Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
3,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Dương NGHIÊN CỨU CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 THPT CỦA PHÁP VÀ BIÊN SOẠN MỘT CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THPT CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Dương NGHIÊN CỨU CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 THPT CỦA PHÁP VÀ BIÊN SOẠN MỘT CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THPT CỦA VIỆT NAM Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 66 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ XUÂN HỘI Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2016 Nguyễn Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cơ, nhà trường bạn bè Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Gia đình luôn mang lại sức mạnh tinh thần cho tác giả; - TS Đỗ Xuân Hội – GV hướng dẫn trực tiếp - người thầy tận tình giúp đỡ dẫn, định hướng cho tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn; - Q thầy (cơ), khoa Vật lí Đại học Sư Phạm, phòng Sau đại học trường Đại học Sư Phạm TPHCM anh (chị) lớp Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí K24 giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn - Ban giám hiệu trường THPT Lý Thường Kiệt tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến tất người Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.1 Tích hợp gì? 1.1.2 Dạy học tích hợp gì? 1.1.3 Tình hình nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp 1.1.4 Tại phải dạy học tích hợp 1.1.5 Các mục tiêu dạy học tích hợp 10 1.1.6 Một số hình thức tích hợp xây dựng chương trình giáo dục phổ thông 12 1.1.7 Các nguyên tắc tích hợp 15 1.1.8 Các mức độ tích hợp dạy học tích hợp 16 1.2 Đặc điểm, nhiệm vụ thực trạng việc thực nhiệm vụ dạy học Vật lí trường THPT Việt Nam 17 1.2.1 Đặc điểm mơn Vật lí trường THPT 17 1.2.3 Thực trạng việc thực nhiệm vụ dạy học Vật lí 18 1.3 Tổng quan chủ đề chương trình Vật lí 10 THPT Pháp 19 Kết luận chương 22 Chương CÁC CHỦ ĐỀ ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 THPT Ở PHÁP 23 2.1 Chủ đề 1: Sức khỏe 23 2.2 Chủ đề 2: Hoạt động thể dục thể thao 27 2.3 Chủ đề 3: Vũ trụ 33 2.4 Nhận xét cách thức truyền tải kiến thức cho HS SGK Vật lí 10 THPT Pháp 40 2.5 Những vấn đề cần học hỏi sau nghiên cứu SGK Vật lí 10 THPT Pháp 42 2.5.1 Lịch sử khoa học 42 2.5.2 Khoa học văn hóa 42 2.5.3 Định hướng nghề nghiệp 42 Kết luận chương 43 Chương BIÊN SOẠN CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THPT Ở VIỆT NAM 44 3.1 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 44 3.2 Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp 47 3.2.1 Tiến trình dạy học giải vấn đề 47 3.2.2 Dạy học dự án 49 3.3 Phân tích chương trình SGK Vật lí THPT Việt Nam Các kiến thức làm sở cho chủ đề tích hợp 49 3.3.1 Chương trình SGK Vật lí THPT 49 3.3.2 Các kiến thức làm sở cho chủ đề tích hợp “Hoạt động thể dục thể thao” 53 3.4 Xây dựng chủ đề tích hợp số nội dung chương trình Vật lí THPT Việt Nam: Chủ đề “Hoạt động thể dục thể thao” 53 3.4.1 Một số nguyên tắc tích hợp kiến thức cho chủ đề 53 3.4.2 Xây dựng chương trình tích hợp theo chủ đề: Hoạt động thể dục thể thao 53 3.5 Tiến trình dạy học số theo chủ đề “Hoạt động thể dục thể thao” 68 Kết luận chương 95 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 96 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 4.2 Đối tượng thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 96 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 96 4.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 97 4.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 97 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 97 4.5 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 97 4.6 Kết thực nghiệm sư phạm 98 4.6.1 Cơ sở đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 98 4.6.2 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm 99 4.6.3 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 101 Kết luận chương 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Chủ đề CĐ Chủ đề hội tụ CĐHT Chương trình CT Dạy học DH Dạy học tích hợp DHTH Đối chứng ĐC Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS 10 Phổ thông PT 11 Sách giáo khoa SGK 12 Thực nghiệm TN 13 Thực nghiệm sư phạm TNSP 14 Tích hợp TH 15 Trung học sở THCS 16 Trung học phổ thơng THPT 17 Vật lí VL 18 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Bộ GD&ĐT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dạy học tích hợp dạy học môn riêng rẽ Bảng 3.1 Bảng phân bố nội dung chương trình Vật lí THPT 52 Bảng 4.1 Thống kê kết kiểm tra HS lớp TN ĐC 101 Bảng 4.2 Bảng phân bố tần suất kết điểm kiểm tra tiết lớp TN ĐC 101 Bảng 4.3 Bảng phân bố tần suất tích lũy kết điểm kiểm tra lớp TN ĐC 102 Bảng 4.4 Bảng số liệu điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 103 Bảng 4.5 Kết phép kiểm định Levene’s Test t-test cho hai lớp TN ĐC 104 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Đồ thị biễu diễn tần suất kết học tập HS lớp TN ĐC 102 Đồ thị 4.2 Đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy kết học tập lớp TN lớp ĐC 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ với bùng nổ thông tin, lượng tri thức nhân loại ngày nhiều, kiến thức lĩnh vực có liên quan mật thiết với Đồng thời, yêu cầu xã hội, nhu cầu thực tế đòi hỏi người phải giải nhiều tình sống Khi giải vấn đề đó, kiến thức lĩnh vực chuyên môn thực mà cần phải vận dụng kiến thức liên ngành cách sáng tạo Thực tế đặt cho ngành giáo dục (GD) đào tạo vấn đề phải thay đổi quan điểm giáo dục mà dạy học tích hợp định hướng mang tính đột phá để đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Dạy học tích hợp cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo nội dung giảng dạy trình bày theo đề tài chủ đề Mỗi đề tài chủ đề trình bày thành nhiều học để người học có thời gian hiểu rõ phát triển mối liên hệ với mà người học biết Cách tiếp cận tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học khuyến khích người học tìm hiểu sâu chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn tham gia vào nhiều hoạt động khác Việc sử dụng nhiều nguồn thông tin giúp cho người học tham gia vào việc chuẩn bị học, tài liệu, tư tích cực sâu so với cách học truyền thống với nguồn tài liệu sách giáo khoa Kết người học chủ động việc tìm kiếm, chắt lọc thông tin cảm thấy tự tin việc học Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn đòi hỏi thay đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Hòa nhập chung với giáo dục giới, GD Việt Nam thực 102 Bảng 4.3 Bảng phân bố tần suất tích lũy kết điểm kiểm tra lớp TN ĐC Điểm Lớp TN Lớp ĐC Phần trăm (%) HS đạt điểm xi trở xuống 0,3- 1,3- 2,3- 3,3-4 4,3- 5,3- 6,3- 7,3- 8,3- 9,3- 10 0 4.2 6.3 16.7 29.2 47.9 72.9 87.5 100.0 0 8.3 18.8 27.1 43.8 62.5 83.3 95.8 100.0 30 25 20 15 10 0,3- 1,3- 2,3-3 3,3-4 4,3- TN 5,3- 6,3- 7,3- 8,3- 9,3- 10 ĐC Đồ thị 4.1 Đồ thị biễu diễn tần suất kết học tập HS lớp TN ĐC Đồ thị 4.2 Đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy kết học tập lớp TN lớp ĐC 103 Đánh giá định lượng kết - Dựa vào đồ thị cho thấy đường tích luỹ ứng với lớp TN nằm phía bên phải phía bên so với đường tích luỹ lớp ĐC kết hợp với đồ thị tần suất kết học tập hai lớp TN ĐC cho ta nhận xét lớp TN có kết học tập tốt lớp ĐC, lớp TN có nhiều điểm số cao so với lớp ĐC - Tiến hành phần mềm SPSS thu kết sau: + Điểm trung bình độ lệch chuẩn điểm trung bình hai lớp TN ĐC thể bảng 3.4 Bảng 4.4 Bảng số liệu điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC Group Statistics LOP DIEM N Mean Std Deviation Std Error Mean 48 7.0458 1.84713 26661 48 6.2396 1.98984 28721 Dựa vào bảng số liệu cho thấy điểm trung bình lớp TN(1) 7.0458 cao điểm trung bình lớp ĐC(2) 6.2396 Độ lệch chuẩn lớp TN(1) 1.84713 thấp độ lệch chuẩn lớp ĐC(2) 1.98984 cho thấy độ phân tán điểm số lớp TN thấp độ phân tán điểm số lớp ĐC Có thể nói lớp TN có kết học tập ổn định lớp ĐC Theo định lý giới hạn trung tâm, số lượng mẫu 48 > 30 nên phân bố chọn mẫu xem phân bố chuẩn, liệu điểm số dạng khoảng, phép kiểm Levene’s Test có Sig = 0.476 > 0.05 nên phương sai đồng nhất, ta sử dụng phép kiểm định ttest cho hai biến số độc lập 104 Bảng 4.5 Kết phép kiểm định Levene’s Test t-test cho hai lớp TN ĐC Independent Samples Test Levene’s Test for Equality of t-test for Equality of Means Variances F DIEM Equal 513 Sig .476 T df Std 95% Confidence Mean Error Interval of the Sig (2- Differe Differ Difference tailed) nce ence Lower Upper 2.057 94 042 80625 39188 02816 1.58434 2.057 93.484 042 80625 39188 02811 1.58439 variacne assumed Equal variance not assumed Dựa vào kết kiểm định, thấy Sig.(2-tailed) = 0.042 < 0.05, bác bỏ giả thuyết H ủng hộ giả thuyết H Nghĩa lớp TN có kết học tập tốt lớp ĐC ngẫu nhiên 105 Kết luận chương Dựa ý tưởng số đề tài giới thiệu Bộ GD Quốc gia Pháp, biên soạn thiết kế số giáo án dạy học theo chủ đề: Hoạt động thể dục thể thao Chúng tiến hành TNSP giáo án cách tham khảo nhận xét GV Vật lí 10 THPT giảng dạy để xem khả vận dụng kiến thức, khả thấy “hội tụ” kiến thức lĩnh vực thể dục thể thao, xem xét tính khả thi giáo án Chúng tơi nhận nhiều đồng tình từ phía GV HS Qua kết thực nghiệm sư phạm, bước đầu khẳng định tính đắn, thuyết phục giả thuyết khoa học đề tài 106 KẾT LUẬN DHTH xu hướng chung nước phát triển giới Việc vận dụng DHTH phù hợp với xu hướng phát triển thời đại CĐHT đưa vào cách hệ thống bắt buộc CT SGK Pháp động thái tích cực nhằm thực mục tiêu DHTH CT GD Pháp Dạy học tích hợp tạo mơi trường học tập thích hợp cho rèn luyện kỹ năng, lực cho người học Dạy học tích hợp giúp rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực hành, lý thuyết với thực tiễn Nó rút giảm thời gian học lý thuyết tăng thời lượng thực hành cho nội dung học; nhờ người học rèn luyện kỹ nhiều Tích hợp nội dung kiến thức giúp việc dạy môn học túy lý thuyết không bị trở nên khơ cứng nhàm chán người học có hội hiểu biết giá trị thực tiễn kiến thức lý thuyết thông qua liên hệ vận dụng mơn học có liên quan DHTH lựa chọn đắn giáo dục đào tạo giai đoạn DHTH cho phép GV phát huy ưu phương pháp dạy học truyền thống đại nhằm nâng cao chất lượng dạy học Một số nội dung CĐHT áp dụng Pháp đề cập đến nhiều nhiều mức độ khác SGK Việt Nam Sau thời gian thăm dò ý kiến nhận xét GV việc vận dụng CĐHT học, nhận nhiều ý kiến đồng tình GV, HS; việc dạy thử nghiệm số giáo án biên soạn theo chủ đề: Hoạt động thể dục thể thao thu kết mong muốn: HS nhận thấy “hội tụ” kiến thức chủ đề kiến thức thật có ý nghĩa sống… Việc dạy học theo chủ đề biên soạn mang lại hiệu mong muốn mở rộng phạm vi áp dụng cho môn học khác Với kết trên, đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thuyết ban đầu: Nếu tích hợp hợp lí hiệu chủ đề giúp học sinh có kiến thức tồn diện chặt chẽ giới xung quanh, cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học phổ thông cần thiết để từ học sinh đưa quan điểm vấn đề quan trọng vấn đề liên quan đến nhân 107 loại toàn cầu Một số kiến nghị Do thời gian có hạn, chúng tơi tổ chức TNSP phạm vi nhỏ Để kết luận đề tài có độ tin cậy cao hơn, đề tài cần tiếp tục triển khai diện rộng, thời gian TN nhiều hơn, nhiều đối tượng HS khác triển khai môn học khác Việc giảng dạy hình thức phát xuất từ CĐ, tức từ thực tiễn đời sống, thật đề cập số phương pháp DH đại, ví dụ “DH dựa vấn đề ” (PBL - Problem Based Learning), DH theo dự án… Nếu CT giảng dạy thực cách mạng lớn phương pháp DH tính hàn lâm CT hoàn toàn biến để nhường chỗ cho việc truyền thụ kiến thức theo yêu cầu thiết thực từ đời sống ngày người học 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Tú Anh (2009), TH vấn đề kinh tế xã hội mơi trường DH mơn Hóa học lớp 12 THCS, Luận văn thạc sĩ GD, Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lương Dun Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viên Vật lí 10 (cơ bản), Nxb GD Việt Nam Tơ Giang, Tài liệu chun Vật lí 10 (2013), Nxb GD Việt Nam Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính câu hỏi thực tế, Vật lí 10, Nxb GD Việt Nam Trần Thị Thúy Hằng, Đào Thị Thu Thủy (2006), Thiết kế giảng Vật lí 10, Nxb Hà Nội Nguyễn Thị Hồn (2009), TH kiến thức sản xuất điện dạy số học Vật lí (CT SGK bản) góp phần nâng cao chất lượng GD kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho HS THCS, Luận văn thạc sĩ GD, Đại học Thái Nguyên Đỗ Xn Hội (2016), Chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa biên soạn hướng tích hợp, Tài liệu chuyên đề: Tích hợp việc biên soạn SGK theo định hướng phát triển lực, Nxb GD Việt Nam, Hà Nội Đỗ Xuân Hội (2006), Phương pháp giải tập trắc nghiệm Vật lí 10, Nxb GD Việt Nam Đỗ Xuân Hội, Mai Thị Đắc Khuê (11/2012), Tổng quan triển khai chủ đề hội tụ CT dạy học sách giáo khoa Pháp, Hội thảo khoa học, Dạy học tích hợp – Dạy học phân hóa CT GD phổ thơng, Bộ Giáo Dục Đào tạo, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp DH Vật lí trường THCS, Nxb Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Khải (11/2007), Vận dụng tư tưởng sư phạm TH DH Vật lí để nâng cao chất lượng GD HS, Tạp chí GD 109 12 Nguyễn Văn Khải (2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học tich hợp dạy học Vật lý trường THPT, Sản phẩm đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ trọng điểm, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 13 Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuấn, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 (nâng cao) , Nxb GD Việt Nam 14 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Lê Trọng Tường, Bùi Trọng Tuấn (2006), Sách giáo viên Vật lí 10 (nâng cao), Nxb GD Việt Nam 15 Mai Thị Đắc Khuê (2014), Nghiên cứu chủ đề hội tụ chương trình Vật lí THCS Pháp đề xuất vận dụng vào chương trình Vật lí THCS Việt Nam, Luận văn thạc sĩ GD, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lâm Huệ Phương (2015), Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động dạy học phần điện học Vật lí 11 THPT, Luận văn thạc sĩ GD, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Minh Phương (Chủ nhiệm), Cao Thị Thặng (Thư kí) cộng (2001), Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu tài liệu TH số môn Khoa học Tự nhiên – Khoa học Xã hội nhà trường THCS, Báo cáo đề tài cấp Bộ Mã số B98-49-65, Viện Khoa học GD Việt Nam 18 Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) – Dương Tiến Khang – Nguyễn Phương Hồng (2012), Vật lí 8, Nxb GD 19 Dương Tiến Sĩ (02/2002), “Phương thức nguyên tắc TH môn học nhằm nâng cao chất lượng GD – Đào tạo”, Tạp chí GD 20 Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (08/2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Đỗ Hương Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn: u cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 110 22 Cao Thị Thặng, Lương Việt Thái (2011), Vấn đề TH việc phát triển CT GD PT môn học trường PT Việt Nam, Hội thảo quốc gia khoa học GD Việt Nam, Viện Khoa học GD Việt Nam 23 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp DH Vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 24 Bùi Gia Thịnh (chủ biên), Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà (2006), Thiết kế soạn Vật lí 10 (Theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh), Nxb GD Việt Nam 25 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1, Nxb Hồng Đức, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Phương pháp dạy học dựa vấn đề vận dụng vào thiết kế giảng dạy chương VII “Mắt dụng cụ quang học” Vật lí 11, Luận văn thạc sĩ GD, Đại học Sư Phạm TP.HCM Tiếng nước 27 Mathieu Ruffenach, Thierry Cariat, Sophie Decroix (2014), Physique – Chimie Lycée, Éditeur Bordas, Paris 28 Karine Médina-Moretto, David Dauriac (2014), Physique – Chimie, Éditeur Hatier, Paris Các website 29 http://www.ioer.edu.vn/component/k2/item/269 30 http://thpt.nguyencongphuong.quangngai.vnedu.vn/tham-khao-tra-cuu/y-nghiacua-day-hoc-theo-quan-diem-tich-hop/#.VuCvJ3196t8 31 http://giaoducthoidai.vn/channel/2741/201106/Doi-moi-chuong-trinh-SGK 32 http://www.youtube.com/watch?v=HZW1tTf7eI 33 http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-126-CP 34 http://www.google.com.vn/#output=search&sclient=psy-ab&q=Programmes 35 ftp://trf.education.gouv.fr/pub/edutel/bo/2005/hs5/annexe5.pdf 36 http://www.ac-paris.fr/portail/jcms/piapp1_19053/themes-de-convergence 37 http://www.edu.gov.on.ca/eng/literacynumeracy/inspire/research/ww_integratedcu rriculum.pdf 111 38 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chuyen-he-thong-giao-duc-cung-nhacsang-giao-duc-mo-781003.htm 39 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/cham-dut-thi-dai-hoc-cao-dang781093.htm 40 https://www.google.com.vn/#q=m%C3%B4n+th%E1%BB%83+thao+nh%E1%B A%A3y+c%E1%BA%A7u 41 http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/phuong-phap-day-hoc/174-tich-hop-tietkiem-nang-luong-va-hieu-qua-vao-bai-hoc-vat-ly 42 http://hgdvl.hnue.edu.vn/Portals/0/Ki_yeu_htgd2010/10khainv.pdf 43 https://www.google.com.vn/#q=dien+kinh+viet+nam+tai+seagame+28 44 http://www.ascd.org/ASCD/pdf/journals/ed_lead/el_199110_fogarty.pdf 45 http://www.ibe.unesco.org 46 http://www.tuoitre.vn/tin/giao-duc/20141206/giao-vien-lo-mo-ve-tichhop/681096.html 47 http://www.baomoi.com/day-hoc-tich-hop-cuu-canh-cho-chat-luong-giaoduc/c/15632373.epi P1 PHỤ LỤC Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM Trường THPT Lý Thường Kiệt ĐỀ KIỂM TRA – MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút A Phần trắc nghiệm: (8đ) Câu Phát biểu sau sai nói vận tốc chuyển động? A Vận tốc vật cho biết khả chuyển động vật B Vật có vận tốc lớn chuyển động nhanh C Vật có vận tốc lớn khoảng thời gian, quãng đường dài D Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc vật đo thương số quãng đường vật khoảng thời gian để vật hết quãng đường Câu Trong trường hợp sau đây, vận tốc trường hợp vận tốc tức thời? A Vận tốc viên đạn bay khỏi nòng súng B Vận tốc vật rơi chạm đất C Vận tốc xe máy xác định số tốc kế thời điểm xác định D Vận tốc ba trường hợp vận tốc tức thời Câu Điều sau sai nói rơi tự vật? A Sự rơi tự rơi vật chân không, tác dụng trọng lực B Các vật rơi tự nơi có gia tốc C Trong trình rơi tự do, vận tốc giảm dần theo thời gian D Trong trình rơi tự do, gia tốc vật không đổi hướng độ lớn Câu Phát biểu sau nói chuyển động trịn đều? A Trong chuyển động trịn đều, vectơ vận tốc có độ lớn khơng đổi có phương ln biến đổi P2 B Quãng đường s thời gian t vật chuyển động trịn với vận tơc v tính cơng thức s = vt C Chuyển động tròn chuyển động đường tròn với vận tốc không đổi theo thời gian D Các phát biểu A, B C Câu Chuyển động coi chuyển động rơi tự do? A Chuyển động sỏi ném lên cao B Chuyển động sỏi ném theo phương nằm ngang C Chuyển động sỏi ném theo phương vng góc D Chuyển động hịn sỏi thả rơi xuống Câu Phát biểu sau có liên quan đến tính tương đối chuyển động? A Một vật xem chuyển động so với vật xem đứng yên so với vật khác B Một vật chuyển động với 5m/s C Một vật đứng yên so với Trái Đất D Một vật chuyển động thẳng Câu Chỉ câu sai: Chuyển động trịn có đặc điểm sau: A Quĩ đạo đường tròn B Vectơ vận tốc không đổi phương mà đổi độ lớn C Vectơ gia tốc hướng vào tâm quĩ đạo D Vectơ vận tốc không đổi Câu Chuyển động vật coi rơi tự thả rơi? A Một rụng B Một sợi C Một khăn tay D.Một mẩu phấn P3 Câu Trong thi bơi lội, vận động viên bơi 30 lần chiều dài bể bơi dài 50,0m sau thời gian 14 phút 42 giây Tính tốc độ trung bình vận động viên này: A 0,057m/s B 1,70m/s C 1,50m/s D Các câu sai Câu 10 Hai anh em Hùng Dũng bắt đầu xe đạp từ nhà hai đường vng góc Vận tốc trung bình Dũng 3m/s Sau thời gian 10 phút, hai anh em cách khoảng 3,0 km Vận tốc trung bình Hùng bằng: A 2,0m/s B 3,0m/s C 4,0m/s D Các câu sai Câu 10 Trong ví dụ sau đây, chuyển động chuyển động khơng có gia tốc? A Một xe chạy theo đường tròn với vận tốc có độ lớn khơng đổi 20km/h B Một vật ném lên thẳng đứng với vận tốc có độ lớn 2m/s rơi xuống với vận tốc có độ lớn 2m/s C Một xe chạy lên đồi với vận tốc có độ lớn 40km/h chạy xuống đồi với vận tốc có độ lớn 40km/h D Một xe chạy thẳng lên đồi với vận tốc không đổi 50km/h Câu 11 Chọn phát biểu Khi vật chuyển động có gia tốc thì: A Vận tốc vật ln tăng B Vận tốc vật giảm C Phương chuyển động vật ln thay đổi D Có ba yếu tố sau vectơ vận tốc phải thay đổi: phương, chiều độ lớn Câu 12 Một trái bóng ném thẳng đứng xuống mặt đất với vận tốc có độ lớn 2m/s, bay ngược lên theo phương thẳng đứng Khi bay qua vị trí cũ có vận tốc có độ lớn m/s Thời gian chuyển động 0,4 s Chọn chiều dương hướng xuống Gia tốc trung bình trái bóng bằng: A m/s2 B 10 m/s2 C -10 m/s2 D Các câu sai P4 Câu 13 Một máy bay phản lực hạ cánh xuống đường băng với vận tốc 69 m/s chuyển động chậm dần Để sau chạy quãng đường 750m vận tốc 6,1 m/s Gia tốc chuyển động máy bay có độ lớn bằng: A 3,2 m/s2 B 4,0.10-2 m/s2 C 2,0.10-2 m/s2 D 6,3 m/s2 Câu 15 Một xe máy chuyển động nhanh dần với gia tốc m/s2 để vượt qua cầu dài 100m thời gian 4,23s Vận tốc xe lúc xe vừa qua cầu bằng: A 19,4 m/s B 27,9 m/s C 8,46 m/s D Các câu sai Câu 16 Một trái cam rơi từ bàn xuống đất Gia tốc trọng trường có độ lớn 9,8 m/s2 Sau rơi giây vận tốc gia tốc trái cam bằng: A 9,8 m/s -9,8 m/s2 B 0,0 m/s 0,0 m/s2 C 0,0 m/s -9,8 m/s2 D 9,8 m/s 0,0 m/s2 B Phần tự luận (2đ) Câu Mặt Trăng vệ tinh tự nhiên Trái Đất Hãy cho biết hình dạng quỹ đạo chu kỳ quay Mặt Trăng quanh Trái Đất? Gia tốc Mặt Trăng hướng vào đâu? Câu Hai người ngồi xe ô tô sử dụng hai loại đồng hồ khác Khi xe bắt đầu khởi hành, người thứ nhìn đồng hồ đeo tay thấy số đồng hồ giờ, người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây để đồng hồ Hỏi a Trong xe chuyển động, số đồng hồ cho biết điều gì? b Nếu cần biết xe chạy bao lâu, nên hỏi người tiện nhất? c Khi xe tới bến, muốn biết lúc nên hỏi người nào? P5 Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM SL Tỷ lệ chọn % Có 35 72.9% Không 13 27.1% Muốn 40 83.3% Không muốn 16.7% Có vừa sức với Có 34 70.8% em khơng? Khơng 14 29.2% Có 33 68.8% Khơng 15 31.3% 41 85.4% 8.3% 6.3% Câu hỏi STT Kiến thức biên soạn có gần gũi thực tế khơng? Có thấy ý nghĩa mơn học thực tiễn đời sống không? Đáp án Em có thích thú học nội dung gắn liền với môn học không Nếu phép chọn, Phịng kín, số lượng HS ít, trang em thích mơi bị đầy đủ trang thiết bị để cập nhật trường lớp học thông tin nào? Bình thường Thế lớp học khơng ảnh hưởng Em cảm thấy Tiết HS động hơn, bạn làm việc khơng khí nhiều 34 70.8% học tập với cách học Giờ học không cảm thấy hứng thú 8.3% mới? Bình thường 16.7% Khơng khí lớp học chán 4.2% ... lí 10 THPT Pháp o Nghiên cứu thể ba chủ đề chương trình Vật lí 10 THPT Pháp vào chương trình Vật lí THPT Việt Nam o Nghiên cứu vận dụng chủ đề tích hợp chương trình giảng dạy mơn Vật lí 10 THPT. .. THPT Việt Nam? ?? hình thành Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích biên soạn chủ đề tích hợp chương trình vật lí THPT Việt Nam sở tham khảo chủ đề tích hợp chương trình Vật lí 10 THPT Pháp Qua... nước vào thực tiễn nước ta hay khơng? Và có vận dụng sao? Đó ý tưởng mà đề tài ? ?Nghiên cứu chủ đề tích hợp chương trình Vật lí 10 THPT Pháp biên soạn chủ đề tích hợp chương trình Vật lí THPT Việt