1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đô la hóa và tỉ giá hối đoái của Việt Nam

3 402 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

Đô la hóa và tỉ giá hối đoái của Việt Nam

Đô la hóaVàTỷ giá hối đoái của Việt Nam. 1.Hiện tượng "đô la hóa " Ở nước ta, "đô la hóa" được nhận thức việc sử dụng USD trong giao dịch thương mại dịch vụ song song với VND. Trên thế giới, "đô la hóa" có khái niệm rộng hơn: khi dân cư một nước sử dụng rộng rãi ngoại tệ song song với đồng nội tệ hoặc thay thế đồng nội tệ. Tùy theo các trạng thái của việc sử dụng ngoại tệ, người ta chia làm 3 loại: Thứ nhất, "đô la hóa" chính thức, còn được gọi "đô la hóa" hoàn toàn khi một nước sử dụng ngoại tệ theo quy chế độc quyền, hay giữ vai trò khống chế ở nước đó. Một số vùng lãnh thổ như Virgin islands, Greenland một số quốc gia độc lập như Panama sử dụng USD hoặc đồng tiền nước khác làm đồng tiền chính thức, trong đó có nước không còn đồng nội tệ, có nước vẫn duy trì đồng nội tệ, nhưng đóng vai trò phụ thuộc. Điển hình ngày 9/1/2000, Tổng thống Ecuado công bố quyết định lấy USD làm đồng tiền chính thức của nước này. Thứ hai, "đô la hóa" bán chính thức khi ở một nước, đồng ngoại tệ chiếm phần chi phối trong tiền gửi ngân hàng, nhưng chỉ đóng vai trò thứ yếu so với đồng nội tệ trong việc trả lương, nộp thuế, mua sắm hàng hóa dịch vụ. Khác với các nước " đô la hóa" chính thức, ngân hàng trung ương những nước đó phát hành đồng nội tệ điều hành chính sách tiền tệ của đất nước. Trên thế giới, có khoảng 12 nước như Bahamas, Haiti, Liberia… áp dụng " đô la hóa" bán chính thức. Thứ ba, "đô la hóa" không chính thức khi ở một nước người dân giao dịch hàng hóa dịch vụ, giữ ngoại tệ làm tài sản, mặc dù ngoại tệ không được coi đồng tiền lưu chuyển hợp pháp trên thị trường trong nước. Một số nước cho phép người dân được gửi ngoại tệ vào tài khoản ở ngân hàng trong nước, nhưng lại coi bất hợp pháp nếu gửi ngoại tệ vào tài khoản tại ngân hàng ở nước ngoài, trừ những trường hợp ngoại lệ. Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) xếp Việt Nam vào nhóm nước "đô la hóa" không chính thức. Thế giới đang chứng kiến lần đầu tiên trong lịch sử loài người nhiều quốc gia châu Âu đã từ bỏ đồng tiền của mình để sử dụng đồng tiền chung - đồng euro, đã đem lại những lợi ích to lớn. Từ đó, một số nhà kinh tế học đã đưa ra kiến nghị về việc các nước đang phát triển nên bỏ đồng tiền quốc gia của mình để sử dụng một đồng tiền mạnh, coi đó chính sách đúng đắn để giải . Đô la hóaVàTỷ giá hối đoái của Việt Nam. 1.Hiện tượng " ;đô la hóa " Ở nước ta, " ;đô la hóa& quot; được nhận. trạng thái của việc sử dụng ngoại tệ, người ta chia làm 3 loại: Thứ nhất, " ;đô la hóa& quot; chính thức, còn được gọi là " ;đô la hóa& quot;

Ngày đăng: 26/10/2012, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w