Trên cơ sở lý thuyết về dạy và học ngôn ngữ thứ hai theo phương pháp giao tiếp (PPGT) cùng với các lý thuyết giảng dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai, chúng tôi đã bước đầu thực[r]
(1)HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC DIỄN ĐẠT BẰNG TIẾNG VIỆT CHO SINH VIÊN KHMER
EFFECTS OF COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING TO IMPROVING VIETNAMESE DISCOURSE COMPETENCE FOR KHMER STUDENTS
Tóm tắt
Bài báo giới thiệu khái quát phương pháp giao tiếp dạy học ngôn ngữ, phương pháp dạy học không giới chưa được sử dụng phổ biến Việt Nam Trên sở khảo sát thực trạng nhu cầu diễn đạt tiếng Việt của sinh viên Khmer kết hợp với lý thuyết phương pháp giao tiếp xác nhận giới, thiết kế hoạt động dạy học thực nghiệm đối tượng sinh viên Khmer Trường Đại học Trà Vinh Bài báo trình bày tóm tắt kết thực nghiệm tác động việc sử dụng phương pháp giao tiếp dạy học môn Tiếng Việt thực hành đối với việc nâng cao lực diễn đạt tiếng Việt cho sinh viên Khmer Kết thực nghiệm là tảng hữu ích cho nghiên cứu phương pháp dạy học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai nghiên cứu phát triển lực giao tiếp tiếng Việt cho người dân tộc thiểu số.
Từ khóa: phương pháp giao tiếp, lực giao tiếp, lực diễn đạt, ngôn ngữ thứ hai, sinh viên Khmer.
Abstract
This article aims to generally introduce the communicative language teaching in language education which isa well-known method around the world but has not been popularly applied in Viet Nam Relying on the real-life surveys and the demand of Vietnamese expression of Khmer students combining with the theories of communicative language teaching which have been authenticated by experts in the world, we designed a number of teaching and learning activities re-tested on Khmer students at Tra Vinh University The effects of this method implemented based on “Tiếng Việt thực hành” (Vietnamese practice) teaching to improving Vietnamese discourse competence for Khmer students are summarized in this article The results from our real experimental outcomes would be a useful foundation for further investigations about Vietnamese learning and teaching methods as a second language and further studies on developing Vietnamese communicative competence for ethnic minorities in Viet Nam
Keywords: communicative language teaching, communicative competence, discourse competence, second language, Khmer students, language, Vietnamese.
1 Mở đầu1
Ngày nay, vấn đề nhìn nhận lại, đổi trình dạy học nói chung dạy học ngơn ngữ nói riêng nhà trường khơng cịn vấn đề Các chương trình dạy học ngơn ngữ thiết kế theo hướng phát huy lực người học ứng dụng thực tiễn Mục tiêu sau mà chương trình hướng tới phát triển lực ngôn ngữ người học
Ở nước ta, vấn đề phát triển lực người học quy định chặt chẽ Luật Giáo dục Mục 2, Điều 40 Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung
1Thạc sĩ, Khoa Ngơn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam bộ,
Trường Đại học Trà Vinh
(2)dụng ngôn ngữ, lực tư duy, lực diễn đạt nhằm đạt mục tiêu giao tiếp Những lực ngôn ngữ cần thiết cho sống người học, cho dù gia đình, nhà trường hay ngồi xã hội
