Giáo án văn 8

164 407 0
Giáo án văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tun: 20 Ns: Tit: 73 , 74 Nd: Nhớ rừng (Thế Lữ ) A-Mục tiêu bài học: - Cảm nhận đc niềm khát khao, tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đc thể hiện trg bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú. -Thấy đc giá trị nghệ thuật đ.sắc, bút pháp lãng mạn, truyền cảm của bài thơ. B-Chuẩn bị: - Đồ dùng: - Những điều cần lu ý: Gv cần cho hs biết qua về KN thơ mới trg p.tr Thơ mới. Lúc đầu thơ mới là dùng để gọi tên 1 thể thơ tự do. Nhng rồi thơ mới không còn chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng để gọi 1 p.tr thơ có t.c LM tiểu t.sản bột phát vào năm 1932 và kết thúc vào năm 1945, gắn liền với tên tuổi của Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Ng.Bính . C-Tiến trình tổ chức dạy học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Khát vọng tự do luôn là đề tài lớn của các nhà thơ, nhà văn trg g.đoạn 1930-1945. Nh- ng mỗi nhà thơ lại bộc lộ niềm khao khát tự do của mình theo một cách, làm cho tiếng nói tự do càng trở nên phong phú. Giữa cảnh đ.nc bị nô lệ, Thế Lữ đã mợn lời con hổ- chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trg vờn bách thú để nói lên niềm khao khát tự do, nối tiếc một quá khứ huy hoàng của mình. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức - Dựa vào c.thích *, em hãy nêu 1 vài nét về t.g ? . I-Giới thiệu tác giả- Tác phẩm: 1-Tác giả: Thế Lữ (1907-1945), quê Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu cho p.trào thơ mới (1932-1945) ông tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, bút danh của ông đc đặt theo lối chơi chữ nói lái và có ngụ ý: ông tự nhận là lữ khách trên trần thế, cả đời chỉ biết săn tìm cái đẹp để mua vui: Tôi là ng khách bộ hành phiêu lãng Đg trần gian xuôi ngợc để vui chơi ! .Tôi chỉ là một khách tình si - Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ ? - Có thể chia bố cục bài thơ ntn? - Gv: 5 đoạn của bài thơ là 1 chuỗi t.trạng nối tiếp nhau, p.tr 1 cách tự nhiên, lô gíc trg nội tâm của con hổ giống nh trg nội tâm của con ng vậy. - Trg bài có 2 cảnh đc m.tả đầy ấn tợng đó là n cảnh nào ? (Cảnh vờn bách thú, nơi con hổ bị nhốt và cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị n ngày xa). - Hs đọc khổ 1,. - Câu thơ đầu có n từ nào đáng chú ý ? (Gậm, khối). Ham cái đẹp có muôn hình muôn vẻ. Th.Lữ đi tìm cái đẹp ở mọi nơi: ở cõi tiên (Tiếng sáo thiên thai, Vẻ đẹp thoáng qua), ở TN, ở mĩ thuật, ở âm nhạc (Tiếng chúc tuyệt vời, tiếng hát bên sông), ở nhan sắc thiếu nữ . Song Th.L vẫn mang nặng t.sự thời thế, đ,nc 2-Tác phẩm: Bài thơ viết 1934, in trg tập Mấy vần thơ xb 1943. - Hd đọc: Đoạn 1,4 đọc với giọng buồn, ngao ngán, bực bội u uất; Đoạn 2,3,5 đọc với giọng vừa hào hứng vừa nối tiếc, vừa tha thiết, bay bổng, vừa mạnh mẽ, hùng tráng và kết thúc bằng 1 tiếng thở dài bất lực. - Giải nghĩa từ khó. 3 Bố cục. - Khổ 1: T.trạng của con hổ khi bị nhốt trg vờn bách thú. - Khổ 2: Con hổ nhớ lại cảnh khi là chúa tể cả muôn loài. - Khổ 3: Con hổ nối tiếc thời oanh liệt không còn nữa. - Khổ 4: Con hổ căm giận và khinh ghét cảnh sống tầm thờng, giả dối. - Khổ 5: Nỗi nhớ rừng ghê gớm lại cháy lên khôn nguôi. II-Đọc Tìm hiểu bài thơ. 1-Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong v - ờn bách thú: - Thử thay gậm =ngậm, khối =nỗi và s 2 ý nghĩa b.cảm của chúng ? (Gậm nghĩa là dùng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần từng chút một cách chậm chạp, kiên trì. Đây là động từ diễn tả h.