tâm hàng đầu thiếu chi nhánh

muốn nâng cao hiệu hoạt động tín dụ ng

5.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHĨ KHĂN CỦA NHCT AG

Sự cạnh tranh ngân hàng địa bàn diễn ngày gay gắt

Với việc khai trương hàng loạt Ngân hàng Thương mại cổ phần như:

Eximbank, Teachcombank , VIBBank… ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động

kinh doanh chi nhánh, đặc biệt việc cạnh tranh lãi suất Do chi nhánh

NHTM Nhà nước nên hoạt động ngồi mục tiêu lợi nhuận mục tiêu hỗ trợ

phát triển tỉnh nhà nhánh cho vay với lãi suất cao

nên lãi suất huy động khơng thể cao Do chi nhánh gặp nhiều khó khăn

trong tiếp thị khách hàng giữ vững quan hệ khách hàng sẵn có

Giá số mặt hàng thiết yếu thị trường xăng, dầu, vật liệu xây

dựng,… biến động mạnh tác động đến mặt giá chung, tạo sức ép tăng

giá hàng hóa dịch vụ Đặc biệt giá vàng giá USD biến động không

ngừng năm 2008 tác động trực tiếp đến người dân: chuyển tiền tiết kiệm

sang vàng USD ngược lại làm nguồn vốn chi nhánh tăng giảm

liên tục ảnh hưởng đến trình xây dựng chiến lược huy động vốn

hoạt động chi nhánh Bên cạnh biến đổi khơn lường thời tiết gây

ra dịch bệnh mưa lũ ảnh hưởng trực tiếp đến công tác thu nợ

chi nhánh

Đội ngũ nhân viên đông so với tình hình phát triển

(58)

Mastercard,…

Báo cáo tài khách hàng gửi tới vay vốn có đầy đủ theo

yêu cầu số liệu hoàn toàn khớp tính trung thực lại khơng cao, muốn bảo

mật số liệu Do đó, ảnh hưởng đến công tác thẩm định , cho vay tiềm

ẩn nhiều rủi ro cao

Ngoài ra, kinh tế đà phát triển lại bị ảnh hưởng

cuộc khủng hoảng tồn cầu Vì thế, sách Nhà nước ln thay đổi để

phù hợp với tình hình, điều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chi

nhánh

Một cán tín dụng mặc vừa quản lý khách h àng suốt trình

thực vay vốn, mặc khác lại vừa quản lý nhiều khách h àng trách nhiệm

của cán tín dụng lớn Do việc mắc phải sai lầm khơng thể tránh

khỏi

5.2.BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

TRUNG - DÀI HẠN

5.2.1 Biện pháp huy động vốn :

Tăng cường vốn huy động dân c Nâng dần tỷ trọng vốn trung - dài hạn

trong tổng nguồn vốn Mở rộng hoạt động huy động vốn khắp nơi

tỉnh, tăng cường nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu khách h àng địa

phương từ đề sản phẩm huy động vốn thích hợp với nhu cầu người

dân Ưu đãi lãi suất, hoa hồng, chăm sóc khách hàng thơng qua việc giảm phí giao

dịch,… khách h àng tiềm truyền thống có số dư tiền gửi lớn

Mở rộng hoạt động tiếp thị để tạo mối quan hệ gắn bó với doanh nghiệp, từ

đó đặt vấn đề phục vụ nhân viên doanh nghiệp như: dịch vụ thẻ ATM, tiền

gửi tiết kiệm, trả lương qua tài khoản,… nhằm gia tăng thêm nguồn vốn cho chi

nhánh

Đơn giản hóa giấy tờ hành sở qui trình nghiệp vụ để

(59)

Tiếp xúc với đài truyền thanh, truyền hình địa phương để quảng cáo, tuyên

truyền, đến khách hàng Có chi nhánh tạo hiểu biết khách

hàng chi nhánh, tạo hình ảnh quen thuộc thân thiện với người dân

5.2.2.Thường xun kiểm tra tình hình kinh tế ngồi nước

Việc tìm hiểu tình hình kinh tế ngồi nước giúp chi nhánh đưa

ra dự báo tình hình kinh tế giai đoạn tới, để đưa

sách đầu tư tín dụng thích hợp Điều quan trọng sách đầu tư tín

dụng khơng hợp lý làm gia tăng tình trạng nợ xấu

5.2.3.Nâng cao lực trình độ chuyên môn CBTD

Việc lựa chọn cán tín dụng cần phải lựa chọn ng ười trung thực , có trách

nhiệm cao với cơng việc , có chun mơn vững vàng tín dụng am hiểu thị

trường, có khả hiểu biết nhiều nhiều ng ành nghề khách hàng khác

nhau

Chi nhánh cần thường xuyên tổ chức tập huấn nhân viên để phổ biến

quy chế ngành chi nhánh nói riêng nhằm tạo điều kiện cho

cán nhân viên hiểu rõ thêm quy chế mới, mặc khác tạo điều kiện để cán

bộ tín dụng học tập kinh nghiệm l ẫn để nâng cao lực chun mơn

trong việc phân tích, đo lường đánh giá dự án đầu tư khách

hàng

5.3 BIỆN PHÁP HẠN CHỂ RỦI RO TRỌNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

5.3.1.Thẩm định kỹ khách hàng trước cho vay

Điều quan trọng việc thẩm định khách hàng trước cho vay

chính việc thu thập thông tin khách h àng Việc thu thập thông tin khách hàng

một cách xác giúp chi nhánh định đắn cho vay giảm

bớt tổn thất Góp phần nâng cao chất l ượng tín dụng Do thu thập thông tin

khách hàng cần phải ý số bước:

+ Nên sử dụng nguồn thơng tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng

(60)

+ Thường xuyên tiếp xúc trực tiếp vời khách hàng để nắm bắt sâu sắc

những thông tin từ khách hàng thông qua việc điều tra nơi hoạt động sản xuất

kinh doanh khách hàng thông qua địa phương cư ngụ, mối quan hệ khách

hàng với cá nhân khác Đồng thời nghiên cứu thị trường, tiến hành phân

tích ngành nghề kinh doanh khách hàng, nắm bắt chặc chẽ thông tin

về trình sử dụng vốn, tình hình tiêu thụ sản phẩm khách hàng

Nắm bắt chặt chẽ thơng tin tài khách hàng việc trực tiếp

xuống xem xét tình hình hoạt động hoạt yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo

tài tra quan kế tốn Từ đánh giá lại tình hình thực tế

khách hàng nhằm phát nguy phát sinh để có biện pháp xử

lý kịp thời

Quy trình cho vay thẩm định nên tách làm phận:

+ Bộ phận tiếp xúc khách hàng: Chịu trách nhiệm tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận

hồ sơ vay vốn, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn thực quản

lý khoản vay sau cho vay

+ Bộ phận thẩm định phê duyệt khoản vay: Thực chấm điểm khách

hàng, thẩm định đánh giá dự án, đề xuất lãnh đạo nên cho vay hay khơng

vay

5.3.2 Phân tích khách hàng

Cán tín dụng nên sử dụng phương pháp đánh giá thẩm định khoản vay

theo nguyên tắc “5C” tất hợp đồng tín dụng

Uy tín (Character) ý thức trách nhiệm hồn trả lại khoản vay người

vay Vì khơng có phương pháp định lượng xác để đánh giá uy tín,

cho nên cán tín dụng định cách chủ quan liệu khách h àng có

thiện chí khả trả khoản vay hay không Đồng thời kiểm tra

khoản nợ khách hàng trước đây, xem xét báo cáo tín dụng, v trình độ

học vấn kinh nghiệm kinh doanh khách hàng Các vấn đề khác liên

(61)

khoản vay, cán tín dụng phải t ìm hiểu xác kế hoạch trả nợ khách

hàng tương lai Đồng thời xem xét luồng tiền kinh doanh, thời gian

chi trả khả chi trả thành công khoản vay

Vốn (Capital) tiền khách hàng đầu tư vào dự án tiêu chí

cho biết khách hàng thua lỗ dự án khơng thành cơng Và

sẽ biết khách hàng chấp tài sản riêng chịu trách nhiệm rủi ro tài

chính hỏi vay vốn Ngân hàng Đồng thời cán tín dụng xem xét số nợ

của cá nhân hay doanh nghiệp để hiểu tổng nợ tổng đầu tư họ

Thế chấp (Collateral) hay bảo lãnh bên thứ ba hình thức khác,

khách hàng đảm bảo với Ngân hàng Nếu lượng tiền đảm bảo không đủ trả nợ, Ngân

hàng đảm bảo nguồn toán khác Nếu khách h àng không trả

được nợ, Ngân hàng thu hồi lý máy móc thiết bị, nhà xưởng,

khoản phải thu, hàng tồn kho Hợp đồng cho vay nên xác định cẩn thận mục

được coi khoản chấp Chủ doanh nghiệp hay cá nhân yêu cầu

chấp thêm tài sản cá nhân như: nhà, trái phiếu, cổ phiếu với tài sản doanh

nghiệp để vay vốn Trong số trường hợp Ngân hàng yêu cầu bên bảo

lãnh thứ ba ký giấy bảo lãnh cam kết tốn khoản vay khách hàng khơng

thể trả nợ

Điều kiện khác (Conditions) liên quan đến hoàn cảnh kinh tế địa

phương, quốc gia Doanh số doanh nghiệp ảnh hưởng đến toàn

nền kinh tế? Nếu kinh tế bị suy thoái, liệu doanh số doanh nghiệp có giảm

mạnh hay khơng, k hơng bị ảnh hưởng Những doanh nghiệp có doanh số

ổn định không bị ảnh hưởng nhiều kinh tế thơng thường Ngân

hàng ưu

5.3.3.Tăng cường kiểm tra việc sử dụng vốn khách h àng đơn đốc thu

hồi nợ

Mục đích muốn biết xem khách hàng có sử dụng vốn mục đích ghi

(62)

sẽ thuận lợi để nắm bắt tình hình tài khách hàng, thấy có dấu hiệu

khơng an tồn sản xuất gặp khó khăn q trình tiêu thụ, thua lỗ chi

nhánh cần nhanh chóng rút dần dư nợ khách hàng đề phương án

hỗ trợ khách hàng khắc phục khó khăn

Thường xuyên kiểm tra khoản nợ đến hạn để có kế hoạch đôn đốc

khách hàng trả nợ Nếu khách hàng khơng trả nợ, xem xét lại tình hình, ngun

nhân khách hàng chậm trả thiện chí trả nợ khách hàng để nhanh chóng

đưa biện pháp xử lý cho khách hàng gia hạn nợ, giãn nợ cần thiết

tiến hàng lập hồ sơ khởi kiện phát tài sản chấp khách hàng

5.3.4.PHÂN TÁN RỦI RO TÍN DỤNG

Phân tán dư nợ: Thực cho vay rộng rãi cho nhiều khách hàng, cho

nhiều ngành nghề kinh tế Đồng thời cần hạn chế cho vay với khách h àng hoạt

động lĩnh vực có mức độ rủi ro cao nh ư: kinh doanh bất động sản chứng

khoán Đồng thời phải thận trọng cho vay đối t ượng vay thiếu tài sản

đảm bảo dù phương án kinh doanh tốt

Đồng tài trợ: Nên thực đồng tài trợ với dự án lớn, mặc hạn chế

việc tập trung vốn vào ngành nghề định, mặc khác trì

(63)

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

6.1.Kết luận

Ngân hàng Công Thương An Giang m ột doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ

với chức “đi vay vay”, phương châm hoạt động Ngân

hàng Vì thế, hoạt động tín dụng xem hoạt động đem lại nhiều lợi nhuậ n

nhất cho chi nhánh Thấy điều nên năm qua NHCT AG

không ngừng cải thiện công tác tín dụng, đ áp ứng ngày tốt nhu cầu vốn cho

người dân

Nguồn vốn huy động NHCT AG không ngừng tăng qua năm,

đã hỗ trợ cho thành phần kinh tế, góp phần đổi cơng nghệ, bước

chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân Ngồi ra, cịn

góp phần lớn vào việc bổ sung cung cấp nguồn vốn cho dự án phát

triển sở hạ tầng chương trình phát triển kinh tế tỉnh chương

trình khuyến cơng, chương trình khuyến nơng để góp phần đẩy mạnh kinh tế

phát triển nhanh bền vững theo xu hướng chung nước

Tuy nhiên, bên công tác đem l ại nguồn thu nhập chủ yếu chứa

đựng khơng rủi ro, địi hỏi chi nhánh cần phải quan tâm đến rủi ro để

có biện pháp nhằm nâng cao chất l ượng tín dụng

Yếu tố ảnh hưởng chất lượng tín dụng nợ xấu Qua phân tích ta

thấy mức độ tỷ lệ nợ xấu chi nhánh thấp, năm 2006 0,32% đến

năm 2008 giảm 0,28%, thấp so với quy định NHNN Do đó, tình

hình nợ xấu chi nhánh chấp nhận Đạt kết

là lãnh đạo sáng suốt Ban Giám Đốc, với tận tụy cán

công nhân viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng tăng trưởng

6.2.Kiến nghị

1.Đối với địa phương

Địa phương nên tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh việc công

chứng hợp đồng bảo đảm tài sản, xử lý tài sản đảm bảo, công chứng, để tạo điều

(64)

lang pháp lý vững vàng hoạt động tín dụng

2.Đối với Ngân hàng Nhà Nước

Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng

của NHNN (CIC) nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác

về khách hàng cá nhân doanh nghiệp Đưa sách hợp lý để tất tổ

chức tín dụng cung cấp thơng tin khách h àng CIC chịu trách

nhiệm thông tin để tạo c hội cho tổ chức tín dụng khác biết thêm

thơng tin khách hàng

Phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức buổi tập huấn

nhằm bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, phân tích, kiểm sốt rủi ro

tín dụng

Tăng cường tra kiểm sốt hoạt động tín dụng NHTM nhằm tạo

một rào phòng thủ từ xa nhằm hạn chế, phịng ngừ rủi ro tín dụng

NHTM

3.Đối với NHCT AG

Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nhằm thu hút khách hàng, tăng nguồn thu từ dịch

vụ nhằm gia tăng khả cạnh tranh

Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng to àn hệ thống để kịp thời

khắc phục thiếu sót

Đẩy mạnh công tác xử lý khoản nợ xấu đ ể giảm nợ xấu tồn động

lâu ngày

Cần quan tâm cơng việc bồi dưỡng nâng cao trình độ tạo điều kiện

thuận lợi cho cán tín dụng tác, đồng thời phải mạnh tay xử lý

những cán sai phạm

Nên yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản đảm bảo hợp đồng

(65)

……… ………

1 Th.s Thái Văn Đại (2007) Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng, Tủ sách

Trường Đại Học Cần Thơ

2 Th.s Thái Văn Đại, Th.s Nguyễn Thanh Nguyệt (2008) Quản Trị Ngân Hàng

Thương Mại, Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ

3.Th.S Trương Đông Lộc, Th.S TRần Bá Trí, Th.S Nguyễn Văn Ngân, Th.S

Nguyễn Thị Lương, Tr ương Thị Bích Liên (2007) Giáo trình quản trị tài chính, Tủ

sách Trường Đại học Cần Thơ

4 Quyết định số 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà

nước quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phịng để xử lý rủi ro tín

dụng hoạt động Ngân h àng tổ chức tín dụng

5 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam quy định sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân

loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân

hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/QĐ -

Ngày đăng: 11/01/2021, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w