Tại Việt Nam, tiếng Việt ngôn ngữ thức giảng dạy nhà trường giao tiếp xã hội nên đối tượng người dân tộc thiểu số (DTTS), giao tiếp học tập tiếng Việt (với tư cách ngôn ngữ thứ hai) thật thách thức lớn Từ thực tế giảng dạy môn TVTH Trường Đại học Trà Vinh (ĐHTV) năm qua, nhận thấy lực diễn đạt tiếng Việt SV Khmer chưa tốt, đặc biệt nhóm SV theo học chuyên ngành thuộc Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa – Nghệ thuật Khmer Nam Bộ Nhóm SV có ngơn ngữ mẹ đẻ tiếng Khmer, có hội giao tiếp hoàn toàn tiếng Việt, lại học chun ngơn ngữ Khmer nên khó có môi trường phát triển lực giao tiếp tiếng Việt, dù sinh sống Việt Nam Mặt khác, tỉnh Trà Vinh có 30% dân số người Khmer, mơi trường giao tiếp xã hội nhóm SV thường xuyên sử dụng tiếng Khmer Năng lực diễn đạt tiếng Việt ảnh hưởng lớn đến SV, SV phải viết báo cáo, hay giao tiếp với đối tượng sử dụng tiếng Việt, từ ảnh hưởng đến kết học tập trước mắt hội việc làm sau Mặc dù vậy, nay, chương trình học, tài liệu học tập phương pháp giảng dạy sử dụng để dạy học TVTH cho nhóm đối tượng dùng chung với tất SV khác, điều dẫn đến kết học tập không mong muốn cho đối tượng SV Khmer
Từ vấn đề trên, nhận thấy việc nghiên cứu phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao lực diễn đạt tiếng Việt cho đối tượng SV Khmer cần thiết Trên sở lý thuyết dạy học ngôn ngữ thứ hai theo phương pháp giao tiếp (PPGT) với lý thuyết giảng dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai, bước đầu thực nghiệm (TN) PPGT dạy học môn TVTH để nâng cao lực diễn đạt tiếng Việt (nói viết) cho SV Khmer theo học Trường ĐHTV
2 Nội dung
2.1 Tiếp cận thuật ngữ phương pháp giao tiếp và lực giao tiếp dạy học ngôn ngữ
PPGT giảng dạy ngôn ngữ áp dụng phổ biến giới Có thể nói, sở phương pháp việc người ta quan tâm đến q trình tiếp nhận ngơn ngữ, hướng tới khả sử dụng tốt ngôn ngữ giao tiếp Từ năm 1970, lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ Krashen mở mảnh đất cần khai phá dạy ngôn ngữ, thu hút nhiều quan tâm nhà ngôn ngữ học giáo dục học Tiếp sau đó, lý thuyết PPGT hình thành nhà ngôn ngữ nhà giáo dục học tên tuổi Canale Swain, Savignon, Celce-Murcia,… Mặc dù quan niệm nhà khoa học có nhiều điểm khác điểm chung họ tập trung vào khái niệm lực giao tiếp
Theo định nghĩa Savigon (1987, tr.16-17), “Năng lực giao tiếp (communicative competence) là khả chọn ý nghĩa, khả kết hợp thành công kiến thức ngôn ngữ học quy tắc ngôn ngữ học xã hội tương tác giao tiếp Năng lực giao tiếp đề cập đến lực ngữ pháp trên cấp độ câu, thể tương tác xã hội một người nói nhiều người nghe tình huống thực việc giải thích, diễn đạt chọn ý nghĩa theo nhiều cách khác nhau” Nói cách khác, lực giao tiếp khái niệm ngôn ngữ đề cập đến khả người học ngoại ngữ Khả liên quan đến việc nhận diện sử dụng quy luật ngữ pháp mà liên quan đến cách hình thành phát ngơn đúng, làm để sử dụng phát ngơn thích hợp, vai trị ngơn ngữ giao tiếp văn hóa xã hội Theo lý thuyết thuật ngữ “năng lực giao tiếp” xem hạt nhân PPGT việc dạy học ngôn ngữ
(3)Cùng tiếp nhận sở lý thuyết tảng nhau, cách thức tiếp cận áp dụng PPGT vào giảng dạy không giống nhà nghiên cứu nước Theo Richards (2006), nhiều GV vấn cho họ dạy ngôn ngữ theo PPGT Tuy nhiên, hỏi khái niệm PPGT, họ giải thích khác nhau, có người cho trị chuyện giảng dạy, khơng sử dụng phương pháp ngữ pháp khóa học, có ý kiến cho cách học dựa nhấn mạnh vào hoạt động thảo luận mở Còn theo Lê A (1998, tr.69-71), người sớm đặt móng cho phương pháp dạy tiếng Việt ở Việt Nam, PPGT “có thể áp dụng DH từ ngữ, câu, phong cách đặc biệt bài học thuộc phân mơn làm văn” Ơng quan niệm, PPGT tiến hành theo thao tác sau đây:
+ Tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp định hướng giao tiếp cho HS
+ HS xác định hướng giao tiếp áp dụng tri thức tiếng Việt
+ HS vào nhiệm vụ giao tiếp để tạo lời nói cụ thể
+ Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm
Với Nguyễn Minh Thuyết, “Dạy tiếng Việt theo PPGT” đăng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam (2014, tr.825-838), hoạt động giao tiếp nhằm thực chức thông báo, biểu cảm tác động Các chức gắn với hoạt động tìm kiếm thông tin, tương tác xã hội Như vậy, muốn dạy học theo PPGT phải tập trung vào hoạt động tìm kiếm thơng tin tương tác xã hội người học Ông đề xuất biện pháp dạy học cụ thể sau:
+ Các hoạt động tìm kiếm thơng tin bao gồm: điền khuyết thơng tin, thu thập thơng tin, chuyển đổi thơng tin, xử lí thông tin,…
+ Các hoạt động tương tác xã hội bao gồm: đóng vai, thuyết trình – tranh luận, trị chơi giao tiếp,…
Cũng vậy, chúng tơi khơng tìm lý thuyết thống PPGT nghiên cứu công bố Tuy nhiên, dựa tính chất
cơ phương pháp này, học hỏi cách thực khác nhau, dung hòa lý thuyết cho phù hợp với đối tượng SV Khmer Trường ĐHTV đưa cách tiếp cận sau: PPGT phương pháp việc học ngoại ngữ hay ngơn ngữ thứ hai diễn môi trường giao tiếp thật, nhấn mạnh đến tính tương tác phương tiện mục đích việc học
2.2 Khảo sát thực trạng diễn đạt tiếng Việt sinh viên Khmer nhu cầu việc học tiếng Việt
Từ thực tiễn giảng dạy môn TVTH Trường ĐHTV nhiều năm qua, nhận thấy khả diễn đạt tiếng Việt SV Khmer hạn chế Cứ sau học kì, so sánh bảng tổng hợp kết học tập lớp, trao đổi GV dạy môn TVTH tổ môn vào lần sinh hoạt chuyên môn, kết học tập SV Khmer SV người Việt Thế nhưng, năm học 2014 - 2015, số lượng SV Khmer trường chiếm đến 22.64%, riêng Khoa Ngơn ngữ - Văn hóa – Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, số lượng SV Khmer chiếm đến 92.8%, chưa có phương pháp, tài liệu dạy học riêng cho đối tượng
Những năm gần đây, Đảng Nhà nước có sách bảo tồn phát huy ngôn ngữ - văn hóa – nghệ thuật DTTS Trong xu hướng đó, Trường ĐHTV trở thành đơn vị nước đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao chuyên ngành tiếng Khmer Chúng ta trọng đến giữ gìn phát triển tiếng mẹ đẻ cho đồng bào Khmer chưa có đầu tư hợp lý cho việc nâng cao lực tiếng Việt cho SV Khmer
(4)Nội dung khảo sát 5 4 Lựa chọn SV3 2 1
1 Bạn có nhiều hội sử dụng tiếng Việt nhà 1.86%3 15.53% 24.22% 34.16% 24.22%25 39 55 39
2 Bạn có nhiều hội sử dụng tiếng Việt trường 12.42% 42.24% 32.30% 10.56%20 68 52 17 1.86%3
3 Khi giao tiếp xã hội, bạn sử dụng tiếng Việt 4.35%7 26.71% 42.24% 22.98%43 68 37 3.73%6 Khi phải giao tiếp hoàn toàn tiếng Việt,bạn tự tin
rằng thân diễn đạt tốt ý muốn 8.70%14 33.54% 27.33% 24.22%54 44 39 6.21%10 Khi tạo lập văn tiếng Việt (nói viết), bạn gặp
khó khăn cấp độ văn nào? (Đánh dấu vào mức độ mà bạn cho phù hợp)
Chính tả 11.80% 36.02% 32.92% 16.15%19 58 53 26 3.11%5
Dùng từ 10.56% 45.34% 32.92%17 73 53 8.07%13 3.11%5
Viết câu 13.04% 40.37% 32.30% 11.80%21 65 52 19 2.48%4
Liên kết câu 14.91% 44.10% 31.68%24 71 51 6.83%11 2.48%4
6 Bạn tiếp thu từ tiếng Việt tốt 14.29% 48.45% 23.60% 11.18%23 78 38 18 2.48%4 Theo bạn, việc cải thiện lực diễn đạt tiếng
Việt giao tiếp dễ dàng 13.04% 34.78% 31.06% 19.25%21 56 50 31 1.86%3 Bạn cho việc diễn đạt tiếng Việt cần thiết
cho sống bạn 26.71% 41.61% 25.47%43 67 41 4.97%8 1.24%2 Gia đình Nhà trường ln tạo điều kiện để bạn
cải thiện lực diễn đạt tiếng Việt 17.39% 53.42% 24.22%28 86 39 4.35%7 0.62%1 10 Bạn muốn nâng cao lực diễn đạt tiếng
Việt thân 38.51% 44.10% 14.91%62 71 24 1.24%2 1.24%2 11 Bạn thích học mơn mà giáo viên sử dụng hồn
tồn tiếng Việt 9.32%15 22.98% 39.75% 20.50%37 64 33 7.45%12 12 Bạn khơng gặp khó khăn đọc sách báo viết
hoàn toàn tiếng Việt 34.78% 32.92% 22.36%56 53 36 7.45%12 2.48%4 13 Vốn từ vựng tiếng Việt bạn phong phú 3.73%6 32.92% 36.65% 21.12%53 59 34 5.59%9 14 Bạn ln gặp khó khăn với vấn đề sau học
tiếng Việt
Viết tả 11.18% 36.65% 28.57% 21.12%18 59 46 34 2.48%4
Dấu câu 6.83%11 36.02% 33.54% 18.63%58 54 30 4.97%8
Từ Hán Việt 17.39% 43.48% 27.95% 10.56%28 70 45 17 0.62%1
Thành ngữ 12.42% 44.10% 28.57% 13.04%20 71 46 21 1.86%3
Cấu trúc câu 12.42% 42.86% 29.19% 14.29%20 69 47 23 1.24%2
Liên kết câu lại theo chủ đề 13.04% 42.86% 30.43% 11.18%21 69 49 18 2.48%4 15 Khi nghe người khác diễn đạt nhanh tiếng Việt
những thông tin khoa học, bạn hiểu cách đầy đủ, xác
13 51 65 28
8.07% 31.68% 40.37% 17.39% 2.48%
Trong đó:
1: Hồn tồn khơng đồng ý 3: Không đồng ý, không phản đối 5: Hoàn toàn đồng ý
(5)Dựa vào bảng trên, nhận thấy: - Ở câu 1, số lượng SV không đồng ý chiếm nhiều (34.16%) Điều chứng tỏ SV Khmer khơng có nhiều hội để sử dụng tiếng Việt nhà
- Ở câu 2, 42.24% SV lựa chọn đồng ý Như vậy, trường, SV có hội sử dụng tiếng Việt Đồng thời, nhận thấy có đến 32.30% SV lựa chọn khơng đồng ý khơng phản đối, có nghĩa SV đồng thời có hội sử dụng tiếng Việt tiếng Khmer trường Tỉ lệ lựa chọn câu lên đến 42.24% Điều làm rõ vấn chúng tơi
- Ở câu 4, có đến 33.54% SV đồng ý có tự tin diễn đạt ý muốn tiếng Việt, nhiên để đạt đến mức tốt có 8.70%
- Khi tạo lập văn tiếng Việt, phần lớn SV đồng ý họ gặp khó khăn phần tả, dùng từ, viết câu liên kết câu Tuy nhiên, tỉ lệ SV đồng ý phần dùng từ, viết câu liên kết câu 40% Kết khiến lựa chọn thiết kế TN PPGT nội dung
- Đối với câu 6, 8, 10 tỉ lệ chọn nhiều rơi vào đồng ý, có nghĩa phần lớn SV thấy cần thiết việc diễn đạt tiếng Việt sống, họ cho tiếp thu từ tốt dễ dàng cải thiện lực diễn đạt tiếng Việt thân; từ đó, họ ln muốn nâng cao lực diễn đạt tiếng Việt Điều có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu chúng tơi Bởi vì, chúng tơi thấy động học tập tích cực từ phía người học Bên cạnh câu 9, 53.42% SV đồng ý gia đình nhà trường ln tạo điều kiện để giúp họ cải thiện lực diễn đạt tiếng Việt Tín hiệu thuận lợi sở để thiết kế hoạt động dạy học kêu gọi hợp tác trình TN
- Mặc dù tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia, tỉ lệ hồn tồn đồng ý việc khơng có khó khăn đọc sách báo viết hoàn toàn tiếng Việt 34.78% khiến phải suy nghĩ củng cố thêm quan điểm cần nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho người DTTS Việt Nam Lý việc thể phần câu 13, 36.65% lựa chọn không đồng ý không phản đối ý kiến cho vốn từ vựng tiếng Việt họ phong phú
- Trong câu 14, 40% SV đồng ý họ gặp khó khăn với từ Hán Việt, thành ngữ, cấu trúc câu liên kết câu lại theo chủ đề Điều hoàn toàn phù hợp với cách lựa chọn họ câu
- Với ý kiến: Khi nghe người khác diễn đạt nhanh tiếng Việt thơng tin khoa học, bạn hiểu cách đầy đủ, xác, có đến 40.37% SV lựa chọn không đồng ý không phản đối Sự lựa chọn cho thấy SV chưa thật tin tưởng vào khả giao tiếp tiếng Việt lĩnh vực khoa học
Song song với phát phiếu khảo sát, tiến hành vấn SV lớp thuộc khoá khác theo học Khoa Với câu hỏi phỏng vấn: Ở nhà, em có sử dụng tiếng Việt để giao tiếp khơng?, có 02 SV trả lời có (nói đồng thời với tiếng Khmer đặc điểm song ngữ), SV lại trả lời không không
Với câu hỏi: Ở trường, em có hay sử dụng tiếng Việt để giao tiếp không?, SV cho có sử dụng tiếng Việt giao tiếp với thầy cô bạn người Kinh, với đối tượng giao tiếp người Khmer em ln sử dụng tiếng Khmer Kết tương tự trường hợp giao tiếp khác xã hội
