Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro của củ hành ta

57 74 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro của củ hành ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - - LÊ THỊ TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA CỦ HÀNH TA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ TRANG MÃ SINH VIÊN: 1501501 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA CỦ HÀNH TA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc liệu HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thu Hằng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS TS Phan Kế Lộc ThS Nguyễn Anh Đức, ThS Nghiêm Đức Trọng hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành cơng việc giám định tên khoa học lưu tiêu mẫu Tôi xin cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Hoàng Tuấn NCS Nguyễn Thanh Tùng nhiệt tình giúp đỡ tơi việc nghiên cứu đặc điểm thực vật để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị công tác môn Dược Liệu bạn, em sinh viên nghiên cứu khoa học môn tạo điều kiện giúp trình làm thực nghiệm Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Văn Phƣơng, người đồng hành, đóng góp ý kiến giúp đỡ suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, phịng ban, tồn thể thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, người bạn ln giúp đỡ, chia sẻ, động viên, khích lệ tinh thần sống học tập, nguồn động lực lớn lao suốt thời gian tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Lê Thị Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Về thực vật 1.2 Thành phần hóa học củ hành ta 1.3 Tác dụng sinh học củ hành ta 10 1.4 Công dụng 14 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Mô tả đặc điểm thực vật giám định tên khoa học 17 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 17 2.2.3 Đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro 19 2.2.4 Mô tương tác 21 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Kết mô tả đặc điểm thực vật giám định tên khoa học hành ta 22 3.1.1 Đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu 22 3.1.2 Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu 25 3.1.3 Đặc điểm bột 25 3.2 Kết nghiên cứu thành phần hóa học 27 3.2.1 Định lượng tinh dầu 27 3.2.2 Định tính hợp chất có củ hành ta phản ứng hóa học 27 3.2.2 Định tính sắc ký lớp mỏng 30 3.2.5 Định lượng flavonoid toàn phần 31 3.3 Kết đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro 32 3.4 Kết mô tương tác 34 3.4 Bàn luận 37 3.4.1 Về nguồn nguyên liệu 37 3.4.2 Về kết nghiên cứu đặc điểm thực vật 37 3.4.3 Về kết nghiên cứu thành phần hóa học 38 3.4.4 Về kết đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro 38 3.4.5 Về kết dự đoán hợp chất ức chế xanthin oxidase vỏ củ hành ta mô tương tác 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT A Độ hấp thụ DMSO Dimethyl sulfoxyd DPPH Phương pháp thử hoạt tính chống oxi hóa 2,2-diphenyl-1picrylhydrazyl Elk Năng lượng liên kết HDL Lipoprotein tỷ trọng cao HL Hàm lượng IC50 Nồng độ ức chế 50% hoạt tính enzym LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp LOD Giới hạn phát LOQ Giới hạn định lượng MIC Nồng độ ức chế tối thiểu RSD Độ lệch chuẩn tương đối R2 Hệ số xác định TC Cholesterol toàn phần TG Triglycerid TLTK Tài liệu tham khảo XO Xanthin oxidase DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 1.1 Các hợp chất flavonoid củ hành ta (Allium TRANG cepa var aggregatum G Don) Bảng 1.2 Các thành phần tinh dầu củ hành ta (Allium cepa var aggregatum G Don) Bảng 1.3 Các hợp chất saponin củ hành ta (Allium cepa var aggregatum G Don) Bảng 3.1 Kết định tính nhóm hợp chất có củ 27 hành ta phản ứng hóa học Bảng 3.2 Bố trí hỗn hợp phản ứng giếng 32 Bảng 3.3 Kết đánh giá ảnh hưởng mẫu dịch 33 chiết củ hành hoạt tính enzym xanthin oxidase in vitro Bảng 3.4 Kết mô tương tác phân tử flavonoid 1-8 với enzym XO 35 DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 2.1 Thân hành (củ) 15 Hình 2.2 Lớp vỏ ngồi 15 Hình 2.3 Lớp thân hành 15 Hình 2.4 Lớp thân hành thái nhỏ sấy khơ 15 Hình 3.1: Ảnh chụp hành ta 23 Hình 3.2 Ảnh chụp đặc điểm hành ta 24 Hình 3.3 Ảnh chụp đặc điểm bột lớp vỏ thân hành 26 ta kính hiển vi Hình 3.4 Ảnh chụp đặc điểm bột lớp thân hành ta kính hiển vi Hình 3.5 Ảnh chụp sắc ký đồ dịch chiết methanol lớp vỏ 26 30 lớp củ hành ta với hệ dung môi toluen ethylacetat - acid formic (7:5:0,5) 10 11 Hình 3.6 Đường chuẩn định lượng flavonoid dược liệu 31 theo quercetin Hình 3.6 Mơ hình tương tác phân tử 2D hợp chất với phối tử enzym XO 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Xanthin oxidase (XO) enzym có vai trị xúc tác phản ứng oxy hóa hypoxanthin thành xanthin xanthin thành acid uric [27] Đây hai phản ứng cuối q trình chuyển hóa purin thể Hoạt động mức xanthin oxidase làm tăng nồng độ acid uric máu Do đó, thuốc ức chế enzym sử dụng lâm sàng để phòng điều trị bệnh gây nồng độ acid uric máu vượt giới hạn cho phép, có bệnh gút Trong số hợp chất có hoạt tính ức chế XO, flavonoid nhóm hợp chất tiềm với nhiều chất có tác dụng mạnh Quercetin-một flavonoid tự nhiên ghi nhận hoạt tính ức chế XO với giá trị IC50 1,038 µg/ml [24] Trên thị trường có sản phẩm viên quercetin để hỗ trợ điều trị bệnh gút [42] Do đó, lồi thực vật giàu quercetin đánh giá nguồn nguyên liệu tiềm để nghiên cứu phát triển sản phẩm phòng điều trị bệnh gút [32] Hành ta loài quen thuộc Việt Nam, chủ yếu dùng làm thực phẩm mà chưa nghiên cứu đầy đủ dược liệu học Theo kinh nghiệm dân gian, tồn dùng làm thuốc có tác dụng mồ hơi, kích thích tiêu hóa, kháng khuẩn, lợi tiểu, điều kinh, chữa nhức đầu, phụ nữ động thai [2] Hành ta có nhiều tác dụng dược lý chống oxy hóa, phịng ngừa bệnh tim mạch, ung thư,… [11] Trong củ hành có chứa hợp chất phenolic, flavonoid, saponin, sulfur hữu [1] Trong đó, flavonoid thành phần củ hành, chủ yếu gồm quercetin dẫn chất [11], [39] Mặc dù củ hành ta giàu flavonoid quercetin chưa có cơng trình đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase củ hành ta hợp chất có liên quan đến tác dụng ức chế XO dược liệu Do đó, việc nghiên cứu đầy đủ dược liệu học đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro củ hành ta cần thiết để bước đầu đánh giá tiềm phát triển sản phẩm phòng điều trị bệnh gút từ dược liệu Vì vậy, đề tài khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro củ hành ta” thực với ba mục tiêu: Mô tả đặc điểm thực vật giám định tên khoa học hành ta Nghiên cứu thành phần hóa học củ hành ta Nghiên cứu tác dụng ức chế XO dịch chiết củ hành ta thực nghiệm in vitro mô tương tác Tám hợp chất flavonoid có mặt lớp vỏ ngồi củ hành ta thu thập từ tài liệu [11], [39] đánh số thứ tự từ đến Mô hình tương tác phân tử flavonoid 1-8 với enzym XO thiết lập nhằm dự đoán khả ức chế hợp chất enzym Năng lượng liên kết (Elk) hợp chất 1-8 so sánh với lượng liên kết quercetin Kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết mô tƣơng tác phân tử flavonoid 1-8 với enzym xanthin oxidase Ký hiệu Tên hợp chất Cấu trúc hóa học Quercetin 7,4’ – Elk (kcal/mol) -8,537 diglucosid Quercetin – -8,439 glucosid Quercetin 3,4’ – -8,258 diglucosid Isorhamnetin 4’ – -8,167 glucosid 35 Quercetin 4’ – -8,032 glucosid -7,688 Quercetin Isorhamnetin 3,4’ -7,239 – diglucosid Quercetin 3,7,4’ – -6,035 triglucosid Nhận xét: Các chất có lượng liên kết với enzym nhỏ, lực tương tác lớn, dễ tạo liên kết với enzym khả tác dụng lớn Từ kết bảng 3.4 cho thấy hợp chất flavonoid 1-8 có lượng liên kết enzym XO nhỏ Trong số đó, lượng liên kết với enzym XO năm hợp chất 1-5 (quercetin 7,4’ – diglucosid, quercetin – glucosid, quercetin 3,4’ – diglucosid, isorhamnetin 4’ – glucosid, quercetin 4’ – glucosid) nhỏ so với lượng liên kết quercetin enzym XO Đáng ý, hợp chất (quercetin 7,4’ – diglucosid) cho lượng liên kết thấp tám flavonoid nghiên cứu với giá trị Elk -8,537 kcal/mol, so với quercetin -7,688 kcal/mol Mơ hình tương tác phân tử 2D hợp chất (quercetin 7,4’– glucosid) hợp chất (quercetin) với enzym xanthin oxidase trình bày 36 Hình 3.7A 3.7B Sự nhỏ lượng liên kết với XO năm hợp chất cho phép dự đốn chất có tác dụng ức chế enzym XO mạnh chất tham chiếu quercetin A Quercetin - 7,4’ – diglucosid (1) B Quercetin (6) Hình 3.7 Mơ hình tƣơng tác phân tử 2D hợp chất với enzym xanthin oxidase 3.4 Bàn luận 3.4.1 Về nguồn nguyên liệu Hành ta loài quen thuộc Việt Nam, chủ yếu dùng làm thực phẩm Cây dễ sống, dễ canh tác, cho suất cao, sâu bệnh, phù hợp với nhiều điều kiện đất đai khí hậu nên trồng nhiều vùng nước Kinh Mơn (Hải Dương), Vĩnh Châu (Sóc Trăng), tạo nên nguồn nguyên liệu dồi dào, dễ kiếm, giá hợp lí 3.4.2 Về kết nghiên cứu đặc điểm thực vật Kết nghiên cứu đề tài góp phần giám định tên khoa học hành ta nghiên cứu Allium cepa var agregatum G Don cách thuyết phục có sở khoa học Lần Việt Nam, tên khoa học hành ta xác định đến đơn vị thứ, đóng góp đề tài Đồng thời đề tài này, nhóm nghiên cứu mơ tả đặc điểm bột lớp vỏ ngồi lớp chụp kính hiển vi củ hành ta Những kết 37 nghiên cứu hiển vi góp phần tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm dược liệu hành ta 3.4.3 Về kết nghiên cứu thành phần hóa học Kết định tính thành phần phản ứng hóa học cho thấy flavonoid lớp vỏ thể kết dương tính rõ so với lớp Kết định tính sắc ký lớp mỏng khẳng định thêm flavonoid thành phần thân hành ta Hơn nữa, đối chiếu với chất chuẩn cho thấy có vết rõ đậm tương ứng với Rf quercetin (Rf = 0,42), điều chứng tỏ củ hành ta có chứa quercetin với hàm lượng tương đối cao Trong đó, nồng độ, vết tương ứng với quercetin lớp vỏ rõ đậm hẳn so với lớp Do đó, dự đoán hàm lượng quercetin lớp vỏ nhiều so với lớp Từ kết định lượng flavonoid toàn phần cho thấy flavonoid lớp vỏ củ hành gấp khoảng 10 lần so với lớp lớp vỏ củ hành nguồn nguyên liệu giàu flavonoid Các kết sở cho nghiên cứu sâu thành phần hóa học mở hướng nghiên cứu cho tác dụng sinh học liên quan đến flavonoid, số tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase củ hành, đặc biệt lớp vỏ 3.4.4 Về kết đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro Trong củ hành có chứa hợp chất phenolic, flavonoid, saponin, sulfur hữu [1] Trong flavonoid thành phần nghiên cứu nhiều Các kết nghiên cứu thành phần hóa học củ hành ta phù hợp với kết nghiên cứu [9], [11], [39] cho thấy flavonoid củ hành chủ yếu quercetin dẫn chất Mặt khác, quercetin chứng minh có hoạt tính ức chế enzym xanthin oxidase, đó, nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá ảnh hưởng dịch chiết hành ta đến hoạt tính enzym Đây nghiên cứu Việt Nam đánh giá ảnh hưởng dịch chiết củ hành 38 hoạt tính enzym xanthin oxidase in vitro Tiến hành thực nghiệm cho kết dịch chiết vỏ củ hành thể tác dụng ức chế mạnh enzym xanthin oxidase với IC50 17,55 µg/ml So với chất đối chiếu quercetin điều kiện có IC50 1,525 µg/ml, cho thấy dịch chiết lớp vỏ ngồi có tác dụng ức chế xanthin oxidase rõ rệt Mặt khác, nghiên cứu thành phần hóa học, phản ứng định tính, sắc ký lớp mỏng kết định lượng flavonoid cho thấy lớp vỏ ngồi có hàm lượng flavonoid nhiều hẳn so với lớp Kết phù hợp với kết nghiên cứu [29], [39] Hơn nữa, flavonoid chứng minh nhóm hợp chất có tác dụng ức chế mạnh enzym XO [23] Do đó, khác biệt tác dụng ức chế XO in vitro lớp ngồi lớp củ hành nhóm hợp chất định Từ kết nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học cho thấy flavonoid nhóm hợp chất có liên quan đến tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase lớp vỏ củ hành ta Mặt khác, chất ức chế enzym XO làm giảm sinh tổng hợp acid uric từ base purin nhóm thuốc quan trọng sử dụng đề phịng điều trị bệnh liên quan tới tăng acid uric máu có bệnh gút Do đó, lớp vỏ củ hành ta nguyên liệu tiềm giàu flavonoid để tiếp tục nghiên cứu phát triển thuốc phòng điều trị bệnh gút Tuy nhiên, kết đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase đề tài mơ hình thực nghiệm in vitro bước đầu Để khẳng định tác dụng ức chế xanthin oxidase lớp vỏ củ hành ta cần phải tiếp tục triển khai thêm thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng dịch chiết vỏ củ hành ta hoạt tính enzym xanthin oxidase in vivo 3.4.5 Về kết dự đoán hợp chất ức chế xanthin oxidase vỏ củ hành ta mô tương tác Để xác định hợp chất cụ thể có liên quan đến tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase, nhóm nghiên cứu tiến hành dự đoán khả tác dụng 39 flavonoid phương pháp mơ tương tác Cấu trúc hóa học số flavonoid vỏ củ hành phát từ nghiên cứu trước tiến hành mô tương tác phân tử với enzym XO phần mềm mô tương tác MOE Kết cho thấy có đến sáu tám hợp chất flavonoid có lượng liên kết nhỏ so với quercetin Kết cho phép dự đoán chất có tác dụng ức chế enzym XO mạnh chất tham chiếu quercetin Do đó, hợp chất nói riêng nhóm chất flavonoid nói chung đóng vai trị hoạt tính ức chế enzym XO vỏ ngồi củ hành Đánh giá tương tác dựa mơ hình phân tử đóng góp nghiên cứu tác dụng ức chế XO vỏ củ hành ta Phương pháp có hiệu việc dự đốn tìm chất có hoạt tính Bằng cách sử dụng mơ tương tác giúp hạn chế làm thực nghiệm, tiết kiệm thời gian, cơng sức chi phí cho nghiên cứu, đồng thời cho kết tương đối xác Do cơng cụ mơ phân tử cần giới thiệu sử dụng rộng rãi việc dự đoán tương tác phân tử hợp chất với đích tác dụng, góp phần định hướng cho nghiên cứu 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian thực hiện, đề tài hoàn thành mục tiêu đặt thu số kết sau: Về thực vật - Đã mơ tả đặc điểm hình thái mẫu hành ta có nguồn gốc Kinh Mơn (Hải Dương) trồng thu hái Thọ Xuân (Thanh Hóa) giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu đến đơn vị thứ Allium cepa var aggregatum G Don (tên đồng nghĩa Allium ascalonicum L.), họ Hành (Alliaceae) - Đã mô tả đặc điểm bột lớp vỏ lớp thân hành (củ) hành ta Về thành phần hóa học - Bằng phương pháp cất kéo nước, xác định hàm lượng tinh dầu thân hành ta 0,3% tính theo dược liệu khơ tuyệt đối - Định tính nhóm hợp chất hành ta phản ứng hóa học cho thấy lớp vỏ lớp thân hành hành ta có flavonoid, saponin, đường khử, acid hữu cơ, chất béo Trong phản ứng định tính flavonoid lớp vỏ ngồi thể dương tính rõ rệt hẳn so với lớp củ hành ta - Định tính sắc ký lớp mỏng góp phần khẳng định dịch chiết methanol củ hành ta có flavonoid quercetin - Hàm lượng flavonoid tồn phần xác định phương pháp quang phổ hấp thụ khả kiến lớp vỏ lớp tương ứng 29,89 mg/g 2,95 mg/g tính theo quercetin dược liệu khơ tuyệt đối Từ cho thấy vỏ củ hành ta nguồn nguyên liệu giàu flavonoid Về tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro - Đánh giá ảnh hưởng dịch chiết hành ta hoạt tính enzym xanthin oxidase in vitro với lớp vỏ ngoài, lớp toàn củ Kết cho thấy loại dịch chiết có khả ức chế enzym XO nồng độ khác 41 Trong đó, lớp vỏ ngồi củ hành ta thể tác dụng ức chế hoạt tính enzym xanthin oxidase in vitro mạnh với IC50 17,55 µg/ml Về mơ tƣơng tác hợp chất ức chế xanthin oxidase vỏ củ hành ta - Tiến hành mô tương tác hợp chất flavonoid cơng bố có vỏ ngồi củ hành ta với enzym xanthin oxidase cho thấy hợp chất có lượng liên kết thấp chất đối chiếu quercetin Kết sở để dự đoán khả ức chế xanthin oxidase hợp chất mạnh so với quercetin, đồng thời cho thấy flavonoid nhóm chất đóng vai trị hoạt tính ức chế enzym xanthin oxidase vỏ củ hành ta KIẾN NGHỊ - Tiếp tục đánh giá ảnh hưởng dịch chiết vỏ củ hành ta hoạt tính enzym xanthin oxidase in vivo để khẳng định tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase lớp vỏ củ hành ta; từ nâng cao giá trị sử dụng lớp vỏ củ hành ta việc phòng điều trị bệnh gút 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Huỳnh Nguyễn Duy Bảo cộng (2017), “Ảnh hưởng điều kiện chiết xuất với hỗ trợ siêu âm đến hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ củ hành tím (Allium ascalonicum)”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, số 1/2017, trang 91-98 [2] Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Phạm Thanh Kỳ (chủ biên) (2007), Dược liệu học (tập 2) NXB Y học, Hà Nội [4] Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2007), Dược liệu học (tập 1) NXB Y học, Hà Nội TIẾNG ANH [5] Amagase H et al (2001), “Intake of garlic and its bioactive components”, J Nutr., vol 131, no 3, pp 955S-962S [6] Amin M and Kapadnis B P (2005), “Heat stable antimicrobial activity of Allium ascalonicum against bacteria and fungi”, Indian journal of Experimental Biology., vol 43, pp 751-754 [7] Arpornchayanon W et al (2019), “Antiallergic activities of shallot (Allium ascalonicum L.) and its therapeutic effects in allergic rhinitis”, Asian Pac J Allergy Immunol [8] Block E., Putman D., and Zhao S H (1992), “Allium chemistry: GC-MS analysis of thiosulfinates and related compounds from onion, leek, scallion, shallot, chive, and Chinese chive”, J Agric Food Chem., vol 40, no 12, pp 2431–2438 [9] Bonaccorsi P et al (2008), “Flavonol glucosides in Allium species: A comparative study by means of HPLC-DAD-ESI-MS-MS”, Food Chemistry, vol 107, no pp 1668–1673 [10] Boufford H., David E., (2002), Flora of China, vol 24 Science Press, Beijing and Missouri Botanical Garden Press, St Louis [11] Fattorusso E et al (2002), “Chemical composition of shallot (Allium ascalonicum Hort.)”, J Agric Food Chem., vol 50, no 20, pp 5686– 5690 [12] Jalal R et al (2007), “Hypoglycemic effect of aqueous shallot and garlic extracts in rats with fructose-induced insulin resistance”, J Clin Biochem Nutr., vol 41, no 3, pp 218–223 [13] Kang L et al (2007), “New furostanol saponins from Allium ascalonicum L.”, Magn Reson Chem., vol 45, no 9, pp 725–733 [14] Kongstad K T et al (2015), “Combined use of high-resolution αglucosidase inhibition profiling and HPLC-HRMS-SPE-NMR for investigation of antidiabetic principles in crude plant extracts”, J Agric Food Chem., vol 63, no 8, pp 2257–2263 [15] Leelarungrayub N et al (2006), “Quantitative evaluation of the antioxidant properties of garlic and shallot preparations”, Nutrition, vol 22, no 3, pp 266–274 [16] Leighton T et al (1992), “Molecular characterization