THIẾT LẬP CƠ CHẾ CHIA SẺ THÔNG TIN QUỐC GIA VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU VỀ BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

129 18 0
THIẾT LẬP CƠ CHẾ CHIA SẺ THÔNG TIN QUỐC GIA VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU VỀ BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THIẾT LẬP CƠ CHẾ CHIA SẺ THÔNG TIN QUỐC GIA VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU VỀ BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Những người thực hiện: PGS.TS Lưu Ngọc Trình, KS Nguyễn Tiến Hưng, CN Hoàng Gia Trinh Ths Phạm Hùng Cương, TS Phạm Thị Sến Tháng 10 - 2006 Danh sách từ viết tắt BĐH Ban điều hành CCCSTT Cơ chế chia sẻ thông tin quốc gia CCCSTT-KHTC Cơ chế chia sẻ thông tin quốc gia để thực thi kế hoạch hành động toàn cầu ĐMQG Đầu mối quốc gia FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc IPGRI Viện Tài nguyên di truyền thực vật quốc tế KHKTNN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp KHTC Kế hoạch hành động tồn cầu NN Nơng nghiệp PTNT Phát triển nơng thơn NGO Tổ chức phi phủ PGR-IZ Vùng quan trọng tài nguyên di truyền thực vật (Plant Genetic Resources Important Zone) SH Bên liên quan/ tham gia, bao gồm tổ chức, quan, cá nhân TNDTTV Tài nguyên di truyền thực vật TNDTTVNN Tài nguyên di truyền thực vật nông nghiệp TNMT Tài nguyên Môi trường TTGD Thông tin, truyền thông giáo dục TTTNTV Trung tâm Tài nguyên Thực vật MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CCCSTT 2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ 2.2 GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN .6 2.3 GIAI ĐOẠN BÁO CÁO III PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ CÁC KẾT QUẢ 3.1 BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NỘI VI TNDTTVNN .8 3.2 BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGOẠI VI TNDTTVNN 15 3.3 SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT NÔNG NGHIỆP 17 3.4 XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ NĂNG LỰC 20 IV KẾ HOẠCH DUY TRÌ VÀ CẢI TIẾN CCCSTT 24 V NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP CCCSTT 24 VI PHỤ LỤC 26 LỜI GIỚI THIỆU Do đặc điểm địa hình, địa lý, sinh thái lịch sử đất nước, Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên di truyền thực vật đa dạng, phong phú triển vọng giới Những điều kiện khí hậu giúp phát triển hai vùng ôn đới nhiệt đới, cộng với thực tế canh tác nông nghiệp hàng ngàn năm 54 nhóm dân tộc anh em làm giàu thêm nguồn tài nguyên di truyền thực vật với vô số trồng địa phương chủng loại đất đặc tính nơng học đặc biệt, quý giá chúng Thêm vào đó, Việt Nam trung tâm đầu nguồn nhiều loại khác nhau, tạo giá trị nông nghiệp xã hội đa dạng chủng loại họ, dại Cùng với nâng cao nhận thức giá trị tầm quan trọng chúng, Trung tâm TNDTTV bắt tay vào việc bảo tồn, phát triển sử dụng nguồn tài nguyên mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững Một số nỗ lực việc quản lý có hiệu nguồn tài nguyên quý giá tham gia vào việc thực thi kế hoạch toàn cầu bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật lương thực, nông nghiệp thông qua việc tham gia vào dự án GCP/RAS/186/JPN có tên là: “Triển khai kế hoạch toàn cầu bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật nông nghiệp khu vực Châu Á Thái Bình Dương” Trong khung chương trình dự án, chế chia sẻ thông tin thiết lập, ưu tiên quan trọng đưa Việc bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam mối quan tâm hệ tương lai đất nước nhân loại toàn cầu Bản Báo cáo Tổng hợp cuối việc thực thi dự án Việt Nam minh hoạ nỗ lực to lớn bên tham gia Việt Nam hợp tác quốc tế việc bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật tồn cầu Cuối chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới phủ Nhật Bản việc tài trợ cho chương trình, lời cảm ơn tới tổ chức Nông Lương Quốc tế với trợ giúp kỹ thuật Đặc biệt cảm ơn tiến sĩ: N.Quat.Ng, cố vấn kỹ thuật cao cấp, giúp đỡ ngài suốt trình thực thi dự án TS Phạm Thị Sến1 PGS TS Lưu Ngọc Trình2 Trưởng Phòng Kế hoạch Khoa học Hợp tác quốc tế, Trung tâm Tài nguyên thực vật Giám đốc Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam I MỞ ĐẦU Để điều phối hiệu nỗ lực quốc gia khu vực mục tiêu chung tăng cường an ninh lương thực phát triển kinh tế xã hội, giảm đói nghèo phát triển nơng nghiệp bền vững thông qua bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật nông nghiệp (TNDTTVNN), dự án hợp tác ký kết thực Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) bẩy nước khu vực châu Á Các nước thành viên là: Băngladet, Ấn Độ, Malaisia, Philipin, Sri Lanka, Thái lan Việt Nam Dự án GCP\RAS\186\JPN có tên “Triển khai kế hoạch hành động tồn cầu (KHTC) để bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật nông nghiệp khu vực châu Á Thái Bình Dương” Dự án triển khai với tham gia đối tác quốc gia với cộng tác tổ chức mạng lưới khu vực quốc tế Các mục tiêu dự án bao gồm: (1) Thúc đẩy việc thực 20 lĩnh vực hoạt động ưu tiên kế hoạch hành động toàn cầu (KHTC) bảo tồn sử dụng bền vững TNDTTVNN; (2) Góp phần thành lập chế giám sát liên tục việc triển khai KHTC cấp quốc gia khu vực, thành lập chế thu thập chia sẻ thông tin, để thiết lập ưu tiên cho việc thực KHTC Những mục tiêu đạt thơng qua: (a) Đánh giá tồn diện trạng TNDTTVNN quốc gia khu vực, nhằm xác định nhu cầu chiến lược bảo tồn sử dụng hiệu TNDTTVNN; (b) Thành lập chế chia sẻ thông tin quốc gia để triển khai KHTC (CCCSTT-KHTC) nhằm điều phối hiệu kế hoạch hoạt động bảo tồn sử dụng TNDTTVNN các quan nước, để đạt mục tiêu (a); (c) Đào tạo xây dựng lực để phát triển Chương trình Quốc gia TNDTTVNN; (d) Chia sẻ kinh nghiệm bảo tồn nội vi (in situ) quản lý đồng ruộng (on-farm) TNDTTVNN; (e) Tăng cường quan hệ hợp tác khu vực Theo thư thoả thuận ký kết ngày 04/5/2004 FAO-RAP Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (nay Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam), với tư cách Đầu mối Quốc gia, Việt Nam trở thành nước tham gia triển khai dự án GCP\RAS\186\JPN Việc xây dựng Cơ chế chia sẻ thơng tin (CCCSTT) nói riêng tăng cường chương trình quốc gia nói chung bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng TNDTTVNN cần thiết Việt Nam, một trung tâm đầu nguồn đa dạng sinh học giới Chính phủ Nhật Bản thơng qua dự án GCP/RAS/186?JPN nhà tài trợ cho hoạt động Với vai trò Đầu mối Quốc gia (ĐMQG), Trung tâm Tài nguyên Thực vật có nhiệm vụ điều phối q trình thiết lập chế chia sẻ thơng tin để triển khai kế hoạch hành động toàn cầu (CCCSTT-HTC) với mục tiêu cụ thể sau: • Tăng cường lực quốc gia điều tra đánh giá trạng tài nguyên di truyền thực vật giám sát việc triển khai KHTC, bao gồm diễn biến thực trạng TNDTTVNN qua thời gian xác định nhu cầu hoạt động ưu tiên • Tăng cường lực quốc gia việc đưa sách cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững TNDTTVNN đất nước, bao gồm việc xác lập ưu tiên phân bổ nguồn lực • Thiết lập chế cấp quốc gia thu thập chia sẻ thông tin nhằm điều phối hiệu kế hoạch hoạt động bảo tồn sử dụng bền vững TNDTTVNN đối tác nước khu vực, nhằm đạt mục tiêu kể • Nâng cao nhận thức hiểu biết bên liên quan thực trạng tài nguyên di truyền thực vật đất nước, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ bên • Tăng cường lực quốc gia để hoàn thành yêu cầu báo cáo quốc tế báo cáo việc thực KHTC, báo cáo lần thứ hai tình trạng TNDTTVNN giới v.v, để công bố kết hoạt động quốc gia trường giới Quá trình thành lập CCCSTT, kết nhận định trình bày nhắn gọn báo cáo phân tích II KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CCCSTT Việc thiết lập CCCSTT tiến hành qua ba giai đoạn: chuẩn bị, thực báo cáo Với tham gia tổ chức, quan bên hữu quan toàn quốc, CCCSTT thiết lập sở có tham gia, thông tin từ nhiều quan, tổ chức, cá nhân, quan điểm họ tham khảo, xem xét, phân tích tổng hợp 2.1 Giai đoạn chuẩn bị Sau ký kết thư thoả thuận với FAO-RAP, Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, với vai trò đầu mối quốc gia (ĐMQG), bắt đầu tiến hành xem xét liệu thông tin sẵn có, tiếp xúc với bên hữu quan, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường để quan tâm hỗ trợ để xin phép cho hoạt động dự án triển khai Trung tâm tiến hành thảo luận với nhiều thành viên hệ thống bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật quốc gia với số viên chức phủ để thống đường lối đạo sách chia sẻ thông tin nước Các bên hữu quan thống thoả thuận thành lập chế chia sẻ thông tin quốc gia TNDTTVNN phục vụ triển khai kế hoạch toàn cầu (CCCSTT-KHTC) Cơ quan đầu mối, Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật, phác thảo kế hoạch hành động để thành lập CCCSTT để thảo luận hội nghị lần thứ bên, hội nghị dự kiến tổ chức vào tháng năm 2004 Để chuẩn bị cho hội nghị, ĐMQG xây dựng kế hoạch chương trình nghị cho hội nghị Nhóm cơng tác dự án thuộc Phòng Quản lý Dữ liệu Thông tin TTTNDTTV biên dịch sang tiếng Việt biểu mẫu dự án cấp cho đơn vị để thu thập thông tin làm báo cáo Các biểu mẫu dùng để giám sát việc thực kế hoạch toàn cầu FAO IPGRI xây dựng từ tháng năm 2002 với tham gia nhóm chuyên gia Có tổng số khoảng 60 quan, tổ chức hữu quan nước tham gia vào trình thiết lập CCCSTT thực lĩnh vực hoạt động ưu tiên khác KHTC (phụ lục 1) Trong khuôn khổ dự án, nhu cầu vật tư các quan xác định số vật tư phần mềm cấp phát để đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho việc thành lập CCCSTT 2.2 Giai đoạn thực Giai đoạn bao gồm việc tổ chức hội nghị bên hữu quan (SH); thu thập, tập hợp, chỉnh lý phân tích liệu; báo cáo; xây dựng trang web CCCSTT-KHTC Trung tâm đầu mối quốc gia, với trợ giúp Cố vấn kỹ thuật Dự án, Tiến sĩ N Quat Ng., xây dựng kế hoạch hoạt động cho giai đoạn Các hoạt động giai đoạn triển khai qua bước sau: Bước Thực kế hoạch xây dựng giai đoạn chuẩn bị, hội nghị bên hữu quan lần thứ tổ chức ngày - tháng năm 2004 Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, An Khánh, Hoài Đức, Hà Tây với tham gia 67 đại diện 53 tổ chức quan nước, đại biểu FAO Tại hội nghị, tầm quan trọng CCCSTT nhấn mạnh, Tiến sĩ Lưu Ngọc Trình, Giám đốc Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật Tiến sĩ N.Quat Ng, cố vấn cao cấp dự án trình bày tóm tắt mục tiêu kế hoạch hoạt động toàn cầu; Chiến lược thiết lập CCCST kế hoạch làm việc hội nghị thảo luận thơng qua; Cũng hội nghị, vai trị trách nhiệm bên trình xây dựng CCCSTT xác định Hội nghị trí cao vai trị trách nhiệm Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam với vai trị Đầu mối quốc gia (NFP) Thêm vào đó, uỷ ban điều hành dự án lập lên Tiến sĩ Tạ Minh Sơn, Giám đốc Viện KHKTNN Việt Nam làm Trưởng Ban, Tiến sĩ Lưu Ngọc Trình, Giám đốc Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật, Phó Ban Trong Hội nghị, cán trung tâm đầu mối giới thiệu hướng dẫn biểu mẫu, yêu cầu phần mềm ứng dụng máy tính để thu thập tổng hợp thông tin Để khảo sát lực sở vật chất bên việc thiết lập CCCSTT, bảng câu hỏi phát cho đại biểu để trả lời Dựa kết thu được, dự án xác định nhu cầu giải pháp cho quan việc đưa hoạt động trợ giúp trình thu thập tổng hợp liệu, thông tin, bao gồm việc đào tạo sử dụng phần mềm máy tính, (xem thêm chi tiết nội dung kết hội nghị lần báo cáo kỹ thuật hội nghị này, phụ lục 2) Ngay sau hội nghị lần 1, bên tham gia bắt tay vào thu thập tổng hợp số liệu theo biểu mẫu phát Thời hạn giao nộp thông tin cho quan đầu mối tuần trước hội nghị lần hai diễn Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác thiếu trang thiết bị máy tính nhân lực, số quan khơng thể hồn thành cơng việc thời gian thống hội nghị 1, điều dẫn đến khó khăn cho Trung tâm đầu mối việc tổng hợp, chỉnh lý phân tích liệu Hơn nữa, số trường hợp, ĐMQG phải làm phần việc quan để thu thập liệu thông tin Bước Hội nghị bên hữu quan lần thứ tổ chức Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Thanh Trì, Hà Nội từ ngày 23 – 24 tháng 11 năm 2004 Tại hội nghị này, hoạt động thực giai đoạn trước xem xét đánh giá, rút kinh nghiệm, liệu thông tin bên cung cấp bổ xung chỉnh lý Cho đến tổ chức hội nghị lần 2, có 16 đơn vị cung cấp liệu, thông tin cho Trung tâm đầu mối Các thành viên tham dự hội nghị chia sẻ kinh nghiệm thảo luận khó khăn vướng mắc mà họ gặp phải trình thu thập, hệ thống thông tin việc làm báo cáo Do FAO có cải tiến nâng cấp phần mềm máy tính CCCSTT, hội nghị lần 2, cán phịng Quản lý liệu Thơng tin trung tâm đầu mối tiếp tục hướng dẫn đại biểu sử dụng phần mềm phiên 3.4, hướng dẫn cụ thể cách nhập thông tin vào bảng biểu cách trả lời câu hỏi, (ĐMQG cấp cho đơn vị đĩa CD ghi phần mềm CCCSTT liệu họ vừa nhập được) Hội nghị thống thời gian để bên hồn thiện việc cung cấp thơng tin, liệu cho trung tâm đầu mối, dự kiến nội dung, địa điểm thời gian tổ chức hội nghị lần cuối, hội nghị lần thứ bên tham gia, vào cuối tháng năm 2005 (Xem thêm chi tiết báo cáo đầy đủ hội nghị lần phụ lục Ngay sau hội nghị 2, nhiều quan chủ động cơng việc hồn thành việc tập hợp, chỉnh lý phân tích thơng tin liệu chuẩn bị báo cáo gửi trung tâm đầu mối thời hạn Tuy vậy, số quan khác chưa chủ động tiến hành công việc; số khác không hiểu rõ loại liệu cần phải thu thập cung cấp, số khác cung cấp thông tin không đầy đủ khơng với u cầu Đó ngun nhân nhiều đơn vị không cung cấp thông tin, liệu thời hạn, gây khó khăn cho trung tâm đầu mối việc tổng hợp phân tích liệu viết báo cáo tổng hợp Để khắc phục vấn đề này, trung tâm đầu mối phải tiến hành nhiều chuyến dài ngày để làm việc trực tiếp với số quan để thu thập chỉnh lý tổng hợp thông tin Bước Tiếp theo bước đầu, liệu thông tin quan hữu quan cung cấp tổng hợp phân tích, dựa kết hội nghị trước, trung tâm đầu mối soạn thảo sơ báo cáo tổng hợp để trình bày hội nghị cuối cùng, hội nghị lần thứ 3, để bên thảo luận cho ý kiến (Theo kế hoạch dự án, với trợ giúp Tiến sĩ S Diulgheroff, website CCCSTT-KHTC xây dựng hoạt động sau tất liệu tổ hợp, chỉnh lý cập nhật bổ sung) Hội nghị cuối bên tham gia tổ chức Trung tâm Tài nguyên thực vật, An khánh, Hoài Đức, Hà Tây thời gian ngày, 29 30/3/2006, với tham dự 60 đại diện bên tham gia, (báo cáo kỹ thuật hội nghị trình bày phụ lục 4) 2.3 Giai đoạn báo cáo Bản thảo báo cáo phân tích tổng kết trung tâm đầu mối chuẩn bị trình bày hội nghị lần thứ bên tham gia để thảo luận lấy ý kiến đóng góp bên, sau Trung tâm đầu tổng hợp ý kiến hồn chỉnh báo cáo thức Như vậy, báo cáo phân tích hồn thiện với tham gia bên, đề xuất, bình luận quan điểm họ cân nhắc lồng ghép cách thích đáng với xem xét ủng hộ Ban điều hành Dự án III PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ CÁC KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 3.1 Bảo tồn phát triển nội vi TNDTTVNN Những nỗ lực quốc gia để bảo tồn nội vi TNDTTVNN thể số đáng kể dự án thực năm qua Theo báo cáo quan, nỗ lực tập trung vào vấn đề sau: 3.1.1 Điều tra kiểm kê TNDTTVNN: tổng số 50 đề tài/hoạt động tập trung điều tra số vùng 25 quan khác (phụ lục 5) Do đặc điểm địa hình phức tạp thiếu thốn nguồn tài lẫn kỹ thuật, TNDTTVNN Việt Nam chưa điều tra nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Tuy nhiên, số liệu điều tra ban đầu cho thấy Việt Nam có phong phú đa dạng cao TNDTTVNN, phân bố khắp hệ sinh thái khắp miền đất nước Tài nguyên di truyền thực vật nước ta không phong phú lồi mà cịn đa dạng di truyền Việt Nam biết đến trung tâm phát sinh nhiều loài trồng lúa gạo, khoai mơn sọ, chuối, mít, xồi, dừa, chè, hành ta giống ăn có múi Con số đáng kể loài phát gần (phụ lục 6) lần khảng định phong phú đa dạng nguồn tài nguyên di truyền thực vật đất nước Theo số liệu điều tra ban đầu, có đến 800 lồi trồng phổ biến hệ sinh thái nông nghiệp khác nước, phổ biến bao gồm 41 loài tinh bột làm lương thực, 95 loài thực phẩm khơng tinh bột, 105 lồi ăn quả, 55 loài rau, 44 loài lấy dầu, 16 loài lấy sợi, 12 loài làm đồ uống, 181 loài làm thuốc, 39 loài làm gia vị, 29 loài làm che phủ chống xói mịn, 50 lồi cảnh, 49 lồi lấy gỗ, lồi bóng mát, số lượng lồi thực vật có quan hệ họ hàng với trồng khoảng 1.300 loài, có nhiều lồi bị lãng qn, ngồi cịn nhiều lồi thực vật có giá trị nông nghiệp chưa khai thác sử dụng nhiều Kết điều tra cho thấy số loài bị đe doạ nhiều ngày tăng, (sách đỏ Việt Nam, phụ lục 8) Theo báo cáo đơn vị, TNDTTVNN nước ta bị đe doạ nhiều yếu tố, số nguyên nhân chính: - Tốc độ phát triển nhanh giống thay đổi cấu mùa vụ; - Những tác động khác người, bao gồm phá huỷ khai thác không hợp lý tài ngun đất rừng, cơng nghiệp hố, thị hố; - Q trình cơng nghiệp hố, thị hoá phát triển kinh tế thị trường - Quá trình phát triển kinh tế thị trường; - Thiên tai, sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi; - Quản lý lỏng lẻo, không chặt chẽ Nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu toàn diện TNDTTVNN, Chính phủ Việt Nam đưa vào tầm nhìn đa dạng sinh học quốc gia đến năm 2020 kế hoạch hành động năm 2006-2010, ưu tiên điều tra tài nguyên di truyền thực vật nói chung tài ngun di truyền thực vật nơng nghiệp nói riêng, nhằm xác định loài cần ưu tiên bảo tồn để xây dựng chiến lược bảo tồn phát triển chúng cho sử dụng bền vững 3.1.2 Hỗ trợ việc quản lý phát triển đồng ruộng TNDTTVNN: 23 hoạt động 16 quan triển khai với tham gia khoảng 15.000 lượt cán địa phương nơng dân Các mục tiêu chính: Tăng cường sở khoa học bảo tồn đồng ruộng đa dạng sinh học nông nghiệp thông qua mục tiêu cụ thể: (1) hỗ trợ xây dựng sở lý luận phục vụ trình định nông dân bảo tồn nội vi đa dạng sinh học nông nghiệp; (2) tăng cường lực quan việc lập kế hoạch triển khai chương trình bảo tồn TNDTTVNN; (3) mở rộng việc sử dụng TNDTTVNN, thúc đẩy tham gia cộng đồng nông dân tổ chức, ngành nghề khác công tác bảo tồn TNDTTVNN Để đạt mục tiêu trên, công tác điều tra tiến hành, vào kết điều tra, số vùng tiểu vùng đại diện cho vùng sinh thái khác lựa chọn để xây dựng mơ hình bảo tồn TNDTTVNN đồng ruộng Thông thường, vùng huyện tiểu vùng xã, thôn với đặc tính nơng nghiệp, xã hội, kinh tế điều kiện tự nhiên, vừa đặc trưng vừa đại diện cho vùng sinh thái Trong tiểu vùng, hộ nông nghiệp lựa chọn để nghiên cứu khía cạnh sinh học, kinh tế xã hội liên quan đến TNDTTVNN nhằm để xây dựng mơ hình bảo tồn đồng ruộng Các hoạt động đạt số kết đáng kể, mơ hình bảo tồn đồng ruộng hộ gia đình thiết lập cho lúa khoai môn sọ điểm lựa chọn, bao gồm:  Vùng núi phía Bắc: - Bản Tát thuộc xã Tân Minh, Cang thuộc xã Đoàn Kết, huyện Đà Bắc, Tỉnh Hồ Bình; - Thị xã Sapa, tỉnh Lào Cai  Vùng bán sơn địa: - Thôn Yên Minh thuộc xã n Quang thơn Quảng Mào xã Thạch Bình huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình  Vùng châu thổ sơng Hồng: - Thôn Đồng Lạc xã Nghĩa Lạc thôn Kiên Thành xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định  Châu thổ sông Mê Kông: - Các thôn Trà Kha Rồng Lớn thuộc xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh  Vùng Tây Nguyên: - Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế, - Huyện Krông Nô, tỉnh Đắc Lắc Thông qua số dự án, nông dân hỗ trợ kỹ thuật phần kinh phí để khơi phục, thử nghiệm, nhân giống phát triển giống trồng cải tiến khác Kết giống trồng cổ truyền có giá trị khơng trì mà phục hồi phát triển; số đáng kể giống địa phương loài trồng lúa, ngô, rau đậu đỗ với đặc tính quý ưa chuộng phục tráng trồng sản xuất với qui mô lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày tăng Kiến thức địa liên quan đến bảo tồn phát triển TNDTTV quan tâm nghiên cứu điểm lựa chọn Tăng cường vai trò vườn gia đình việc bảo tồn nội vi TNDTTVNN thơng qua: (1) tư liệu hố đa dạng lồi đa dạng di truyền thực vật vườn gia đình, nghiên cứu yếu tố sinh học, văn hoá xã hội ảnh hưởng đến phân bố trì đa dạng đó; (2) xây dựng phương pháp cách tiếp cận để vườn gia đình trở thành hợp phần bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp; (3) phát triển chiến lược “bảo tồn thông qua sử dụng” phần bảo tồn ngoại vi nội vi Để thu kết tốt nhất, điểm đại diện cho hệ sinh thái khác lựa chọn làm điểm nghiên cứu dự án, Các điểm cịn phải có vườn gia đình phong phú đa dạng tài ngun di truyền thực vật, có hộ gia đình giầu 10 ... điều hành CCCSTT Cơ chế chia sẻ thông tin quốc gia CCCSTT-KHTC Cơ chế chia sẻ thông tin quốc gia để thực thi kế hoạch hành động toàn cầu ĐMQG Đầu mối quốc gia FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp. .. hội bền vững Một số nỗ lực việc quản lý có hiệu nguồn tài nguyên quý giá tham gia vào việc thực thi kế hoạch toàn cầu bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật lương thực, nông nghiệp. .. trình dự án, chế chia sẻ thông tin thiết lập, ưu tiên quan trọng đưa Việc bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam mối quan tâm hệ tương lai đất nước nhân loại toàn cầu Bản

Ngày đăng: 06/01/2021, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan