Ata và Sata
I. ATA và SATA là gì ? 1. ATA: Advanced Technology Attachment (còn được biết rộng rãi với cái tên IDE - Integrated Drive Electronics ) là một chuẩn giao tiếp đĩa cứng. Thiết bị này sử dụng giao tiếp DMA. DMA là cơ chế giao tiếp truyền nhận dữ liệu giữa CPU và ổ cứng PATA với các tốc độ truyền tối đa là 133MB/s (UDMA-6). ATA cũng còn được gọi là PATA (Parallel ATA) vì nó sử dụng tín hiệu song song. ATA ban đầu (ATA-1) có tốc độ rất thấp (3.3MB/s) và có dung lượng tối đa cũng thấp (528 MB) sau đó được mở rộng dần đến ATA-7 có tốc độ đến 133MB/s và hỗ trợ dung lượng đến 128 PiB (hay 144 petabytes) thì chuyển sang SATA. Một giao tiếp PATA gắn được 2 ổ đĩa, một làm master, một làm slave. 2. SATA: serial ATA (serial Advanced Technology Attachment) sử dụng công nghệ truyền tín hiệu nối tiếp (serial). Thiết bị này có thể sử dụng 2 cơ chế giao tiếp. Legacy (compatible) mode - hay còn gọi là cơ chế tương thích – chạy giống như DMA và AHCI Mode là cơ chế truyền nhận dữ liệu tốc độ cao lên đến 300MB/s (SATA2) cho phép sử dụng các tính năng cao cấp của ổ cứng Serial-ATA. AHCI tăng hiệu quả sử dụng ổ cứng lên rất nhiều, các ổ SATA không còn phân biệt master/slave, tất cả đều là master, hỗ trợ Native Command Queuing (NCQ)* tăng tốc độ truy xuất và có thêm tính năng “tháo lắp nóng” (hot plug) Một giao tiếp SATA chỉ gắn được 1 ổ đĩa duy nhất. Cả ATA controller và SATA controller đều có thể hỗ trợ RAID. RAID là hình thức ghép nhiều đĩa cứng lại thành một hệ thống đĩa cứng nhằm gia tăng tốc độ truy xuất cũng như an toàn dữ liệu. II. ATA 2.1 Đầu nối vào ra ATALà đầu nối kiểu đầu nối 40 hoặc 44 chân, thường được làm dấu để tránh lắp ngược. 2.2 Cáp vào ra ATA Hai loại cáp IDE chính được sử dụng hiện nay là loại 40 và 80 đường dấn. Cả hai dùng đầu nối 40 chân, các sợi thêm vào trong kiểu 80 đường dẫn sẽ được nối đất. Các đường dẫn thêm vào được thiết kế để giảm nhiễu và giao thoa, rất cần cho giao diện chạy với tốc độ 66 MHz (Ultra ATA/66 hoặc UltraDMA/66). Cáp 80 dây dẫn có thể dùng ở tốc độ thấp hơn cho dù không cần thiết, nó sẽ tăng tính toàn vẹn của tín hiệu, vì thế nên sử dụng loại cáp này với bất cứ ổ đĩa nào. Hầu hết các ổ theo tiêu chuẩn ATA chỉ cần một jumper (chủ/tớ) để cấu hình. Một số ít cần jumper SP (Slave Present). 2.3 Các tín hiệu ATA* Chân 39: Mang tín hiệu Drive Active/Slave Present (DASP) là tín hiệu có hai mục đích tùy từng thời điểm. Trong quá trình khởi động, khi máy được bật lên, tín hiệu cho biết ổ đĩa tớ (slave drive) có hiện diện trên giao diện không. Sau đó, mỗi ổ sẽ xác nhận tín hiệu để cho biết ổ đã được kích hoạt.* Chân 28: Mang tín hiệu chọn cáp (Cable Select) hoặc đồng bộ * Chân 20: Được sử dụng như chân chốt để định hướng lắp cáp và không được nối suốt. Các đầu nối này ATA thường sẽ không có chân này, và lỗ của chân thứ 20 trên đầu nối cáp nên được khóa để ngăn không cho cáp bị cắm ngược chiều.trục quay (Spindle Synchronization) (CSEL hoặc SPSYNC), là dải truyền có mục đích kép, tuy nhiên một cài đặt chỉ có thể dùng một trong hai chức năng 2.4 Các phiên bản ATA Các phiên bản ATA:*ATA-1*ATA-2 (còn gọi là Fast-ATA, Fast-ATA-2, hoặc EIDE)*ATA-3*ATA-4 (Ultra-ATA/33)*ATA-5 (Ultra-ATA/66)*ATA-6 (Ultra-ATA/100)*ATA-7 (Ultra-ATA/133 hoặc Serial ATA)*ATA-8 (Ultra-ATA/133 hoặc Serial ATA) Thông số và đặc tính phiên bản [...]... thích ngược với chuẩn SATA 3 Gb/giây và SATA 1,5 Gb/giây, sử dụng chung cáp và kết nối với các thế hệ SATA trước nhằm đơn giản hóa việc tích hợp SATA 6 Gb/giây được phát triển bởi tổ chức Quốc tế Serial ATA (SATA- IO) theo quy chuẩn Serial ATA Revision 3.0 Tốc độ truyền tải dữ liệu vượt trội của chuẩn SATA 6 Gbps so với chuẩn SATA 4 Gbps Cài đặt Cách cài đặt các thiết bị Serial ATA có khác đôi chút... Hình 4: Các đầu nối của ổ đĩa cứng SATA Hình 5: Các đầu kết nối nguồn Serial ATA trên các bộ nguồn ATX12V Hình 6: Ổ cứng SATA đã được kết nối với bo mạch chủ Hình 7: Ổ đĩa IDE chuẩn “đã được chuyển đổi” thành Serial ATA thông qua một adaptor Jumper SATA- 150 /SATA- 300 Trước khi cài đặt ổ đĩa cứng SATA- 300 bạn cần phải kiểm tra xem nó có jumper SATA- 150 /SATA- 300 hay không và xem nó có bị cấu hình đúng vị... các cổng SATA- 150 thì bạn nên để jumper ở vị trí SATA- 150, tuy nhiên nếu bo mạch chủ của bạn hỗ trợ SATA3 00 thì cần chuyển đổi sang vị trí này Các thông tin này có thể được tìm thấy trên nhãn ổ đĩa, xem thể hiện trong hình 8 Hình 8: Những thông tin chi tiết trên nhãn của ổ đĩa giải thích về jumper SATA- 150 /SATA- 300 Hình 9: Ổ đĩa cứng với jumper SATA- 150 /SATA- 300 đang được đặt ở vị trí SATA- 150” ... diện ATA Nó định rõ nghi thức cầu nối (bridge) giữa bus iLink/Firewire và ATA, cho phép ổ ATA thích hợp với giao diện mới này ATA/ ATAPI-6 - Được chấp thuận vào năm 2002 - Những điểm chính trong ATA/ ATAPI-6 là: + Dùng 48 bit LBA làm cho dung lượng có thể đạt 144 petabytes (144.000.000 gigabytes) + Chế độ truyền Ultra DMA (UDMA) lên tới 100 MB/s ATA- 7 và ATA- 8 - ATA- 7: * Được chấp thuận vào... parallel IDE Hình 3: Các cổng Serial ATA (màu đỏ) và các cổng parallel IDE chuẩn (màu xanh) Đặc tính Phiên bản SATA hiện thời có thể hỗ trợ nhịp độ di chuyển dữ liệu lên tới 3.0 gbit/s trên thiết bị SATA chỉ dùng 4 đường tín hiệu nên dây cáp gọn và nhỏ hơn PATA SATA hỗ trợ supports hot- swapping và NCQ Có một đầu nối đặc biệt (eSATA) chỉ rõ những thiết bị ngoài và có kẹp để giữ những đầu nối bên trong... signaling ) SATA 3.0 GB/s Được biết với tên gọi là SATA II Kế thừa các ưu điểm của SATA I như: 8B/10B, công nghệ LVDS… Tốc độ đạt 3.0Gb/s (tốc độ thực là 2.4 Gb/s, hay 300 MB/s.) Thế hệ mới SATA 6 Gigabit/giây Serial ATA 6 Gigabit/giây cho các ứng dụng máy tính desktop và laptop đòi hỏi băng thông rộng bao gồm : chơi game, truyền dẫn video và ứng dụng đồ họa multimedia Chuẩn giao tiếp Serial ATA (SATA) ... ATA- 7: * Được chấp thuận vào năm 2004 * Những điểm chính của ATA- 7 là: + Chế độ truyền Ultra DMA (UDMA) lên tới 133 MBps - ATA- 8 là phiên bản phụ của ATA- 7 III Serial ATA (SATA) Serial ATA – hay đơn giản được gọi là SATA – là một chuẩn ổ đĩa cứng được tạo nhằm mục đích thay thế cho giao diện Parallel ATA vẫn được biết đến với tên IDE SATA có tốc độ truyền tải khoảng 150MB/s hoặc 300MB/s so với... về nguồn và sự kết thúc bus phía đầu nhận để giải quyết vấn đề nhiều ở tốc độ truyền cao ATA- 3 được chính thức công bố như chuẩn ANSI X3.298-1997, giao diện ATA- 3 Có 4 phạm vi chính mà ATA- 2, ATA- 3, ATA- 4 đã cải tiến được so với giao diện ATA/ IDE ban đầu là: - Gia tăng dung lượng ổ đĩa tối đa - Truyền dữ liệu nhanh hơn - Kênh hai thiết bị phụ - Giao diện chương trình ATA (ATAPI) ATA/ ATAPI-4 (ATA- 4 với... nối bên trong chắc chắn đúng chỗ Ngoài ra nó có thể dùng chung cáp vật lý với chuẩn SCSI Lưu Lượng - SATA 1.5 Gbit/s Những giao diện SATA đầu tiên được biết đến như SATA/ 150 hay SATA1 , với tốc độ truyền nhận dữ liệu tối đa 1.5Gbit/s Trên lý thuyết lưu lượng truyền tải của SATA/ 150 tương tự như PATA/133, nhưng những thiết bị mới hơn đề xuất những sự nâng cao như NCQ.Dùng 8B/10B encoding tại tầng physical... với tốc độ chuẩn này gọi là SATA- 150 Trong các hình dưới đây, bạn có thể so sánh Serial ATA với parallel IDE: cáp Serial ATA trông ra sao và kích thước của nó so với IDE 80-dây như thế nào và sự so sánh về khía cạnh vật lý của cổng Serial ATA (màu đỏ trong hình 3) với cổng parallel IDE (màu xanh trong hình 3) Hình 1: Cáp Serial ATA Hình 2: So sánh giữa cáp Serial ATA và cáp 80-dây được sử dụng bởi . bản ATA Các phiên bản ATA: *ATA- 1 *ATA- 2 (còn gọi là Fast -ATA, Fast -ATA- 2, hoặc EIDE) *ATA- 3 *ATA- 4 (Ultra -ATA/ 33) *ATA- 5 (Ultra -ATA/ 66) *ATA- 6 (Ultra -ATA/ 100) *ATA- 7. (Ultra -ATA/ 66) *ATA- 6 (Ultra -ATA/ 100) *ATA- 7 (Ultra -ATA/ 133 hoặc Serial ATA) *ATA- 8 (Ultra -ATA/ 133 hoặc Serial ATA) Thông số và đặc tính phiên bản SMART=AT