1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THỊ NGỌC ANH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN XANH pôn KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ hà nội – 2020

73 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC ANH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN XANH PƠN KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Mã sinh viên: 1501022 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU TḤT TẠI BỆNH VIỆN XANH PƠN KHĨA ḶN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tứ Sơn ThS Nguyễn Thị Dừa Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Lâm Sàng Bệnh viện Đa khoa Xanh pôn HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS Nguyễn Tứ Sơn – Giảng viện bộ môn Dược Lâm Sàng là người đã trực tiếp hướng dẫn và đồng hành cùng từ bắt đầu nghiên cứu tới lúc kết thúc Thầy đã tận tình chỉ bảo, chia sẻ và giải đáp các vướng mắc quá trình thực hiện để có thể hoàn thành nghiên cứu này Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Dừa – Trưởng khoa Dược bệnh viện Xanh pôn đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện khóa luận tại bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn toàn bộ các cán bộ, nhân viên khoa Dược, khoa Chấn thương chỉnh hình và khu Kỹ thuật cao đã ủng hộ, giúp đỡ hoàn thành khóa luận này Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, cùng các thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, khóa luận của không thể hoàn thành nếu không có sự trợ giúp và động viên từ gia đình, bạn bè đã ở bên cạnh tôi, cảm thông chia sẻ và là chỗ dựa vững chắc về tinh thần để hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTCH Chấn thương chỉnh hình KTC Kỹ thuật cao BN Bệnh nhân TKTƯ Thần kinh trung ương GĐNV Giảm đau ngoại vi NMC Ngoài màng cứng PCA Giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát (Patient Controlled Analgesia) NSAID TDKMM Thuốc chống viêm không steroid Tác dụng không mong muốn ADR Tác dụng bất lợi (Adverse Drug Reaction) APS Hiệp hội đau Hoa Kì (Pain American Society) COX Cylooxygenase FRS Wong – baker faces pain rating scale JASP Hội nghiên cứu đau quốc tế (International Association for the study of pain) NRS Numberical Rating Scale WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) KVKS Kháng viêm không steroid MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ……… ……………………………………………………….1 Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐAU 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ chế gây đau 1.1.3 Phân loại đau 1.2 ĐAU SAU PHẪU THUẬT .4 1.2.1 Nguyên nhân gây đau sau phẫu thuật 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến đau sau phẫu thuật 1.2.3 Ảnh hưởng của đau sau phẫu thuật tới các hệ quan 1.2.4 Thực trạng đau sau phẫu thuật Thế giới và Việt Nam 1.3 ĐÁNH GIÁ ĐAU 1.3.1 Thang điểm cường độ đau dạng nhìn (VAS) 1.3.2 Thang điểm cường độ đau dạng số (NRS) 1.4 ĐIỀU TRỊ ĐAU SAU PHẪU THUẬT 10 1.4.1 Nguyên tắc chính điều trị đau sau phẫu thuật 10 1.4.2 Nguyên tắc lựa chọn thuốc giảm đau sau phẫu thuật .11 1.5 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU SAU PHẪU THUẬT 13 1.5.1 Phân loại thuốc giảm đau 13 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐAU SAU PHẪU THUẬT 16 1.6.1 Gây tê ngoài màng cứng 16 1.6.2 Gây tê tủy sống 16 1.6.3 Tiêm thấm đặt catheter truyền liên tục tại vết mổ 17 1.6.4 Giảm đau bệnh nhân kiểm soát (PCA) 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Cách lấy mẫu, cỡ mẫu 19 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu .19 2.2.4 Phương pháp phân tích và xử lí số liệu 21 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 21 2.3.2 Khảo sát về tình hình sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật 21 2.3.3 Khảo sát về hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật 21 2.3.4 Phương pháp phân tích và xử lí số liệu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Đặc điểm về tuổi, giới, cân nặng của bệnh nhân mẫu nghiên cứu 23 3.1.2 Chỉ định phẫu thuật 23 3.1.3 Phân loại bệnh nhân theo đặc điểm cuộc mổ (mổ phiên hay mổ cấp cứu) 24 3.1.4 Phân loại bệnh nhân theo phương pháp vô cảm .24 3.1.5 Phân loại bệnh nhân theo loại phẫu thuật 25 3.2 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TH́C GIẢM ĐAU 26 3.2.1 Danh mục thuốc giảm đau 26 3.2.2 Tỷ lệ các thuốc giảm đau sử dụng sau phẫu thuật 27 3.2.3 Đặc điểm sử dụng thuốc của bệnh nhân theo đường dùng 29 3.2.4 Đặc điểm về liều dùng và tổng số ngày dùng thuốc của bệnh nhân sau phẫu thuật 30 3.2.5 Tỷ lệ phần trăm các biện pháp phối hợp thuốc/phương pháp giảm đau được sử dụng 31 3.3 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU 34 3.3.1 Điểm đau của bệnh nhân tại các điểm thời đánh giá 34 3.3.2 Kết nối giữa việc sử dụng các thuốc giảm đau và các biện pháp phối hợp thuốc với các mức độ đau của bệnh nhân 37 3.3.3 Phân bố mức độ đau (thời điểm đau nặng nhất ngày) theo chỉ định phẫu thuật 45 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 46 4.1.1 Đặc điểm liên quan đến bệnh nhân 46 4.1.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 47 4.2 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM DAU 48 4.2.1 Danh mục thuốc giảm đau 48 4.2.2 Tình trạng sử dụng thuốc giảm đau tại khoa Chấn thương chỉnh hình và khu Kỹ thuật cao .49 4.2.3 Các biện pháp phối hợp thuốc giảm đau mà bệnh nhân đã được sử dụng .51 4.2.4 Khoảng liều sử dụng của thuốc giảm đau ngày 52 4.3 HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU 53 4.3.1 Mức đau tại thời điểm bệnh nhân đau nặng nhất ngày 53 4.3.2 Mức đau tại thời điểm bệnh nhân đau nhẹ nhất ngày .53 4.3.3 Mức độ đau tại thời điểm khảo sát 54 4.4 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU .54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thuốc được lựa chọn để điều trị đau sau phẫu thuật 12 Bảng 1.2 Các lựa chọn điều trị liên quan đến mức độ đau sau phẫu thuật [36] 12 Bảng 1.3 Các thuốc giảm đau opioid thường dùng để giảm đau sau phẫu thuật .14 Bảng 1.4 Nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau 15 Bảng 1.5 Liều khuyến cáo với một số thuốc giảm đau ngoại vi [3] 15 Bảng 1.6 Các thuốc giảm đau non-opioid thường dùng để điều trị đau sau phẫu thuật .16 Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân theo độ tuổi và giới tính 23 Bảng 3.2 Phân loại bệnh nhân theo chỉ định phẫu thuật 24 Bảng 3.3 Phân loại bệnh nhân theo đặc điểm cuộc mổ 24 Bảng 3.4 Phân loại bệnh nhân theo phương pháp vô cảm 25 Bảng 3.5 Phân loại bệnh nhân theo phương pháp loại phẫu thuật 25 Bảng 3.6 Danh mục thuốc / phương pháp giảm đau mà bệnh nhân được sử dụng tại khoa CTCH khu KTC 26 Bảng 3.7 Danh mục thuốc giảm đau sau phẫu thuật bệnh nhân tự túc .27 Bảng 3.8 Tỷ lệ% các thuốc giảm đau sử dụng tại khoa CTCH và khu KTC 28 Bảng 3.9 Đặc điểm sử dụng thuốc của bệnh nhân theo đường dùng 30 Bảng 3.10 Khoảng liều sử dụng 24h của thuốc giảm đau 31 Bảng 3.11 Tổng số ngày dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật 31 Bảng 3.12.Tỷ lệ các biện pháp phối hợp thuốc/phương pháp giảm đau mà bệnh nhân đã được sử dụng (N=73) .32 Bảng 3.13 Tỷ lệ % phân bố các mức độ đau (thời điểm đau nặng nhất) các ngày sau phẫu thuật của bệnh nhân .34 Bảng 3.14 Tỷ lệ % phân bố các mức độ đau (thời điểm đau nhẹ nhất) các ngày sau phẫu thuật của bệnh nhân .36 Bảng 3.15 Tỷ lệ % phân bố các mức độ đau (tại thời điểm khảo sát) các ngày sau phẫu thuật của bệnh nhân .36 Bảng 3.16 Kết nối giữa việc sử dụng các thuốc giảm đau với các mức độ đau (thời điểm đau nặng nhất) 38 Bảng 3.17 Kết nối giữa việc sử dụng các biện pháp phối hợp thuốc giảm đau theo mức độ đau (thời điểm đau nặng nhất) ngày đầu tiên của bệnh nhân 40 Bảng 3.18 Kết nối giữa việc sử dụng các thuốc giảm đau với các mức độ đau (thời điểm đau nhẹ nhất) 43 Bảng 3.19 Kết nối giữa việc sử dụng các biện pháp phối hợp thuốc giảm đau theo mức độ đau (thời điểm đau nhẹ nhất) ngày đầu tiên của bệnh nhân 44 Bảng 3.20 Bảng phân bố mức độ đau ngày đầu tiên (thời điểm đau nặng nhất ngày) theo chỉ định phẫu thuật .45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thang điểm cường độ đau dạng nhìn Hình 1.2 Thang điểm đau trả lời bằng số (NRS) .9 Hình 1.3 Các phối hợp giảm đau đa phương thức 11 Hình 2.1 Thang đánh giá đau trả lời bằng số ([30], [36], [13] 20 Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sử dụng các biện pháp phối hợp thuốc theo ngày .33 Hình 3.2 Tỷ lệ % phân bố các mức độ đau (thời điểm đau nặng nhất ngày) các ngày sau phẫu thuật 35 Hình 3.3 Tỷ lệ % phân bố điểm đau (tại thời điểm khảo sát) theo các mức đau của BN ngày 37 Hình 3.4 Tỷ lệ sử dụng các dùng thuốc giảm đau theo mức độ đau 39 ... HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Mã sinh viên: 1501022 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU TḤT TẠI BỆNH VIỆN XANH PƠN KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP DƯỢC SĨ... cứu đề tài: ? ?Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau bệnh nhân phẫu thuật tại bệnh viện Xanh pôn? ?? Với mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng các thuốc giảm đau và các phác... nhằm từng bước cải thiện tình trạng đau cho bệnh nhân Bệnh viện Xanh Pôn một những bệnh viện hàng đầu trực thuộc Sở Y tế, thành phớ Hà Nợi Bệnh viện có nhiều khoa và các

Ngày đăng: 07/01/2021, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w