Hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy tại tỉnh Quảng Nam

6 11 0
Hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy tại tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau 2 năm triển khai các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trên nhóm người nghiện chích ma túy tại Quảng Nam đã cho thấy có sự cải thiện rõ rệt về các hành vi [r]

(1)

HIỆU QUẢ CAN THIỆP DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV TRONG NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY TẠI TỈNH QUẢNG NAM

Trần Văn Kiệm1*, Đặng Văn Hải1, Chế Thị Việt Hoa1, Trần Văn Vũ1, Cao Minh Thông1, Nguyễn Văn Hùng2

1Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam 2Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế

TÓM TẮT

Nghiên cứu tiến hành huyện trọng điểm HIV tỉnh Quảng Nam với biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV hai năm (2012-2013), bao gồm hoạt động truyền thông thay đổi hành vi, phân phát bao cao su (BCS), trao đổi bơm kim tiêm (BKT), tư vấn xét nghiệm tự nguyện Kết cho thấy có thay đổi đáng kể hàn h vi nguy lây nhiễm HIV tỷ lệ dùng chung BKT tháng qua giảm từ 33,5% xuống 22,6% tỷ lệ dùng chung BKT tháng qua giảm từ 21,2% xuống cịn 13,7% Hành vi tình dục an tồn có thay đổi đáng kể tỷ lệ có quan hệ tình dục (QHTD) với phụ nữ bán dâm (PNBD) 12 tháng qua giảm từ 35,1% xuống 18,4%; tỷ lệ sử dụng BCS QHTD với PNBD lần gần tăng từ 65,4% lên 87,8%; tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên QHTD với PNBD tăng từ 65,6% lên 86,1% Nghiên cứu khẳng định có cải thiện đáng kể việc giảm hành vi có nguy lây truyền HIV nhóm người nghiện chích ma túy (NCMT) kiến nghị cần thiết trì phổ biến rộng biện pháp can thiệp

Từ khóa: Can thiệp dự phịng, nghiện chích ma túy, HIV, Quảng Nam.

*Tác giả: Trần Văn Kiệm

Địa chỉ: Trung tâm PC HIV/AIDS Quảng Nam Điện thoại: 0913.693.131

Email: kiemaids@gmail.com

Ngày nhận bài: 30/07/2015 Ngày phản biện: 09/10/2015 Ngày đăng bài: 10/11/2015

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Sử dụng ma tuý, đặc biệt tiêm chích ma tuý nguy làm lan truyền HIV/ AIDS Việt Nam Theo báo cáo Cục Phòng chống HIV/AIDS đến cuối năm 2014 số trường hợp nhiễm HIV sống 224.223 người, đó, người nghiện chích ma t chiếm 42,5% [1] Tại Quảng Nam, tính đến 31/12/2014 có 861 người nhiễm HIV, có 422 người chuyển sang giai đoạn AIDS có 325 người tử vong AIDS Người nhiễm HIV Quảng Nam chủ yếu người nghiện ma tuý, chiếm gần 70% trường hợp phát hàng năm [2]

Triển khai hoạt động can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma t có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm hạn chế khả lây nhiễm HIV nhóm NCMT từ nhóm lan cộng đồng dân cư Chính

vậy, việc đánh giá hiệu triển khai thí điểm biện pháp can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV nhóm NCMT việc quan trọng cấp thiết Quảng Nam

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: nam giới từ 18 tuổi trở lên, có TCMT vòng tháng trước điều tra đồng ý tham gia nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: Tại huyện/thành phố: Thành phố Tam Kỳ, huyện Thăng Bình, huyện Phú Ninh, huyện Quế Sơn huyện Phước Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam

(2)

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu can thiệp cộng đồng (trước - sau) không đối chứng 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu tính theo cơng thức tính cỡ mẫu can thiệp cộng đồng so sánh tỷ lệ trước-sau can thiệp, số mẫu thu 430 mẫu

Sử dụng phương pháp chọn mẫu chùm giai đoạn:

- Giai đoạn (Lập đồ điểm nóng): Nhóm điều tra phối hợp người dẫn đường đồng đẳng viên, cộng tác viên tiến hành lập

Bảng Kết hoạt động can thiệp nghiên cứu Quảng Nam

danh sách tất tụ điểm tiêm chích ma túy huyện/thành phố: Tam Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Quế Sơn Phước Sơn Ước tính số mẫu nghiên cứu huyện

- Giai đoạn (Sàng lọc đối tượng thu thập thông tin): Nhóm điều tra người dẫn đường đến tụ điểm chọn Tại điều tra viên tiếp cận người nghiện chích ma túy trao đổi, lựa chọn Nếu đồng ý phát phiếu hẹn mời họ đến địa điểm để tiến hành thu mẫu

III KẾT QUẢ

3.1 Kết hoạt động can thiệp

Nội dung hoạt động Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số lớp tập huấn tổ chức (lớp) 11 31 50

Số học viên đào tạo truyền thông (lượt người) 230 927 1841 Số học viên đào tạo can thiệp giảm tác hại (lượt người) 50 591 923

Số học viên đào tạo TVXNTN (lượt người) 22 54

Số người NCMT truyền thông trực tiếp (lượt người) 2.135 5.672 9.896 Số thành viên gia đình người NCMT truyền thông trực tiếp

(lượt người) 4.344 12.326 16.768

Số người nhiễm HIV truyền thông trực tiếp (lượt người) 454 986 1.242 Số thành viên gia đình người nhiễm truyền thông trực tiếp

(lượt người) 520 1.290 1.894

Số tài liệu truyền thông phát cho người NCMT (tờ) 14.890 22.240 39.470

Số bơm kim tiêm phát cho người NCMT (chiếc) 33.710 79.630

Số Bao cao su phát cho người NCMT (cái) 8.444 28.298 51.297

Các hoạt động năm 2011 hoạt động có trước can thiệp Chúng tiến hành can thiệp năm (năm 2012, năm 2013) Bảng cho thấy, hoạt động can thiệp chủ yếu tập trung vào năm 2012 2013 Năm sau cao năm trước

3.2 Hiệu thay đổi hành vi nguy lây nhiễm

(3)

Hình Tỷ lệ người nghiện chích ma t có hành vi tiêm chích khơng an tồn Hình cho thấy, tỷ lệ người dùng chung

BKT giảm rõ sau can thiệp hai khung thời gian tháng tháng trước điều tra Với mốc thời gian tháng, tỷ lệ giảm từ 33,5% xuống 22,6%, số hiệu (CSHQ) 32,6%;

như vậy, tỷ lệ dùng chung BKT giảm 32,6% sau can thiệp, có ý nghĩa thống kê (p<0,01) Với mốc thời gian tháng trước điều tra, tỷ lệ giảm từ 21,2% xuống cịn 13,7% (CSHQ = 35,2%) có ý nghĩa thống kê (p<0,01)

Hình Tỷ lệ người nghiện chích ma tuý sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục gần với loại bạn tình

Hình cho thấy, tỷ lệ người NCMT có sử dụng BCS lần QHTD gần với PNBD tăng từ 65,4% lên 87,8% (CSHQ =

(4)

Hình Tỷ lệ người nghiện chích ma tuý thường xuyên sử dụng bao cao su với loại bạn tình Hình cho thấy, tỷ lệ người NCMT thường

xuyên sử dụng bao cao su QHTD với PNBD 12 tháng qua tăng từ 65,6% lên 86,1% (CSHQ = 31,3%), có ý nghĩa thống kê (p<0,01) Tỷ lệ sử dụng bao cao su thường xuyên QHTD với

bạn tình tăng từ 29,2% lên 56,1% (CSHQ = 92,2%), có ý nghĩa thống kê (p<0,01) 3.3 Hiệu thay đổi tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người nghiện chích ma tuý

Hình Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma t trước sau can thiệp (n=430) Hình cho thấy, sau năm triển khai

biện pháp can thiệp tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT giảm từ 6,3% xuống cịn 4,4% (CSHQ = 29,6%)

IV BÀN LUẬN

Sau hai năm triển khai biện pháp can thiệp, hành vi tiêm chích khơng an tồn cải thiện rõ rệt Tỷ lệ người NCMT dùng chung

(5)

trước can thiệp xuống 30,0% sau can thiệp Hà Nội từ 38,1% xuống 15,3% Đồng Tháp [3]

Hiệu thay đổi hành vi QHTD an tồn có thay đổi đáng kể Tỷ lệ người có QHTD với loại bạn tình có nguy PNBD bạn tình giảm có ý nghĩa Kết điều tra cho thấy tỷ lệ có QHTD với PNBD 12 tháng qua giảm từ 35,1% xuống 18,4% (CSHQ=-47,7%) tỷ lệ có QHTD với bạn tình giảm từ 20,7% xuống 13,3% (CSHQ=-36,0%, p<0,05) [3]

Với loại bạn tình có nguy PNBD bạn tình bất chợt, người NCMT có ý thức việc sử dụng bao cao su Tỷ lệ sử dụng bao cao su lần QHTD gần với PNBD tăng đáng kể, từ 65,4% trước can thiệp lên 87,8% sau can thiệp (CSHQ=34,1%) Cũng vậy, tỷ lệ sử dụng BCS với bạn tình tăng từ 54,3% lên 81,3% (CSHQ=49,5%) Tỷ lệ tương đương với kết nghiên cứu An Giang Đồng Tháp: tỷ lệ sử dụng BCS với bạn tình tăng đáng kể từ 19,3% lên đến 56,3%; đặc biệt, với nhóm bạn tình PNBD bốn tỉnh Lai Châu, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp có tỷ lệ sử dụng BCS lần QHTD gần tăng với tỷ lệ chung từ 54,5% lên 84,7% [3-4]

Tỷ lệ người TCMT thường xuyên sử dụng BCS quan hệ tình dục với loại bạn tình 12 tháng qua số quan trọng đánh giá hiệu can thiệp Với bạn tình PNBD, việc thực hành vi tình dục an tồn trở nên phổ biến nhóm NCMT, tỷ lệ người sử dụng BCS thường xuyên QHTD với PNBD tăng đáng kể từ 65,6% lên 86,1% (CSHQ=31,3% Tương tự, với bạn tình tỷ lệ sử dụng BCS tăng từ 29,2% lên 56,1% (CSHQ=92,2%) Như vậy, nội dung can thiệp giảm nguy lây nhiễm quan hệ tình dục cho đối tượng NCMT đánh giá cần thiết, phù hợp, bước đầu đạt hiệu định, cần tăng cường trì thời gian [5-6]

Về tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT

năm 2011 6,3% (27 người), đến năm 2014 4,4% (19 người) Tuy nhiên, nhiễm HIV nhiễm trùng suốt đời, nên muốn đánh giá xác hiệu việc chuyển đổi huyết phải theo dõi tỷ lệ nhiễm thời gian Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT nói chung có giảm từ 6,3% xuống 4,4% Kết ba nguyên nhân: số người nhiễm HIV tử vong số nhiễm hàng năm giảm, chọn đối tượng nghiên cứu khơng thể lựa chọn tồn số người tham gia nghiên cứu năm 2011 để đưa vào tham gia nghiên cứu năm 2014 Tuy nhiên, với kết nói biện pháp can thiệp triển khai hai năm qua nhằm dự phịng lây nhiễm HIV có hiệu tỷ lệ nhiễm quần thể nghiên cứu

V KẾT LUẬN

Sau năm triển khai biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV nhóm người nghiện chích ma túy Quảng Nam cho thấy có cải thiện rõ rệt hành vi nguy lây nhiễm HIV Hành vi dùng chung bơm kim tiêm người nghiện chích ma túy giảm hẳn Tần suất sử dụng bao cao su thường xuyên quan hệ tình dục với loại bạn tình tăng lên đáng kể Bên cạnh đó, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người nghiện chích ma túy giảm Như vậy, biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV Quảng Nam phù hợp hiệu cần trì để mang tính bền vững nhân rộng địa phương khác địa bàn tỉnh khu vực có điều kiện tương đồng với tỉnh Quảng Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Y tế Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2014 định hướng kế hoạch năm 2015, Hà Nội 2015 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Quảng

Nam Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/ AIDS năm 2014, Quảng Nam, 2015

(6)

1 cáo đánh giá hiệu dự án “Cộng đồng hành động phòng chống HIV/AIDS”, Hà Nội, 6/2005

2 Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, Bộ Y tế (2010) Báo cáo tổng kết năm (2005-2009) cơng tác phịng chống HIV/AIDS, Hà Nội 2010

3 Mac Donald M, Law M, Kaldor J, Hales J, Dore GJ

Effectiveness of needle and syringe programmes for preventing HIV transmission International Journal of Drug Policy sterile Syringe Access for Injection Drug Users in the 21 st Century: Progress and Pros-pects 2003 14(5-6), tr 353-357

4 UNAIDS (2013) AIDS epedimic update

EFFECTIVE INTERVENTIONS TO PREVENT TRANSMISSION OF HIV AMONG INJECTING DRUG USERS IN QUANG NAM PROVINCE

Tran Van Kiem1, Dang Van Hai1, Che Thi Viet Hoa1, Tran Van Vu1, Cao Minh Thong1, Nguyen Van Hung2

1HIV/AIDS Control & Prevention Centre of Quang Nam 2Vietnam Authority of HIV/AIDS Control, Vietnam

The study was conducted in five key dis-tricts of Quang Nam about HIV, conducted preventive interventions of HIV infection for two years (2012-2013) including the activi-ty behavior change communication, condom distribution, needle exchange, counseling and voluntary HIV testing Results showed a sig-nificant changes in risk behaviors for HIV in-fection, the proportion of syringe and needle sharing in the past m onths was decreased from 33,5% to 22,6%; the proportion of nee-dle sharing in the last month was decreased from 21,2% to 13,7% Safe sexual behaviors were changed significantly: the proportion who

had sex with female sex worker in the past 12 months was decreased from 35,1 % to 18,4 %; the proportion of condom use in the last time was increased from 65,4 % to 87,8 %; propor-tion of consistent condom use with female sex workers were increased from 65,6 % to 86,1 % The study confirmed a significant improve-ment in reducing risk behaviors for HIV trans-mission among people who inject drug Main-taining and disseminating of this intervention measures were highly recommended

Ngày đăng: 11/03/2021, 03:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan