1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giám sát của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Tỉnh Sơn La đối với các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn

11 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ thực tiễn công tác, đặc biệt trực tiếp thực hiện công tác giám sát đối với các QTDND trên địa bàn, cùng với sự tích luỹ qua quá trình học tập của bản thân, tôi chọn đề tài: “Giám s[r]

(1)

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) loại hình tổ chức tín dụng (TCTD) hợp tác Chúng có lịch sử hình thành phát triển sớm Trong năm qua QTDND không ngừng củng cố, chấn chỉnh, mở rộng Các QTDND đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ phát triển kinh tế thành viên, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi nơng thơn, bước góp phần cải thiện đời sống thành viên, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương

Bên cạnh kết đạt được, hoạt động QTDND số tồn như: Hoạt động Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm sốt cịn có nhiều sai sót; thẩm định cho vay khơng chặt chẽ; lập hồ sơ cho vay khơng quy trình, thiếu thủ tục; cịn tình trạng cho vay khơng đối tượng, sai mục đích, cơng tác quản lý tài chính, tài sản, kho quỹ chưa bảo đảm

Từ thực tiễn công tác, đặc biệt trực tiếp thực công tác giám sát QTDND địa bàn, với tích luỹ qua q trình học tập thân, chọn đề tài: “Giám sát Ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Sơn La Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn” làm luận văn Thạc sĩ

2 Tổng quan nghiên cứu

Các kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài:

Luận văn thạc sĩ tác giả Trương Thị Mai Loan bảo vệ năm 2010 với đề tài “Tăng cường công tác tra NHNN chi nhánh tỉnh Bắc Ninh QTDND cơ sở”

Luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Như Quỳnh bảo vệ năm 2013 với đề tài “Quản lý Nhà nước hoạt động quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bắc Ninh”

Luận văn thạc sĩ tác giả Phùng Kiều Oanh bảo vệ năm 2015 với đề tài “Hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội quỹ tín dụng nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội”

3 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn thực hướng tới mục tiêu sau:

(2)

- Đánh giá thực trạng giám sát Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Sơn La Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn, đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế giai đoạn: 2014 - 2016

- Đề xuất số giải pháp kiến nghị hồn thiện cơng tác hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Sơn La Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn đến năm 2020

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Giám sát Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Sơn La QTDND địa bàn tỉnh Sơn La

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: nghiên cứu giám sát với nội dung bản: nội dung giám sát, máy giám sát, hình thức giám sát, cơng cụ giám sát, quy trình giám sát

- Phạm vi khơng gian: Luận văn nghiên cứu công tác triển khai, thực giám sát từ xa NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La QTDND địa bàn

- Phạm vi thời gian:

+ Dữ liệu thu thập cho giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016”

+ Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra, tiến hành từ tháng 3/2017 đến hết tháng 4/2017

+ Giải pháp hoàn thiện đề xuất năm 2020 5 Phƣơng pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để thực luận văn tiến hành theo bước sau:

Bước 1: Nghiên cứu tài liệu có liên quan nhằm xây dựng khung lý thuyết giám sát QTDND

Bước 2: Thu thập liệu thứ cấp thông qua số liệu QTDND địa bàn, kết luận Đại hội đại biểu thành viên QTDND, tham khảo tài liệu liên quan công văn NHNN Việt Nam QTDND; tham khảo tài liệu qua internet, báo chí, sách, tạp trí, cổng thơng tin điện tử NHNN Việt Nam

Bước 3: Thiết kế phiếu điều tra thu thập số liệu sơ cấp việc khảo sát nhóm đối tượng liên quan, khảo sát theo mẫu chuẩn bị

(3)

Phạm vi, đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát chia làm nhóm; Nhóm 1: Cán TTGS NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La

Nhóm 2: Các QTDND địa bàn tỉnh Sơn La

Bước 4: “Xử lý kết điều tra, khảo sát nhằm tìm vấn đề qua báo cáo giám sát thực yêu cầu khắc phục qua giám sát phương pháp:

- Phương pháp thống kê: thống kê bảng biểu, số liệu từ rút kết luận, xu hướng để đánh giá

- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: Các số liệu từ báo cáo so sánh qua năm, phân tích tổng hợp để đưa nhận xét

Bước 5: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QTDND địa bàn quản lý NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu phụ lục nội dung luận văn gồm chương”:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận giám sát Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh đối với Quỹ tín dụng nhân dân

Chƣơng 2: Phân tích thực trạng giám sát Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Sơn La Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn

(4)

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

1.1 Quỹ tín dụng nhân dân

1.1.1 Các loại hình tổ chức tín dụng

Tổ chức tín dụng (TCTD) là: hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn Vai trò quan trọng TCTD đảm bảo huy động vốn đầy đủ kịp thời, hình thức huy động mà doanh nghiệp thường lựa chọn có chi phí huy động thấp Có loại hình TCTD: Ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, Tổ chức tài vi mơ, QTDND

1.1.2 QTDND chịu giám sát NHNN chi nhánh tỉnh

QTDND là: loại hình TCTD thành lập, quản lý kiểm soát thành viên gồm người có đặc điểm nơi cư trú, nghề nghiệp đặc điểm chung khác QTDND tn thủ mục đích, tơn ngun tắc tổ chức, hoạt động loại hình HTX

- Đặc điểm QTDND

- Nguyên tắc hoạt động QTDND - Các hoạt động QTDND

1.2 Giám sát NHNN chi nhánh tỉnh QTDND

1.2.1 Khái niệm Giám sát NHNN chi nhánh tỉnh QTDND

Giám sát là: “hoạt động Ngân hàng Nhà nước việc thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thơng tin, báo cáo nhằm phịng ngừa, phát ngăn chặn xử lý kịp thời rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật có liên quan

Giám sát từ xa là: việc gián tiếp kiểm tra thơng qua tổng hợp phân tích báo cáo để đánh giá nội dung hoạt động QTDND Giám sát từ xa hiểu phương pháp mà cán tra ngồi trụ sở quan tra tiếp nhận thông tin báo cáo để phân tích, đánh giá tình hình đơn vị tra cách thường xuyên có hệ thống” Giám sát từ xa phương thức hoạt động riêng có Thanh tra ngân hàng

(5)

nắm bắt kịp thời, xác tình hình hoạt động QTDND trực thuộc nhằm phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa xử lý kịp thời vi phạm Giám sát giúp cho NHNN chi nhánh tỉnh đánh giá rủi ro nảy sinh QTDND trực thuộc qua đưa cảnh báo kịp thời

1.2.2 Mục tiêu giám sát NHNN chi nhánh tỉnh QTDND

1.2.3 Bộ máy giám sát NHNN chi nhánh tỉnh QTDND

(6)(7)

1.2.6 Quy trình giám sát NHNN chi nhánh tỉnh QTDND * Bước 1: Xác định mục tiêu giám sát

* Bước 2: Xác định tiêu giám sát

* Bước 3: Phân tích, tổng hợp, xử lý lưu trữ tài liệu, thông tin liệu * Bước 4: Điều chỉnh

* Bước 5: Công bố kết (lập báo cáo giám sát)

1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giám sát NHNN chi nhánh tỉnh QTDND

1.3.1 Các yếu tố thuộc NHNN chi nhánh tỉnh

a Chất lượng đội ngũ giám sát NHNN chi nhánh tỉnh

b Cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện làm việc giám sát cán NHNN chi nhánh tỉnh

c Sự đồng cấu tổ chức hệ thống giám sát NHNN chi nhánh tỉnh

d Chế độ đãi ngộ cán giám sát NHNN chi nhánh tỉnh 1.3.2 Các yếu tố thuộc QTDND

(8)

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN

DÂN TRÊN ĐỊA BÀN

2.1 Thực trạng QTDND địa bàn tỉnh Sơn La

2.1.1 Quá trình hình thành phát triển QTDND địa bàn tỉnh Sơn

La Ngày 27/7/1993 đề án thí điểm thành lập QTDND Thủ tướng phủ cho phép triển khai theo Quyết định 390/QĐ-Ttg với mục đích xây dựng mơ hình QTDND hợp tác (hay gọi HTX kiểu mới)

Năm 1995 tỉnh Sơn La Ban đạo Trung ương thí điểm thành lập QTDND, tỉnh nhanh chóng xây dựng phương án tổ chức triển khai, bám sát nội dung đề án Chính phủ phê duyệt Sau 22 năm xây dựng phát triển, địa bàn Sơn La có QTDND hoạt động 6/11 huyện, thành phố tỉnh Sơn La cụ thể sau:

Bảng 2.1 Các QTDND hoạt động địa bàn tỉnh Sơn La

STT Tên QTDND Địa Số giấy phép Ngày cấp

1 QTD TT Phù Yên Huyện Phù Yên 02/NH-GP 07/10/1995 QTD TT NT Mộc Châu Huyện Mộc Châu 03/NH-GP 03/7/1996 QTD Quyết Thắng Thành phố Sơn La 04/NH-GP 06/9/1996 QTD xã Chiềng Sơn Huyện Mộc Châu 05/NH-GP 05/10/1996 QTD TT Hát Lót Huyện Mai Sơn 06/GP-NHNN 26/02/2007 QTD TT Mộc Châu Huyện Mộc Châu 07/GP-NHNN 20/7/2007 QTDND Sông Mã Huyện Sông Mã 490/GP-NHNN 12/8/2016 QTDND Vân Hồ Huyện Vân Hồ 491/GP-NHNN 12/8/2016

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ giấy cấp phép cho QTDND địa bàn Do QTDND Sông Mã QTDND Vân Hồ vào hoạt động nên khuôn khổ luận văn tác giả tập trung sâu phân tích QTDND lại địa bàn

2.1.2 Kết hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Sơn La

2.2 Thực trạng giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La QTDND 2.2.1 Bộ máy giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La QTDND

2.2.2 Mục tiêu giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La QTDND 2.2.3

Nội dung giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La QTDND 2.2.4 Hình

(9)

2.2.5 Tình hình thực quy trình giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La đối

với QTDND

2.3 Đánh giá giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La QTDND

2.3.1 Đánh giá thực mục tiêu giám sát QTDND địa bàn tỉnh Sơn La NHNN chi nhánh tỉnh

2.3.2 Điểm mạnh thực giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La các QTDND

2.3.3 Hạn chế thực giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La

QTDND nguyên nhân

(10)

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

TRÊN ĐỊA BÀN

3.1 Định hƣớng hoàn thiện giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La với

các QTDND

3.1.1 Định hướng phát triển QTDND địa bàn tỉnh đến năm 2020 a Cơ hội

b Khó khăn, thách thức c Định hướng

3.1.2 Định hướng hoàn thiện giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La Quỹ QTDND

3.2 Giải pháp hoàn thiện giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La

QTDND

3.2.1 Hoàn thiện nội dung giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La

QTDND

3.2.2 Hoàn thiện máy giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La

QTDND

a Đổi việc bố trí, phân cơng cán phụ trách giám sát b.Nâng cao tính chủ động hoạt động giám sát

3.2.3 Hồn thiện hình thức, công cụ giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La đối

với QTDND

3.2.4 Hồn thiện thực quy trình giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La đối

với QTDND

3.2.5 Các giải pháp khác 3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

(11)

KẾT LUẬN

Sau 22 năm phát triển mơ hình QTDND tỉnh Sơn La “Hệ thống QTDND địa bàn tỉnh thu nhiều kết đáng khích lệ, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đông đảo nhân dân khu vực góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên việc hoạt động QTDND địa bàn cịn nhiều tồn tại, sai phạm, khó khăn cần có giải pháp để củng cố chấn chỉnh kịp thời

Bộ phận TTGS NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La thông qua việc giám sát QTDND địa bàn để nắm bắt ngăn chặn sai phạm, cảnh báo rủi ro xảy ra, giúp QTDND địa bàn hoạt động an toàn theo định hướng

Trong luận văn, tác giả làm rõ hoàn thiện số vấn đề sau:

- Tìm hiểu trình hình thành phát triển QTDND địa bàn, hiểu rõ QTDND từ nằm bắt mục tiêu, vai trị, chức nguyên tắc hoạt động QTDND Làm rõ chức giám sát NHNN QTDND qua máy, hình thức quy trình giám sát

- Phân tích thực trạng cơng tác giám sát mà NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La QTDND địa bàn Qua xác định rõ kết đạt hạn chế, yếu cịn tồn cơng tác giám sát

Ngày đăng: 10/01/2021, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w