1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ɷ  ɷ  - TRẦN THANH DUY ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN-CHI NHÁNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ɷ  ɷ  - TRẦN THANH DUY ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN-CHI NHÁNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 8340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Hồ Viết Tiến Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Khoa Ngân hàng Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy chúng tơi q trình học tập Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hồ Viết Tiến Thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn gia đình, Ban Giám đốc anh chị em làm việc Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Vĩnh Long hỗ trợ tơi nhiều q trình thu thập liệu chia kinh nghiệm thực tiễn giúp tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Ngân hàng Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh anh chị em Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Vĩnh Long thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thân thực Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài dựa vào thu thập thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, hồn tồn trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Ngƣời thực Trần Thanh Duy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x TÓM TẮT xi ABSTRACT xii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6.1 Về mặt khoa học: 1.6.2 Về mặt thực tiễn: 1.7 Cấu trúc luận văn Chương 1: Giới thiệu đề tài iii Chương 2: Vấn đề tín dụng KH doanh nghiệp ngân hàng Sacombank-Vĩnh Long Chương 3: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng tín dụng KH doanh nghiệp ngân hàng Sacombank chi nhánh Vĩnh Long Chương 5: Giải pháp tăng cường tín dụng KH doanh nghiệp Sacombank chi nhánh Vĩnh Long CHƢƠNG VẤN ĐỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK - CHI NHÁNH VĨNH LONG 2.1 Khái quát ngân hàng Sacombank 2.2 Giới thiệu khái quát Sacombank chi nhánh Vĩnh Long 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 2.2.2 Cơ cấu tổ chức máy 2.2.3 Những hoạt động kinh doanh chủ yếu 2.2.3.1 Hoạt động huy động vốn 2.2.3.2 Hoạt động cấp tín dụng 2.2.3.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ khác 2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 - 2019 2.2.4.1 Hoạt động huy động vốn 2.2.4.2 Hoạt động cấp tín dụng 2.2.4.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ khác 2.3 Những vấn đề cần quan tâm ngân hàng Sacombank – chi nhánh Vĩnh Long 10 2.3.1 Về sức ép cạnh tranh 10 2.3.2 Về chất lượng tín dụng tỷ lệ nợ xấu 10 2.3.3 Về vấn đề gia tăng lợi nhuận 11 2.3.4 Về chất lượng nguồn nhân lực 11 iv 2.4 Vấn đề tín dụng KHDN Sacombank Vĩnh Long 11 Tóm tắt chƣơng 12 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Những vấn đề tín dụng doanh nghiệp 13 3.1.1 Khái niệm tín dụng doanh nghiệp 13 3.1.2 Đặc điểm tín dụng doanh nghiệp 13 3.1.3 Phân loại tín dụng doanh nghiệp 15 3.1.4 Vai trị tín dụng doanh nghiệp 17 3.1.5 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng KHDN 18 3.1.5.1 Các tiêu đánh giá định tính 18 3.1.5.2 Các tiêu đánh giá định lượng 19 3.2 Sơ lƣợc nghiên cứu có liên quan 21 3.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 21 3.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 21 3.3 Xác định phƣơng pháp nghiên cứu, giải pháp 22 3.3.1 Thu thập xử lý liệu 23 3.3.2 Các phương pháp thống kê mơ tả, so sánh, phân tích tổng hợp 23 Tóm tắt chƣơng 23 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK - CHI NHÁNH VĨNH LONG 24 4.1 Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sacombank chi nhánh Vĩnh Long 24 4.1.1 Chỉ tiêu định tính 24 4.1.1.1 Sự thỏa mãn nhu cầu DN 24 4.1.1.2 Quy trình, thủ tục cấp tín dụng 25 4.1.1.3 Trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng: 26 4.1.2 Chỉ tiêu định lượng 26 v 4.1.2.1 Chỉ tiêu huy động vốn 26 4.1.2.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn 29 4.1.2.3 Chỉ tiêu doanh số cho vay doanh số thu nợ 33 4.1.2.4 Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng 36 4.2 Đánh giá thực trạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sacombank chi nhánh Vĩnh Long giai đoạn 2014 - 2019 38 4.2.1 Những kết đạt 38 4.2.2 Những hạn chế 40 4.2.3 Nguyên nhân 40 Tóm tắt chƣơng 40 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI SACOMBANK - CHI NHÁNH VĨNH LONG 44 5.