đ bứt phá của con hổ nhng chủ yếu thể hiện sự gậm nhấm đầy uất ức và bất lực của chính bản thân con hổ khi bị mất tự do. Nó gậm khối căm hờn không sao hoá giải đc, không làm cách nào để tan bớt, vợi bớt đi. Căm hờn, uất ức vì bị mất tự do, thành 1 thân tù đã đóng vón kết thành khối, thành tảng). - Câu thơ cho thấy đc t.trạng gì của con hổ? - Vì sao con hổ lại căm hờn đến thế ? (Từ chỗ là chúa tể muôn loài, đang mặc sức tung hoành chốn sơn lâm, nay bị nhốt trg cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi của đám ng nhỏ bé mà ngạo mạn, ngang bày với bọn gấu, báo dở hơi, vô t lự, n hạng tầm thờng, vô nghĩa lí. Điều đó làm cho con hổ vô c căm uất, ngao ngán). - T thế nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên tình thế gì của con hổ ? - Câu thơ: Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, đả nói lên t.trạng gì của chúa sơn lâm ? - Em có nx gì về giọng điệu, về cách xng hô, về cách dùng từ của khổ thơ thứ nhất này ? - Gv:Đoạn thơ mở đầu đã chạm ngay vào nỗi đau mất nc, nỗi đâu của ng dân nô lệ lúc bấy giờ. Họ thấy nỗi căm hờn, uất hận của con hổ c chính là tiếng lòng m. Cả nỗi ngao ngán của con hổ c là nỗi ngao ngán của ng dân.trg cảnh đời tăm tối, u buồn bao trùm khắp đ.nc. Trên đây là 1 nét t.trạng điển hình đầy bi kịch của chúa sơn lâm, khi bị sa cơ, thất thế, bị giam cầm. Trg h.c đ,nc ta lúc bấy giờ, thì Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, ->Sử dụng động từ, danh từ M.tả t.trạng căm hờn, uất ức vì bị mất tự do của chúa sơn lâm. Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, ->Buông xuôi, bất lực. Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, ->Tủi nhục, ngao ngán vì bị sa cơ, lỡ bớc. ->Câu mở đầu n vần trắc gợi lên giọng gầm gừ, câu thứ 2 n vần bằng nh 1 tiếng thở dài ngao ngán. Xng ta chứa đựng sắc thái kiêu hãnh, tự hào. Từ ngữ giàu h/ả. nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng của con hổ c đồng điệu với bi kịch của n.dân ta trg xiềng xích nô lệ. - Cũi sắt có thể giam cầm đc thể xác con hổ, nhng còn tâm tởng của nó thì sao ? - Cảnh núi rừng, nơi ở của chúa sơn lâm đc m.tả qua n câu thơ nào ? - Em có nx gì về cách dùng từ ngữ của t.g ? - Cảnh núi rừng ngày xa hiện lên trg nỗi nhớ của con hổ ntn ? - Câu thơ nào m.tả h/ả chúa sơn lâm? - Những câu thơ trên gợi cho ta thấy h/ả 1 chúa sơn lâm ntn ? -T.trạng của chúa sơn lâm lúc đó ntn? -Con hổ đã nhớ lại n kỉ niệm gì ở chốn rừng xa ? (KN về n đêm trăng, n ngày ma, n bình minh và n buổi chiều trg rừng). -Về h.thức diễn đạt của khổ thơ, có gì đ.biệt ? Nêu t.d của b.p tu từ đó ? -Gv: Có thể xem bốn thời điểm nh 1 bộ tranh tứ bình về cảnh giang sơn của chúa sơn lâm. -Kết thúc khổ 3, con hổ bật kêu lên : -Câu hỏi tu từ đc sd ở đây có t.d gì ? -Gv: Câu thơ cuối c tràn ngập c.xúc buồn thg, thất vọng, nối tiếc, nó nh 1 tiếng thở dài ai oán của con hổ. Đó không chỉ là t.trạng của con hổ mà còn đc đồng cảm sâu xa trg t.trạng của cả 1 lớp ng VN trg thời nô lệ, mất nc nhớ về quá khứ hào hùng của DT. Câu =>Đây c chính là nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng của ngời dân mất nc. 2-Nỗi nhớ rừng của con hổ (Đ 2,3 ): Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc. ->Sd hàng loạt ĐT, T 2 , DT để tả cảnh rừng đại ngàn. =>Cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ. Ta bớc lên, dõng dạc, đờng hoàng, Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nh, ->H/ả con hổ chúa sơn lâm hiện lên vừa mạnh mẽ, vừa nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển. =>Thể hiện t.trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình. Nào đâu n đêm vàng . trăng tan ? Đâu n ngày ma chuyển . đổi mới ? Đâu n bình minh . tng bừng ? Đâu n chiều lênh láng . bí mật ? - Điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ nối tiếp nhau, dồn dập Gợi lại n KN tuyệt đẹp của 1 thời vàng son và thể hiện khí phách ngang tàng làm chủ. Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? ->Câu hỏi tu từ kết hợp với dấu chấm cảm Nhấn mạnh và bộc lộ t.trạng nối tiếc c.s độc lập tự do. thơ có sức k.quát điển hình. -Hs đọc khổ 4,5. -Sau n hồi tởng đẹp đẽ về quá khứ, con hổ lại trở lại c.s thực tại Gv đọc khổ 4. -Cảnh vật ở khổ 4 có gì giống và khác với cảnh vật ở khổ đầu bài thơ ? (Giống: là đều m.tả t.trạng chán chờng, uất hận của con hổ; nhng khác là khổ 1 m.tả k.q c.s bị giam cầm tù hãm của con hổ, còn khổ 4 lại m.tả chi tiết cảnh TN ở vờn bách thú. Đây là TN nhân tạo, TN thu nhỏ và đc sắp xếp bởi bàn tay con ng). -Khổ thơ thứ 4 đã thể hiện đc thái độ gì của con hổ ? -Gv: Đây chính là cảm nhận của thanh niên trí thức VN về 1 XH nửa TD PK đang trên đg Âu hoá với bao điều lố lăng, kệch cỡm. -Hai câu thơ mở đầu và k.thúc của khổ 5 là 2 câu b.cảm, điều đó có ý nghĩa gì? -Gv: Đặt vào h.c LS n năm 30-45, bài thơ khơi đã gợi nỗi nhớ quá khứ, khơi gợi niềm khát khao tự do và sự bức bối khi bị giam cầm trg vòng nô lệ của bọn TD Pháp. Đó c chính là t.trạng của đông đảo n ng dân VN mất nc. -Em hãy nêu giá trị ND, NT của bài thơ ? -Hs đọc ghi nhớ. -Đọc diễn cảm bài thơ. 3-Nỗi chán ghét thực tại và nỗi nhớ rừng: ->Uất hận và chán ghét thực tại nhỏ bé, tầm thg, giả dối. - Hỡi oai linh, cảnh nc non hùng vĩ ! - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! ->Bộc lộ tr.tiếp nỗi tiếc nhớ c.s tự do, phóng khoáng. =>Đó c chính là khát vọng tự do của ng dân VN. *Ghi nhớ: sgk (7 ). *Luyện tập: D-H ớng dẫn học bài : - Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài: Ông đồ (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc Hiểu VB). Tun: 20 Ns Tit: 75 Nd: Câu nghi vấn A-Mục tiêu bài học: -Hiểu rõ đ.điểm của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. -Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: Bảng phụ. -Những điều cần lu ý: Một số loại dấu câu đặt cuối n kiểu câu này đc trình bày trg n bài riêng. Cần xđ rõ, dấu câu không hẳn gắn với kiểu câu mà chủ yếu gắn với mđ phát ngôn. C-Tiến trình tổ chức dạy học : 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Câu chia theo mđ nói đc phân thành mấy kiểu câu, đó là n kiểu câu nào? ở lớp 6, các em đã học về câu trần thuật, bài hôm nay c.ta tiếp tục tìm hiểu về câu nghi vấn. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Hs đọc vd (Bảng phụ). -Trg đ.trích trên, câu nào là câu nghi vấn ? -Những đ.điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? -Câu nghi vấn trg đ.trích trên dùng để làm gì ? -Đặt câu nghi vấn ? -Em hiểu thế nào là câu nghi vấn ? -Đọc đ.trích và xđ câu nghi vấn trg đ.trích ? I-Đặc điểm hình thức và chức năng chính: *Ví dụ: sgk (11). -Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm không ? -Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thơng chúng con đói quá ? =>Đ.điểm h.thức: dùng từ nghi vấn để hỏi: không, làm sao .; dùng dấu hỏi chấm để k.thúc câu. Chức năng: dùng để hỏi. *Gh nhớ: sgk (11 ). II-Luyện tập: 1-Bài 1 (11): a-Chị khất tiền su đến chiều mai phải không ? b-T.sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế ? c-Văn là gì ? Chơng là gì ? d-Chú m muốn c tớ đùa vui không ? -Đùa trò gì ? -Hừ . Hừ . cái gì thế ? -Chị Cốc béo xù đứng trc cửa nhà ta ấy hả ? =>Đ.điểm h.thức: dùng n từ ngi vấn để hỏi: không, t.sao, gì, gì thế, hả và dùng dấu hỏi chấm để k.thúc câu. Những đ.điểm h.thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? -Hs đọc các câu văn. -Những câu văn em vừa đọc là câu gì ? Căn cứ vào đâu để xđ n câu trên là câu nghi vấn ? -Gợi ý: có mấy căn cứ để xđ câu nghi vấn ? (-Có 2 căn cứ để xđ câu nghi vấn: Đ.điểm h.thức: dùng từ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu; Chức năng chính: là để hỏi). -Trg các câu đó có thể có thể thay thế từ hay bằng từ hoặc đc không ? Vì sao? -Hs đọc các câu văn. -Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối n câu em vừa đọc không ? Vì sao ? -Hs đọc 2 câu văn. -Phân biệt h.thức và ý nghĩa của 2 câu trên ? 2-Bài 2 (12 ): -Dựa vào từ nghi vấn hay và dấu chấm hỏi ở cuối câu, ta xđ các câu đã cho là câu nghi vấn. -Không thể thay từ hay bằng từ hoặc trg các câu trên. Vì: Từ hay và từ hoặc đều là q.h từ biểu thị q.h lựa chọn. Tuy nhiên từ hoặc chỉ dùng trg câu trần thuật biểu thị ý có qh lựa chọn mà không dùng trg câu nghi vấn. 3-Bài 3 (13 ): -Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối các câu trên. Vì: Câu a và b có chứa từ có . không, t.sao nhng n kết cấu chứa n từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trg 1 câu. Câu c và d có từ nào, ai nhng đó là n từ phiếm định chứ không phải là từ nghi vấn. 4-Bài 4 (13 ): -Khác nhau: +Về h.thức: câu a dùng từ nghi vấn có . không; câu b dùng từ nghi vấn đã . cha. +Về ý nghĩa: 2 câu này có nội dung hỏi khác nhau: câu b có giả định là ngời đc hỏi trc đó có v.đề về sức khoẻ, nếu điều giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí, còn ở câu a không hề có giả định đó. D-Củng cố -H ớng dẫn học bài : Gv hệ thống lại k.thức toàn bài. -Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 5,6 -Đọc bài: Câu nghi vấn (tiếp theo) (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần). Tun: 20 Ns: Tit: 76 Nd: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh A-Mục tiêu bài học: -Giúp hs biết nhận dạng, biết sắp xếp ý và biết viết 1 đ.văn thuyết minh. -Rèn kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và p.triển ý khi viết đ.văn thuyết minh. B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: Bảng phụ. -Những điều cần lu ý: Bài này có t.chất luyện tập, phát hiện chỗ sai, sửa lại cho đúng. Cái sai ở đ.văn này là cha biết tách đoạn, thiếu thứ tự trình bày. C-Tiến trình tổ chức dạy học : 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Đoạn văn là một phần vb gồm một số câu có cùng đề tài liên kết theo một thứ tự nhất định. Tuỳ vào phạm vi giới hạn của v.đề mà mỗi vb có số lợng đ.v hợp lí và mỗi đ.v có thể có dung lợng dài ngắn khác nhau. Trg vb thuyết minh, đ.v đóng vai trò quan trọng, ngoài đoạn mở đầu và kết thúc, căn cứ vào các ý lớn trong vb, ngời viết sẽ hình thành các đv tơng ứng. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Gv: Đv là bộ phận của b.văn. Viết tốt đ.v là đ.kiện để làm tốt b.văn. Đv thờng gồm 2 câu trở lên, đc sắp xếp theo thứ tự nhất định. -Hs đọc 2 đ.v (bảng phụ). -Em hãy nêu cách sắp xếp các câu trg đ.v (câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu g.thích, bổ xung) ? I-Đoạn văn trong vb thuyết minh: 1-Nhận dạng các đ.v thuyết minh: a-Đoạn văn a: -Câu chủ đề đặt ở v.trí đầu đoạn. -Từ ngữ chủ đề: là từ nớc đc nhắc đến trg cả 5 câu của đ.v. -Các câu g.thích, bổ xung: là 4 câu tiếp theo câu chủ đề nhằm g.thích rõ ý và bổ xung cho câu chủ đề. b-Đoạn văn b: -Câu chủ đề đặt ở v.trí cuối đoạn. -Từ ngữ chủ đề: là từ Phạm Văn Đồng và các từ thay thế ông. -Các câu g.thích, bổ xung: Đứng ở v.trí trc câu chủ đề nh n d.chứng cụ thể để qui nạp thành câu chủ đề ở cuối đ.văn. -Khi làm b.văn th.minh, cần chú ý gì ? -Hs đọc 2 đ.v. -Gv: Mỗi đ.v thờng diễn đạt 1 ý trọn vẹn, không lẫn sang ý khác, các câu đc sắp xếp theo thứ tự nhất định. -Căn cứ vào đó, các em nêu nhợc điểm của mối đ.v và cách sửa chữa ? -Gv nêu cách sửa: Chọn 1 ý để viết thành đ.v, các câu trg đoạn đc sắp xếp theo 1 thứ tự nhất định. Ví dụ: chọn ý c.tạo các bộ phận của bút bi, các câu trg đoạn sẽ đc sắp xếp theo thứ tự: giới thiệu chung, g.thiệu từng bộ phận từ trg ra ngoài. -Khi viết đ.v th.minh, cần chú ý gì ? -Hs đọc ghi nhớ. -Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn: Giới thiệu trờng em. *Ghi nhớ 1 : sgk (15 ). 2-Sửa lại các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn: a-Đoạn văn a: -Nhợc điểm: không diễn đạt 1 ý trọn vẹn mà có nhiều ý lẫn vào nhau trg c 1 đoạn: câu 1 là đ.điểm của bút bi; câu 2,3,4 là c.tạo các bộ phận của bút bi; câu 5 là cách sd bút bi. -Cách sửa: Bút bi gồm 2 bộ phận: ruột bút bi và vỏ bút bi. Ruột bút bi là 1 ống nhựa nhỏ, dài, trg đựng mực, ở đầu có hòn bi nhỏ thay ngòi bút. Kho viết hòn bi lăn làm mực trg ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ruột bút bi đc đặt trg vỏ bằng nhựa cứng có màu sắc xanh, đỏ, đen, . trên ghi nhãn hiệu nơi sản xuất. Vỏ bút bi có nắp đậy c với móc để cài vào túi áo hoặc có thể thay nắp đạy bằng lò xo và nút bấm để điều khiển đầu mũi bút trồi ra hay thụt vào khi sd. b-Đoạn văn b: -Nhợc điểm: Câu đầu tiên thuộc ý khác, không c mạch với các câu sau thuộc ý c.tạo các bộ phận của chiếc đèn bàn. -Cách sửa: bỏ câu đầu sẽ thành đ.v diễn đạt 1 ý trọn vẹn: c.tạo các bộ phận của chiếc đèn bàn. *Ghi nhớ 2,3 : sgk (15 ). II-Luyện tập: 1-Bài 1 (15 ): Giới thiệu trờng em. a-MB: Cần g.thiệu một cách ngắn gọn các thông tin chủ yếu về trờng em (tên trờng, thành lập từ năm nào, xây dựng ở đâu ? . ). b-KB: Nêu cảm nhận sâu sắc và những ấn tợng nổi bật nhất về trờng em. 2-Bài 2 (15 ): Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Ngời đã lãnh đạo n.dân ta đ.tr giành độc lập -Cho chủ đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Hãy viết thành một đ.v th.minh ? d.tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng CNXH. D-Củng cố -H ớng dẫn học bài : Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài. -Học thuộc ghi nhớ, làm bài 3 (15 ). -Đọc bài: Thuyết minh về một phơng pháp (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần). Tun: 21 Ns: Tit: 77 Nd: Văn bản: Quê hơng (Tế Hanh ) A-Mục tiêu bài học: -Cảm nhận đc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức ssống của làng quê miền biển đc m.tả trg bài thơ và t.cảm q.hg đằm thắm của t.g. -Thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: -Những điều cần lu ý: Quê hơng là một trg ba bài thơ mới đợc đa vào sgk Ngữ văn THCS lần này. Cũng nh Nhớ rừng, bài Quê hơng đc viết theo thể thơ 8 chữ, mới x.hiện trong thơ mới. C-Tiến trình tổ chức dạy học : 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và cho biết nội dung, nghệ thuật của bài thơ ? 3-Bài mới: T.cảm q.hg đ.nc là 1 t.cảm lâu bền với n nguồn c.xúc thiêng liêng không bao giờ cạn; bởi trg mỗi c.ta, ai c có 1 miền quê thiêng liêng yêu dấu. Đối với Tế Hanh, q.hg luôn là nguồn cảm hứng dạt dào trg suốt đời thơ của ông. Từ thuở hoa niên mới 18 tuổi, Tế Hanh đã viết về cái làng quê vùng biển của m với 1 t.cảm trg trẻo, đằm thắm, thiết tha. Hôm nay c.ta sẽ tìm hiểu bài thơ Quê hg . Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức [...]... ghi nhớ, làm tiếp những bài tập còn lại -Chuẩn bị bài: Ôn tập văn bản th.minh Tu n: 22 Tit: 84 Ôn tập văn bản thuyết minh Ns: Nd: A-Mục tiêu bài học: - Củng cố hệ thống hoá lại những khái niệm về văn bản th.minh, các kiểu bài th.minh, các ph.pháp th.minh, bố cục, lời văn, các bớc, khâu chuẩn bị làm bài văn th.minh - Rèn luyện các kĩ năng về văn th.minh B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: -Những điều cần lu ý: Bài... th.minh phải làm nổi bật điều gì ? -Những ph.pháp th.minh nào thờng đc chú ý v.dụng ? ra +Văn bản m.tả: Tả lại cảnh vật, con ngời, +Văn bản b.cảm: Bộc lộ t.cảm, c.xúc của ngời viết +Văn bản nghị luận:Trình bày luận điểm bằng lập luận +Văn bản thuyết minh: G.thiệu s.vật, h.tợng tự nhiên, xã hội 3-Muốn làm tốt bài văn thuyết minh: phải làm nổi bật đc b.chất, đ.trng của s.vật, h.tợng 4-Những phơng pháp... luận? -VB thuyết minh khác với các loại vb khác: +Văn bản tự sự: Kể lại s việc, câu chuyện đã xảy -Gv: Nh vậy, vb th minh mang ND khoa học để đạt đc mđ hiểu là chủ yếu chứ không phải cảm nh t.sự, m.tả, b.cảm Văn nghị luận cũng nhằm mđ hiểu là chủ yếu nhng là hiểu luận điểm chứ không phải là hiểu b.chất của s.vật và h.tợng nh văn th.minh -Muốn làm tốt bài văn th.minh phải làm nổi bật điều gì ? -Những ph.pháp... thông thờng Hs có thể viết lại theo y.cầu của các bài văn th.minh thong thờng C-Tiến trình tổ chức dạy học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: Khi th.minh về một phơng pháp (cách làm) thì ta phải chú ý những gì ? 3-Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức I-Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh: *Bài văn: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn -Hs đọc bài văn -Bài giới thiệu đã cung cấp cho ta nhều kiến thức... mùi nồng mặn quá ! ->Điệp ngữ kết hợp với phép liệt kê - Diễn tả nỗi nhớ quê da diết *Ghi nhớ: sgk ( 18 ) *Luyện tập: D-Hớng dẫn học bài: -Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc ghi nhớ -Soạn bài: Khi con tu hú (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc Hiểu VB) Tun: 21 Ns: Tit: 78 Nd: Văn bản: Khi con tu hú (Tố Hữu) A-Mục tiêu bài học: - Giúp hs cảm nhận đc lòng yêu sự sống, niềm khao... C-Tiến trình tổ chức dạy học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: Khi viết bài văn, đ.v th.minh cần chú ý điều gì ? (Ghi nhớ-15 ) 3-Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu và luyện tập cách thuyết minh một thể thơ, một đồ dùng,công cụ Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu và luyện tập về văn bản thuyết minh một phơng pháp Hoạt động của thầy-trò -Hs đọc văn bản: Cách làm đồ chơi Em bé đá bóng bằng quả khô và Cách nấu canh... dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần) Tun: 22 Tit: 83 Ns: Nd: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh A-Mục tiêu bài học: -Biết viết bài văn th.minh về một danh lam thắng cảnh và nắm vững bố cục về bài th.minh danh lam thắng cảnh -Rèn kĩ năng q.s trực tiếp danh lam thắng cảnh để phục vụ cho bài th.minh B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: -Những điều cần lu ý: Bài văn mẫu có nhiều tri thức LS, nhng lại thiếu phần m.tả,... thờ cúng +Phong tục, lễ hội -KB: Thái độ t.cảm đối với danh lam D-Hớng dẫn học bài: -Học thuộc phần lí thuyết, làm bài tập 2 (36 ) -Chuẩn bị viết bài văn số 5 (Tham khảo các đề trong bài viết số 5: chuẩn bị dàn ý các đề bài đó) Tun: 23 Tit: 85 Ns: Nd: Văn bản: Ngắm trăng - Đi đờng (Hồ Chí Minh) A-Mục tiêu bài học: 1-Ngắm trăng: Cảm nhận đc t.yêu TN đ.biệt s.sắc của Bác Hồ, dù trg h.cảnh tù ngục, Ngời... định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức I-Ôn tập lí thuyết: -Văn bản th.minh có v.trò và t.dụng 1-Vai trò và tác dụng của vb thuyết minh trong đời ntn trg đ.sống ? sống: Đem đến những tri thức xác thực về bản chất của sự vật và hiện tợng trong tự nhiên và xã hội -Văn bản th.minh có những t.chất gì 2-Tinh chất của vb thuyết minh: Xác thực, khoa khác với vb t.sự,... nghĩa cầu khiến giữa những câu đó ? a-Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi b-Các em đừng khóc c-Đa tay cho tôi mau ! -Cầm lấy tay tôi này ! -Hs đọc câu văn ->Dùng dấu chấm than và ngữ điệu cầu khiến để -So sánh h.thức và ý nghĩa của 2 câu văn thể hiện mệnh lệnh, CN đc lợc bỏ trên ? 3-Bài 3 (32 ): a-Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột ! b-Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột . Tit: 76 Nd: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh A-Mục tiêu bài học: -Giúp hs biết nhận dạng, biết sắp xếp ý và biết viết 1 đ .văn thuyết minh. -Rèn. mở bài và kết bài cho đề văn: Giới thiệu trờng em. *Ghi nhớ 1 : sgk (15 ). 2-Sửa lại các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn: a-Đoạn văn a: -Nhợc điểm: không

Ngày đăng: 27/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

-Đồ dùng: Bảng phụ. - Giáo án văn 8

d.

ùng: Bảng phụ Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Rèn kĩ năng phân tích những hình ảnh thơ lãng mạn bay bổng. - Giáo án văn 8

n.

kĩ năng phân tích những hình ảnh thơ lãng mạn bay bổng Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Hs đọc các đoạn trích (Bảng phụ). - Giáo án văn 8

s.

đọc các đoạn trích (Bảng phụ) Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Phê phán lối học chuộng hình thức và cầu danh lợi - Giáo án văn 8

h.

ê phán lối học chuộng hình thức và cầu danh lợi Xem tại trang 74 của tài liệu.
tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột "thuế máu" theo trình tự miêu tả của t.g. - Giáo án văn 8

tranh.

tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột "thuế máu" theo trình tự miêu tả của t.g Xem tại trang 80 của tài liệu.
-Đồ dùng: bảng phụ. - Giáo án văn 8

d.

ùng: bảng phụ Xem tại trang 85 của tài liệu.
-Hãy so sánh bảng đối chiếu trg sgk (96). Có thể thấy những câu ở cột (2)  hay hơn những câu ở cột (1) - Giáo án văn 8

y.

so sánh bảng đối chiếu trg sgk (96). Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1) Xem tại trang 88 của tài liệu.
-Đồ dùng: Bảng phụ. - Giáo án văn 8

d.

ùng: Bảng phụ Xem tại trang 95 của tài liệu.
-Hình thàn hở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trg nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả t tởng, tình.cảm của bản thân. - Giáo án văn 8

Hình th.

àn hở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trg nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả t tởng, tình.cảm của bản thân Xem tại trang 105 của tài liệu.
của hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trg thời kì kháng chiến chống Pháp. - Giáo án văn 8

c.

ủa hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trg thời kì kháng chiến chống Pháp Xem tại trang 119 của tài liệu.
-Đồ dùng: Bảng phụ. - Giáo án văn 8

d.

ùng: Bảng phụ Xem tại trang 125 của tài liệu.
1-Lập bảng thống kê các VB văn học VN đã học từ bài 15 ở lớp 8: - Giáo án văn 8

1.

Lập bảng thống kê các VB văn học VN đã học từ bài 15 ở lớp 8: Xem tại trang 131 của tài liệu.
-Hs đọc đv (bảng phụ ): Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi (1)... Cái bản  tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng,  buồn đau ích kỉ che lấp mất (2) - Giáo án văn 8

s.

đọc đv (bảng phụ ): Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi (1)... Cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất (2) Xem tại trang 134 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan