1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Luận văn - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Lương thực Sông Hậu

80 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

kinh doanh của công ty ta phân tích các chỉ ti êu tạo nên kết quả hoạt động kinh. doanh[r]

(1)

GVDH: Vũ Thùy Dương ii SVTH: Nguyễn Thanh Loan MỤC LỤC

Trang

Trang bìa i

Lời cảm tạ ii

Lời cam đoan iii

Nhận xét quan thực tập iv

Bản nhận xét luận văn tốt nghiệp đại học v

Mục lục vii

Danh mục biểu bảng x

Danh mục hình xi

Danh sách từ viết tắt xii

Chương 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

1.1.2 Căn khoa học thực tiễn

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Không gian

1.3.2 Thời gian

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 7

2.1 Phương pháp luận

2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tích hiệu hoạt động kinh doanh

2.1.2 Các tiêu đánh giá kết hoạt động kinh doanh

2.1.3 Phân tích nhân t ố ảnh hưởng đến lợi nhuận 11

2.2 Phương pháp nghiên c ứu 14

(2)

2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu 15

Chương 3: KHÁI QUÁT V Ề CÔNG TY LƯƠNG TH ỰC SÔNG HẬU 17

3.1 Lịch sử hình thành phát triển 17

3.2 Vị trí địa lý kinh tế thị trường 18

3.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn công ty 19

3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý 21

3.5 Thuận lợi, khó khăn phương hướng hoạt động sản xuất ki nh doanh năm 2009 công ty 25

Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦ A CÔNG TY LƯƠNG TH ỰC SÔNG HẬU 29

4.1 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua năm (2006 -2008) 29

4.2 Phân tích tình hình doanh thu c công ty từ năm 2006 – 2008 33

4.3 Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh công ty qua năm từ năm 2006 – 2008 45

4.4 Phân tích tình hình l ợi nhuận cơng ty giai đoạn 2006 – 2008 52

4.5 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh công ty từ năm 2006 đến năm 2008 62

Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY L ƯƠNG THỰC SÔNG HẬU 66

5.1 Giải pháp chi phí 66

5.2 Giải pháp vốn 68

5.3 Giải pháp phát triển thị trường 68

5.4 Một số giải pháp khác 70

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71

6.1 Kết luận 71

6.2 Kiến nghị 72

6.2.1 Đối với công ty 72

6.2.2 Đối với nhà nước 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

(3)

GVDH: Vũ Thùy Dương iv SVTH: Nguyễn Thanh Loan DANH MỤC BIỂU BẢNG

Trang

Bảng 1: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ năm 2006 -2008 30

Bảng 2: Doanh thu theo thành p hần công ty qua năm 34

Bảng 3: Sản lượng, giá bán doanh thu xuất công ty qua năm 35

Bảng 4: Sản lượng, giá bán doanh thu nội địa công ty qua năm 36

Bảng 5: Doanh thu theo cấu thị trường xuất từ năm 2006 – 2008 39

Bảng 6: Cơ cấu thị trường xuất qua năm 43

Bảng 7: Sự biến động tổng chi phí cơng ty từ năm 2006 -2008 46

Bảng 8: Các khoản mục chi phí từ hoạt động bán hàng qua năm 48

Bảng 9: Cơ cấu giá vốn hàng bán công ty qua năm 49

Bảng 11: Tổng hợp lợi nhuận công ty qua năm 53

Bảng 11: Chi tiết kết hoạt động sản xuất 2006 – 2007 55

Bảng 12: Kết biến động lợi nhuận năm 2007 so vớ i năm 2006 55

Bảng 13: Chi tiết kết hoạt động sản xuất 2007 – 2008 58

Bảng 14: Kết biến động lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 58

Bảng 15: Sự biến động lợi nhuận từ hoạt động tài từ năm 2006 – 2008 61

Bảng 16: Sự biến động lợi nhuận c qua năm 61

Bảng 17: Các hệ số khả sinh lợi 2007 - 2008 62

(4)

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 1: Sơ đồ khái niệm chi phí 10

Hình 2: Sơ đồ máy tổ chức công ty 25

Hình 3: Tỷ trọng thị trường xuất năm 2006 39

Hình 4: Tỷ trọng thị trường xuất năm 2007 40

Hình 5: Tỷ trọng thị trường xuất năm 2008 40s Hình : Lợi nhuận sau thuế qua năm 53

Hình : Các hệ số khả sinh lợi qua năm 63

(5)

GVDH: Vũ Thùy Dương vi SVTH: Nguyễn Thanh Loan DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

 Tiếng Việt

TP Thành phố

CP Chi phí

LN Lợi nhuận

HĐTC Hoạt động tài chính HĐKD Hoạt động kinh doanh

LNHĐTC Lợi nhuận hoạt động tài chính Tiếng Anh

(6)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu:

Trong kinh tế thị trường nay, cạnh tranh diễn ng ày gay

gắt Ngày nay, Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương

mại giới (WTO) Khi đ ã gia nhập WTO nước ta có nhiều hội phát

triển nhiều ưu đãi thuế quan, mở rộng thị tr ường,…nhưng ta đối mặt

với thách thức lớn Vì vậy, điều tất yếu ta phải có đổi ph ù hợp cho

sự phát triển đất n ước để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp

thành lập phát triển Do đó, để tồn phát triển địi hỏi tất doanh

nghiệp phải tự nỗ lực, phấn đấu, cải thiện tốt để phát triển bền vững

Trong cạnh tranh có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất,

nhưng khơng doanh nghi ệp thua lỗ, giải thể, phá sản Để trụ lại

cơ chế thị trường, doanh nghiệp ln phải nâng cao chất l ượng hàng hóa,

giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín, nhằm h ướng tới mục tiêu tối đa lợi

nhuận Bất doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh v nâng cao hiệu

quả hoạt động kinh doanh l điều kiện sống để doanh nghiệp tồn v phát

triển kinh tế V ì vậy, phân tích hoạt động kinh doanh th ường

xuyên doanh nghiệp yếu tố quan trọng, giúp nh quản trị đánh

giá đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh, biết đ ược mặt mạnh

để phát huy mặt yếu cần khắc phục doanh nghiệp mối quan hệ với

mơi trường xung quanh, từ đ ưa biện pháp nhằm không ngừng nâng

cao lợi nhuận tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp

Đối với Công ty Lương thực Sông Hậu, đơn vị

kinh tế có vai trị quan trọng kinh tế Thành phố Cần Thơ Hàng

năm cơng ty góp phần khơng nhỏ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành

Phố nói riêng, nước nói chung Có kết nỗ lực tập

thể công nhân nhân viên cơng ty để hồn thành kế hoạch mà Ban

(7)

2

mặt yếu cơng ty cần thơng qua việc phân tích hoạt động kinh doanh

có thể thấy Qua phân tích hoạt động kinh doanh giúp nh quản trị hiểu

rõ doanh nghiệp m ình có hiểu biết đối thủ cạnh tra nh

Từ đó, nhà quản trị đưa định nên sản xuất sản phẩm gì? Sản xuất cho ai?

Và sản xuất? Đấy lựa chọn mang tính chất định tồn vong

của doanh nghiệp.Do đó, phân tích hoạt động kinh doanh cơng ty trở n ên cần

thiết đóng vai trò quan trọng hết, đặc biệt bối cảnh kinh

doanh cạnh tranh ngày gay gắt với sách mở cửa

chủ động hội nhập kinh tế giới n ước ta thời gian qua Với lý

do trên, em chọn chọn đề tài “Phân tích kết hoạt động kinh doanh tại

Công ty Lương thực Sông Hậu” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho m ình. 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn:

1.1.2.1 Căn khoa học:

Phân tích kết hoạt động kinh doanh gi ữ vai trò sống

một cơng ty hay doanh nghiệp Vì hiệu kinh doanh thước đo chất

lượng phản ánh thực trạng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh

nghiệp

Để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu hay khơng người ta

dựa vào lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt vào cuối kỳ kinh doanh.Như ta có:

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Và người ta dùng phương pháp so sánh đ ể so sánh lợi nhuận thực năm

nay so với năm trước nhằm biết tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cơng ty,

hay nói cách khác xem xét cơng ty hoạt động ngày có hiệu khơng?

Mục tiêu so sánh phân tích kinh doanh xác đ ịnh mức biến động

tuyệt đối mức biến động tương đối Trong đó:

- Mức biến động tuyệt đối: đ ược xác định sở so sánh trị số

tiêu hai thời kỳ, kỳ phân tích kỳ gốc hay chung so sánh số phân

tích số gốc

- Mức biến động tương đối: kết so sánh số thực tế với số gốc đ ã

được chỉnh theo hệ số ti có liên quan theo hư ớng định quy

(8)

Mặt khác, để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, ng ười ta

xem xét số tiêu tài chính, đặc biệt tiêu khả sinh lợi Các

tỷ số khả sinh lợi đ ược nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà phân

phối tài quan tâm Chúng s để đánh giá kết hoạt động kinh

doanh doanh nghiệp

Nhóm tiêu khả sinh lợi bao gồm:

- Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu

- Tỷ suất lợi nhuận/tổng t ài sản

1.1.2.2 Căn thực tiễn:

Trong điều kiện sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường để tồn

tại phát triển đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có lợi nhuận Để đạt

hiệu cao sản xuất v kinh doanh, doanh nghi ệp cần phải xác

định phương hướng mục tiêu đầu tư, biện pháp sử dụng điều kiện sẵn

có nguồn nhân tài, vật lực phải biết nắm bắt hội hội đến

Muốn vậy, doanh nghiệp cần nắm đ ược nhân tố ảnh hưởng, mức độ

xu hướng tác động nhân tố đến kết hoạ t động kinh doanh Điều n ày

chỉ thực sở phân tích hoạt động kinh doanh

Như biết hoạt động kinh tế doanh nghiệp nằm

trong tác động liên hoàn với Bởi vì, phân tích hoạt động

kinh doanh cách toàn diện giúp nhà doanh nghi ệp đánh giá

đầy đủ sâu sắc hoạt động kinh tế Tr ên sở đó, nêu lên cách tổng

hợp trình độ hồn thành mục tiêu doanh nghiệp Đồng thời, phân tích

sâu sắc ngun nhân hồn thành hay k hơng hồn thành ch ỉ tiêu

sự tác động lẫn chúng Từ đó, đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu

trong công tác quản lý doanh nghiệp để nhằm phát huy hay khắc phục, cải tiến

quản lý Mặt khác, điều kiện kinh tế ng ày có cạnh tranh gay

gắt bất ổn, cịn giúp doanh nghi ệp phát huy tiềm thị tr ường, khai

thác tối đa nguồn lực doanh nghiệp nhằm đạt đến hiệu cao

trong kinh doanh Tài li ệu phân tích kinh doanh c òn quan

trọng, phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu phát triển kinh doanh doanh

(9)

4 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

1.2.1 Mục tiêu chung:

Phân tích kết hoạt động kinh doanh Cơng ty Lương thực Sơng

Hậu từ đề số giải pháp để cải thiện kết hoạt động kinh doanh

của công ty thời gian tới

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

Để phân tích hoạt động kinh doanh cơng ty, đề t ài tập trung nghiên cứu

các vấn đề sau:

- Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, l ợi nhuận cơng ty qua năm

2006, 2007, 2008

- Đánh giá kết hoạt động kinh doanh công ty thông qua số

tiêu tài

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty năm từ

năm 2006 – 2008

- Tìm số giải pháp nhằm cải thiện kết hoạt động kinh doanh

công ty thời gian tới

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Không gian:

Đề tài tập trung nghiên cứu công ty lương thực Sông Hậu

1.3.2 Thời gian:

Các số liệu dùng để phân tích đề tài thu thập từ năm 2006 đến

năm 2008

Thời gian thực đề t ài từ ngày 02/02/2008 đến ngày 25/04/2008

1.3.3 Nội dung nghiên cứu:

Do giới hạn không gian nh thời gian phạm vi đề tài, đối

tượng nghiên cứu chủ yếu phân tích kết hoạt động kinh doanh từ

năm 2006 đến năm 2008 dựa vào tình hình thu mua, ch ế biến lúa gạo, bán gạo

nội địa xuất gạo công ty thông qua ti doanh thu, chi phí,

lợi nhuận số tiêu tài chủ yếu

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

(10)

Tăng Thị Hồng Phương (2008), “Phân tích hi ệu hoạt động kinh doanh

tại Công ty Hải Sản 404” Luận văn tốt nghiệp Tr ường Đại học Cần Thơ Đề tài

nêu lên khái niệm phân tích hiệu hoạt động kinh doanh, đánh giá hiệu

hoạt động kinh doanh công ty thông qua ti doanh thu, chi phí, l ợi

nhuận phân tích tỷ số tài khả tốn v khả sinh

lợi, từ đề biện pháp đ ể nâng cao hiệu hoạt động cho công ty

Võ Phi Vũ (2007), “Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Công ty

Thực phẩm Sao Ta” Luận văn tốt nghiệp Tr ường Đại học Cần Thơ Đề tài nêu

lên khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh , phân tích nhân tố ảnh hưởng

đến chi phí lợi nhuận công ty, đánh giá số ti tài bản,

nêu lên mặt cịn tồn cơng ty qua đưa gi ải pháp nhằm

nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty

Lê Minh Thái (2008), “ Phân tích tình hình xu ất gạo Công ty

Lương thực Sông Hậu” Luận văn tốt nghiệp Tr ường Đại học Cần Thơ Đề tài

nêu lên khái niệm xuất khẩu, lý luận v thực tiễn, phân tích tình hình xuất

khẩu gạo cơng ty, từ đ ưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất

gạo công ty

Võ Thị Kim Ngân (2008), “Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh

doanh công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp Đông Á” Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Cần Thơ Đề tài nêu lên khái niệm hiệu hoạt độn g kinh

doanh, phân tích tình hình kinh doanh ch ỉ số tài cơng ty, từ

đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty

Bùi Văn Trịnh (2007), “Phân tích hoạt động kinh tế” Giáo tr ình dạy học

Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ Trong chủ yếu tham khảo Chương 3, nói

về Phân tích tình hình chi phí - giá thành lợi nhuận Đề tài dùng chương

để làm sở lý luận tạo tảng cho việc phân tích nội dung đề t ài

Nguyễn Minh Kiều (2006), “T ài doanh nghiệp” Nhà xuất thống

kê Chủ yếu tham khảo Chương 17 nói Phân tích báo cáo t ài cơng

ty Nội dung chủ yếu ch ương đưa vào đề tài tỷ số toán

(11)

6 CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI ÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh:

2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh:

Phân tích kết hoạt động kinh doanh hiểu theo nghĩa chung l nghiên

cứu tất tượng, hoạt động có liên quan trực tiếp gián tiếp với

kết hoạt động kinh doanh ng ười, q trình phân tích tiến hành

từ bước khảo sát thực tế đến t trừu tượng tức việc quan sát thực tế, thu

thập thông tin số liệu, xử lý phân tích thơng tin s ố liệu, đến việc đề

định hướng hoạt động Hiệu hoạt động kinh doanh l lợi ích tối đa

thu chi phí tối thiểu, kết đầu tối đa tr ên nguồn lực đầu vào

tối thiểu

Việc xem xét, phân tích v đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh không

chỉ cho biết việc sản xuất doanh nghiệp đạt đ ược trình độ mà

cịn sở để nhà quản trị xem xét, tìm nhân tố ảnh hưởng, đưa

các biện pháp thích hợp nhằm tăng kết v giảm chi phí kinh doanh

Trình độ sử dụng nguồn lực sản xuất c àng cao doanh nghi ệp

càng có khả tạo kết cao c ùng nguồn lực đầu vào tốc

độ tăng kết lớn so với tốc độ tăng việc sử dụng nguồn lực đầu v

Đây điều kiện tiên để doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa Do

xét phương diện lý luận thực tiễn, phạm trù hiệu hoạt động kinh

doanh đóng vai trị quan trọng việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế

nhằm tìm giải pháp tối ưu nhất, đưa phương pháp đún g đắn để đạt

được mục tiêu lợi nhuận tối đa

2.1.1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh:

- Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mạnh, yếu để củng cố phát

(12)

- Phát huy tiềm thị trường, khai thác tối đa nguồn lực

doanh nghiệp nhằm đạt hiệu cao kinh doanh

- Phân tích hoạt động kinh doanh cần thiết doanh nghiệp Nó

gắn liền với hiệu hoạt động kinh doanh, h ướng phát triển

doanh nghiệp

- Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng hạn chế rủi ro bất

định kinh doanh

2.1.1.3 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh: Nhiệm vụ cụ thể phân tích hoạt động kinh doanh l à:

- Đánh giá kết thực so với kế hoạch so với t ình hình

thực kì trước, doanh nghiệp

- tiêu biểu ngành tiêu trung bình ngành thơng s ố thị

trường

- Phân tích yếu tố nội khách quan ảnh hưởng đến tình hình

thực kế hoạch

- Phân tích hiệu phương án kinh doanh hi ện dự án đầu tư

dài hạn

Lập báo cáo kết phân tích, thuyết minh v đề xuất biện pháp quản trị

Các báo cáo thể lời văn, biểu bảng v loại đồ thị

hình thuyết phục

2.1.2 Các tiêu đánh giá kết kinh doanh: 2.1.2.1 Doanh thu:

Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận đ ơn vị sản xuất kinh

doanh Doanh thu s ố tiền thu tính số lượng hàng hóa, dịch vụ bán

ra thời gian định Doanh thu c àng tăng lên có ều kiện để

tăng lợi nhuận ngược lại

Doanh thu doanh nghiệp bao gồm: doanh thu bán h àng cung cấp

dịch vụ, doanh thu hoạt động t ài thu nhập khác

- Doanh thu bán hàng cung c ấp dịch vụ: giá trị sản phẩm hàng hóa,

dịch vụ mà doanh nghiệp bán kỳ

- Doanh thu hoạt động tài chính: khoản thu nhập thuộc hoạt động t ài

(13)

8

mua, bán chứng khoán ngắn hạn v dài hạn; thu lãi tiền gửi, tiền cho vay; thu l ãi

bán ngoại tệ; hoạt động đ ầu tư khác

- Thu nhập khác: khoản thu nhập từ hoạt động ngo ài hoạt động

kinh doanh ho ạt động tài doanh nghiệp như: thu nhượng

bán, lý tài sản cố định; thu tiền phạt vi phạm hợp đồng; thu khoản nợ

khó địi xử lý xố sổ; thu tiền bảo hiểm bồi th ường;…

Công thức tính Doanh thu:

Doanh thu = Giá hàng hóa dịch vụ x Sản lượng bán

2.1.2.2 Chi phí:

Chi phí doanh nghiệp tất chi phí phát sinh gắn liền với

doanh nghiệp trình hình thành, tồn hoạt động từ hoạt động từ

khâu mua nguyên liệu tạo sản phẩm đến ti thụ Việc nhận định v

tính tốn loại chi phí sở để nhà quản lý đưa định

đúng đắn trình điều hành hoạt động kinh doanh

Do việc phân tích chi phí sản xuất kinh doanh phận

thiếu phân tích hiệu hoạt động kinh doanh, chi phí n ày ảnh hưởng

trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Qua phân tích chi phí sản xuất kinh

doanh đánh giá mức chi phí tồn đơn vị, khai thác tìm kiếm

lợi nhuận doanh nghiệp

Chi phí sản xuất kinh doanh đa dạng phong phú, bao gồm nhiều loại,

mỗi loại có đặc điểm vận động, y cầu quản lý khác Chi phí sản xuất kinh

doanh theo công dụng chia thành khoản mục chi phí sản xuất v chi phí

thời kỳ (chi phí ngồi sản xuất) sau:

* Chi phí sản xuất bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí nguy ên liệu, vật

liệu người cơng nhân trực tiếp sử dụng tr ình sản xuất tạo

sản phẩm

- Chi phí nhân cơng tr ực tiếp: gồm tiền lương khoản phụ cấp theo

lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

- Chi phí sản xuất chung: chi phí phát sinh nơi sản xuất hay phân

xưởng mà khơng phí ngun vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng

(14)

* Chi phí thời kỳ bao gồm:

- Chi phí bán hàng: chi phí ph ục vụ cho trình lưu thơng hàng hóa,

gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, quảng cáo,…

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí phát sinh trình

quản lý, điều hành doanh nghiệp chi phí hội nghị, tiếp khách, cơng tác,…

Hình 1: SƠ ĐỒ CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ 2.1.2.3 Lợi nhuận:

Lợi nhuận kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh

doanh nghiệp, tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá hiệu kinh tế

quá trình sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác lợi nhuận l phần lại

tổng doanh thu trừ tổng chi phí hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận mục tiêu cuối hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp Lợi nhuận l nguồn vốn quan trọng để tiến h ành tái sản

xuất mở rộng trình kinh doanh doanh nghiệp thời gian sau n ày

Lợi nhuận doanh nghiệp đ ược tạo từ hoạt động sau:

- Lợi nhuận từ hoạt độ ng sản xuất kinh doanh chính: l lợi nhuận thu

do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, lao vụ từ hoạt động sản xuất kinh

doanh doanh nghiệp Nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí sản xuất

(Chi phí sản phẩm)

Nhân cơng trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Chi phí ngồi sản

xuất

(Chi phí thời kỳ)

Chi phí bán hàng

(15)

10

- Lợi nhuận từ hoạt động t ài chính: phần chênh lệch thu chi

hoạt động tài doanh nghiệp

- Lợi nhuận từ hoạt động khác: l khoản chênh lệch thu chi từ

hoạt động khác hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

Phân tích lợi nhuận đánh giá tình hình lợi nhuận doanh nghiệp, phân

tích nguyên nhân ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến

biến động lợi nhuận Do đó, l àm để nâng cao hiệu lợi nhuận

là mong muốn doanh nghiệp, để từ có biện pháp khai thác khả

tiềm tàng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh lợi nhuận

doanh nghiệp Trong chế thị trường phân tích nhân tố b ên bên

ngoài ảnh hưởng đến tiêu lợi nhuận sở để đưa định nhanh

chóng xác cho vi ệc sản xuất kinh doanh, để thích ứng với thị tr ường

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh đ ược thể s đồ trang sau

Dựa vào sơ đồ ta thấy lợi nhuận tr ước thuế tổng hợp lợi nhuận

thuần từ hoạt động kinh doanh v lợi nhuận khác

Dựa vào sơ đồ xác định lợi nhuận phần ph ương pháp luận lợi

nhuận từ hoạt động kinh doanh l lợi nhuận tạo thành từ nhân tố

là lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ (lợi nhuận gộp), lợi nhuận hoạt động

tài chính, chi phí thời kỳ xác định công thức:

Lợi nhuận gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận HĐTC = Doanh thu HĐTC – Chi phí HĐTC

Chi phí thời kỳ = CP bán hàng + CP quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận từ HĐKD = LN gộp + LNHĐTC – CP thời kỳ

2.1.2.4 Một số tiêu tài chủ yếu

a) Các tiêu khả sinh lời * Lợi nhuận doanh thu (ROS)

Chỉ tiêu phản ánh đồng doanh thu thu th ì có

đồng lợi nhuận Chỉ ti cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh

nghiệp cao

ROS Lợi nhuận ròng

Doanh thu

(16)

Lợi nhuận

Tổng chi phí * Lợi nhuận tài sản (ROA)

Chỉ tiêu phản ánh đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh

trong kỳ tạo đồng lợi nhuận Chỉ ti cao thể

hiện xếp, phân bổ v quản lý tài sản hợp lý hiệu

* Lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ tiêu xác định công thức:

Chỉ tiêu cho biết khả sinh lời vốn chủ sở hữu, phản ánh

một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh kỳ th ì tạo

bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ ti cao ch ứng tỏ hiệu sử

dụng vốn chủ sở hữu cao

b) Tỷ lệ lợi nhuận so với chi phí:

Pc =

Tỷ số có ý nghĩa đồng chi phí sinh bao nhi đồng lợi nhuận

c) Hệ số quay vòng hàng tồn kho (Hk)

Là số lần mà hàng tồn kho bình quân bán kỳ kế tốn

Thơng thường hệ số quay vịng cao việc kinh doanh thường đánh

giá tốt

Hk = giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:

Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh l tiêu phản ánh

kết kinh tế mà doanh nghiệp đạt từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình lợi nhuận xác định mức

độ ảnh hưởng kết cấu mặt h àng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng

ROA Lợi nhuận ròng

Tài sản

= (%)

ROE

Lợi nhuận ròng

Vốn chủ sở hữu

(17)

12

bán (giá thành), giá bán, chi phí bán hàng, chi phí qu ản lý doanh nghiệp đến lợi

nhuận

Phương pháp phân tích: s dụng phương pháp thay liên hồn để phân

tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận

Cơng thức tính lợi nhuận:

i i BHi QLi

i P Z C C

Q

L    

L: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Qi: Khối lượng sản phẩm hàng hóa loại i

Pi: Giá bán sản phẩm hàng hóa loại i

Zi: Giá vốn hàng bán sản phẩm hàng hóa loại i

CBHi: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i

CQLi: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i

Q trình vận dụng phương pháp thay liên hoàn:

* Xác định đối tượng phân tích:

∆L = L1– L0

L1: lợi nhuận năm (kỳ phân tích)

L0: lợi nhuận năm trước (kỳ gốc)

1: kỳ phân tích

0: kỳ gốc

* Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố

(1) Mức độ ảnh hưởng nhân tố sản lượng đến lợi nhuận

0

L Q

 x % Hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - L0

% Hoàn thành kế hoạch tiêu thụ = 0 P Q P Q  

(2) Mức độ ảnh hưởng kết cấu khối l ượng sản phẩm đến lợi nhuận

  

Q Q P Z C CQ

K ii iiBHiQLi 

 1 0 0 0 0 0

(3)Mức độ ảnh hưởng giá bán đơn vị sản phẩm đến lợi nhuận

i ii P P Q

P 1 1  0 

(4) Mức độ ảnh hưởng giá vốn đơn vị sản phẩm đến lợi nhuận

i ii Z Z Q

(18)

(5) Mức độ ảnh hưởng chi phí bán hàng đến lợi nhuận

BHi BH ii

BH Q C C C  1 1  0 

(6) Mức độ ảnh hưởng chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận

QLi QLi

i

QL C C C 1  1  0 

*/ Tổng hợp ảnh hưởng tất loại nhân tố đến tiêu lợi

nhuận doanh nghiệp:

L = QKPZCBH CQL

Trên sở xác định ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố

đến tiêu tổng mức lợi nhuận, cần kiến nghị biện pháp nhằm t ăng lợi

(19)

14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU:

2.2.1 Phương pháp thu th ập số liệu:

Các số liệu thứ cấp thu thập thơng qua bảng báo cáo t ài chính, bảng

báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế tốn Sau đ ược tổng

hợp lại sở chọn lọc cho liệu ph ù hợp với nội dung nghiên cứu

Ngoài ra, thơng tin s ố liệu cịn thu thập từ sách báo, tạp chí,

internet…

2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu:

Có nhiều phương pháp phân tích ho ạt động kinh doanh, t ùy vào đối

tượng phân tích mà áp dụng phương pháp cho phù h ợp Phương pháp mà

viết sử dụng phương pháp so sánh p hương pháp phân tích chi ti ết

2.2.2.1 Phương pháp so sánh

Là phương pháp nhằm xác định xu hướng, mức độ biến động ti

bằng cách dựa việc so sánh với ti sở (chỉ tiêu gốc) Đây

phương pháp đơn giản sử dụng rộng rãi phân tích hoạt động kinh

doanh phân tích dự báo tiêu kinh tế xã hội

Sử dụng phương pháp cần nắm vững nguyên tắc:

- Lựa chọn tiêu so sánh: tiêu chuẩn để so sánh kỳ đ ược chọn làm

căn so sánh gọi so sánh gốc, gốc so sánh là:

+ Tài liệu năm trước, kỳ trước nhằm đánh giá xu h ướng phát triển

chỉ tiêu

+ Các tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đ ơn

đặt hàng, nhằm đánh giá xu hướng phát triển ti

Trị số tiêu kỳ chọn làm gốc gọi trị số gốc

Kỳ chọn làm gốc gọi kỳ gốc

- Điều kiện so sánh: Trong thực tế điều kiện so sánh ti kinh

tế cần quan tâm thời gian v không gian

+ Về mặt thời gian: ti tính thời gian hạch

toán, phải thống mặt:

Cùng phản ánh nội dung kinh tế;

Cùng phương pháp tính tốn;

(20)

+ Về mặt không gian: ti cần quy đổi quy mô điều

kiện kinh doanh tương tự

- Kỹ thuật so sánh:

+ So sánh số tuyệt đối: kết phép trừ trị số kỳ nghi ên

cứu so với kỳ gốc ti kinh tế nhằm nghiên cứu biến động mặt

số lượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc ti

Trong đó:

F: trị số chênh lệch kỳ (số tuyệt đối)

F1: trị số tiêu kỳ phân tích

F0: trị số tiêu kỳ gốc

+ So sánh số tương đối: Là kết phép chia trị số kỳ

nghiên cứu so với kỳ gốc ti kinh tế, nhằm nghiên cứu tốc độ phát

triển, tỷ trọng cấu tổng thể ti

 Số tương đối phản ánh tốc độ tăng tr ưởng:

Trong đó:

%F: % gia tăng tiêu phân tích (số tương đối)

 Số tương đối kết cấu: nhằm phản ánh tỷ trọng phận

chiếm tổng thể

2.2.2.2 Phương pháp phân tích chi tiết:

Đây phương pháp s dụng rộng rãi phân tích hoạt động kinh

doanh Mọi kết kinh doanh cần thiết v chi tiết theo hướng

khác

Có loại:

100 100 %    F F F 100   thể tổng số Trị phận số Trị sánh so phận trọng Tỷ F F

F  

(21)

16

- Chi tiết theo phận cấu thành tiêu: Mọi chi tiết biểu kết quả kinh doanh bao gồm nhiều phận cấu th ành Từng phận biểu chi tiết

một khía cạnh định kết kinh doanh Phân tích chi tiết ti

cho phép đánh giá cách xác, cụ thể kết kinh doanh đạt đ ược

- Chi tiết theo thời gian: Kết kinh doanh l kết của trình nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, tiến

độ thực đ ơn vị thời gian thường không Do đó, việc

phân tích chi tiết theo thời gian giúp đánh giá kết kinh doanh đ ược

xác thực, tìm giải pháp có hiệu lực cho hoạt động kinh doanh T ùy

đặc tính q trình kinh doanh, tùy nội dung kinh tế ti phân tích

mục đích phân tích khác lựa chọn khoảng thời gian cần thiết khác

nhau tiêu khác để phân tích

- Chi tiết theo địa điểm: Kết kinh doanh thực cửa hàng trực thuộc doanh nghiệp phân tích chi tiết theo địa điểm giú p ta đánh giá kết

(22)

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY LƯƠNG THỰC SÔNG HẬU

3.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty: Tên công ty: Công ty Lương thực Sông Hậu.

Tên tiếng anh: Song Hau Food Company.

Tên viết tắt: SOHAFOOD.

Giám đốc: Lê Minh Trượng

Địa chỉ: Lơ 18, Khu Cơng nghiệp Tr Nóc, Quận Ninh Kiều, TP Cần Th

Email:sohafood@hcm.vnn.vn

Website: http://www.songhaufood.com.vn

Điện thoại: +84(0710) 841418 – 841179 – 842284

Fax: 0710 841300 – 841189

Số tài khoản: 011 100 0017249 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Mã số thuế: 0300 6131980021

Giấy phép kinh doanh số: 311931 cấp ng ày 01/07/1999 Sở Kế Hoạch

và Đầu Tư tỉnh Cần Thơ cũ cấp

Công ty Lương thực Sông Hậu thành viên Tổng Công ty Lương

thực Miền Nam, cơng ty l ương thực lớn nước ta

Công ty Lương thực Sông Hậu cơng ty thuộc loại hình kinh doanh nhà

nước Công ty Lương thực Sông Hậu thành lập theo QĐ số 72/1999/QĐ–

BNN/TCCB ngày 02/05/1999 c Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn.Công

ty trải qua giai đoạn phát triển nh sau:

@ Thời gian đầu thành lập công ty, Công ty hậu cần Quân

đội Sài Gòn nơi cung cấp lương thực cho quân đội miền Tây Nam Bộ

@ Sau giải phóng:

Cơng ty thành lập vào ngày 01/04/1981 với tên gọi Công ty

Trung chuyển Lương thực Sông Hậu Công ty Bộ Lương thực lấy làm tổng

kho miền Tây trung tâm thực nghiệm, kiểm tra chất l ượng lương thực Đồng

(23)

18

Đến năm 1989, Cơng ty đ ã đổi tên thành Xí nghiệp chế biến lương thực

Trà Nóc theo QĐ số 243/BNN – CNTP Đến năm 1991, Công ty đổi t ên thành

Công ty Lương thực cấp Sông Hậu theo QĐ số 225 /BNN –CNTP Đến năm

1999, đổi tên Cơng ty Lương thực Sơng Hậu thành lập theo QĐ số

72/1999/QĐ–BNN/TCCB ngày 02/05/1999 Bộ nông nghiệp phát triển

nông thôn Cuối năm 2000, Ban lãnh đạo Tổng Công ty định thay đổi giám

đốc tiến hành kiện toàn máy tổ chức, đổi ph ương thức quản lý kinh

doanh Cơng ty thức vào hoạt động theo QĐ số 41/QĐ – HĐQT ngày

31/05/1999

3.2.Vị trí địa lý, sở vật chất kỹ thuật kinh tế thị trường: 3.2.1 Vị trí địa lý sở vật chất kỹ thuật:

- Với diện tích chung 12000m2, xây dựng bên bờ sông Hậu, cách

trung tâm thành phố Cần Thơ 10km nên thuận lợi cho việc vận chuyển, giao

lưu với nơi khác vùng ều kiện thuận lợi cho việc giao l ưu, mở

rộng quan hệ hợp tác với n ước

- Năng lực sở vật chất kỹ thuật để sản xuất kinh doanh Công ty

hiện gồm:

 nhà máy xay xát 11 dây máy đánh bóng g ạo xuất (trong có

5 dây máy có hệ thống tách màu) với tổng công suất 900 gạo nguy ên liệu /

ngày

 hệ thống kho gồm 21 kho với sức chứa 90.00 lúa gạo

 silơ có sức chứa 10.000 lúa máy sấy công suất 200 tấn/ngày  1000m băng tải nhập xuất hàng hóa

 20.500 m2

sân phơi

 nhà máy sản xuất bao bì PP, cơng suất triệu bao/năm

 cảng biển chuyên làm dịch vụ: bốc dỡ, vận chuyển h àng hóa, cho

thuê kho bãi dịch vụ khác

Vị trí địa lý với hệ thống sở vật chất kỹ thuật Công ty đ ược

trang bị đầy đủ với hệ thống thiết bị đại, c ùng với nguồn nguyên

liệu phục vụ sản xuất t ương đối chủ động cung cấp từ tỉnh lân cận

(An Giang, Sóc Trăng, V ĩnh Long,…); có nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ

(24)

càng nâng cao su ất làm việc, chất lượng sản phẩm hoạt động kinh doanh

có hiệu

3.2.2 Vị trí kinh tế thị trường:

Cơng ty Lương thực Sông Hậu công ty trực thuộc Tổng Công ty

Lương thực Miền Nam kinh doanh theo loại hình kinh doanh nhà nước

nên hỗ trợ nhiều mặt nh cấp vốn, hướng dẫn sản xuất,… Vì

vậy, cơng ty ln hồn thành nhiệm vụ giao khơng chất l ượng mà

còn mở rộng thị trường nước nước ngồi, nhiều nước tín nhiệm

như Các nước Đông Nam Á, Các n ước khu vực Trung Đông v Châu Âu…

Công ty cố gắng nắm bắt nhu cầu thị trường, cải tiến chất lượng hàng

hóa, tìm kiếm thêm nhiều giống gạo cho ph ù hợp thị trường tiêu thụ Hơn

thế cơng ty ln tìm kiếm mở rộng thị trường

3.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn công ty: 3.3.1.Chức năng:

- Là doanh nghiệp nhà nước chuyên thu mua chế biến sản

phẩm lúa gạo

- Là đơn vị sản xuất, công ty sản xuất sản phẩm v thực

- Kinh doanh xuất tiêu thụ nội địa mặt hàng lương thực,

thực phẩm nông sản

- Cung cấp dịch vụ cảng biển, cho thu ê kho vận chuyển xếp dỡ

hàng hóa Hợp tác kinh doanh, tổ chức phân phối nội địa, qua đại lý

sản phẩm lúa, gạo, nông sản thực phẩm

- Thực hợp đồng bao ti sản phẩm nông dân v ùng lúa

trọng điểm, vùng lúa đặc sản

- Sản xuất kinh doanh bao bì

3.3.2 Nhiệm vụ:

- Cơng ty xây dựng kế hoạch tổ chức thu mua, tiếp thị, chế biến nguy ên

liệu xuất sản phẩm lúa gạo theo quy trình hàng xuất tiêu

thụ nội địa, đảm bảo chất l ượng, số lượng thời hạn hợp đồng

- Công ty làm thủ tục đăng ký kinh doanh v hoạt động theo quy định

(25)

20

- Công ty phải chịu trách nhiệm tr ước Nhà nước kết sản xuất kinh

doanh, trước khách hàng, trước pháp luật sản phẩm v dịch vụ công ty thực

hiện

- Công ty chịu kiểm tra đại diện chủ sở hữu, tuân thủ quy định

về tra quan tài

- Khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn, đảm bảo đầu t mở rộng

sản xuất đổi thiết bị, tăng dần tích lũy

- Thực nghiêm chỉnh hợp đồng mua bán lúa gạo công ty với

đơn vị khác

- Thực tốt sách, chế độ kế toán v kiểm toán, chế độ quản lý tài

sản, vốn, lao động, tiền lương, chế độ khác Nhà nước, đảm bảo công

bằng bình đẳng Tạo việc làm cho người lao động cải thiện đời sống cán

nhân viên công ty Làm tốt công tác bảo vệ an to àn lao động, trật tự xã hội,

bảo vệ an ninh đơn vị

- Công ty có nhiệm vụ điều hịa lương thực vùng, đảm bảo nhu cầu

tiêu dùng nước xuất

3.3.3 Quyền hạn:

- Công ty có quyền quản lý sử dụng vốn, đất đai, t ài nguyên nguồn

lực teo quy định pháp luật để thực mục ti êu, nhiệm vụ giao

- Cơng ty có quyền ký kết tổ chức thực hợp đồng xuất

nhập khẩu, gia công chế biến, mua bán n ước, đổi máy móc thiết bị,

cơng nghệ đại

- Cơng ty có quyền đầu tư liên doanh, góp vốn cổ phần mở rộng quy

mô kinh doanh, thị trường xuất

- Được quyền giới thiệu mặt h àng sản phẩm trong, ngồi

nước theo quy định

- Cơng ty có quyền tổ chức máy quản lý, kinh doanh ph ù hợp với mục

tiêu nhiệm vụ thời kỳ

- Được quyền định cách độc lập hoạt động sản xuất kinh

doanh, không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh theo định h ướng phát triển

(26)

3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý: 3.4.1 Cơ cấu tổ chức máy:

Hình 2: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 3.4.2 Chức nhiệm vụ:

@ Ban giám đốc: + Giám đốc:

- Giám đốc người lãnh đạo cao công ty, chịu trách nhiệm

trước Tổng Công ty pháp luật hoạt động công ty Giám đốc đ ược

Tổng giám đốc Tổng Công ty L ương thực Miền Nam bổ nhiệm có th ời hạn

- Ban hành quy định, nội quy đơn vị phù hợp với quy chế

duyệt, phân công nhiệm vụ cụ thể cho phận chuy ên môn, cán

công nhân viên, bố trí cơng việc phạm vi quản lý cách hợp lý, khoa

học có hiệu Giám đốc định giá mua, bán sản phẩm v dịch vụ , đại

diện công ty ký kết hợp đồng dân v kinh tế theo phân cấp Tổng

công ty

- Được ủy quyền cho Phó Giám đốc, Giám đốc đ ơn vị trực thuộc

các chức danh khác thực số công việc Giám đốc phân công Giám

đốc trực tiếp quản lý v đạo hai phòng: Phòng Tổ chức – Hành chánh

Phòng Kế hoạch Kinh doanh

P KẾ HOẠCH KINH DOANH

(27)

22

- Tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, v dự án đầu tư

của Công ty Xây dựng chiến l ược phát triển dài hạn hàng năm Công ty,

phương án huy động vốn, dự án đầu tư đề án tổ chức Cơng ty

+ Phó giám đốc:

- Cơng ty có hai Phó giám đ ốc: Phó giám đốc chịu trách nhiệm quản lý

Phịng Tài Kế tốn, Phó giám đốc chịu trách nhiệm quản lý Ph òng Kỹ

thuật Đầu tư

- Phó giám đốc tham mưu cho Giám đốc công tác quản lý điều h ành

một hay số lĩnh vực hoạt động công ty theo phân công Giám đốc

Công ty chịu trách nhiệm trước phần công việc đ ược phân công trước

Giám đốc pháp luật

@ Phòng Tổ chức – Hành chánh:

- Tham mưu cho Giám đ ốc Công ty tổ chức máy, quản lý lao động,

tiền lương thực chế độ sách quy định nhà nước hành Tổ

chức xây dựng định mức lao động tiền l ương, kế hoạch đào tạo tuyển dụng lao

động

- Xây dựng nội quy quy chế lao động, trả lương, khen thưởng,

kỷ luật hoạt động cảu phận trực thuộc khác Kết hợp với Cơng

đồn Cơng ty tổ chức phong trào thi đua tổ chức khen thưởng

cá nhân tập thể

- Giúp Giám đốc có biện pháp củng cố, xếp máy lao động có hiệu

quả Xây dựng phương án , hồn chỉnh thủ tục (nếu có) việc th ành lập

đơn vị trực thuộc bổ sung ngành nghề kinh doanh

- Đề xuất biện pháp giải th khiếu nại nhân viên, giúp Hội

đồng kỷ luật xem xét ng ười, việc

- Tổ chức thực tốt công tác x ã hội (cứu trợ thiên tai, gia đình liệt

sĩ,….)

- Tổ chức tra, kiểm tra theo định Giám đốc Công ty Nắm

vững hoạt động đ ơn vị để kịp thời phát v ngăn chặn hành vi

(28)

- Xây dựng kế hoạch, triển khai v thực công tác bảo hộ lao

động Tổ chức quản lý tốt cơng tác hành quản trị, lập kế hoạch mua

sắm công cụ dụng cụ v thiết bị cần thiết phục vụ cho Cơng ty

- Nắm tình hình an ninh trật tự, xây dựng phương án nội quy công tác

bảo vệ, phong trào an ninh Tổ quốc, quản lý nhân tạm trú,…

@ Phòng Kế hoạch Kinh doanh:

- Tham mưu giúp Giám đ ốc công tác kinh doanh Xây dựng kế hoạch

thu mua, xử lý sản xuất, cung ứng ti thụ sản phẩm theo ti Tổng Công

ty khả khai thác thị tr ường Công ty

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (kế hoạch mua lúa gạo nguy ên liệu,

sản xuất chế biến, xuất nhập khẩu, mở rộng mạng l ưới bán hàng), triển khai

mạng lưới thu mua địa b àn khu vực theo thời vụ nhu cầu

Công ty Khai thác ngu ồn hàng, nghiên cứu thị trường nước, soạn

thảo hợp đồng kinh tế v tổ chức theo dõi, kiểm tra việc thực v lý

hợp đồng sau hợp đồng kết thúc

- Thu thập thông tin, tổng hợp thống k ê, lưu trữ tài liệu, số liệu liên quan

đến việc thực ti sản xuất kinh doanh để l àm sở báo cáo, đánh

giá, phân tích, phối hợp với phịng, phận trực thuộc để thực

chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty từ thu mua, chế biến đến xuất

bán sản phẩm

- Cập nhật, báo cáo tổng hợp t ình hình giá thị trường, thu mua, cung

ứng tình hình xuất nhập tồn kho hàng hóa cho Giám đ ốc theo yêu cầu

của Tổng Công ty

- Sắp xếp, phân công lao động hợp lý, h ướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ

cho phận trực thuộc, trực tiếp l àm nhiệm cụ xuất hàng hóa

@ Phịng Tài – Kế toán:

- Tham mưu, giúp Ban Giám đ ốc Cơng ty cơng tác t ài kế tốn

phản ánh trung thực, xác, đầy đủ t ình hình hoạt động sản xuất kinh doanh,

các chế độ báo cáo thống kê, hạch toán kế toán phục vụ sản xuất kinh doanh to àn

Công ty, kiểm tra giám sát việc chấp hành chế độ sách t ài kế

(29)

24

nguồn vốn, kế hoạch thu chi tiền mặt, khấu hao t ài sản cố định, nộp ngân sách

nhà nước tổ chức thực kế hoạch đạt hiệu

- Hạch toán kế toán, thống k ê hoạt động sản xuất kinh doanh cảu

Công ty báo cáo quy ết tốn theo sách, chế độ tài kế tốn

chuẩn mực kế tốn kiểm tốn Tham gia phịng ch ức xây dựng

các định mức kinh tế kỹ thuật, lao động, đ ơn giá tiền lương, hợp đồng kinh tế

có liên quan đến chế độ tài kế tốn doanh nghiệp

- Chấp hành nghiêm túc quy ch ế tài kế tốn Tổng Cơng ty,

xây dựng định chế tài kế tốn Cơng ty phù hợp với chế độ

hành Nhà nước tổ chức thực quy chế n ày.Đồng thời phổ biến, hướng

dẫn kiểm tra việc thi hành chế độ tài kế tốn Công ty theo

đúng quy định nhà nước pháp luật Tham gia kiểm kê định kỳ đột xuất

theo chủ trương cấp gồm nội dung tiền mặt, vốn, t ài sản cố định, hàng

hóa,

- Thực nghĩa vụ với nh nước khoản trích nộp ngân sách,

phân tích hoạt động kinh tế nhằm đánh giá t ình hình sản xuất kinh doanh, phát

hiện lãng phí thiệt hại gây để có biện pháp khắc phục

@ Phịng Kỹ thuật Đầu tư:

- Tham mưu, giúp Giám đ ốc Công ty lĩnh vực nghi ên cứu, xây dựng

triển khai thực dự án đầu t xây dựng

- Xây dựng, quản lý tổ chức thực quy tr ình công nghệ, vận

hành máy, chế độ bảo dưỡng, sửa chữa cho tất loại thiết bị có

Cơng ty

- Xây dựng tổ chức thực công tác kỹ thuật an to àn vệ sinh cơng

cộng tồn Cơng ty nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động, máy móc,

thiết bị tài sản Cơng ty

- Tổ chức phối hợp với phòng chức khác tiến hành xây dựng

các định mức kinh tế kỹ thuật

- Quản lý chất lượng hàng hóa khâu mua vào d ự trữ, xay xát, chế

biến bán Xây dựng mẫu gạo xuất theo ti chuẩn Việt Nam để

(30)

nguyên liệu, thành phẩm kho để lập ph ương án sản xuất có hiệu quả, ph ù

hợp với yêu cầu khách hàng

- Đảm bảo báo cáo thống k ê tình hình quản lý cơng tác đầu tư, xây dựng

cơ bản, máy móc thiết bị, t ình hình quản lý chất lượng hàng hóa,…cho Giám đốc

Công ty yêu cầu cấp

- Có trách nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân vi ên kiểm phẩm

phận trực thuộc

@ Các đơn vị trực thuộc Công ty:

- Xí nghiệp chế biến lương thực Trà Nóc, Trạm kinh doanh chế biến lương thực Cái Răng, Trạm kinh doanh chế biến lương thực Thới Lai: có nhiệm vụ thực mạng l ưới thu mua bán sản phẩm lúa gạo phụ

phẩm Tổ chức xay xát, chế biến v bảo quản dự trữ hàng hóa theo tiêu chuẩn

nhiệm vụ Giám đốc Công ty giao

- Cảng Trà Nóc:

+ Là đơn vị hạch tốn báo sổ Cơng ty L ương thực Sơng Hậu, có nhiệm vụ

khai thác thực kinh doanh dịch vụ cảng, hỗ trợ vận chuyển đ ường

thủy, dịch vụ cảng biển, dịch vụ cho thu ê kho bãi dịch vụ khác theo kế

hoạch Công ty giao Đồng thời hỗ trợ cho Xí nghiệp chế biến l ương thực Trà

Nóc việc xuất nhập hàng hóa Xí nghiệp

+ Sử dụng mục đích v có hiệu nguồn vốn, t ài sản,… Theo

đúng chế độ, quy định quản lý kinh tế t ài Cơng ty, Tổng Cơng

ty Nhà nước

@ Xí nghiệp bao bì Sơng Hậu:

Có chức sản xuất kinh doanh bao b ì PP theo kế hoạch Công ty

và yêu cầu khách hàng

3.5 Thuận lợi, khó khăn phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 công ty:

3.5.1 Thuận lợi:

Công ty Lương thực Sông Hậu nằm Khu cơng nghiệp Trà Nóc –

TP.Cần Thơ, nơi sở hạ tầng phát triển tương đối mạnh, cơng ty có

cảng Trà Nóc gần sân bay Cần Thơ Đặc biệt nơi tập trung nhiều ngành

(31)

26

bộ lẫn đường thủy Đồng Bằng Sông Cửu Long v thuận lợi cho việc mua

bán trao đổi hàng hóa việc luân chuyển hàng hóa đường

đường thủy

- Nhà máy chế biến nâng cấp không ngừng tu bổ, mua sắm trang

thiết bị đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt ti chuẩn xuất trực tiếp v thị

trường tương lai vào thị trường Châu Âu

- Công ty Lương thực Sơng Hậu cơng ty thuộc loại hình kinh doanh

nhà nước nên công ty đầu tư vốn nhà nước, ngân hàng cho công ty

vay vốn, đáp ứng nhu cầu nguồn vốn đầu t nguồn vốn lưu động

cho sản xuất kinh doanh

- Công ty nằm Thành phố Cần Thơ giáp tỉnh (An Giang, Đồng

Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long,….) nơi trồng lúa tương đối nhiều

và suất cao nên đảm bảo nguồn nguyên liệu

- Ban lãnh đạo công ty nắm bắt v phân tích kịp thời thơng tin, t ìm

hiểu kỹ đặc tính thị tr ường từ đề phương hướng sản xuất

kinh doanh đúng, mang l ại hiệu kinh tế xã hội cao

- Cơng ty có đầy đủ trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh từ khâu thu

mua đến lúc cho thành phẩm Hiện nay, cơng ty có khả mở rộng sản xuất

do có mặt nguồn lao động chỗ

- Có đồn kết trí cao to àn thể cán - cơng nhân viên,

năng động, sáng tạo Ban Giám Đốc c ùng quan tâm lãnh đạo làm cho sản

xuất đạt hiệu cao Công ty có giúp đỡ Ủy ban tỉnh, huyện, hiệp hội

lương thực Việt Nam Tổng Công ty Lương thực Miền Nam

- Công ty tạo thương hiệu kỳ hội trợ

tỉnh nhà tỉnh lân cận Đó điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh

của đạt hiệu

- Tuy nhiên, bên cạnh cơng ty gặp khơng khó khăn ki nh

doanh

3.5.2 Khó khăn:

- Nguồn vốn lưu động hạn chế nên hội kinh doanh c òn gặp

(32)

- Việc thu mua lúa gạo từ lái buôn, công ty, nh máy thường giá cao

hơn mua từ nơng dân phí bỏ tốn

- Chưa tạo thương hiệu riêng cho sản phẩm xuất

- Giá thị trường biến đổi liên tục làm ảnh hưởng đến kế hoạch kinh

doanh Công ty Chất lượng hàng hóa khơng đồng nên khó dự báo giá nên

làm hạn chế đến kế hoạch mua bán Cơng ty

- Khâu Marketing cịn yếu nên khả khuếch trương thương mại

khơng mạnh Chưa có phận nghiên cứu phát triển sản phẩm nên khơng có

dự phịng để đối phó với thay đổi nhu cầu thị tr ường

- Việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào số thị trường định

nên có biến động gây ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động kinh doanh

công ty

- Nguồn vốn chủ yếu nguồn vay, chi phí l ãi cao ảnh hưởng tới lợi

nhuận.Việc thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn số khách h àng chiếm dụng

vốn làm ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh

- Sự cạnh tranh gay gắt nh máy chế biến lúa gạo khu vực

đẩy giá nguyên liệu lên cao làm tăng giá thành s ản phẩm

- Trình độ lực nhân vi ên chưa đáp ứng nhu cầu

nền kinh tế hội nhập

- Chưa tiến hành cổ phần hoá nên tiềm lực chưa mạnh ảnh hưởng đến sức

cạnh tranh

3.5.3 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 của công ty:

Trong tương lai công ty s ẽ mở rộng thị trường sang nhiều nước Châu Âu,

nâng cao chất lượng gạo xuất để cạnh tranh cá c nước đối thủ mạnh,

đồng thời giữ khách hàng quen thuộc

Về sở vật chất kỹ thuật, Công ty tiến hành xây dựng cầu cảng 10.000

tấn, mạnh giúp cơng ty có nhiều khách h àng ngồi nư ớc

Bên cạnh đó, Cơng ty cịn đề kế hoạch v thực kế hoạch

trong thu mua, xuất khẩu,…nhằm mang lại hiệu kinh tế cao

- Ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng giá cả, giảm

(33)

28

- Nghiên cứu sản phẩm mới, mặt hàng để đưa thị trường

- Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, gia tăng nguồn vốn đầu t

- Phấn đấu tăng lương cán - công nhân viên công ty, chăm lo ng ày

càng tốt đời sống vật chất, tinh thần nhân vi ên tồn cơng ty Đồng thời tạo

(34)

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG

TY LƯƠNG THỰC SƠNG HẬU

4.1 Khái qt tình hình ho ạt động sản xuất kinh doanh công ty qua ba năm (2006 – 2008):

Trong bối cảnh kinh tế x ã hội ngồi nước có nhiều khó

khăn, đặc biệt suy thối kinh tế giới, v ì cơng ty phải

đương đầu với nhiều khó khăn, cụ thể l lạm phát kinh tế, biến

động giá tăng cao Nh ưng với định hướng phát triển, sách công ty,

của nhà nước, với nỗ lực tất nhân vi ên công ty nên công

ty đạt kết khả quan góp phần v phát triển tỉnh

nói riêng Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói chung Kết hoạt động kinh

(35)

GVDH: Vũ Thùy Dương SVTH: Nguyễn Thanh Loan 30

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA NĂM (2006 – 2008)

Đơn vị tính: triệu đồng. CHÊNH LỆCH

NĂM 2007/2006 2008/2007

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Tổng doanh thu 672.334 691.641 726.188 19.307 2,87 34.547 4,99

Doanh thu bán hàng cung cấp dịch

vụ 667.088 681.623 716.600 14.535 2,18 34.977 5,13

Các khoản giảm trừ chiết khấu

thương mại - - -

-Doanh thu 667.088 681.623 716.600 14.535 2,18 34.977 5,13

Giá vốn hàng bán 615.978 624.476 653.283 8.498 1,38 28.807 4,61

Lợi nhuận gộp 51.110 57.147 63.317 6.037 11,81 6.170 10,80

Doanh thu tài 1.331 273 196 -1.059 -79,52 -77 -28,25

Chi phí tài 5.433 8.791 9.025 3.359 61,82 234 2,66

Chi phí bán hàng 26.852 26.583 27.000 -268 -1,00 417 1,57

Chi phí quản lí doanh nghiệp 11.407 13.016 14.353 1.609 14,11 1.337 10,27

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 8.751 9.029 13.133 278 3,18 4.104 45,46

Doanh thu khác 3.915 9.745 9.392 5.830 148,92 -353 -3,62

Chi phí khác 2.742 7.127 7.888 4.385 159,95 761 10,68

Lợi nhuận khác 1.173 2.618 1.504 1.445 123,14 -1.114 -42,55

Lợi nhuận trước thuế 9.924 11.647 14.638 1.723 17,36 2.990 25,67

Thuế TNDN 2.481 2.912 3.659 431 17,36 748 25,67

Lợi nhuận sau thuế 7.443 8.736 10.978 1.292 17,36 2.243 25,67

(36)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh cơng

ty có tăng trưởng cao Nhìn chung, tổng doanh thu qua năm t ăng,

nhưng tăng doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng mạnh tăng

doanh thu năm 2007 so với năm 2006, năm 2008 so với năm 2007 th ì tăng

34.547 triệu đồng tương ứng tăng 4,99%, doanh thu năm 2007 so với năm

2006 tăng 19.307 triệu đồng, tương ứng tăng 2,87% Nguy ên nhân gia tăng

doanh thu năm 2007 có giá bán tăng, cịn sản lượng giảm Cịn năm

2008 giá bán sản lượng bán tăng so với năm 2007 nên làm doanh

thu tăng nhiều Cùng với gia tăng doanh thu th ì khoản chi phí tăng

qua năm Nguyên nhân gia tăng giá nguyên liệu đầu vào

tăng, giá xăng dầu tăng làm chi phí sản xuất chi phí vận chuyển hàng hóa tăng

lên Nhưng tốc độ tăng chi phí thấp h ơn tốc độ tăng doanh thu n ên tốc độ tăng lợi

nhuận tăng.Cụ thể lợi nhuận sau thuế năm 2007 so với năm 2006 th ì

tăng có 1.292 triệu đồng tương ứng tăng 17,36% Còn năm 2008 so với năm

2007 tăng 2.243 triệu đồng tương ứng tăng 25,67 % tăng gần gấp đôi so với

giai đoạn năm 2006 – 2007 Tóm lại, lợi nhuận tăng có góp ph ần

lợi nhuận thành phần gồm lợi nhuận từ bán hàng, lợi nhuận tài lợi

nhuận khác,tuy nhiên tổng quan tổng lợi nhuận tăng tăng lợi

nhuận từ bán hàng lợi nhuận khác, chủ yếu từ lợi nhuận bán hàng

4.2 Phân tích tình hình doanh thu c công ty từ năm 2006 – 2008: 4.2.1 Phân tích doanh thu theo thành ph ần

Sau khái quát kết hoạt động kinh doanh chung cơng ty, để có

thể nhận định cách đắn hiệu mang lại hoạt động sản xuất

kinh doanh công ty ta phân tích ti tạo nên kết hoạt động kinh

doanh Một tiêu không phần quan trọng ảnh hưởng đến hiệu kinh

doanh doanh thu

Tổng hợp doanh thu công t y tổng hợp khoản mục: doanh thu

(37)

34

Bảng 2: DOANH THU THEO THÀNH PH ẦN CỦA CÔNG TY QUA NĂM TỪ 2006 – 2008

Đơn vị tính: triệu đồng

NĂM CHÊNH LỆCH

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

CHỈ TIÊU Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

DTTBH&CCDV 667.088 99,22 681.623 98,55 716.600 98,68 14.535 2,18 34.977 5,13

DTHĐTC 1.331 0,20 273 0,04 196 0,03 -1.059 -79,52 -77 -28,25

DT khác 3.915 0,58 9.745 1,41 9.392 1,29 5.830 148,92 -353 -3,62 Tổng doanh thu 672.335 100 691.641 100 726.188 100 19.306 2,87 34.547 4,99

(Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ 2006 -2008-Phòng Kế hoạch kinh doanh) * Chú giải:

DTHĐTC: Doanh thu hoạt động tài chính

DT khác: Doanh thu khác

4.2.1.1 Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ:

Từ bảng số liệu ta thấy tổng doanh thu công ty tăng qua

năm Năm 2008 có tổng doanh thu cao năm phân tích Trong

doanh thu bán hàng cung c ấp dịch vụ năm 2008 cao h ơn so với năm

2006 2007

Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ chiếm tồn doanh

thu cơng ty, chiếm tỷ trọng 98% tổng doanh thu tăng qua

năm Cụ thể, năm 2006 doanh thu đạt 667.088 triệu đồng, sang năm 2007 l

681.623 triệu đồng tăng 14.535 triệu đồng so với năm 2006 Đến năm 2008 th ì

tốc độ tăng doanh thu mạnh, tăng 34.977 triệu đồng so với năm 2007 Điều n ày

cho thấy qua năm cơng ty có nhiều nỗ lực t ìm kiếm khách hàng; có

chính sách bán hàng qu ản lý phù hợp cơng ty có sách bán hàng

đảm bảo chất lượng, đáp ứng y cầu hợp đồng; nâng cao uy tín

của cơng ty nên cơng ty thu hút khách hàng ký thêm nhiều hợp đồng

Đồng thời, giá gạo xuất tăng qua năm Thể cụ thể sau:

a) Doanh thu từ xuất khẩu:

Trong năm qua từ năm 2006 đến năm 2008 mặc d ù tình hình xuất

gạo có nhiều biến động, kinh tế n ước giới có nhiều biến động

(38)

Bảng 3: SẢN LƯỢNG, GIÁ BÁN VÀ DOANH THU XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TỪ 2006 – 2008

CHÊNH LỆCH

NĂM 2007/2006 2008/2007

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Sản lượng (tấn) 149.175 141.609 142.962 -7.566 -5,07 1.353 0,96

Giá bán (triệu đồng/ tấn) 4,444 4,784 4,976 0,340 7,64 0,192 4,02

DTXK (triệu đồng) 663.003 677.474 711.439 14.471 2,18 33.965 3,25

(Nguồn: Báo cáo xuất qua năm -Phòng Kế hoạch kinh doanh) * Chú giải:

DTXK: Doanh thu xuất khẩu

Qua bảng ta nhận xét sau:

Mặc dù, sản lượng xuất không tăng li ên tục doanh thu xuất

công ty tăng qua năm cho th nhìn chung cách tổng quát tình

hình xuất tương đối ổn định

- Về sản lượng xuất khẩu:

Qua số liệu qua năm, ta thấy sản l ượng xuất có tăng giảm khơng

liên tục Sản lượng năm 2007 so với năm 2006 giảm 7.566 tương ứng

giảm 5,07% Trong năm 2007 nguồn nguy ên liệu không đáp ứng đủ, giá

lúa gạo biến động mạnh n ên việc thu mua không ổn định Mặc d ù, thị

trường xuất ta không thu hẹp, m thêm vài thị trường

vào thị trường Pháp, Đôngtimo,…Nh ưng sản lượng xuất sang v ài thị

trường giảm nên làm sản lượng xuất năm 2007 giảm

Nhưng sang năm 2008, s ản lượng xuất đạt 142.962 tăng 0,96%

tương ứng tăng 1.535 Nguy ên nhân cơng ty có chiến lược mở rộng thị

trường xuất nên cơng ty có thêm khách hàng m ới công ty ký thêm hợp

đồng xuất nên công ty chủ động thu mua lúa gạo nhiều hơn, mở rộng địa

điểm thu mua v ùng gần nguồn nguyên liệu Nhưng địa điểm thu mua

chưa mở rộng tỉnh khác n ên sản lượng xuất tăng chưa

nhiều nên công ty cần nỗ lực việc tăng sản lượng xuất tìm

kiếm thị trường

(39)

36

Nhìn chung giá gạo xuất công ty tăng qua năm Cụ

thể năm 2007 giá gạo xuất bình quân tăng mạnh so với năm 2006 giá bán

là 4,784 triệu đồng/tấn tăng 0,34 triệu đồng/tấn n ên doanh thu xuất năm

2007 không giảm Nguyên nhân giá gạo xuất tăng l số nước xuất

khẩu gạo phải giảm tiến độ xuất gạo v nhập thêm lúa mì để bù đắp

lượng gạo thiếu hụt Bên cạnh việc sản xuất lúa m ì giới gặp khó khăn,

nên sản lượng giảm mạnh nhu cầu gạo ngày tăng, kéo theo giá

cả tăng lên

Sang năm 2008 giá gạo xuất tăng lên so với năm 2007, tăng 0,192

triệu đồng/tấn Sự gia tăng n ày nhu cầu gạo lại tiếp tục tăng, ảnh h ưởng

của lạm phát nên làm giá nguyên liệu đầu vào tăng lên kho ản chi phí

cũng tăng Vì vậy, giá gạo xuất tăng l ên Giá gạo xuất tăng nên

góp phần làm tăng doanh thu xuất công ty

- Về doanh thu xuất khẩu:

Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu xuất công ty từ 663.003

triệu đồng năm 2006 đến năm 2007 l 677.474 triệu đồng, so với năm 2006 th ì

tăng lên 14.471 triệu đồng tương ứng tăng 2,18% Mặc dù sản lượng xuất

năm 2007 giảm so với năm 2006 nh ưng doanh thu xuất tăng giá bán

bình quân năm 2007 cao giá bán b ình quân năm 2006 Doanh thu xuất

năm 2008 tăng mạnh, tăng lên so với năm 2007 33.965 triệu đồng, tăng gấp

hơn hai lần so với giai đoạn năm 2006 -2007 Sự gia tăng năm 2008 sản

lượng xuất giá bán tăng lên nên làm doanh thu xuất tăng

mạnh

b) Doanh thu từ tiêu thụ nội địa:

Công ty không xuất gạo mà tiêu thụ nội địa Tuy nhiên, tiêu

thụ nội địa chiếm tỷ lệ nhỏ tổng sản l ượng tổng doanh thu công

(40)

Bảng 4: SẢN LƯỢNG, GIÁ BÁN VÀ DOANH THU TIÊU THỤ NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2006 - 2008

Đơn vị tính: triệu đồng. CHÊNH LỆCH

NĂM 2007/2006 2008/2007

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Sản lượng (tấn) 955 904 1.095 -50 -5,27 190 21,05

Giá bán (triệu đồng/ tấn) 4,280 4,589 4,715 0,309 7,22 0,126 2,75

DT NĐ (triệu đồng) 4.085 4.149 5.161 64 1,57 1.012 24,38

(Nguồn:Phòng Kế hoạch kinh doanh) * Chú giải:

DTNĐ: Doanh thu nội địa

- Về sản lượng tiêu thụ:

Sản lượng tiêu thụ khơng tăng liên tục, cịn giá bán doanh thu t ăng

liên tục qua năm Trong năm 2006 , công ty bán gạo nước 955 tấn,

đến năm 2007 bán đ ược 904 tấn, giảm 50 t ương đương giảm 5,27 %

Nguyên nhân giảm công ty chủ yếu xuất khẩu, n ước khơng tìm

khách hàng Cịn năm 2008, sản lượng tiêu thụ tăng lên 190 so với năm

2007, tăng nhu cầu gạo nước tăng, năm 2008 giá biến động

khơng ổn định, có thời kỳ giá bán tăng l ên cao nên nhiều người sợ giá tăng

lên nên mu hàng dự trữ Đồng thời, năm 2008 cơng ty đ ã có sách

quảng cáo bán hàng nước nên thu hút nhiều khách hàng

- Về giá bán:

Giá bán nước thấp so với giá xuất Nh ưng giá bán

trong nước tăng qua năm Giá bán năm 2007 so với năm 2006 th ì tăng

mạnh hơn, tăng 0,309 triệu đồng/tấn Sang năm 2008 giá bán tăng lên so với

năm 2007 tăng ch ậm so với giai đoạn năm 2006 -2007 Nguyên nhân

của gia tăng ảnh hưởng lạm phát kinh tế, nhu cầu

nước tăng,… Năm 2008 giá biến động mạnh nh ưng nhờ nhà nước ta có

sách bình ổn giá kịp thời nên giá bán tăng chậm lại so với năm 2007

- Về doanh thu tiêu thụ nội địa:

Qua bảng số liệu trên, ta thấy doanh thu bán hàng tăng lên qua năm

(41)

38

nhưng sản lượng giảm, năm t ỷ lệ giá bán tăng 7,22% nhiều

hơn so với tỷ lệ sản lượng giảm 5,27%, tỷ lệ giá bán tăng nhiều h ơn nên không

làm giảm doanh thu Nguyên nhân tăng doanh thu giá bán tăng s ản

lượng tăng, cơng ty có thêm nhi ều khách hàng bán lẻ

4.2.1.2 Doanh thu từ hoạt động tài chính:

Ngoài doanh thu bán hàng cung c ấp dịch vụ cịn có doanh thu ho ạt

động tài doanh thu khác c ũng góp phần làm tăng doanh thu công ty

nhưng hai khoản doanh thu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh thu

+ Doanh thu hoạt động tài năm 2007 so v ới năm 2006 giảm 1.059

triệu đồng, tương ứng giảm 79,52% Sang năm 2008 doanh thu t hoạt động tài

chính lại tiếp tục giảm 77 triệu so với năm 2007 n hưng giảm so với tốc độ

giảm năm 2006 - 2007 Nguyên nhân ngu ồn thu từ lãi tiền gởi ngân hàng

cho vay giảm số tiền cho vay B ên cạnh đó, cơng ty lý tài s ản nên

các khoản thu từ hoạt động cho thu ê tài sản giảm dẫn đến doanh thu t hoạt động

tài giảm Nhưng khoản mục chiếm nhỏ nên làm ảnh hưởng

gì đến tổng doanh thu lợi nhuận cơng ty

4.2.1.3 Doanh thu khác:

Doanh thu khác bao g ồm doanh thu từ sản xuất bao bì doanh thu từ

thanh lý tài sản Nhưng khoản doanh thu nhỏ chiếm tỷ trọng

không tới 2% tổng doanh thu Doanh thu khác th ì năm 2007 tăng mạnh so

với năm 2006, tăng 5.830 triệu đồng t ương ứng 148,92 % so với năm 2006

Doanh thu khác tăng năm 2007 cơng ty có d ự trù nguyên vật liệu để sản

xuất bao bì, giá bao bì lại tăng lên nên góp phần làm doanh thu khác

tăng Nhưng sang năm 2008 th ì doanh thu khác giảm xuống giảm nhẹ,

giảm 353 triệu đồng tương ứng có 3,62% nên khơng ảnh hưởng nhiều đến tổng

doanh thu Nguyên nhân giảm doanh thu từ sản xuất bao bì giảm

cơng ty đáp ứng nhu cầu nội l chủ yếu, thu từ khoản thu khác từ việc

thanh lý tài sản có lời

Tổng quát ta thấy doanh thu từ hoạt động bán h àng cung cấp dịch vụ góp

phần chủ yếu làm cho tổng doanh thu Do giá gạo xuất tăng với

sách cơng ty mở rộng thị trường tiêu thụ dẫn đến tổng doanh thu cơng

(42)

4.2.2 Phân tích doanh thu theo th ị trường

Bảng 5: DOANH THU THEO C Ơ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

QUA NĂM 2006 – 2008

Đơn vị tính: triệu đồng.

CHÊNH LỆCH

NĂM 2007/2006 2008/2007

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Số tiền

Tỷ lệ

(%) Số tiền

Tỷ lệ (%) Châu Á 584.325 566,931 597,292 -17.393 -2,98 30,361 5.36

Malaysia 188.420 192.441 197.238 4.021 2,13 4.798 2,49

Indonesia 113.271 100.798 99.111 -12.473 -11,01 -1.687 -1,67

Philippin 224.341 201.081 204.549 -23.260 -10,37 3.468 1,72

Singapore 35.922 50.136 70.393 14.214 39,57 20.257 40,40

Đongtimo - 3.404 5.601 - - 2.197 64,53

Irac 22.371 19.071 17.804 -3.300 -14,75 -1.267 -6,65

Ấn Độ - - 2.596 - - -

-2 Châu Âu - 8.281 13.005 8.281 - 4.724 57,05

Pháp - 8.281 13.005 8.281 - 4.724 57,05

3 Châu Mỹ - 12.974 13.557 12.974 - 583 4,50

Colombia - 12.974 13.557

583 4,50

4 Châu Phi 78.678 89.288 87.586 10.609 13,48 -1.702 -1,91

Ai Cập 78.678 89.288 87.586 10.609 13,48 -1.702 -1,91

Tổng 663.003 677.474 711.439 14.471 2,18 33.966 5,01 (Nguồn: Báo cáo xuất qua năm -Phòng Kế hoạch kinh doanh)

Châu Á, 88.13 , 11.87

HÌNH 3: TỶ TRỌNG CÁC THỊ TR ƯỜNG XUẤT KHẨU NĂM 2006 Châu Phi

11,87%

(43)

40

Châu Á , 83.68 , 1.22, 1.92

, 13.18

HÌNH 4: TỶ TRỌNG CÁC THỊ TR ƯỜNG XUẤT KHẨU NĂM 2007

Châu Á, 83.96 , 1.83, 1.91

, 12.31

HÌNH 5: TỶ TRỌNG CÁC THỊ TR ƯỜNG XUẤT KHẨU NĂM 2008 - Thị trường Châu Á:

Đây thị trường xuất truyền thống công ty, thị tr ường gần

gũi nên dễ thâm nhập có nhiều đối thủ cạnh tranh Ở thị tr ường này,

công ty xuất chủ yếu sang Philippin, Malaysia, Indonesi, Irac,… Hầu

các thị trường có nhu cầu gạo trung bình nhiều giá rẻ nên cơng ty

có lợi cạnh tranh Trong năm 2006 công ty xu ất sang thị trường,

sang năm 2007 khách hàng cơng ty tăng lên thị trường có thêm thị

trường Đơngtimo Sang năm 2008 có thêm thị trường Ấn Độ nên số thị trường Châu Mỹ

1,91%

Châu Âu 1,83%

Châu phi 12,31% Châu phi

13,18%

Châu Mỹ 1,92%

Châu Âu 1,22%

Châu Á 83,68%

(44)

xuất tăng lên thị trường Cho thấy công ty có nỗ lực t ìm kiếm

thị trường

Doanh thu xuất sang thị trường châu Á năm 2007 giảm so với năm

2006 doanh thu xu ất sang Philippi n va Indonesia giảm hai thị

trường nhập gạo lớn công ty Mặc d ù xuất sang thị tr ường cịn

lại có tăng lên có thêm thị trường doanh thu tăng lên không đáng

kể Đến năm 2008 doanh thu xuất sang thị tr ường châu Á tăng lại cơng

ty có thêm thị trường mới, giá gạo xuất tăng v cơng ty có sách

trong bán hàng Cụ thể thị trường:

+ Thị trường Philippin thị trường lớn công ty thị trường

truyền thống có quan hệ làm ăn lâu dài, doanh thu xuất chiếm tỷ trọng

cao qua ba năm Năm 2006 doanh thu đ ạt 224.341 triệu đồng, sang

năm 2007 doanh thu giảm mạnh 201.081 triệu đồng, giảm 23.260 triệu

đồng so với năm 2006 Nên làm doanh thu xuất châu Á giả m Sang

năm 2008 lại tiếp tục giảm giảm nhẹ, giảm 3.468 triệu đồng so với năm

2007 Nhưng năm 2008 s ản lượng xuất giá gạo tăng nên doanh thu

xuất Philippin tăng l ên

+ Thị trường Malaysia thị trường có mối quan hệ làm ăn lâu dài với

công ty Mặc dù thị trường nhập khơng nhiều ch ủng loại hàng hóa

cơng ty giá trị xuất thị trường cao

+ Thị trường Singapore thị trường có mối quan hệ lâu d ài giá

trị xuất không cao Nhưng giá trị xuất tăng qua năm , đặc biệt năm

2007 tăng 14.214 triệu đồng so với năm 2006 v sang năm 2008 giá trị xuất

khẩu tăng 20.257 triệu đồng, cho thấy tốc độ tăng giá trị xuất thị tr ường

này mạnh cơng ty có mối quan hệ hợp tác tốt với nước ngày nâng

cao uy tín cơng ty

Các thị trường cịn lại giá trị xuất tương đối thấp góp

phần làm tăng doanh thu xuất công ty, cụ thể l à:

+ Irac năm 2006 đạt 22.371 triệu đồng, năm 2007 đạt 19.071 triệu đồng,

giảm 3.300 triệu đồng so với năm 2006 Sang năm 2008 lại tiếp tục giảm 3.267

triệu đồng so với năm 2007 Do công ty bị cạnh tranh thị tr ường Thái Lan

(45)

42

+ Cịn Đơngtimo nhập gạo công ty bắt đầu năm 2007 với

doanh thu xuất 840 triệu đồng, giá trị xuất năm 2008

1.601 triệu đồng, tăng 90,53% so với năm 2007 Vì thị trường

nước nước nhỏ có dân số khơng cao nên nhu cầu gạo khơng nhiều

- Thị trường Châu Âu (EU):

Đây thị trường khó tính nhất, r cản kỹ thuật cao

khi công ty thâm nhập vào thị trường chứng tỏ vị

như uy tín cơng ty Bên cạnh đó, xuất hàng sang EU khó, khơng

đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật lơ hàng bị hủy bỏ Vì vậy,

ký hợp đồng với đối tác n ước EU cần phải ràng buộc điều kiện chặt

chẽ, không chịu rủi ro cao Cơng ty chưa có đủ điều kiện để xuất trực

tiếp mà công ty thường xuất ủy thác

Ở thị trường EU, cơng ty có hợp đồng xuất v năm 2007 năm

2008 sang nước Pháp chưa xuất trực tiếp được, mà công ty xuất

ủy thác Nhưng điều đáng mừng giá trị xuất năm sau cao h ơn năm trước

Năm 2007 giá trị xuất 8.281 triệu đồng Sang năm 2008 giá trị xuất

là 13.004 triệu đồng Cho thấy sản phẩm công ty xâm nhập v thị

trường Châu Âu Đồng thời, điều n ày giúp công ty nâng uy tín c thị

trường giới

- Thị trường Châu Mỹ:

Công ty bắt đầu xuất sang Colombbia vào năm 2007 doanh

thu xuất từ thị trường chưa cao Năm 2007 công ty xu ất sang

Colombia với giá trị 12.974 triệu đồng, năm 2008 đạt giá trị 13.557 triệu đồng

Do ảnh hưởng mùa lúa mì nhu cầu lương thực ngày cao nên

công ty có điều kiện mở rộng thị trường

- Thị trường Châu Phi:

Ai cập khách hàng quen thu ộc công ty, đạt giá trị xuất

cao.Công ty xuất qua Ai Cập với giá trị xuất 78.678 triệu đồng năm

2006, sang năm 2007 giá trị xuất đạt 89.288 triệu đồng, tăng 10.699

triệu đồng tương ứng 13,61% Đến năm 2008 giá trị xuất giảm nhẹ, giảm

1.702 triệu đồng so với năm 2007 V ì không ảnh hưởng đến tổng doanh thu

(46)

khẩu nên doanh thu tăng qua năm, góp ph ần tăng lợi nhuận cơng ty v

hiệu hoạt động công ty

4.3.3 Phân tích doanh thu theo cấu sản phẩm

Công ty xuất nhiều sản phẩm nhữ ng năm qua như: gạo 5%

tấm, gạo 10% tấm, gạo 15% , gạo 20% tấm, gạo 25% tấm, gạo 100% tấm,

gạo thơm loại gạo Jasmine, gạo thơm lài, gạo VĐ, gạo tài nguyên, gạo

chợ đào,……

Sau sản phẩm xuất chủ yếu từ năm 2006 đến năm 2008 :

Bảng 6: CƠ CẤU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU QUA CÁC NĂM

Đơn vị tính: triệu đồng.

NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008

SẢN PHẨM Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Gạo 5% 162.005 24,29 187.856 27,56 195.969 27,35

Gạo 10% 38.491 5,77 20.595 3,02 41.147 5,74

Gạo 15% 101.293 15,18 115.248 16,91 129.652 18,09

Gạo 20% 87.644 13,14 65.291 9,58 54.618 7,62

Gạo 25% 144.091 21,60 169.042 24,80 170.673 23,82

Gạo 100% 42.406 6,36 27.307 4,01 20.986 2,93

Gạo thơm loại 91.158 13,67 96.284 14,13 103.554 14,45

Tổng 667.088 100 681.623 100 716.600 100

(Nguồn: Báo cáo xuất qua năm -Phòng Kế hoạch kinh doanh)

Nhìn vào bảng số liệu hình biểu diễn ta thấy công ty kinh doanh

nhiều mặt hàng hai mặt hàng tiêu thụ nhiều gạo 5% 25%

tấm Đây hai loại gạo chiếm tỷ trọng cao tr ên tổng doanh thu Trong đó:

Gạo 5% sản phẩm mang lại doanh thu cao nhất, năm 2006 đạt 162.005

triệu đồng tương đương 24,29% tổng doanh thu, sang năm 2007 doanh thu

đạt 187.856 triệu đồng t ương ứng chiếm 27,56% tổng doanh thu Đến năm

2008 doanh thu tiếp tục tăng mà tỷ trọng giảm xuống so với năm 2007 nh ưng

không đáng kể

Kế đến gạo 25% đạt tỷ trọng cao tổng doanh thu, năm 2007

doanh thu tăng đạt 169.042 triệu tương đương 21,60%, sang năm 2008 doanh

thu gạo 25% giảm xuống so với năm 2007 Do nhu cầu v mức sống người

(47)

44

sản phẩm gạo 5% gạo 25% hai sản phẩm xuất chủ yếu

công ty, thường xuất sang n ước nhu cầu gạo chất l ượng trung bình

những khách hàng truyền thống Philippin, Malaisia, Indonesia, châu Phi,…

Cịn loại gạo chất lượng cao thơm thường đáp ứng nhu cầu

nước có mức sống cao nh Singapore,

Mặt hàng gạo 15% chiếm tỷ trọng cao tr ên tổng doanh thu,

tốc độ tăng qua năm ổn định, không thay đổi nhiều

Mặt hàng gạo 10%, 20% 100% chiếm tỷ trọng nhỏ c

cấu sản phẩm xuất Nguy ên nhân mặt hàng loại gạo thơng

dụng, khơng có nhu cầu nhiều, phần khách hàng quen thuộc nên

thói quen tiêu dùng họ quen dùng gạo 5% 25% nhiều nên xuất

khẩu mặt hàng chưa nhiều

Cịn gạo thơm loại ngày tăng nhiều, năm 2007 đạt 96.284

triệu đồng chiếm 14,13%, sang năm 2008 tiêu thụ loại gạo thơm tăng

nhiều so với năm 2007 Sự tăng nhu cầu người ngày cao

và cơng ty tìm kiếm nhiều khách hàng nước có nhu cầu gạo thơm

nhiều bán cho cửa hàng, siêu thị bán lẻ… Bên cạnh đó, loại gạo

thơm thường đáp ứng cho n ước có mức sống cao giá thường cao

so với loại gạo thường

Tóm lại:

Tuy doanh thu từ sản phẩm có thay đổi qua năm (2006 – 2008)

nhưng qua biến động ta thấy khả sản xuất sản phẩm đáp ứng

theo nhu cầu thị trường cao.Việc công ty xuất nhiều sản phẩm

mạnh mang lại hiệu khả quan thể qua gia tăng giá trị xuất

qua năm có thay đổi khơng ổn định Ngoài ra, việc tập trung vào

một vài sản phẩm định hướng mang lại nhiều rủi ro giới

hiện có nhiều biến động an ninh lương thực giới có nhiều khó

(48)

4.3 Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh cơng ty qua năm từ năm 2006 – 2008:

4.3.1 Phân tích chung tình hình th ực chi phí qua năm

Chi phí yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận

công ty Mỗi tăng, giảm chi phí dẫn đến tăng, giảm lợi

nhuận Do đó, cần xem xét t ình hình thực chi phí cách

cẩn thận để hạn chế gia tăng v giảm loại chi phí đến mức thấp

nhất Điều đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu hoạt

động cơng ty

Phân tích biến động chi phí qua n ăm xem xét, đánh giá để tìm hiểu,

xác định rõ mức độ tăng, giảm chi phí Qua có biện pháp điều

chỉnh để nâng sức cạnh tranh doanh nghiệp tr ên thương trường Chi phí hoạt

động sản xuất kinh doanh công ty đ ược hợp lại từ chi phí sau:

- Chi phí hoạt động kinh doanh

- Chi phí hoạt động tài

- Chi phí khác

Dựa vào bảng số liệu hình biểu diễn bên ta thấy tổng chi phí

của cơng ty Lương thực Sông Hậu tăng qua năm Tổng chi phí thực

của cơng ty tăng chủ yếu chi phí từ hoạt động kinh doanh Trong chi phí

hoạt động kinh doanh ln chiếm tỷ lệ lớn 97% cấu chi phí

(49)

46

Bảng : SỰ BIẾN ĐỘNG TỔNG CHI PHÍ CỦA CƠNG TY TỪ NĂM 2006 – 2008

Đơn vị tính: triệu đồng

CHÊNH LỆCH

NĂM

2007/2006 2008/2007

2006 2007 2008

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng

(%)

CPHĐKD 659.669 98,78 672.867 97,69 703.662 97,65 13.198 2,00 30.795 4,58 CPHĐTC 5.433 0,81 8.791 1,28 9.025 1,25 3.359 61,82 234 2,66

Chi phí khác 2.742 0,41 7.127 1,03 7.888 1,09 4.385 159,95 761 10,68

Tổng chi phí 667.843 100 688.785 100 720.575 100 20.942 3,14 31.790 4,62

Tỷ trọng

CPHĐKD/TCP(%) 98,78 97,69 97,65

(Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 200 6-2008-Phòng Kế hoạch kinh doanh)

* Chú giải:

CPHĐKD: Chi phí hoạt động kinh

CPHĐTC: Chi phí hoạt động tài chính

TCP: Tổng chi phí

Tình hình chi phí thực phân tích cụ thể nh sau:

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy chi phí tăng qua năm Nếu so sánh tốc độ

tăng doanh thu bảng với tốc độ tăng chi phí bảng th ì năm 2007 so với

năm 2006 tốc độ tăng tổng chi phí 3,14% cao t ốc độ tăng tổng doanh thu

là 2,87% Nhưng năm 2008 so v ới năm 2007 tốc độ tăng tổng doanh thu tăng

cao tổng chi phí Điều cho thấy cơng ty có cố gắng việc giảm

chi phí Tổng chi phí tăng chịu ảnh h ưởng chi phí hoạt động kinh doanh, chi

phí hoạt động tài chi phí khác

Chi phí hoạt động kinh doanh khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao tr ên

tổng chi phí, chiếm 97% tổng chi phí qua năm Chi phí hoạt

động kinh doanh tăng qua năm, năm 2007 so v ới năm 2006 chi phí hoạt

động kinh doanh tăng 13.198 triệu đồng nh ưng năm 2008 so với năm 2007

tốc độ chi phí tăng tới 30.795 triệu đồng tăng h ơn lần so với tốc độ tăng

(50)

tăng biến động giá nguy ên vật liệu đầu vào, bên cạnh chi phí

nhân cơng chi phí nhiên li ệu tăng nên làm chi phí vận chuyển tăng lên

Bên cạnh gia tăng chi phí ho ạt động kinh doanh th ì chi phí hoạt động tài

chính tăng, năm 2007 tăng lên 3.359 triệu đồng, tương ứng tăng 61,82%

so với năm 2006.Còn năm 2008 so với năm 2007 chi phí hoạt động tài

cũng tăng tăng nhẹ so với giai đoạn năm 2006-2007 Chi phí hoạt

động tài tăng lãi suất vay tăng cao biến động mạnh năm 2008

thì cơng ty phủ hỗ trợ vốn với l ãi suất 0% nên năm 2008 chi phí l ãi

vay giảm xuống

Cịn chi phí khác có xu h ướng tăng nhiều Năm 2006 chi phí khác l

2.742 triệu đồng, đến năm 2007 chi phí khác t ăng lên 7.127 triệu

đồng, tăng 4.385 triệu đồng t ương ứng tăng 159,95%, tốc độ tăn g nhanh Đến

năm 2008 tốc độ tăng cịn 10,68% Ngun nhân chi phí khác t ăng công

ty lý nhượng bán tài sản hết thời hạn sử dụng Tuy chi phí từ hoạt động

tài hoạt động khác tăng chiếm tỷ trọng nhỏ nên khơng ảnh

hưởng nhiều đến tổng chi phí

Nhìn chung, tình hình th ực chi phí cơng ty có biến động gần

giống với biến động doanh thu Tổng chi phí thực tăng lên qua

năm Trong đó, biến động chi phí từ hoạt động kinh doanh tăng

tương biến động tổng chi phí v ln chiếm tỷ lệ cao cấu

chi phí Năm 2006 chi phí hoạt động kinh doanh chiếm 98, 78%, năm 2007 chiếm

97,69% năm 2008 97,65% Vì vậy, chi phí hoạt động kinh doanh đóng vai

trò quan trọng ảnh hưởng tới biến động tổng chi phí Ta phân tích kỹ

hơn chi phí hoạt động kinh doanh thơng qua việc xem xét, đánh giá nhân tố

ảnh hưởng đến biến đổi phần sau

4.3.2 Phân tích nhân t ố ảnh hưởng đến chi phí hoạt động kinh doanh

Theo phân tích phần trên, thay đổi chi phí hoạt động kinh doanh

sẽ định đến thay đổi tổng chi phí cơng ty V giống

công ty xuất gạo khác, chi phí hoạt động kinh doanh C ơng ty Lương

thực Sông Hậu tạo thành từ khoản mục chi phí: giá vốn h àng bán, chi phí

(51)

48

Đây ba khoản mục chi phí tạo n ên tổng chi phí hoạt động

kinh doanh cơng ty Đi vào phân tích khoản mục chi phí n ày

năm qua ta có đánh giá xác t ình hình biến động chi phí

của cơng ty

Ta tìm hiểu bảng số liệu sau:

Bảng 8: CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TỪ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG QUA NĂM 2006 – 2008

Đơn vị tính: triệu đồng.

CHÊNH LỆCH

NĂM 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008

CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

GVHB 615.978 94,15 624.476 94,04 653.283 94,05 8.498 1,38 28.807 4,61

CPBH 26.852 4,10 26.583 4,00 27.000 3,89 -268 -1,00 417 1,57

CPQLDN 11.407 1,74 13.016 1,96 14.353 2,07 1.609 14,11 1.337 10,27

TCPTHĐBH 654.236 100 664.076 100 694.637 100 9.839 1,50 30.561 4,60

(Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh – Phòng Kế hoạch kinh doanh)

* Chú giải:

GVHB: Giá vốn hàng bán.

CPBH: Chi phí bán hàng.

CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp.

TCPTHĐBH: Tổng chi phí từ hoạt động bán hàng.

Qua bảng thống kê ta nhận thấy khoản mục chi phí tạo n ên chi phí từ

hoạt động bán hàng có nhiều biến động khác với biến động chung chi phí

hoạt động kinh doanh Trong ti giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng

lớn 94% ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi phí hoạt động

kinh doanh công ty Để hiểu r õ nguyên nhân biến động ta

sâu vào phân tích biến đổi ti tổng thể

a) Giá vốn hàng bán:

Nhìn vào đồ thị ta thấy giá vốn h àng bán công ty tăng qua năm Cụ

(52)

trong cấu tổng chi phí Đến năm 2007 giá vốn hàng bán 624.476 triệu

đồng, chiếm tỷ trọng thấp h ơn so với năm 2006 94,04% Xét số tuyệt đối

giá vốn hàng bán tăng 8.498 triệu đồng Sang đến năm 2008 giá vốn hàng bán

tiếp tục tăng 653.283 triệu đồng, tăng lên 28.807 triệu đồng tương ứng tăng

4,61% so với năm 2007 Năm 2008 giá vốn hàng bán tăng mạnh so với năm

2007 Cuối năm 2006 đầu năm 2007 ảnh h ưởng sâu bệnh phá hại n ên

năng suất lúa giảm kéo theo nguồn cung giảm n ên giá nguyên vật liệu đầu

vào tăng Cịn năm 2008 tình trạng lạm phát giá tăng n ên giá nguyên vật

liệu tăng sách nâng mức lương cơng ty phí lương bốc xếp

tăng để đảm bảo sống cơng nhân Ngồi giá nguyên liệu tăng

cạnh tranh với nhiều cơng ty t nhân họ thường mua với giá cao h ơn

Như vậy, chiếm tỷ trọng cao c cấu chi phí, giá vốn h àng bán

đã thể chi phối m ình đến biến đổi chi phí hoạt động kinh

doanh cơng ty Vì vậy, phân tích cụ thể tiêu góp phần đánh

giá xác biến động chi phí từ hoạt động bán hàng

Để hiểu rõ biến động giá vốn h àng bán, ta xem xét cụ thể cấu

của giá vốn hàng bán qua năm Giá v ốn hàng bán tạo thành từ tiêu:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp v chi phí sản xuất

chung

Bảng 9: CƠ CẤU GIÁ VỐN HÀNG BÁN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM

Đơn vị tính: triệu đồng

CHÊNH LỆCH

NĂM.

