1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Co2 ph độ kềm

22 492 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 920 KB

Nội dung

Co2 ph độ kềm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Khoa Thủy Sản

Môn: quản lý chất lượng nước

BÀI THUYẾT TRÌNHCO – pH – Độ kiềm

Trang 2

Nhóm: 5

Thành viên nhóm:

Đặng Minh Hiếu4097882

Trang 3

- pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch.

- pH là độ axít hay bazơ của dung dịch.

1 Sơ lược về pH:

I pH Một số giá trị pH phổ biến

Nước thoát từ các mỏ-3.6 – 1,0Axít ắc quy< 1,0Dịch vị dạ dày2,0Nước chanh2,4

Xà phòng9,0 – 10,0

Trang 4

I pH

2 Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH:

Trang 5

3 Ảnh hưởng của pH đối với thủy sinh vật:

a Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật:

I pH

Trang 6

3 Ảnh hưởng của pH đối với thủy sinh vật:

a Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật:

Trang 8

5-3 Ảnh hưởng của pH đối với thủy sinh vật:

I pH

Trang 9

3 Ảnh hưởng của pH đối với thủy sinh vật:

I pH

- Khi pH vượt ngưỡng : có ảnh hưởng rõ rệt ở cá bố mẹ và cá bột.

- Mất cân bằng áp suất thẩm thấu.

- Suy giảm khả năng trao đổi khí ở mang.- Làm tổn thương da, vây và mang.

- Làm biến dạng xương và gây tử vong.

- Làm biến đổi độc tính của những chất khác trong nước.

Trang 10

xung quanh bờ ao (đối với ao mới đào).

- Ao mới đào nên trao đổi nước nhiều, bón vôi (CaCO3, hay Dolomite) và bón phân.

Trang 11

- Thạch cao (CaSO4.2H2O) cũng được dùng để điều hòa pH vì Ca kết tủa carbonate.

Trang 12

1 Sơ lược CO2 :

II.CO2

Trang 13

2 Nguyên nhân làm tăng giảm CO2 :

Trang 14

3 Ảnh hưởng của CO2 đối với thủy sinh vật

- Nếu pCO2 trong nước > pCO2 trong máu cá sẽ làm cản trở quá trình bài tiết CO2

- Hàm lượng CO2 hòa tan trong nước thấp sẽ hạn chế năng suất sinh học sơ cấp.

+ Làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu+ Làm tăng ngưỡng oxy của cá.

+ Làm tăng độ acid của máu

II.CO2

Trang 15

4 Một số biện pháp giúp ổn định và kiểm

- Sử dụng máy sục khí.

- Vét và phơi đáy ao từ 2-3 ngày để các hợp chất hữu cơ trong đáy ao bị phân hủy hoàn toàn.

- Không cho nhiều cỏ rác, mùn bã hữu cơ vào ao, nhất là bón phân hữu cơ, liều lượng thích hợp.

4 Một số biện pháp giúp ổn định và kiểm

II.CO2

Trang 16

1 Sơ lược về độ kiềm

III.Độ kiềm

- Độ kiềm cũng có thể gây nên bởi sự hiện diện của các ion silicat, borat, phosphat….

- Chất kiềm quan trọng trong ao vì vai trò chất đệm (buffer) và nguồn cung cấp CO2 cho hiện tượng quan tổng hợp.

- Độ kiềm là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá động thái học của một nguồn nước vốn luôn luôn chứa carbon dioxid và các muối carbonat.

Trang 17

2 Ảnh hưởng của độ kiềm đối với thủy sinh vật

III.Độ kiềm

- Ảnh hưởng đến muối dd, độ cứng và các độc tố.

- Độ kiềm biến động lớn => gây sốc cho cá, cá yếu và bỏ ăn- Độ kiềm tăng cao sẽ làm tôm chậm tăng trưởng, còi cọc

Cá tăng cường trao đổi chất, tiêu hao nhiều năng lượng, chậm lớn.

- Độ kiềm cao cũng phá hủy mang và da cá.

Trang 18

+ Trung hòa bằng nước vôi trong.

+ Để tốc độ tăng có hiệu quả nhất thì dùng chất soda (NaHCO3).

Trang 19

3 Biện pháp khắc phục

III.Độ kiềm

*Giảm độ kiềm

tăng cường sự hoạt động của hệ VSV có lợi để

phân hủy mùn bã hữu cơ, sản sinh ra khí CO2, kéo độ mềm giảm xuống.

+ Lọc sinh học

+ Sử dụng Formol.

Trang 20

IV Quan hệ giữa CO2 – pH – độ kiềm

Trang 21

IV Quan hệ giữa CO2 – pH – độ kiềm

Trang 22

The end

Ngày đăng: 01/11/2012, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w