1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN TUẦN 18(NHUNG)

9 231 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 140 KB

Nội dung

Tuần 18: Ngày soạn: 06/12/ 2010 Tiết 67: Ngày giảng : 07/12/ 2010 ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH( T2) I . Mục đích u cầu : 1-Kiến thức:Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.Một số thể thơ đã học.Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 2-KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng ghi nhí, hƯ thèng ho¸, tỉng hỵp, ph©n tÝch chøng minh.C¶m nhËn ph©n tÝch t¸c phÈm tr÷ t×nh. 3- Th¸i ®é: Yªu t¸c phÈm tr÷ t×nh. II . Chuẩn bị của thầy trò: - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ?Phân biệt sự khác nhau giữa thơ trữ tình và ca dao trữ tình ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: III-Luyện tập. -Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 35p ? Tình huống thể hiện tình u q hương và cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ) và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q (Hồi hương ngẫu thư ) a. Tình huống : _“Tĩnh dạ tứ”: một người ở xa q trong một đêm trăng sáng nhớ q. _ Hồi hương ngẫu thư : một người mới về q sau cả đời xa q, bị coi là khách khi III. Luyện tập 1. Tình huống thể hiện tình u q hương và cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ) và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q (Hồi hương ngẫu thư ) trở về nơi chôn nhau cắt rốn. b. Cách thể hiện tình cảm : _ “ tĩnh dạ tứ”: dùng ánh trăng làm nền để thể hiện tình cảm nhớ quê mònh, nhớ quê thao thức không ngủ, nhình trăng, nhìn trăng lại càng nhớ quê ( nghệ thuật đối ) _ Hồi hương ngẫu thư : qua cách kể và tả cùng với nghệ thuật đối trong (2 câu đầu) và nhất là qua giọng bi hài sau những lời từơng thuật khách quan trầm tĩnh về cái “ bi kịch” thật là trớ trê khi mới bước chân về tới quê nhà( hai câu cuối ). ? So sánh bài “ đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” và “ Rằm thàng giêng” về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện a. Cảnh vật được miêu tả : _ “ Phong Kiều dạ bạc” cảnh vật buồn hiu hắt ( trăng tà, quạ kêu, sương đầy trời, khách nằm ngủ trước cảnh buồn của lửa chài cây bến). _ “Nguyên tiêu” : cảnh vật bao la bát ngát, đầy ánh trăng sáng, đầy sắc xuân, dạt dào sức sống. b. Hình thức thể hiện : _ “ Phong Kiều dạ bạc” : buồn, cô đơn. _ “Nguyên tiêu”: ung dung thanh thản, lạc quan, tràn đầy một niềm tin phơi phới. ? Đọc kĩ 3 bài tùy bút trong bài 14,15 .Hãy lựa chọn câu đúng ? a. Tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật. c. Tùy bút sử dụng nhiều phương thức ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuýêt minh, lập luận ) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu. e. Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuợc loại trữ tình HS trả lời theo tõmg nhãm. C¸ nh©n tr¶ lêi. HS cùng bàn luận suy nghĩ 2. So sánh bài “ đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” và “ Rằm thàng giêng” về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện 3. Đọc kĩ 3 bài tùy bút trong bài 14,15 .Hãy lựa chọn câu đúng ? Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4. Củng cố : 2 phút. Nội dung bài. 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Ơn tập tổng hợp” SGK trang 183. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………… …… ……… . ------------------------@-------------------------- Tuần 18: Ngày soạn: 08 /12/ 2010 Tiết 68: Ngày giảng: 09/12/ 2010 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT (TỔNG HỢP) I . Mục đích u cầu : 1-KiÕn thøc: HƯ thèng kiÕn thøc vỊ: CÊu t¹o tõ ( Tõ ghÐp, tõ l¸y).Tõ lo¹i ( §¹i tõ, quan hƯ tõ).Tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa, tõ ®ång ©m, thµnh ng÷,tõ H¸n ViƯt, c¸c phÐp tu tõ. 2-KÜ n¨ng: Gi¶i nghÜa mét sè u tè H¸n ViƯt ®· häc, t×m thµnh ng÷ theo yªu cÇu. 3- Th¸i ®é: Yªu tiÕng mĐ ®Ỵ. II . Chuẩn bị của thầy trò: - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Thế nào là từ phức? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động 2: I- Ơn luyện -Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 10p I. Ơn luyện 1.Vẽ lại sơ đồ SGK trang 183 vào bài tập và cho ví dụ? Từ phức Từ ghép Từ láy 2.Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng? Từ loại Ý nghĩa chức năng Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ Ý nghĩa Chỉ người vật, hiện tượng, khái niệm Chỉ hoạt động Chỉ trạng thái, tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức năng Làm thành phần cụm từ, chủ ngữ Làm thành phần cụm từ, vị ngữ Làm thành phần cụm từ, vị ngữ Liên kết các thành phần của cụm từ,câu Hoạt động 3 :Luyện tập. -Mục tiêu:HS biết làm bài tập:. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. Chính phụ Đẳng lập Toàn bộ Bộ phận Phụ âm đầu Láy vần Nhà máy Quần áo Róc rách Thiêng liêngXinh xinh Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người, sự vật Trỏ tính chất, sự vật Trỏ số lượng Hỏi về người, sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về họat động, tính chất -Thời gian: 25p. II- Luyện tập 3.Giải thích nghĩa của yếu tố Hán Việt đã học: _ Bạch ( bạch cầu ) : trắng, sáng _ Bán ( bức tượng bán thân ) : một nữa _ Cô ( cô độc) : lẻ loi. _ Cư ( cư trú ) : chở ở. _ Cửu ( cửu chương ) : chín _ Dạ ( dạ hương, dạ hội ) đêm _ Đại ( đại lộ. đại thắng ) : to lớn _ Điền ( địền chủ,công điền ): ruộng. _ Hà ( sơn hà ) :sông _ hậu ( hậu vệ ): sau _ Hồi ( hồi hương, thu hồi ): trở về _ Hữu ( hữu ích ): có _ Lực ( nhân lực ): sức mạnh _ Mộc ( thảo mộc, mộc nhĩ ) thân cây gỗ _ Nguyệt ( nguyệt thực ): trăng _ Nhật ( nhật kí ) : ngùy _ Quốc ( quốc ca ): nước _ Tam ( tam giác ): ba _ Tâm ( yên tâm ): lòng _ Thảo ( thảo nguyên ): cỏ _ Thiên ( thiên niên kỉ ): nghìn _ Thiết ( thiết giáp ): sắt, thép _ Thiếu ( thiếu niên, thiếu thời ): trẻ _ Thôn ( thôn xã, thôn nữ ): làng _ Thư ( thư viện ): sách _ Tiền ( tiền đạo ): trước _ Tiểu ( tiểu đội) : nhỏ, bé _ Tiếu ( tiếu Lâm ): cười _ Vấn ( Vấn đáp ): hỏi 4. Từ đồng nghĩa : _ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. _ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác _Từ đồng nghĩa có hai loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt về sắc thái ý nghĩa ). + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau ). 5 Từ trái nghĩa _ Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau *Tìm từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa với các từ sau : bé, thắng, chăm chỉ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhỏ  Bé  to , lớn Được ( được cuộc)  Thắng  thua Siêng năng  Chăm chỉ  lười biếng 6. Từ đồng âm. Từ đồng âm là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì nhau. 7. Thành ngữ. _ Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. _ Thành ngữ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ. _ Thành ngữ thuần việt đồng nghĩa: + Bách chiến bách thắng : trăm trận trăm thắng. + Bán tín bán nghi : nửa nghi nửa ngờ. + Kim chi ngọc diệp : cành vàng lá ngọc. + Khẩu phật tâm xà : miệng nam mô bụng bồ hòn dao gâm. ** Thay từ im đậm bằng thành ngữ: + Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng thay bằng đồng không mông quạnh. + Phải cố gắng đến cùng thay bằng còn nước còn tác. + Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái thay bằng con dại cái mang. +Giàu có nhiều tiền bạc tron g nhà không thiều thứ gì thay bằng giàu nứt đố đổ vách 8. Điệp ngữ _ Điệp ngữ là cách lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh _ Điệp ngữ có niều dạng : + Điệp ngữ nối tiếp. + Điệp ngữ cách quãng. + Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng ). 9. Chơi chữ _ Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm thanh về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước….làm câu văn hấp dẫn thú vị. _ Ví dụ về các lối chơi chữ: + Dùng từ ngữ đồng âm Bà già đi chợ cầu Đông Xem một vẻ bói lấy chồng lợi chăng. Thầy bói xem vẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng không còn + Dùng lối nói trại âm ( gần âm ) Sánh với Na Va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. + Dùng cách điệp âm Mênh mông muôn mẫu một màu mây. Mỏi mắt miêm man mãi mịt mờ. + Dùng lối nói láy Con mèo cái nằm tên mái kèo + Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4 Cng c 2p: ? T ng ngha l gỡ? _ T ng ngha l nhng t cú ngha ging nhau hoc gn ging nhau. _ Mt t nhiu ngha cú th thuc vo nhiu nhúm t ng ngha khỏc _T ng ngha cú hai loi: + T ng ngha hon ton ( khụng phõn bit v sc thỏi ý ngha ). + T ng ngha khụng hon ton ( cú sc thỏi ý ngha khỏc nhau ). 5. Dn dũ:1 phỳt Hc thuc bi c , chun b thi hc kỡ I * RT KINH NGHIM, B SUNG: . . ------------------------@------------------------- Tun 18: Ngy son: 12/12/ 2010 Tit 69: Ngy ging:13/12/ 2010 CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG:(t1) CA DAO ở ĐạI Từ, PHú LƯƠNG, PHú BìNH, ĐịNH HOá. I . Mc ớch yờu cu : 1-Kiến thức: Nắm đợc một số bài ca dao ở Đại Từ, Phú Lơng, Định Hoá về nội dung-nghệ thuật. 2-Kĩ năng: Phân tích yếu tố nghệ thuật, nội dung. 3- Thái độ: Yêu ca dao địa phơng mình II . Chun b ca thy trũ: - Ph ng phỏp: m thoi , din ging - Thy: SGK vn hc Thỏi Nguyờn. + SGV + giỏo ỏn - Trũ: SGK+ V ghi. III . Tin trỡnh lờn lp 1. n nh lp : 1 phỳt 7 2. Kim tra bi c :5p ? Ca dao l ji?? Hot ng 1: Gii thiu bi mi. -Mc tiờu:To tõm th v nh hng chỳ ý cho hs -Phng phỏp: thuyt trỡnh -Thi gian: 1p 3. Gii thiu bi mi.1 phỳt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bài Hot ng 2: c hiu . -Mc tiờu: Kĩ năng đọc bài. -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho,phõn tớch,nờu v gii quyt vn . -Thi gian: 10p GV hớng dẫn học sinh đọc bài. To, rõ ràng, gây đợc cảm xúc cho ngời nghe. GV đọc-> HS đọc HS đọc bài. I-Đọc hiểu: Hot ng 3:Phân tích chi tiết. -Mc tiờu: Nắm đợc một số bài ca dao ở Đại Từ, Phú Lơng, Định Hoá về nội dung-nghệ thuật. -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch. -Thi gian: 25p Bài 1: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? -Đại Từ em thiếu gì giang Sao anh lại hỏi đan sàng bằng tre? ? Bài ca dao là lời đối đáp của ai với ai? -Chàng trai với cô gái. ? Nội dung lời hỏi của chàng trai ? -Lời tỏ tình của chàng trai với cô gái trong một đêm trăng thanh.( Em đã đến tuỏi lấy chồng cha) ? Nội dung lời đáp của cô gái? -Lời đáp duyên dáng khéo léo của cô gái với nội dung đồng ý.( Cô vừa đủ tuổi) ? Bài ca dao trên sử dụng nghệ thuật gì? -Kết cấu đối đáp giữa chàng trai và cô gái. -Ân dụ: tre non đủ lá, giang, đan sàng, tre . -Có nét tinh nghịch hóm hỉnh khác với ca dao của ngời kinh: Chàng hỏi thì thiếp xin vâng. Tre non đủ lá nên chăng hỡi chàng. -Vẻ đẹp mộc mạc của tình yêu đôi lứa. B i 3: Bao giờ cho đến tháng t Lên đất Đại Từ ăn bát canh mon Ra đi nhớ vợ cùng con. Về nhà nhớ bát canh mon Đại Từ. HS cựng b n lun suy ngh. HS chia nhóm trả lời HS cựng b n lun suy ngh II-Phân tích chi tiết: 1-Bài 1: -Nội dung: + Lời tỏ tình của chàng trai với cô gái trong một đêm trăng thanh + Lời đáp duyên dáng khéo léo của cô gái với nội dung đồng ý -Nghệ thuật: + Kết cấu đối đáp giữa chàng trai và cô gái. + Ân dụ: tre non đủ lá, giang, đan sàng, tre . + Có nét tinh nghịch hóm hỉnh khác với ca dao của ngời kinh: + Vẻ đẹp mộc mạc của tình yêu đôi lứa. 2-B i 3: Bao giờ cho đến tháng t Lên đất Đại Từ ăn bát canh mon Ra đi nhớ vợ cùng con. Về nhà nhớ bát canh mon Đại Từ. ? Néi dung nghÖ thuËt cña bµi? GV híng dÉn cho hs lµm. Hoạt động4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4 Củng cố : 2 phút §ªm tr¨ng thanh anh míi hái nµng Tre non ®ñ l¸ ®an sµng nªn ch¨ng? -§¹i Tõ em thiÕu g× giang Sao anh l¹i hái ®an sµng b»ng tre? ? Bµi ca dao trªn sö dông nghÖ thuËt g×? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới tiết 2. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………… …… ……… . ------------------------@-------------------------- . Thành ngữ. _ Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. _ Thành ngữ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong. vách 8. Điệp ngữ _ Điệp ngữ là cách lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh _ Điệp ngữ có niều dạng : + Điệp ngữ nối tiếp. + Điệp ngữ cách quãng.

Ngày đăng: 27/10/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Lập bảng so sỏnh quan hệ từ với danh từ, động từ, tớnh từ về ý nghĩa và chức năng? - NGỮ VĂN TUẦN 18(NHUNG)
2. Lập bảng so sỏnh quan hệ từ với danh từ, động từ, tớnh từ về ý nghĩa và chức năng? (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w