1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÊ THỊ TRANG NGHIÊN cứu đặc điểm THỰC vật, THÀNH PHẦN hóa học và tác DỤNG ức CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO của củ HÀNH TA KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

57 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - - LÊ THỊ TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA CỦ HÀNH TA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ TRANG MÃ SINH VIÊN: 1501501 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA CỦ HÀNH TA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc liệu HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thu Hằng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS TS Phan Kế Lộc ThS Nguyễn Anh Đức, ThS Nghiêm Đức Trọng hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành cơng việc giám định tên khoa học lưu tiêu mẫu Tôi xin cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Hoàng Tuấn NCS Nguyễn Thanh Tùng nhiệt tình giúp đỡ tơi việc nghiên cứu đặc điểm thực vật để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị công tác môn Dược Liệu bạn, em sinh viên nghiên cứu khoa học môn tạo điều kiện giúp trình làm thực nghiệm Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Văn Phƣơng, người đồng hành, đóng góp ý kiến giúp đỡ suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, phịng ban, tồn thể thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, người bạn ln giúp đỡ, chia sẻ, động viên, khích lệ tinh thần sống học tập, nguồn động lực lớn lao suốt thời gian tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Lê Thị Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Về thực vật 1.2 Thành phần hóa học củ hành ta 1.3 Tác dụng sinh học củ hành ta 10 1.4 Công dụng 14 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Mô tả đặc điểm thực vật giám định tên khoa học 17 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 17 2.2.3 Đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro 19 2.2.4 Mô tương tác 21 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Kết mô tả đặc điểm thực vật giám định tên khoa học hành ta 22 3.1.1 Đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu 22 3.1.2 Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu 25 3.1.3 Đặc điểm bột 25 3.2 Kết nghiên cứu thành phần hóa học 27 3.2.1 Định lượng tinh dầu 27 3.2.2 Định tính hợp chất có củ hành ta phản ứng hóa học 27 3.2.2 Định tính sắc ký lớp mỏng 30 3.2.5 Định lượng flavonoid toàn phần 31 3.3 Kết đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro 32 3.4 Kết mô tương tác 34 3.4 Bàn luận 37 3.4.1 Về nguồn nguyên liệu 37 3.4.2 Về kết nghiên cứu đặc điểm thực vật 37 3.4.3 Về kết nghiên cứu thành phần hóa học 38 3.4.4 Về kết đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro 38 3.4.5 Về kết dự đoán hợp chất ức chế xanthin oxidase vỏ củ hành ta mô tương tác 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT A Độ hấp thụ DMSO Dimethyl sulfoxyd DPPH Phương pháp thử hoạt tính chống oxi hóa 2,2-diphenyl-1picrylhydrazyl Elk Năng lượng liên kết HDL Lipoprotein tỷ trọng cao HL Hàm lượng IC50 Nồng độ ức chế 50% hoạt tính enzym LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp LOD Giới hạn phát LOQ Giới hạn định lượng MIC Nồng độ ức chế tối thiểu RSD Độ lệch chuẩn tương đối R2 Hệ số xác định TC Cholesterol toàn phần TG Triglycerid TLTK Tài liệu tham khảo XO Xanthin oxidase DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 1.1 Các hợp chất flavonoid củ hành ta (Allium TRANG cepa var aggregatum G Don) Bảng 1.2 Các thành phần tinh dầu củ hành ta (Allium cepa var aggregatum G Don) Bảng 1.3 Các hợp chất saponin củ hành ta (Allium cepa var aggregatum G Don) Bảng 3.1 Kết định tính nhóm hợp chất có củ 27 hành ta phản ứng hóa học Bảng 3.2 Bố trí hỗn hợp phản ứng giếng 32 Bảng 3.3 Kết đánh giá ảnh hưởng mẫu dịch 33 chiết củ hành hoạt tính enzym xanthin oxidase in vitro Bảng 3.4 Kết mô tương tác phân tử flavonoid 1-8 với enzym XO 35 DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 2.1 Thân hành (củ) 15 Hình 2.2 Lớp vỏ ngồi 15 Hình 2.3 Lớp thân hành 15 Hình 2.4 Lớp thân hành thái nhỏ sấy khơ 15 Hình 3.1: Ảnh chụp hành ta 23 Hình 3.2 Ảnh chụp đặc điểm hành ta 24 Hình 3.3 Ảnh chụp đặc điểm bột lớp vỏ thân hành 26 ta kính hiển vi Hình 3.4 Ảnh chụp đặc điểm bột lớp thân hành ta kính hiển vi Hình 3.5 Ảnh chụp sắc ký đồ dịch chiết methanol lớp vỏ 26 30 lớp củ hành ta với hệ dung môi toluen ethylacetat - acid formic (7:5:0,5) 10 11 Hình 3.6 Đường chuẩn định lượng flavonoid dược liệu 31 theo quercetin Hình 3.6 Mơ hình tương tác phân tử 2D hợp chất với phối tử enzym XO 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Xanthin oxidase (XO) enzym có vai trị xúc tác phản ứng oxy hóa hypoxanthin thành xanthin xanthin thành acid uric [27] Đây hai phản ứng cuối q trình chuyển hóa purin thể Hoạt động mức xanthin oxidase làm tăng nồng độ acid uric máu Do đó, thuốc ức chế enzym sử dụng lâm sàng để phòng điều trị bệnh gây nồng độ acid uric máu vượt giới hạn cho phép, có bệnh gút Trong số hợp chất có hoạt tính ức chế XO, flavonoid nhóm hợp chất tiềm với nhiều chất có tác dụng mạnh Quercetin-một flavonoid tự nhiên ghi nhận hoạt tính ức chế XO với giá trị IC50 1,038 µg/ml [24] Trên thị trường có sản phẩm viên quercetin để hỗ trợ điều trị bệnh gút [42] Do đó, lồi thực vật giàu quercetin đánh giá nguồn nguyên liệu tiềm để nghiên cứu phát triển sản phẩm phòng điều trị bệnh gút [32] Hành ta loài quen thuộc Việt Nam, chủ yếu dùng làm thực phẩm mà chưa nghiên cứu đầy đủ dược liệu học Theo kinh nghiệm dân gian, tồn dùng làm thuốc có tác dụng mồ hơi, kích thích tiêu hóa, kháng khuẩn, lợi tiểu, điều kinh, chữa nhức đầu, phụ nữ động thai [2] Hành ta có nhiều tác dụng dược lý chống oxy hóa, phịng ngừa bệnh tim mạch, ung thư,… [11] Trong củ hành có chứa hợp chất phenolic, flavonoid, saponin, sulfur hữu [1] Trong đó, flavonoid thành phần củ hành, chủ yếu gồm quercetin dẫn chất [11], [39] Mặc dù củ hành ta giàu flavonoid quercetin chưa có cơng trình đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase củ hành ta hợp chất có liên quan đến tác dụng ức chế XO dược liệu Do đó, việc nghiên cứu đầy đủ dược liệu học đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro củ hành ta cần thiết để bước đầu đánh giá tiềm phát triển sản phẩm phòng điều trị bệnh gút từ dược liệu Vì vậy, đề tài khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro củ hành ta” thực với ba mục tiêu: Mô tả đặc điểm thực vật giám định tên khoa học hành ta Nghiên cứu thành phần hóa học củ hành ta Nghiên cứu tác dụng ức chế XO dịch chiết củ hành ta thực nghiệm in vitro mô tương tác ... ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ TRANG MÃ SINH VIÊN: 1501501 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA CỦ HÀNH TA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ... khóa luận ? ?Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro củ hành ta? ?? thực với ba mục tiêu: Mô tả đặc điểm thực vật giám định tên khoa học hành ta Nghiên. .. khoa học hành ta Nghiên cứu thành phần hóa học củ hành ta Nghiên cứu tác dụng ức chế XO dịch chiết củ hành ta thực nghiệm in vitro mô tương tác CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Về thực vật 1.1.1 Vị trí phân

Ngày đăng: 07/01/2021, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w