Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
323 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG SỐ pH, DO, TSS, COD VÀ BOD5 CỦA NƯỚC MẶT Ở RẠCH CÁI SƠN HÀNG BÀNG, QUẬN NINH KIỀU 2.1 Các thông số khảo sát môi trường nước mặt .4 2.1.1 pH .4 2.1.2 Lượng oxy hòa tan (DO) 2.1.3 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 2.1.4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) .4 2.1.5 Nhu cầu oxy hóa học (COD) .5 2.2 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Dụng cụ hóa chất 2.2.2 Thiết bị thí nghiệm 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .5 2.3 Chất lượng nước mặt rạch Cái Sơn, Hàng Bàng .9 2.3.1 pH .9 2.3.2 Nhu cầu Oxy sinh hóa (BOD5) 10 2.3.3 Nhu cầu Oxi hóa học (COD) 11 2.3.4 Hàm lượng Oxy hòa tan (DO) 12 2.3.5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 13 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC .17 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ bố trí nhân Trung tâm qua trắc Tài nguyên Môi trường thành phố Cần Thơ Hình 1.2 Biểu đồ hàm lượng pH rạch Cái Sơn 10 Hình 1.3 Biểu đồ hàm lượng BOD5 rạch Cái Sơn .11 Hình 1.4 Biểu đồ hàm lượng COD rạch Cái Sơn 12 Hình 1.5 Biểu đồ hàm lượng DO rạch Cái Sơn 13 Hình 1.6 Biểu đồ hàm lượng TSS rạch Cái Sơn 14 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân QĐ-STNMT Quyết định-Sở Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KCN Khu công nghiệp DO Dissolved Oxygen-hàm lượng Oxy hòa tan TSS Turbidity & suspendid solids-tổng chất rắn lơ lửng COD Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học BOD Biochemical oxygen Demand-nhu cầu oxy sinh hóa MỞ ĐẦU Nước nguồn tài nguyên vô quý giá Nhờ nước mà trái đất tồn sống Nước yếu tố chủ yếu chi phối hoạt động xã hội người Nước sử dụng rộng rãi lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, nuôi trồng thủy sản sinh hoạt (Nguyễn Khắc Cường, 2002) Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Nguồn nước tự nhiên dồi đảm bảo cho trái đất cân khí hậu Nước dung mơi lý tưởng dễ hòa tan, phân bố hợp chất vô cơ, hữu tạo điều kiện thận lợi cho phát triển thủy sinh, phát triển loài thủy sản loài động vật cạn Nước môi trường thuận lợi cho giao thông thủy, nghỉ ngơi, thể thao, giải trí (Nguyễn Võ Châu Ngân, 2004) Tuy nhiên, tốc độ gia tăng dân số phát triển KCN, chất thải thải trực tiếp sông rạch làm cho khả tự làm thủy vực bị giới hạn, người dân ngày phải sống chung với chất thải sông rạch, nước từ thủy vực bốc mùi hôi thối, lượng chất thải sinh hoạt ngày tăng tỉ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số phát triển công nghiệp Nguồn gây ô nhiễm nước mặt thường khu dân cư tập trung, hoạt động công nghiệp, giao thông thủy sản xuất nơng nghiệp (Nguyễn Thị Hồi, 2013) Điều đưa đến ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, sông rạch đô thị (Bùi Thị Nga, 2006) Thành phố Cần Thơ nằm trung tâm vùng ĐBSCL, trung tâm kinh tế, văn hóa tồn vùng Với điều kiện thuận lợi nên năm gần tốc độ phát triển ngành công nghiệp Cần Thơ tăng nhanh, thu hút nhiều nhà đầu tư nước đến sản xuất, kinh doanh khu công nghiệp (KCN) Rạch Cái Sơn nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt người dân nước thải công nghiệp từ công ty gần nên dẫn đến nhiễm mơi trường nước Vì vậy, đề tài: “Khảo sát thông số pH, DO, TSS, COD BOD5 nước mặt rạch Cái Sơn, Hàng Bàng quận Ninh Kiều” thực nhằm đánh giá chất lượng nguồn nước mặt để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 1.1 Tên đơn vị: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường TP Cần Thơ 1.2 Đơn vị chủ quản: Sở Tài nguyên Môi trường TP Cần Thơ 1.3 Trụ sở: số 08, Nguyễn Văn Cừ nối dài, phường An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 1.4 Căn pháp lý: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường TP Cần Thơ đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Cần Thơ thành lập theo định số 1345/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2008 UBND TP Cần Thơ sở nâng cấp từ Trạm Quan trắc Môi trường TP.Cần Thơ; chức nhiệm vụ theo định số 74/QĐ-STNMT ngày 18 tháng năm 2013 Sở Tài nguyên Môi trường TP Cần Thơ 1.5 Chức nhiệm vụ: - - - - - - Tham gia tổ chức thực pháp luật, sách, kế hoạch, chương trình, dự án mơi trường Phối hợp với phòng chức Chi cục Bào vệ Môi trường TP Cần Thơ giúp Giám đốc Sở xây dựng chương trình quan trắc tài nguyên môi trường Xây dựng theo dõi, kiểm tra kỹ thuật hoạt động mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường thành phố Cần Thơ Tổ chức thực quan trắc Tài ngun Mơi trường theo nơi dung chương trình phê duyệt theo đơn đặt hàng tổ chức, cá nhân; qui hoạch mạng lưới quan trắc môi trường địa bàn thành phố Thực việc điều tra, thống kê, giám sát, dự báo diễn biến nguồn thải, loại chất thải hoạt động gây ô nhiễm môi trường Phối hợp với chi cục Bảo vệ Môi trường đề xuất biện pháp xử lý tình hình biến động mơi trường, giảm thiểu nhiễm cố môi trường Quản lý, xử lý cung cấp số liệu giám sát tài nguyên môi trường phục vụ cho công tác quản lý lập kế hoạch phát triển địa phương Xây dựng báo cáo trạng môi trường thành phố Cần Thơ hàng năm Tổ chức thực nhiệm vụ khoa học; chủ trì tham gia thực dự án nước hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Thực công tác bảo tồn khai thác bền vững đa dạng sinh học - - - - Hỗ trợ quan quản lý nhà nước, phòng Thanh Tra Sở tổ chức tư nhân thu phân tích mẫu chất lượng mơi trường, để kiểm tra việc thực Luật BVMT Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn quan trắc môi trường xử lý chất thải cho đơn vị có nhu cầu Thực nhiệm vụ khác cấp thẩm quyền giao Tham gia nghiên cứu, thiết kế, thẩm định quản lý hệ thống xử lý ô nhiễm Tư vấn dịch vụ bảo vệ môi trường; xác định tải lượng ô nhiễm cho cá nhân doanh nghiệp Thực nhiệm vụ nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến mơi trường kinh tế xã hội Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức máy cán bộ, công chức, viên chức thuộc Trung tâm theo phân cấp quy định pháp luật Thực công việc khác Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường giao 1.6 Nhân Tổng cộng: 24 Biên chế có: 21 Hợp đồng: 03 Nhân quan bố trí theo sơ đồ sau: Hình 1.1 Sơ đồ bố trí nhân Trung tâm qua trắc Tài nguyên Môi trường thành phố Cần Thơ CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG SỐ pH, DO, TSS, COD VÀ BOD5 CỦA NƯỚC MẶT Ở RẠCH CÁI SƠN HÀNG BÀNG, QUẬN NINH KIỀU 2.1 Các thông số khảo sát môi trường nước mặt 2.1.1 pH pH nhân tố quan trọng, giá trị pH cho phép ta định xử lý nước theo phương pháp thích hợp Sự thay đổi giá trị pH nước dẫn đến thay đổi thành phần chất nước q trình hòa tan kết tủa, thúc đẩy ngăn chặn phản ứng hóa học, sinh học xảy nước (Đặng Kim Chi, 1998) 2.1.2 Lượng oxy hòa tan (DO) Là lượng oxy hòa tan nước (mg/L) nhiệt độ xác định Oxy hòa tan nước tham gia vào q trình trao đổi chất, trì lượng cho trình phát triển, sinh sản tái sản xuất cho vi sinh vật sống nước Nó dùng để oxy hóa chất hữu tác nhân thử khác (Nguyễn Thị Diệp Chi, 2004) 2.1.3 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) Các chất bẩn nước thành phần hữu cơ, chúng chất độc cho sinh vật sống chúng không ảnh hưởng đến độ pH Trong nước, hầu hết chất hữu bị tác động phân hủy vi sinh vật thành hợp chất đơn giản Quá trình vi sinh vật cần ơxy sinh học BOD Đơn vị BOD mg/L thông số thường để chất hữu nước lớn mật độ vi sinh vật cao lượng oxy cần thiết cho trình phân hủy chất hữu đơn vị mẫu nước điều kiện nhiệt độ 20 0C thời gian ngày BOD đo gọi BOD5 (Nguyễn Thanh Sơn, 2005) 2.1.4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Là dạng chất rắn lơ lửng nước Chất rắn ảnh hưởng tới chất lượng nước sử dụng cho sinh hoạt, cho sản xuất, cản trở tiêu tốn thêm nhiều hoá chất trình xử lý nước (Đặng Kim Chi, 1998) Chất rắn có nước do: - Các chất vơ dạng hồ tan (các muối) chất không tan đất đá dạng huyền phù Các chất hữu vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, động vật nguyên sinh ), chất hữu tổng hợp phân bón, chất thải cơng nghiệp 2.1.5 Nhu cầu oxy hóa học (COD) Đây tiêu dùng để đánh giá chất lượng vật chất hữu thủy vực nhiều hay Vật chất hữu thủy vực trước hết thức ăn số loài thủy sinh vật, phần lai lắng xuống nên đáy thủy vực thao thành lớp bùn đáy Chất bùn bị vi sinh vật phân hủy tạo thành muối vơ hòa tan, cung cấp dinh dưỡng cho thủy vực 2.2 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Dụng cụ hóa chất Dụng cụ: - Dụng cụ thu mẫu: thùng ướp đá, can nhựa - Dụng cụ phân tích: cốc, bình erlen, ống nghiệm, buret, ống pipet, dụng cụ phá mẫu COD, ống đong, bình định mức, giá sấy Hóa chất: - Phân tích COD: dung dịch chuẩn K2Cr2O7, dung dịch FAS, H2SO4 reagent, H2SO4 đậm đặc, thị Ferroin - Phân tích TSS: giấy lọc 2.2.2 Thiết bị thí nghiệm - Thiết bị đo trực tiếp trường: máy đo pH, máy đo DO - Thiết bị phân tích phòng thí nghiệm: thiết bị dùng để lọc chân không, lọc sợi thủy tinh borosilicat, tủ sấy, bếp điện, cân phân tích, máy đo mật độ quang, Tủ điều nhiệt 200C 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu a Dụng cụ ,hóa chất Dụng cụ: - Dụng cụ thu mẫu: thùng ướp đá, can nhựa - Dụng cụ phân tích: cốc, bình erlen, ống nghiệm, buret, ống pipet, dụng cụ phá mẫu COD, ống đong, bình định mức, giá sấy Hóa chất: - Phân tích COD: dung dịch chuẩn K2Cr2O7, dung dịch FAS, H2SO4 reagent, H2SO4 đậm đặc, thị Ferroin Phân tích TSS: giấy lọc Thiết bị thí nghiệm - Thiết bị đo trực tiếp trường: máy đo pH, máy đo DO - Thiết bị phân tích phòng thí nghiệm: thiết bị dùng để lọc chân không, lọc sợi thủy tinh borosilicat, tủ sấy, bếp điện, cân phân tích, máy đo mật độ quang, Tủ điều nhiệt 200C Địa điểm thu mẫu: Địa điểm 1: đoạn rạch Cái Sơn Hàng Bàng Địa điểm 2: vàm rạch Cái Sơn Hàng Bàng Thời gian phân tích mẫu: - Đợt 1: ngày 13/12/2017 - Đợt 2: ngày 03/01/2018 Thông số phân tích: pH, DO, TSS, COD BOD5 Địa điểm phân tích mẫu: Phòng thí nghiệm Mơi trường thuộc Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường b Phương pháp thu, bảo quản mẫu Phương pháp thu mẫu: Dụng cụ thu mẫu: can nhựa lít rửa Khi lấy mẫu nước tráng dụng cụ lấy mẫu 2-3 lần mẫu nước cần lấy Mẫu nước mặt thu độ sâu 40-50 cm, miệng chai thu mẫu hướng phía dòng nước tới, theo mặt cắt ngang rạch tránh chất rắn rác, đưa vào dụng cụ thu mẫu Vị trí cách bờ 50-100 cm điểm thu mẫu Phương pháp bảo quản mẫu: Tất mẫu sau thu trường bảo quản lạnh nhanh chống vận chuyển phòng thí nghiệm c Phương pháp phân tích pH: Sử dụng máy đo pH Sension pH31 đo điểm thu mẫu - Hoá chất chuẩn: dung dịch pH 4,01 ± 0,01, pH 7,01 ± 0,01 pH 10,01 ± 0,01 - Tiến hành đo mẫu: sau hiệu chuẩn, rửa điện cực nước cất lau khô giấy mềm Rót mẫu vào cốc thủy tinh 100mL, sau nhúng điện cực vào dung dịch mẫu cần đo - Tính kết quả: đợi số hiển thị hình ổn định ghi nhận kết Hàm lượng Oxy hoà tan nước (DO): Đo điểm thu mẫu máy đo YSI 5000 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD): Xử lí mẫu: - Nếu có độ kiềm độ axit phải trung hòa pH = 6,5 – 7,5 H2SO4 NAOH - Nếu mẫu có hàm lượng Clo dư đáng kể, thêm mL axit aceetic (1:1) hay H2SO4 (1:50) lít mẫu, sau tiếp tục cho KI 10% định phần Na2S2O3 dứt điểm - Kỹ thuật pha loãng: thực pha loãng mẫu xử lý theo tỉ lệ đề nghị sau: 0,1 – 1%: cho nước thải công nghiệp bị nhiễm nặng – 5%: cho nước chưa xư lí Space lắng – 25%: cho dòng chảy qua trình oxy hóa 25 – 100%: cho dòng sông ô nhiễm (tiếp nhận nước thải) - Chiết mẫu pha lỗng vào chai: chai đậykín để từ ngày (BOD5) chai để định phân tức Chai ủ 200C đậy kỹ - Định phần oxy hòa tan: Đối với loại nước biết hàm lượng DO = khơng cần phân lượng oxy hòa tan Đối với mẫu: Một chai xác định hàm lượng DO mẫu pha loãng: DO0 Chai lại ủ nhiệt độ 200C định phân DO5 - Độ pha loãng cho để khác biệt lần định phân phải > 1mgO2 /L - Chỉ số BOD xác định theo công thức: BOD(mg/L) = (DO0 - DO5 ) x F Trong đó: DO0: Oxy hòa tan đo ngày (sục khí giờ) DO5: Oxy hòa tan đo sau ngày F: hệ số pha lỗng Nhu cầu oxy hóa học (COD): Nguyên tắc: sử dụng phương pháp chuẩn độ Cách pha dung dịch: - - Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,01667M (0,1N): hòa tan 33,3g HgSO4 500mL nước cất, thêm vào 167mL H 2SO4 (đđ) Để nguội hòa tan 4,903g K2Cr2O7 sấy khô 1050C vào dung dịch, chuyển tồn dung dịch vào bình định mức dịnh mức đến 1.000mL Dung dịch FAS 0,01N: hòa tan 3,92g (NH 4)2Fe(SO4).6H2O vào nước, thêm 20ml H2SO4 (đđ), làm lạnh pha loãng nước thành 1.000mL Chuẩn độ lại FAS 0,01N: Dùng pipet hút 2,0 mL K2Cr2O7 0,01667M (0,1N) vào bình tam giác 100mL, làm mát nhiệt độ phòng Thêm giọt thị Ferroin indicator lắc cho dung dịch đồng chuẩn độ với dung dịch FAS, chuyển từ màu xanh sang màu đỏ nâu Ghi lại thể tích FAS chuẩn Tính nồng độ thực FAS: CFAS (mol/L) = VK2Cr2O7 x 0,01667) VFAS - - Dung dịch H2SO4 reagent: cho 5,5g AgSO4 vào 500mL H2SO4 (đđ), để ngày cho tan hết Chỉ thị Ferroin indicator: hòa tan 1,485g 1,10 Phenaltroline 0,695g Fe(SO4) 7H2O lắc tan hết, pha loãng thành 100mL Dung dịch giữ chai tối Dung dịch chuẩn COD 200mg/L: Cân 170mg Kali hydrogen phthlate (đã xấy khô nhiệt độ 1100C) pha với nước cất định mức thành lít Dung dịch chuẩn bị hàng ngày trước sử dụng Dung dịch có giá trị COD 200mg/L Đo COD: - - Mẫu trắng: Tiến hành mẫu blank giống quy trình mẫu nước phân tích: 25 ml nước cất + 2,5 ml dd (K2Cr2O7 + HgSO4) + 3,5 ml dd (Ag2SO4 + H2SO4) cho trực tiếp vào ống nghiệm Mẫu nước phân tích: Tính tốn: COD mg/l = (chuẩn độ blank - chuẩn độ mẫu) x [FAS] x 8000/ml mẫu Cho 10 ml mẫu nước thải (20 ml nước sông) vào becher 50 ml thêm xác 1,5 ml dd (K2Cr2O7 + HgSO4) Cẩn thận cho tiếp 3,5 ml dd (Ag2SO4 + ) Cô bếp điện tủ hotte < H 102S0 ml, cho vào ống nghiệm (tráng becher với nước cất), vặn chặt nút ống nghiệm Đặt ống nghiệm vào tủ sấy, ổn định nhiệt độ 150oC 30 phút Làm lạnh nhiệt độ phòng Mở nắp ống nghiệm, chuyển vào erlen 50 ml, thêm – giọt thị ferroin, lắc Chuẩn độ với FAS 0,01M điểm cuối chuẩn độ: xanh đỏ nâu Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): Mẫu lọc máy lọc chân không qua lọc sợi thủy tinh, sấy 1050 cặn xác định cách cân d Phương pháp đánh giá kết Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu phân tích mẫu sau thu thập xử lý chương trình Microsoft Excel vẽ đồ thị Phương pháp đánh giá: Đánh giá nồng độ thông số khảo sát: pH, DO, TSS, COD BOD nước mặt rạch Cái Sơn Hàng Bàng theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2015/BTNMT (cột A1*) 2.3 Chất lượng nước mặt rạch Cái Sơn, Hàng Bàng 2.3.1 pH Hình 1.2 Biểu đồ hàm lượng pH rạch Cái Sơn Từ hình 1.2 cho thấy, đợt thu mẫu đợt đợt 2, pH Đoạn rạch Cái Sơn cao Vàm rạch Cái Sơn Ở địa điểm thu mẫu Đoạn rạch Cái Sơn, số pH đợt 7,54 cao đợt 7,42; số pH Vàm rạch Cái Sơn 7,39 Theo kết phân tích cho thấy, tỷ lệ số mẫu nằm giới hạn cho phép BTNMT chất lượng nước mặt 100% (QCVN 08:2008/BTNMT, cột A1 – 8.5) 2.3.2 Nhu cầu Oxy sinh hóa (BOD5) 10 Hình 1.3 Biểu đồ hàm lượng BOD5 rạch Cái Sơn Theo hình 1.3, ta thấy đợt 1, BOD5 địa điểm thu mẫu 12 mg/L; đợt 2, BOD Đoạn rạch Cái Sơn thấp Vàm rạch Cái Sơn mg/L Tại Đoạn rạch Cái Sơn, số BOD đợt cao đợt gấp lần Vàm rạch Cái Sơn, BOD đợt cao gấp lần đợt Qua đó, cho thấy khác biệt BOD5 đợt thu mẫu địa điểm; đợt địa điểm vượt qua giới hạn cho phép BTNMT chất lượng nước mặt 100% (QCVN 08:2008/BTNMT, cột A1 mg/L), nhiên đợt nằm giới cho phép BTNMT chất lượng nước mặt 100% (QCVN 08:2008/BTNMT, cột A1 mg/L) 2.3.3 Nhu cầu Oxi hóa học (COD) Kết phân tích COD Rạch Cái Sơn thể biểu đồ sau: 11 Hình 1.4 Biểu đồ hàm lượng COD rạch Cái Sơn Theo hình 1.3, ta thấy đợt 1, COD địa điểm thu mẫu 19,9 mg/L; đợt 2, BOD Đoạn rạch Cái Sơn cao Vàm rạch Cái Sơn 11,7 mg/l 11,2 mg/L Tại địa điểm Đoạn rạch Cái Sơn Vàm rạch Cái Sơn, COD đợt cao đợt Theo kết phân tích cho thấy, COD địa điểm vượt qua giới hạn cho phép BTNMT chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT, cột A1 10 mg/L) 2.3.4 Hàm lượng Oxy hòa tan (DO) 12 Hình 1.5 Biểu đồ hàm lượng DO rạch Cái Sơn Dựa vào hình 1.5, khu vực nghiên cứu, hàm lượng DO đợt thấp đợt Trong đợt 1, hàm lượng DO Đoạn rạch Cái Sơn thấp DO Vàm rạch Cái Sơn; đợt 2, hàm lượng DO Đoạn rạch Cái Sơn thấp DO Vàm rạch Cái Sơn Nhìn chung, có số DO Vàm rạch Cái Sơn đợt nằm giới hạn cho phép BTNMT chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT, cột A1 ≥ mg/L) 2.3.5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Kết phân tích chất lượng nước mặt Rạch Cái Sơn thể biểu đồ sau: 13 Hình 1.6 Biểu đồ hàm lượng TSS rạch Cái Sơn Theo hình 1.6, đợt 1, hàm lượng TSS Đoạn rạch Cái Sơn 16 mg/L thấp Vàm rạch Cái Sơn 19 mg/L; nhiên, đợt 2, hàm lượng TSS Đoạn rạch Cái Sơn 29 mg/L cao Vàm rạch Cái Sơn 26 mg/L Tại Đoạn rạch Cái Sơn, số TSS đợt cao đợt sấp xĩ lần; Vàm rạch Cái Sơn, số TSS đợt thấp đợt Nhìn chung, đợt 1, TSS không vượt qua giới hạn cho phép BTNMT chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT, cột A1 20 mg/L); nhiên đợt 2, khu vực số TSS vượt qua giới hạn cho phép BTNMT chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT, cột A1 20 mg/L) 14 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu chun đề, chúng tơi đến số kết luận sau: - Thông số pH có giá trị nằm mức cho phép QCVN 08:2015/BTNMT (cột A1) Chất lượng nước mặt rạch Cái Sơn Hàng Bàng có dấu hiệu nhiễm hữu thông số DO, TSS, COD BOD5 có giá trị vượt mức quy định QCVN 08:2015/BTNMT (cột A1) 3.2 Kiến nghị - - Cần tiếp tục nghiên cứu, quan trắc thông số đánh giá chất lượng nước mặt với quy mô rộng tần suất thường xuyên để phát hiện, cảnh báo ứng phó kịp thời chất lượng nước mặt rạch Cái Sơn Hàng Bàng Tăng cường công tác tuyên truyền nước vệ sinh môi trường cho người dân Khuyến cáo hướng dẫn người dân nên có biện pháp xử lý nguồn nước mặt chỗ sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt Cần triển nhanh chóng hồn thiện trạm cấp nước tập trung hệ thống xử lý nước sử dụng sinh hoạt 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Nga, 2000 Giáo trình Hóa môi trường Trường Đại học Cần Thơ Bùi Thị Nga, 2006 Giáo trình Quản lý Mơi trường Đơ thị & Khu công nghiệp Đại học Cần Thơ Bùi Thị Nga, Nguyễn Thanh Giao, Phạm Việt Nữ, 2008 Ảnh hưởng nước thải khu cơng nghiệp Trà Nóc thủy vực lân cận thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ Cục Quản lý Môi trường Y tế, 2012 Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường năm 2011 Nguyễn Thị Hồi, 2013 Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá trạng ô nhiễm đề xuất số pháp nâng cao hiệu Quản lý Tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Gia Lai Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Võ Châu Ngân, 2000 Giáo trình Quản lý Tài nguyên nước Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Võ Châu Ngân, 2004 Giáo trình Tài nguyên nước lục địa Trường Đại học Cần Thơ Số liệu từ Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường TP Cần Thơ (http://toanloc.net/tin-tuc/o-nhiem-nguon-nuoc-nguyen-nhan-va-cachkhac-phuc/) 16 PHỤ LỤC TRÍCH DẪN QCVN 08:2015/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất nhiễm có nước mặt: Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 ≥5 ≥4 ≥2 30 50 100 pH mg/l Ôxy hoà tan (DO) mg/l Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 20oC mg/l 15 25 ≥6 20 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2: Giao thơng thủy mục đích khác với u cầu nước chất lượng thấp (*) tiêu ô nhiễm so sánh theo QCVN 08:2015/BTNMT cột A1 cột A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 17 ... Cần Thơ CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THƠNG SỐ pH, DO, TSS, COD VÀ BOD5 CỦA NƯỚC MẶT Ở RẠCH CÁI SƠN HÀNG BÀNG, QUẬN NINH KIỀU 2.1 Các thông số khảo sát môi trường nước mặt 2.1.1 pH pH nhân tố... thông số khảo sát: pH, DO, TSS, COD BOD nước mặt rạch Cái Sơn Hàng Bàng theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2015/BTNMT (cột A1*) 2.3 Chất lượng nước mặt rạch Cái Sơn, Hàng. .. mơi trường nước Vì vậy, đề tài: Khảo sát thơng số pH, DO, TSS, COD BOD5 nước mặt rạch Cái Sơn, Hàng Bàng quận Ninh Kiều thực nhằm đánh giá chất lượng nguồn nước mặt để phục vụ cho nhu cầu sinh