Thiết lập mô hình ATA Over Ethernet (AoE) trên Ubuntu 10.04 (Initiator và Target) doc

17 423 0
Thiết lập mô hình ATA Over Ethernet (AoE) trên Ubuntu 10.04 (Initiator và Target) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết lập mô hình ATA Over Ethernet (AoE) trên Ubuntu 10.04 (Initiator và Target) Trong bài viết sau đây, Quản Trị sẽ giới thiệu với các bạn cách cài đặt và thiết lập hệ thống AoE target và AoE initiator (client), cả 2 đều hoạt động dưới nền tảng Ubuntu 10.04. AoE - ATA over Ethernet, hay hiểu nôm na là giao thức hệ thống mạng lưu trữ - storage area network (SAN), cho phép các thành phần khởi tạo AoE trực tiếp sử dụng các thiết bị lưu trữ trên mô hình AoE target được remote qua cable nối mạng thông thường. Từ remote ở đây có thể hiểu theo nghĩa trong cùng 1 mạng LAN, bởi vì AoE không thể tự định tuyến bên ngoài mạng LAN (đây là điểm khác biệt chính khi so sánh với mô hình iSCSI). Lưu ý sơ bộ Tại đây, chúng ta sẽ sử dụng 2 hệ thống Ubuntu 10.04 server: - Initiator: server1.example.com với địa chỉ IP: 192.168.0.100 - Target: server2.example.com với địa chỉ IP: 192.168.0.101 Tải Module aoe Kernel trên cả 2 hệ thống Trước tiên, chúng ta phải bảo đảm rằng hệ thống kernel hiện tại có hỗ trợ AoE: grep ATA_OVER /boot/config-`uname -r` Kết quả hiển thị sẽ có trông giống như sau đây: root@server1:~# grep ATA_OVER /boot/config-`uname -r` CONFIG_ATA_OVER_ETH=m root@server1:~# Điều này có nghĩa rằng AoE được xây dựng nh ư 1 module kernel. Kiểm tra lại xem module đã được nạp vào hệ thống hay chưa: lsmod | grep aoe Nếu hệ thống không trả lại kết quả gì thì có nghĩa là module chưa được nạp. Trong trường hợp này, chúng ta sẽ cần dùng lệnh sau: modprobe aoe Kiểm tra lại 1 lần nữa: lsmod | grep aoe root@server1:~# lsmod | grep aoe aoe 26960 0 root@server1:~# Và để cho hệ thống tự động nạp các module này khi khởi động, chúng ta cần ghép module aoe vào/etc/modules: vi /etc/modules # /etc/modules: kernel modules to load at boot time. # # This file contains the names of kernel modules that should be loaded # at boot time, one per line. Lines beginning with "#" are ignored. loop lp rtc aoe Thiết lập hệ thống Target (server2) Với server2, chúng ta áp dụng câu lệnh sau: aptitude install vblade Tại đây, chúng ta có thể sử dụng các phân vùng logic không thực sự cần thiết, file ảnh, ổ cứng (ví dụ /dev/sdb), các phân vùng ổ cứng (ví dụ /dev/sdb1) hoặc các thiết bị RAID (ví dụ /dev/md0) để lưu trữ. Trong bài thử nghiệm này, chúng ta sẽ tạo ra 1 phân vùng logical riêng với dung lượng 20GB và đặt tên là storage1 trong nhóm vg0: lvcreate -L20G -n storage1 vg0 Nếu bạn muốn tạo và sử dụng file image, thì tạo ra theo cách sau: mkdir /storage dd if=/dev/zero of=/storage/storage1.img bs=1024k count=20000 Câu lệnh trên sẽ tạo ra file /storage/storage1.img với dung lượng 20GB. Tiếp theo, chúng ta thiết lập và xác định các thiết bị lưu trữ như sau: vbladed 0 1 eth0 /dev/vg0/storage1 Số đầu tiên (0) là số các giá kệ (số chính), tiếp theo (1) là số các khe, rãnh (số phụ), thay đổi những số này theo ý muốn của bạn. Mỗi thiết bị AoE được nhận định bởi cặp thông số chính / phụ này và chúng phải đồng nhất theo chuẩn (nếu áp dụng quá trình này với nhiều thiết bị), số chính nằm trong khoảng từ 0-65535, s ố phụ từ 0-255. Đư ờng dẫn eth0 thống báo với vbladed rằng thiết bị mạng nào được sử dụng (nếu thiết bị mạng của bạn là eth1 thì khai báo là eth1, thông số này được tìm ra bởi lệnh ifconfig). Để thiết lập tính năng tự động cho quá trình này mỗi khi hệ thống kích hoạt, mở /etc/rc.local…: vi /etc/rc.local và thêm dòng sau (vào trước dòng exit 0): [ ] vbladed 0 1 eth0 /dev/vg0/storage1 [ ] Thiết lập hệ thống Initiator (server1): Trên hệ thống server1, chúng ta tiến hành cài đặt và khởi tạo các initiator: aptitude install aoetools Và kiểm tra xem thiết bị AoE nào đã sẵn sàng: aoe-discover Lệnh aoe-stat sẽ hiển thị kết quả trả về như sau: root@server1:~# aoe-stat e0.1 21.474GB eth0 up root@server1:~# Tại thời điểm này, chúng ta có 1 thiết bị đã sẵn sàng sử dụng với tên gọi /dev/etherd/e0.1. Nếu nhìn vào cây hiển thị /dev bạn sẽ thấy 1 node mới xuất hiện: ls -la /dev/etherd/ root@server1:~# ls -la /dev/etherd/ total 0 drwxr-xr-x 2 root root 160 2010-08-13 16:24 . drwxr-xr-x 16 root root 3800 2010-08-13 16:21 c-w w 1 root disk 152, 3 2010-08-13 16:21 discover brw-rw 1 root disk 152, 16 2010-08-13 16:24 e0.1 cr r 1 root disk 152, 2 2010-08-13 16:21 err c-w w 1 root disk 152, 6 2010-08-13 16:21 flush c-w w 1 root disk 152, 4 2010-08-13 16:21 interfaces c-w w 1 root disk 152, 5 2010-08-13 16:21 revalidate root@server1:~# Và kết quả của fdisk -l sẽ hiển thị thêm thiết bị ổ cứng mới: root@server1:~# fdisk -l Disk /dev/sda: 32.2 GB, 32212254720 bytes 255 heads, 63 sectors/track, 3916 cylinders Units = cylinders of 16065 * 512 = 8225280 bytes Sector size (logical/physical): 512 bytes / 512 bytes I/O size (minimum/optimal): 512 bytes / 512 bytes Disk identifier: 0x00016be9 Device Boot Start End Blocks Id System /dev/sda1 * 1 32 248832 83 Linux Partition 1 does not end on cylinder boundary. /dev/sda2 32 3917 31205377 5 Extended /dev/sda5 32 3917 31205376 8e Linux LVM Disk /dev/etherd/e0.1: 21.5 GB, 21474836480 bytes 255 heads, 63 sectors/track, 2610 cylinders Units = cylinders of 16065 * 512 = 8225280 bytes Sector size (logical/physical): 512 bytes / 512 bytes I/O size (minimum/optimal): 512 bytes / 512 bytes Disk identifier: 0x00000000 Disk /dev/etherd/e0.1 doesn't contain a valid partition table root@server1:~# Để sử dụng được thiết bị này, chúng ta phải định dạng nó trước tiên: fdisk /dev/etherd/e0.1 root@server1:~# fdisk /dev/etherd/e0.1 Device contains neither a valid DOS partition table, nor Sun, SGI or OSF disklabel Building a new DOS disklabel with disk identifier 0x3093ae28. Changes will remain in memory only, until you decide to write them. After that, of course, the previous content won't be recoverable. Warning: invalid flag 0x0000 of partition table 4 will be corrected by w(rite) WARNING: DOS-compatible mode is deprecated. It's strongly recommended to switch off the mode (command 'c') and change display units to sectors (command 'u'). Command (m for help): < gõ n Command action e extended p primary partition (1-4) < gõ p Partition number (1-4): < gõ 1 First cylinder (1-2610, default 1): < nhấn ENTER Using default value 1 Last cylinder, +cylinders or +size{K,M,G} (1-2610, default 2610): < nhấn ENTER Using default value 2610 Command (m for help): < gõ t Selected partition 1 Hex code (type L to list codes): < gõ 83 Command (m for help): < gõ w The partition table has been altered! Calling ioctl() to re-read partition table. Syncing disks. root@server1:~# Sau đó, kết quả của fdisk -l sẽ trông giống như sau: root@server1:~# fdisk -l Disk /dev/sda: 32.2 GB, 32212254720 bytes 255 heads, 63 sectors/track, 3916 cylinders Units = cylinders of 16065 * 512 = 8225280 bytes [...]... /lib/init/rw none 18G 838M 16G 5% /var/lib/ureadahead/debugfs /dev/sda1 228M 17M 199M 8% /boot /dev/etherd/e0.1p1 20G 172M 19G 1% /storage root@server1:~# Trên đây là 1 số bước để thiết lập và sử dụng hệ thống ATA Over Ethernet (AoE) trên Ubuntu 10.04 (Initiator và Target) Chúc các bạn thành công! ... Nếu không muốn tiếp tục sử dụng, bạn có thể bỏ đi như sau: umount /mnt Để thiết bị từ ghép vào hệ thống khi hệ điều hành khởi động, ví dụ tại thư mục /storage, chúng ta sẽ tạo thư mục đó: mkdir /storage và thêm dòng sau vào /etc/fstab: vi /etc/fstab [ ] /dev/etherd/e0.1p1 /storage ext4 defaults,auto,_netdev 0 0 Thực chất, chỉ như trên thì vẫn chưa đủ vì các thành phần liên quan đến AoE sẽ tự tải sau khi... Thực chất, chỉ như trên thì vẫn chưa đủ vì các thành phần liên quan đến AoE sẽ tự tải sau khi /etc/fstab được đọc dữ liệu Do vậy, hãy mở /etc/rc.local…: vi /etc/rc.local và thêm dòng mã sau vào (vào trước dòng exit 0): [ ] aoe-discover sleep 5 mount -a [ ] Khởi động lại hệ thống: reboot Kiểm tra lại sau khi hệ thống vừa khởi động lên: mount root@server1:~# mount /dev/mapper/server1-root on / type ext4... 0x3093ae28 Device Boot Start End Blocks Id System /dev/etherd/e0.1p1 1 2610 20964793+ 83 Linux root@server1:~# Tiếp theo, tạo file hệ thống trên /dev/etherd/e0.1p1…: mkfs.ext4 /dev/etherd/e0.1p1 và ghép vào hệ thống để thử nghiệm: mount /dev/etherd/e0.1p1 /mnt Sau đó, bạn sẽ thấy thiết bị mới hiển thị trong danh sách của mount: root@server1:~# mount /dev/mapper/server1-root on / type ext4 (rw,errors=remount-ro)... /lib/init/rw type tmpfs (rw,nosuid,mode=0755) none on /var/lib/ureadahead/debugfs type debugfs (rw,relatime) /dev/sda1 on /boot type ext2 (rw) /dev/etherd/e0.1p1 on /mnt type ext4 (rw) root@server1:~# và của df -h là: root@server1:~# df -h Filesystem Size Used Avail Use% Mounted on /dev/mapper/server1-root 18G 838M 16G 5% / none 243M 180K 242M 1% /dev none 247M 0 247M 0% /dev/shm none 247M 32K 247M . Thiết lập mô hình ATA Over Ethernet (AoE) trên Ubuntu 10. 04 (Initiator và Target) Trong bài viết sau đây, Quản Trị sẽ giới thiệu với các bạn cách cài đặt và thiết lập hệ thống. 172M 19G 1% /storage root@server1:~# Trên đây là 1 số bước để thiết lập và sử dụng hệ thống ATA Over Ethernet (AoE) trên Ubuntu 10. 04 (Initiator và Target). Chúc các bạn thành công! . bạn cách cài đặt và thiết lập hệ thống AoE target và AoE initiator (client), cả 2 đều hoạt động dưới nền tảng Ubuntu 10. 04. AoE - ATA over Ethernet, hay hiểu nôm na là giao thức hệ thống mạng

Ngày đăng: 11/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan