1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 12 (lớp 4)

8 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án lớp 4 năm học 2009/2010 Giáo viên:Nguyễn Thị Quyên –Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân TUẦN 12 Thứ hai; Ngày soạn :19/11/2009 Ngày dạy :23/11/2009 Tiết 1: CHÀOCỜ ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Bài 1, bài 2a 1 ý; b 1 ý. Bài 3. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm mỗi em 2 câu của bài tập 2 Sgk tr 65. -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS . 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : -GV viết lên bảng 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên . -Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ? -Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c.Quy tắc nhân một số với một tổng -GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là mộtsố, , (3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng . -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng . 4 x 3 + 4 x 5 -GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng . Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với -2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn . -HS nghe . -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp . -Bằng nhau . -hs đọc. 192 Giáo án lớp 4 năm học 2009/2010 Giáo viên:Nguyễn Thị Quyên –Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân số hạng còn lại của tổng . -Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng . -GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ? -Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó . -Biểu thức có dạng làmột số nhân với một tổng , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? -Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d. Luyện tập , thực hành Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng . -Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? -Yêu cầu HS tự làm bài . -GV chữa bài -GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng : + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? -GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại . -Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ số ? Bài 2: -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng . -GV yêu cầu HS tự làm bài . -Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau . -a x ( b + c) -a x b + a x c -HS viết và đọc lại công thức . -HS nêu như phần bài học trong SGK. -Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu . -HS đọc thầm . -a x ( b+ c) và a x b + a x c -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . + Bằng nhau và cùng bằng 28 -HS trả lời . Luôn bằng nhau . -Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách . -HS nghe -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm 193 Giáo án lớp 4 năm học 2009/2010 Giáo viên:Nguyễn Thị Quyên –Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân -GV hỏi : Trong 2 cách tính trên , em thấy cách nào thuận tiện hơn ? -GV viết lên bảng biểu thức : 38 x 6 + 38 x 4 -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách . -GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2 : Biểu thức có dạng là tổng của 2 tích . Hai tích này có chung thừa số là 38 vì thế ta đưa được biểu thức về dạng một số ( là thừa số chung của 2 tích ) nhân với tổng của các thừa số khác nhau của hai tích . -Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài . -Trong 2 cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn, vì sao ? -Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài . -Gía trị của 2 biểu thức như thế nào so với nhau? -Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào? -Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? -Có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất . -Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số , ta có thể làm thế nào ? -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số . 4.Củng cố- Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng , một tổng nhân với một số . -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. bài vào vở . -Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản , sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được . -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp -2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . -Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng, ta tính tổng dễ dàng hơn , ở bước thực hiện phép nhân có thể nhân nhẩm . -1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở . -Bằng nhau . -Có dạng một tổng nhân với một số . Là tổng của 2 tích . -Các tích trong biểu thức thứ hai là tích của từng số hạng trong tổng của biểu thức thứ nhất với số thứ ba của biểu thức này . -Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau . -2 HS nêu trước lớp , HS cả lớp theo dõi và nhận xét . 194 Giáo án lớp 4 năm học 2009/2010 Giáo viên:Nguyễn Thị Quyên –Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân Tiết 3: TẬP ĐỌC “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục tiêu: - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cấu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 ( SGK). II. Đồ dùng dạy học: • Tranh minh họa bài tập đọc trang 115, SGK . • Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -1Hs đọc toàn bài. -Gv chia đoạn. -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài lần 1,Gv kết hợp ghi tiếng, từ khó đọc(như yêu cầu). -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài lần 2.Gv nêu câu hỏi giải nghĩa từ khó:(Hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời). Hd Hs đọc câu dài: (Trên mỗi chiếc tàu . cho chủ tàu). -Hs đọc lần 3 ( trôi chảy, mạch lạc). -Hs luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Đọc chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoạn 1, 2. Nhanh hơn ở đoạn 3. Câu kết bài đọc với giọng sảng khoái . *Nhấn giọng những từ ngữ: mồ côi, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha … đến ăn học. +Đoạn 2: năm 21 tuổi …đến không nản chí. +Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi … đến Trưng Nhị. +Đoạn 4: Chỉ trong muời năm… đến người cùng thời. -1 HS đọc thành tiếng. 195 Giáo án lớp 4 năm học 2009/2010 Giáo viên:Nguyễn Thị Quyên –Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân hùng,… * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. +Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? +Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì? +Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí? -Giảng từ không nản chí +Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? +Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? +Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài? +Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì? +Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế? -Giảng từ Một bậc anh hùng kinh tế . +Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? +Em hiểu Người cùng thời là gì? +Nội dung chính của phần còn lại là gì? -Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 1,2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí. -2 HS nhắc lại. -2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Người cùng thời là người sống cùng thời đại với ông. +Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. -Lắng nghe. -4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn) -HS đọc theo cặp. -3 HS đọc diễn cảm. 196 Giáo án lớp 4 năm học 2009/2010 Giáo viên:Nguyễn Thị Quyên –Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân -Nhận xét và cho điểm HS . Đoạn 1, 2 ( Bưởi mồ côi cha từ nhỏ . Bưởi vẫn không nản chí,)… -Tổ chức HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nêu nội dung chính của bài. -Gọi Hs nhắc lại . -Hỏi: Qua bài tập đọc , em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Vẽ trứng. -3 đến 5 HS tham gia thi đọc. -Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ. -2 Hs nhắc lại . ------------------------------------------------------------ Tiết 4: KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Cô Nhi dạy) ------------------------------------------------------------ Tiết 5: CHÍNH TẢ( Nghe - viết) NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bài đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ. ( bài 2 a-b) II. Đồ dùng dạy học: • Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT3. -Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu… -Nhận xét về chữ viết của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ nghe – viết đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực và làm bài tập chính tả. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: -2 HS lên bảng viết. -Lắng nghe. 197 Giáo án lớp 4 năm học 2009/2010 Giáo viên:Nguyễn Thị Quyên –Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân -Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. -Hỏi: +Đoạn văn viết về ai? +Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động? * Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết. * Viết chính tả. * Soát lỗi và chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc b/. hoặc các bài tập do GV lựa chọn để chữa lỗi chính tả cho địa phương. Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. -yêu cầu các tổ lên thi tiếp sứ, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. -GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi. b/. tiến hành tương tự a/. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét chữ viết của HS . -Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi. Cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc thành tiếng. +Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng. +Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh. -Các từ ngữ: Sài Gòn tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng… -1 HS đọc thành tiếng. -Các nhóm lên thi tiếp sức. -Chữa bài. -Chữa bài (nếu sai). Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chất, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi, -2 HS đọc thành tiếng. -Lời giải: Vươn lên, chán trường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng. ---------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24/11/2009 (Thầy Dũng dạy) --------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 25/11/2009 (Thầy Dũng dạy) ----------------------------------------------------------------- Thứ năm , Ngày soạn : 22/11/2009 Ngày dạy: 26/11/2009 Tiết 1: TOÁN : 198 Giáo án lớp 4 năm học 2009/2010 Giáo viên:Nguyễn Thị Quyên –Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu : - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. - Bài 1, bài 2( cột 1,2), bài 3. II.Đồ dùng dạy học : -Gv: ND bài. -hs: Bảng con. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài 2 bài tập sau: 137 x 3 + 137 x 97 537 x 39 - 537 x 19 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phép nhân 36 x 23 * Đi tìm kết quả: -GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tình chất một số nhân với một tổng để tính. -Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ? * Hướng dẫn đặt tính và tính: -GV nêu vần đề: Để tính 36 x 23, theo cách tính rất mất công. -Để tránh phải thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc. -GV nêu cách đặt tính đúng -GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. -GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân 36 x 23 c.Luyện tập, thực hành: Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Các phép tính trong bài đều là phép tính nhân với số có hai chữ số, các em thực hiện tương tự như với phép nhân 36 x 23. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS lắng nghe. -HS tính: 36 x 23 = 36 x (20 +3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 36 x 23 = 828 -1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp. -HS đặt tính theo hướng dẫn nếu sai. -HS theo dõi và thực hiện phép nhân. -Hs nêu. 199 . học 2009/2010 Giáo viên:Nguyễn Thị Quyên –Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân TUẦN 12 Thứ hai; Ngày soạn :19/11/2009 Ngày dạy :23/11/2009 Tiết 1: CHÀOCỜ ----------------------------------------------------------------------------

Ngày đăng: 27/10/2013, 07:11

Xem thêm: tuần 12 (lớp 4)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - tuần 12 (lớp 4)
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở (Trang 2)
• Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - tuần 12 (lớp 4)
Bảng ph ụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc (Trang 4)
-Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT3. -Gọi   1   HS   đọc   cho   cả   lớp   viết - tuần 12 (lớp 4)
i 2 HS lên bảng viết các câu ở BT3. -Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết (Trang 6)
-2 HS lên bảng viết. - tuần 12 (lớp 4)
2 HS lên bảng viết (Trang 6)
-Gv: ND bài. -hs: Bảng con. - tuần 12 (lớp 4)
v ND bài. -hs: Bảng con (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w