Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Phân tích sơ UNEP World Conservation Monitoring Centre 219 Huntingdon Road Cambridge, CB3 0DL Anh Đ/t: +44 (0) 1223 277314 Fax: +44 (0) 1223 277136 Email: info@unep-wcmc.org Trang web: www.unep-wcmc.org Văn phòng REDD+ SNV Tầng 5, Tòa nhà Thiên Sơn, Số Nguyễn Gia Thiều, Quận Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐT: +84 39300668 Fax: +84 39300668 E-mail: rmcnally@snvworld.org akager@snvworld.org www.snvworld.org/REDD Trung tâm Giám sát Bảo tồn Thế giới (UNEP-WCMC) trung tâm chuyên đánh giá đa dạng sinh học Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), tổ chức môi trường liên phủ đứng đầu giới Trung tâm hoạt động 30 năm nay, kết hợp nghiên cứu khoa học với tư vấn sách thực tiễn Ấn phẩm chép mục đích giáo dục phi lợi nhuận mà khơng cần xin phép với điều kiện thừa nhận nguồn tài liệu tham khảo Tái sử dụng số liệu, đồ hình cần xin phép người nắm giữ quyền Không sử dụng ấn phẩm để bán hay mục đích thương mại khác mà chưa cho phép văn UNEP Đơn xin phép thư trình bày mục đích mức độ chép phải gửi đến Giám đốc, UNEP-WCMC, 219 Huntingdon Road, Cambridge, CB3 0DL, Vương quốc Anh LỜI CẢM ƠN Công tác lập đồ tóm tắt báo cáo SNV – Tổ chức Phát triển Hà Lan ủy quyền thực hiện, phần dự án ‘Nghiên cứu Cơ chế Thúc đẩy Bảo tồnĐa dạng Sinh học cao thơng qua REDD+: Thí điểm Việt Nam’ Đóng góp UNEP-WCMC dự án phần dự án REDD-PAC Cả hai dự án nằm Sáng kiến Khí hậu Quốc tế Bộ Mơi trường, Bảo tồn Thiên nhiên An toàn Hạt nhân hỗ trợ cho sáng kiến sở định Quốc hội Cộng hịa Liên bang Đức Các phân tích không gian sơ thực Công ty TNHH Tư vấn Phát triển Đồng Xanh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường Rừng (RCFEE), quan chịu trách nhiệm ước tính các-bon sinh khối rừng Các liệu Vùng có Đa dạng sinh học Chủ chốt (KBA) hành lang bảo tồn tổ chức Bảo tồn Liên quốc gia cung cấp Chúng xin cảm ơn Akiko Inoguchi thuộc Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO), Florian Werner thuộc Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) Benktesh Sharma đóng góp ý kiến cho thảo báo cáo TỪ CHỐI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Nội dung báo cáo không thiết phản ánh quan điểm hay sách UNEP, tổ chức đóng góp hay biên tập viên Các chức danh sử dụng việc trình bày tư liệu báo cáo không hàm ý ý kiến phía UNEP hay tổ chức đóng góp, biên tập viên hay nhà xuất liên quan đến tình trạng pháp lý quốc gia, lãnh thổ, khu vực thành phố hay thẩm quyền họ, hay liên quan đến việc phân định biên giới việc định tên hay biên giới họ Việc đề cập đến thực thể hay sản phẩm thương mại ấn phẩm không hàm ý ủng hộ UNEP Các đồ trình bày lập liệu tồn cầu quốc gia có sẵn cơng bố Vì vậy, đồ báo cáo đánh giá hay tuyên bố thức các-bon sinh khối rừng Việt Nam, hay tiềm đa lợi ích REDD+, phía Chính phủ Việt Nam hay thực thể khác Phân tích khơng gian báo cáo hoạt động thể nghiệm, đồ kết có mục đích minh họa, nhằm khuyến khích cơng tác lập đồ tiến xa cho ứng dụng lập kế hoạch cho REDD+ Việt Nam Các đồ ví dụ trình bày khơng nhằm thúc đẩy trình hay phương pháp tiếp cận đặc biệt công tác lập kế hoạch cho REDD+ Việt Nam NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN Hoàng Việt Anh Lê Việt Thành (email: anh.hv@gfd.com.vn), Công ty Tư vấn Phát triển Đồng Xanh, 27 Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Vũ Tấn Phương (email: phuong.vt@rcfee.org.vn), Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường Rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Võ Thanh Sơn (email: thanhson.vo@gmail.com), Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Việt Nam, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Steven Swan (email: sswan@snvworld.org), Trụ sở REDD+ Tổ chức Phát triển Hà Lan, tầng Tòa nhà Thiên Sơn, Nguyễn Gia Thiều, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Rebecca Mant, Monika Bertzky, Corinna Ravilious, Julia Thorley, Kate Trumper Lera Miles (email: climate@unep-wcmc.org), Trung tâm Giám sát Bảo tồn Thế giới UNEP, 219 Đường Huntingdon, Cambridge, CB3 0DL, Anh TRÍCH DẪN Mant, R., Swan S., Anh, H.V., Phương, V.T., Thành, L.V., Sơn, V.T., Bertzky, M., Ravilious, C., Thorley, J., Trumper, K., Miles, L (2013) Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam: Phân tích sơ Xây dựng UNEP-WCMC, Cambridge, Anh; SNV, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam HIỆU ĐÍNH BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT Vũ Tấn Phương, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Nguyễn Vinh Quang, Tổ chức Phát triển Hà Lan Xem trực tuyến tại: www.carbon-diversity.net trang web SNV Ảnh: Bìa trước sau: Trái: © iStock Centre: Amorphophallus titanum - © Jeremy Holden – SNV Phải: Bản đồ tỷ lệ rừng các-bon sinh khối rừng theo số thực vật VCF (Vegetation Continuous Fields)© UNEP – WCMC © Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc 2013 UNEP khuyến khích hành động thân thiện với mơi trường tồn cầu hoạt động Ấn phẩm thiết kế để chia sẻ điện tử Chính sách xuất chia sẻ UNEP nhằm làm giảm phát thải Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Phân tích sơ Rebecca Mant, Steven Swan, Hồng Việt Anh, Vũ Tấn Phương, Lê Việt Thành, Võ Thanh Sơn, Monika Bertzky, Corinna Ravilious, Julia Thorley, Kate Trumper Lera Miles Mục lục Giới thiệu 1.1.REDD+: hội rủi ro cho đa dạng sinh học 1.2 Lập đồ lập kế hoạch cho REDD+ 1.3.Các nỗ lực xây dựng sẵn sàng cho REDD+ Việt Nam 1.4.Những thay đổi chất lượng diện tích rừng Việt Nam Lập đồ các-bon sinh khối rừng, thay đổi độ che phủ rừng đa dạng sinh học 2.1.Lập đồ độ che phủ rừng mật độ các-bon 2.2.Lập đồ rừng 10 2.3.Lập đồ chức quản lý rừng 11 2.4.Lập đồ đa dạng sinh học rừng 11 Bản đồ tổng hợp lập kế hoạch cho REDD+ 13 Kết luận 15 Khuyến nghị 16 Bản đồ – Kiểm kê, Giám sát Đánh giá Rừng Quốc gia-các-bon sinh khối rừng trạng rừng 18 Bản đồ – So sánh đồ các-bon sinh khối rừng lập liệu toàn cầu (Saatchi et al 2011) quốc gia (NFIMAP) 18 Bản đồ – Tỷ lệ rừng các-bon sinh thái rừng theo số thực vật VCF 19 Bản đồ – Ba loại hình quản lý rừng 19 Bản đồ – Các-bon sinh khối rừng, Khu vực có Đa dạng sinh học Chủ chốt hành lang bảo tồn 19 Bản đồ – Các-bon sinh khối rừng độ phong phú lồi có xương sống mặt đất 20 Bản đồ – Các-bon sinh khối rừng độ phong phú loài động vật lưỡng cư 20 Bản đồ – Các-bon sinh khối rừng độ phong phú lồi có nguy tuyệt chủng 20 Bản đồ – Các-bon sinh khối rừng, thay đổi độ che phủ rừng, phong phú loài có nguy tuyệt chủng 21 Bản đồ 10 – Mật độ các-bon sinh khối rừng, phần trăm rừng sản xuất, độ phong phú lồi có nguy tuyệt chủng 21 Tài liệu tham khảo 22 Giới thiệu 1.1 REDD+: hội rủi ro cho đa dạng sinh học REDD+ – giảm phát thải khí nhà kính rừng suy thối rừng, bảo tồn trữ lượng các-bon rừng, quản lý rừng bền vững nâng cao trữ lượng các-bon rừng nước phát triển1 – năm gần coi hưởng ứng tiềm nhằm khắc phục vấn đề phát thải khí nhà kính (GHG) phát sinh rừng nhiệt đới thay đổi sử dụng đất Mặc dù ý định ban đầu chế giảm nhẹ biến đổi khí hậu, REDD+ có tiềm cung cấp lợi ích khác thơng qua việc trì hay khơi phục đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái REDD+ đặt rủi ro tiềm ẩn tùy thuộc vào cách thức thực (xem Hộp 1) Để đảm bảo thực hóa đa lợi ích tối thiểu hóa rủi ro tiềm ẩn, cộng đồng quốc tế đưa loạt cam kết năm 2010 – ‘các biện pháp đảm bảo an toàn Cancun’ Công ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC 2010) Các nước mong muốn thực chương trình REDD+ đồng ý ‘thúc đẩy hỗ trợ’ biện pháp đảm bảo an toàn này, có, [các hoạt động REDD+] ‘nhất quán với việc bảo tồn rừng tự nhiên đa dạng sinh học, [và] hành động… không sử dụng để chuyển đổi rừng tự nhiên, mà thay vào dùng để khuyến khích bảo vệ bảo tồn rừng tự nhiên…’ Tất nước phát triển theo đuổi REDD+ Bên Công ước Đa dạng Sinh học (CBD), thông qua Kế hoạch Chiến lược thực Công ước Đa dạng sinh học giai đoạn 2011–2020 Kế hoạch đặt năm mục tiêu chiến lược 20 ‘Mục tiêu Aichi’ đa dạng sinh học cần đạt đến năm 2020, bao gồm số mục tiêu liên quan đến REDD+2 Năm 2012, Bên CBD lưu ý thông tin không gian rõ ràng khu vực ưu tiên đa dạng sinh học sử dụng để xây dựng thực chiến lược hay kế hoạch hành động REDD+ quốc gia phù hợp với yêu cầu đảm bảo an toàn UNFCCC Hộp Lợi ích rủi ro tiềm đa dạng sinh học thực hoạt động REDD+ Nguồn: Mant cộng 2013 GIẢM MẤT RỪNG, SUY THOÁI RỪNG BẢO TỒN TRỮ LƯỢNG CÁC-BON RỪNG Lợi ích – trì đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái diện tích rừng giảm áp lực lên đa dạng sinh học gắn liền với tình trạng phân tán diện tích rừng Giảm suy thối làm giảm áp lực lên tài nguyên rừng để đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái rừng phục hồi Rủi ro – dịch chuyển áp lực chuyển đổi sử dụng khai thác sang diện tích rừng có trữ lượng các-bon thấp hệ sinh thái phi rừng nhu cầu liên tục sản xuất mùa màng, đồng cỏ hay nhiên liệu sinh học, gây tác động tiêu cực lên đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái mà khu vực cung cấp Hoạt động quản lý có tác động khơng mong muốn (như kiểm sốt cháy cản trở trình xáo trộn tự nhiên) QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Lợi ích – góp phần đảm bảo trì lâu dài tài nguyên rừng sử dụng, ví dụ cách kiểm sốt việc khai thác gỗ đâu Rủi ro – tùy thuộc vào định nghĩa sử dụng bền vững, chưa Bên Công ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) mơ tả chi tiết Doanh thu từ REDD+ để đền đáp cho hoạt động khuyến khích thu hoạch diện tích mà chưa khai thác NÂNG CAO TRỮ LƯỢNG CÁC-BON RỪNG (trồng rừng mới, tái trồng rừng phục hồi rừng) Lợi ích – tăng cường liên kết vạt rừng chưa bị ảnh hưởng, khôi phục chức hệ sinh thái khu rừng bị suy thối, giảm áp lực lên diện tích rừng có cách cung cấp nguồn thay cho sản phẩm gỗ thông qua trồng Rủi ro – dẫn đến đa dạng sinh học thấp, ảnh hưởng đến chức hệ sinh thái thúc đẩy xâm lấn loài sinh trưởng lan tràn sử dụng trồng độc canh, lồi khơng thuộc địa yếu tố đầu vào cao cách không bền vững (như nước, phân bón, v.v ); gây hại cho đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái phi rừng quan trọng thực nơi trước chưa có rừng Cơng ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) Hội nghị Bên (CoP) lần thứ 13 Quyết định 1/CP.13 – Kế hoạch Hành động Bali (2007) Mục tiêu (giảm rừng suy thoái rừng); Mục tiêu (quản lý bền vững nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản lâm nghiệp); Mục tiêu 11 (các khu vực cảnh quan bảo vệ mặt đất); Mục tiêu 14 (các dịch vụ hệ sinh thái đảm bảo an tồn); Mục tiêu 15 (đóng góp đa dạng sinh học vào trữ lượng các-bon) (CBD 2010) Việt Nam 1.2 Lập đồ lập kế hoạch cho REDD+ Thành công hành động REDD+ việc đạt đa lợi ích, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn phụ thuộc nhiều vào nơi thực hoạt động REDD+ khác Những lợi ích rủi ro tiềm đa dạng sinh học mà REDD+ mang đến thay đổi địa điểm tùy thuộc vào nhiều nhân tố khác từ điều kiện tự nhiên đến đặc điểm kinh tế-xã hội văn hóa Do đó, thơng tin khơng gian liên quan đến nhân tố giúp người định lập kế hoạch xác định hành động địa điểm ưu tiên chương trình REDD+ quốc gia Bản đồ sử dụng làm sở để truyền đạt thông tin tới bên liên quan để phân tích trực quan cách đơn giản mối liên hệ không gian chủ đề khác thông tin khơng gian có độ phân giải cao, xác cập nhật thường hạn chế Trong hầu hết trường hợp, cần củng cố kết luận đạt sở liệu không gian sẵn có thơng qua tham khảo kiến thức địa phương quan sát thực địa trước đưa định cuối việc lựa chọn địa điểm cho hành động REDD+ cụ thể Bản đồ bao gồm nhân tố cần xem xét trình lập kế hoạch cho REDD+, ví dụ cấu quản trị địa phương, song phân tích khơng gian cơng cụ có ích hỗ trợ cho việc định, đặc biệt xem xét khía cạnh đa dạng sinh học tầm quan trọng đa dạng sinh học giá trị bảo tồn REDD+ gồm có năm hoạt động3, hoạt động mang lại tác động tích cực tiêu cực khác cho đa dạng sinh học (xem Hộp 1) Ví dụ để giảm rừng, việc hiểu lập đồ nơi xảy rừng khứ gần cung cấp dấu hiệu nơi xảy rừng tương lai, tác nhân gây rừng không đổi (về chất lượng) Mặt khác, quản lý rừng bền vững thích hợp nơi mà rừng sử dụng cách không bền vững, lập đồ rừng sản xuất xác định địa điểm ưu tiên cho hoạt động REDD+ liên quan đến phân bố không gian đa dạng sinh học rừng Các đồ trình bày báo cáo tóm tắt chọn từ loạt sản phẩm GIS4 sơ tạo nhằm minh họa cho việc đồ cung cấp thơng tin cho công tác lập kế hoạch REDD+ Việt Nam góp phần đạt khía cạnh đa dạng sinh học Chương trình Hành động REDD+ Quốc gia (NRAP) (xem phần 1.3) Tất đồ báo cáo lập liệu tốt sẵn có cơng bố thời điểm lập, cần cập nhật có thêm liệu xác Các-bon sinh khối rừng ước tính thay đổi độ che phủ rừng thể đồ không nhằm đưa tuyên bố rõ ràng tiềm REDD+ Việt Nam Mục đích thể mối liên hệ không gian mật độ các-bon sinh khối rừng tương đối (và thay đổi lịch sử nơi đó) với số khác đa dạng sinh học để minh họa cho việc đồ sử dụng cho công tác lập kế hoạch NRAP khuyến khích phân tích tiến xa với liệu phương pháp tốt 1.3 Các nỗ lực xây dựng sẵn sàng cho REDD+ Việt Nam Trong vài năm qua, Việt Nam trở thành nước đứng đầu Châu Á tham gia vào REDD+ cấp quốc gia để chuẩn bị cho việc triển khai chế giảm phát thải khí nhà kính tồn cầu tương lai đàm phán UNFCCC, bên cạnh hội ngắn hạn, Quỹ Các-bon Quỹ Đối tác Các-bon Rừng (FCPF), hay quan hệ đối tác song phương, ví dụ thỏa thuận gần Na-uy Việt Nam5 Kể từ Kế hoạch Hành động Bali 2007, Việt Nam bắt đầu số chương trình dự án thí điểm ‘sẵn sàng cho REDD+’ với nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) viện trợ khơng hoàn lại, bao gồm việc nộp Đề xuất Chuẩn bị Sẵn sàng (R-PP) năm 2010 thực giai đoạn chương trình quốc gia UN-REDD (2009–2012) Các nguồn vốn đầu tư chuẩn bị cho REDD+ cho phép Việt Nam thử nghiệm số yếu tố cơng tác xây dựng chương trình REDD+ quốc gia đạt phần móngcho sẵn sàng ‘hành động hướng tới kết quả’ tương lai Một số thành tựu đáng ý bao gồm: • khung thể chế cho công tác thiết kế vận hành chương trình REDD+ quốc gia • tham gia bên liên quan thông qua mạng lưới quốc gia, nhóm cơng tác trang web • mơ hình hóa mức phát thải tham chiếu (REL) mức tham chiếu rừng (FRL) • thiết kế khn khổ đo đạc, báo cáo thẩm định (MRV) phát thải khí nhà kính • bước đầu lồng ghép REDD+ vào khung sách ngồi lâm nghiệp Năm hoạt động REDD+ là: giảm rừng; giảm suy thoái rừng; bảo tồn trữ lượng các-bon rừng; quản lý rừng bền vững; nâng cao trữ lượng cácbon rừng (UNFCCC, 2007) Hệ thống thông tin địa lý Tuyên bố chung nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Na-uy hợp tác thực sáng kiến REDD+, ký ngày tháng 11 năm 2012 Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học Rừng mưa dãy Trường Sơn Việt Nam â Jeremy Holden, SNV ã nghiờn cu chớnh sỏch phương án thiết kế hệ thống phân phối lợi ích (BDS) Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Hành động REDD+ Quốc gia giai đoạn 2011–2020 (NRAP)6 Cùng với giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực giảm nhẹ rừng suy thoái rừng, bảo tồn đa dạng sinh học đưa vào mục tiêu tổng thể NRAP Bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng hóa cải thiện sinh kế cho chủ rừng bao gồm mục tiêu cụ thể cho thực NRAP giai đoạn 2016–2020 Xây dựng hệ thống thông tin đảm bảo an tồn (SIS) mơi trường xã hội quốc gia coi yếu tố hoạt động NRAP giai đoạn thực ban đầu (2011–2015) Mặc dù có tiến ba năm tập trung nỗ lực xây dựng sẵn sàng cho REDD+ vừa qua, song Việt Nam bắt đầu xem xét hưởng ứng sách quán việc giải tuân thủ biện pháp đảm bảo an tồn mơi trường xã hội Đồng thời, Việt Nam trình bắt đầu hoạt động NRAP7 thí điểm cấp địa phương Bản đồ trình bày báo cáo sơ cung cấp thơng tin cho quy trình sách đảm bảo an tồn quốc gia quy trình lập kế hoạch địa phương, bên liên quan đàm phán cân nhắc để đảm bảo hài hòa kinh tế, mơi trường xã hội nhằm thực hóa đa lợi ích REDD+ (Dickson cộng sự, 2012) 1.4 Những thay đổi chất lượng diện tích rừng Việt Nam Tỷ lệ che phủ rừng Việt Nam thay đổi mạnh kể từ nửa cuối kỷ 20 Bốn thập kỷ (1941–1976) chiến tranh tàn phá kinh tế quốc gia, tiếp hai thập kỷ (1976–1996) lập kinh tế trị, khiến độ che phủ rừng giảm từ 43% vào năm 1943 xuống cịn 27% vào năm 1990 Khơng qn Hoa Kỳ dải thuốc diệt cỏ diện rộng suốt thập kỷ (1961–1971) Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai làm ảnh hưởng đến diện tích rừng đáng kể (2,4 triệu ha) miền nam Việt Nam (VDR 2010) Kể từ thập kỷ cuối kỷ 20, người Kinh đồng mở rộng diện tích sản xuất nơng nghiệp di cư lên vùng rừng trở thành nguyên nhân trực tiếp gây rừng Một nhân tố kèm với việc mở rộng vùng canh tác nông nghiệp làm trầm trọng thêm tình hình rừng, việc khai thác gỗ củi dân khai hoang (De Koninck 1999) Quyết định số 799/QĐ-TT Thủ tướng ngày 27 tháng năm 2012, Phê duyệt Chương trình Hành động Quốc gia Giảm Phát thải Khí nhà kính thơng qua Nỗ lực Hạn chế Mất rừng Suy thoái rừng, Quản lý Bền vững Tài nguyên Rừng, Bảo tồn Nâng cao Trữ lượng Các-bon Rừng: giai đoạn 2011–2020 Trong số sáng kiến song phương đa phương để chuẩn bị sẵn sàng cho REDD+, giai đoạn hai Chương trình Quốc gia UN-REDD Việt Nam, Quỹ Đối tác Các-bon Rừng (FCPF) Việt Nam Những nơi rừng lớn Tây Nguyên, tỉnh duyên hải miền Trung, miền Đông Nam Bộ (MARD, 2008) Đặc biệt nghiêm trọng tình trạng rừng ngập mặn – giảm tới 85% diện tích 60 năm qua (từ 400.000 vào năm 1943 xuống 60.000 năm 2008)8 Đến năm 1990, tình trạng phá rừng suy thoái rừng nghiêm trọng thúc giục thay đổi sách nhanh chóng: cấm khai thác gỗ, hai thập niên sau thực chương trình tái trồng rừng đầy tham vọng, nhằm ‘phủ xanh lại đất trống đồi núi trọc’, ngăn chặn sụt giảm độ che phủ rừng Chương trình gần ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu trồng năm triệu héc-ta rừng để đưa Việt Nam trở lại với mức che phủ rừng trước chiến tranh Khi chương trình kết thúc vào tháng 12 năm 2010, Việt Nam đạt độ che phủ rừng gần 40%9 (xem Hình 1) Như vậy, Việt Nam nước Đông Nam Á với nước láng giềng Trung Quốc đạt trồng rừng / tái trồng rừng gần hai thập kỷ qua (VDR 2010; MARD 2011) Tuy nhiên, gia tăng diện tích rừng chưa phản ánh chất lượng rừng Hầu hết nỗ lực tái trồng rừng Việt Nam bao gồm việc trồng loài nhập nội,sinh trưởng nhanh, keo bạch đàn, diện tích tái trồng rừng có đa dạng sinh học giá trị dịch vụ hệ sinh thái thấp (BCA, 2009) Suy thối rừng tự nhiên khơng giảm sút Việc buôn bán gỗ sản phẩm gỗ chế biến thị trường nước xuất ngày phát triển mang lại lợi ích đáng kể tiếp tục làm suy thoái diện tích rừng tự nhiên cịn lại đất nước (và nước láng giềng) (VDR 2010; MARD 2011) Những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rừng cục gia tăng suy thoái rừng Việt Nam xác định là: (i) chuyển đổi sang nông nghiệp (đặc biệt hoa lợi lâu năm); (ii) khai thác gỗ bất hợp pháp; (iii) xây dựng sở hạ tầng; (iv) cháy rừng Các loài xâm lăng, khai mỏ, nhiên liệu sinh học biến đổi khí hậu tác nhân thứ yếu dẫn đến rừng suy thối rừng, gia tăng tương lai (MARD, 2011) Lập đồ các-bon sinh khối rừng, thay đổi độ che phủ rừng đa dạng sinh học 2.1 Lập đồ độ che phủ rừng mật độ các-bon Tiềm giảm/loại bỏ nhiều phát thải khí nhà kính rừng phụ thuộc vào các-bon sinh khối hữu khu rừng đó; đó, hiểu phân bố các-bon sinh khối rừng phần quan trọng công tác lập kế hoạch REDD+ quốc gia Bản đồ các-bon sinh khối rừng mặt đất Việt Nam cho năm 2005 (Bản đồ – Bản đồ cácbon sinh khối rừng NFIMAP) lập dựa đồ độ che phủ rừng Việt Nam 2005 từ chu kỳ ba Chương trình Điều tra, Theo dõi Đánh giá Tài nguyên Rừng Quốc gia (NFIMAP III)10 Hình Tỷ lệ che rừng Việt Nam từ 1943 đến 2010 định hướng 2020 (Nguồn: Phỏng theo VNFOREST 2013) Quyết định số 1267/QĐ-BNN-KL Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ngày tháng năm 2009, Công bố Hiện trạng Quản lý Tài nguyên Rừng toàn quốc Tổng số khoảng 13,4 triệu ha, có 10,3 triệu rừng tự nhiên (77%) 2,9 triệu trồng (23%) (FAO 2010) 10 Tại thời điểm lập đồ các-bon sinh khối rừng, chu trình NFIMAP IV (2010) hồn thành chưa cơng bố cịn phải trải qua quy trình đánh giá nội MARD Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học Trong Bản đồ 1, các-bon sinh khối phân thành năm loại theo khu vực, loại gồm khoảng phần năm diện tích Việt Nam Trữ lượng các-bon sinh khối rừng bình quân Việt Nam năm 2005 ước tính đồ khoảng 106 tC ha-1, cao khoảng 33% so với số (72 tC ha-1) báo cáo Đánh giá Tài nguyên Rừng Toàn cầu (GFRA) năm 2010 (FAO 2010) Một nguyên nhân việc đánh giá thấp trữ lượng các-bon sinh khố rừng nêu báo cáo GFRA xác định trữ lượng gỗ đứng rừng 78 m3 ha-1, tính tốn từ năm 2000, ước tính dựa ô giám sát rừng NFIMAP III (2005) cho thấy trữ lượng gỗ đứng rừng bình qn 99 m3 ha-1 Chúng tơi tiến hành so sánh với đồ cácbon sinh khối rừng mặt đất khác đồ toàn cầu trữ lượng các-bon rừng vùng nhiệt đới năm 200011 (Saatchi cộng 2011) Bản đồ các-bon sinh khối Việt Nam (Bản đồ 2) trích từ đồ tiêu chuẩn tồn cầu tính tốn mật độ các-bon sinh khối rừng phi rừng bình quân Việt Nam cao đáng kể – 257 tC ha-1 –gấp hai lần rưỡi giá trị thu từ việc sử dụng liệu trữ lượng gỗ đứng tỷ lệ che phủ rừng quốc gia (NORDECO 2010) Giá trị liệu sinh khối cácbon rừng tồn cầu, lý nghiên cứu hoạt động lập đồ đa dạng sinh học cao kèm với ước tính độ bất định cho sinh khối mặt đất, nhiều khả việc sử dụng hình ảnh thô với độ phân giải 1-km pixel, mà Việt Nam từ 26 đến 54% với giá trị trung bình 36% Dữ liệu NFIMAP III khơng có ước tính độ bất định, song thẩm định thực địa liệu kiểm kê NFIMAP IV (2010) thực năm 2011 đánh giá thấp trữ lượng gỗ đứng (từ ước tính sinh khối) – số đo định vị rừng tự nhiên trung bình bị ước tính thấp 21% (JICA & VNFOREST 2012) Việc điều tra đánh giá nguyên nhân dẫn đến khác biệt ước tính các-bon sinh khối độ bất định kèm với liệu vượt phạm vi nghiên cứu sơ Tuy nhiên, việc tồn ước tính khác trữ lượng các-bon sinh khối rừng, với mức độ bất định cao tính xác chúng minh họa cho tầm quan trọng việc cải thiện chất lượng liệu quốc gia cần thiết phải thẩm định thực địa để làm sở cho công tác lập kế hoạch REDD+ tài trợ dựa vào kết Trong có khác biệt lớn ước tính mật độ tuyệt đối các-bon sinh khối rừng, điều liên quan đến việc nghiên cứu mối liên hệ không gian các-bon rừng đa dạng sinh học phân bố các-bon sinh khối hai liệu có hình mẫu khơng gian tương đối tương tự nhau: đồng sông Cửu Long 11 đồng sông Hồng có mật độ các-bon thấp; vùng núi phía Bắc Tây Nguyên có mật độ các-bon tương đối cao; vùng Tây Bắc Đơng Bắc có hình mẫu phân bố các-bon hai đồ Nghiên cứu xem xét liệu các-bon đất tồn cầu để giúp ước tính trữ lượng các-bon rừng cho Việt Nam Phát quang đất hay quản lý rừng khơng bền vững thường dẫn đến việc giải phóng đáng kể các-bon đất vào khí quyển; đó, liệu cácbon đất thông tin bổ sung đáng quý cho trình lập kế hoạch cho REDD+ Tuy nhiên, có liệu khơng gian xác các-bon đất, Việt Nam liệu tồn cầu sẵn có (Scharleman cộng chuẩn bị) sơ Vì độ phân giải iệu các-bon sinh khối rừng cao liệu các-bon đất, công tác lập kế hoạch quy mô nhỏ nên sử dụng đồ các-bon sinh khối Tuy nhiên, bỏ qua lợi ích mà hành động REDD+ mang lại các-bon đất làm giảm thu nhập tiềm từ chi trả REDD+ Một đồ toàn cầu trữ lượng các-bon đất (Scharlemann cộng chuẩn bị) dựa liệu đa hợp cập nhật tóm tắt Cơ sở Dữ liệu Đất Thế giới rà soát chưa đưa vào đồ các-bon sinh khối rừng Việt Nam nghiên cứu này, độ phân giải thấp liệu đất toàn cầu làm mờ chi tiết hình mẫu khơng gian phân bố các-bon sinh khối có từ liệu NFIMAP III quốc gia 2.2 Lập đồ rừng Để giảm rừng áp lực chuyển đổi rừng, có ích xác định tình trạng rừng diễn đâu khứ để dự báo tình trạng rừng tương lai Các khu vực gần kề nơi rừng khứ cho thấy nguy rừng cao tương lai tiếp tục có tác nhân gây rừng với tốc độ tương tự Do đó, tình trạng rừng thể Bản đồ ‘Bản đồ các-bon sinh khối rừng NFIMAP’ Các diện tích rừng định vị cách xác định diện tích có rừng che phủ đồ rừng NFIMAP II lập năm 2000 lại khơng có rừng che phủ đồ độ che phủ rừng NFIMAP năm 2005 Mặc dù theo báo cáo Việt Nam đạt mức tăng độ che phủ rừng từ năm 2000 (11,3 triệu ha) đến năm 2005 (12,6 triệu ha), tình trạng rừng cục xảy khắp nước theo kiểu xâm lấn khảm quy mô nhỏ (Bản đồ 1) Ngồi việc thể tình trạng rừng liệu NFIMAP, nghiên cứu trước SNV (Holland McNally 2009) thực sử dụng liệu số thực vật VCF (Vegetation Continuous Fields) Quỹ Các số đo sinh khối sử dụng để lập đồ Saatchi cộng (2011) thu thập sau năm 1995 trước năm 2005 Việt Nam Global Land cung cấp để lập đồ tỷ lệ rừng Việt Nam từ năm 2000 đến 2005 Nói thêm cơng tác này, ‘Bản đồ tình trạng rừng VCF’ (Bản đồ 3) thể tỷ lệ phần trăm rừng diện tích so với mật độ các-bon rừng liệu NFIMAP III Cần lưu ý liệu thức từ NFIMAP II III cho thấy mức tăng 1,35 triệu (11,5%) rừng che phủ giai đoạn 2000–2005, liệu VCF lại đưa mức giảm nhẹ 1,8% rừng che phủ giai đoạn NFIMAP sử dụng định nghĩa riêng ‘đất rừng’ (là bao gồm diện tích có rừng mức độ khác nhau) loại rừng để đáp ứng nhu cầu quy hoạch quản lý tài nguyên rừng quốc gia Mặt khác, VCF số toàn cầu thiết kế chủ yếu để lập đồ độ che phủ thực vật Do độ phân giải thấp (500 m), VCF bỏ sót trồng nhỏ mà tán chúng chưa tạo thành lớp khép kín đồng nhất, đánh giá thấp mức độ che phủ rừng Tuy nhiên, nhỏ phát NFIMAP với hình ảnh có độ phân giải cao (như SPOT Landsat) Dữ liệu VCF thể mức độ biến động lớn thay đổi độ che phủ rừng cục khắp nước: 20% huyện có rừng Việt Nam có độ che phủ rừng giảm đến 10% giai đoạn 2000–2005 Bất chấp xu tích cực thay đổi độ che phủ rừng Việt Nam giai đoạn 2000–2005 hoạt động trồng rừng tái trồng rừng liệu NFIMAP cho thấy, diễn tình trạng rừng đáng kể khu rừng tự nhiên giàu có GFRA năm 2010 ghi lại sụt giảm 51% rừng nguyên sinh lại phân tán khắp Việt Nam, giảm từ 185.000 vào năm 2000 xuống 85.000 vào năm 2005 (FAO 2010) Tỷ lệ rừng giảm giai đoạn từ năm 2005 đến 2010, song diện tích rừng quốc gia 5.000 hay 6,2% diện tích rừng nguyên sinh giai đoạn (FAO 2010), làm gia tăng mối quan ngại sâu sắc tính tồn vẹn hệ sinh thái khu rừng nguyên sinh lại Việt Nam giá trị bảo tồn đa dạng sinh học kèm với 2.3 Lập đồ chức quản lý rừng Hiểu khu rừng quản lý với mục đích điều vơ quan trọng lập kế hoạch cho REDD+ để đáp ứng mục tiêu NRAP giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu đa dạng sinh học (Bản đồ 4) Tại Việt Nam, rừng chia thành ba loại quản lý: • Rừng đặc dụng: chức quan trọng bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch (đồng nghĩa với ‘khu vực bảo vệ’ theo nghĩa chung toàn cầu) • Rừng phịng hộ – trì để phịng hộ đầu nguồn, trì chu trình thủy văn, bảo tồn đất chống sạt lở vùng ven biển • Rừng sản xuất – quản lý chủ yếu để sản xuất gỗ sản phẩm rừng phi gỗ (NTFP) gần cung cấp ‘các dịch vụ mơi trường rừng’ Thống kê thức phủ12 cho thấy đến cuối năm 2011 Việt Nam có triệu rừng đặc dụng (15% tổng diện tích rừng quốc gia), 4,6 triệu rừng phịng hộ (34%) 6,7 triệu rừng sản xuất (59%) Rừng đặc dụng rừng phịng hộ quan trọng việc hạn chế rừng, suy thoái rừng bảo tồn trữ lượng các-bon rừng, rừng sản xuất chủ yếu liên quan đến hoạt động REDD+ quản lý rừng bền vững Bản đồ thể đồ các-bon sinh khối rừng NIFMAP III với phân bố không gian ba loại quản lý rừng Việt Nam Bản đồ cho thấy rừng sản xuất tích trữ 0,56 Gt các-bon, chiếm 47% tổng trữ lượng các-bon hệ sinh thái rừng Việt Nam, điều gợi ý quản lý rừng bền vững hoạt động REDD+ quan trọng Việt Nam ‘Rừng tự nhiên’13 chiếm tỷ trọng lớn ba loại quản lý (Hình 2), điều quan trọng xem xét Thỏa thuận Cancun đặc biệt ưu tiên bảo vệ rừng tự nhiên thông qua REDD+14 Năm 2005, khoảng nửa rừng sản xuất (43,7%) rừng phòng hộ (55,5%) xếp loại rừng tự nhiên Cần lưu ý tổng trữ lượng các-bon sinh khối ba loại quản lý rừng chiếm 87,3% tổng trữ lượng các-bon sinh khối rừng ước tính Việt Nam Sự chênh lệch loại ‘đất bụi’ (7,7 triệu ha) ghi nhận đồ độ che phủ rừng (Bản đồ 1) không phân loại đưa vào đồ ba loại quản lý rừng (Bản đồ 4) Một điều quan trọng cần xem xét rừng đặc dụng (khu vực bảo vệ) đảm bảo trữ lượng cácbon bảo tồn đa dạng sinh học chúng quản lý cách hiệu Trong số trường hợp Việt Nam, số vườn quốc gia bị ảnh hưởng phát triển sở hạ tầng bao gồm xây dựng thủy điện Một số ví dụ là: nhà máy thủy điện Krong Kmar (12 MW) xây dựng rừng quốc gia Chu Yang Sin năm 2005, xây dựng tỉnh lộ 645 từ tỉnh Đăk Lăk đến tỉnh Phú Yên chạy qua khu bảo tồn thiên nhiên Ea So (Cao Thị Lý cộng sự, 2009) Quyết định MARD số 2089 ngày 30 tháng năm 2012 Cơng bố Hiện trạng Rừng Tồn quốc năm 2011 Được định nghĩa ‘rừng tồn tự nhiên hay khôi phục thông qua phục hồi tự nhiên [của] rừng nguyên sinh thứ sinh [được khôi phục sau thu hoạch], theo Thông tư Số 34 MARD ngày 10 tháng năm 2009, Quy định Tiêu chí Xác định Phân loại Rừng 14 [REDD+] ‘Các hành động quán với công tác bảo tồn rừng tự nhiên đa dạng sinh học, đảm bảo hành động [REDD+]… không sử dụng để chuyển đổi rừng tự nhiên mà thay vào dùng để khuyến khích bảo vệ bảo tồn rừng tự nhiên dịch vụ hệ sinh thái rừng…’ 12 13 Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học đồ tổng hợp có ích chúng bao gồm nhiều nhân tố chủ chốt ảnh hưởng đến việc định tốt Có thể lập đồ tổng hợp khác tùy thuộc vào tiêu chí thống để lựa chọn địa điểm liệu có sẵn Có thể xây dựng tiêu chí cho hoạt động REDD+ (hay sách biện pháp cụ thể hơn), với đồ tổng hợp liên quan Khi lựa chọn địa điểm quy mơ rộng, ví dụ tỉnh cụ thể, cần đến đồ địa tiết để lựa chọn vị trí quy mô địa phương Các đồ cần bao gồm ưu tiên địa phương cho hoạt động REDD+ thực Kết luận Lập đồ tiềm cung cấp đa lợi ích giá trị bảo tồn đa dạng sinh học giúp ích cơng tác lập kế hoạch cho REDD+, cung cấp thông tin cho việc lựa chọn vị trí cho hoạt động REDD+ Báo cáo đưa ví dụ cho thấy đa lợi ích lồng ghép vào quy hoạch không gian cho REDD+ cấp quốc gia trường hợp cụ thể Việt Nam Các đồ minh họa cho báo cáo tóm tắt chọn từ loạt 40 đồ lập trình nghiên cứu Các đồ trình bày sẵn sàng phục vụ cho bên liên quan quốc gia quốc tế sử dụng để lập kế hoạch cho hoạt động thí điểm REDD+ cấp địa phương Chúng tơi hy vọng đồ ví dụ khuyến khích phân tích sâu hơn, hỗ trợ cho NRAP với liệu quốc gia21 cập nhật hơn, với phương pháp tốt hơn, để ước tính xác phân bố khơng gian mật độ các-bon sinh khối rừng, đa dạng sinh học số khác lợi ích phi các-bon REDD+ Bản đồ hỗ trợ tham gia bên liên quan vào trình tham vấn chiến lược REDD+ Các cam kết sách quốc tế quốc gia với hội tài trợ ngắn hạn đưa mục tiêu khuyến khích cân nhắc lợi ích mơi trường xã hội rộng từ REDD+ Các bên liên quan, từ cộng đồng địa phương đến quan quốc tế tham gia vào nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính từ quản lý rừng sử dụng đất muốn thấy nhiều có hiệu các-bon từ khoản đầu tư hội qua họ Phân tích khơng gian mối quan hệ lợi ích các-bon phi các-bon cơng cụ mạnh để phân tích, truyền đạt thơng tin hỗ trợ trình định cho nhiều bên liên quan khác Việc lựa chọn vị trí hoạt động REDD+ cụ thể để thúc đẩy tiềm đa lợi ích REDD+ hưởng lợi từ trình tham vấn quốc gia, dựa sản phẩm đồ ban đầu này, áp dụng liệu có sẵn tốt Cần có lớp liệu chi tiết để cung cấp thơng tin cho q trình lập kế hoạch địa phương cho ngành lâm nghiệp ngành sử dụng đất khác, điều vô quan trọng vận hành Kế hoạch Hành động REDD+ Quốc gia (NRAP) Tại Việt Nam, việc ứng dụng hoạt động lập đồ đa lợi ích địa phương để cung cấp thơng tin cho q trình Kế hoạch Hành động REDD+ Tỉnh hoạt động thí điểm hoạt động hỗ trợ Chương trình UN-REDD (Giai đoạn 2)22 VNFOREST quản lý, dự án LEAF23 MBREDD24 Các khuyến nghị sau phác thảo số hướng dẫn ứng dụng cho công tác lập đồ NRAP liên quan chúng với quy trình sách khác Việt Nam, cung cấp thơng tin cho sách lập kế hoạch đa dạng sinh học quốc gia Khuyến nghị Xác định sử dụng liệu cập nhật có độ phân giải cao có sẵn cho cơng tác lập đồ Có thể lập đồ các-bon sinh khối rừng rừng với liệu che phủ rừng trữ lượng gỗ đứng NFIMAP IV 2010 mà nghiên cứu khơng có Ước tính sinh khối mặt đất xác áp dụng tiến phương pháp dự báo sinh khối cá thể cấp toàn cầu (như Chave cộng 2005), tốt nữa, cấp quốc gia (các phương trình dự báo sinh khối xây dựng để ước tính sinh khối rừng theo vùng sinh thái Việt Nam (Vũ Tấn Phương cộng 2012) Xác định hay xây dựng liệu số suy thối rừng tiềm khơi phục cảnh quan rừng việc quan trọng công tác lập kế hoạch nhằm nâng cao trữ lượng các-bon rừng, hoạt động REDD+ thích hợp Việt Nam Các số đa lợi ích cần dựa vào liệu có nước ‘các số thực hiện’ môi trường xã hội tiềm cho REDD+ Nghiên cứu số đa lợi ích tiềm khác từ REDD+ ngồi số đa dạng sinh học sử dụng báo cáo mở rộng tính hữu dụng giá trị đồ tổng hợp Dựa công tác ban đầu này, phân tích khơng gian tương lai nghiên cứu phạm vi rộng bao gồm dịch vụ hệ sinh thái bên cạnh hấp thụ lưu giữ các- Đáng ý việc ứng dụng liệu NFIMAP IV độ che phủ rừng khối lượng gỗ đứng để có ước tính sinh khối xác Chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II đề xuất: Vận hành REDD+ Việt Nam, giai đoạn 2013–2016 23 Dự án Giảm Phát thải Rừng châu Á, giai đoạn 2011–2016 24 Dự án Cung cấp Đa lợi ích từ REDD+ khu vực Đông Nam Á, giai đoạn 2011–2016 21 22 10 Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học bon, quy định sách quốc gia chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Bản đồ thông số kinh tế xã hội tiềm REDD+ góp phần đáng kể vào cơng tác lập kế hoạch nhằm đạt đa lợi ích REDD+ Các số tỷ lệ nghèo đói theo đơn vị hành (huyện xã) so với tiềm REDD+ tương đối dễ hiểu Bản đồ loại quản lý rừng - Ban quản lý rừng Nhà nước, cộng đồng quản lý rừng, cho thuê hộ gia đình sản xuất nhỏ, v.v… - liên quan đến thay đổi trữ lượng các-bon rừng nhiều thách thức hơn, cơng cụ có giá trị cơng tác ưu tiên hóa định vị sách biện pháp REDD+ thực NRAP hình thành Sử dụng đồ đa lợi ích REDD+ để hỗ trợ việc định, góp phần đạt mục tiêu NRAP mục tiêu lớn cho lâm nghiệp Bản đồ mật độ các-bon sinh khối rừng hoàn thiện tạo sở cho kỹ thuật lập đồ sáng tạo để đánh giá tiềm hoạt động REDD+ vượt xa ví dụ minh họa giảm rừng quản lý rừng bền vững đưa báo cáo tóm tắt Thách thức lớn nhất, lại với Việt Nam, cố gắng lập đồ hiển thị hóa lượng phát thải giảm hạn chế suy thoái rừng Bản đồ đa lợi ích góp phần vào việc điều chỉnh hệ thống phân phối lợi ích REDD+ đề xuất, ‘hệ số-R’ (Phạm Minh Thoa cộng 2012)25 Mở rộng đồ để bao gồm dịch vụ hệ sinh thái đặc biệt thích hợp với cơng tác lập kế hoạch Việt Nam, đất nước tiên phong khu vực thực sách ‘chi trả dịch vụ mơi trường rừng’ (PFES) Chính sách quốc gia xác định có năm dịch vụ vậy26 cần Nhà nước quy định nhằm mục đích tạo nguồn thu động lực khuyến khích bảo vệ phát triển rừng tốt Bản đồ dịch vụ hệ sinh thái rừng giúp nghiên cứu khả ‘gộp’27 hay ‘chia tách’28 khoản chi trả dịch vụ Ở cấp địa phương, đồ đa lợi ích hồn thiện sử dụng để cung cấp thông tin nhằm xây dựng Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAP), đáng ý với hỗ trợ Chương trình UN-REDD Việt Nam Giai đoạn II cho sáu tỉnh thí điểm đề xuất (Lâm Đồng, Cà Mau, Bình Thuận, Hà Tĩnh, Bắc Kạn Lào Cai), bên cạnh tỉnh khác29 hỗ trợ hoạt động can thiệp REDD+ thí điểm đối tác phát triển khác Bản đồ tỉnh lớp địa (quyền sử dụng đất đai theo quy định pháp luật), độ che phủ rừng, loại rừng, mật độ các-bon sinh khối, tác nhân gây rừng suy thoái rừng, tiềm tái trồng/khôi phục rừng, giá trị bảo tồn đa dạng sinh học mức độ đói nghèo cơng cụ quý giá phục vụ cho việc định truyền đạt thông tin cho bên liên quan dự án Nghiên cứu việc ứng dụng GIS dựa web để trì hiển thị đồ đa lợi ích REDD+ phần hệ thống giám sát rừng quốc gia Theo khuyến nghị sơ Tài liệu Khung Đo đạc, Báo cáo Thẩm định (MRV) cho Việt Nam (UNREDD 2011), GIS dựa web, Cổng Thông tin Lâm nghiệp Việt Nam (FORMIS – www formisvietnam.com), hiển thị trì đồ REDD+ đa lợi ích liệu không gian kèm Các thông tin FORMIS đóng góp nhiều vào việc phát triển hệ thống giám sát rừng quốc gia có tham chiếu địa lý lồng ghép đồ đa lợi ích dịch vụ thơng tin cho bên liên quan REDD+ Các đồ lập nghiên cứu sơ này, trình bày thơng qua GIS Internet, đóng góp có ích cho đường sở cho hệ thống quốc gia nhằm cung cấp thông tin việc biện pháp đảm bảo an toàn giải tuân thủ suốt trình thực hoạt động [REDD+]’30(Xem phần 1.1) Nghiên cứu ứng dụng sách quốc gia rộng đồ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngồi cơng tác lập kế hoạch cho REDD+ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lập kế hoạch hài hòa bộ/ngành cấp quốc gia Ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa cân nhắc đa lợi ích vào lập kế hoạch cho REDD+, đồ phân tích khơng gian giá trị các-bon phi cácbon rừng áp dụng để xem xét hội rủi ro REDD+ (Phần 1.1) công tác lập sách quy hoạch đa dạng sinh học quốc gia Đối thoại ban đầu với Tổ chức Bảo tồn Đa dạng sinh học Việt Nam gợi ý số ứng dụng tiềm cho công tác lập đồ đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái, sửa đổi Chiến lược Kế hoạch Hành động Đa dạng sinh học Quốc gia; quy hoạch tổng thể đa dạng sinh học quốc gia xây dựng hành lang đa dạng sinh học Hệ số R hệ số chi trả cho hoạt động REDD+, nghiên cứu chương trình UN-REDD Việt Nam chế để giúp REDD+ mang lại lợi ích nhiều mặt Hệ số R giới thiệu cách thức chi trả dựa hiệu hoạt động REDD+ nhằm khuyến khích chia sẻ lợi ích tích lũy thơng qua chương trình REDD+ quốc gia với cân nhắc khác xã hội, môi trường địa lý 26 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách Chi trả cho Dịch vụ Môi trường Rừng Các loại dịch vụ môi trường rừng quy định Nghị định bao gồm: a) bảo vệ đất hạn chế xói mịn; b) điều tiết trì nguồn nước; c) hấp thụ lưu giữ các-bon rừng giảm phát thải khí nhà kính; d) bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học; e) cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên cho nuôi trồng thủy sản 27 Chi trả lần gộp chung cho việc cung cấp đa dịch vụ 28 Gói chi trả đơn lẻ cho việc cung cấp dịch vụ đơn lẻ 29 Điện Biên, Kon Tum, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Thanh Hóa Thừa Thiên-Huế 30 UNFCCC CoP16 Quyết định 1/CP.16, đoạn 71 25 Việt Nam 11 12 Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 13 14 Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 15 16 Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 17 18 Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 19 20 Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 21 Tài liệu tham khảo phủ Rừng Mật độ Các-bon Rừng SNV – Tổ chức Phát triển Hà Lan, Hà Nội BCA (2009) Báo cáo – Phân tích lỗ hổng Hệ thống Khu vực Được bảo vệ Mặt đất Việt Nam Tổng cục Môi trường Việt Nam, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học (BCA), Hà Nội JICA & VNFOREST (2012) Báo cáo Cuối cùng: Nghiên cứu Tiềm Rừng Đất Liên quan đến “Biến đổi Khí hậu Rừng” Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản(JICA) Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam (VNFOREST), Hà Nội Tổ chức Quốc tế BirdLife, Tổ chức Bảo tồn Quốc tế, & Quỹ Đối tác Hệ sinh thái Trọng yếu (2013) Các vùng có Đa dạng sinh học Chủ chốt Việt Nam Tổ chức Quốc tế BirdLife, Cambridge, Tổ chức Bảo tồn Quốc tế, Arlington IUCN (2011)Sách đỏ IUCN (2011) Phiên 2010.1 Truy cập ngày tháng năm 2011 Brown, S., Gillespie, A.J.R & Lugo, A.E (1989) Các phương pháp ước tính sinh khối cho rừng nhiệt đới với ứng dụng cho liệu kiểm kê rừng Khoa học Rừng 35: 881– 902 Brown, S (1997) Ước tính Sinh khối Thay đổi Sinh khối Rừng Nhiệt đới: tài liệu hướng dẫn Tài liệu Lâm nghiệp FAO 134, Rome Cao Thị Lý, Nguyễn Quốc Bình & Nguyễn Thị Thùy Phương (2009) Sự tham gia Bên liên quan Chủ chốt vào Quản lý Khu vực Rừng Bảo vệ Việt Nam: Hiện trạng Xu hướng Mạng lưới Giáo dục Nông lâm Kết hợp Đông Nam Á (SEANAFE), Los Banos Trung tâm Con người Rừng (RECOFTC), Bangkok CBD (2010) Kế hoạch Chiến lược Thực Công ước Đa dạng sinh học giai đoạn 2011–2020 Mục tiêu Aichi: Sống hài hòa với Thiên nhiên Văn phịng Cơng ước Đa dạng Sinh học, Montreal CEPF (2012) Mô tả sơ lược Hệ sinh thái Điểm nóng Đa dạng sinh học Indo-Burma: Bản cập nhật 2011.Quỹ Đối tác Hệ sinh thái Trọng yếu (CEPF) J Chave, Andalo, C., Brown, S Cairns, M.A., Chambers, J.Q., Eamus, D.,Folster, H., Fromard, F., Higuchi, N., Kira, T., Lescure, J.P., Nelson, B.W., Ogawa, H., Puig, H., Rie´ra, B.&Yamakura, T (2005) Dự báo sinh khối cá thể ước tính trữ lượng cân các-bon rừng nhiệt đới Oecologia (2005) 145: 87–99 MARD (2008) Ghi chép Ý tưởng Kế hoạch Chuẩn bị sẵn sàng Quỹ đối tác Các-bon Rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (MARD), Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội MARD (2011) Đề xuất Chuẩn bị Sẵn sàng Quỹ Đối tác Các-bon Rừng: Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (MARD), Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội NORDECO (2010) Hỗ trợ Kỹ thuật Cơng tác Phát triển Chương trình REDD Quốc gia Việt Nam Hợp phần Thu thập Thơng tin Phân tích Xu hướng Tài ngun Rừng Trữ lượng Các-bon Rừng để Thiết lập Kịch Tham chiếu Đường Cơ sở Tạm thời Cơ quan Phát triển Sinh thái học Bắc Âu (NORDECO), Copenhagen Phạm Minh Thoa, Phùng Văn Khoa, Enright, A., Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Trúc Bồng Sơn (2012) Báo cáo Cuối Thí điểm Thiết lập Hệ số-R cho Phân phối Lợi ích REDD+ Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam Chương trình Hợp tác Liên hợp quốc Giảm Phát thải Khí nhà kính từ Mất rừng Suy thoái Rừng Nước Phát triển (UN-REDD) Chương trình Quốc gia Việt Nam, Hà Nội De Konnick, R (1999) Mất rừng Việt Nam., Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế (IDRC), Ottawa Reyes, G., Brown, S., Chapman, J & Lugo, A E (1992) Khối lượng thể tích gỗ lồi nhiệt đới Báo cáo Kỹ thuật Chung SO-88 Sở Lâm nghiệp thuộc Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ USDA, Trạm Nghiên cứu phía Nam, New Orleans, Louisiana, Mỹ Dickson, B., Bertzky, M., Christophersen, T., Epple, C., Kapos, V., Miles, L., Narloch, U., & Trumper, K (2012) REDD+ vượt ngồi Lợi ích Các-bon: Hỗ trợ Quyết định Bảo đảm an toàn Đa Lợi ích Chương trình UNREDD Tóm tắt Chính sách 02 Chương trình Hợp tác Liên hợp quốc Giảm Phát thải Khí nhà kính từ Mất rừng Suy thoái Rừng Nước Phát triển (UN-REDD), Geneva Rodrigues, A.S.L &Brooks, T.M (2007) Đường tắt để lập kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học: hiệu vật thay Annu Rev Ecol Evol Syst 38: 713–737 Saatchi, S.S., Harris, N.L., Brown, S., Lefsky, M., Mitchard, E.T.A., Salas, W.,Zutta, B.R., Buermannb, W., Lewis, S.L., Hagen, S., Petrova, S., White, L., Silman, M., & Morel, A (2011) Bản đồ chuẩn trữ lượng các-bon rừng vùng nhiệt đới ba lục địa Proc Nat Acad Sci Mỹ 108: 24 FAO (2010) Đánh giá Tài nguyên Rừng Tồn cầu 2010: Báo cáo Chính Tổ chức Nơng Lương Liên hợp quốc, Rome Saatchi, S., Harris, N., Brown, S., Lefsky, M., Mitchard, E., Salas, W., Zutta, B., Buermann, W., Lewis,S., Hagen, S., Petrova, S., White, L., Silman, M., and More, A (2011). Bản đồ chuẩn trữ lượng các-bon rừng vùng nhiệt đới ba lục địa Proc Nat Acad Sci Mỹ 108: 9899–9904 Gardner, T (2001) Số lượng loài lưỡng cư suy giảm: tượng toàn cầu sinh vật học bảo tồn Đa dạng sinh học Bảo tồn Động vật 24(2): 25–44 Holland, T & McNally, R (2009) Lập đồ tiềm cho REDD+ Việt Nam: Độ che phủ Rừng, Thay đổi Độ che 22 Mant, R., Swan, S., Bertzky, M & Miles, L (2013) Giám sát đa dạng sinh học có tham gia: cân nhắc cho chương trinh REDD+ quốc gia.Do UNEP-WCMC, Chương trình UNREDD, Cambridge SNV REDD+, Hà Nội chuẩn bị Scharlemann, J.P.W, Hiederer, R., Kapos, V In prep Bản đồ toàn cầu trữ lượng các-bon hữu đất mặt đất UNEP-WCMC & EU-JRC, Cambridge, Anh Lập đồ tiềm cho REDD+ thực bảo tồn đa dạng sinh học UNFCCC (2010) Hội nghị Bên Quyết định 1/CP.16: Kết hoạt động Nhóm Cơng tác Đặc biệt Hoạt động Hợp tác dài hạn khn khổ Cơng ước Văn phịng Công ước Khung Liên hợp quốc Biến đổi Khí hậu, Bonn UN-REDD (2011) Tài liệu Khung Đo lường, Báo cáo Thẩm định có tham chiếu đến Thơng tin Đảm bảo an tồn Giám sát Chính sách Biện pháp khn khổ Chương trình REDD+ Quốc gia Việt Nam Chương trình Hợp tác Liên hợp quốc Giảm phát thải Khí nhà kính từ Mất rừng Suy thoái rừng Nước Phát triển (UN-REDD) Chương trình Quốc Gia Việt Nam, Hà Nội VNFOREST (2013) Lâm nghiệp Việt Nam: Giới thiệu Rừng Ngành lâm nghiệp Việt Nam Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam (VNFOREST), Hà Nội Vũ Tấn Phương, Inoguchi, A., Birigazzi, L., Henry, M., Sola, G (2012) Xây dựng Phương trình dự báo sinh khối cá thể để tính tốn sinh khối mặt đất rừng Việt Nam Phần A – Giới thiệu thông tin Nghiên cứu Chương trình Liên hợp quốc Giảm Phát thải rừng suy thoái rừng nước phát triển (UNREDD) Chương trình Quốc gia Việt Nam, Hà Nội VDR (2010) Báo cáo Phát triển Việt Nam 2011: Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Báo cáo Chung Đối tác Phát triển lên Hội nghị Nhóm Tư vấn Nhà tài trợ cho Việt Nam, 7–8 tháng 12, 2010, Hà Nội Việt Nam 23 REDD+ có mục đích khuyến khích Giảm Phát thải từ phá rừng suy thoái rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng các-bon rừng, quản lý rừng bền vững Các hoạt động có khả cung cấp lợi ích đa dạng sinh học, cần phải tránh nguy làm tổn hại đến môi trường từ REDD+ Ở đây, chúng tơi trình bày kết phân tích khơng gian lựa chọn để khám phá lợi ích rủi ro đa dạng sinh học từ REDD+ Việt Nam Địa liên hệ: UNEP World Conservation Monitoring Centre 219 Huntingdon Road Cambridge, CB3 0DL, Vương quốc Anh ĐT: +44 1223 814636 Fax: +44 1223 277136 E-mail: climate@unep-wcmc.org www.unep-wcmc.org Văn phòng REDD+ SNV Tầng 5, Tòa nhà Thiên Sơn, Số Nguyễn Gia Thiều, Quận Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐT: +84 39300668 Fax: +84 39300668 E-mail: rmcnally@snvworld.org akager@snvworld.org www.snvworld.org/REDD