2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008

CHỈ TIÊU

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

CPNVLTT 574.880 93,33 583.139 93,38 605.805 92,73 8.259 1,44 22.665 3.89

CPNCTT 21.678 3,52 22.750 3,64 26.564 4,07 1.072 4,94 3.814 16,77

CPSXC 19.420 3,15 18.587 2,98 20.914 3,20 -832 -4,29 2.327 12,52

(53)

50

* Chú giải:

CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT: Chi phí nhân cơng trực tiếp CPSXC: Chi phí sản xuất chung GVHB: Giá vốn hàng bán

@ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Qua bảng số liệu trên, ta thấy chi phí nguyên vật liệu qua ba năm

chiếm tỷ trọng lớn 92% giá vốn hàng bán

- Năm 2007 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng so với năm 2006 8.259

triệu đồng, tương ứng với số tương đối 1,44% Chính gia tăng chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp góp phần làm tăng giá vốn hàng bán năm 2007 Đ ến

năm 2008 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 605.805 triệu đồng Như so với

năm 2007 chi phí tăng lên 22.665 triệu đồng tương ứng tăng 3,89%, tốc

độ gia tăng chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp năm 200 so với năm 2007 cao gấp

2,5 lần so với tốc độ gia tăng năm 2007 so với năm 2006 Sự gia tăng chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp giá nguyên vật liệu tăng, mà việc tăng giá

nguyên vật liệu giá phân bón, thuốc trừ sâu tăng, th êm vào đó, sản xuất

lúa ngày khó khăn hơn, d ịch bệnh sâu rầy phá hoại làm chi phí sản xuất

của nông dân tăng làm giảm suất lúa nên chịu chi phí nhiều Bên

cạnh giá nhiên liệu chi phí thu mua nguyên li ệu tăng giá

bốc xếp hàng hóa tăng, chi phí v ận chuyển tăng,….và từ trước tới cơng

ty cịn mua ngun liệu thơng qua khâu trung gian l thương lái, công ty, nhà

máy nên công ty chưa ch ủ động nhiều nguồn nguy ên liệu nên làm chi

phí nguyên vật liệu đầu vào tăng

- Sự biến động tăng chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp qua năm

giống với biến động giá vốn h àng bán Vì chi phí ngun vật liệu trực

tiếp có ảnh hưởng nhiều đến giá vốn hàng bán

@ Chi phí nhân cơng trực tiếp:

- Năm 2006 công ty chi tiền lương cho nhân công tr ực tiếp 21.678 triệu

đồng Đến năm 2007 22.750 triệu đồng, tăng lên 1.072 triệu đồng tương ứng

tăng 4,94% so với năm 2006 Sang năm 2008 chi phí tiếp tục tăng mà nhanh

(54)

tăng ảnh hưởng sản lượng sản xuất, công cơng nhân

tăng lên Thêm vào giá c ả mặt hàng tiêu dùng tăng cao nên công ty

đã chủ động tăng lương cho cơng nhân đ ể khuyến khích tinh thần lao động

họ Bên cạnh thiết bị máy móc cho cơng tác thu mua trang bị c ịn bị hạn chế ,

sử dụng nhân cơng cịn nhiều phí nhân cơng cịn cao Ví d ụ khâu đóng

bao thành phẩm…

- Khoản chi phí ln Ban Giám Đốc quan tâm nhằm để giảm tối

đa chi phí đảm bảo thu nhập cho công nhân vi ên cơng ty

@ Chi phí sản xuất chung:

- Đây khoản chi phí phát sinh li ên quan đến trình sản xuất Tình hình

biến động chi phí sản xuất chung qua cá c năm khác Chi phí sản xuất chung

năm 2007 giảm so với năm 2006, nh ưng sang năm 2008 chi phí tăng

lên Cụ thể năm 2006 chi phí sản xuất chung 19.420 triệu đồng, đến năm 2007

thì chi phí 18.587 triệu đồng giảm 832 triệu đồng Năm 2007 chi phí giảm

do việc chi phí bốc xếp cho sản xuất sản phẩm , chi phí thu mua nguyên li ệu

giảm, năm sản lượng giảm Sang đến năm 2008 chi phí sản xuất chung

tăng so với năm 2007 2.327 triệu đồng, tăng 12,52% Do năm 2008 sản lượng

xuất tăng phí chung cho vi ệc sản xuất tăng công ty đầu tư vào

việc nâng cấp, cải tiến trang thiết bị, mua sắm công nghệ phí khấu

hao tăng làm cho chi phí s ản xuất chung tăng năm 2008

b) Chi phí bán hàng:

Qua bảng hình ta thấy chi phí bán hàng có tăng giảm mức

tăng giảm không đáng kể qua năm Tuy chi phí bán hàng chi ếm tỷ trọng

khơng lớn trung bình khoảng 4,0% cấu chi phí sản xuất, nh ưng

là khoản mục quan trọng thể khả hoạt động p hận bán hàng

Năm 2006 chi phí 26.852 triệu đồng chiếm 4,07% c cấu Năm

2007 26.583,387 triệu đồng chiếm 4,07% tỷ trọng cấu Nhưng năm

2007 26.583 triệu đồng, giảm 268 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng giảm

1% Sở dĩ chi phí có chiều hướng giảm kinh nghiệm quản lý

sự linh hoạt mối quan hệ với khách h àng năm chi phí vận chuyển

giảm sản lượng xuất giảm Sang năm 2008 chi phí bán hàng triệu

(55)

52

% Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng khoản mục chi phí n ày chi phí

vận chuyển tăng, giá loại xăng dầu dùng cho phương ti ện vận chuyển

luôn tăng giá đồng thời giá điện tăng B ên cạnh việc gia tăng sản

lượng xuất đòi hỏi cơng ty phải tìm kiếm, thâm nhập thị trường đồng thời

mở rộng quan hệ với khách h àng

c) Chi phí quản lý doanh nghiệp:

Đây khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng tương đối thấp 2% Khác với

chi phí bán hàng, chi phí qu ản lý doanh nghiệp có chiều h ướng tăng qua năm

Cụ thể là: Năm 2006 chi phí quản lý 11.407 triệu đồng, sang năm 2007 chi phí

này 13.016 triệu đồng, tăng lên 1.609 triệu đồng tương ứng tăng 14,11% Sau

đó, năm 2008, chi phí thực 14.053 triệu đồng, so với năm 2007 tăng

chậm so với năm 2007, cụ thể tăng 7,97% Tỷ trọng chi phí quản lý

doanh nghiệp ngày tăng qua năm c ấu chi phí hoạt động kinh

doanh Chi phí tăng chi phí cho cơng tác đào t ạo nhân viên tăng để nâng

cao trình độ lực nhân viên để giúp công ty phát triển theo kịp với tốc

độ phát triển kinh tế

Nhìn chung, tình hình th ực chi phí quản lý doanh nghiệp cơng ty

đều tăng qua năm v tốc độ tăng năm sau chậm h ơn năm trước, góp phần

làm chậm tốc độ tăng chi phí hoạt động kinh doanh công ty Ngo ài ra, khoản

mục chi phí tăng lên điều tất yếu công ty mở rộng sản xuất, tăng

cường công tác kiểm tra chất l ượng nguồn nguyên liệu đầu vào, củng cố lại hệ

thống quản lý, tăng lương cho nhân viên,… M ặt khác, cơng ty đ ã thực

chính sách tiết kiệm, quản lý khoa học h ơn nên góp phần giảm tốc độ

tăng lên

4.4 Phân tích tình hình lợi nhuận công ty giai đoạn năm 2006 – 2008: 4.4.1 Phân tích chung tình hình l ợi nhuận cơng ty qua năm

Phân tích chung tình hình l ợi nhuận giúp đánh giá biến

động lợi nhuận năm so với năm trước công ty nhằm thấy khái

quát tình hình lợi nhuận biết mức đóng góp lợi nhuận thành

phần

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh công ty đ ược tổng hợp từ: lợi nhuận

(56)

Bảng 10: TỔNG HỢP LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA NĂM Đơn vị tính: triệu đồng

CHÊNH LỆCH

NĂM 2007/2006 2008/2007

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

LN HĐTC -4.101 -8.518 -8.830 -4.417 107,71 312 3,66 LNTHĐKD 8.751 9.029 13.133 278 3,18 4.104 45,45

LN khác 1.173 2.618 1.504 1.445 123,19 -1.114 -42,55

Tổng LNTT 9.924 11.647 14.638 1.723 17,36 2.991 25,68

Thuế TNDN 2.481 2.912 3.659 431 17,37 747 25,65

LN sau thuế 7.443 8.736 10.978 1.293 17,37 2.242 25,66

(Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ 2006 -2008-Phòng Kế hoạch kinh doanh) * Chú giải:

LNTHĐKD: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh

LN: Lợi nhuận

LNTT: Lợi nhuận trước thuế TNDN: Thu nhập doanh nghiệp

7 ,4 ,7

1 ,9

0 ,0 0 ,0 0 ,0 0 ,0 0 ,0 0 ,0 0

2 0 0 0 N ă m

T r iệ u đ n g

HÌNH 6: LỢI NHUẬN SAU THUẾ QUA NĂM

Dựa vào bảng số liệu ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế lợi nhuận sau

thuế tăng qua năm phân tích Trong lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

chiếm phần lớn tổng lợi nhuận tr ước thuế, lợi nhuận khác chiếm

phần nhỏ Cịn lợi nhuận từ hoạt động tài bị âm Cơng ty có tổng lợi

(57)

54

Tổng lợi nhuận trước thuế qua năm tăng Năm 2006 tổng lợi nhuận

trước thuế 9.924 triệu đồng, đến năm 2007 lợi nhuận tr ước thuế 11.647

triệu đồng, tăng 1.723 triệu đồng, tương ứng tăng 17,36% so với năm 2006

Trong lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lợi nhuận khác góp phần làm

lợi nhuận trước thuế tăng, lợi nhuận từ hoạt động t ài làm giảm lợi

nhuận trước thuế Nhưng lợi nhuận từ hoạt động t ài chiếm tỷ lệ nhỏ

nên khơng ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận trước thuế

Năm 2008 lợi nhuận trước thuế tiếp tục tăng, nhi ên lợi nhuận tăng

với tốc độ nhanh giai đoạn trước Tổng lợi nhuận tr ước thuế năm 2008

14.638 triệu đồng, tăng 25,68% so với năm 2007 Trong năm 2008 lợi nhuận

khác tăng với tốc độ nhanh so với giai đoạn trước Do tỷ trọng lợi nhuận

khác tổng lợi nhuận trước thuế nhỏ lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh nên mức tăng cao lợi nhuận khác tăng thấp lợi

nhuận từ hoạt động kinh doanh Cụ thể lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng

2.991 triệu đồng lợi nhuận khác tăng 30,303 triệu đồng

Tổng lợi nhuận trước thuế tăng lên qua năm, chủ yếu đóng góp

từ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Nhờ doanh thu từ hoạt động kinh doanh

tăng lên nhiều so với tốc độ tăng chi phí nên lợi nhuận tăng lên doanh thu

đều tăng qua năm Lợi nhuận từ hoạt động t ài qua năm đ ều âm

các khoản doanh thu tài nhiều so với chi phí tài chính, lãi suất

vay ngân hàng tăng cao, thu t lãi suất cho vay Vì cơng

ty vay để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Xét tiêu lợi nhuận sau thuế công ty ta thấy tăng li ên tục

thời gian phân tích từ 2006 đến 2008 Để có kết nỗ

lực, cố gắng toàn thể cán cơng nhân vi ên tình hình kinh doanh

của cơng ty có tiến triển tốt Với mức thuế thu nhập anh nghiệp mà

công ty chịu 25%/năm lợi nhuận sau thuế năm 2006 7.443 triệu đồng

Sang năm 2007 lợi nhuận sau thuế 8.736 triệu đồng, tăng 1.293 triệu đồng,

tương đương tăng kho ảng 17,37% Tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế năm 2008

tăng cao so với năm 2007, cụ thể l năm 2008 xét số tuyệt đối lợi

(58)

2007, tăng tương ứng 25,66% Tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế qua năm th ì

giống tốc độ tăng tổng lợi nhuận tr ước thuế

Như vậy, nhìn chung lợi nhuận cơng ty qua năm tăng nh ưng tốc

độ tăng giai đoạn sau lại cao giai đoạn trước Điều có tác động

lớn lợi nhuận hoạt động kinh doanh, v ì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

là nhân tố mà ta tiếp tục phân tích sâu h ơn phần sau

4.4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Phân tích mức ảnh hưởng nhân tố đến tình hình lợi nhuận xác định

mức độ ảnh hưởng khối lượng sản phẩm, kết cấu khối l ượng sản phẩm, giá

bán, giá thành, chi phí bán hàng, chi phí qu ản lý đến lợi nhuận

a) Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bán h àng: @ Biến động lợi nhuận năm 2007 so với năm 2006:

Bảng 11: CHI TIẾT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NĂM 2006 - 2007

Đơn vị tính: triệu đồng Tiêu thụ gạo

Chỉ tiêu 2006 2007

Sản lượng (tấn) 150.130 142.513

Giá bán 4,443 4,783

Chi phí sản xuất 4,103 4,382

Chi phí bán hàng 0,179 0,187

Chi phí quản lý 0,076 0,091

(Nguồn: Báo cáo tài qua năm từ 2006-2008-Phịng Kế hoạch kinh doanh)

Từ bảng số liệu ta tính kết bảng sau: (xem chi tiết phụ lục)

Bảng 12: KẾT QUẢ BIẾN ĐỘNG LỢ I NHUẬN NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Ký hiệu Số tiền

Đối tượng phân tích L 4.768

Khối lượng sản phẩm Q - 647

Kết cấu khối lượng sản phẩm K 1.294

Giá bán bình quân đơn vị sản phẩm P 48.454

Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm Z 39.761 Chi phí bán hàng bình quân đơn vị sản phẩm CBH 1.140

(59)

56

Qua bảng kết ta nhận xét sau:

* Đối tượng phân tích:

Lợi nhuận năm 2007 so với năm 2006 tăng 4.768 triệu đồng Có kết

quả nỗ lực, cố gắng to àn thể cán công nhân vi ên với

bộ phận hoạt động sản xuất công ty năm qua

Sau ta phân tích nhân tố ảnh h ưởng đến tình hình lợi nhuận

công ty

* Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:

a) Ảnh hưởng khối lượng sản phẩm:

Do sản lượng tiêu thụ năm 2007 so với năm 2006 giảm nên làm lợi nhuận

từ bán hàng giảm 647 triệu đồng Sản l ượng giảm dịch bệnh sâu rầy n ên

nguồn cung giảm

b) Ảnh hưởng kết cấu khối l ượng sản phẩm:

Từ kết tính ta thấy kết cấu khối l ượng sản phẩm xuất

gạo bán nội địa năm 2007 thay đổi so với năm 2006 đáp ứng theo nhu cầu

khách hàng nên làm cho l ợi nhuận tăng 1.294 triệu đồng

c) Ảnh hưởng giá bán bình quân đơn vị sản phẩm:

Vậy giá bán bình quân năm 2007 so với năm 2006 gạo xuất

giá bán nội địa tăng 0,34 triệu đồng/tấn làm cho lợi nhuận tăng 48.454 triệu

đồng Trong năm giá bán bình quân gạo xuất tăng mạnh l nhu

cầu gạo tăng kinh tế thị trường có nhiều biến động lạm phát

tăng, an ninh lương th ực giới,… làm lợi nhuận tăng mạnh

d) Ảnh hưởng giá thành bình quân đơn vị sản phẩm:

Ta thấy giá thành bình quân gạo xuất tiêu thụ nội địa tăng

0,279 triệu đồng/tấn nên làm cho lợi nhuận giảm 39.761 triệu đồng Giá thành

sản phẩm tăng giá nguồn nguyên liệu tăng giá xăng dầu tăng nên kéo

theo giá thành tăng

e) Ảnh hưởng chi phí bán hàng bình qn đơn vị sản phẩm:

Trong năm 2007 chi phí bán hàng c xuất gạo tiêu thụ nội địa tăng

0,008 triệu đồng/tấn làm cho lợi nhuận hoạt động sản xuất giảm 1.140 triệu

đồng Nguyên nhân gia tăng chi phí bán h àng công ty đ ẩy mạnh

(60)

f) Ảnh hưởng chi phí quản lý b ình quân đơn vị sản phẩm:

Ta thấy chi phí quản lý xuất gạo tiêu thụ nội đại tăng 0,015

triệu đồng/tấn làm cho lợi nhuận công ty giảm 138 triệu đồng Do cơng ty

chưa thực triệt để sách tiết kiệm chi phí n ên làm giảm lợi nhuận

của cơng ty Vì vậy, cơng ty cần thực triệt để sách tiết kiệm chi phí để

giảm chi phí nhiều tăng lợi nhuận

* Tổng hợp nhân tố ảnh h ưởng đến lợi nhuận công ty:

- Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

+ Giá bán đơn vị sản phẩm: 48.454 triệu đồng

+ Kết cấu khối lượng sản phẩm: 1.294 triệu đồng

Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:

+ Giá thành đơn vị sản phẩm: 39.761 triệu đồng

+ Khối lượng sản phẩm: 647 triệu đồng

+ Chi phí bán hàng: 1.140 triệu đồng

+ Chi phí quản lý: 2.138 triệu đồng

Tổng hợp nhân tố: 4.768 triệu đồng đối t ượng phân tích

Như qua phân tích yếu tố tác động đến tăng giảm lợi nhuận, ta

thấy kết cấu khối lượng sản phẩm tăng giá bán tăng nên đ ã làm lợi nhuận tăng

Còn khối lượng sản phẩm giảm, giá th ành sản phẩm tăng, chi phí bán h àng chi

phí quản lý tăng làm lợi nhuận giảm.Tuy nhi ên, giá bán đơn vị sản phẩm

tăng mạnh nên làm tăng lợi nhuận công ty Công ty đạt mức lợi

nhuận cao khoản chi phí c ịn tăng Vì vậ, công ty cần triệt để

(61)

58

@ Biến động lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007:

Bảng 13: CHI TIẾT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NĂM 2007 - 2008

Đơn vị tính: triệu đồng.

Tiêu thụ gạo

Chỉ tiêu 2007 2008

Sản lượng (tấn) 142.513 144.056

Giá bán 4,783 4,974

Chi phí sản xuất 4,382 4,535

Chi phí bán hàng 0,187 0,187

Chi phí quản lý 0,091 0,100

(Nguồn: Báo cáo tài qua năm t 2006-2008-Phịng Kế hoạch kinh doanh)

Kết tính tốn từ bảng số liệu thể bảng sau:

(xem chi tiết phụ lục)

Bảng 14: KẾT QUẢ BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN NĂM 2008 SO VỚI NĂM 2007

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Ký hiệu Số tiền

Đối tượng phân tích L 4.367

Khối lượng sản phẩm Q 212

Kết cấu khối lượng sản phẩm K -23

Giá bán bình quân đơn vị sản phẩm P 27.515

Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm Z 22.040 Chi phí bán hàng bình qn đơn vị sản phẩm CBH

Chi phí quản lý bình qn đơn vị sản phẩm CQL 1.297

Từ bảng kết ta có nhận xét:

* Đối tượng phân tích:

Lợi nhuận năm 2008 tăng so với năm 2007 l 4.367 triệu đồng Lợi nhuận

bán hàng giảm so với năm 2006-2007

Để xác định mức độ ảnh h ưởng nhân tố đến lợi nhuận ta phân tích

như sau:

(62)

a) Ảnh hưởng khối lượng sản phẩm:

Qua kết tính cho thấy sản lượng tiêu thụ năm 2008 tăng so

với năm 2007 làm cho lợi nhuận bán hàng tăng 212 triệu đồng Sự tăng l

cơng ty mở rộng thêm nhiều thị trường nguồn cung đảm bảo

b) Ảnh hưởng kết cấu khối lượng sản phẩm:

Do kết cấu khối lượng sản phẩm mặt h àng thay đổi so với năm

2007 nên làm cho lợi nhuận giảm 23 triệu đồng Nhưng mức giảm nên

khơng ảnh hưởng đến lợi nhuận Nhưng kết cấu khối lượng sản phẩm giảm

cho thấy hàng công ty cần ý đến nhu cầu khách h àng nhiều

c) Ảnh hưởng giá bán bình quân đơn vị sản phẩm:

Vậy giá bán bình quân năm 2008 so với năm 2007 mặt h àng

tăng làm cho lợi nhuận từ bán hàng tăng 27.515 triệu đồng Năm 2008 giá bán

tăng chậm so với năm 2007 có thời kỳ giá leo thang nh ưng nhờ

sách bình ổn giá nên giá không biến động nhiều

d) Ảnh hưởng giá thành bình quân đơn vị sản phẩm:

Ta thấy giá thành bình quân thay đổi năm 2008 so với năm 2007

tăng làm cho lợi nhuận giảm 22.040 triệu đồng Tuy nhiên, giá thành bình

quân xuất bán nội địa tăng mạnh, điều n ày ảnh hưởng tới lợi

nhuận

e) Ảnh hưởng chi phí bán hàng bình qn đơn vị sản phẩm:

Trong năm chi phí bán hà ng xuất gạo tiêu thụ nội địa có tăng

nhưng chi phí bán hàng b ình qn cho sản phẩm không tăng l ên năm

2008 sản lượng tiêu thụ tăng lên Do đó, chi phí bán hàng năm không ảnh

hưởng đến lợi nhuận bán h àng Tổng chi phí bán hàng năm 2008 tăng so với năm

2007 giá nguyên liệu, nhiên liệu chi phí vận chuyển tăng nhìn

chung cơng ty có cố gắng việc giảm chi phí để nâng cao lợi nhuận

f) Ảnh hưởng chi phí quản lý b ình quân đơn vị sản phẩm:

Do chi phí quản lý tiêu thụ gaọ tăng 0,009 triệu đồng nên làm cho lợi

nhuận giảm 1.297 triệu đồng so với năm 2007 Theo sách c ảu nhà nước

tăng mức lương phí lương tăng

* Tổng hợp nhân tố ảnh h ưởng đến lợi nhuận công ty:

(63)

60

+ Khối lượng sản phẩm: 237 triệu đồng

+ Giá bán đơn vị sản phẩm: 27.515 triệu đồng

- Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:

+ Kết cấu khối lượng sản phẩm: triệu đồng

+ Giá thành đơn vị sản phẩm: 22.940 triệu đồng

+ Chi phí quản lý: 297 triệu đồng

+ Chi phí bán hàng khơng tăng gi ảm lợi nhuận bán hàng

Tổng hợp nhân tố: 367 triệu đồng đối t ượng phân tích

Vậy qua phân tích yếu t ố ảnh hưởng đến lợi nhuận, năm 2008 lợi nhuận

tăng lên, phần lớn tăng lên sản lượng tiêu thụ, giá bán đơn vị sản

phẩm Ngồi ra, chi phí giá thành, chi phí quản lý tăng làm cho

lợi nhuận giảm rõ rệt Nhưng chi phí bán hàng khơn g ảnh hưởng đến lợi nhuận

Với phân tích biến động chi phí kể tr ên ta thấy chi phí năm

tăng, cần có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty

* Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty qua 3 năm (2006 – 2008):

Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Lương thực Sông

Hậu từ năm 2006 - 2008 hiệu Trong giai đoạn n ày doanh thu lợi

nhuận ln tăng, kết năm 2008 công ty hoạt động hiệu

Trong năm này, chi phí tăng t ốc độ tăng chi phí thấp tốc độ

tăng doanh thu tốc độ tăng chi phí năm khác Tỷ lệ lợi nhuận tr ên

tổng chi phí năm 2008 với năm 2007 cao so với năm 2006

Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, hiệu hoạt động kinh

doanh cơng ty cịn số yếu tố ảnh hưởng bất ổn thị trường

tiêu thụ, lớn mạnh đối thủ cạnh tranh, nguy ên liệu đầu vào, Vì thế,

vấn đề đặt với cơng ty l tìm giải pháp thích hợp để ổn định phát

triển thị trường tiêu thụ, tìm hướng thích hợp làm tối thiểu hóa chi phí

trong thời gian tới, nâng cao hiệu kinh doanh B ên cạnh

phải có sách nâng cao tỷ suất sinh lợi cho công ty

(64)

Bảng 15: SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG T ÀI CHÍNH QUA NĂM

Đơn vị tính: triệu đồng CHÊNH LỆCH

NĂM 2007/2006 2008/2007

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%) Doanh thu tài 1.331 273 196 -1.059 -79,52 -77 -28,25

Chi phí tài 5.433 7.127 7.888 1.694 31,19 761 10,68

Lợi nhuận từ hoạt

động tài -4.101 -6.854 -7.692 -2.753 67,12 -838 12,23

(Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh -Phòng Kế hoạch kinh doanh)

Qua bảng số liệu 16, ta thấy qua năm lợi nhuận từ hoạt động t ài

đều âm, mà năm sau lại lỗ nhiều năm trước Cụ thể năm 2007 lợi

nhuận từ hoạt động tài giảm 2.753 triệu đồng so với năm 2007, sang năm

2008 lợi nhuận từ hoạt động t ài lỗ so với năm 2007, lợi nhuận

năm 2008 lỗ 7.692 triệu đồng, giảm 838 triệu đồng Lợi nhuận bị lỗ l biến

động lãi suất, năm 2007 thu từ lãi vay có 273 triệu đồng, giảm 1.059 triệu

đồng, chi phí l ãi vay tăng cao Đến năm 2008 lãi suất tăng

nhưng nhà nước có sách giảm lãi suất phí tài giảm xuống

Nhưng chi phí cao doanh thu nên lợi nhuận từ hoạt động t ài bị âm

(lỗ) Do năm 2008 công ty vay tiền để đầu t thêm thiết bị máy móc kinh

doanh để tăng suất chất lượng sản phẩm

c) Lợi nhuận từ hoạt động khác :

Bảng 16: SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA LỢI NHUẬN KHÁC QUA NĂM Đơn vị tính: triệu đồng CHÊNH LỆCH

NĂM 2007/2006 2008/2007

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Số tiền

Tỷ lệ

(%) Số tiền

Tỷ lệ (%) Doanh thu khác 3.915 9.745 9.392 5.830 148,92 -353 -3,62

Chi phí khác 2.742 7.127 7.888 4.385 159,95 761 10,68

Lợi nhuận khác 1.173 2.618 1.504 1.445 123,14 -1.114 -42,55

(65)

62

Lợi nhuận khác khoản chênh lệch từ doanh thu hoạt động khác với chi

phí hoạt động khác Doanh thu từ hoạt động khác công ty chủ yếu l doanh

thu từ lý tài sản doanh thu từ sản xuất bao bì

Qua bảng 17 ta thấy doanh thu khác cô ng ty tăng mạnh vào năm 2007,

tăng 5.830 triệu đồng tương ứng tăng 148,92% so với năm 2006 Nhưng chi phí

cũng tăng cao với lượng thấp doanh thu nên năm 2007 l ợi nhuận khác

tăng 1.445 triệu đồng tương ứng tăng 123% so với năm 2006, n ên kéo theo lợi

nhuận khác tăng mạnh Nhưng sang năm 2008 th ì lợi nhuận khác lại giảm

xuống nhiều năm thu từ doanh thu sản xuất bao b ì giảm chi phí

từ việc lý tài sản tăng nên lợi nhuận giảm nhiều Nh ưng lợi nhuận khác

chiếm tỷ trọng nhỏ tên tổng lợi nhuận trước thuế nên không ảnh hưởng nhiều

đến lợi nhuận trước thuế

Tóm lại, nhìn chung hoạt động kinh doanh công ty qua năm có hiệu

quả, biểu lợi nhuận sau thuế qua năm tăng Tuy nhi ên gia tăng

này chưa đồng khoản mục lợi nhuận, lợi nhuận công ty chủ yếu

là hoạt động kinh doanh đem lại Qua p hân tích ta thấy cơng ty cần có

biện pháp làm hạn chế lỗ từ hoạt động t ài chính, làm giảm gánh nặng chung cho

tồn cơng ty

4.5 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh công ty qua ba năm 2006 -2008:

4.5.1 Phân tích tỷ số tài chính:

Bảng 17: CÁC HỆ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỢI 2006 -2008

CHỈ TIÊU ĐVT

NĂM 2006

NĂM 2007

NĂM 2008 Tổng doanh thu triệu đồng 667.088 681.623 716.600

2 Vốn chủ sở hữu triệu đồng 50.239 59.675 67.397

3 Tổng tài sản triệu đồng 112.063 115.340 121.818 Lợi nhuận sau thuế triệu đồng 7.443 8.736 10.978 Giá vốn hàng bán triệu đồng 615.978 624.476 653.283

6 Hàng tồn kho triệu đồng 14.789 13.563 15.034

7 Số vòng vay hàng tồn kho Vòng 41,65 46,04 43,45

* Lợi nhuận/Tài sản (ROA = 4/3) % 6,64 7,57 9,01

* Lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu (ROE = 4/2) % 14,82 14,64 16,29 * Lợi nhuận/Doanh thu (ROS = 4/1) % 1,12 1,28 1,53

(66)

0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00

2006 2007 2008 Năm

Tỷ lệ (%)

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80

Tỷ lệ (%)

Lợi nhuận/Tài sản

Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận / Doanh thu

HÌNH 7: CÁC HỆ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỢI 2006 -2008 a) Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA)

Tỷ số đo lường khả sinh lợi tr ên đồng tài sản công ty,

phản ánh hiệu việc quản lý v sử dụng tài sản doanh nghiệp Tỷ số

này cho biết với 100 đồng tài sản sử dụng sản xuất kinh doanh tạo

ra đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp Tỷ số n ày lớn

chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu

Năm 2006 tỷ số lợi nhuận tài sản 6,64% có nghĩa 100 đồng

tài sản đưa vào sử dụng tạo 6,64 đồng lợi nhuận sau thuế N ăm 2007

trong 100 đồng tài sản bỏ sinh lời 7,57 đồng tăng 93 đồng so với năm

2006 đến năm 2008 tăng 144 đồng hay với 100 đồng tài sản đầu tư

vào kinh doanh tạo 9.01 đồng lợi nhuận Điều cho thấy tốc độ tăng

lợi nhuận sau thuế nhanh tốc độ tăng tài sản dẫn đến kết l tỷ

số lợi nhuận tài sản có mức tăng trưởng tốt

Vì vậy, so với giai đoạn 2006 - 2007 giai đoạn 2007 - 2008 tốc độ tăng

tỷ suất lợi nhuận tài sản tăng lên nhiều Vì công ty sử dụng tài

sản hiệu

b) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo

ra đồng lợi nhuận Năm 2006, tỷ số 14,82% nghĩa 100 đồng

(67)

64

lượt 14,64%, 16,29%, tức năm 2007 với 100 đồng vốn chủ sở hữu sử dụng

vào hoạt động kinh doanh sinh lời 14,64 đồng, giảm 1,8% so với năm

2006 năm 2008 lợi nhuận tạo 16,29 đồng Từ đó, cho thấy việc sử

dụng vốn chủ sở hữu công ty l tốt có xu hướng tăng Mặc dù, năm

2007 có giảm so với năm 2006 nh ưng thu lợi nhuận cao từ 100 đồng

vốn chủ sở hữu bỏ Cho nên, năm cơng ty cần tr ì

có biện pháp tốt việc nâng cao hiệu sử dụng vốn chủ sở

hữu

c) Lợi nhuận doanh thu (ROS)

Chỉ tiêu cho biết với 100 đồng doanh thu tạo bao nhi đồng lợi

nhuận Qua bảng 14 cho thấy tỷ suất lợi nhuận tr ên doanh thu cơng ty có

chiều hướng gia giảm qua năm Năm 2006, tỷ số 1.12% hay 100

đồng doanh thu tạo 1,12 đồng lợi nhuận Đến năm 2007 tỷ số

1,28, tăng 0,16 so với năm 2006 nên làm lợi nhuận tăng lên Sang năm 2008

tỷ số 1,53%, tăng lên 0,25%, doanh thu đạt năm cao

kéo theo tỷ số tăng lên vào năm 2008 Sự gia tăng tỷ số lợi nhuận doanh thu

chứng tỏ số lượng sản phẩm xuất công ty tiêu thụ nhiều Điều

này cho thấy hoạt động kinh doanh cơng ty có triển vọng tốt

d) Số vòng vay hàng tồn kho:

Số vịng quay hàng tồn kho Cơng ty năm 2006 41,65 v òng,

trong năm 2007 46,04 vòng, tăng 5,59 vòng so với năm 2006, cho thấy năm

2007 lượng hàng tồn kho kho v thời gian tồn kho ngắn lại so với năm

2006 Năm 2007 nguồn nguyên liệu giảm công ty phải đáp ứng nhu cầu

của khách hàng nên lượng hàng tồn kho giảm Đến năm 2008 số vịng vay

hàng tồn kho giảm 43,45 vòng, cho th lượng hàng tồn kho tăng lên so

với năm 2007 Do năm 2008 công ty thực theo sách nh nước dự

trữ hàng để đảm bảo an ninh lương thực mua hàng tồn dân nên sản

lượng tồn kho tăng lên nhiều

4.5.2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận tổng chi phí

Để xem xét việc thực hiệ n chi phí cơng ty ta cần xét tỷ số lợi nhuận tr ên

tổng chi phí Qua tính tốn tỷ số n ày ta biết đồng chi phí mà cơng

(68)

Bảng 18: TỶ LỆ LỢI NHUẬN TR ÊN TỔNG CHI PHÍ

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008

Lợi nhuận trước thuế 9.924 11.647 14.638

Tổng chi phí 667.843 688.785 720.575

Tỷ lệ LN/TCP (%) 1,49 1,69 2,03

(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) * Chú giải:

HĐKD: Hoạt động kinh doanh

LN/TCP: Lợi nhuận tổng chi phí

2,03 1,69

1,49

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50

2006 2007 2008 Năm

Tỷ lệ (%)

HÌNH 8: TỶ LỆ LỢI NHUẬN TR ÊN TỔNG CHI PHÍ NĂM 2006 – 2008 Dựa vào bảng số liệu ta thấy tỷ lệ lợi nhuận tổng chi phí năm

2006 1,31% nghĩa công ty bỏ 100 đồng chi phí th ì thu 1,49

đồng lợi nhuận Năm 2007 tỷ lệ n ày tăng lên 1,69% ngh ĩa cơng ty bỏ

100 đồng chi phí thu 1,69 đồng lợi nhuận Đến năm 2008 tỷ lệ n ày

tăng lên 2,03 nghĩa cơng ty bỏ 100 đồng chi phí th ì thu 2,03

đồng lợi nhuận Năm 2007 th ì tỷ lệ thu nhập tăng so với năm 2006 l thu nhập

khác tăng lên giá bán g ạo tăng lên kéo theo thu nhập từ bán hàng tăng Sang

năm 2008 tỷ lệ tăng lên nhiều, cho thấy năm 2008 công ty hoạt động đạt hiệu

quả năm trước Qua đó, cho thấy hiệu kinh doanh tăng l ên qua năm

Công ty cần trọng vào tính hiệu kinh tế bỏ đồng vốn m ình

(69)

66 CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC SÔNG HẬU

5.1 Giải pháp chi phí:

Chi phí yếu tố có ảnh h ưởng trực tiếp tới lợi nhuận v

hiệu hoạt động công ty, giảm thiểu chi phí l biện pháp hữu hiệu

để nâng cao vị cạnh tranh Các khoản chi phí có ảnh h ưởng đến hoạt động

của cơng ty:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Do ngày có nhiều doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo n ên nguồn

nguyên liệu đầu vào bị cạnh tranh nhiều giá v công ty thu mua với

số lượng lớn, cơng ty nên ký hợp đồng dài hạn với hộ nông dân, giao

giống, công nghệ gieo trồng Với quy định r àng buộc người nông dân, sản

phẩm cuối phải đạt chất lượng mong muốn, thu mua với giá cao h ơn Điều

này có lợi cho người nơng dân họ bán giá cao hơn, Cơng ty ta

khơng cần qua khâu trung gian th ương lái Chủ động nguồn thu mua,

chất lượng đồng Điều giúp giá nguyên liệu ổn định

- Đồng thời, thiết lập trì mối quan hệ tốt với nh cung ứng nguyên

liệu để vừa hưởng giá ưu đãi vừa giảm chi phí vận chuyển mua

với số lượng lớn

- Mua nguyên liệu thực việc bảo quản nguy ên liệu thật tốt từ khâu

thu mua đến khâu chế biến nhằm tránh t ình trạng hư hỏng, tạo nhiều phế phẩm

như kho chứa hàng hóa khơng bị ẩm, hay q nóng làm hư hàng hóa nên kho

chứa nên kiểm tra thường xuyên

- Mặt khác, Công ty mở rộng trạm thu mua nhiều sang tỉnh lân cận

gần nguồn nguyên liệu để ổn định nguồn cung cho cơng ty

tình hình thị trường biến động Với trạm thu mua ta chủ động

giá Việc lập thêm trạm thu mua cần phải làm lập thêm trạm

(70)

- Thực tốt công tác quy hoạch v ùng, đặt trạm thu mua nguy ên liệu

ổn định gần vùng ngun liệu

- Cơng ty có sách linh ho ạt dự phòng tăng giá mua nguyên li ệu

chẳng hạn hạn giúp công ty đối phó với biến động bất th ường giá

thị trường

* Chi phí nhân cơng trực tiếp:

Để giảm khoản chi phí n ày cơng ty cần hạn chế việc tiêu hao sức lao

động công nhân sản xuất, phải giảm thời gian lao động hao phí đồng

thời nâng cao suất lao động công nhân

- Để giảm thời gian lao động hao phí cơng ty cần bố trí, xếp cơng

nhân cho phù hợp với trình độ tay nghề u cầu cơng việc, cần bố trí

những người có tay nghề cao khâu đầu v quan trọng để xử lý nguyên

vật liệu nhằm tránh t ượng không đảm bảo chất lượng nguyên liệu dẫn

đến thành phẩm tạo không đạt chất l ượng cao

- Để nâng cao suất lao động th ì cần phải có kế hoạch sản xuất

cách khoa học, giảm số công ti hao sản xuất Tránh để xảy t ình trạng

cơng nhân phải liên tục tăng ca, điều làm cho cơng nhân mệt mỏi lao

động khơng có hiệu Hay t ình trạng thuê thêm lao động mùa vụ, vừa

tốn chi phí lại không ổn định với hoạt động sản xuất kinh doanh công ty

- Cần nâng cao tay nghề củ a người lao động, nhằm nâng cao chất l ượng sản

phẩm Đồng thời, có chế độ khen th ưởng người lao động có hoạt

động tích cực cho cơng ty

* Chi phí sản xuất chung:

Muốn tiết kiệm khoản chi phí n ày cơng ty nên tận dụng tối đa cơng suất

máy móc, thiết bị Đồng thời thường xun kiểm tra, bảo trì máy móc, thiết bị,

phương tiện vận chuyển nhằm tránh t ình trạng hư hỏng nặng dẫn đến chi phí sửa

chữa lớn Đối với chi phí vận chuyển n ước ngồi cơng ty cần tiếp tục tìm

kiếm đơn vị vận chuyển có cước phí phù hợp có uy tín

* Chi phí bán hàng:

- Hiện nay, giá xăng dầu biến động không ổn định, giá xăng dầu tăng

kéo theo chi phí vận chuyển gia tăng V ì vậy, công ty cần sử dụng tối đa công

(71)

68

- Quản lý chi phí vật liệu bao b ì chặt chẽ, nên kiểm tra chặt chẽ vật liệu

bao bì sản phẩm

* Chi phí quản lý doanh nghiệp:

- Quản lý tốt việc bố trí nhân vi ên công tác, quản lý tiền điện thoại, chi

phí tiếp khách, cơng tác phí, mục đích có hiệu

- Thực cơng khai chi phí đến phận li ên quan để đề biện

pháp cụ thể tiết kiệm chi phí

- Nâng cao ý thức tiết kiệm cán công nhân vi ên, xây dựng quy chế

thưởng phạt sử dụng tiết kiệm l ãng phí tài sản cơng ty

- Xây dựng đội ngũ cán có lực việc nắm bắt v ứng phó

nhanh trước thay đổi thị tr ường đối thủ cạnh tranh

5.2 Giải pháp vốn

Để hoạt động sản xuất kinh doanh ng ày phát triển, cơng ty cần có

những biện pháp để thu hút vốn nh ư: vốn vay từ ngân hàng, vốn tự có, vốn hỗ trợ

của Nhà nước, Bên cạnh đó, cơng ty cố gắng tích lũy vốn l ưu động nhằm nâng

cao hiệu sản xuất thông qua việc giảm vay ngân h àng

Ngồi ra, để sử dụng vốn có hiệu công ty nên chủ động ký kết hợp

đồng xuất trực tiếp, không trông chờ v ủy thác Nhà nước

bị động chờ khách hàng đến ký kết Công ty nên cử nhân viên tìm hiểu thị

trường nước ngồi, đồng thời quảng bá thương hiệu để tìm hội kinh

doanh nhằm gia tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ chất lượng sản phẩm

và số lượng hợp đồng Mặt khác, công ty cần tổ chức thu mua nguy ên liệu

vùng chuyên canh để giảm giá thu mua v đẩy mạnh lực thu mua

nhân viên

5.3 Giải pháp phát triển thị tr ường:

Công ty cần mở rộng thị trường Thị trường bị thu hẹp tổn thất lớn

cho Công ty, muốn kinh doanh tốt hơn, Công ty cần có sách thích

hợp để lấy lại thị phần đ ã mở rộng thị tr ưịng có tiềm

năng Với thuận lợi t ài chính, có quan hệ tốt với khách hàng,

được nhà nước hổ trợ, thị trường tiêu thụ lại lớn, giá xuất cao, Công ty

(72)

- Thiết lập phòng nghiên cứu Marketing để thường xuyên nghiên cứu thị

trường nhằm xác định nhu cầu thị tr ường nắm bắt kịp thời thay đổi thị

trường xu hướng tiêu dùng, thay đổi sách xuất nhập

khẩu từ tham mưu cho Ban Giám đốc định kinh doanh kịp thời

đáp ứng nhu cầu khách hàng

- Tham gia hội chợ triển lãm quốc tế nhằm giới thiệu sản phẩm v tiềm

lực kinh doanh đ ơn vị, xem xét việc mở văn ph òng đại diện thị

trường mục tiêu, cầu nối doanh nghiệ p với khách hàng, cung cấp

thêm thông tin cách đầy đủ để chủ động việc ký kết hợp đồng mua bán

ngoại thương

- Đầu tư thiết lập hệ thống mua bán trực tuyến v cung cấp thông tin cho

khách hàng thông qua vi ệc thiết lập thường xuyên cập nhật thông tin sản

phẩm website riêng, tham gia h ợp đồng đấu thầu quốc tế để quảng bá v

khẳng định khả kinh doanh tr ên trường quốc tế Từ tạo cho Công ty

một ưu riêng thị trường xuất

- Thị trường EU thị trường có giá gạo xuất cao thị

trường công ty thâm nhập xuất với sản lượng chưa nhiều nên

Cơng ty cần phải có chiến lược quảng bá, tiếp thị thích hợp, khơng ngừng

đổi trang thiết bị kỹ thuật nhằm góp phần tăng chất lượng sản phẩm giá

trị xuất Công ty vào thị trường này, đưa thị trường trở thành thị trường

có tỷ lớn cấu thị trường xuất Công ty

- Thị trường châu Á thị trường truyền thống dễ tính nên cơng ty

tiếp tục củng cố xây dựng hình ảnh, thương hiệu sản phẩm nâng cao chất

lượng sản phẩm công ty tr ên thị trường Công ty cần nghiên cứu nhu cầu

nhóm thị trường để có thơng tin kịp thời, từ phát triển sản phẩm cho

phù hợp với nhu cầu khách h àng Sức mua thị trường

khơng nhỏ, họ có nhu cầu chất lượng không cao tương đối Giá gạo Việt

Nam lựa chọn tốt Với t ình hình việc cải thiện giống lúa,

nâng chất lượng gạo giai đoạn nghi ên cứu, việc nâng cao số lượng

(73)

70 5.4 Một số giải pháp khác

- Củng cố hồn thiện quy trình xuất đảm bảo tiến độ hợp

đồng ngoại thương, giữ uy tín với khách hàng

- Tận dụng nguồn phụ phẩm: t rong trình chế biến, phụ phẩm từ gạo

như tấm, cám nên giữ lại sơ chế bán trực tiếp b ên cho

các sở chế biến khác sở thức ăn gia súc, gia cầm, hộ nuôi cá, Điều

này vừa đem lại cho công ty khoản thu đáng kể vừa giảm c hi phí cho việc

xử lý phụ phẩm

- Phối hợp với Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Bộ nông nghiệp ,

quan ban ngành tìm nh ững biện pháp đảm bảo cho lương thực nước nói

chung cơng ty nói riêng th ời gian dài hạn tìm thị trường, nguồn

nguyên liệu có chất lượng,…

- Cần tạo liên kết chặt chẽ với nh xuất nước để nâng vị

thế cạnh tranh trường quốc tế

+ Tuân thủ nghiêm quy định quan ban ngành vấn đề định

giá bán xuất khẩu, làm gương cho doanh nghi ệp khác noi theo

+ Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, tạo uy tín chất l ượng cho khách

hàng quốc tế; từ tạo mạnh cho thân Cơng ty để chi phối

công ty khác, chủ động giá chào bán

+ Nghiên cứu khách hàng để nắm bắt thơng tin, để t có

sách chào bán phù hợp

- Chủ động hợp đồng xuất khẩu, hạn chế phụ thuộc lớn v ào tập đoàn kinh doanh nước Từng bước xây dựng mạng lưới phân phối

vững nước sở cách li ên kết với doanh nghi ệp

nước, yêu cầu trợ giúp, can thiệp c quan ban ngành, phủ

- Từng bước xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm, xây dựng website,

(74)

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN:

Trong kinh tế thị trường, với xu hội nhập ng ày có

nhiều doanh nghiệp đời v cạnh tranh doanh nghiệp ng ày trở

nên gay gắt, liệt Trong mơi tr ường kinh tế quốc tế đ òi hỏi nước,

mỗi doanh nghiệp cần phải cố gắng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm m ình,

đặc biệt phải tận dụng v phát huy mạnh vốn có doanh nghiệp

Đối với Công ty Lương thực Sông Hậu nhìn chung năm qua, tình

hình hoạt động kinh doanh cơng ty có xu h ướng phát triển tốt đạt

những kết khả quan Doanh thu xuất tăng qua năm, cơng ty có

nhiều cố gắng tìm kiếm thị trường nên số thị trường xuất tăng , lợi

nhuận hoạt động kinh công ty tăng qua năm, năm sau cao h ơn năm

trước Bên cạnh thành tựu đạt cơng ty có hạn chế

như việc thực tiết kiệm chi phí ch ưa triệt để, lợi nhuận tài cịn bị âm,

chưa chủ động nguồn nguyên liệu ngày có nhiều đối thủ cạnh

tranh Nhưng công ty c ũng có nhiều nỗ lực biện pháp để vượt qua khó khăn

đó giúp cơng ty hoạt động đạt kết tốt Công ty hoạt động ngày

càng phát triển góp phần cho lớn mạnh ng ành mang lại cho thành phố

nguồn ngoại tệ lớn Mặt khác, h àng năm cơng ty góp phần tạo cơng ăn việc

làm cho hàng trăm lao động địa phương, góp phần giải vấn đề ti thụ

nguồn nguyên liệu từ nông hộ, ngư dân ngồi thành ph ố

Mặc dù cịn khó khăn hạn chế định, với thành

tựu đạt năm qua cơng ty bước hịa nhập

vào phát triển chung đất n ước, bước khẳng định trở thành

trong đơn vị kinh doanh xuất chủ lực th ành phố Việc đạt

những kết khả quan thời gi an qua, đạo đắn Ban

Giám Đốc với làm việc động, sáng tạo cán cơng nhân vi ên

cịn có tác động điều kiện khách quan thuận lợi cho phát triển

của cơng ty Đó l nhân tố ảnh hưởng lớn đến bước thành công

(75)

72 6.2 KIẾN NGHỊ:

6.2.1 Đối với cơng ty:

- Hồn thiện trang Web công ty để quảng bá sản phẩm nh thương

hiệu công ty thị tr ường nước ngoài, để dễ dàng giao dịch với khách hàng,

trao đổi thông tin cần thiết

- Công ty nên tham gia vào bán hàng b ằng phương thức thương mại điện tử

để theo kịp tiến trình đại hố thương mại

- Tiến hành thực việc khai báo hải quan tr ên mạng giảm nhiều

chi phí cho cơng ty

- Cơng ty nên quan tâm m rộng thị trường nước Hiện với mức

sống người dân Việt Nam ngày cao, nhu cầu ngày tăng,

cơng ty cần đưa chiến lược để phát triển thị trường nội địa Đồng thời, công ty

cũng cần đẩy mạnh phát triển thị tr ường xuất khẩu, giữ vững mở rộng thị tr ường

đã có tích cực tìm kiếm thêm thị trường

- Công ty nên thành lập phận Marketing để xử lý thông tin

biến động thị trường, nhu cầu mặt h àng g ạo giới

- Để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, công ty cần khai thác th êm nguồn vốn

bằng cách liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác n ước, tiến hành

nhanh chóng cổ phần hóa, khắc phục dần t ình trạng thiếu vốn Liên kết chặt chẽ

với doanh nghiệp chế biến khác Với gia tăng sản l ượng kim ngạch

xuất gạo nay, doanh nghiệp thu mua, chế biến gạo thiết phải

liên kết lại để thắng sức ép ng ày tăng tr ình hội nhập

cạnh tranh Sự liên kết doanh nghiệp thông qua Hiệp hội L ương thực

Việt Nam để tạo nên sức mạnh đoàn kết vật chất tinh thần

- Tiếp tục ổn định nguồn nguy ên liệu đầu vào cách đầu tư cho nông

dân trồng lúa để Cơng ty chủ động đ ược nguồn nguyên liệu đầu vào

với giá thấp chất lượng tốt, theo yêu cầu Công ty

- Trong tương lai, Cơng ty n ếu có kế hoạch đầu tư thêm tài sản cố định

Công ty xem xét dự án đầu tư vào tài sản cố định có khả kéo theo

tăng nhanh doanh thu nh ằm góp phần tăng lợi nhuận

(76)

- Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng phù h ợp nhằm hỗ trợ doanh

nghiệp xuất thuế quan, thủ tục xuất

- Đẩy mạnh công tác xúc tiến th ương mại nhằm hỗ trợ cho doanh

nghiệp việc tìm hiểu thị trường

- Các quan tài có ngân hàng c ần có sách

hỗ trợ cho công ty vấn đề t ài

Có sách hỗ trợ cho nơng dân vay v ốn để sản xuất, hướng dẫn kỹ

thuật để vừa đảm bảo đầu ổn định vừa cung cấp nguồn nguy ên liệu đầu vào có

chất lượng cho doanh nghiệp chế biến xuất gạo

Trên số kiến nghị đến cơng ty nhằm góp phần để cơng ty đạt

hiệu thời gian tới Hy vọng với kiến nghị tr ên giúp

(77)

74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương Kế toán quản trị phân tích kinh doanh

NXB Thốn g kê, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

2 PGS.PTS Phạm Thị Gái, (1997) Giáo trình phân tích ho ạt động kinh doanh.

NXB Giáo dục

3 Nguyễn Minh Kiều, (2006) Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê.

4 Nguyễn Năng Phúc, (2003) Phân tích kinh tế doanh nghiệp, NXB Tài chính,

Đại học Kinh tế quốc dân

5 Lê Minh Thái, (2008) Phân tích tình hình xuất gạo Công ty L ương

thực Sông Hậu, Đại học Cần Thơ.

6 Tăng Thị Hồng Phương, (2008) Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh tại

Công ty Hải Sản 404, Đại học Cần Thơ.

7 Võ Phi Vũ, (2007) Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Công ty

Thực phẩm Sao Ta, Đại học Cần Thơ. Website:www.sohafood.com.vn

9 Website:www.google.com.vn

(78)

PHỤ LỤC

Kết tính toán biến động lợi nhuận năm 200 so với năm 2006

* Đối tượng phân tích: LL07L06

 06 06 06 06

06

06 Q P Z CBH CQL

L    

= 150.130 (4,443 – 4,103 – 0,179 – 0,076) = 12.761 (triệu đồng)

 07 07 07 07

07

07 Q P Z CBH CQL

L    

= 142.513 (4,783 – 4,382 – 0,187 - 0,091) = 17.529 (triệu đồng)

=> L= 17.529 – 12.761 = 4.768 (triệu đồng)

* Các nhân tố ảnh hưởng:

a) Ảnh hưởng khối lượng sản phẩm:

 

Q L06 % HTKH tiêu thụ - L06

Trong đó: %HTKH tiêu th ụ =

06 06 07 06 P Q Q P   06 07P Q

 = 142.513 x 4,443 = 633.185 (triệu đồng)

06 06P

Q

 = 150.130 x 4,443 = 667.028 (triệu đồng)

=> Q= 12.761 x

667.028 633.185

- 12.761 = - 647 (triệu đồng)

b) Ảnh hưởng kết cấu khối l ượng sản phẩm:

  

Q Q P Z C CQ

K      BHQL 

 07 06 06 06 06 06

= [(142.513 150.130)(4,443 – 4,103 – 0,179 – 0,076)] – 647 =

-1.294(triệu đồng)

c) Ảnh hưởng giá bán bình quân đơn vị sản phẩm:

 07 06

07 P P

Q

P 

 = 142.513(4,783 - 4,443) = 48.454 (triệu đồng)

d) Ảnh hưởng giá thành bình quân đơn vị sản phẩm:

 07 06

07 Z Z

Q

Z  

 = 142.513 (4,382 – 4,103) = 39.761 (triệu đồng)

e) Ảnh hưởng chi phí bán hàng bình qn đơn vị sản phẩm:

 07 06

07 BH BH

BH Q C C

C  

 = 142.513 (0,187 - 0,179) = 1.140 (triệu đồng)

f) Ảnh hưởng chi phí quản lý b ình quân đơn vị sản phẩm:

 07 06

07 QL QL

QL Q C C

C  

 = 142.513 ( 0,091 - 0,076 ) = 2.138 (triệu

(79)

76

Kết tính tốn biến động lợi nhuậ n năm 2008 so với năm 2007

* Đối tượng phân tích: LL08 L07

 07 07 07 07

07

07 Q P Z CBH CQL

L    

= 142.513 (4,783 – 4,382 – 0,187 - 0,091) = 17.529 (triệu đồng)

 08 08 08 08

08

08 Q P Z CBH CQL

L    

= 144.056(4,974 – 4,535 – 0,187 – 0,1)= 21.896 (triệu đồng)

=> L=L08- L07 = 21.896 - 17.529 = 4.367 (triệu đồng)

* Các nhân tố ảnh hưởng:

a) Ảnh hưởng khối lượng sản phẩm

 

Q L07 % HTKH tiêu thụ - L07

Trong đó: %HTKH tiêu th ụ =

07 07 08 07 P Q Q P   07 08P Q

 = 144.056 x 4.783 = 689.020 (triệu đồng)

07 07P

Q

 = 142.513 x 4.783 = 681.640 (triệu đồng)

=> Q= 21.896 x

681.640 689.020

- 21.896 = 212 (triệu đồng)

b) Ảnh hưởng kết cấu khối l ượng sản phẩm

  

Q Q P Z C CQ

K      BHQL 

 08 07 07 07 07 07

=(144.056-142.513) (4,974 – 4,535 – 0,187 - 0,1) - 212 = -23 (triệu

đồng)

c) Ảnh hưởng giá bán bình quân đơn vị sản phẩm:

 08 07

08 P P

Q P 

 = 144.056 (4,974 – 4,783) = 27.515 (triệu đồng)

d) Ảnh hưởng giá thành bình quân đơn vị sản phẩm:

 08 07

08 Z Z

Q

Z  

 = 144.056 (4,535 – 4,382) = 22.040 triệu đồng

e) Ảnh hưởng chi phí bán hàng bình quân đơn vị sản phẩm:

 08 07

08 BH BH

BH Q C C

C  

 = 144.056 (0,187 – 0,187) = (triệu đồng)

f) Ảnh hưởng chi phí quản lý b ình quân đơn vị sản phẩm:

)

( 08 07

08 QL QL

QL Q C C

C  

 = 144.056 (0,1 – 0,091) = 1.297 (triệu đồng)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

(80)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008

I TSLĐ VÀ ĐTNH 86.195 88.991 95.427

1.Tiền 12.206 18.338 19.342

2 Các khoản phải thu 59.104 56.981 60.342

3 Hàng tồn kho 14.789 13.563 15.034

4 TSLĐ khác 95 109 708

II TSCĐ VÀ ĐTDH 25.868 26.349 26.391

1 TSCĐ 25.468 25.898 26.001

2 Các khoản đầu tư dài hạn 400 451 390

TỔNG TÀI SẢN 112.063 115.340 121.818

I.NỢ PHẢI TRẢ 61.823 55.666 54.421

1 Nợ ngắn hạn 61.823 55.666 54.421

2 Nợ khác 0

II NGUỒN VCSH 50.239 59.674 67.397

1 Nguồn vốn, quỹ 23.001 29.656 29.424

2 Nguồn kinh phí, quỹ khác 27.238 30.018 37.973

food.com.vn google.com.vn com.vn

Ngày đăng: 08/01/2021, 15:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w