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng Sacombank chi nhánh Vĩnh Long giai đoạn tới 44 5.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng 44 5.1.2 Định hướng phát triển tín dụng doanh nghiệp 44 5.1.2.1 Yêu cầu đối tín dụng doanh nghiệp 44 5.1.2.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp Sacombank 45 5.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu tín dụng doanh nghiệp Sacombank-chi nhánh Vĩnh Long 48 5.2.1 Đào tạo đội ngũ cán ngân hàng 48 5.2.2 Xây dựng hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 48 5.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định 49 5.2.4 Định giá sử dụng hiệu tài sản bảo đảm 50 5.2.5 Kiểm sốt có hiệu sau giải ngân 51 5.2.6 Xử lý có hiệu nợ xấu, nợ hạn 51 5.2.7 Xây dựng chiến lược khách hàng 51 5.2.8 Phân tán rủi ro tín dụng 52 vi 5.2.9 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Thương tín - chi nhánh Vĩnh Long 53 5.2.9.1 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 53 5.2.9.2 Tiếp tục hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 54 5.2.9.3 Nâng cao hiệu Trung tâm nghiên cứu Sacombank 54 5.2.10 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước Việt Nam 54 5.2.10.1 Nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng 54 5.2.10.2 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng 54 5.2.11 Kiến nghị Chính phủ 55 5.2.11.1 Tạo môi trường kinh tế xã hội ổn định 55 5.2.11.2 Hoàn thiện sách cơng khai hóa thơng tin 55 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 56 5.3.1 Hạn chế đề tài 56 5.3.2 Hướng nghiên cứu 56 Tóm tắt chương 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Danh mục tài liệu tiếng Việt 58 Danh mục tài liệu tiếng Anh 59 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu DN DNNN Diễn giải Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ KHDN Khách hang doanh nghiệp NH NHTM NQH Sacombank TCTD TSC TSĐB Ngân hàng Ngân hàng thương mại Nợ hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Tổ chức tín dụng Trụ sở Tài sản đảm bảo viii dịch vụ ngân hàng Mở rộng thị trường hoạt động tín dụng tới lĩnh vực, đối tượng doanh nghiệp mà luật pháp Việt Nam cho phép, phát huy ngành nghề truyền thống đầu tư phát triển, điều chỉnh lại cấu tín dụng hợp lý phù hợp với thực tế Bám sát chương trình phát triển kinh tế địa phương để tập trung đầu tư , mở rộng cho vay tiêu dùng, xây dựng sở hạ tầng số lĩnh vực khác - Chất lượng tín dụng: Hồn thiện hệ thống tính điểm tín dụng, đảm bảo an tồn, thống tiêu chuẩn tín dụng tiêu dùng tiết kiệm thời gian xử lý Đo lường quản trị rủi ro hoạt động đầu tư, tín dụng Nâng cao chất lượng tín dụng, hiệu hoạt động tín dụng, tăng chênh lệch lãi suất đầu vào đầu hoạt động tín dụng - Chú trọng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, tạo tiền đề vững cho việc khẳng định uy tín kinh doanh ngân hàng; gia tăng lực cạnh tranh, hướng đến việc trở thành lựa chọn ưu tiên hàng đầu khách hàng việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; đảm bảo tiền lương, tiền thưởng khoản thu nhập đáng cho người lao động Với mục tiêu chung trên, NHTM cần xác định mục tiêu cụ thể sau: - Tích cực tăng trưởng tín dụng đầu tư, phát triển dư nợ mới, khách hàng doanh nghiệp mới, đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu bền vững Mở rộng triển khai hoạt động tín dụng nhằm vào khách hàng doanh nghiệp có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, phát triển, tài lành mạnh, xây dựng cấu tín dụng có khả sinh lời cao với mức an toàn lớn Phấn đấu đến cuối năm 2017 tỷ lệ nợ trung dài hạn 40% tổng dư nợ, trì tỷ lệ cho năm để ổn định cấu dư nợ - Tiếp tục thực định hướng “tăng trưởng tín dụng hợp lý, có chọn lọc an tồn hiệu quả”, thực nghiêm túc đạo Chính phủ thị NHNN đảm bảo chất lượng tồn diện hoạt động kinh doanh Cơng tác phát triển tín dụng phải đơi với cơng tác huy động vốn; Phát triển tín dụng phải gắn với chất lượng tín dụng, chất lượng tín dụng phải trước Cơng tác phát triển tín dụng phải đảm bảo khai thác tối ưu dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhằm đạt hiệu thu nhập tốt nhất, góp phần dịch chuyển tăng thêm doanh thu từ dịch vụ hoạt động cho vay - Tích cực thu hồi khoản nợ xấu, giao tiêu thu hồi nợ xấu đến cán tín dụng xem để đánh giá chất lượng hồn thành cơng tác cán 46 tín dụng Về chất lượng tín dụng, ngân hàng phấn đấu giảm tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ xuống 2% giai đoạn gần đây; hướng đến mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu xuống 1% năm trì đến năm 2020 Trên sở Báo cáo tình hình thực hện tiêu kinh doanh; tiêu kinh tế - xã hội vĩ mô đạo Thủ tướng Chính phủ Thống đốc NHNN; Sacombank hướng tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2017 năm sau: Bảng 5.1 Bảng tiêu kế hoạch kinh doanh STT Chỉ tiêu Vốn huy động tăng từ 13%-18% Dư nợ cho vay kinh tế tăng từ 18%-20% Tỷ trọng dư nợ cho vay trung, dài hạn tổng dư nợ tối đa 40% Tỷ lệ nợ xấu 2% Trích lập dự phịng rủi ro xử lý nợ xấu theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Nguồn: Sacombank Vĩnh Long) Trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp Sacombank, rủi ro tín dụng xảy từ ngun nhân chủ quan khách quan, từ thân ngân hàng, từ khách hàng doanh nghiệp từ mơi trường kinh tế bên ngồi Nhận diện nguyên nhân điều kiện để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Trong giai đoạn 2014-2019, Sacombank thực nhiều giải pháp hiệu để giảm thiểu rủi ro tín dụng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng doanh nghiệp trình liên tục Sacombank nên để hoạt động cách bền vững phải khơng ngừng đề giải pháp để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Sacombank muốn giảm thiểu rủi ro cho thiết phải có hệ thống giải pháp chủ động ngăn ngừa hạn chế rủi ro từ nguyên nhân chủ quan nội hạn chế ảnh hưởng từ phía khách hàng vay doanh nghiệp Sự chủ động thể từ xây dựng sách cho vay, quy trình cho vay, thực quy trình kể biện pháp kỹ thuật để ngăn chặn gian lận từ khách hàng đảm bảo vốn cho ngân hàng khách hàng gặp rủi ro 47 5.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu tín dụng doanh nghiệp Sacombank-chi nhánh Vĩnh Long 5.2.1 Đào tạo đội ngũ cán ngân hàng Hiện nay, ngân hàng cung cấp dịch vụ tài cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt Nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố quan trọng định phát triển ngân hàng Sacombank Vĩnh Long chi nhánh lớn địa phương thu hút đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực kinh nghiệm Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro tín dụng thành thạo nghiệp vụ tín dụng cán quản lý khách hàng quan trọng, người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, cầu nối ngân hàng khách hàng, cán có trình độ giỏi có khả phát khai thác hội để tìm lợi nhuận ngăn ngừa rủi ro xảy Để có đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, có đạo đức nghề nghiệp địi hỏi phải có đầu tư vật chất thời gian Để giữ niềm tin với khách hàng, chi nhánh Sacombank Vĩnh Long phải đặc biệt trọng đến đạo đức cán bộ, nhân viên Đây yếu tố quan trọng đặt lên hàng đầu khâu đào tạo, tuyển dụng Quan điểm tuyển dụng cần đạt thu hút đội ngũ lao động có lực, chun mơn phù hợp, động, nhiệt tình, cầu tiến đặc biệt phải có đạo đức tốt Trong q trình làm việc ngân hàng, ngồi chương trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ, người lao động cịn tham gia lớp học đạo đức nghề nghiệp kinh doanh, kỹ quản lý người kỹ giao tiếp Đặc biệt, trường hợp vi phạm ngân hàng bị xử lý nghiêm khắc, công khai theo quy định ngân hàng pháp luật 5.2.2 Xây dựng hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Để hạn chế rủi ro tín dụng, Sacombank Vĩnh Long cần xây dựng hồn thiện chiến lược quản lý rủi ro tín dụng Theo yêu cầu Ủy ban Basel, cấu tổ chức ngân hàng thương mại cần có thay đổi nhằm thực tốt hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Các ngân hàng thành lập ban quản trị rủi ro, có nhà chuyên môn am hiểu sâu sắc loại rủi ro để đánh giá toàn rủi ro ngân hàng Chi nhánh phải đề chiến lược quản lý rủi ro tín dụng sở phân tích tình hình kinh doanh, đánh giá rủi ro liên quan đến việc cho vay, khả chịu đựng rủi ro 48 Sacombank Vĩnh Long cần hồn thiện nội dung chiến lược quản lý rủi ro nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh Tuy nhiên, sử dụng biện pháp dẫn đến thu hẹp quy mơ tín dụng hạn chế khả sinh lời Do vậy, để hoạt động kinh doanh hiệu Sacombank Vĩnh Long cần xác định mức độ rủi ro chấp nhận Chiến lược quản lý rủi ro cần phải xem xét hàng năm, phải thể xu hướng tổng thể kế hoạch kinh doanh tín dụng nhằm tăng cường hiệu hoạt động kinh doanh Ngoài ra, phương pháp đo lường rủi ro ngân hàng sử dụng phải phù hợp với biện pháp xử lý nợ xấu, nợ hạn phải thường xuyên xác định lại theo định kỳ Trong điều kiện biến động xấu từ thị trường hay khách hàng chiến lược quản lý rủi ro cần phải quy định biện pháp cơng cụ phịng ngừa rủi ro tín dụng, đánh giá mức độ thiệt hại, dự báo phân tán rủi ro xảy Nội dung chiến lược quản lý rủi ro cần đảm bảo tổn thất rủi ro xảy có giải pháp phịng ngừa hay phân tán rủi ro Nội dung sách tín dụng quy trình tín dụng quan trọng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng Nhiều rủi ro tín dụng xảy quy trình tín dụng, có quy trình có chất lượng giúp hạn chế rủi ro Mục tiêu chiến lược quản lý rủi ro tín dụng xác định rõ nội dung cần thực Sacombank Vĩnh Long để hạn chế kiểm soát rủi ro Nội dung chiến lược cần quy định rõ phận cá nhân chịu trách nhiệm định quản lý rủi ro, quy định việc xây dựng mơ hình quản lý rủi ro, thiết lập hệ thống đo lường rủi ro cách toàn diện, đồng thời đánh giá tác động nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 5.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định Rủi ro tín dụng bắt nguồn từ phân tích thẩm định tín dụng khơng xác khả trả nợ dẫn đến định cho vay sai lầm Thẩm định tín dụng bước quan trọng quy trình cấp tín dụng, chất lượng thẩm định tốt hạn chế rủi ro tín dụng đảm bảo an toàn hoạt động cho vay Việc tổ chức bố trí cán thẩm định phải hợp lý, tránh chồng chéo, đảm bảo xếp cán có đủ trình độ, lực, chun mơn trách nhiệm Phân công cán thẩm định phải vào trình độ, kinh nghiệm, lực cán Đồng thời, 49 cần thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ kiến thức đội ngũ cán thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng dựa vào thơng tin cung cấp, cần tăng chất lượng thu thập thông tin nhằm tăng chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng nguồn tin cán thẩm định nhận từ khách hàng Thực tế, có nhiều khách hàng làm ăn có uy tín sẵn lịng trả nợ ngân hàng Ngân hàng thơng qua quan hệ giao dịch thiết lập mối quan hệ mang tính chiến lược lâu dài với khách hàng tốt Ngân hàng cần tìm nguồn thơng tin khác khách hàng từ nguồn tin tin cậy Cán thẩm định ln có trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt để đảm bảo kịp thời, thường xuyên, đánh giá nhanh việc đưa kết luận xác nhằm hạn chế rủi ro tín dụng xảy Ngoài ngân hàng cần áp dụng số biện pháp hỗ trợ đẩy mạnh chất lượng tín dụng áp dụng công nghệ phần mềm thẩm định dự án, tăng cường công tác tư vấn cho khách hàng việc vay vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn, có sách ưu đãi lãi suất để thu hút khách hàng tốt, nâng cao công tác tái thẩm định 5.2.4 Định giá sử dụng hiệu tài sản bảo đảm Sacombank Vĩnh Long cần phải tách phận đề xuất tín dụng với phận định giá tài sản bảo đảm phận thẩm định rủi ro Hiện nay, cán khởi tạo đề xuất tín dụng đồng thời cán thẩm định giá tài sản bảo đảm, xảy trường hợp số cán không chuyên sâu, không nắm bắt giá trị thị trường tài sản xác nên định giá cao giá trị thị trường, số cán áp lực tiêu kinh doanh giao, vay chấp nhận định giá cao giá trị thực tế, tất điều gây rủi ro tổn thất khách hàng không trả nợ cho ngân hàng Việc định giá tài sản bảo đảm phải thận trọng chặt chẽ, tài sản có giá trị lớn phải thuê đơn vị định giá độc lập có uy tín, kinh nghiệm Đối với tài sản chuyên dùng cần phải xem xét thêm yếu tố triển vọng ngành mà khách hàng nắm giữ tài sản hoạt động, nhu cầu sử dụng tài sản thị trường Ngồi ra, phận thẩm định tài sản đảm bảo phải thực việc theo dõi tài sản đảm bảo, thu thập nắm bắt thông tin tài sản loại thị trường để có sở định giá tài sản đảm bảo Nếu có biến động lớn, cần xem xét định giá lại giá trị tài sản 50 Đối với việc nhận tài sản đảm bảo, chi nhánh cần thường xuyên xem xét tính hợp lệ, hợp pháp tính thị trường tài sản Linh hoạt phạm vi cho phép khách hàng có uy tín, kinh nghiệm kinh doanh hiệu 5.2.5 Kiểm sốt có hiệu sau giải ngân Mặc dù ngân hàng kiểm tra trước cho vay từ việc thẩm định, tái thẩm định dự án sau cho vay rủi ro tín dụng xuất Thời điểm sau cho vay, rủi ro tín dụng khơng đến từ phương án kinh doanh hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt dịng tiền sau kết thúc phương án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền từ phương án kinh doanh vào mục đích khơng minh bạch hiệu Do đó, việc kiểm tra kiểm sốt sau giải ngân cần phải nâng cao Sacombank Vĩnh Long nhằm tránh xảy rủi ro tín dụng Việc kiểm tra cần tiến hành theo quy trình nghiệp vụ kiểm tra việc sử dụng vốn vay theo mục đích ghi hợp đồng tín dụng, kiểm tra biện pháp tổ chức triển khai tiến độ thực dự án, kiểm tra biến động tài sản, thu nhập khách hàng, đánh giá tiến độ phân tích khả trả nợ Vấn đề kiểm sốt sau giải ngân cần có cán có lực, kinh nghiệm đánh giá dự án đảm nhiệm để đưa báo cáo sát thực, có độ tin cậy cao nguồn tiền sau giải ngân giúp ngân hàng có đánh giá mức độ rủi ro xảy 5.2.6 Xử lý có hiệu nợ xấu, nợ hạn Sacombank Vĩnh Long cần giám sát nợ xấu thông qua phân tích nợ có vấn đề đồng thời phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ có vấn đề, cảnh báo nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao, khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu từ khoản nợ có vấn đề từ lúc chưa phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ sau Chi nhánh cần trì thường xuyên hoạt động kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân phát sinh nợ có vấn đề nợ xấu, cần làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân hoạt động cho vay Sau phát khoản nợ có vấn đề, nợ xấu cần tiến hành phân tích ngun nhân khách hàng từ có biện pháp tháo gỡ 5.2.7 Xây dựng chiến lược khách hàng 51 Một công cụ cần thiết để giảm thiểu rủi ro tín dụng chiến lược lựa chọn khách hàng phù hợp Việc xây dựng chiến lược khách hàng giúp Sacombank Vĩnh Long phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng kinh doanh hiệu quả, tình hình tài lành mạnh, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, thông qua thỏa thuận ký hợp tác toàn diện nhằm đem lại lợi ích cho hai bên Chiến lược phát triển khách hàng cần tập trung vào khách hàng địa bàn, thận trọng với khách hàng địa bàn Thực tế thời gian qua, tỷ lệ nợ xấu cho vay địa bàn cao, nguyên nhân cán quan hệ khách hàng thiếu thông tin đánh giá thẩm định khách hàng vấn đề khoảng cách, sau giải ngân cho vay ngân hàng thường gặp khó khăn để quản lý khách hàng Chiến lược khách hàng phải phân loại khách hàng thuộc ngành nghề kinh doanh khác Tiếp cận khách hàng tiềm giữ chân khách hàng truyền thống, khai thác khách hàng Chi nhánh nên xây dựng giới hạn tín dụng theo ngành để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng theo định hướng, việc xác định giới hạn ngành phải phù hợp với tiềm năng, triển vọng phát triển địa bàn quy hoạch phát triển Nhà nước, không mở rộng tín dụng ngành có dấu hiệu thừa cung 5.2.8 Phân tán rủi ro tín dụng Một giải pháp cần nghiên cứu xây dựng phân tán rủi ro tín dụng Tức rủi ro xảy việc phân tán rủi ro tín dụng giúp chi nhánh giảm thiểu tổn thất đến mức tối thiểu Có nhiều biện pháp nhằm giúp Sacombank Vĩnh Long phân tán rủi ro tín dụng như: Đa dạng hóa phương thức cho vay, phương thức cho vay truyền thống: cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay theo cịn có cho vay đồng tài trợ Tại Sacombank Vĩnh Long việc cho vay đồng tài trợ hạn chế Phương thức cho vay đồng tài trợ xem an tồn, khơng có nợ hạn, nợ xấu yêu cầu độ đảm bảo uy tín cao cán tín dụng phải có trình độ cao Như vậy, ngồi hình thức tín dụng truyền thống, chi nhánh nên áp dụng hình thức cho vay mới, liên kết ngân hàng khác để cấp tín dụng dự án cần nhiều vốn 52 Đa dạng hóa khách hàng, mở rộng cho vay tới thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng nhằm tránh việc vay mức khách hàng, hạn chế rủi ro khách hàng gặp rủi ro không trả nợ Tuy nhiên, cần phải lưu ý lựa chọn khách hàng ngành nghề có độ an tồn rủi ro thấp hạn chế rủi ro xảy chi nhánh Thực mua bán nợ: Mua bán nợ nghiệp vụ mang ý nghĩa quan trọng ngân hàng thương mại, danh mục cho vay ngân hàng nằm tình trạng cân đối, ngân hàng phải chuyển hướng đầu tư để phân tán rủi ro Chi nhánh thực mua bán nợ cách bán khoản cho vay nằm khu vực tập trung đồng thời mua lại khoản cho vay mà trước chiếm tỷ trọng không lớn danh mục cho vay nhằm phân tán rủi ro Thực bảo hiểm tín dụng: Bảo hiểm tín dụng hình thức chuyển phần tồn rủi ro tín dụng cho tổ chức bảo hiểm Đây hình thức phổ biến ngân hàng lớn giới Bảo hiểm tín dụng phương thức phân tán rủi ro hiệu ngân hàng Mặc dù chi nhánh thẩm định mức độ rủi ro khoản vay, tai nạn thiên tai ngồi khả người Nếu rủi ro xảy ra, khách hàng tổn thất phần, sản xuất kinh doanh đình trệ rủi ro cho ngân hàng lớn Khi sử dụng bảo hiểm tín dụng, bên bảo hiểm trả tiền kịp thời, khách hàng tiếp tục sản xuất, ngân hàng chậm thu hồi không vốn Sacombank quan tâm đến vấn đề bảo hiểm tín dụng Sacombank Vĩnh Long cần áp dụng hiệu phương thức nhằm phân tán rủi ro tín dụng 5.2.9 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Thương tín - chi nhánh Vĩnh Long 5.2.9.1 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Sacombank thời gian qua áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội đóng góp vai trị quan trọng, cơng cụ quản lý rủi ro khoa học hiệu quả, góp phần đưa sách tín dụng phù hợp với khách hàng Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng tín dụng nội thực cách riêng biệt, kết xếp hạng tín dụng khách hàng chưa có liên kết với tài sản bảo đảm khoản vay Do vậy, để hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội cần có liên kết 53 với hệ thống xếp hạng tài sản bảo đảm nhằm sàng lọc, quản lý tài sản đảm bảo khách hàng trước, sau cho vay 5.2.9.2 Tiếp tục hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tách hoạt động tín dụng thành khối quản lý theo chiều dọc, quản lý rủi ro đưa vào quy trình cho vay Tuy nhiên, mơ hình quản lý rủi ro tín dụng bộc lộ hạn chế, thiếu sót Chính vậy, để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng, Sacombank cần tiếp tục hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro thời gian tới Thành lập Trung tâm thẩm định vùng miền để bước chun mơn hóa hoạt động thẩm định, phù hợp với mơ hình ngân hàng đại Tách phận thẩm định rủi ro tín dụng độc lập với ban lãnh đạo chi nhánh để đảm bảo tính độc lập, khách quan q trình thực cơng tác thẩm định 5.2.9.3 Nâng cao hiệu Trung tâm nghiên cứu Sacombank Hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động nhạy cảm với tình hình kinh tế, chất lượng rủi ro tín dụng chịu ảnh hưởng lớn kinh tế Do đó, báo cáo kinh tế vĩ mô từ Trung tâm nghiên cứu Sacombank cần tổng quát đưa vấn đề kinh tế diễn môi trường kinh doanh thời điểm có đánh giá tình hình thời gian để cung cấp thơng tin phục vụ hoạt động tín dụng tồn hệ thống, nhằm cảnh báo sớm cho chi nhánh hệ thống lĩnh vực, ngành nghề cần phải thận trọng việc cấp tín dụng 5.2.10 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước Việt Nam 5.2.10.1 Nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng Để q trình tra, giám sát ngân hàng có hiệu quả, NHNN cần ngăn chặn xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng ngân hàng Hiện nay, thẩm quyền tra NHNN gắn với chức quản lý nhà nước, việc giám sát mang nặng tính hành chính, nghiêng xử lý sai phạm, khắc phục hậu mà thiếu khuyến nghị cần thiết kịp thời NHTM 5.2.10.2 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Một điều kiện để thực quản trị rủi ro tốt thơng tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Hiện nay, Trung tâm thơng tin tín dụng nguồn cung cấp thông tin giúp ngân hàng giải vấn đề thơng tin bất cân xứng, CIC có nhiệm vụ thu thập thơng 54 tin quan hệ tín dụng cá nhân, tổ chức với tổ chức tín dụng thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh, sở cung cấp thơng tin đáp ứng nhu cầu cho tổ chức tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng có vai trị quan trọng Đối với doanh nghiệp, CIC giúp cải thiện tính hiệu quả, quản lý rủi ro, cắt giảm chi phí tăng doanh thu thơng qua việc cung cấp thơng tin tồn diện, phân tích chun mơn giải pháp định tự động hóa Đối với khách hàng, CIC cung cấp công cụ, nguồn lực nâng cao hiểu biết để giúp họ quản lý sức khỏe tín dụng đạt thành tựu tài Đối với ngân hàng, việc làm nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, tránh tình trạng khách hàng vay vốn nhiều ngân hàng ngân hàng tiếp tục cho vay với khách hàng vay trả khơng sịng phẳng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC cần tăng cường hiệu chia sẻ thông tin tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 5.2.11 Kiến nghị Chính phủ 5.2.11.1 Tạo mơi trường kinh tế xã hội ổn định Về môi trường pháp lý: Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật nội dung liên quan đến rủi ro tín dụng xử lý tài sản bảo đảm nhằm tạo điều kiện xử lý nhanh nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Về mơi trường kinh tế: Chính phủ Bộ liên quan cần cân nhắc để đảm bảo hài hòa hợp lý mục tiêu tăng trưởng kinh tế mục tiêu ổn định kinh tế, kềm chế lạm phát, tập trung cho mục tiêu ổn định kinh tế Trên sở đó, xây dựng sách điều hành phù hợp, có tính ổn định lâu dài, tạo n tâm tin tưởng cho chủ thể kinh tế tạo môi trường kinh tế phát triển ổn định tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Từ đó, hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển thuận lợi nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 5.2.11.2 Hồn thiện sách cơng khai hóa thơng tin Hệ thống thơng tin tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu thông tin ngân hàng Nhằm tạo lập mơi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch, Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý liên quan đến việc cơng bố thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, góp phần giải vấn đề thiếu thơng tin trình định nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 55 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế đề tài Do phương pháp thời gian nghiên cứu hạn chế, nên đề tài thực nghiên cứu thực trạng tín dụng KHDN xét từ góc độ NH chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê mô tả sở số liệu thứ cấp thu thập từ NH, chưa thực nghiên cứu thực trạng tín dụng từ góc độ KHDN kinh tế địa phương, đồng thời, chưa thu thập số liệu sơ cấp sử dụng phương pháp định lượng để phân tích số liệu 5.3.2 Hướng nghiên cứu Luận văn mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thương mại Từ kết nghiên cứu hạn chế đề tài, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, phân tích chất lượng tín dụng KHDN xét từ ba phía NH, KHDN kinh tế Ngồi ra, thực phương pháp điều tra, khảo sát để thu thập số liệu sơ cấp sử dụng mơ hình định lượng để phân tích số liệu nhằm nghiên cứu sâu yếu tố ảnh hưởng hiệu tín dụng KHDN Tóm tắt chương Tín dụng hệ thống Sacombank quan trọng đổi phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, công tác quản lý Sacombank - Chi nhánh Vĩnh Long phải khơng ngừng đổi mới, phát triển tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị, tác giả định hướng hoạt động tín dụng Chi nhánh thời gian tới, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác tín, đồng thời có kế hoạch định hướng thực đến năm 2020-2022 góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh, thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển tỉnh Vĩnh Long Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tín dụng hoạt động rủi ro chủ yếu tác động trực tiếp đến an toàn hệ thống ngân hàng đặc biệt có vai trị quan trọng Tại ngân, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp khơng đến giá trị ngân hàng mà tác động tới vị uy tín ngân hàng Ngân hàng Sacombank nói chung Chi nhánh Vĩnh Long nói riêng, hoạt động chủ yếu tín dụng, cơng việc giai đoạn đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng đảm bảo an tồn, hiệu đồng thời nâng cao công tác ngăn chặn, hạn chế rủi ro, tập trung liệt công tác thu hồi nợ, thực đồng giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu gia tăng Luận văn trả lời câu hỏi nghiên cứu, đưa giải pháp cải thiện chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Vĩnh Long giai đoạn tới Với kết nghiên cứu luận văn, tác giả hy vọng giải pháp đưa góp phần nâng cao hiệu tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Vĩnh Long 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Hoàng Văn Hoa Tôn Thị Nga (2009), “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Vietcombank Huế”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4, trang 33 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng (2010) Lê Tấn Phước (2017), “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Bình Phước”, Tạp chí cơng thương 2017 Nguyễn Duệ (2002), Giáo trình Ngân hàng trung ương, Nhà xuất thống kê, Hà Nội TRANG Nguyễn Thái (2007), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lỷ rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Nguyễn Thị Gấm, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hưng (2017), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Thị Thuý Quỳnh, Vũ Bích Vân (2020) Giải pháp đẩy mạnh tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại, Tạp chí tài Nguyễn Văn Thuận Dương Hồng Ngọc (2015) “Phân tích yếu tố tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường đại học mở TP.HCM, số 4, trang 43 Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội Peter S.Rose (2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Phan Đình Khơi Nguyễn Việt Thành (2017), “Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần sở hữu nhà nước Hậu Giang”, Tạp ch Khoa hoc trường Đai học Cần Thơ, tập 48, trang 104-111 Phan Thị Cúc (2010), “Tín dụng ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Phan Thị Thu Hà (2013), “Ngân hàng Thương mại”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chương 58 12 Phan Thị Thu Hà (2010), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 13 Sacombank chi nhánh Vĩnh Long Báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ năm 2014 đến năm 2019 14 Sacombank Báo cáo thường niên từ năm 2014 đến năm 2019 15 Sacombank Báo cáo tài hợp từ năm 2014 đến năm 2019 16 Điều lệ Sacombank năm 2019 17 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp 18 Bộ luật Dân 2015 19 Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc NHNN Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Danh mục tài liệu tiếng Anh 20 Ackah, John, Vuvor Sylvester (2011) “The Challenges faced by Small & Medium Enterprises (SMEs) in Obtaining Credit in Ghana” 21 Arellano, M., Bond, S (1991), “Some tests of specification for panel data: MonteCarlo evidence and an application to employment equations Review of Economic Studies”, 58 (2) 22 Basel II – questions and answers (2011) 23 Basel Committee on Banking Supervision (2006), “Sound credit risk assenment and valuation for loans” BIS Press and Communication, Basel, Switzerland, 24 Carey, M.(1998), Credit risk in private debt portfolios, Journal of Finance, 53(4) 25 Darrell Duffie and Kenneth J Singleton (2003), “Credit Risk: Pricing Measurement and Management”, Princeton University Press, United Kingdom 26 Francis Ofunya Afande (2014), “Credit risk management practices of commercial banks in Kenya”, European Journal of Business and Management, Vol.6, No.34, 2222-2839 27 Frederic S.Mishkin, (2007), “The Economics of Money, Banking and Financial markets”, 8th Ed, Pearson Education, Inc 59 28 Indiael Kaaya and Dickson Pastory (2013), “Credit Risk and Commercial Banks Performance in Tanzania: a Panel Data Analysis”, Research Journal of Finance and Accounting, Vol.4, No.16, 2222-2847 29 International Monetary Fund (IMF) (2004), “Financial soundness indiator (FSls): Compilation Guide” 30 John E Akoten, Yasuyuki Sawada and Keijiro Otsuka (2006), “The Determinants of Credit Access and Its Impacts on Micro and Small Enterprises: The Case of Garment Producers in Kenya”, Economic Development and Cultural Change, Vol 54, No.4 31 KPMG, 2007 Managing Credit Risk: Beyond Basel 2, 32 OCC Approves Basel II Capital Rule (2007) 33 Olawale Fatoki and Akinwumi Odeyemi (2010), “Which new small and medium enterprises in South Africa have access to bank credit?”, International Journal of Business and Management, Vol 5, No.10, 128-136 60 ... 4: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK - CHI NHÁNH VĨNH LONG 24 4.1 Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sacombank chi nhánh Vĩnh Long. .. ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN -CHI NHÁNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Hướng... cứu thực trạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank) chi nhánh Vĩnh Long giai đoạn 2014 - 2019 để từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng khách hàng

Ngày đăng: 03/01/2021, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w