Với câu hỏi: Em có cho thân cần nâng cao lực sử dụng tiếng Việt theo học chuyên ngành Khmer không?, SV cho có cần tập trung cho tiếng Khmer hơn, SV cho có cần thiết lợi cho cơng việc sau (các SV cịn giải thích rõ giỏi tiếng Khmer tiếng Việt hội việc làm cao hơn, cịn tập trung tiếng Khmer khơng thể theo kịp bạn Campuchia) 2.3 Thiết kế thực nghiệm tác động việc sử dụng PPGT dạy học việc nâng cao năng lực diễn đạt tiếng Việt cho SV Khmer 2.3.1 Mô tả thiết kế
(6)trong giao tiếp đối tượng SV Khmer nội dung dùng từ, viết câu, liên kết câu2 dạy TVTH
theo PPGT
Các hoạt động dạy học thiết kế sở tổng hợp biện pháp, nguyên tắc dạy học theo PPGT, sở ý dựa lực giao tiếp Xét mặt kết cấu chung thiết kế, dựa quan điểm Nguyễn Minh Thuyết Đối với khâu lựa chọn liệu, thiết kế BT thực hành, dựa vào kinh nghiệm quan sát đối tượng SV Khmer nhiều năm dạy học môn TVTH mà lựa chọn ngữ liệu, hoạt động gần gũi với SV Các hoạt động thiết kế dựa hoạt động giao tiếp với kết cấu sau:
Dùng từ Viết câu Liên kết câu
Các hoạt động tìm kiếm thông tin
- Các loại tập: tìm kiếm thơng tin, điền khuyết thơng tin, giải thích nghĩa từ, từ gần âm, phối hợp từ, dùng từ phù hợp nét nghĩa, sử dụng thành ngữ, tìm từ sai giao tiếp,…
- Các loại tập: xác định thành phần câu dựa nội dung giao tiếp thông báo, diễn đạt cách giải tình câu, xử lý tình huống, biến đổi cách diễn đạt câu, phát lỗi sai,…
- Các loại tập: thu thập thơng tin có liên quan câu; chuyển đổi, xử lý thông tin Các hoạt động tương tác xã hội
- Các trò chơi ngơn ngữ: tìm từ ghép Hán Việt, hiểu ý đồng đội, đố vui,…
- Các hoạt động tương tác: đóng vai, thuyết trình – tranh luận,…
- Các trị chơi giao tiếp dựa tình huống: Tơi muốn, Hướng dẫn viên du lịch, Hiểu ý đồng đội,… 2.3.2 Mô tả thực nghiệm
Mục đích TN sư phạm nhằm đánh giá tác động việc sử dụng PPGT dạy học việc nâng cao lực diễn đạt tiếng Việt cho sinh viên Khmer Trường ĐHTV môn TVTH TN nhằm trả lời cho hai câu hỏi nghiên cứu đề ra:
1 Việc sử dụng PPGT dạy học có tác động việc nâng cao lực viết tiếng Việt cho SV Khmer Trường ĐHTV môn TVTH?
2Theo kết khảo sát trình bày, 40% SV Khmer xác định họ
gặp khó khăn 03 nội dung
2 Việc sử dụng PPGT dạy học có tác động việc nâng cao lực nói tiếng Việt cho SV Khmer Trường ĐHTV môn TVTH?
Trước TN, tiến hành kiểm tra đánh giá trước TN, sau tiến hành dạy TN, hết thời gian TN, kiểm tra đánh giá sau TN so sánh kết
Nội dung kiểm tra trước sau thực nghiệm có kết cấu, độ dài độ khó3 tương đương, bao gồm
kiểm tra viết kiểm tra nói (có ghi âm)
Trong q trình TN tác động PPGT, dựa trên thiết kế cho 03 nội dung: Dùng từ, Viết câu, Liên kết câu, vào tình hình thực tế lớp TN, tổ chức hoạt động TN 36 tiết dạy (tương đương với 09 buổi học, buổi 04 tiết), nội dung dạy học TN 12 tiết Lớp TN có 14 người học Về việc tổ chức hoạt động TN, kết hợp lý thuyết dạy học ngôn ngữ theo PPGT để thiết kế hoạt động dạy học Về phần tập, ngữ liệu, việc sử dụng tập tài liệu giảng dạy môn TVTH (2013) dùng chung cho ĐHTV SV thực hành, thiết kế hoạt động dạy học tìm kiếm thơng tin tương tác xã hội để SV học tiếng Việt thơng qua hoạt động giao tiếp Ngồi ra, qua đàm thoại trực dõi trình thực hành nói tương tác đối tượng nghiên cứu, chúng tơi cịn kết hợp rèn luyện phát âm cho em Nhằm giúp đối tượng nghiên cứu diễn đạt tiếng Việt với nhiều hình thức, lĩnh vực giao tiếp khác nhau, tổ chức hoạt động dạy học lớp đa dạng, bao gồm dạy học theo nhóm, đội, cá nhân đồng thời thường xuyên chuyển đổi đối tượng giao tiếp SV lớp TN
Trong trình TN, thấy cần thiết bổ sung mục tiêu nghiên cứu, khảo sát hứng thú SV học tiếng Việt với PPGT nhằm giúp SV Khmer có ý thức sử dụng tiếng Việt cách tự nhiên, thoải mái, nhu cầu tất yếu
Để đánh giá hiệu PPGT việc nâng cao lực diễn đạt tiếng Việt SV Khmer, tiến hành kiểm tra lực diễn đạt SV lớp TN trước sau áp dụng PPGT vào dạy học môn TVTH Đối với SV DTTS nói chung, SV Khmer nói riêng, tiếng Việt ngơn
3Về độ khó 02 đề kiểm tra trước sau TN, tham
(7)ngữ thứ hai em Do đó, chúng tơi ln qn áp dụng PPGT cho đối tượng SV Khmer sở dạy ngơn ngữ thứ hai Để đảm bảo tính khách quan, đồng thời đánh giá chi tiết, chất việc học tiếng Việt SV Khmer (học ngôn ngữ thứ hai) ngồi việc đánh giá dựa điểm số, chúng tơi cịn dựa vào khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Vì phạm vi nghiên cứu tập trung
vào lực diễn đạt (nói viết) nên chúng tơi lựa chọn bảng mơ tả có liên quan trực tiếp đến nội dung cần đánh giá để làm công cụ đánh giá
2.3.3 Kết thực nghiệm
Sau trình TN, so sánh kết trước sau TN, chúng tơi có kết sau:
- Xét điểm số, có bảng so sánh phân bố điểm kiểm tra trước sau TN:
Nội dung Thời điểm 1 2 3 4 5 6 Điểm số7 8 9 10 Điểm TB
Viết Trước TNSau TN 00 00 10 20 25 44 71 11 00 00 5.366.5
Nói Trước TNSau TN 00 00 00 20 04 15 62 61 10 00 5.717.5
Dựa bảng so sánh, nhận thấy: - Điểm trung bình sau TN lớp TN tăng so với trước TN hai nội dung nói viết
- Mức độ tăng khơng đồng nói viết, cụ thể lực nói đối tượng nghiên cứu tăng nhiều so với lực viết
Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào lực diễn đạt tiếng Việt đối tượng SV Khmer Vì thế, dựa vào điểm số mang tính chung chung, khó thuyết phục Để
khắc phục nhược điểm này, dựa vào tiêu chí xếp loại lực ngơn ngữ theo 06 bậc để có đánh giá cụ thể, nhằm đưa nhận định có tính khách quan Những đặc tả chi tiết theo nội dung, bậc giúp cho việc đánh giá chúng tơi có tính chi tiết thận trọng
- Xét lực (dựa theo khung lực 06 bậc), chúng tơi có bảng so sánh xếp loại bậc lực diễn đạt tiếng Việt trước sau TN:
Nội dung Thời điểm Bậc lực
Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc
Viết sản sinh Trước TN
6
(42.86%) (57.14%)8 0
Sau TN 0 (92.86%)13 (7.14%)1 0
Các tiêu chí ngơn ngữ chung
Trước TN (35.71%)5 (50%)7 (14.29%)2 0 Sau TN 0 (78.57%)11 (21.43%)3 0
Nói
Độc thoại Trước TN
2
(14.29%) (71.43%)10 (14.29%)2 0 Sau TN 0 (28.57%)4 (28.57%)4 (42.86%)6
Tương tác Trước TN
7
(50%) (21.43%)3 (28.57%)4 (7.14%)1 Sau TN 0 (50%)7 (35.71%)5 (14.29%)2
Phát âm lưu loát
Trước TN (14.29%)2 (57.14%)8 (28.57%)4 0 Sau TN 0 (21.43%)3 (42.86%)6 (28.57%)4 (7.14%)1
Độ chuẩn xác phù hợp mặt ngôn ngữ
xã hội
(8)Dựa theo bảng trên, nhận thấy: - Đối với lực viết: trước TN, lực viết sản sinh đối tượng nghiên cứu rơi vào bậc (42.86%) bậc (57.14%) Sau TN, hầu hết đối tượng có lực viết bậc (92.86%) Điều
đó cho thấy, tác động DH theo PPGT, lực viết 40% SV tăng lên 01 bậc, đồng thời có 50% SV giữ lực viết cũ, có SV có lực viết bậc (7.14%) Chúng biểu diễn kết biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: Biểu đồ So sánh lực Viết sản sinh trước sau TN
Xét viết SV dựa tiêu chí ngơn ngữ chung, trước TN, lực SV rơi vào bậc 2, Sau TN, có cải thiện rõ nét chỗ khơng cịn SV có lực bậc 2, số lượng SV có lực bậc tăng 28.57%, số lượng SV có lực bậc tăng lên 7.14% Điều cho thấy, lực viết nâng cao đồng thời lực ngơn ngữ chung tự nhiên nâng cao
- Đối với lực nói: chúng tơi nghiên cứu hai lực nói độc thoại nói tương tác Năng lực nói đánh giá song song với lực phát âm lưu loát
+ Năng lực nói độc thoại chúng tơi nghiên cứu phạm vi: mô tả kinh nghiệm (mô tả người mà u q gia đình, mơ tả
về thắng cảnh quê hương, mô tả công việc tương lai, mơ ước, mô tả người bạn thân nhất), lập luận (trị chơi Tơi muốn, Hướng dẫn viên du lịch, đóng vai nhân vật), trình bày trước người nghe (giải thích nghĩa từ Hán Việt thành ngữ, thuyết trình phần Viết câu, Liên kết câu) Nhìn chung, trước TN, 71.43% SV có lực bậc Ở bậc này, SV giao tiếp với mức độ tự tin tương đối vấn đề quen thuộc Sau TN, lực nói độc thoại lớp TN mức 3, Đáng ý có đến 42.86% SV có lực bậc 5, nghĩa “có thể diễn đạt ý cách trôi chảy tức thời, gần không gặp khó khăn Có thể sử dụng tốt vốn từ vựng lớn, đủ khả xử lý thiếu từ lối nói vịng vo” Chúng tơi biểu diễn kết biểu đồ sau:
(9)+ Năng lực nói tương tác chúng tơi nghiên cứu hai phạm vi: hội thoại, vấn trả lời vấn Trước TN, có đến 50% SV có
lực bậc Sau TN, 50% có lực bậc 3, số SV có lực bậc tăng thêm 7.14%, số SV có lực bậc tăng lên gấp đôi Cụ thể:
Biểu đồ 3: Biểu đồ So sánh lực Nói tương tác trước sau TN
Khi diễn đạt ngơn ngữ nói, phát âm lưu lốt có vai trị quan trọng đến tự tin người nói hiệu giao tiếp Trước TN, lực SV rơi vào bậc 2, 3, 4, 57.14% rơi vào bậc Sau TN, có nâng cao lực rõ
nét chỗ khơng cịn SV có lực bậc 2, số lượng SV có lực bậc chiếm 42.86%, có 7.14% số lượng SV có lực bậc Chúng biểu diễn biểu đồ sau:
Biểu đồ 4: Biểu đồ So sánh lực Phát âm lưu loát trước sau TN
Sau tiến hành dạy TN, tiến hành thăm dò thái độ, đánh giá SV việc học TVTH PPGT qua việc vấn SV, kết thu sau:
- Tìm hiểu hứng thú học tập SV học môn TVTH theo PPGT thu kết quả: 100% SV cho SV hứng thú học với PPDH
- Tìm hiểu ý kiến SV hoạt động dạy học theo PPGT thử nghiệm, thu kết quả:
+ Có 100% SV (14) u thích phương pháp cho giúp SV thoải mái học tập, nói viết điều muốn, nghĩ
+ Có 28.6% SV (04) u cầu tăng thêm trò chơi tương tác để giúp SV nâng cao lực diễn đạt ngôn bản, giảm BT viết chán
Kết thu cho phép chúng tơi khẳng định: ngồi việc tác động tích cực, giúp nâng cao lực diễn đạt tiếng Việt, việc đưa PPGT vào dạy học TVTH cịn có tác động thúc đẩy động học tập SV, giúp SV hứng thú học tập, chủ động sáng tạo
(10)cứ làm BT tài liệu GV chỉnh sửa Các SV trở thành chủ thể động thể suốt q trình học tập, nói viết nội dung, chủ đề gần gũi với mình, “ngơn ngữ sống” Mặc khác, việc học diễn tự nhiên, thoải mái khiến cho việc ghi nhớ vận dụng kiến thức thuận lợi
* Tóm lại: Qua việc phân tích số liệu TN góc độ khác nhau, chúng tơi rút kết luận cho việc áp dụng PPGT vào dạy học môn TVTH cho đối tượng SV Khmer sau:
Thứ nhất, việc sử dụng PPGT dạy thực hành tiếng Việt (môn TVTH) cho đối tượng SV Khmer có tác động rõ rệt việc nâng cao lực diễn đạt ngôn ngữ cho đối tượng nghiên cứu, bao gồm lực nói lực viết
Thứ hai, mức độ tác động việc sử dụng phương pháp dạy học không đồng việc nâng cao lực nói viết Kết phân tích số liệu TN cho thấy:
- Sử dụng PPGT dạy học có tác động đến việc nâng cao lực viết tiếng Việt SV Khmer, nhiên tác động chưa đủ lớn Nguyên nhân thiết kế chưa trọng vào việc dạy kiến thức quy trình mà chủ yếu cho SV quan sát, học hỏi, sửa chữa lẫn Bên cạnh đó, việc nâng cao lực viết khơng đơn giản, bao gồm việc phát triển nhiều lực ngôn ngữ khác Ngồi ra, thói quen viết dẫn đến việc SV ngại viết
- Sử dụng PPGT dạy học có tác động nhiều việc nâng cao lực nói đối tượng nghiên cứu, bao gồm lực nói độc thoại, nói tương tác hay phát âm, lưu lốt
Trong q trình TN, nảy sinh câu hỏi nghiên cứu bổ sung, việc sử dụng PPGT dạy học có tác động đến hứng thú, động học tập đối tượng nghiên cứu không Kết thu qua quan sát SV lớp TN vấn cho thấy: số SV trở nên tự tin, hoạt bát sau tham gia hoạt động học tập thiết kế tổ chức theo PPGT, đồng thời nâng cao lực nói
Kết chứng minh tính hiệu việc áp dụng PPGT vào dạy học môn TVTH cho đối tượng SV Khmer Việc vận dụng PPGT vào q trình dạy học có tác dụng rõ rệt q trình phát huy tính tích cực người
học góp phần nâng cao chất lượng kết học tập SV Khmer, vốn không đủ tự tin diễn đạt tiếng Việt Qua đó, khẳng định tính khả thi việc vận dụng PPDH vào trình giảng dạy môn TVTH cho đối tượng SV Khmer Trường ĐHTV
3 Kết luận
Quan điểm dạy học đại lấy người học làm trung tâm Như vậy, làm cách để người học học tập chủ động mà không chán nản thường hay gặp phải vấn đề khó, vấn đề mà khơng có hứng thú nghiên cứu, ví vấn đề SV Khmer học tiếng Việt? Ở cơng việc người GV kích thích lòng đam mê học tập, gây động học tập tích cực bên người học làm cho người học tự tin vào thân họ để sẵn sàng tham gia vào hoạt động học tập Với đặc điểm mình, PPGT thông qua hoạt động giao tiếp, biến ngôn ngữ trở nên gần gũi, sinh động thiết thực giúp người học nâng cao lực thông qua hoạt động thực hành ngôn ngữ Kết TN nhỏ phần chứng minh điều
Điều quan trọng mà chúng tơi việc sử dụng PPGT dạy học có tác động tích cực việc phát triển lực diễn đạt SV Khmer môn TVTH Tuy nhiên, mức độ tác động việc sử dụng phương pháp vào dạy học tùy thuộc vào đối tượng người học Vì vậy, người GV cần nắm bắt lực người học mục tiêu hướng tới lực trước áp dụng phương pháp vào thực tế giảng dạy Trong lớp học có người học xuất sắc, có người học kém, cần tìm hiểu, để có cách nhìn nhận, đánh giá cá nhân, từ có phương pháp phù hợp để tác động đến đối tượng giúp họ phát triển thân mình, dựa vào lực vốn có họ
(11)một báo, đề cập đến tất vấn đề Thế cho nên, chúng tơi hi vọng kết tiếp tục mở rộng, khảo sát tác động việc sử dụng PPGT dạy học
ngôn ngữ thứ hai tất phương diện vốn có nó, nhằm mang đến cho đối tượng người học SV Khmer nói riêng, người DTTS nói chung điều kiện học tập tiếng Việt tốt
Tài liệu tham khảo
Bộ Giáo dục Đào tạo 2014 Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam ban hành kèm theo thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT.
Bộ Giáo dục Đào tạo 2014 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam NXB Đại học Sư phạm.
Celce-Murcia M., 1991 Teaching English as a Second or Foreign Language (Second Edition) United States: Heinle & Heinle
Celce-Murcia M., Dornyei Z., Thurrell S 1995 “Communicative Competence: A Pedagogically Motivated Model with Content Specifications” Regents of the University of California ISSN 1050-4273 VoL No 1995 5-3
Lê, A (Chủ biên), Nguyễn, Quang Minh, Bùi, Minh Toán 2007 Phương pháp dạy học tiếng Việt (Tái lần thứ 10) NXB Giáo dục
Mitchell, R., 1994 “The communicative approach to language teaching” In Swarbick, A., Teaching Modern Languages New York: Routledge p 33–42.
Nguyễn, Thị Thu Hương 2013 Tài liệu giảng dạy Tiếng Việt thực hành Trường Đại học Trà Vinh. Richards J.C 2006 Communicative Language Teaching Today Cambridge University Press USA. Richards, J.C., Rodgers, T.S 2001 Approaches and Methods in Language Teaching (2nd ed.) Cambridge, New York: Cambridge University Press
Savignon, Sandra J 1983 Communicative Competence: Theory and Classroom Practice Addison-Wesley, Reading, Mass
Savignon, Sandra J 2000 Communicative language teaching In Byram, M., Routledge Encyclopedia of Language Teaching and Learning London: Routledge p 125–129.