of quercetin and quercetin glycosides in Allium vegetables: their effects on malignant cell transformation”, ACS Publications [17] Major N et al (2018), “Morphological and biochemical diversity of shallot landraces preserved along the Croatian coast”, Frontiers in Plant Science, vol [18] Mlcek J et al (2016), “Quercetin and its anti-allergic immune response”, Molecules, vol 21, no 5, p 623 [19] Mnayer D et al (2014), “Chemical composition, antibacterial and antioxidant activities of six essentials oils from the Alliaceae family”, Molecules, vol 19, no 12, pp 20034–20053 [20] Moghim H et al (2014), “Antifungal effects of Allium ascalonicum, Marticaria chamomilla and Stachys lavandulifolia extracts on Candida albicans”, J HerbMed Pharmacol., vol [21] Mohammadi-Motlagh H., Mostafaie A., and Mansouri K (2011), “Anticancer and anti-inflammatory activities of shallot (Allium ascalonicum) extract”, Arch Med Sci AMS, vol 7, no 1, p 38 [22] Moradabadi L., Montasser Kouhsari S., and Fehresti Sani M (2013), “Hypoglycemic effects of three medicinal plants in experimental diabetes: Inhibition of rat intestinal α-glucosidase and enhanced pancreatic Insulin and cardiac Glut-4 mRNAs expression”, Iranian Journal of Pharmaceutical Research, vol 12, no pp 385–397 [23] Nagao A., Seki M., and Kobayashi H (1999), “Inhibition of xanthine oxidase by flavonoids”, Biosci Biotechnol Biochem., vol 63, no 10, pp 1787–1790 [24] Nessa F., Ismail Z., and Mohamed N (2010), “Xanthine oxidase inhibitory activities of extracts and flavonoids of the leaves of Blumea balsamifera”, Pharm Biol., vol 48, no 12, pp 1405–1412 [25] Nicastro H., Ross S A., and Milner J A (2015), “Garlic and onions: their cancer prevention properties”, Cancer Prev Res., vol 8, no 3, pp 181– 189 [26] Noro T et al (1983), “Inhibitors of xanthine oxidase from the flowers and buds of Daphne genkwa”, Chem Pharm Bull., vol 31, no 11, pp 3984– 3987 [27] de Oliveira E and Burini C (2012), “High plasma uric acid concentration: causes and consequences”, Diabetol Metab Syndr., vol 4, no 1, p 12 [28] Peter K V (2006), Handbook of herbs and spices, vol Woodhead publishing [29] Pobłocka-Olech L et al (2016), “TLC determination of flavonoids from different cultivars of Allium cepa and Allium ascalonicum”, Acta Pharm., vol 66, no 4, pp 543–554 [30] Ponce A M et al (2000), “Study of the action of flavonoids on xanthineoxidase by molecular topology”, J Chem Inf Comput Sci., vol 40, no 4, pp 1039–1045 [31] Rattanachaikunsopon P and Phumkhachorn P (2009), “Shallot (Allium ascalonicum L.) oil: Diallyl sulfide content and antimicrobial activity against food-borne pathogenic bacteria”, Afr J Microbiol Res, vol 3, no 11, pp 747–750 [32] Ruiz-Miyazawa K W et al (2017), “Quercetin inhibits gout arthritis in mice: induction of an opioid-dependent regulation of inflammasome”, Inflammopharmacology, vol 25, no 5, pp 555–570 [33] Sani M F., Kouhsari S M., and Moradabadi L (2012), “Effects of three medicinal plants extracts in experimental diabetes: Antioxidant enzymes activities and plasma lipids profiles incomparison with metformin”, Iran J Pharm Res IJPR, vol 11, no 3, p 897 [34] Seyfi P et al (2010), “In vitro and in vivo anti-angiogenesis effect of shallot (Allium ascalonicum): A heat-stable and flavonoid-rich fraction of shallot extract potently inhibits angiogenesis”, Toxicol Vitr., vol 24, no 6, pp 1655–1661 [35] Shan T et al (2018), “Antifungal and anti-biofilm effects of shallot (Allium ascalonicum) aqueous extract on Candida albicans”, J Herbmed Pharmacol, vol 7, no [36] Tocmo R., Lin Y., and Huang D (2014), “Effect of Processing Conditions on the Organosulfides of Shallot”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 11, no 62 pp 5269–5304 [37] Vu T H et al (1998), “MMP-9/gelatinase B is a key regulator of growth plate angiogenesis and apoptosis of hypertrophic chondrocytes”, Cell, vol 93, no 3, pp 411–422 [38] Wang H X et al (2002), “Ascalin, a new anti-fungal peptide with human immunodeficiency virus type reverse transcriptase-inhibiting activity from shallot bulbs”, Peptides, vol 23, no 6, pp 1025–1029 [39] Wiczkowski W et al (2008), “Quercetin from shallots (Allium cepa L var aggregatum) is more bioavailable than its glucosides”, J Nutr., vol 138, no 5, pp 885–888 [40] Wongmekiat O., Leelarugrayub N., and Thamprasert K (2008), “Beneficial effect of shallot (Allium ascalonicum L.) extract on cyclosporine nephrotoxicity in rats”, Food Chem Toxicol., vol 46, no 5, pp 1844–1850 [41] Yin M and Cheng W (2003), “Antioxidant and antimicrobial effects of four garlic-derived organosulfur compounds in ground beef”, Meat Sci., vol 63, no 1, pp 23–28 Website [42] ''Jarrow Formulas® Quercetin 500mg.” www.jarrow.com/product/263/Quercetin Truy cập lúc 13h00 ngày 10/11/2019 [43] http://www.vaas.org.vn/trong-hanh-theo-huong-vietgap-tai-hai-duong- a6275.html Truy cập lúc 18h00 ngày 21/06/2020 [44] http://nongthonmoi.gov.vn/Pages/soc-trang-trong-hanh-tim-an-toan-theo- huong-sinh-hoc.aspx Truy cập lúc 18h00 ngày 21/06/2020 PHỤ LỤC BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC TIÊU BẢN MẪU HÀNH TA NGHIÊN CỨU ĐƢỢC LƢU TRỮ TRONG PHÒNG TIÊU BẢN THỰC VẬT- BẢO TÀNG THỰC VẬT – TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ... khóa luận ? ?Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro củ hành ta? ?? thực với ba mục tiêu: Mô tả đặc điểm thực vật giám định tên khoa học hành ta Nghiên. .. Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ TRANG MÃ SINH VIÊN: 1501501 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA CỦ HÀNH TA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... kết nghiên cứu đặc điểm thực vật 37 3.4.3 Về kết nghiên cứu thành phần hóa học 38 3.4.4 Về kết đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro 38 3.4.5 Về kết dự đoán hợp chất ức chế

Ngày đăng: 22/12/2020, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Về thực vật

    • 1.2. Thành phần hóa học của củ hành ta

    • 1.3. Tác dụng sinh học của củ hành ta

    • 1.4. Công dụng

    • CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.2.1. Mô tả đặc điểm thực vật và giám định tên khoa học

        • 2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học

        • 2.2.3. Đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro

        • 2.2.4. Mô phỏng tương tác

        • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

          • 3.1. Kết quả mô tả đặc điểm thực vật và giám định tên khoa học của cây hành ta

            • 3.1.1. Đặc điểm hình thái của mẫu nghiên cứu

            • 3.1.2. Giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu

            • 3.1.3. Đặc điểm bột

            • 3.2. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học

              • 3.2.1. Định lượng tinh dầu

              • 3.2.2. Định tính các hợp chất có trong củ hành ta bằng phản ứng hóa học

              • 3.2.2. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng

              • 3.2.5. Định lượng flavonoid toàn phần

              • 3.3. Kết quả đánh giá tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan